luận văn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------- ---------- PHẠM THỊ HỒNG QUÝ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN BỌ ðUÔI KÌM BỘ DERMAPTERA VÀ THÀNH PHẦN SÂU HẠI CHÍNH THUỘC BỘ CÁNH VẨY (LEPIDOPTERA); ðẶC ðIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA LOÀI PHỔ BIẾN TRÊN ðẬU TƯƠNG VỤ HÈ THU 2009 VÀ VỤ XUÂN 2010 TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : BẢO VỆ THỰC VẬT Mã số : 60.62.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN ðÌNH CHIẾN HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan các kết quả nghiên cứu và ñiều tra ñược trình bày trong luận văn là do tôi thực hiện, các số liệu công bố hoàn toàn trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Ngày 16 tháng 09 năm 2010 Tác giả luận văn Phạm Thị Hồng Quý Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . ii LỜI CẢM ƠN Có ñược kết quả này, tôi xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến PGS.TS. Trần ðình Chiến - trưởng Bộ môn Côn trùng - Khoa Nông học - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp ñỡ tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý báo ñể tôi hoàn thành luận văn nghiên cứu khoa học này. Tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Nông học, ñặc biệt là các thầy cô giáo trong Bộ môn Côn trùng, Khoa Nông học, Viện ñào tạo Sau ñại học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã giúp ñỡ và có những góp ý quý báu, sâu sắc trong thời gian tôi học tập và thực hiện ñề tài Tôi cũng xin chân thành cảm ơn gia ñình, bạn bè, ñồng nghiệp ñặc biệt là chồng và mẹ chồng tôi ñã ñộng viên, tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện ñề tài. Tác giả luận văn Phạm Thị Hồng Quý Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục hình vii 1. MỞ ðẦU 1 1.1 ðặt vấn ñề 1 1.2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 2 1.3 Mục ñích, yêu cầu của ñề tài 2 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1 Những nghiên cứu ở ngoài nước 4 2.2 Những nghiên cứu trong nước 9 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 ðối tượng, vật liệu, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 21 3.2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 21 3.2.1 Nội dung nghiên cứu 21 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 3.3 Phương pháp xử lý, bảo quản và giám ñịnh mẫu 26 3.4 Các chỉ tiêu theo dõi 27 3.5 Xử lý số liệu 28 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Thành phần sâu hại chính thuộc bộ cánh vẩy Lepidoptera trên ñậu tương vụ hè thu 2009 và vụ xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội 29 4.2. Thành phần bọ ñuôi kìm bộ Dermaptera trên ñậu tương vụ hè thu 2009 và vụ xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội 30 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . iv 4.3 Diễn biến mật ñộ sâu cuốn lá H. indicata và bọ ñuôi kìm Euborellia sp. trên ñậu tương vụ hè thu 2009 và vụ xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội 31 4.3.1 Diễn biến mật ñộ sâu cuốn lá H. indicata trên ñậu tương vụ hè thu 2009 và vụ xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội 31 4.3.2 Diễn biến mật ñộ bọ ñuôi kìm Euborellia sp. trên ñậu tương vụ hè thu 2009 và vụ xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội 34 4.3.3 Mối tương quan giữa sâu non sâu cuốn lá H. indicata và bọ ñuôi kìm Euborellia sp. trên ñậu tương vụ hè thu 2009 và vụ xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội. 37 4.4 ðặc ñiểm hình thái và sinh vật học của bọ ñuôi kìm Euborellia sp. 41 4.4.1 ðặc ñiểm hình thái của bọ ñuôi kìm Euborellia sp. 41 4.4.2 ðặc ñiểm sinh vật học của bọ ñuôi kìm ñen Euborellia sp. 45 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 57 5.1 Kết luận 57 5.2 ðề nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 66 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 4.1 Thành phần sâu hại chính thuộc bộ cánh vẩy (Lepidoptera) trên ñậu tương vụ hè thu 2009 và vụ xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội 29 4.2 Thành phần bọ ñuôi kìm trên ñậu tương vụ hè thu 2009 và vụ xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội 31 4.3 Diễn biến mật ñộ sâu cuốn lá H. indicata trên ñậu tương giống DT84 vụ hè thu 2009 và vụ xuân 2010 tại ða Tốn, Gia Lâm, Hà Nội. 33 4.4 Diễn biến mật ñộ bọ ñuôi kìm Euborellia sp. trên ñậu tương giống DT84 vụ hè thu 2009 và vụ xuân 2010 tại ða Tốn, Gia Lâm, Hà Nội. 35 4.5 Diễn biến mật ñộ sâu non sâu cuốn lá H. indicata và bọ ñuôi kìm Euborellia sp. trên ñậu tương giống DT84 vụ hè thu 2009 tại ða Tốn, Gia Lâm, Hà Nội. 37 4.6 Diễn biến mật ñộ sâu non sâu cuốn lá H. indicata và bọ ñuôi kìm Euborellia sp. trên ñậu tương giống DT84 vụ xuân 2010 tại ða Tốn- Gia Lâm- Hà Nội. 39 4.7 Kích thước của bọ ñuôi kìm trưởng thành Euborellia sp. 42 4.8 Kích thước của ấu trùng bọ ñuôi kìm Euborellia sp. 44 4.9 Thời gian phát dục từng pha và vòng ñời của loài bọ ñuôi kìm Euborellia sp. bằng thức ăn là cám mèo. 47 4.10 Thời gian phát dục từng pha và vòng ñời của loài bọ ñuôi kìm Euborellia sp. bằng thức ăn là sâu cuốn lá ñậu tương. 48 4.11 So sánh thời gian phát dục của bọ ñuôi kìm Euborellia sp. bằng các loại thức ăn khác nhau. 49 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . vi 4.12 Sức ñẻ trứng của bọ ñuôi kìm Euborellia sp. khi nuôi bằng cám mèo. 50 4.13 Sức ăn các tuổi sâu non sâu cuốn lá ñậu tương của bọ ñuôi kìm trưởng thành Euborellia sp. 51 4.14 Sức ăn sâu non cuốn lá ñậu tương của pha ấu trùng và trưởng thành bọ ñuôi kìm Euborellia sp 52 4.15 Tính lựa chọn thức ăn của bọ ñuôi kìm trưởng thành Euborellia sp. 54 4.16 Khả năng nhịn ñói của bọ ñuôi kìm trưởng thành Euborellia sp. 55 4.17 Ảnh hưởng của thuốc hoá học ñến bọ ñuôi kìm Trưởng thành Euborellia sp. 56 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1 Diễn biến mật ñộ sâu cuốn lá H. indicata trên ñậu tương giống DT84 vụ hè thu 2009 và vụ xuân 2010 tại ða Tốn, Gia Lâm, Hà Nội. 34 4.2 Diễn biến mật ñộ bọ ñuôi kìm Euborellia sp. trên ñậu tương giống DT84 vụ hè thu 2009 và vụ xuân 2010 tại ða Tốn, Gia Lâm, Hà Nội. 36 4.3. Tương quan giữa mật ñộ sâu non sâu cuốn lá H. indicata và bọ ñuôi kìm Euborellia sp. trên ñậu tương giống DT84 vụ hè thu 2009 tại ða Tốn, Gia Lâm, Hà Nội. 38 4.4 Tương quan giữa mật ñộ sâu non sâu cuốn lá H. indicata và bọ ñuôi kìm Euborellia sp. trên ñậu tương giống DT84 vụ xuân 2010 tại ða Tốn, Gia Lâm, Hà Nội 40 4.5a Một số hình ảnh các pha phát dục của bọ ñuôi kìm Euborellia sp. 43 4.5b Một số hình ảnh các pha phát dục của bọ ñuôi kìm Euborellia sp. 44 4.6 Một số hình ảnh phân biệt trưởng thành ñực cái của bọ ñuôi kìm Euborellia sp. 44 4.7 Ổ trứng của bọ ñuôi kìm Euborellia sp. 46 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . 1 1. MỞ ðẦU 1.1 ðặt vấn ñề ðậu tương là cây trồng có tác dụng về nhiều mặt, nó không chỉ là nguồn thức ăn giàu dinh dưỡng cho người và vật nuôi, là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp, mà còn có ý nghĩa quan trọng trong hệ canh tác, luân canh, tăng vụ và cải tạo ñất. Vì vậy, ñậu tương là một trong bốn loài cây lấy hạt quan trọng và ñược trồng phổ biến ở Việt Nam và trên toàn thế giới. Ngoài ñồng ruộng, ñậu tương là ký chủ của nhiều loài dịch hại, phổ biến và nguy hiểm nhất là: sâu cuốn lá, sâu ñục quả, sâu khoang, ….ðó là một trong những nguyên nhân quan trọng làm giảm năng suất và phẩm chất ñậu tương. ðể giữ cho năng suất ñậu tương luôn ổn ñịnh, phẩm chất tốt thì việc phòng trừ các loài sâu hại là rất cần thiết. Hiện nay, ñể phòng trừ những loài dịch hại này thì biện pháp chủ yếu mà người nông dân sử dụng trong sản xuất là phun thuốc hoá học. Ưu ñiểm của biện pháp này là ñơn giản, dễ sử dụng và cho hiệu quả nhanh. Tuy nhiên do việc lạm dụng thuốc hoá học của người nông dân mà biện pháp này lại có nhược ñiểm là gây ảnh hưởng xấu ñến hệ sinh thái ñồng ruộng, tiêu diệt những sinh vật có ích, gây ô nhiễm môi trường ñất, nước, không khí và nguy hiểm hơn nữa là ñể lại một dư lượng lớn thuốc bảo vệ thực vật trong nông sản, là nguy cơ tiềm ẩn ñối với sức khoẻ con người. Ô nhiễm môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm ñang là vấn ñề bức xúc ñược toàn xã hội quan tâm. Chính vì vậy, việc tìm ra biện pháp phòng trừ các loài dịch hại hiệu quả làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường và ñảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm là hết sức cần thiết. Một trong những biện pháp ñược coi là hiệu quả hiện nay là sử dụng các loài thiên ñịch trong tự nhiên ñể tiêu diệt các loài dịch hại. ðậu tương là cây trồng có nhiều loài sâu hại nhưng cũng có rất nhiều Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . 2 loài là thiên ñịch của chúng, bọ ñuôi kìm là một trong những loài thiên ñịch quan trọng của sâu hại ñậu tương. ðể nâng cao hiểu biết về thành phần bọ ñuôi kìm bộ Dermaptera cũng như ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của loài chủ yếu trên ñậu tương, góp phần nâng cao hiệu quả trong việc phòng trừ sâu hại ñậu tương chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu thành phần bọ ñuôi kìm bộ Dermaptera và thành phần sâu hại chính thuộc bộ cánh vẩy (Lepidoptera); ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của loài phổ biến trên ñậu tương vụ hè thu 2009 và vụ xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội”. 1.2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài Xác ñịnh ñược thành phần bọ ñuôi kìm bộ Dermaptera và sâu hại chính thuộc bộ cánh vẩy (Lepidoptera) trên ñậu tương vụ hè thu 2009 và vụ xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội, từ ñó xác ñịnh ñược loài bọ ñuôi kìm phổ biến. Có ñược tư liệu khoa học về ñặc ñiểm sinh vật học, sinh thái học của loài côn trùng bắt mồi quan trọng là bọ ñuôi kìm phổ biến trên ñậu tương, góp phần làm cơ sở cho việc phối hợp biện pháp sinh học với các biện pháp khác nhằm nâng cao hiệu quả phòng trừ sâu hại ñậu tương và giảm thiểu ô nhiễm môi trường. 1.3 Mục ñích, yêu cầu của ñề tài 1.3.1 Mục ñích của ñề tài Trên cơ sở ñiều tra xác ñịnh thành phần bọ ñuôi kìm bộ Dermaptera, cũng như diễn biến mật ñộ của loài phổ biến trên ñậu tương vụ hè thu 2009 và xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội, ñồng thời nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của loài phổ biến, từ ñó ñề xuất biện pháp bảo vệ, khích lệ và sử dụng chúng trong phòng trừ sâu hại ñậu tương. [...]... nh thành ph n b ñuôi kìm b Dermaptera và sâu h i chính (b cánh v y) trên ñ u tương v hè thu 2009 và xuân 2010 t i Gia Lâm, Hà N i + ði u tra di n bi n m t ñ m t s loài sâu h i chính (b cánh v y) và loài b ñuôi kìm ph bi n trên ñ u tương v hè thu 2009 và xuân 2010 t i Gia Lâm, Hà N i + Tìm hi u m i quan h gi a b ñuôi kìm ph bi n và sâu cu n lá ñ u tương + Nghiên c u ñ c tính sinh h c, sinh thái c a loài. .. nh n có 950 loài chân ñ t trên ñ u tương, nhưng ch có 19 loài gây h i chính chi m kho ng 5% Trong ñó sâu h i qu có 2 loài, sâu h i lá có 14 loài, sâu h i thân, r h t có 3 loài Nh ng loài gây h i nghiên tr ng là sâu xanh, sâu ño, sâu ñ c qu và b xít xanh Kobayashi (1976) [41] cho bi t trên cây ñ u tương Nh t có 25 loài sâu h i quan tr ng, trong ñó có 4 loài sâu ñ c qu , 19 loài b xít và 1 loài ru i ñ... (2002) [5] cho bi t thành ph n côn trùng b t m i sâu h i ñ u tương vùng Hà N i và ph c n g m có 86 loài thu c 8 b Trong ñó b cánh c ng có s loài phong phú nh t (58 loài) , sau ñó là b cánh n a (12 loài) , b cánh da (4 loài) , b cánh màng (4 loài) , b 2 cánh (3 loài) , b chu n chu n (2 loài) , b b ng a (2 loài) và b cánh th ng (1 loài) Khi nghiên c u v côn trùng ký sinh sâu cu n lá ñ u tương, ð ng Th Dung... th ng có 7 loài, b cánh c ng và b cánh n a có 6 loài, b cánh ñ u có 3 loài, b 2 cánh có 2 loài, ít nh t là b cánh tơ có 1 loài Trong v xuân 2006 thành ph n sâu h i ñ u tương phong phú hơn so v i v ñông 2005, t ng s loài thu ñư c là 44 loài thu c 7 b và 20 h côn trùng So v i v ñông năm 2005, b cánh v y tăng thêm 3 loài, b cánh c ng tăng thêm 4 loài, b cánh n a 3 loài, b hai cánh 1 loài, các b còn l i... ñi u tra trên ñ u tương vùng Hà n i và Ph c n ñã thu ñư c 51 loài ký sinh c a m t s loài sâu h i chính như sâu cu n lá, sâu khoang, sâu xanh và b xít xanh Các loài ký sinh ghi nh n ñư c ch y u thu c b cánh màng Hymenoptera và b 2 cánh Diptera Các h ph bi n có s loài phong phú là h Braconidae (20 loài) , Sceloinidae (8 loài) , H Ichneumonidae (7 loài) , h Chalcididae (4 loài) , h Tachinidae (3 loài) Tr... c a 10 loài, trong ñó côn trùng ký sinh c a ru i ñ c thân ñ u tương có 2 loài, côn trùng ký sinh sâu cu n lá có 3 loài và côn trùng ký sinh tr ng sâu xanh 1 loài Vũ Quang Côn và ctv (1996) [8] cho r ng thành ph n sâu h i ñ u tương khá phong phú g m 42 loài, trong ñó b cánh màng có 39 loài, b 2 cánh có 3 loài, h Braconidae có s lư ng loài nhi u nh t (14 loài) , sau ñó ñ n h Ichneumonidae có 8 loài, các... cu n lá, 3 loài ký sinh sâu khoang, 3 loài ký sinh tr ng b xít, còn l i là các loài sâu khác ð Th Phương Lan (1998) [16] khi ñi u tra côn trùng b t m i trên ñ u tương v xuân 1998 ñã thu ñư c 49 loài thu c 7 b Trong ñó b phong phú nh t v n là b cánh c ng (35 loài) , sau ñó là b cánh n a (8 loài) , b chu n chu n (2 loài) , b b ng a (1 loài) , b 2 cánh (1 loài) , b cánh màng (1 loài) , b cánh da (1 loài) ð ng... bi t thành ph n côn trùng trên ru ng ñ u tương Nh t B n khá phong phú, g m 245 loài côn trùng và xác ñ nh ñư c 23 loài gây h i chính Ngoài các loài sâu ñ c qu , các loài b xít, ru i ñ c qu còn có sâu xanh, sâu khoang, sâu cu n lá, các loài b hung, sâu xám và các loài sâu ño Gazzoni et al (1994) [36] kh ng ñ nh thành ph n sâu h i ñ u tương vùng khí h u nhi t ñ i phong phú hơn nhi u, có t i 70 loài gây... t (31%), các b cánh c ng, b cánh n a, b cánh th ng và b hai cánh m i b có t 4-6 loài, b cánh tơ có 1 loài Hoàng ð c Dũng (1997) [13] cho bi t, thành ph n sâu h i ñ u tương v hè thu Gia Lâm, Hà N i phong phú hơn (48 loài) , nhi u nh t là các loài thu c b cánh v y, sâu h i ch y u có sâu cu n lá, sâu khoang và các loài b xít ð ng Th Dung (1999) [10], khi nghiên c u ñã xác ñ nh thành ph n sâu Trư ng ð i... u tương vùng Hà N i và ph c n có 68 loài thu c 7 b , 21 h côn trùng; trong ñó có 7 loài sâu h i chính 4 loài có m c ñ ph bi n cao là ru i ñ c thân, sâu cu n lá, sâu khoang và b xít xanh vai b c Tr n ðình Chi n (2002) [5] cho bi t thành ph n sâu h i ñ u tương vùng Hà N i và ph c n có 69 loài thu c 7 b , 28 h côn trùng Các b có s lư ng loài nhi u nh t là b cánh v y (8 h và 25 loài) , b cánh n a (13 loài) . hành nghiên cứu ñề tài: Nghiên cứu thành phần bọ ñuôi kìm bộ Dermaptera và thành phần sâu hại chính thuộc bộ cánh vẩy (Lepidoptera); ñặc ñiểm sinh học, sinh. BỘ DERMAPTERA VÀ THÀNH PHẦN SÂU HẠI CHÍNH THUỘC BỘ CÁNH VẨY (LEPIDOPTERA); ðẶC ðIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA LOÀI PHỔ BIẾN TRÊN ðẬU TƯƠNG VỤ HÈ THU 2009 VÀ