Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
3,11 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG - NGUYỄN THỊ HƢƠNG GIANG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN CÁC LOÀI CHIM Ở KHU BTTN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Đà Nẵng -Năm 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG - NGUYỄN THỊ HƢƠNG GIANG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN CÁC LOÀI CHIM Ở KHU BTTN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Ngành: Quản lí tài ngun mơi trƣờng Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Trần Ngọc Sơn Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài: “Nghiên cứu thành phần loài chim khu BTTN Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng” kết nghiên cứu tác giả Các số liệu nghiên cứu, kết điều tra, kết phân tích trung thực, chƣa đƣợc cơng bố Các số liệu liên quan đƣợc trích dẫn có ghi nguồn gốc Đà Nẵng, tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Hƣơng Giang LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tốt nghiệp này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới ThS Trần Ngọc Sơn, thầy hƣớng dẫn tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành đề tài Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh Bùi Văn Tuấn, anh Trƣơng Quốc Đại tận tình giúp đỡ, hỗ trợ q trình thực địa Tơi xin cảm ơn đến gia đình bạn bè ln động viên, ủng hộ tạo điều kiện cho Xin cảm ơn bạn Trinh (13CTM), Trang (13CTM) giúp đỡ nhiều suốt trình thực luận văn Cám ơn bạn sinh viên lớp 11CTM nhiệt tình giúp đỡ góp ý cho khóa luận tơi Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến thầy cô Khoa Sinh Môi Trƣờng tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành khóa luận Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Hƣơng Giang MỤC LỤC MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CHIM Ở VIỆT NAM 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CHIM Ở BÁN ĐẢO SƠN TRÀ 1.3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.3.1 Vị trí địa lý, địa hình 1.3.2 Địa chất - thổ nhƣỡng 1.3.3 Đặc điểm khí hậu 1.3.4 Đặc điểm kinh tế xã hội CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 11 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 11 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 11 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 11 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 11 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.3.1 Phƣơng pháp kế thừa 11 2.3.2 Phƣơng pháp chuyên gia 12 2.3.3 Phƣơng pháp vấn 12 2.3.4 Phƣơng pháp lập tuyến nghiên cứu 12 2.3.5 Phƣơng pháp quan sát chim thiên nhiên 14 2.3.6 Phƣơng pháp xác định thành phần loài lƣới mờ 15 2.3.7 Phƣơng pháp định danh loài chim 15 2.3.8 Phƣơng pháp xử lý số liệu 16 CHƢƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18 3.1 ĐA DẠNG THÀNH PHẦN CHIM Ở KHU BTTN SƠN TRÀ 18 3.1.1 Thành phần loài chim 18 3.1.2 Đa dạng cấu trúc thành phần loài chim 36 3.1.3 So sánh khu hệ chim khu BTTN Sơn Trà với khu hệ chim lân cận 39 3.1.4 Đặc điểm trạng loài danh lục thành phần loài chim khu BTTN Sơn Trà 41 3.1.5 Các loài chim quý, cần bảo vệ khu BTTN Sơn Trà 44 3.2 SỰ PHÂN BỐ LOÀI CHIM TRÊN CÁC SINH CẢNH 45 3.3.1 Các sinh cảnh vùng nghiên cứu 45 3.2.2 Sự phân bố chim theo sinh cảnh 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 DANH LỤC TỪ VIẾT TẮT BTTN : Bảo tồn thiên nhiên IUCN : Danh lục đỏ giới VQG : Vƣờn quốc gia DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 1.1 Nhiệt độ độ ẩm trung bình tháng năm 2012 1.2 Lƣợng mƣa (mm) trung bình qua tháng Sơn Trà TP Đà Nẵng (năm 2012) 2.1 Thông tin tuyến khảo sát khu vực nghiên 13 cứu 3.1 Danh lục thành phần loài chim khu BTTN Sơn Trà 18 3.2 Danh sách loài chim ghi nhận khu BTTN Sơn Trà 36 3.3 Đa dạng họ, giống, loài chim khu 39 BTTN Sơn Trà 3.4 Số lƣợng loài chim Sơn Trà nƣớc 41 3.5 So sánh đa dạng khu hệ chim nghiên cứu với 42 khu hệ chim lân cận 3.6 Đặc điểm trạng loài chim khu BTTN Sơn 43 Trà 3.7 Các loài chim di cƣ khu BTTN Sơn Trà 44 3.8 Các loài chim quý cần bảo vệ khu BTTN Sơn 47 Trà 3.9 Bảng khảo sát tần suất phát chim sinh cảnh 49 DANH MỤC HÌNH Số hiệu 1.1 Tên hình Bản đồ trạng rừng Khu bảo tồn thiên nhiên bán đảo Trang Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng 2.1 Bản đồ phân bố tuyến khảo sát sinh 14 cảnh sống khác 2.2 Sơ đồ mơ tả hình thái chim (Craig Robson, 2011) 17 3.1 So sánh đa dạng số lƣợng họ, phân họ, loài 40 chim Sơn Trà 3.2 So sánh số loài chim Sơn Trà với nƣớc 41 3.3 So sánh đa dạng khu hệ chim nghiên cứu 42 với khu hệ chim lân cận 3.4 Đặc điểm trạng loài chim khu 44 BTTN Sơn Trà 3.5 Bảng khảo sát tần suất phát chim sinh cảnh 50 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nơi có đa dạng địa hình sinh cảnh Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển hệ động thực vật Cho đến nay, điều tra thống kê khu hệ động vật có xƣơng sống cạn Việt Nam, xác định đƣợc khoảng 297 loài thú, 887 loài chim, 385 lồi bị sát, 181 lồi lƣỡng cƣ [11], [14] Việt Nam có khu hệ chim đa dạng phong phú với 887 loài thuộc 88 họ, 20 [14] Số lƣợng loài chim biết Việt Nam chiếm 9% tổng số loài chim biết giới (9800 loài) [18] chiếm 34% tổng số lồi chim ghi nhận vùng phƣơng Đơng (2,586 lồi) [8] Khơng đa dạng thành phần lồi chim, Việt Nam cịn nơi sinh sống 11 lồi chim đặc hữu, nhiều Thái Lan (2 loài), Mianma (2 lồi), Malayxia (2 lồi) [10] Có 40 lồi chim bị đe dọa phạm vi toàn cầu, 74 loài có tên sách đỏ Việt Nam [3] Trong năm gần đây, số loài chim đƣợc phát Việt Nam Điều thực thu hút nhiều tổ chức quốc tế, nhiều nhà khoa học khách du lịch quan sát chim đến Việt Nam để khám phá đa dạng thành phần lồi chim, có nhiều lồi q, hiếm, nhiều loài đặc hữu Bán đảo Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng phần vùng sinh thái Trƣờng Sơn - 200 vùng sinh thái tiêu biểu toàn cầu, nơi trú ngụ nhiều loài sinh vật độc đáo nhƣng đứng trƣớc nguy bị đe dọa Cho đến nay, nghiên cứu hệ động vật khu BTTN Sơn Trà chủ yếu tập trung vào lồi linh trƣởng Riêng chim có nghiên cứu đƣợc thực năm 1997 Đinh Thị Phƣơng Anh “Điều tra khu hệ động thực vật nhân tố ảnh hưởng, đề xuất phương án bảo tồn sử dụng hợp lý khu BTTN Sơn Trà” Theo nghiên cứu PGS.TS Đinh Thị Phƣơng Anh Bán đảo Sơn Trà có 106 lồi chim thuộc 34 họ, 15 [1] Đối với công tác bảo tồn, việc kiểm kê thành phần loài việc làm thƣờng xuyên quan trọng Thơng qua thống kê đƣợc thành phần lồi có, biến động số lƣợng cá thể loài, đặc biệt loài 47 Khu canh tác, dân cƣ (SC4) 32 29.6 93 10.5 Bãi cát, đá ven biển (SC5) 25 23.1 51 5.8 108 100.0 881 100.0 Tổng 80 75 70 60 50 53 43.2 40 29.6 30 20 29.6 26.8 23.1 10.8 10.5 5.8 10 (SC1) (SC2) Tỉ lệ (loài)% (SC3) (SC4) (SC5) Tỉ lệ (tần suất quan sát)% Biểu đồ 3.5 Biểu đồ phân bố loài chim theo sinh cảnh Sự phân bố lồi chim khơng sinh cảnh Trong sinh cảnh sinh cảnh rừng tự nhiên gặp số lồi nhiều có 81 loài chiếm 75% tổng số loài khu vực Tiếp đến sinh cảnh rừng thứ sinh 57 loài, chiếm 53%, sinh cảnh canh tác, sinh cảnh trảng cỏ bụi có 29 lồi, chiếm 26,8%, khu dân cƣ có 32 lồi, chiếm 29,6% sinh cảnh bãi cát, bãi đá ven biển với 25 loài, chiếm 23,1% Sinh cảnh rừng tự nhiên rừng thứ sinh chiếm diện tích lớn, điều kiện mơi trƣờng sống thuận lợi, có tác động ngƣời, bắt gặp nhiều lồi so với sinh cảnh khác Các loài thƣờng bắt gặp sinh cảnh rừng tự nhiên thuộc họ Bồ câu, họ Trĩ, họ Ƣng, họ Cu cu, họ Cu rốc, họ Gõ kiến, họ Vàng anh, họ Chào mào, họ Khƣớu họ Đớp ruồi Sinh cảnh rừng thứ sinh bắt gặp họ Trĩ, họ Bồ câu, họ Cu rốc, họ Chèo bẻo, họ Phƣớn, họ Vàng anh, họ Khƣớu, họ Đớp ruồi Trên sinh cảnh trảng cỏ, bụi có thân gỗ lớn nên thƣờng phát lồi chim có kích thƣớc nhỏ nhƣ họ Đớp ruồi, họ Chiền chiện, họ Cu cu, họ Chào mào, họ Vành khuyên Các loài sinh cảnh đất canh tác, khu dân cƣ: Họ Sẻ, họ Diệc, họ Gà nƣớc, họ Choi choi, họ Bồ câu, họ Bói cá, họ Chào mào Còn sinh cảnh bãi cát, đá ven 48 biển ghi nhận thƣờng xun lồi chim nƣớc, chim ăn thịt, kích thƣớc lớn nhƣ họ Ƣng, họ Diệc, họ Rẽ Sự di chuyển thƣờng xuyên loài chim sinh cảnh nên nhiều loài gặp sinh cảnh gặp sinh cảnh khác Do việc xác định lồi phân bố xác sinh cảnh có tính chất tƣơng đối 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Kết khảo sát ghi nhận khu hệ chim khu BTTN Sơn Trà có 108 lồi chim thuộc 43 họ, 14 Bộ Sẻ đa dạng thành phần loài (59 loài), giống (42 giống) họ (24 họ), Bồ câu có loài, tiếp đến Ƣng, Sả có lồi - Ghi nhận bổ sung 44 loài chim cho khu BTTN Sơn Trà Tuy nhiên có 40 lồi chim tác giả cơng bố trƣớc đây, thời gian nghiên cứu không ghi nhận lại đƣợc - Khu BTTN Sơn Trà có 82 lồi định cƣ, 32 loài di cƣ 12 loài di cƣ gặp Đã xác định có lồi chim q Trong có lồi có tên Sách đỏ Việt Nam, 2007 (mức VU) có Danh lục Đỏ IUCN, 2014 (mức VU); lồi có tên Nghị định 32/2006/NĐ-CP Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng (thuộc phụ lục IIB) - Trong sinh cảnh nghiên cứu sinh cảnh rừng tự nhiên có 81 lồi, chiếm 75% Tiếp đến sinh cảnh rừng thứ sinh 57 loài, chiếm 53%; sinh cảnh canh tác, khu dân cƣ có 32 lồi, chiếm 29,6%, sinh cảnh trảng cỏ bụi có 29 lồi, chiếm 26,8% sinh cảnh bãi cát, bãi đá ven biển với 25 loài, chiếm 23,1% Kiến nghị - Điều tra thêm đặc điểm phân bố, số lƣợng biến động số lƣợng lồi chim q có giá trị bảo tồn khu vực Tổ chức giám sát thành phần loài mật độ phân bố loài quan trọng theo chu kì năm hay năm - Xây dựng thực chƣơng trình giám sát đa dạng sinh học chim khu BTTN Sơn Trà - Nâng cao hiệu công tác quản lý, tăng cƣờng tuần tra giám sát bảo vệ rừng, bảo tồn sinh cảnh sống loài, hạn chế hoạt động mở đƣờng, xây dựng khu BTTN Sơn Trà 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Đinh Thị Phƣơng Anh (1997), Đề tài NCKH cấp thành phố: Điều tra khu hệ động thực vật nhân tố ảnh hưởng, đề xuất phương án bảo tồn sử dụng hợp lý KBTTN Sơn Trà.Quyết định số 6758/QĐ-UBND ngày 20 tháng 51 năm 2008 UBND thành phố Đà Nẵng [2] Bibby C., Jone M., Marsden S (2003) Kỹ thuật điều tra thực địa khảo sát khu hệ chim, dịch tiếng Việt, Nxb Mũi Cà Mau [3] Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007) Sách đỏ Việt Nam- Phần I Động vật Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [4] Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2009), Thông tư số 34/2009/TTBNNPTNT ngày 10/06/2009 Quy định tiêu chí xác định phân loại rừng [5] Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thơn (2013) Danh mục lồi động vật, thực vật hoang dã quy định Phụ lục Công ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp ban hành kèm theo Thơng tƣ số 40/2013/TT-BNNPTNT ngày 5/9/2013 [6] Chính phủ Việt Nam (2006) Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý [7] Chính phủ Việt Nam (2013) Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ ban hành kèm theo Nghị định số 160/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 [8] Nguyễn Cử, Lê Trọng Trải, Karen Phillipps (2009) Chim Việt Nam Hà Nội: Chƣơng trình BirdLife quốc tế Việt Nam.13 [9] Phan Thế Dũng (2005) Đánh giá công tác quản lý rừng đặc dụng KBTTN Sơn Trà- thực trạng giải pháp để phát triển bền vững KBTTN Sơn Trà Ban quản lý KBTTN Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng [10] Lê Mạnh Hùng (2012) Giới thiệu số loài Chim Việt Nam, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ [11] Lê Vũ Khôi (2000) Danh lục lồi thú Việt Nam Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội [12] Võ Quý (1981) Sinh học loài chim thường gặp Việt Nam phần II Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.19 [13] Võ Quý, Nguyễn Cử (1995) Danh mục chim Việt Nam Nxb Nông nghiệp, 52 Hà Nội [14] Nguyễn Lân Hùng Sơn, Nguyễn Thanh Vân (2011) Danh lục chim Việt Nam Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh [15] Dickinson, E.C (editor), 2003 The Howard & Moore Complete Checklist of the Birds of the world, 3rd edition Princeton University Press, Princeton, New Jersey [16] Eames, J C., Le Trong Trai, Nguyen Cu and Eve, R (1999b) New species of barwing Actinodura (Passeriformes: Sylviinae: Timalliini) from the western highlands of Vietnam Ibis 141: 1-10 [17] Eames, J and Ericson, P G P (1996) The Bjorkegren expedition to French Indochina: a Collection of birds from Vietnam and Cambodia Nat Hist Siam Soc 44: 75-111.25 [18] James, Clements F 2007 The Clements Checklist of Birds of the World, Ithaca: Corrnell University Press [19] Larry Ray Ulibarri (2013) “The conservation of Red-shanked douc in Son Tra Nature Reserve, Viet Nam” [20] Robson, C R., Eames, J C., Wolstencroft , J A., Nguyen Cu anh Truong Van La (1989) Recent records of birds from Vietnam Forktail 5: 71-97 [21] Robson 2010 A Field Guide to the Birds of South-East Asia New Holland Publishers [22] Tordoff, A.W., ed (2002) Directory of Important Bird Areas in Vietnam: key sites for conservation, Hanoi: BirdLife International in Indochina and the Institute of Ecology and Biological Resources Tài liệu website [23] IUCN (2014) The IUCN Red List of Threatened Species, version 2013, source: http://www.iucnedlist.org/search [24] Trang web Xeno-Canto: http://www.xeno-canto.org Phụ lục 1: Bảng thu số liệu chim 53 Ngày tháng năm Ngƣời khảo sát: Tên tuyến khảo sát: STT Thời Thời gian bắt gian kết đầu khảo thúc sát khảo sát Đối tƣợng quan sát Tên Tên thông khoa thƣờng học Tọa độ Điểm đầu Điểm cuối Độ dài Sinh Ghi tuyến cảnh 54 Phụ lục 2: Hình ảnh số lồi chim chụp đƣợc thời gian nghiên cứu Ảnh Ƣng xám Ảnh Diều hoa miến điện Accipiter badius (Gmelin, 1788) ảnh Bùi Văn Tuấn Spilornis cheela (Latham, 1790) ảnh Bùi Văn Tuấn Ảnh Bồng chanh tai xanh Ảnh Hút mật họng đỏ Acedo meninting (Horsfield, 1821) Aethopyga siparaja (Raffles, 1822) ảnh Nguyễn Đăng Đệ ảnh Bùi Văn Tuấn 55 Ảnh Chim khách Crypsirina temia (Daudin, 1800) ảnh Bùi Văn Tuấn Ảnh Đớp ruồi xanh họng Cyornis banyumas (Horsfield, 1821) ảnh Bùi Văn Tuấn Ảnh Chích chạch má vàng Macronous gularis (Horsfield, 1822) Ảnh Cú vọ lung nâu Ninox scutulata (Raffles, 1822) ảnh Bùi Văn Tuấn Ảnh Chìa vơi núi Motacilla cinerea (Tunstall, 1771) ảnh Bùi Văn Tuấn Ảnh 10 Chim xanh nam Chloropsis cochinchinensis (Gmelin, 1789) 56 ảnh Bùi Văn Tuấn Ảnh 11 Chèo bẻo đuôi cờ Dicrurus paradiseus (Linnaeus, 1766) ảnh Bùi Văn Tuấn Ảnh 13 Yểng quạ Eurystomus orientalis (Linnaeus, 1766) ảnh Vũ Hoàng Ảnh 15 Sả đầu nâu ảnh Bùi Văn Tuấn Ảnh 12 Đớp ruồi xanh họng vàng Cyornis tickelliae (Blyth, 1843) ảnh Bùi Văn Tuấn Ảnh 14 Gõ kiến xanh bụng vàng Picus vittatus (Vieillot, 1818) ảnh Nguyễn Hồng Kỳ Ảnh 16 Thầy chùa đầu xám 57 Halcyon smyrnensis (Linnaeus, 1758) ảnh Bùi Văn Tuấn Ảnh 17 Trảu đầu nâu Merops orientalis (Latham, 1802) ảnh Bùi Văn Tuấn Ảnh 19 Trảu ngực nâu Merops philippinus (Linnaeus, 1766) ảnh Hƣơng Giang Megalaima faiostricta (Temminck, 1831) ảnh Bùi Văn Tuấn Ảnh 18 Hoét đá Monticola solitarius (Linnaeus, 1758) ảnh Bùi Văn Tuấn Ảnh 20 Đớp ruồi nâu Muscicapa dauurica (Pallas, 1811) ảnh Hƣơng Giang 58 Ảnh 21 Chìa vơi trắng Ảnh 22 Đớp ruồi siberi Motacilla alba (Linnaeus, 1758) Muscicapa sibirica (Gmelin, 1789) ảnh Bùi Văn Tuấn Ảnh 23 Bông lau họng vạch Pycnonotus finlaysoni (Strickland, 1844) ảnh Bùi Văn Tuấn Ảnh 25 Cu xanh khoang cổ Treron bicinctus (Jerdon, 1840) ảnh Bùi Văn Tuấn ảnh Bùi Văn Tuấn Ảnh 24 Hút mật họng tím Cinnyris jugularis (Linnaeus, 1766) ảnh Hồng Kỳ Thái Ảnh 26 Đầu rìu Upupa epops (Linnaeus, 1758) ảnh Nguyễn Đăng Đệ 59 Ảnh 27 Choắt bụng trắng Tringa ochropus (Linnaeus, 1758) ảnh Bùi Văn Tuấn Ảnh 29 Cò trắng Egretta garzetta (Linnaeus, 1766) ảnh Bùi Văn Tuấn Ảnh 28 Choắt mỏ Actitis hypoleucos (Linnaeus, 1758) ảnh Bùi Văn Tuấn Ảnh 30 Cò ngàng nhỡ Egretta intermediate (Wagler, 1827) ảnh Bùi Văn Tuấn 60 Phụ lục Hình ảnh thực địa khu vực nghiên cứu Ảnh Quan sát chim sinh cảnh rừng thứ sinh Ảnh Chụp ảnh chim 61 Ảnh Khảo sát chim sinh cảnh Ảnh Giăng lƣới mờ sinh cảnh bãi đá ven biển rừng tự nhiên ... ThS Trần Ngọc Sơn Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài: ? ?Nghiên cứu thành phần loài chim khu BTTN Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng? ?? kết nghiên cứu tác giả Các số liệu nghiên cứu, kết điều... DẠNG THÀNH PHẦN CHIM Ở KHU BTTN SƠN TRÀ 18 3.1.1 Thành phần loài chim 18 3.1.2 Đa dạng cấu trúc thành phần loài chim 36 3.1.3 So sánh khu hệ chim khu BTTN Sơn Trà với khu hệ chim. .. cách bền vững Vì để góp phần đánh giá đa dạng chim khu BTTN Sơn Trà, phạm vi luận văn tốt nghiệp, thực đề tài: ? ?Nghiên cứu thành phần loài chim khu BTTN Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng? ?? MỤC TIÊU NGHIÊN