Nghiên cứu thành phần giống loài ốc nước ngọt và ấu trùng cercaria sán song chủ ký sinh trên ốc nước ngọt tại 2 xã an mỹ, an hòa, huyện tuy an, tỉnh phú yên

75 980 7
Nghiên cứu thành phần giống loài ốc  nước ngọt và ấu trùng cercaria sán song chủ ký sinh trên ốc nước ngọt tại 2 xã  an mỹ, an hòa, huyện tuy an, tỉnh phú yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu trong luận văn này là kết quả nghiên cứu thật sự của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn tận tình của 2 giáo viên hướng dẫn là Tiến sĩ Võ Thế Dũng và Tiến sĩ Ngô Anh Tuấn. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn này là trung thực và chưa từng được công bố dưới hình thức nào trước khi trình bảo vệ. Tác giả Nguyễn Phước Bảo Ngọc ii LỜI CÁM ƠN Xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Nha Trang, Khoa Sau Đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Nuôi trồng Thủy sản, cùng toàn thể qúi thầy cô đã hết lòng giảng dạy và truyền đạt cho tôi những kiến thức qúi báu trong suốt quá trình học tập tại trường. Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Võ Thế Dũng và TS. Ngô Anh Tuấn đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Lãnh Đạo Viện Nghiên cứu Nuôi Trồng Thuỷ Sản 3, Dự án “FIBOZOPA” đã tạo mọi điều kiện thuận lợi về thời gian và vật chất cho tôi hoàn thành luận văn. Nhân đây tôi xin chân thành cảm ơn các Anh/Chị đang công tác tại Phòng Sinh học thực nghiệm - Viện NCNTTS 3 đã giúp đỡ tôi về trang thiết bị, cơ sở thí nghiệm trong thời gian thực hiện đề tài. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ tình cảm, lòng biết ơn đến Bố Mẹ, các Anh chị em đã luôn giúp đỡ, động viên và khích lệ tinh thần cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành đề tài tốt nghiệp. Nguyễn Phước Bảo Ngọc iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH vi KÝ HIỆU VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Tổng quan về ốc nước ngọt 3 1.1.1. Đặc điểm chung của lớp chân bụng 3 1.1.2. Phân bố của ốc nước ngọt 5 1.1.2.1. Suối và mạch nước ngầm 5 1.1.2.2. Sông và các nhánh sông lớn 5 1.1.2.3. Các hồ lớn trên thế giới 5 1.1.2.4. Những vùng đất ngập nước 6 1.1.3. Ốc nước ngọt với sức khỏe con người 6 1.1.4. Tình hình nghiên cứu thành phần loài ốc nước ngọt 6 1.2. Tổng quan về ấu trùng cercaria 8 1.2.1. Chu kỳ phát triển chung của sán lá song chủ (Trematoda) 8 1.2.2. Tình hình nghiên cứu ấu trùng cercaria trên ốc nước ngọt 10 1.2.3 Khóa định loại các nhóm cercaria của sán lá ở Việt Nam 15 CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1. Địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu 17 2.2. Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1. Phương pháp thu mẫu ốc: 18 2.2.2. Phương pháp kiểm tra cercaria: 18 2.2.3. Phương pháp cảm nhiễm ấu trùng cercaria trên cá chép 19 2.2.4. Phương pháp kiểm tra metacercaria. 20 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 3.1. Kết quả thu mẫu ốc tại hai xã An Mỹ và An Hòa. 22 iv 3.2. Một số đặc điểm phân loại các loài ốc thu được tại các thủy vực của hai xã An Mỹ, An Hòa huyện Tuy An tỉnh Phú Yên 25 3.2.1. Melanoides tuberculata Muller, 1774 25 3.2.2. Sermyla tornatella Lea, 1850 25 3.2.3. Tarebia granifera Lamarck, 1822 26 3.2.4. Thiara scabra Muller, 1774 27 3.2.5. Filopaludina sumatrensis Dunker, 1852 28 3.2.6. Sinotaia lithophaga Heude, 1889 28 3.2.7. Pomacea sp 29 3.2.8. Gyraulus sp 29 3.2.9. Indoplanrbis exustus Deshayea, 1834 30 3.2.10. Bithynia sp 30 3.2.11. Lymnaea sp 31 3.3. Một số đặc điểm phân loại các loài ấu trùng cercaria thu được tại các thủy vực của hai xã An Mỹ, An Hòa, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên: 32 3.3.1. Nhóm Gymnocephalus cercaria (Cercaria 1) 33 3.3.2. Nhóm Xiphidiocercaria (Cercaria 2) 34 3.3.3. Nhóm Pleurolophocercaria (Cercaria 3) 36 3.3.4. Nhóm Monostome cercaria (Cercaria 4) 37 3.3.5. Nhóm Echinostome cercaria (Cercaria 5) 39 3.4. Thành phần loài ốc và mức độ nhiễm ấu trùng cercaria ở ốc 40 3.4.1. Biến động thành phần loài ốc qua các tháng nghiên cứu 40 3.4.2. Sự phân bố thành phần loài ốc tại các thủy vực 41 3.4. 3. Tỷ lệ nhiễm ấu trùng cercaria của sán song chủ trên ốc theo thủy vực 42 3.4. 4. Mức độ nhiễm ấu trùng cercaria của từng loài ốc 44 3.4. 5. Sự biến động tỷ lệ nhiễm cercaria ở ốc theo tháng 46 3.4.6. Kết quả cảm nhiễm ấu trùng cercaria lên cá 47 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 49 Tài liệu tham khảo 50 PHỤ LỤC 60 v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Thành phần loài, số lượng, kích thước mẫu ốc nghiên cứu 22 Bảng 3.2: Vị trí phân loại các giống loài ốc được sử dụng trong nghiên cứu 24 Bảng 3.3: Vị trí phân loại các giống loài cercaria được tìm thấy trong nghiên cứu này 32 Bảng 3.4: So sánh một số chỉ tiêu kích thước các cơ quan của Gymnocephalus sp. và Cercaria megalura 33 Bảng 3.5: So sánh một số chỉ tiêu kích thước các cơ quan của Loxogenoides sp. và Loxogenoides bicolor 35 Bảng 3.6: So sánh một số chỉ tiêu kích thước các cơ quan Centrocestus formosanus 37 Bảng 3.7 So sánh một số chỉ tiêu kích thước các cơ quan của Catatropis sp 38 Bảng 3.8: Mức độ lây nhiễm của ấu trùng cercaria của từng loài ốc 44 Bảng 3.9: Mức độ nhiễm ấu trùng metacercaria thuộc 2 nhóm Pleurolophocercaria và Xiphidiocercaria trên cá chép 47 Bảng 3.10: Mức độ nhiễm ấu trùng metacercaria thuộc nhóm echinostome trên cá chép 48 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 : Cấu tạo trong của Gastropoda 3 Hình 2.1 : Bản đồ địa điểm nghiên cứu: xã Mỹ An, An Hòa huyện Tuy An 17 Hình 2.2 : Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 18 Hình 2.3 : Sơ đồ bố trí cảm nhiễm Pleurolophocercaria và Xiphidiocercaria trên cá chép 19 Hình 2.4 : Sơ đồ bố trí cảm nhiễm Echinostome trên cá chép 20 Hình 3.1 : Melanoides tuberculata 25 Hình 3.2 : Sermyla tornatella 26 Hình 3.3 : Tarebia granifera 26 Hình 3.4 : Thiara scabra 27 Hình 3.5 : Filopaludina sumatrensis 28 Hình 3.6 : Sinotaia lithophaga 28 Hình 3.7 : Pomacea sp. 29 Hình 3.8 : Gyraulus sp. 29 Hình 3.9 : Indoplanrbis exustus 30 Hình 3.10: Bithynia sp 30 Hình 3.11: Lymnaea sp. 31 Hình 3.12 : Cercaria megalura 33 Hình 3.13 : Loxogenoides bicolor 35 Hình 3.14 : Centrocestus formosanus 37 Hình 3.15 : Catatropis indicus 39 Hình 3.16 : Artyfechinostomum mehrai 41 Hình 3.17 : Thành phần loài, số lượng ốc qua các tháng thu mẫu 42 Hình 3.18 : Thành phần loài, số lượng ốc tại các thủy vực 43 Hình 3.19 : Mức độ ốc nhiễm ấu trùng cercaria tại các thủy vực 44 Hình 3.20 : Phân bố ấu trùng cercaria theo tháng 48 Hình 3.21 : Metacercaria Centrocestus formosanus 50 Hình 3.22 : Metacercaria Echinostome spp 50 vii KÝ HIỆU VIẾT TẮT TLN : Tỷ lệ nhiễm CĐN : Cường độ nhiễm KST : Ký sinh trùng Ctv : Cộng tác viên L : Chiều dài cơ thể W : Chiều rộng cơ thể 1 MỞ ĐẦU An toàn thực phẩm đã và đang trở thành một vấn đề nóng, được nói đến thường xuyên trên nhiều diễn đàn Quốc tế, khu vực và Quốc gia, trên các phương tiện thông tin đại chúng,… Trong tương lai, các vấn đề an toàn thực phẩm còn được quan tâm nhiều hơn nữa, đặc biệt các bệnh truyền qua đường ăn uống của con người như bệnh sán ký sinh trong ruột người có thể gây viêm ruột, tiêu chảy, buồn nôn và đau đầu [100]. Ở các nước phát triển và đang phát triển số người bị nhiễm sán lá ngày một tăng [18, 53, 97], ví dụ bệnh Clonorchiasis, Opisthorchiasis gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe con người ở nhiều nước trên thế giới. Hầu hết các loài sán có giai đoạn phát triển ấu trùng trên các loài động vật thân mềm (trong đó có ốc nước ngọt) trước khi lây sang người. Ở Việt Nam, có một số nghiên cứu về lây nhiễm sán lá trên ốc được thực hiện ở các khu vực khác nhau. Đến nay, ở Việt Nam đã có 4 loài ốc Lymnaea viridis, L. swinhoei, Parafossarulus striatulus và Melanoides tuberculata được báo cáo là vật chủ trung gian của sán lá lây nhiễm cho gia cầm [57]. Ngoài ra, họ Viviparidae thường được con người sử dụng làm thực phẩm có tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán rất cao, ví dụ Angulyagra polyzonata (69,31%), Cipangopaludina lecythoides (40,06%) và Sinotoia aeruginosa (54.16%) [56]. Những năm gần đây ở Việt Nam bệnh sán lá gan ngày càng phát triển và lan rộng, nhất là ở các tỉnh thuộc khu vực miền Trung - Tây Nguyên. Từ lúc bùng phát bệnh sán lá gan lớn vào năm 2006 thì hàng năm trên 80% số ca nhiễm sán lá gan lớn, 6 tháng đầu năm 2009 số ca nhiễm sán lá gan lớn có xu hướng tăng cao hơn hẳn so với các năm trước đây [1]. Sự phân bố và mật độ ký chủ trung gian là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả năng và hình thức lây nhiễm sán song chủ [98]. Bệnh thường xuất hiện ở những vùng đồng bằng, nơi có khu hệ cá nước ngọt và khu hệ ốc là những vật chủ trung gian truyền bệnh phát triển mạnh. Tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán ở hai loài ốc mút (Melanoides tuberculatus) là 4,7 - 5,0%; ốc đá nhỏ xanh (Parafossarulus stritulus) là 4,6% - 4,8%. Tỷ lệ nhiễm ấu trùng metacercaria sán song chủ ở cá mè trắng (Hypophthamichthys harmandii) là 44,47%, cá chép (Cyprinus carpio): 25,00%, cá trôi (Cirrhina molitorella): 13,85%, cá rô đồng (Anabas testudineus): 32,00%, cá trắm cỏ (Ctenopharynogodon idellus): 13,33%, cá diếc (Carassius auratus): 15,63% [9]. 2 Để đóng góp một phần nhỏ vào việc phòng ngừa và trị bệnh ký sinh trùng ở ốc nước ngọt và một số loài động vật thủy sản, Khoa Nuôi trồng Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang cho phép thực hiện đề tài: “Nghiên cứu thành phần giống loài ốc nước ngọt và ấu trùng cercaria sán song chủ ký sinh trên ốc nước ngọt tại 2 xã An Mỹ, An Hòa, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên”. Nội dung đề tài: - Nghiên cứu thành phần giống loài ốc nước ngọt phân bố tại 2 xã An Mỹ và xã An Hòa huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên. - Nghiên cứu thành phần ấu trùng cercaria của sán song chủ ký sinh trên ốc nước ngọt tại 2 xã An Mỹ và An Hòa huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên. - Nghiên cứu mức độ cảm nhiễm (tỷ lệ cảm nhiễm và cường độ cảm nhiễm) của ấu trùng sán song chủ ký sinh trên ốc nước ngọt tại 2 xã An Mỹ và An Hòa, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên. - Cảm nhiễm ấu trùng cercaria của sán song chủ lên cá chép. Mục tiêu đề tài: - Xác định sự đa dạng thành phần loài ốc nước ngọt tại 2 xã An Mỹ và An Hòa, huyện Tuy An – Phú Yên. - Xác định thành phần ấu trùng cercaria của sán song chủ ký sinh trên ốc thu được tại 2 xã An Mỹ và An Hòa, huyện Tuy An – Phú Yên. Ý nghĩa của đề tài: Nhằm góp phần cung cấp thêm thông tin nghiên cứu về bệnh ký sinh trùng là ấu trùng cercaria của sán lá song chủ ký sinh trên ốc nước ngọt tại Phú Yên. Ngoài ra còn cung cấp thêm thông tin loài ốc nào là ký chủ trung gian đang mang mầm bệnh để cảnh báo con người phòng tránh khi sử dụng ốc nước ngọt làm thực phẩm cho người và động vật. 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. Tổng quan về ốc nước ngọt 1.1.1. Đặc điểm chung của lớp chân bụng Đây là lớp thuộc ngành động vật thân mềm (Mollusca), có khoảng 85.000 loài, đa phần sống ở biển, một số sống ở nước ngọt, sống ở trên cạn và một số ít sống ký sinh. Hình1.1: Cấu tạo trong của Gastropoda Cơ thể gồm có đầu, chân và nội tạng. Đầu rất phát triển, đối xứng hai bên, có từ 1-2 xúc tu. Trong quá trình sinh trưởng và phát triển, cơ thể có sự quay quanh và uốn vặn nên không đối xứng hai bên. Vỏ xoắn ốc có cấu tạo phức tạp hay đơn giản tùy loài (trên mặt vỏ có khi có gai, u nhỏ). Miệng vỏ cũng vậy, có loài đơn giản, có loài phức tạp (có mương lớn, có gờ). Hình dạng vỏ là một ống rỗng dài, cuộn quanh một trục tạo nên các vòng xoắn chập nhau thành trụ ốc, trụ này có thể rỗng và mở ra ngoài ở chỗ gần miệng vỏ tạo lỗ trục hay có khi không tạo nên lỗ trục. Các vòng xoắn có khi nằm trên một mặt phẳng hay các mặt phẳng khác nhau tạo thành tháp. Xác định vỏ quay về hướng phải trái: bằng cách đặt đỉnh vỏ lên trên, miệng vỏ đối diện với người quan sát, miệng vỏ ở phía bên nào thì vỏ quay về hướng đó. [...]... Phú Yên v và ư c phân tích t i phòng thí nghi m thu c Vi n Nghiên c u Nuôi tr ng Th y s n III, Nha Trang, Khánh Hòa - Th i gian: tài ư c th c hi n t tháng 06 /20 11 n tháng 12/ 2011 i tư ng nghiên c u: các loài c nư c ng t và các lo i u trùng cercaria ký sinh trên chúng Xã An Hòa và xã An M Hình 2. 1 B n a i m nghiên c u: xã M An, An Hòa huy n Tuy An 18 2. 2 Phương pháp nghiên c u Sơ nghiên c u: M u c nghiên. .. (stylet) 10 Xiphidocercaria 20 (19) Có 2 m t, ôi khi có gai nh (stylet) 21 (22 ) uôi có chùm lông dài 22 (21 ) uôi không có lông hay lông không m c thành chùm 11 Triichocerca 12 Pleurolophocercaria [46] 17 1 2. 1 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U a i m, th i gian và - a i m: Kênh, r ch, i tư ng nghiên c u m l y, ng ru ng thu c 2 xã An M và An Hòa, huy n Tuy An, t nh Phú Yên Thu m u ng u nhiên và không gi i h... u trùng cercaria trên c nư c ng t R t nhi u loài c nư c ng t là ký ch trung gian c a ký sinh trùng (sán lá, sán dây, giun ũa, giun kim) gây b nh b nh ã lan r ng m c dù m c Châu Phi, Châu Á và Châu M S lây nhi m t vong truy n b nh tr c ti p ho c gián ti p t ngư i không cao Ký sinh trùng có th c sang ngư i H u h t các loài ký sinh trùng 11 gây b nh cho ngư i u là giun sán, ch y u là sán ký sinh gan... giai o n cercaria ký sinh trên Melanoides tuberculata và giai o n metacercaria ký sinh tr ng, trôi n và rô ru t và mô cá nuôi (mè ng) K t qu nghiên c u cho bi t, r t khó xác nh m i 12 quan h phát tri n t cercaria lên metacercaria c a cùng m t loài, n u ch d a vào các c i m hình thái S d ng k thu t PCR và gi i mã trình t gen i v i cercaria và metacercaria ã làm rõ ư c quan h gi a cercaria và metacercaria... chu kỳ phát tri n c a sán lá song ch chia làm hai d ng: Có m t ký ch trung gian: - u trùng cercariae i tr c ti p vào ký ch cu i cùng, ví d : sán máu (Schitosoma sp.) - u trùng cercariae ra ngoài môi trư ng hình thành bào nang metacercaria bám trên các th c v t th y sinh thư ng ng, ký ch ăn vào phát tri n thành trùng trư ng thành Có hai ký ch trung gian: - C hai ký ch trung gian là ng v t thân m m,... cinetorchis ký ch trung gian th nh t là c nư c ng t, ký ch trung gian th hai là hai m nh v - Ký ch trung gian th hai là giáp xác hay côn trùng lư ng thê ho c cá Tác h i c a sán lá song ch : Kh năng gây h i c a sán lá ký sinh i v i ký ch ph thu c vào ch ng loài ho c v trí ký sinh c a chúng Thư ng sán lá ký sinh trong m t, trong h th ng tu n hoàn, h tiêu hóa và m t s cơ quan quan tr ng; m t s gi ng loài sán. .. ng loài sán lá song ch , u trùng cercaria c a chúng có th tr c ti p xâm nh p vào da c a ký ch , r i n m ch máu sau ó qua th i kỳ u trùng bào nang metacercaria và phát tri n thành trùng trư ng thành Ngư c l i cũng có m t s loài khi cercaria ra môi trư ng nư c m t uôi r i hình thành bào nang (kén) bám trên các th c v t th y sinh thư ng ng hay v c, n u g p ký ch ăn vào s phát tri n thành trùng trư ng thành. .. u c nghiên c u Nghiên c u thành ph n AT cercaria ký sinh trên c nh lo i AT cercaria Thành ph n gi ng loài m u c Xác nh m c c m nhi m AT cercaria Thành ph n gi ng loài AT cercaria K t lu n và Hình 2. 2: Sơ C m nhi m AT cercaria lên cá chép M c nhi m AT cercaria M c nhi m AT metacercaria trên cá chép xu t ý ki n kh i n i dung nghiên c u 2. 2.1 Phương pháp thu m u c: m u c ư c thu trong di n tích 1m2 t... cercaria ký sinh trên tuberculata t i 5 khu v c khác nhau thung lũng Doom c a c Thiara (Melanoides) n Nghiên c u tìm th y 2 nhóm cercaria là Xiphidiocercariae và Furcocercous ký sinh trên c Thiara (Melanoides) tuberculata T l nhi m cao nh t khu v c Dudhlee (22 ,85%), ti p theo là Lacchiwala (22 ,23 %), Gularghati (22 ,00%), Sahaspur (16,66%) và Asan Barrage (13, 42% ) T i h u h t các khu v c, t l c nhi m cercaria. .. (20 06), th c hi n “kh o sát khu h sinh trên c t i An Giang” c và u trùng cercariae ký t kh o sát tìm th y 9 loài c nư c ng t An Giang bao g m: Pomacea sp., F sumatrensis, B fuchsiana, M tuberculatus, Stenomelania sp., Antimelania sp., L viridis, G convexiusculus và Paraplanorbis Trong ó, B fuchsiana và M tuberculatus là 2 ký ch b nhi m c 7 nhóm u trùng cercaria Các nhóm cercaria ư c tìm th y trong c g . trên ốc nước ngọt tại 2 xã An Mỹ, An Hòa, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên . Nội dung đề tài: - Nghiên cứu thành phần giống loài ốc nước ngọt phân bố tại 2 xã An Mỹ và xã An Hòa huyện Tuy An, tỉnh. thành phần loài ốc nước ngọt tại 2 xã An Mỹ và An Hòa, huyện Tuy An – Phú Yên. - Xác định thành phần ấu trùng cercaria của sán song chủ ký sinh trên ốc thu được tại 2 xã An Mỹ và An Hòa, huyện. huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên. - Nghiên cứu thành phần ấu trùng cercaria của sán song chủ ký sinh trên ốc nước ngọt tại 2 xã An Mỹ và An Hòa huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên. - Nghiên cứu mức độ cảm nhiễm

Ngày đăng: 16/08/2014, 02:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan