Nghiên cứu thành phần các loài ong mật (hymenoptera apidae) ở tỉnh lạng sơn và cao bằng (2017)

43 93 0
Nghiên cứu thành phần các loài ong mật (hymenoptera apidae) ở tỉnh lạng sơn và cao bằng (2017)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ===== = PHẠM THỊ PHƯƠNG TRANG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN CÁC LOÀI ONG MẬT (HYMENOPTERA: APIDAE) Ở TỈNH LẠNG SƠN VÀ CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Động vật học HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực tiến hành nghiên cứu đề tài viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, học tập trường em nhận quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện anh chị công tác phòng Sinh thái trùng, Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật, thầy cô giáo khoa Sinh – KTNN – trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, với động viên khích lệ gia đình bạn bè Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Phương Liên CN Trần Thị Ngát, công tác Phòng Sinh thái trùng, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Do điều kiện thời gian lực thân hạn chế nên trình hồn thành khóa luận nhiều thiếu sót Tơi mong nhận góp ý chân thành thầy cô bạn để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực Phạm Thị Phương Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Khóa luận cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Phương Liên Các số liệu, nghiên cứu trình bày khóa luận trung thực chưa cơng bố hình thức Nếu sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực Phạm Thị Phương Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Điểm CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu tổng quan đối tượng, lĩnh vực nghiên cứu 1.2 Tình hình nghiên cứu họ Ong mật (Hymenoptera: Apidae) nước 1.2.1 Tình hình nghiên cứu họ Ong mật (Hymenoptera: Apidae) giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu họ Ong mật (hymenoptera: Apidae) Việt Nam 11 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 12 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 2.4 Phương pháp nghiên cứu 13 2.4.1 Phương pháp thu mẫu thực địa 13 2.4.2 Phương pháp phân tích mẫu phòng thí nghiệm 13 2.5 Xử lý phân tích số liệu 14 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 15 3.1 Thành phần số lượng loài ong mật thuộc họ Ong mật (Hymenoptera: Apidae) tỉnh Lạng Sơn Cao Bằng 15 3.1.1 Thành phần loài ong mật thuộc họ Ong mật (Hymenoptera: Apidae) tỉnh Lạng Sơn Cao Bằng 15 3.1.2 Số lượng loài ong mật thuộc họ Ong mật (Hymenoptera: Apidae) tỉnh Lạng Sơn Cao Bằng 16 3.2 Sự phân bố thích nghi loài ong mật (Hymenoptera: Apidae) tỉnh Lạng Sơn Cao Bằng 18 3.3 Mơ tả lồi ong mật thuộc họ Ong mật Apidae lần ghi nhận miền bắc 20 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 26 Kết luận 26 Kiến nghị 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 PHỤ LỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Cấu tạo phần đầu ong mật thuộc họ Ong mật Apidae Hình 2.2: Phần ngực phần phụ ngực ong mật thuộc họ Ong mật Apidae………………………………………………………………………9 Hình 2.3 Phần bụng loài ong mật thuộc họ Ong mật Apidae Hình 3.1 Một số hình ảnh lồi Amegilla himalajensis 21 Hình 3.2 Một số hình ảnh lồi Ceratina cognata 22 Hình 3.3 Một số hình ảnh lồi Ceratina nigrolateralis 23 Hình 3.4 Một số hình ảnh loài Ceratina smaragdula 24 Hình 3.5 Một số hình ảnh lồi Xylocopa phalothorax 25 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thành phần loài ong mật thuộc họ Ong mật Apidae tỉnh Lạng Sơn Cao Bằng 15 Bảng Số lương loài ong mật thuộc họ Ong mật Apidae tỉnh Lạng Sơn Cao Bằng 17 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Họ ong mật (Hymenoptera: Apidae) nhóm trùng có tổ chức sống xã hội cao, có phân chia đẳng cấp đàn, cá thể thực nhiệm vụ chuyên biệt Ong mật họ đa dạng thành phần loài tổng họ ong mật Apidea (Michener, 2007) [16] Hiện nay, giới, họ ong mật có 5800 lồi mô tả (Ascher and Pickering, 2016) [5] Ong mật trợ thủ đắc lực cho nơng nghiệp giới nói chung Việt Nam nói riêng Ong mật lồi thụ phấn cho nhiều lồi trồng như: ngơ, lúa, vải, nhãn, táo,… Nhờ trình thụ phấn ong mật, suất trồng tăng lên gấp bội lần so với việc thụ phấn đơn gió Q trình thụ phấn tốt làm sản lượng chất lượng sản phẩm từ trồng tăng lên, chẳng hạn số nhiều hơn, to hơn, chín nhanh ngon hơn, Một số loài ong mật Apis cerana Fabricius Apis mellifera Linnaeus cung cấp sản phẩm tốt cho sức khỏe người có giá trị kinh tế cao mật ong, sáp ong, sữa ong chúa,… Hơn nữa, ong mật lại mắt xích quan trọng chuỗi lưới thức ăn Bởi loài ong bị biến đồng nghĩa với việc loài thực vật thụ phấn lồi tương lai khơng xa Khi đó, chuỗi lưới thức ăn dễ có khả bị phá vỡ Do đó, chúng đóng vai trò quan trọng cân hệ sinh thái Lạng Sơn Cao Bằng hai tỉnh thuộc miền Bắc Việt Nam có địa hình hệ sinh thái khơng giống o Lạng Sơn tỉnh vùng Đông Bắc Việt nam, có tọa độ từ 20 27’o o o 22 19’ vĩ Bắc từ 106 06’-107 21’ kinh Đơng Đồi núi chiếm 80% diện tích tỉnh Dạng địa hình phổ biến núi thấp đồi Khí hậu Lạng Sơn thể rõ nét khí hậu cận nhiệt đới ẩm miền Bắc Việt Nam Lạng Sơn khu vực có diện tích rừng thảm thực vật giàu có, có tính đa dạng cao nơi chứa đựng phong phú lồi trùng nói chung lồi thuộc họ ong mật Apidae nói riêng Cao Bằng tỉnh nằm phía Đơng Bắc Việt Nam, có tọa độ từ 23°07' 22°21' vĩ bắc, từ 105°16' - 106°50' kinh đông Cao Bằng cao nguyên đá vôi xen lẫn núi đất Rừng núi chiếm 90% diện tích tồn tỉnh Ở đây, khí hậu cận nhiệt đới ẩm, địa hình đón gió nên chịu ảnh hưởng trực tiếp từ đợt khơng khí lạnh từ phương bắc Vì Cao Bằng nằm vùng có khí hậu cận nhiệt đới ẩm, đất đai khí hậu thuận lợi cho loài động thực vật sinh trưởng phát triển, nên quần thể sinh vật rừng nói chung họ ong mật Apidae nói riêng phong phú Như vậy, để có nhìn rõ nét khu hệ ong mật họ Apidae, chọn Cao Bằng Lạng Sơn điểm nghiên cứu nhằm đưa dẫn liệu sai khác thành phần loài ong mật hai địa điểm Xuất phát từ lý trên, định thực đề tài: “ Nghiên cứu thành phần loài ong mật (Hymenoptera: Apidae) tỉnh Lạng Sơn Cao Bằng” Mục đích nghiên cứu - Bước đầu làm quen với việc nghiên cứu khoa học, xây dựng lòng say mê tìm tòi, khám phá khoa học tạo tiền đề cho việc nghiên cứu giảng dạy sau - Xác định thành phần loài, đặc trưng phân bố loài ong thuộc họ Ong Mật (Hymenoptera: Apidae) so sánh đa dạng chúng sinh cảnh khác tỉnh Lạng Sơn Cao Bằng Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu nhằm góp phần bổ sung dẫn liệu thành phần, phân bố loài ong mật (Hymenoptera: Apidae) tỉnh Lạng Sơn Cao Bằng - Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài góp phần làm rõ tính đa dạng loài ong mật tỉnh Lạng Sơn Cao Bằng, tạo sở cho việc đề xuất liên quan đến việc bảo tồn, sử dụng phát triển bền vững đa dạng sinh học loài ong mật khu vực Điểm Đây nghiên cứu thành phần loài loài ong mật Apidae Lạng Sơn Cao Bằng CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu tổng quan đối tượng, lĩnh vực nghiên cứu Hình 3.1 Một số hình ảnh lồi Amegilla himalajensis (nguồn: Phạm Thị Phương Trang) Ceratna cognata Smith , 1879 Con cái: Chiều dài thể: mm, chiều dài cánh trước: mm Cấu tạo: Râu gồm 10 đốt roi, lớn dần từ đốt đến đốt 10, đốt thứ 10 dài lớn nhất, đốt roi ngắn nhất, đốt roi lại gần Phần đốt ngực nhẵn, bóng (Hình 3.2B), vùng gần mép phần ngực có chấm xếp thành hàng dọc Các lỗ chấm gốc chân môi bên vùng mắt thưa thớt Các lỗ chấm phần đỉnh đầu, đốt ngực trước, đốt ngực sau phần bụng dày đặc Màu sắc: Ở mảnh gốc mơi có đốm hình chữ T ngược, hai bên vùng mắt phía mảnh gốc môi, phần vùng má, đốt ngực trước, vảy nhỏ có màu vàng (Hình 3.2A) Ở đốt bụng 1, dải vàng thường tiêu giảm gián đoạn tạo thành đốm Ở đốt bụng 2, dải vàng lớn hơn, lớn bên mỏng dần vào Ở đốt bụng thứ 3, dải vàng lớn đốt bụng gián đoạn Ở đốt bụng thứ 5, dải vàng lớn lớn phần (Hình 3.2C) 22 Lơng: Cơ thể lơng, ngoại trừ đốt ống chân sau đốt bàn chân có nhiều lơng Hình 3.2 Một số hình ảnh lồi Ceratina cognata (nguồn: Phạm Thị Phương Trang) Ceratna nigrolateralis Cockerell, 1916 Con cái: Chiều dài thể: 7,5 mm Chiều dài cánh trước mm Cấu tạo: Phần đốt ngực nhẵn, bóng Mảnh gốc mơi, hai bên vùng má bóng, lỗ chấm Các lỗ chấm đốt ngực trước, đốt ngực sau phần bụng rõ dày đặc Màu sắc: Tương tự loài Ceratina cognata khác số đặc điểm sau: Có đốm màu vàng đốt ngực giữa, đốm vàng vảy nhỏ hẹp phía sau (Hình 3.3B) Dải màu vàng đốt bụng tiêu giảm Dải màu vàng đốt bụng 2, mảnh, gián đoạn Dải màu vàng đốt bụng lớn phần (Hình 3.3C) Lơng: Cơ thể lơng, ngoại trừ chân sau đốt bàn chân trước chân 23 Hình 3.3 Một số hình ảnh lồi Ceratina nigrolateralis (nguồn: Phạm Thị Phương Trang) Ceratna smaragdula Fabricius, 1787 Con cái: Chiều dài thể: mm Chiều dài cánh trước: mm Cấu tạo: Râu gồm 11 đốt roi, đốt roi đầu tên ngắn, đốt lại gần Mảnh lưng có đường (Hình 3.4B) Hai đốt phần bụng đốt có đường Các lỗ chấm thể dày đặc Màu sắc: Cơ thể có màu xanh cây, ngoại trừ phần mảnh gốc mơi (Hình 3.4.A), phần gốc đốt ống có màu vàng Lơng: Đốt đùi, đốt ống đốt bàn chân sau có lơng dài, mềm màu trắng Chân trước chân sau có lơng ngắn Các phần lại thể thường khơng có lơng (nếu có) Con đực: tương tự cái, ngoại trừ số đặc điểm sau: đốt thứ 4, thứ có đốm hình vng (Hình 3.4D), mơi có đốm hình chữ U màu vàng 24 Hình 3.4 Một số hình ảnh lồi Ceratina smaragdula (nguồn: Phạm Thị Phương Trang) Xylocopa phalothorax Lepeletier, 1841 Con cái: Chiều dài thể: 17 mm Chiều dài cánh trước: 21 mm Cấu tạo: Mảnh gốc môi dài, hẹp có gờ nằm dọc từ gần gốc đến gần đỉnh Môi hẹp Hàm tương đối lớn Đốt cuống râu hình trụ, dài Đốt roi dài nhất, sau đến đốt roi cuối cùng, đốt roi ngắn đốt roi lại gần (Hình 3.5C) Đốt ống đốt bàn chân sau lớn Các chấm phía trước mặt, đốt ngực trước phần bụng dày Màu sắc: thể màu đen Lông: Hai bên vùng mắt, vùng mắt đơn, mảnh gốc môi, vùng má phía sau đỉnh đầu có lơng ngắn, dày, màu trắng Phía bên phần ngực có lơng dài, dày màu trắng (Hình 3.5B) Đốt ống đốt bàn chân sau, đốt bàn chân trước chân dày, dài, cứng màu đen Mép phần bụng có lơng dài, mềm đen 25 Hình 3.5 Một số hình ảnh lồi Xylocopa phalothorax (nguồn: Phạm Thị Phương Trang) 26 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết nghiên cứu loài ong mật họ Apidae Cao Bằng Lạng Sơn ghi nhận 17 lồi thuộc giống, có 15 lồi định tên đến lồi có dạng loài định tên đến giống Nghiên cứu ghi nhận 11 loài thuộc giống tỉnh thành phần lồi hồn tồn khơng giống Năm loài Amegilla himalajensis, Ceratina smagradula, Ceratna cognata, Ceratina nigrolateralis Xylocopa phalothorax ghi nhận cho khu hệ ong mật phía Bắc Việt Nam Lồi Xylocopa ruficornis Fabricius, 1804 ghi nhận tỉnh Sơn La, Nghệ An, Tây Ninh, Đồng Nai Kiên Giang tên Xylocopa vertcalis Lepeletier, 1841 [1] nghiên cứu này, lần đầu tên ghi nhận tỉnh Cao Bằng Kiến nghị Sự đa dạng thành phần lồi ong mật có liên quan mật thiết tới sinh cảnh, nới cư trú điều kiện sống chúng Vì cần có kế hoạch bảo tồn VQG, KBTTN, bảo sinh cảnh rừng trì đa dạng có khu hệ Tiếp tục nghiên cứu phân loại loài chưa định danh đến tên loài khu hệ loài ong mật thuộc họ Ong mật Apidae tỉnh Cao Bằng Lạng Sơn cơng bố lồi ghi nhận lồi có 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Lê Xuân Huệ, 2008 Đa dạng côn trùng liên họ ong mật (Hym.: Apoidea) Việt Nam Báo cáo khoa học Hội nghị trùng học tồn quốc lần thứ 6, Hà Nội 2008: 934-938 Lê Xuân Huệ, 2010 Phát loài thuộc giống Bombus Latreille, 1802 (Hymenoptera: Apidae) Việt Nam TẠP CHÍ SINH HỌC, 32(2): 21-23 Nguyễn Hữu Thảo, Khuất Đăng Long, Nguyễn Thị Phương Liên Phạm Thị Nhị, 2011 Kết bước đầu đánh giá đa dạng giá trị bảo tồn số nhóm ong cánh màng (Hymenoptera) vùng đệm Vườn Quốc gia Xn Sơn Hội nghị trùng tồn quốc lần thứ 7, Hà Nội 2011: 302-309 Phạm Hồng Thái, 2014 Giáo trình ni ong mật Nhà xuất Đại học Nông nghiệp, viii+[1]+129pp Tài liệu tiếng anh Ascher J S and Pickering J., 2016 Discover Life Bee species guide and world checklist (Hymenoptera: Apoidea: Anthophila) Accessed 22 September 2016 Bingham C T., 1897 The Fauna of British India including Ceylon and Burma London-Berlin, 1: 516-517 Engel M S., 2007 A new Amegilla of the zonata group from Malaysia and Thailand (Hymenoptera: Apidae) Transactons of the Kansas Academy of Science, 110(1): 16-22 Engel M S., 2014 A new species of Thyreus from northern Cameroon (Hymenoptera: Apidae) Bee Biology, Ecology, Evolution, & Systematcs, 42: 1-8 Khuat L D., Le H X., Dang H T and Pham P H., 2012 A Preliminary study on bees (Hymenoptera: Apoidea: Apiformes) from northern and north central Vietnam TAP CHI SINH HOC, 34(4): 419-426 10 Khuat L D , Le H X., Dang H T.and Pham P H., 2012 A preliminary study on bees (Hymenoptera: Apoidea: Apiformes) from northern and north central Vietnam TAP CHI SINH 11 Lieftnck MA, 1944 Some Malaysian bees of the family Anthophoridae (Hym., Apoidea) Treubia (Dobutu GakuIho), Hors Serie: 57-138 12 Lieftnck M A., 1956 Revision of some oriental anthophorine bees of the genus Amegilla Firese (Hymenoptera, Apoidea) Zoologische Verhandelingen, 30: 1-41 13 Lieftinck M A., 1962 Revision of the Indo-Australian species of the genus Thyreus Panzer (= Crocisa Jurine) (Hym., Apoidea, Anthophoridae) Part Oriental and Australian species Zoologische Verhandelingen, 53: 1-212, +3pls 14 Lieftinck M A., 1966 Notes on some Anthophorine bees, mainly from the Old World (Apoidea) Tijdschrif voor Entomologie, 109(6): 125161 15 Lieftinck M A., 1975 Bees of the genus Amegilla Friese from Korea with a new species (Hymneoptera, Anthophoridae) Annales HistoricoNaturales Musei Natonalis Hungarici, 67: 279-292 16 Michener C D., 2007 The Bees of the World, 2nd Ed Johns Hopkins University Press, Baltimore, MD, xvi+[1]+953pp 17 Nguyen M P., Tran N T., Nguyen D D and Nguyen L T P., 2016 Contribution to taxonomy and distributon of the genus Elaphropoda (Hymenoptera: Apidae: Apinae) in Vietnam Animal Systematcs Evolution Diversity 32(2): 118-122 18 Oldroyd B P and Wongsiri S., 2004 The biology of Asian honey bees: grasp in our knowledge Bees for New Asia Proceedings of seventh Asian Apicultural Association University of the Phillipines: 1-11 19 Sakagami S F and Khoo S G., 1987 Taxonomy status of the Malesian stingless bee Trigona reepeni, with discovery of Trigona pagdeni from northern Malaya Kontyu, 55: 207-214 20.Vecht J van der, 1952 A preliminary revision of the Oriental species of the genus Ceratina (Hymenoptera, Apidae) Zoologische Verhandelingen, 85pp 21 Warrit N., Michener C D and Lekprayoon C, 2012 A review of small carpenter bees of the genus Ceratna, subgenus Ceratinidia, of Thailand (Hymenoptera, Apidae) Proceedings of the Entomological Society of Washington, 114 (3): 398-416 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC LỒI ONG MẬT THUỘC HỌ ONG MẬT APIDAE Apis cerana Fabricius, 1793 Amegilla zonata (Linnaeus, 1758) Apis dorsata Fabricius, 1793 Apis florea Fabricius, 1787 Amegilla himalajensis (Radoszkowski, 1882) Bombus sp.1 Thyreus himalayensis (Radoszkowski, 1893) Thyreus massuri (Radoszkowski, 1893) Ceratina smaragdula (Fabricius, 1787) Ceratina nigrolateralis Cockerell, 1916 Ceratina cognata Smith, 1879 Ceratina sp.1 Xylocopa dejeanii Xylocopa bryorum Lepeleter, 1841 (Fabricius, 1775) Xylocopa latipes Xylocopa phalothorax (Drury, 1773) Lepeleter, 1841 CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Phượng Minh, Trần Thị Ngát, Trương Xuân Lam, Nguyễn Thị Phương Liên Phạm Thị Phương Trang, 2016 Bước đầu nghiên cứu thành phần loài ong mật (Hymenoptera: Apidae) tỉnh Cao Bằng Lạng Sơn, 2017 Hội nghị côn trùng học Quốc gia lần thứ 9: 911-915 ... ong mật thuộc họ Ong mật (Hymenoptera: Apidae) tỉnh Lạng Sơn Cao Bằng Các loài ong mật thuộc họ Ong mật Apidae thu thập tỉnh Lạng Sơn Cao Bằng thống kê bảng 3.1 Bảng 3.1 Thành phần loài ong mật. .. dung nghiên cứu 12 - Điều tra khảo sát thành phần loài ong mật họ Ong mật Apidae Lạng Sơn Cao Bằng - So sánh thành phần loài ong mật tỉnh Lạng Sơn Cao Bằng - Mơ tả số lồi ghi nhận điểm nghiên cứu. .. QUẢ VÀ THẢO LUẬN 15 3.1 Thành phần số lượng loài ong mật thuộc họ Ong mật (Hymenoptera: Apidae) tỉnh Lạng Sơn Cao Bằng 15 3.1.1 Thành phần loài ong mật thuộc họ Ong mật (Hymenoptera: Apidae)

Ngày đăng: 16/01/2020, 13:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan