1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực hiện chính sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn thành phố hà giang, tỉnh hà giang

99 81 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÃ THANH HUYỀN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ GIANG, TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÃ THANH HUYỀN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ GIANG, TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN DANH SƠN HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ luận văn học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2018 Tác giả Lã Thanh Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Một số khái niệm 1.2 Các bước tổ chức thực sách phát triển du lịch bền vững 10 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến thực sách phát triển du lịch bền vững 13 1.4 Chủ thể bên liên quan thực sách phát triển du lịch bền vững 17 1.5 Chính sách phát triển du lịch bền vững Việt Nam 20 1.6 Kinh nghiệm thực sách phát triển du lịch bền vững 22 Chương 2.THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG THÀNH PHỐ HÀ GIANG, TỈNH HÀ GIANG 27 2.1 Khái quát du lịch thành phố Hà Giang 27 2.2 Tổ chức thực sách phát triển du lịch bền vững thành phố Hà Giang thời gian qua 30 Chương 3.GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ GIANG, TỈNH HÀ GIANG TRONG THỜI GIAN TỚI 52 3.1 Quan điểm phát triển du lịch theo hướng bền vững thành phố Hà Giang52 3.2 Mục tiêu định hướng phát triển du lịch bền vững 54 3.3 Các giải pháp tăng cường thực sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn thành phố Hà Giang 60 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TĂT KH-CN Khoa học - Công nghệ TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hà Giang tỉnh miền núi, biên giới cực Bắc Tổ quốc tiếp giáp với Cao Bằng phía Đơng; phía Nam giáp với Tuyên Quang; phía Tây Tây Nam giáp với tỉnh Lào Cai Yên Bái Là tỉnh giữ vị trí vai trò cửa ngõ phía Bắc Tổ quốc, thiên nhiên ban tặng cho nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, hùng vĩ hòa trộn với nét văn hóa đặc sắc đồng bào dân tộc thiểu số tạo nên nguồn tài nguyên du lịch phong phú, hấp dẫn thuận lợi để phát triển du lịch Trong Chiến lược Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Hà Giang đánh giá địa phương giàu tiềm năng, có lợi phát triển du lịch giữ vị trí quan trọng việc phát triển du lịch chung vùng nước Là trung tâm tỉnh, thành phố Hà Giang đóng vai trò đặc biệt quan trọng việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Hà Giang Trong Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh, thành phố xác định rõ định hướng trở thành trung tâm du lịch toàn tỉnh Là cửa ngõ vào Cơng viên địa chất tồn cầu Cao ngun đá Đồng Văn, thành phố Hà Giang có đầy đủ điều kiện cần thiết tự nhiên văn hóa xã hội để khai thác tài nguyên du lịch phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn theo hướng bền vững Trong tương lai, với định hướng phát triển trung tâm dịch vụ, thương mại; trung tâm hành chính; điểm sinh thái, nghỉ dưỡng, chăm sóc sức khỏe chất lượng cao; trung tâm thể dục - thể thao, vui chơi giải trí thành phố Hà Giang có nhiều thuận lợi để củng cố thể vai trò kết nối, trung tâm Cùng với đó, địa bàn thành phố có nhiều cảnh quan hấp dẫn, nhiều điểm du lịch cộng đồng kết hợp với tìm hiểu, khám phá, trải nghiệm văn hóa địa, khu du lịch sinh thái,các khu du lịch tâm linh, di tích, tài ngun du lịch văn hóa danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa điều kiện thuận lợi cho việc phát triển sản phẩm thương hiệu du lịch xanh địa bàn tỉnh Hà Giang Thực tế năm gần đây, du lịch thành phố Hà Giang có tăng trưởng đáng kể Tuy nhiên, phát triển ngành du lịch thành phố thời gian qua chưa thực ổn định, hiệu đặc biệt chưa tương xứng với tiềm yêu cầu phát triển Nhiều tài nguyên, mạnh thành phố chưa đầu tư, khai thác Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch cấp độ thấp; Lượng khách du lịch có tăng chủ yếu coi Thành phố Hà Giang điểm trung chuyển; Các doanh nghiệp du lịch địa bàn nhỏ lẻ; chưa tạo sản phẩm du lịch đặc trưng, có chất lượng, mang thương hiệu để hấp dẫn khách du lịch Việc xây dựng quảng bá hình ảnh du lịch chưa khai thác tích cực để phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nói chung du lịch nói riêng, Các kết tích cực tồn phát triển du lịch thành phố Hà Giang thời gian qua có nguyên nhân bắt nguồn từ sách thực sách liên quan tới phát triển du lịch Để góp phần thực hóa nhiệm vụ phát triển du lịch phù hợp với yêu cần thực tiễn thành phố Hà Giang em lựa chọn đề tài “Thực sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang” để làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Du lịch xác định phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nước ta địa phương Do vậy, phát triển du lịch bền vững ngày quan tâm ý đặc biệt nước ta Phát triển du lịch bền vững đề cập đến nhiều nghiên cứu cấp độ quốc gia cấp độ địa phương, như: - Viện nghiên cứu phát triển du lịch (2017), Phát triển du lịch Việt Nam: Những yêu cầu đạt thời kỳ mới, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia “Nhu cầu xu hướng phát triển du lịch”, tổ chức Hà Nội, ngày 31/5/2017 - Phùng Quang Thắng (2017), Nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp du lịch Việt Nam thời kỳ hội nhập, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia “Nhu cầu xu hướng phát triển du lịch”, tổ chức Hà Nội, ngày 31/5/2017 - Đỗ Thị Thanh Hoa cộng (2017), Quản lý nhà nước dịch chuyển lao động du lịch trình hội nhập cộng đồng ASEAN, Đề tài nghiên cứu KHCN cấp bộ, Viện nghiên cứu phát triển du lịch - Trần Thị Lan cộng (2017), Nghiên cứu phát triển du lịch dựa vào cộng đồng khu vực ven biển vùng đồng sông Hồng duyên hải Đông Bắc, Đề tài nghiên cứu KHCN cấp bộ, Viện nghiên cứu phát triển du lịch - Nguyễn Quốc Hưng cộng (2014), Đề xuất tiêu chí đánh giá thương hiệu kinh doanh du lịch Việt nam, Đề tài nghiên cứu KHCN cấp bộ, Viện nghiên cứu phát triển du lịch - Tác giả Hoàng Thị Thu Hương (2013), với đề tài: Phát triển du lịch Quảng Nam theo hướng bền vững, Luận văn thạc sĩ, Viện khoa học xã hội Vùng Trung Bộ - Tác giả Nguyễn Thị Vinh (2013), với nghiên cứu đề tài: Chính sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ, Học viện khoa học xã hội Các nghiên cứu nghiên cứu hoạt động phát triển du lịch bền vững khía cạnh khác nhau, sở lý luận, thực tiễn phân tích làm rõ giúp tác giả có nhìn khách quan nghiên cứu Tuy nhiên, nay, số chủ đề phát triển du lịch bền vững nước ta chưa có cơng trình nghiên cứu thực sách phát triển du lịch bền vững thành phố Hà Giang Các công trình khoa học nều cung cấp luận khoa học giúp tác giả thực nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực sách phát triển du lịch bền vững sở phân tích, đánh giá thực sách phát triển du lịch bền vững địa bàn cụ thể (thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang) thời gian qua, đề xuất giải pháp tăng cường thực sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất: thực nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn thực sách phát triển du lịch bền vững Thứ hai: Nghiên cứu, làm rõ thực trạng thực sách phát triển du lịch bền vững thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang giai đoạn nghiên cứu Thứ ba: Đề xuất mục tiêu, định hướng, giải pháp tăng cường thực sách phát triển du lịch bền vững thời gian tới từ thực tiễn thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thực sách phát triển du lịch địa bàn thành phố Hà Giang 4.2.Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: đề tài phân tích đối tượng nghiên cứu địa bàn thành phố Hà Giang - Về thời gian: giai đoạn 2016 đến (2018) tầm nhìn đến năm 2020 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn vận dụng cách tiếp cận đa ngành, liên ngành xã hội học, chủ yếu vận dụng cách tiếp cận sách cơng chu trình thực sách từ lập kế hoạch tổng kết, đánh giá thực sách 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thơng tin kết hợp với phân tích tổng hợp, sử dụng để thu thập, phân tích khai thác thơng tin từ nguồn có sẵn liên quan đến vấn đề phát triển du lịch bền vững, bao gồm hệ thống văn pháp luật, văn kiện, tài liệu, nghị quyêt, định Đảng, Nhà nước, ngành trung ương địa phương; cơng trình nghiên cứu, báo cáo, tài liệu thống kê quyền, ban ngành đồn thể, tổ chức liên quan trực tiếp gián tiếp tới sách thực sách phát triển du lịch, khai thác tiềm du lịch theo hướng bền vững 22 Nguyễn Văn Mạnh (2010), Giáo trình quản trị kinh doanh lữ hành, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân 23 Khương Thị Hồng Nhung (2016), Thực sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình, Luận văn thạc sĩ, Học viện khoa học xã hội 24 Phòng Thống kê thành phố Hà Giang (2018), Niên giám thống kê thành phố Hà Giang năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 25 Quốc hội (2005), Luật du lịch số 44/2005/QH11 ngày 14/6/2005; 26 Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH11 ngày 23/06/2014; 27 Quốc hội (2017),Luật Du lịch số 09/2017/QH14 ngày 19/6/2017; 28 Nguyễn Ngọc Tấn (2009), Bảo vệ cảnh quan môi trường Du lịch 29 PGS.TS Trần Đức Thanh (2005), Nhập môn khoa học du lịch, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Phùng Quang Thắng (2017), Nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp du lịch Việt Nam thời kỳ hội nhập, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia “Nhu cầu xu hướng phát triển du lịch”, tổ chức Hà Nội, ngày 31/5/2017 31 Thủ tướng Chính phủ (2012), Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, phê duyệt Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 32 Thủ tướng Chính phủ (2011), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2011– 2020, tầm nhìn 2030 phê duyệt Quyết định 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011 33 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 phê duyệt Quyết định 201/QĐ-TTg ngày 22/01/2013 34 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định 321/QĐ-TTg ngày 18/02/2012 phê duyệt Chương trình Hành động quốc gia du lịch giai đoạn 2013-2020 35 Thủ tướng Chính phủ (2013), Chỉ thị 18/CT-TTg ngày 4/9/2013 tăng cường công tác quản lý môi trường du lịch, đảm bảo an ninh an toàn cho khách du lịch 36 Thủ tướng Chính phủ (2015), Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 02/07/2015, việc tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, tập trung khắc phục yếu kém, thúc đẩy phát triển du lịch 37 Thủ tướng Chính phủ (2017),Quyết định số 438/QĐ-TTg ngày 07/4/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch xây dựng cơng viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang đến năm 2030; 38 UBND tỉnh Hà Giang (2013), Quyết định số 1313/QĐ-UBND ngày 5/7/2013 UBND tỉnh Hà Giang việc phê duyệt đề cương dự tốn kinh phí lập Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Hà Giang đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; 39 UBND tỉnh Hà Giang (2014), Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch tỉnh Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030UBND tỉnh Hà Giang (2014), Quyết định số 1646/QĐ-UBND ngày 20/8/2014 UBND tỉnh Hà Giang việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch tỉnh Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; 40 UBND tỉnh Hà Giang (2014),Kế hoạch số 331/KH-UBND ngày 08/08/2017 UBND tỉnh Hà Giang Kế hoạch thực Chương trình số 29-CTr/TU ngày 24/7/2017 Ban Thường vụ Tỉnh ủy thực Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính Trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; 41 UBND tỉnh Hà Giang (2017), Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển du lịch công viên địa chất toàn cầu cao nguyên đá Đồng Văn thành phố Hà Giang đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035; 42 Viện nghiên cứu phát triển du lịch (2017), Phát triển du lịch Việt Nam: Những yêu cầu đạt thời kỳ mới, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia “Nhu cầu xu hướng phát triển du lịch”, tổ chức Hà Nội, ngày 31/5/2017 43 Võ Khánh Vinh (2008), Giáo trình sách cơng, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam 44 Nguyễn Thị Vinh (2013), Chính sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ, Học viện khoa học xã hội Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Về thực trạng thực sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang) Để đánh giá thực trạng thực sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang thời gian qua, từ đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác thời gian tới Rất mong Ơng/ bà vui lòng cho ý kiến đánh giá nội dung Tác giả luận văn xin đảm bảo thông tin cá nhân Phiếu khảo sát hoàn toàn bảo mật khơng sử dụng cho mục đích khác Ý kiến đánh giá Ông/ bà công bố kết tổng hợp, không công bố danh tính cá nhân Ơng/ bà vui lòng tick, khoanh tròn điền vào chỗ trống (…) phù hợp Xin trân trọng cảm ơn! A THƠNG TIN CÁ NHÂN (Khơng bắt buộc) Họ tên:……………………………………… Nam……………Nữ……………… Chức vụ:…………………… Trình độ chun mơn ……………………… Đơn vị cơng tác:………………………………………………… Địa quan nơi công tác ……………………………………………… Điện thoại …………………Fax………………… Email ………………… B NỘI DUNG KHẢO SÁT Câu Đánh giá ông bà kế hoạch triển khai sách phát triển du lịch bền vững thành phố Hà Giang? T T Nội dung/ Tiêu chí Rất Thang đánh giá Bình Kém Tốt thường Rất rốt Kế hoạch thực sách xây dựng sát với thực tế Kế hoạch có tham gia đóng góp chủ thể bên liên quan Kế hoạch điều chỉnh thường xuyên có thay đổi thực sách Câu Đánh giá ơng bà hoạt động phổ biến, tuyên truyền sách phát triển du lịch bền vững thành phố Hà Giang? T T Nội dung/ Tiêu chí Rất Thang đánh giá Bình Kém Tốt thường Rất rốt Nội dung tuyên truyền Phương pháp tuyên truyền Hình thức tuyên truyền Câu Đánh giá ông bà công tác phân cơng, phối hợp thực sách phát triển du lịch bền vững thành phố Hà Giang? Thang đánh giá T Nội dung/ Tiêu chí Rất Bình T Kém Tốt Rất rốt thường Phân công rõ ràng, người, việc Có phối hợp giữ quan cấp trên, cấp ngành du lịch Có phố hợp phòng, ban doanh nghiệp Câu Đánh giá ơng bà hoạt động trì thực sách phát phát triển du lịch bền vững thành phố Hà Giang? T T Nội dung/ Tiêu chí Rất Thang đánh giá Bình Kém Tốt thường Rất rốt Hoạt động trì thực sách thực thường xuyên Đảm bảo tính liên tục trì sách Câu Đánh giá ơng bà hoạt động điều chỉnh sách phát triển du lịch bền vững thành phố Hà Giang? Thang đánh giá T Nội dung/ Tiêu chí Rất Bình T Kém Tốt Rất rốt thường Hoạt động điều chỉnh sách thực q trình thực sách Hoạt động điều chỉnh sách vào chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước Hoạt động điêu chỉnh sách vào điều kiện thực tiễn địa phương phát triển du lịch bền vững Câu Đánh giá ông bà việc theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực sách phát triển du lịch bền vững thành phố Hà Giang? T T Nội dung/ Tiêu chí Rất Thang đánh giá Bình Kém Tốt thường Rất rốt Cơng tác theo dõi thực sách Cơng tác kiểm tra thực sách Cơng tác đơng đốc thực sách Câu Kiến nghị ơng/ bà nhằm hồn thiện nâng cao hiệu thực sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn thành phố Hà Giang? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (Xin trân thành cảm ơn hợp tác ông/bà) Phụ lục DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 Các khu, điểm du lịch nhân văn Thành phố Hà Giang TT Tên khu, điểm du lịch nhân văn thành phố Hà Giang Đền Mẫu – Phường Nguyễn Trãi Đền Thác Con – Phường Trần Phú Bảo tàng Tỉnh – Phường Nguyễn Trãi Chùa Hộ Quốc – Phường Nguyễn Trãi Chùa Quan Âm – phường Trần Phú Làng VHDL thôn Tha – xã Phương Độ Làng VHDL thôn Tiến Thắng – xã Phương Thiện Làng VH dân tộc Tày thôn Lâm Đồng – xã Phương Thiện Làng VH dân tộc Tày Tùy – xã Ngọc Đường 10 11 12 13 Làng VH dân tộc Tày thôn Hạ Thành – xã Phương Độ Di tích lịch sử Kỳ Đài – Quảng trường 26/3 – Phường Nguyễn Trãi Di khảo cổ Đồi Thơng, Lò Gạch – Phường Trần Phú Di tích đồn Pháp đỉnh núi Cấm – Phường Nguyễn Trãi (Nguồn: Phòng văn hóa, thơng tin thành phố Hà Giang) Bảng 2.2 Kết khảo sát kế hoạch triển khai sách phát triển du lịch bền vững thành phố Hà Giang Đánh giá T T Điểm TB Tiêu chí Kế hoạch thực sách xây dựng sát 8,89 20,00 32,22 33,33 5,56 3,06/5 với thực tế Kế hoạch có tham gia đóng góp chủ thể 15,56 17,78 36,67 25,56 6,67 2,96/5 bên liên quan Kế hoạch điều chỉnh thường xuyên có 6,67 24,44 51,11 14,44 3,33 2,84/5 thay đổi thực sách (1-Rất kém, 2- Kém, 3-Bình Thường, 4- Tốt, 5-Rất tốt) (Nguồn: Tổng hợp kết điều tra) Bảng 2.3 Kết khảo sát hoạt động phổ biến, tuyên truyền sách phát triển du lịch bền vững thành phố Hà Giang TT Đánh giá Tiêu chí Điểm TB Nội dung tuyên truyền 2,22 6,67 Phương pháp tuyên truyền 8,89 12,22 32,22 35,56 11,11 3,28/5 Hình thức tuyên truyền 16,67 18,89 30,00 25,56 8,89 15,56 44,44 31,11 3,95/5 2,91/5 (1-Rất kém, 2- Kém, 3-Bình Thường, 4- Tốt, 5-Rất tốt) (Nguồn: Tổng hợp kết điều tra) Bảng 2.4 Kết khảo sát công tác phân cơng, phối hợp thực sách phát triển du lịch bền vững thành phố Hà Giang T Đánh giá Điểm T Tiêu chí TB Phân công rõ ràng, 2,22 6,67 15,56 44,44 31,11 3,95/5 người, việc Có phối hợp quan cấp trên, cấp 8,89 12,22 32,22 35,56 11,11 3,28/5 ngành du lịch Có phối hợp phòng, ban doanh 16,67 18,89 30,00 25,56 8,89 2,91/5 nghiệp (1-Rất kém, 2- Kém, 3-Bình Thường, 4- Tốt, 5-Rất tốt) (Nguồn: Tổng hợp kết điều tra) Bảng 2.5 Kết khảo sát hoạt động trì thực sách phát triển du lịch bền vững thành phố Hà Giang TT Đánh giá Điểm TB Tiêu chí Hoạt động trì thực sách 7,78 8,89 32,22 40,00 11,11 3,38/5 thực thường xuyên Đảm bảo tính liên tục 6,67 14,44 41,11 24,44 13,33 3,23/5 trì sách (1-Rất kém, 2- Kém, 3-Bình Thường, 4- Tốt, 5-Rất tốt) (Nguồn: Tổng hợp kết điều tra) Bảng 2.6 Kết khảo sát hoạt động điều chỉnh sách phát triển du lịch bền vững thành phố Hà Giang TT Đánh giá Tiêu chí Hoạt động điều chỉnh sách thực 13,33 22,22 32,22 23,33 trình thực sách Hoạt động điều chỉnh 6,67 8,89 30,00 45,56 sách vào chủ Điểm TB 8,89 2,92/5 8,89 3,41/5 trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước Hoạt động điêu chỉnh sách vào điều kiện 8,89 20,00 22,22 33,33 15,56 3,26/5 thực tiễn địa phương phát triển du lịch bền vững (1-Rất kém, 2- Kém, 3-Bình Thường, 4- Tốt, 5-Rất tốt) (Nguồn: Tổng hợp kết điều tra) Bảng 2.7 Kết khảo sát theo dõi, kiểm tra, đơn đốc thực sách phát triển du lịch bền vững thành phố Hà Giang T Đánh giá Điểm T Tiêu chí TB Cơng tác theo dõi thực 15,56 17,78 16,67 35,56 16,67 3,27/5 sách Cơng tác kiểm tra thực 12,22 21,11 33,33 20,00 13,33 3,01/5 sách Cơng tác đơn đốc thực 6,67 14,44 41,11 24,44 13,33 3,23/5 sách (1-Rất kém, 2- Kém, 3-Bình Thường, 4- Tốt, 5-Rất tốt) (Nguồn: Tổng hợp kết điều tra) Bảng 2.8 Tổng số lao động trực tiếp giai đoạn 2013 - 2018 Chỉ tiêu Đơn vị tính Tổng số lao động trực Người tiếp - Qua đào tạo Người - Chưaqua đào tạo Người Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 300 400 500 600 700 90 210 150 250 300 400 250 250 300 300 (Nguồn: Phòng Kinh tế thành phố) Bảng 2.9 Kết kinh doanh lượng du khách qua năm Chỉ tiêu Doanh thu từ du lịch Tổng số lượt khách - Nội địa - Quốc tế Đơn vị tính Tỷ đồng Năm 2014 86,07 Năm 2015 160 Năm 2016 274,889 Năm 2017 285 1.200.00 1.027.00 1.300.0 0 00 1.190.00 1.014.70 1.285.0 Lượt 889.500 0 00 Lượt 5.500 10.000 13.000 15.000 (Nguồn: Phòng Thống kê thành phố Hà Giang) Lượt 895.000 Phụ lục SƠ ĐỒ CÁC ĐIỂM DU LỊCH CỦA THÀNH PHỐ HÀ GIANG Phụ lục DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN ĐẦU TƯ VỀ KẾT CẤU HẠ TẦNG STT Tên dự án Dự kiến kinh phí/VNĐ Giai đoạn 2020 Trung tâm thương mại hội nghị, hội thảo Nâng cấp, mở rộng mạng lưới giao thông ven đô phái Nam thành phố 500.000.000.000 450.000.000.000 Xây dựng trung tâm dịch vụ hậu cần xã Phương Độ dọc quốc lộ 2; Nâng cấp mở rộng 500.000.000.000 đường Xuân Thủy; Mở rộng khu Phong Quang Nâng cấp, xây dựng mạng lưới giao thơng phía Đơng Bắc thành phố 250.000.000.000 Giai đoạn 2020 – 2030 Xây dựng hạ tầng thoát nước 1.000.000.000 Cải thiện, nâng cấp quản lý chất thải rắn 1.500.000.000 Tạo dựng cảnh quan khu vực hai bên bờ sông Lô 000.000.000 Hỗ trợ xây dựng khu sản xuất, chế biến nông nghiệp (rau, hoa )phục vụ du lịch 10 000.000.000 Khu vui chơi giải trí cao cấp Doanh nghiệp Khu nghỉ dưỡng, chăm sóc sức khỏe Doanh nghiệp Khách sạn, nhà hàng cao cấp Doanh nghiệp Phụ lục DANH MỤC CÁC DỰ ÁN DU LỊCH ƯU TIÊN ĐẦU TƯ Dự kiến kinh phí/VNĐ STT Tên dự án Giam đoạn 2020 Trung tâm biểu diễn nghệ thuật dân tộc tỉnh 55.000.000.000 Hà Giang (gồm không gian biểu diễn thưởng thức ẩm thực) Trung tâm thông tin giới thiệu sản phẩm du 3.500.000.000 lịch tỉnh Nâng cấp sản phẩm, bổ sung loại hình hoạt 5.000.000.000 động trải nghiệm làng văn hóa du lịch thơn Hạ Thành thôn Tha Phục dựng số lễ hội truyền thống phục vụ 5.000.000.000 du lịch Nâng cấp khu cảnh quan đền Mẫu, chùa Hộ quốc 5.000.000.000 (các di tích văn hóa, lịch sử) Biên tập, xây dựng ấn phẩm, tài liệu quảng 6.000.000.000 bá du lịch thành phố (cẩm nang du lịch, tập ảnh…) Xây dựng cổng thông tin điện tử quảng bá xúc 500.000.000 tiến đầu tư thành phố Hà Giang Tổ chức hoạt động Lễ hội thường niên nhằm 6.000.000.000 thu hút khách du lịch dừng chân lại thành phố (VD:Lễ hội ẩm thực dịp tỉnh tổ chức Lễ hội hoa tam giác mạch) Đào tạo, thu hút nguồn nhân lực du lịch 1.500.000.000 Giai đoạn 2020 – 2030 Hoàn thiện sở hạ tầng, dịch vụ trung 7.000.000.000 tâm biểu diễn nghệ thuật dân tộc tỉnh Hà Giang Phát triển, sản xuất nghề thủ công truyền thống 2.500.000.000 Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao 1.000.000.000 Xúc tiến quảng bá nước 3.000.000.000 Xây dựng hoạt động trải nghiệm, sản phẩm 2.000.000.000 đặc thù, chương trình tour, tuyến… Cải tạo mơi trường dự nhiên khu/điểm du lịch (núi Mỏ Neo, núi Cấm, thác Tiên, thung lũng hoa đào…) 39.000.000.000 ... CƯỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ GIANG, TỈNH HÀ GIANG TRONG THỜI GIAN TỚI 52 3.1 Quan điểm phát triển du lịch theo hướng bền vững thành phố Hà Giang5 2... thực sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang thời gian tới Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG... hóa nhiệm vụ phát triển du lịch phù hợp với yêu cần thực tiễn thành phố Hà Giang em lựa chọn đề tài Thực sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang để làm

Ngày đăng: 01/07/2019, 15:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Giang (2017), Chương trình số 29-CTr/TU, ngày 24-7-2017 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Giang về việc thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 16-01-2017 của Bộ Chính Trị về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Hà Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình số 29-CTr/TU, ngày 24-7-2017 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Giang về việc thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 16-01-2017 của Bộ Chính Trị về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn
Tác giả: Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Giang
Năm: 2017
2. Ban Thường vụ Thành ủy Hà Giang (2017), Kế hoạch số 107-KH/TU ngày 05/9/2017 của Ban Thường vụ Thành ủy Hà Giang về thực hiện Chương trình số 29-CTr/TU ngày 24/7/2017 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính Trị về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Hà Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch số 107-KH/TU ngày 05/9/2017 của Ban Thường vụ Thành ủy Hà Giang về thực hiện Chương trình số 29-CTr/TU ngày 24/7/2017 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính Trị về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn
Tác giả: Ban Thường vụ Thành ủy Hà Giang
Năm: 2017
3. Bộ Chính trị (2017), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 16-01-2017 của Bộ Chính trị về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 16-01-2017 của Bộ Chính trị về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2017
4. Bộ Công an (2011), Thông tư 44/2011/TT/BCA ngày 29/06/2011 về việc Hướng dẫn cấp giấy phép tham quan, du lịch Việt Nam cho người nước ngoài quá cảnh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 44/2011/TT/BCA ngày 29/06/2011 về việc Hướng dẫn cấp giấy phép tham quan, du lịch Việt Nam cho người nước ngoài quá cảnh
Tác giả: Bộ Công an
Năm: 2011
5. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2012), Quyết định Số 297/QĐ- BVHTTDL, ngày 6/2/2012 về việc phê duyệt Chương trình phối hợp chỉ đạo và tổ chức triển khai thực hiện “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định Số 297/QĐ-BVHTTDL, ngày 6/2/2012 về việc phê duyệt Chương trình phối hợp chỉ đạo và tổ chức triển khai thực hiện “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”
Tác giả: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Năm: 2012
6. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2012), Chỉ thị 18/CT-BVHTTDL ngày 6/2/2012 về tổ chức triển khai thực hiện “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị 18/CT-BVHTTDL ngày 6/2/2012 về tổ chức triển khai thực hiện “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”
Tác giả: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Năm: 2012
7. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Tài nguyên và Môi trường (2013), Thông tư liên tịch số 19/2013/TTLT-BVHTTDL-BTNMT ngày 30/12/2013 về việc Hướng dẫn bảo vệ môi trường trong hoạt động du lịch, tổ chức lễ hội, bảo vệ và phát huy giá trị di tích, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư liên tịch số 19/2013/TTLT-BVHTTDL-BTNMT ngày 30/12/2013 về việc Hướng dẫn bảo vệ môi trường trong hoạt động du lịch, tổ chức lễ hội, bảo vệ và phát huy giá trị di tích
Tác giả: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2013
8. Chính phủ (2007), Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01/6/2007của Chính Phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Du lịch.Định hướng Chiến lược Phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình Nghị sự 21 của Việt Nam) được ban hành kèm theo Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg, ngày 17/8/2004 của Thủ tướng Chính phủ,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01/6/2007của Chính Phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Du lịch. "Định hướng Chiến lược Phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình Nghị sự 21 của Việt Nam) được ban hành kèm theo Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg, ngày 17/8/2004 của Thủ tướng Chính phủ
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2007
9. Chính phủ (2014), Nghị quyết số 92/NQ-CP về một số giải pháp phát triển du lịch Việt Nam trong thời kỳ mới được Chính phủ ban hành ngày 08/12/2014,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 92/NQ-CP về một số giải pháp phát triển du lịch Việt Nam trong thời kỳ mới được Chính phủ ban hành ngày 08/12/2014
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2014
11. Đảng bộ tỉnh Hà Giang (2015),Nghị quyết số 03-NQ/TU ngày 03/11/ 2015 của Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố Hà Giang về phát triển du lịch thành phố Hà Giang, giai đoạn 2016 - 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 03-NQ/TU ngày 03/11/
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Hà Giang
Năm: 2015
14. Lưu Đức Hải (2009), Phát triển các ngành du lịch trong quá trình phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí số 8 về Tổng quan kinh tế xã hội Việt Nam số 4-2009, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí số 8 về Tổng quan kinh tế xã hội Việt Nam số 4-2009
Tác giả: Lưu Đức Hải
Năm: 2009
15. Đỗ Thị Thanh Hoa và cộng sự (2017), Quản lý nhà nước đối với sự dịch chuyển lao động du lịch trong quá trình hội nhập cộng đồng ASEAN, Đề tài nghiên cứu KHCN cấp bộ, Viện nghiên cứu phát triển du lịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước đối với sự dịch chuyển lao động du lịch trong quá trình hội nhập cộng đồng ASEAN
Tác giả: Đỗ Thị Thanh Hoa và cộng sự
Năm: 2017
16. Nguyễn Đình Hòe – Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch bền vững
Tác giả: Nguyễn Đình Hòe – Vũ Văn Hiếu
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
18. Nguyễn Quốc Hưng và cộng sự (2014), Đề xuất tiêu chí đánh giá thương hiệu kinh doanh du lịch Việt nam, Đề tài nghiên cứu KHCN cấp bộ, Viện nghiên cứu phát triển du lịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề xuất tiêu chí đánh giá thương hiệu kinh doanh du lịch Việt nam, Đề tài nghiên cứu KHCN cấp bộ
Tác giả: Nguyễn Quốc Hưng và cộng sự
Năm: 2014
19. Hoàng Thị Thu Hương (2013), Phát triển du lịch Quảng Nam theo hướng bền vững, Luận văn thạc sĩ, Viện khoa học xã hội Vùng Trung Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch Quảng Nam theo hướng bền vững
Tác giả: Hoàng Thị Thu Hương
Năm: 2013
21. Trần Thị Lan và cộng sự (2017), Nghiên cứu phát triển du lịch dựa vào cộng đồng khu vực ven biển vùng đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc, Đề tài nghiên cứu KHCN cấp bộ, Viện nghiên cứu phát triển du lịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phát triển du lịch dựa vào cộng đồng khu vực ven biển vùng đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc
Tác giả: Trần Thị Lan và cộng sự
Năm: 2017
22. Nguyễn Văn Mạnh (2010), Giáo trình quản trị kinh doanh lữ hành, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị kinh doanh lữ hành
Tác giả: Nguyễn Văn Mạnh
Nhà XB: Nxb Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2010
23. Khương Thị Hồng Nhung (2016), Thực hiện chính sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình, Luận văn thạc sĩ, Học viện khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện chính sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình
Tác giả: Khương Thị Hồng Nhung
Năm: 2016
29. PGS.TS. Trần Đức Thanh (2005), Nhập môn khoa học du lịch, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn khoa học du lịch
Tác giả: PGS.TS. Trần Đức Thanh
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
30. Phùng Quang Thắng (2017), Nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp du lịch Việt Nam trong thời kỳ hội nhập, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia “Nhu cầu và xu hướng mới trong phát triển du lịch”, tổ chức tại Hà Nội, ngày 31/5/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp du lịch Việt Nam trong thời kỳ hội nhập, "Kỷ yếu Hội thảo quốc gia “Nhu cầu và xu hướng mới trong phát triển du lịch
Tác giả: Phùng Quang Thắng
Năm: 2017

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w