1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu kỹ thuật canh tác cho lúa nếp cạn đặc sản tại tỉnh hà giang

176 191 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỤC LỤC Trang TRANG BÌA PHỤ PHỤ LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ANLT Nghĩa tiếng Việt An ninh lương thực BĐKH Biến đổi khí hậu ĐC Đối chứng FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (Food and Agriculture Organization of the United Nations IFDC Trung tâm phát triển phân bón quốc tế (International Fertilizer Development Center) IFAD Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế (International Fund for Agriculture Development) IRRI Viện nghiên cứu lúa quốc tế IRRI (International Rice Research Institute) IITA Trung tâm Nông nghiệp nhiệt đới quốc tế (The International Institute of Tropical Agriculture) KL1000 Khối lượng nghìn hạt NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu SRI Hệ thống canh tác lúa cải tiến (System of Rice Intensification) 2 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang DANH MỤC CÁC HÌNH Trang 3 TRÍCH YẾU LUẬN ÁN Tên tác giả: Đào Thị Thu Hương Tên luận án: “Nghiên cứu kỹ thuật canh tác cho lúa nếp cạn đặc sản tỉnh Hà Giang” Chuyên ngành:Khoa học trồng; Mã số:9.62.01.10 Cơ sở đào tạo:Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên Mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá thực trạng xác định hạn chế sản xuất lúa cạn nếp cạn tỉnh Hà Giang - Tuyển chọn giống lúa nếp cạn có thời gian sinh trưởng phù hợp, suất cao, chất lượng tốt, chịu hạn để phát triển sản xuất - Xác định số biện pháp kỹ thuật tăng suất giống lúa nếp cạn có triển vọng phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai tỉnh Hà Giang Kết đạt 1)Đánh giá thực trạng sản xuất lúa lúa cạn tỉnh Hà Giang Tỉnh Hà Giang có diện tích trồng lúa cạn chiếm khoảng 3% tổng diện tích lúa mùa với cấu giống lúa nếp, tẻ địa phương đa dạng Tuy nhiên suất lúa cạn thấp từ 1,9 – 2,2 tấn/ha nhiều giống địa phương chưa phục tráng biện pháp kỹ thuật canh tác chủ yếu theo kinh nghiệm chưa thật phù hợp với điều kiện môi trường thay đổi 2) Xác định giống lúa nếp cạn đặc sản có triển vọng tỉnh Hà Giang Từ đánh giá, so sánh 06 giống lúa nếp cạn địa phương xác định giống lúa nếp cạn đặc sản Khẩu Nua Trạng có thời gian sinh trưởng ngắn (126 ngày), đẻ nhánh khá, chịu hạn tốt (điểm 3), suất thực thu cao (3,63 tấn/ha), hàm lượng amlylose 5,8%, chất lượng xôi dẻo, thơm ngon để phục vụ phát triển hàng hoá tỉnh Hà Giang 4 3) Xác định số biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp làm tăng suất nâng cao hiệu kinh tế giống lúa nếp cạn đặc sản Khẩu Nua Trạng, cụ thể: + Thời vụ gieo hạt thích hợp cho giống sinh trưởng phát triển đạt suất cao từ ngày đến 20 tháng dương lịch + Mật độ phân bón thích hợp cho giống lúa nếp cạn Khẩu Nua Trạng Hà Giang 30 khóm/m2, bón phân cho với lượng phân vi sinh + 60 kg N + 60 kg P 2O5 + 45 kg K2O + 300 kg vôi bột Tổ hợp mật độ phân bón cho NSLT 5,94 tấn/ha NSTT 3,83 tấn/ha + Sử dụng phân bón NPK rời bón rạch hàng sâu – cm NPK nén thành viên bón vùi sâu, kết hợp với khoảng cách gieo hạt mật độ 30 khóm/m2 (cây cách 17 cm, hàng cách hàng 20 cm khoảng cách cách 17 cm, hàng rộng 30 cm, hàng hẹp 10 cm), giống lúa nếp cạn Khẩu Nua Trạng cho NSLT đạt cao (5,50 tấn/ha – 5,89 tấn/ha) NSTT đạt cao (3,90 – 3,93 tấn/ha) + Biện pháp phòng trừ cỏ dại hiệu cho giống lúa nếp cạn Khẩu Nua Trạng làm cỏ tay sau gieo 25 ngày kết hợp phun Mizin 80 WP cỏ mọc lại – Hoặc xử lý cỏ trước gieo 15 ngày Lyphoxim kết hợp sau lúa mọc 45 ngày tiếp tục làm cỏ tay 5 THESIS ABSTRACT PhD candidate name: Dao Thi Thu Huong Thesis title: "Research on farming techniques for the special upland rice in Ha Giang" Major: Faculty of Agronomy; Code: 62 01 10 Educational organization: University of Agriculture and Forestry - Thai Nguyen University Research and Objectives - Evaluate the factual production and identify the limitation on upland rice and upland sticky rice cultivation in Ha Giang - Select the best upland sticky rice variety for production development with the key features of growing time, high productivity, good quality, drought tolerance - Determine several technical measures for increasing the productivity of the promising upland rice variety under the local climates and soil conditions Maing finding and conclusions 1) Evaluate the factual production and identify the limitation on upland rice and upland sticky rice cultivation in Ha Giang:Although the structure of Ha Giang rice varieties are quite diverse, the cultivated area of upland rice occupies approximately percents of total rice crop area Moreover, the low productivity of upland rice with only around tons per hectare is mainly resulted from the un-reinvigoration of the local varieties and the experienced technical measures without in accordance with the changes of environment 2) Select the best upland sticky rice variety for production development with the key features of growing time, high productivity, good quality, drought tolerance: From the evaluations and comparisions among 06 varieties of the local upland rice, Khau Nua Trang variety has been proposed 6 due to its advantages on short growing time (126 days), medium height (126.5cm), good tillering, good drought tolerance (point 3), high practical yield (3.63 tons per hectare), amyloza content 5.85%, sticky and aromatic rice products 3) Determine several technical measures for increasing the productivity of the promising upland rice variety under the local climates and soil conditions: Several suitable technical measures have been determined to increase the productivity and economic efficiency of Khau Nua Trang upland sticky rice variety Specifically: the seasonal sowing is chosen from 5th to 20th June with density of 30 rices per meter in square; the spaces between two trees and two rows are 17cm and 20cm, respectively; or the space between two rices is 17cm, and the spaces among the wide and narrow rows are 30 cm and 10 cm, respectively; the fertilizer formula used per hectare is: organic fertilizer (1000kg) + N (60 kg) + P2O5 (60 kg) + K2O (45 kg) + lime powder (300 kg); fertilizing NPK is in to 8cm deep row sliNoings; or NPK pellets are buried from to 8cm under the ground; manual weeding is performed 25 days after sowing combining with Mizin spraying when grass has to leaves; or the weed is handled by using Lyphoxim 15 days before sowing then performing manual weeding after 45 days of rice growing It can be illustrated from the experimental project model with new technical measures where the economic results are 35.7 to 42.7 percentages higher than those of practical models in two districts in HaGiang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây lúa (Oryza sativa L.) lương thực quan trọng cho nửa dân số giới (trên 3,5 tỷ người), trồng 112 nước với tổng diện tích gieo trồng 163,2 triệu Diện tích trồng lúa giới phân bố không 7 Gần 90% tổng diện tích gieo trồng tập trung châu Á; 4,6% châu Phi 4,7% châu Mỹ (Maclean et al.,2013).Trong xu hội nhập nay, phát triển lúa gạo khơng đảm bảo an ninh lương thực mà sâu vào chất lượng phát triển bền vững.Từ năm 2000 trở lại đây, Việt Nam với tăng trưởng tốt kinh tế, số người có thu nhập cao tăng lên không ngừng nên nhu cầu tiêu thu loại gạo chất lượng cao tăng theo (Nguyễn Trọng Khanh cs 2014) Đáp ứng nhu cầu thị trường việc nghiên cứu biện pháp kỹ thuật giống lúa chất lượng địa phương cần thiết, tiền đề cho chuỗi sản xuất, tiêu thụ gạo đặc sản, gạo chất lượng cao.Bên cạnh việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên đa dạng, phong phú giống, phát triển nguồn trồng thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu, nâng cao sinh kế cho người dân chương trình phát triển nông nghiệp bền vững hướng đến Lúa cạn (lúa nương) loại lúa gieo đất trồng cạn loại hoa màu khơng tích nước ruộng Cây lúa sống chủ yếu nhờ nguồn nước trời nguồn nước giữ lại đất (Nguyễn Văn Luật, 2002) Ở nước ta có 130.000 lúa cạn trồng chủ yếu số dân tộc người sống vùng đồi núi cao thuộc miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ Tây Nguyên (Đới Hồng Hạnh cs 2016) Lúa cạn chủ yếu giống lúa địa, bà miền núi trồng điều kiện khó khăn nguồn nước, nơi mà giống lúa lai suất cao khó thích nghi Bên cạnh khả thích nghi tốt điều kiện canh tác nhờ nước trời, lúa cạn biết đến chất lượng thơm ngonmang đặc trưng cho vùng miềnbởi sản phẩm làm từ gạo nươngđược người dân chế biến thành xôi, bánh, chè…phục vụ chủ yếu vào dịp lễ tết Tuy nhiên hạn chế lớn lúa cạn suất thấp, trung bình đạt từ - 1,5 tấn/ha tùy khu vực (Maclean et al.,2013) Điều làm cho sản lượng 8 lúa cạn góp phần vào khoảng 4% tổng sản lượng lúa gạo toàn giới Nguyên nhân chủ yếu lúa cạn trồng hoàn toàn phụ thuộc vào nước trời, người dân đầu từ chăm sóc, đất đai nghèo dinh dưỡng, bónphân bảo vệ thực vật, phòng trừ cỏ dại… (Oghalo, 2011) Mặc dùnăng suất thấp nhưngcác giống lúa cạn địa phương lại ngày người tiêu dùng ưa chuộng nhu cầu thị trường mở rộng tạo hội to lớn phát triển loại lúa gạo đặc sản tỉnh miền núi gắn với thương hiệu cho vùng Do cáckhu vực miền núi có hội phát triển gạo chất lượng cao từ nguồn gen địa người dân lưu giữ phát triển đến ngày Hà Giang biết đến tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam có nhiều trồng đặc sản phải kể đến giống lúa cạn (lúa nương) Tại đây, giống lúa nếp cạn tẻ cạn đềuđược gieo trồng vụ mùa, chiếm khoảng 3% tổng diện tích lúa mùa Giống có nhiều đặc điểm tốt sinh trưởng phát triển điều kiện hoàn toàn nhờ nước trời, chịu nóng, hạn, đặc biệt chất lượng gạo cao, hạt gạo trong, cơm xôi dẻo Tuy nhiên hạn chế canh tác lúa cạn lúa nếp cạn địa phương suất thấp chỉđạt khoảng tấn/ha (Cục Thống kê tỉnh Hà Giang năm 2016) Nguyên nhân chủ yếu giống, biện pháp kỹ thuật, chăm sóc, thu hoạch điều kiện thời tiết ảnh hưởng đến suất.Do vậy, bên cạnh việc bảo tồn cần phải tìm biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp cho giống vừa tạo điều kiện để giống phát huy tiềm sinh học nâng cao suất Xuất phát từ thực tiễn trên, việc “Nghiên cứu kỹ thuật canh tác cho lúa nếp cạn đặc sản tỉnh Hà Giang”phục vụ cho công tác bảo tồn nguồn gen lúa cạn sản xuất lúa chất lượng cao địa phương, lương thực địa thích ứng với biến đổi khí hậu yêu cầu cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu 9 - Đánh giá thực trạng xác định hạn chế sản xuất lúa cạnvà nếp cạn tỉnh Hà Giang - Tuyển chọn giống lúa nếp cạn có thời gian sinh trưởng phù hợp, suất cao, chất lượng tốt, chịu hạn để phát triển sản xuất - Xác định số biện pháp kỹ thuật tăng suất giống lúa nếp cạn có triển vọng phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai tỉnh Hà Giang Phạm vi nghiên cứu - Điều tra, đánh giá thực trạng sản xuất lúa, lúa cạn khu vực thuộc tỉnh Hà Giang bao gồm huyện Bắc Quang, huyện Bắc Mê, huyện Xín Mần, huyện Vị Xuyên - Nghiên cứu tập trung đánh giá, xác định giống lúa nếp cạn có suất cao, chất lượng tốt đồng thời nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật (thời vụ gieo, mật độ gieo, khoảng cách gieo, liều lượng phân bón, phương thức bón phân phòng trừ cỏ dại) giống đánh giá Những đóng góp đề tài - Đánh giá thực trạng sản xuất lúa lúa cạn tỉnh Hà Giang:Tỉnh Hà Giang có diện tích gieo trồng lúa cạn chiếm khoảng 3% tổng diện tích lúa mùa với cấu giống lúa nếp, tẻ địa phương đa dạng Tuy nhiên suất lúa cạn thấp từ 1,9 – 2,2 tấn/ha nhiều giống địa phương chưa phục tráng biện pháp kỹ thuật canh tác chủ yếu theo kinh nghiệm chưa thật phù hợp với môi trường thay đổi - Xác định giống lúa nếp cạn có triển vọng tỉnh Hà Giang làm sở cho bảo tồn sử dụng nguồn gen cho chọn tạo giống lúa nếp mới:Từ đánh giá, so sánh 06 giống lúa nếp cạn địa phương, tuyển chọn giống lúa nếp cạn Khẩu Nua Trạng có thời gian sinh trưởng ngắn (126 ngày), cao trung bình (126,5cm), đẻ nhánh khá, chịu hạn tốt (điểm 3), suất thực thu cao (3,63 tấn/ha), hàm lượng amylose 5,85%, chất lượng xôi dẻo, thơm 10 10 - Xác định số biện pháp kỹ thuật phù hợp làm tăng suất nâng cao hiệu kinh tế giống lúa nếp cạn Khẩu Nua Trạng, cụ thể: Xác định số biện pháp kỹ thuật phù hợp làm tăng suất nâng cao hiệu kinh tế giống lúa nếp cạn Khẩu Nua Trạng, cụ thể: Thời vụ gieo hạt từ ngày đến 20 tháng dương lịch, gieo hạt với mật độ 30 cây/m 2, khoảng cách gieo cách 17 cm, hàng cách hàng 20 cm, khoảng cách cách 17 cm, hàng rộng 30 cm, hàng hẹp 10 cm; bón phân cho với lượng phân hữu vi sinh + 60 kg N + 60 kg P2O5 + 45 kg K2O/ha + 300 kg vơi bột, bón phân NPK rời theo phương thức rạch hàng sâu – cm, phân NPK nén thành viên bón vùi sâu – cm; làm cỏ tay sau gieo 25 ngày kết hợp phun Mizin 80WP sau cỏ mọc lại - Hoặc xử lý cỏ trước gieo 15 ngày Lyphoxim sau lúa mọc 45 ngày tiếp tục làm cỏ tay Thử nghiệm biện pháp kỹ thuật đề tài qua mơ hình cho thấy hiệu kinh tế mơ hình đề tài vượt so với mơ hình thực tế địa phương 35,7% đến 42,7% hai huyện thử nghiệm Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học - Bổ sung thông tin khoa học đặc điểm hình thái, sinh trưởng phát triển, suất, chất lượng, khả chịu hạn số giống lúa nếp cạn địa phương gieo trồng tỉnh Hà Giang - Cung cấp thêm sở khoa học để xây dựng quy trình kỹ thuật canh tác giống lúa nếp cạn gieo trồng Hà Giang nói riêng miền núi phía Bắc nói chung - Kết nghiên cứu có giá trị khoa học cho việc nghiên cứu, giảng dạy phát triển nguồn gen lúa cạn, lúa chịu hạn, lúa nếp cạn địa phương chất lượng cao điều kiện biến đổi khí hậu hạn hán tăng cao 5.2 Ý nghĩa thực tiễn 162 162 Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Chuyên đề giống trồng, vật nuôi, (1), tr 95 - 102 36 Lã Tuấn Nghĩa Lê Thị Thu Trang (2012), “Nghiên cứu khả chịu mặn đa dạng di truyền số giống lúa địa phương Việt Nam”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, (12), tr 5-11 37 Nguyễn Hữu Nghĩa Lê Vĩnh Thảo (2007), Lúa đặc sản Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr 20-136 38 Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Khuất Hữu Trung, Nguyễn Thị Nhài, Nguyễn Thúy Điệp, Kiều Thị Dung, Nguyễn Thị Thảo, Nguyễn Thị Thanh Thủy (2013), “Đánh giá đa dạng di truyền tập đoàn lúa chịu hạn Việt Nam thị phân tử SSR”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, (1), tr 25 – 29 39 Nguyễn Thị Mai Phương, Võ Hoài Bắc, Trần Thị Nhung, Đỗ Hoàng Hiệp (2015), “Nghiên cứu thu nhận protein từ cám gạo”, Tạp chí Sinh học, 37 (4), tr 479-486 40 Phạm Đồng Quảng, Lê Quý Tường, Nguyễn Quốc Lý Vũ Tuấn Linh (2006), Kết điều tra giống 13 trồng chủ lực nước giai 41 đoạn 2003 - 2004, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 231 Nguyễn Gia Quốc (1994), Kỹ thuật trồng lúa cạn,Nhà xuất Nông nghiệp 42 Lưu Văn Quyết (2011), Nghiên cứu phục tráng phát triển giống lúa địa I1 Tẻ Mèo phục vụ sản xuất lương thực cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La, Thuộc dự án khoa học công nghệ nông nghiệp vốn vay ADB, giai đoạn 2009-2011, Viện lương thực thực phẩm 43 Nguyễn Thị Quỳnh (2004), Đánh giá đa dạng di truyền tài nguyên giống lúa địa phương miền Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Nông Nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Nghiệp Việt Nam 163 44 163 Trần Danh Sửu, Nguyễn Thị Lan Hoa, Hà Minh Loan, Ngơ Kim Hồi, Nguyễn Thị Vân Anh, Vũ Mạnh Hải (2010), “Nghiên cứu đa dạng di truyền lúa nếp địa phương đồng Bắc Bộ thị SSR”, Báo cáokết nghiên cứu Khoa học Công nghệ 2006 – 2010,Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 45 Trần Danh Sửu (2015), “Khái thác phát triển nguồn gene lúa đặc sản Tan Nương, Khẩu Mang, Khẩu Ký, Khẩu Nẩm Pua phục vụ tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam”, Báo cáo tổng hợp kết khoa 46 học công nghệ nhiệm vụ khoa học công nghệ quỹ gen Đào Minh Sô (2011), “Ảnh hưởng phân khống phân bón đến suất lúa cạn Ea Súp, Đắc Lắc”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, (6), tr 15-20 47 Nguyễn Thị Tân, Nguyễn Hồng Sơn, Đinh Thị Bích, Nguyễn Thái Phong, Nguyễn Đăng Lực, Trần Thị Thử CTV (2000), “Kết điều tra nghiên cứu phòng cỏ dại số trồng cạn 1996 1999”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu bảo vệ thực vật 1996 - 2000, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr.194-205 48 Nguyễn Văn Tiếp, Nguyễn Minh Công, Nguyễn Xuân Dũng, Nguyễn Thị Sen, Nguyễn Thị Hồng Liên (2016), “Một số kết cải tiến giống lúa nếp hoa vàng nhờ chiếu xạ tia gamma (Co60) vào hạt nảy mầm”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Chuyên đề giống trồng, (2) Tr 43 – 49 49 Nguyễn Đức Thạnh (2000), Đánh giá vật liệu khởi đầu để tuyển chọn giống lúa cạn cho vùng cao Cao Bắc, Bắc Thái, Luận án tiến sĩ chuyên ngành chọn giống nhân giống, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 164 164 50 Nguyễn Đức Thạnh (2011),“Kết thu thập đánh giá nguồn gen lúa cạn số tỉnh iền núi phía Bắc”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ 51 Đại học Thái Nguyên, (5), tr.135 - 139 Nguyễn Tài Toàn, Vũ Văn Liết (2008), “Đánh giá khả chịu hạn số giống lúa cạn địa phương”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học nơng nghiệp 2002 -2008, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, tr.35-42 52 Nguyễn Tài Toàn, Cao Thị Thu Dung, Thái Thị Phương Thảo, Vũ Thị Diệu Linh (2016), “Nghiên cứu đặc điểm hình thái, nơng sinh học đa dạng di truyền mẫu giống lúa nương thu thập Nghệ An Thanh Hóa”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, (1), tr 33-41 53 Nguyễn Đức Thành (2009), “Phục tráng giống lúa nếp đặc sản công nghệ sinh học”,Báo cáo tổng kết đề tài Viện Hàn lâm khoa học Công nghệ Việt Nam 54 Trần Thị Thảo, Nguyễn Văn Tình, Đặng Văn Minh (2013), “Ảnh hưởng phân bón hữu vi sinh sơng Gianh kết hợp với phân chuồng đến suất lúa nếp đất phù sa cổ vụ Mùa 2008 Bắc Ninh”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Thái Nguyên, 62 (13), tr 165 – 168 55 Lê Thị Bích Thủy, Nguyễn Đức Thành (2012), “Chọn dòng lúa cạn chịu hạn từ dòng đột biến giống lúa cạn Chí chùa 1”, Tạp chí cơng 56 nghệ sinh học, (4), tr.1833-1838 Trần Văn Thủy (1998), Thu thập nghiên cứu tuyển chọn giống lúa cạn vùng Tây Nguyên, Luận án tiến sĩ Nông Nghiệp, trường Đại 57 học Nông nghiệp Việt Nam Trần Văn Thủy, Nguyễn Thị Trâm (1999), “ Khai thác nguồn gen lúa cạn 58 vùng Tây Ngun”, Sinh học Nơng nghiệp,tr 12-16 Đồn Dỗn Tuấn, Trần Văn Đạt, Trần Việt Dũng (2009), “ Nhu cầu nước, chế độ tưới thích hợp cho lúa canh tác theo phương pháp 165 165 truyền thống cải tiến vùng đồng Bắc Bộ”, Tạp chí Khoa học 59 công nghệ Thuỷ Lợi, (23), tr 53 - 59 Lưu Ngọc Trình (1995), "Phân loại nhanh lúa indica japonica lúa trồng châu Á", Thông tin công nghệ sinh học ứng dụng, (6), tr 611 60 Nguyễn Quốc Trung, Nguyễn Thị Huế, Phạm Thị Dung, Trịnh Thị Thu Thuỷ, Trần Thị Thảo, Phạm Huệ Anh, Nguyễn Hoài Nam (2016), “Nghiên cứu ứng dụng DNA Marker phát gen Rc tổng hợp anthocyanin lúa cẩm”, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Học viện Nông nghiệp Việt Nam 61 Ngô Thị Hồng Tươi, Phạm Văn Cường, Nguyễn Văn Hoan (2014), “Phân tích đa dạng di truyền mẫu giống lúa cẩm thị SSR”, Tạp chí Khoa học Phát triển, 12 (4), tr 485 – 494 62 Nguyễn Văn Vương (2013), “Nghiên cứu vật liệu khởi đầu phục vụ công tác chọn tạo lúa nếp miền Bắc Việt Nam”, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam TIẾNG ANH 63 Abbas H., Musa, Tengku M H and Muda Mohamed, M (2010) “Model comparisons for assessment of NPK requirement of upland rice for maximum yield”, Aalaysian Journal of Soil Science, (14), pp.15-25 64 Anbumalar Matty J and Nadarajan (2008), “Association analysis of yield and drought tolerant characters in ruce (Oryza sativa L.) under drought stress” Agricutrures sciences digest, 28 (2), pp 89 -92 65 Atlin G.N., H.R., Lafitte D., Tao M., Laza M., Amante B., Courtois S.S (2006), “Developing rice cultivars for high-fertility upland systems in the Asian tropics”,Field Crop Res, 75 (8), pp 98-102 66 Baharul Choudhury, Mohamed Latif Khan and Selvadurai Dayanandan (2013), “Genetic structure and diversity of indigenous rice (Oryza 166 166 sativa) varieties in the Eastern Himalayan region of Northeast India”, Springer Plus, ( ), pp.228 67 Bui Ba Bong, Nguyen Van Bo, Bui Chi Buu (2010), “ Rice - base food security in VietNam: past, present and future In Vietnam fifty years of rice research and development”, Agricultural publishing house, Hanoi, (6), pp 167-178 68 Bengough A.G., Mckenzie, Hallett B.,Valentine (2011), “Root elongation, water stress, and mechanical impedance: a review of limiting stresses and beneficial root tip traits”, Journal of ExperiAental Botany, (62), pp.59-68 69 Bernier J., G.N, Atlin R., Serraj A., Kumar and D., Spaner K A., (2008), “Breeding upland rice for drought resistance”, Journal of the Science of food and agriculture, 88 (6),pp 927-937 70 Bingham, I.&Bengouh (2003), “Morphological plasticity of wheat and barley roots in response to spatial variation in soil strength”, Plant and soil, (250), pp.273-282 71 Bounphanousay Chay (2007), “Use of Phenotypic Characters and DNA Profiling for Classification of the Genetic Diversity in Black Glutinous Rice of the Lao PDR”, Doctor of Philosophy Thesis in Agronomy, Graduate School, Khon Kaen University, pp 26 – 31 72 Castin, E, M and K Moody (1980), Effect of tiAe of land preperation on weed growth and yiels of up land rice oryzasativa L Paper prsentes at the 11th annual conferecce of the pest Control Council of the Philippines, Cebu City, Phillipines, pp.23 -26 73 Crusciol, C A C., Garcia, R A., Castro, G S A & Rosolem, C A (2011), “Nitrate role in basic cation leaching under no-till”, Revista Brasileira de Ciência Solo, (35), pp.1975-1984 167 167 74 Chu G., Chen T, Wang Z, Yang J and Zang J (2014), “Morphological and physiological trits of roots and their relationships with water productivity in water-saving and drout-resistant rice”, Field crops research, (162) pp 108 - 119 75 De Dalta, S.K (1981), “Principles and practices of rice production”, John Wiley and Sons, Inc., New York, pp 618 76 Dutta, M & Sangtam, R (2014), “Integrated Nutrient Management on Performance of Rice in Terraced Land”, International Journal of Bio-resource and Stress AanageAent, (5), pp.107-112 77 Dohey-Adams T., Hunt L, Frannks P.J, Beerling and J E Gray (2012), “Genetic manipulation of stomatla desity influences stomatal size, plant growth and tolerance to restricted water supply across a growth carbon dioxide gradient”, Phylosophical transacation of theRoyal Soicety B: Biological sciences, (1588), pp 547 - 5555 78 Fageria (2007), “Yieldphysiologyofrice”, Journal of Plant nutrition, 30 (6), pp 843-879 79 Fageria, N, De Moais, O & Dos Santos.(2010), “Nitrogen use efficiency in upland rice genotypes”, Journal of plant nutrition, (33), pp.16961711 80 Fan, H.-Z., Zeng, X.-Z., Zang, J &LV., S.-H.(2010), “Effects of Transplanting Density and Nitrogen Management on Rice Grain and Nitrogen Utilization Efficiency” Southwest China Journal of Agricultural Sciences, (4), pp 32-45 81 Fageria, N., Carvalho, M & Dos Santos, F (2014), “Root growth of upland rice genotypes as influenced by nitrogen fertilization’’, Journal of Plant Nutrition, (37), pp.95-106 82 Fischer K.S., Lafitte, Fukai S., Atlin and Hardy B (2003), Breeding rice for drought-prone enviroAent, Int rice res 168 168 83 Franzini V., Mendes F., Muraoka T., Silva Da.E and Adu-Gyamfi J (2013), Phosphorus use Efficiency by Brazilian upland rice genotypes Evaluated by the 32P dilution technique, Iaea tecdoc series, 17(21), pp 79 84 Fukai S., Cooper D (1995), “Devolopment of drought - resistant cultivars using physiomorphological traits in rice”, Field crops research, 40 (2), pp 66 - 67 85 Gharakand, Hashemi-Maid, Mosavi, Feiziasl, Jafarzadeh, J.&Karimi (2012), “Effects of nitrogen application on dry land wheat roots and shoot”, Greener J Agric Sci, (2), pp.188-194 86 Godfray H.C., Beddington J R., Crute I R., Haddad L., et al (2010), Food security: the challenge of feeding billion people, (327), pp.812-818 87 Hadden, V.R., Xiang., Peng, S., Bouman, B.A., Visperas, R., Ketterings, Q.M., Hobbs, P & Duxbury, J.M (2011), “Relative effects of ammonia and nitrite on the germination and early growth of aerobic rice”, Journal of Plant Nutrition and Soil Science, (174), pp.292-300 88 Haixia Li., Zhen Chen., Meixia hu., Zhenmei Wang., Hua Hua., Changxi Yin., Hanlai Zeng (2011), “Diffenrent effects of night verus day high temperature on rice quality and accumulation profiling of rice grain proteins during grain filling”, Plant cell rep, 30, pp, 1641 – 1659 89 Heinemann A.B., Barrios-Perez C., Ramirez-Villegas J., Arango- Londomos D., Bonilla-Findji O., Medeiros JC., Jarvis A (2015), “Variation and impact of drought-stress patterns across upland rice target population of environments in Brazil”, Journal of ExperiAental Botany, (66), pp.3625-3638 169 169 90 Idem N.U.M., Showemimo, F.A (2004), Cereals Crops of Nigeria, pp.16-23 91 Ighalo S.O., S.U Remison, (1998) “Effects of Seed great Rate and Fertilizer Application on the performance of Upland Rice”, Niger J Agric.,(29),pp 62-70 92 Ishaq, Ibrahim, Hassan, Saeed (2001), “Subsoil compaction effects on crops in Punjab, Pakistan”, Soil and Tillage Research, (60), pp.153161 93 Ismailal U., Kolo M G M and U A.(2011), “Gbanguba1 Efficacy and Profitability of Some Weed Control Practices in Upland Rice (Oryza sativa L.) at Badeggi, Nigeria”, AAerican Journal of ExperiAental Agriculture, 1(4), pp.174-186 94 Jayanthi T.,Gali S , Angadi and V, Chimmad (2007), “Effect of leaf colour chart based nitrogen management on growth and yield parameter of rainfed rice”, Karanataka Juornal of Agricultural Science, 20 (2), pp 26 -30 95 Kim T, H and B, Maik (2010), “Guard cell signal transduction network: advances in understanding abscisic acid, CO2 and Ca2+ signaling”, Annual review of plant biology, (61), pp 561 96 Kristamtini, Taryono, Panjisakti Basunanda, Rudi Hari Murti, Supriyanta, Setyorini Widyayanti and Sutarno (2012), “Morphological of genetic relationship among black rice landraces from Yogyakarta and surrounding areas”, ARPN Journal of Agricultural and Biological Science, (7), pp 982 – 989 97 Lake J and Woodward F (2008), “ Response of stomatal numbers to CO and humidity: control by transpiration rate and abscisic acid”, New phytologist, 179(2),pp 379 - 404 170 170 98 Le Quoc Doanh, Ha Dinh Tuan and Chabanne Andre (2005), “Upland Agro-ecology Research and Development in Vietnam”, The paper presented at the regional workshop on building an Ago-ecological Network through DMC southest Asia, pp 12 - 15 99 Li Z., Y Gao, L Ding, Q Shen and S Guo (2009), “Ammonium enhances the tolerance of rice seedings (Oryza sativa L.) to drought condition”, Agricultural water manegement 96 (12), pp 1746-1750 100 Lin Hung-Ying, Yong-Pei Wu, Ai-Ling Hou, Sheng-Wei Ho, Fu-Jin Wei, Yue-Ie C Hsing, and Yann-Rong Lin (2012), “Genetic diversity of rice germplasm used in Taiwan breeding programs”,Botanical Studies (53), pp 363-376 101 Luangmanee Jetsadakorn, Poramate Banterng and Anan Wongcharoen (2016), “Blast disease of black glutinous rice germplasms under inoculation at seeding and tillering stages” Turk J Field Crops 2016, 21(1), pp 131-138 102 Maclean J., Hardy B., and Hettel G (2013), Rice AlAanac: Source Book for one of the Aost IAportant EconoAic Activities on Earth, IRRI 103 Mannan, M., Bhuiya, M., Akhand, M &Saman, M (2014), “Growth and Yield of Basmati and Traditional Aromatic Rice As Influenced By Water Stress and Nitrogen Level”, Journal of Science Foundation, (10), pp.52-62 104 Manschadi AM., Christopher and G L Hammmer (2006), “The role of root architectural traits in adaption of wheat to water-limited enviroments”, Functional plant snd soild, 73 (1), pp 73 -94 105 Martinez F., P Palencia, C Weiland, D Alonso and Oliveria J (2015), “ Influence of nitrification inhibitor DMPP on yield, fruit quality and SPAD values of strawberry plants”, Scientia Horticulturae,(185), pp 233 - 239 171 171 106 Mazarire Memory, Edmore Gasura, Stanford Mabasa, Joyful Tatenda Rugare, Ross Tafadzwa Masekesa, Gaudencia Kujeke, “Doreen Rudo Masvodza and Francis Mukoyi (2013) Response of new rice for Africa (NERICA) varieties to different levels of nitrogen fertilization in Zimbabwe”, African Journal of Agricultural Research, Vol (48), pp 6110 - 6115 107 Nhan D Q., Thaw S., Matsuo N., Xuan T D., Hong and T Mochizuki N H (2006), “Evalutiong of root penetration ability in rice using the wax -layer and the soil cake methods”, Journal-Faculty of Agriculture 108 Kyushu University, 51 (2), pp 251 Oghalo S.O (2011), “Effect of Population Density on the Performance of Upland Rice (Oryza Sativa) in a Forest-Savanna Transition Zone”, International Journal of Sustainable Agriculture , (2), pp 44-48 109 Oikeh S.O., Nwilene F.E., Agunbiade T.A., Oladimeji O., Ajayi O., Semon M., Tsunematsu H., and Samejima H (2013), “Growing upland rice: a production handbook”, Africa Rice Center (WARDA) Headquarters 110 Oikeh S.O., Somado E.A., Sahrawat K.L., ToureA., Diatta S (2008), “Rice yields enhanced through integrated management of cover crops and phosphate rock in P-deficient Ultisols in West Africa”, Communication in Soil and Plant Analysis (39), pp.2894-2919 111 Olsen Kenneth M and Michael D Puruggana (2006), “Molecular Evidence on the Origin and Evolution of Glutinous Rice”, Genetics,Vol (162), pp.941-950 112 Pandey and D.V Minh (1996), Socio-econoAic analysis of rice production systeA in the upland of Northern VietnaA, IRRI Los 113 Banos Philippines, pp.5-6 Pandey, Atlin S G., Haefele S, Jahn G., Javier E., JohnsonD , Linquist B., and Vera Cruz C.(2005), Green landscapes and food-secure 172 172 households - IRRI’s strategy for upland research, International Rice 114 Research Institute Pandey (2006), “Upland rice systems and farmer livelihoods in Yunnan: recent changes and impact”, International Journal of Mountain 115 Development, 78 (25), pp 98 -115 Pandey S., Bhandari H S and Hardy B (2007), “EconoAic cost of drought and rice farAers,s coping AechanisAs: a cross-country 116 coAparative analysis”, Int rice Res Inst, pp.45 -55 Pantuwan G, Fukai S, Cooper M, Rajataseree and O,toole (2002), “Yield response of rice (Oryzasativa L.) gennotypes to drought under rainfed lowland: Selection of drought resistant genotypes”, Field crops 117 research, 73(2), pp 169 - 180 Price A, H., Cairns J.E, Horton P, Jones G H and Griffiths H (2002), “Linking drought-resistance mechanismans to drought avoidance in upland rice using a QLT approach: progress and new opportunities to integrate stomatl and mesophyll ressones”, Journal of experimental Botany, 53 (371) Pp 989-1004 118 Qi X, Wu W, Peng S, Shah F, Huang J, Cui K, Liu H.&Nie L (2012), “Improvement of early seedling growth of dry direct-seeded rice by urease inhibitors application”, Australian Journal of crop Science, 6(3), pp 525 – 531 119 Raj, S., Bindhu, J.& Girijadevi, L (2014), “Nitrogen availability and uptake as influenced by time of application and N sources in semidry rice (Oryza sativa)”, Journal of Crop and Weed, (10),pp 295302 120 Saikumar S., Kalmeshwer G.D., Saiharini A D., Varma O.G., Vineesha H.K.,Padamavathi D H., and Shenoy V.V.(2014), “Major QTL for enhancing rice grain yields under lowland reproductive drought stress indentifield using san sativa glaberrima introgression line”, Field crops research, (163), pp 119 - 131 173 173 121 Saito K., Linquist B , Atlin G , Planthaboon K , Shiraiwa T and Horie T (2006), “Respone of traditional and improved upland rice cultivars to N and P fertilizer in northern Laos”, Field crop research, 96 (2), pp 216 -223 122 Silveira R.D., Abreu F.R., Mamidi S., McClean P.E, Vianello R.P., Lanna A.C., Carneiro N.P., Brondani C.(2015), “Expression of drought tolerance genes in tropical upland rice cultivars (Oryza sativa)”, Genetics and Aolecular Research, 14 (3), pp.81818200 123 Schiller J M., S Appa Rao, Hatsadong and P Inthapanya (2001), “ Glutinous rice varieries of Laos: Their Improvement, cultivation, processing and consamtion”, Specislity rice of the world, 124 Singh A., Shamim M and Singh K.(2013), “Genotypic variation in root antomy, starch accumulation, and protein induction in upland rice (Oryza sativa) varieties under water stress”, Agricultural research, 2(1), pp 24-30 125 Somado E.A, Becker M , Kuehne R.F ,Sahrawat K.L ,VlekP.L.G (2003), “Combined effects of legumes with rock phosphorous on rice 126 in West Africa”, AgronoAy Journal, (95), pp.1172-1178 Songyikhangsuthor Khamdok, Somphong Sybounheuang and Benjamin K Samson (2014), “Response of rice landraces and promising cultivars to nitrogen fertilizer application on sloping uplands”, International Journal of Agricultural Science Research, Vol 3(9), 127 pp 181-186 Suichi Yoshida (1985), Những kiến thức khoa học trồng lúa, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, Mai Văn Quyền dịch 128 Tong HH, Chen L, Li WP, Mei HW, Xing YZ, Yu XQ , Xu XY, Zhang SQ, Luo LJ (2011), “Identification and characterization of quantitative trait loci for grain yield and its components under different nitrogen 174 174 fertilization levels in rice (Oryza sativa L.)”, Aolecular Breeding, (28), pp.495-509 129 Tran, Kano-nakata, Takeda, Menge, Mitsuya, S., Inukai, Y& Yamauchi (2014), “Nitrogen application enhanced the expression of developmental plasticity of root systems triggered by mild drought stress in rice”, Plant and Soil, (378), pp.139-152 130 Tran T T., Kano-Nakata M, Takeda M, Menge D, Mitsuya, Inukai Y and A, Yamauchi (2015), “Root plasticity and its functional roles were triggered by water deficit but not by the resulting changes in the forms of soil N in rice”, Plant sand soil, 386 (1-2) pp 65-76 131 Ukwungwu, M.N., Abo, M.E (2004), “Nigeria rice in the science and 132 technology vista”, In the Nigeria Rice Memorabilia, pp 49 Verma, O.S.F., Katyal S.K and Sharma H.C (1988), “Effect of Planting Densities, Fertilizer and Weed Control on Transplanted Rice”, Indian 133 J Agron, (33), pp.372-375 Venuprasad R., Lafitte and Atlin G (2007), “ Respone to direct selection for grain yield under drought stress in rice”, Crop Science, 47(1),pp.285-293 134 Wang, Yamauchi H & (2006), “Growth and function of roots under abiotic stress in soil”, Plant-environAent interactions, 3rd edn CRC, Taylor and Francis Group, LLC, New York, (9), pp.271-320 135 Weon Tai Jeon (2012), “Effects of nitrogen levels on growth, yield and nitrogen uptake of fiber-rich cultivar”, Goami 2, African Journal of Biotechnology, Vol.11(1), pp 131 - 137 136 Xiang J, Haden VR, Peng S, Bouman BA, Huang J, Cui K, Visperas RM, Zhu D, Zhang Y, Chen H (2013), “Effect of deep placement of nitrogen fertilizer on growth, yield, and nitrogen uptake of aerobic rice”, Australian Journal of Crop Science, (7), pp.870 175 175 137 Yamanaka Shinsuke, Ikuo Nakamura, Kazuo N Watanabe, Yo-Ichiro Sato (2004), “Identification of SNPs in the waxy gene among glutinous rice cultivars and their evolutionary significance during the domestication process of rice”, Theor Appl Genet, (108), pp 1200– 1204 138 Yu L, Chen X, Wang Z, Wang S, Zhu Q, Li S and Xiang C (2013), “Arabidopis enhaced drought toleraccce/homedomani glaprous 11 confers drought tolerace in transgenic rice without rice without yield penalty”, Plant physiology,162(3), pp 1378 - 1391 139 Yu Q, Ma J, Zou P, Lin H, Sun W, Yin J and Fu F (2015), “ Efects of combintee application of organic and inorganic fertilizers plus nitrification inhibitor DMP on nitrogen runoff los in vegetables soils”, Enviromental science and pollutiong research, 22(1), pp 472 - 481 140 Zhang, Ze Pu (2001), “Weed management in rice in China”, Summary presented at FAO workshop on Echinochloa spp Control, Beijing, China, pp.20-29 TÀI LIỆU TỪ INTERNET 141 Trần Văn Đạt (2010), Lịch sử trồng lúa Việt Nam - Hệ sinh thái trồng lúa tiến hoá, http://www.Tranvandat.com, Tr 199-222 Truy cập ngày 29 tháng năm 2015 142 Trần Văn Đạt (2014), Lúa cạn giới tương lai đâu, http://www.provietnam.vn, ngày 7/10/2014 Truy cập ngày 28 tháng năm 2016 176 176 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA NƠNG HỘ PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI PHỤ LỤC 4: ĐIỀU KIỆN THỜI TIẾT KHÍ HẬU TẠI TỈNH HÀ GIANGGIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2012 - 2016 PHỤ LỤC 5: DANH SÁCH CÁC HỘ THAM GIA THỰC HIỆN MƠ HÌNH PHỤ LỤC 6: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA THÍ NGHIỆM PHỤ LỤC 7: MỘT SỐ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ CÁC THÍ NGHIỆM ... từ thực tiễn trên, việc Nghiên cứu kỹ thuật canh tác cho lúa nếp cạn đặc sản tỉnh Hà Giang phục vụ cho công tác bảo tồn nguồn gen lúa cạn sản xuất lúa chất lượng cao địa phương, lương thực địa... trạng sản xuất lúa lúa cạn tỉnh Hà Giang :Tỉnh Hà Giang có diện tích gieo trồng lúa cạn chiếm khoảng 3% tổng diện tích lúa mùa với cấu giống lúa nếp, tẻ địa phương đa dạng Tuy nhiên suất lúa cạn. .. DANH MỤC CÁC HÌNH Trang 3 TRÍCH YẾU LUẬN ÁN Tên tác giả: Đào Thị Thu Hương Tên luận án: Nghiên cứu kỹ thuật canh tác cho lúa nếp cạn đặc sản tỉnh Hà Giang Chuyên ngành:Khoa học trồng; Mã số:9.62.01.10

Ngày đăng: 29/06/2018, 22:42

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    DANH MỤC CÁC HÌNH

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    2. Mục tiêu nghiên cứu

    3. Phạm vi nghiên cứu

    4. Những đóng góp mới của đề tài

    5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

    5.1. Ý nghĩa khoa học

    5.2. Ý nghĩa thực tiễn

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w