1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đa dạng thành phần loài chim ở khu du lịch sinh thái thung nham, tỉnh ninh bình

57 326 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

Luận văn Thạc sĩ khoa học sinh học 2016 MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu 4.1 Hệ thống sân chim, vườn chim Việt Nam 4.2 Quá trình hình thành phát triển vườn chim Thung Nham 4.3 Đặc điểm tự nhiên xã hội Thung Nham 4.3.1 Vị trí địa lý 4.3.2 Điều kiện tự nhiên 4.3.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 10 4.3.4 Công tác quản lý điều hành hoạt động du lịch sinh thái Thung Nham 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 5.1 Đối tượng nghiên cứu 13 5.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 13 5.3 Phương pháp nghiên cứu 15 5.3.1 Phương pháp quan sát chim thiên nhiên 15 5.3.2 Phương pháp vấn người dân địa phương 16 5.3.3 Định loại chim 17 5.3.4 Phương pháp phân tích số liệu 17 PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 18 CHƢƠNG 1: THÀNH PHẦN LOÀI CHIM 18 1.1 Thành phần loài chim 18 1.2 Nhận xét đa dạng cấu trúc thành phần loài chim 25 1.2.1 Nhận xét tính đa dạng thành phần loài chim 25 1.2.2 So sánh tính đa dạng thành phần loài chim vủa vườn chim Thung Nham với vườn chim khác Việt Nam 27 1.3 Biến động thành phần loài chim theo mùa năm 28 Luận văn Thạc sĩ khoa học sinh học 2016 CHƢƠNG 2: SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC LOÀI CHIM 31 2.1 Sự phân bố loài chim theo sinh cảnh 31 2.1.1 Các sinh cảnh vùng nghiên cứu 31 2.1.2 Đặc điểm phân bố loài chim theo sinh cảnh 32 2.2 Phân bố loài chim theo tuyến điều tra 34 2.2.3 Phân bố loài chim tuyến nghiên cứu 34 2.2.4 So sánh đa dạng thành phần loài chim tuyến nghiên cứu 35 CHƢƠNG 3: CÁC LOÀI CHIM NƢỚC LÀM TỔ TẬP ĐOÀN TẠI THUNG NHAM 37 3.1 Thành phần loài chim nước 37 3.2 Biến động loài chim nước Thung Nham 38 CHƢƠNG 4: HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUAN SÁT CHIM NGOÀI THIÊN NHIÊN Ở THUNG NHAM 41 4.1 Hiện trạng tài nguyên chim mối đe dọa 41 4.2 Đề xuất số biện pháp bảo tồn phát triển du lịch quan sát chim thiên nhiên 42 4.2.1 Một số biện pháp bảo tồn 42 4.2.2 Phát triển quan sát chim thiên nhiên 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 Luận văn Thạc sĩ khoa học sinh học 2016 DANH MỤC BẢNG Bảng Số liệu khí hậu tháng năm 2014 Bảng Số liệu khí hậu tháng năm 2015 Bảng Thời gian đợt nghiên cứu thực địa vườn chim Thung Nham 15 Bảng 1.1 Thành phần loài chim Khu du lịch sinh thái Thung Nham, tỉnh Ninh Bình 18 Bảng 1.2 Tính đa dạng họ, lồi chim diện khu vực nghiên cứu 25 Bảng 1.3 Sự phân bố thành phần lồi theo mùa tình trạng loài chim 29 Bảng 2.1 Một số loài thực vật chim chọn làm nơi trú ngụ 32 Bảng 3.1 Thành phần loài chim nước thuộc Hạc Vườn chim Thung Nham 37 Bảng 3.2 Số lượng loài chim nước Thung Nham đếm qua đợt nghiên cứu 39 DANH MỤC HÌNH Hình Vị trí Vườn chim Thung Nham đồ tỉnh Ninh Bình Hình Ảnh chụp vệ tinh khu vực Thung Nham (nguồn Google earth, 2016) 14 Hình 2.1 Biểu đồ phân bố loài chim theo sinh cảnh 33 Hình 2.2 Sơ đồ tuyến nghiên cứu điều tra chim Khu du lịch sinh thái Vườn chim Thung Nham, tỉnh Ninh Bình 34 Hình 2.3 Sự đa dạng loài chim tuyến nghiên cứu 35 2016 Luận văn Thạc sĩ khoa học sinh học LỜI CẢM ƠN Trong hai năm học tập nghiên cứu chuyên ngành Động vật học trường ĐHSP Hà Nội, tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu đa dạng thành phần loài chim khu du lịch sinh thái Thung Nham, tỉnh Ninh Bình” Trong q trình nghiên cứu, tơi nhận giúp đỡ, động viên thầy giáo, bạn bè gia đình Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn Động vật học, Khoa Sinh học, Trường ĐHSP Hà Nội, thầy cô cán Bảo tàng Sinh vật ĐHSP HN, văn phòng tổ chức Birdlife International Hà Nội, ông Phạm Công Chất, Giám đốc Công ty CP TMDV Du lịch Doanh Sinh, các bộ, nhân viện KDLST Vườn chim Thung Nham, anh chị học viên lớp Cao học K24, anh Lý Ngọc Tú em Vương Thu Phương giúp đỡ để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn, PGS.TS Nguyễn Lân Hùng Sơn, người hướng dẫn tận tình, tỉ mỉ; người quan tâm giúp đỡ nhiệt thành suốt trình thực hồn thành đề tài Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tình yêu thương tới gia đình: bố mẹ, chồng trai Hoàng Nam, nguồn động lực to lớn giúp đỡ, động viên tơi vượt qua khó khăn suốt thời gian qua Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2016 Học viên Hoàng Thị Thanh Mùi 2016 Luận văn Thạc sĩ khoa học sinh học LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu, số liệu trình bày luận văn trung thực không trùng với tác giả khác Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2016 Học viên Hoàng Thị Thanh Mùi Luận văn Thạc sĩ khoa học sinh học CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐDSH: Đa dạng sinh học HST : Hệ sinh thái ĐNN : Đất ngập nước KTTV: Khí tượng thủy văn TT : Thứ tự (Số) M : Loài di cư R : Loài định cư VU : Loài nguy cấp 2016 2016 Luận văn Thạc sĩ khoa học sinh học PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nước giới có mức độ đa dạng sinh học (ĐDSH) cao, có nhiều hệ sinh thái (HST) khác Đá vơi chiếm khoảng 10% diện tích bề mặt trái đất Việt Nam có tới 20% diện tích lãnh thổ phần đất liền, tức khoảng 60,000 km2 ĐDSH HST tự nhiên, đặc biệt HST núi đá vôi tài nguyên thiên nhiên quý giá cho phát triển đất nước [18] Tuy nhiên, nguồn tài nguyên quý giá bị suy thối nghiêm trọng, chí ảnh hưởng đến cân sinh thái Các vùng núi đá vôi cung cấp cho người nhiên liệu, thức ăn, nơi giải trí, nơi lưu trữ nguồn gen quý đặc biệt vùng đất ngập nước (ĐNN) nội địa chúng kiến tạo thành ĐNN HST có suất sinh học cao, cung cấp lương thực, thực phẩm cho người, đồng thời đóng vai trò quan trọng sống loài chim, đặc biệt loài chim nước [14] Vùng ĐNN Thung Nham thuộc xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, có nhiều giá trị chức quan trọng Đây gọi thung chim địa hình đặc biệt nơi ni dưỡng nhiều lồi chim Thung địa hình lòng chảo có nước, trũng so với vùng đất xung quanh bao bọc dãy núi đá vôi kiến tạo thành Điều tạo nên điểm bật cho khu vực: núi bao quanh nước, nước xuyên núi, thực địa hình vững chãi để bảo vệ lồi chim Vì nên chim đa dạng với chim rừng chim nước, tạo nên chốn phong thủy hữu tình vùng có dân cư sinh sống Vườn chim có ý nghĩa giá trị to lớn khoa học, kinh tế - xã hội, phận cấu thành HST đất ngập nước núi đá vôi Ninh Bình, nơi thu hút khách du lịch, mang lại nguồn lợi kinh tế đáng kể tương lai Chính cần có thống kê, phân loại thành phần loài chim biến động chúng theo thời gian làm sở khoa học cho việc định hướng quản lí bảo tồn có hiệu chất lượng vườn chim lâu dài Thung Nham khu ĐNN giàu tiềm năng, khai thác vào du lịch sinh thái, nên cần có sách bảo vệ hợp lí cho khu cảnh quan thiên nhiên Hoàng Thị Thanh Mùi 2016 Luận văn Thạc sĩ khoa học sinh học Cho tới nay, chưa có cơng trình nghiên cứu khu hệ chim Trước thực tế đó, chúng tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu đa dạng thành phần loài chim khu du lịch sinh thái Thung Nham, tỉnh Ninh Bình” nhằm đưa sở khoa học để quản lý sử dụng hợp lý vườn chim theo hướng phát triển bền vững Mục đích nghiên cứu Xác định đa dạng thành phần loài, phân bố biến động loài chim Khu du lịch sinh thái Thung Nham, tỉnh Ninh Bình làm sở khoa học cho việc bảo tồn phát triển tài nguyên chim phục vụ du lịch sinh thái bền vững Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu xác định thành phần loài chim diện Khu du lịch sinh thái Thung Nham, tỉnh Ninh Bình - Nghiên cứu phân bố thành phần loài chim khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu loài chim nước trú ngụ, làm tổ Vườn chim Thung Nham - Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển tài nguyên chim phục vụ phát triển du lịch sinh thái quan sát chim hoang dã Tổng quan nghiên cứu 4.1 Hệ thống sân chim, vườn chim Việt Nam Vườn chim (bird sanctuary): có diện tích từ 1-10ha Sân chim (colony of birds): có diện tích tính đến hàng trăm hecta Các sân chim, vườn chim nhiều lồi chim nước có tập tính làm tổ tập đoàn Theo thống kê năm 2009, đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) có khoảng 30 vườn chim lớn nhỏ tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Đồng Tháp, Cần Thơ, An Giang, Cà Mau, Kiên Giang (riêng hai tỉnh Kiên Giang, Cà Mau có 10 vườn chim) [17] Các vườn chim, sân chim khu vực nghiên cứu từ sớm Ngay từ năm 1985, Lê Đình Thủy có nghiên cứu sân chim Đầm Dơi [19] Trong luận án tiến sĩ Lê Đình Thủy (1995) cung cấp nhiều dẫn liệu sinh học, sinh thái loài chim nước làm tổ tập đoàn sân chim Bạc Liêu ứng dụng vào quản lý sân chim [20] Vùng Đồng Tháp Mười Hoàng Thị Thanh Mùi 2016 Luận văn Thạc sĩ khoa học sinh học tiếng với VQG Tràm Chim, nhà nhiều loài chim nước kiếm ăn trú ngụ, đáng ý loài Sếu đầu đỏ Ở miền Đông Nam Bộ, khu vực cửa Mộc Bài, Tây Ninh, từ năm 2005, đàn cò trắng hàng nghìn bay trú ngụ rừng tràm nước rộng khoảng 600 Ở Nam Trung Bộ có vườn Cò anh Nguyễn Văn Hưng, Nha Trang với hàng ngàn Vạc bay vườn Ở Bắc Trung Bộ, năm 2014, phát vườn cò ba hệ gia đình Lý Thành, Yên Thành, Nghệ An giữ gìn ngun vẹn khu vườn cho cò, vạc nhiều loài chim khác đến cư ngụ Ở vùng châu thổ sơng Hồng có vườn chim Ngọc Nhị (thuộc tỉnh Hà Tây cũ Hà Nội), Núi Đấu (Hải Phòng), Hải Lựu, Đạo Trù (Vĩnh Phúc), Đảo cò Chi Lăng Nam (Hải Dương), Vườn cò Đơng Xuyên (Bắc Ninh), Vườn chim Thung Nham (Ninh Bình)…Các vườn chim lớn miền Bắc nghiên cứu xác định thành phần loài, đặc điểm sinh học, sinh thái loài chim nước làm tổ tập đoàn vườn, yếu tố tác động giải pháp bảo tồn [10, 11, 12,16] Thung Nham Vườn chim có vùng ĐNN địa phận bao bọc rừng núi đá vôi nên vừa nơi quy tụ loài chim nước, đồng thời nơi sinh sống loài chim rừng chim vườn 4.2 Quá trình hình thành phát triển vườn chim Thung Nham Vườn chim Thung Nham thuộc thôn Hải Nham, xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình Vườn chim Thung Nham có diện tích khoảng 334.2 ha, nằm trọn vùng lõi quần thể danh thắng Tràng An, cạnh khu du lịch tiếng Tam Cốc Bích Động Từ hình thành đến nay, Vườn chim thu hút số lượng lớn loài chim trú ngụ làm tổ, đặc biệt chim nước Năm 1995, sau giải ngũ, ông Phạm Công Chất tham gia viết mô hình kinh tế tổng hợp có hội đặt chân tới Thung Nham Khi đó, Thung Nham vùng đất hoang sơ, địa hình chủ yếu ĐNN xen lẫn núi đá vơi Ơng ấp ủ ý tưởng xây dựng khu du lịch sinh thái phát triển bền vững nơi Hoàng Thị Thanh Mùi 2016 Luận văn Thạc sĩ khoa học sinh học Năm 2003, ông định thành lập doanh nghiệp - Công ty cổ phần Dịch vụ Thương mại Du lịch Doanh Sinh bắt đầu xin đầu tư tỉnh cho dự án Từ kinh nghiệm thân kết hợp học hỏi kinh nghiệm vùng miền, ông xây dựng khu HST đa dạng có sáng tạo nhiều mơ hình: vườn - rừng, nơng lâm kết hợp, VAC Ơng có tiếp cận bền vững cho bảo tồn phát triển ĐNN kết hợp với phát triển du lịch sinh thái, cộng đồng Ngồi dòng chảy sơng Bến Đang, có hệ thống hồ sinh thái nạo vét, đắp đập, be bờ ruộng lúa Hệ thống thủy văn nhân tạo tự nhiên chằng chịt vườn chim, tạo nên sơn thủy hữu tình Ngồi q trình khai thác đầm nước, ơng trồng thêm tre, nứa số gỗ khu vực rừng thứ sinh Chính điều tạo nên mơi trường sống thích hợp cho nhiều lồi chim Đất lành, chim đậu Các loài chim khu vực vùng phụ cận, đặc biệt loài chim nước sinh sống làm tổ ngày nhiều Ở khu trang trại nông - lâm, phát triển tập đoàn ăn cung cấp hoa cho du khách số loài chim Một số mơ hình trồng xen canh kết hợp: nhãn + dứa, bưởi/ xoài + chanh, mía tím + đậu/lạc…Áp dụng chăn thả quảng canh: lợn rừng, lợn nhà, dê, gà, vịt trời, ngỗng trời, gà sao… Sau 10 năm xây dựng phát triển, năm 2013, dịch vụ du lịch sinh thái bắt đầu mở cửa Để bảo vệ an toàn cho loài động vật sinh sống khu sinh thái, thời gian qua, công ty triển khai nhiều giải pháp tăng cường cơng tác quản lý, theo dõi q trình di chuyển, sinh hoạt lồi để có biện pháp hỗ trợ chúng kịp thời; đầu tư tạo sân bãi, bơm bùn, tạo độ phù sa tự nhiên tăng lượng thức ăn cho loài động vật Cùng với đó, Cơng ty xây dựng tuyến đường dạo nội với chiều dài 10km, mặt giúp khách du lịch thoải mái di chuyển từ khu trung tâm đến tham quan khu rừng thứ sinh núi đá vôi danh lam thắng cảnh, mặt khác bảo vệ loài chim, tránh tiếp xúc trực tiếp từ người Hiện nay, vườn chim có quy tụ nhiều lồi chim nước: cò nhạn, cò ruồi, diệc xám, le hơi, vịt trời… Tuy nhiên, nạn săn bắn khu vực chim kiếm ăn tình trạng chặt phá rừng làm củi đốt hoạt động nông nghiệp Hoàng Thị Thanh Mùi 2016 Luận văn Thạc sĩ khoa học sinh học CHƯƠNG 3: CÁC LOÀI CHIM NƯỚC LÀM TỔ TẬP ĐOÀN TẠI THUNG NHAM 3.1 Thành phần loài chim nước Nghiên cứu Vườn chim Thung Nham qua đợt nghiên cứu từ tháng 5/2015 đến tháng 6/2016 xác định 11 loài chim nước thuộc họ, Trong có lồi chim nước thuộc Bộ Hạc khu vực nghiên cứu Bảng 3.1 Thành phần loài chim nước thuộc Hạc Vườn chim Thung Nham TT Tên phổ thông Tên tiếng Anh Tên khoa học I Bộ Chim lặn Podicipediformes Họ Chim lặn Podicipedidae Le hôi Little Grebe II Bộ Hạc Họ Hạc Cò nhạn, Cò ốc Asian Openbill Họ Diệc Cò lùn Cinnamon Bittern Vạc Black-crowned Night Heron Cò xanh Straited Heron Cò bợ Chinese Pond Heron Cò ruồi Cattle Egret Diệc xám Grey Heron Cò ngàng nhỡ Intermediate Egret Cò trắng 10 Little Egret III Bộ Sếu Họ Gà nƣớc Tachybaptus ruficollis (Pallas, 1764) R Ciconiiformes Ciconiidae Anastomus oscitans (Boddaert, 1783) R, VU Ardeidae Ixobrychus cinnamomeus (J.F.Gmelin, 1789) R Nycticorax nycticorax R Butorides striata (Linnaeus, 1758) M Ardeola bacchus (Bonaparte, 1855) R Bubulcus coromandus (Boddaert, 1783) R Ardea cinerea Linnaeus, 1758 M Egretta intermedia Wagler, 1827 M Egretta garzetta (Linnaeus, 1766) R, M Gruiformes Rallidae 37 Hoàng Thị Thanh Mùi Ghi 2016 Luận văn Thạc sĩ khoa học sinh học TT 11 Tên phổ thông Tên tiếng Anh Tên khoa học Cuốc ngực trắng Amaurornis phoenicurus Pennant, 1769 White-breasted Waterhen Ghi chú: R: loài định cư, M: loài di cư, VU: loài nguy cấp Ghi R Trong số 11 loài chim nước xác định khu vực nghiên cứu, có loài định cư, loài di cư lồi vừa có chủng quần định cư vừa có chủng quần di cư Các loài chim nước tập trung Vườn chim Thung Nham chủ yếu loài chim thuộc họ Diệc (Ardeidae) Trong lồi Cò nhạn thuộc họ Hạc nằm Danh lục đỏ IUCN (2015) tình trạng quan tâm LC (Least Concern) Cò nhạn lồi chim thuộc họ Hạc (Ciconiidae) có tên Sách Đỏ Việt Nam (2007) xếp bậc VU (Sẽ nguy cấp) Cò nhạn vốn phân bố định cư vùng Nam Cà Mau, Kiên Giang, Tây Ninh Tuy nhiên năm gần loài mở rộng vùng phân bố phía bắc lên tới Lai Châu, Điện Biên Ở Vườn chim Thung Nham, Ninh Bình lồi chim trú ngụ nhiều năm gần số cá thể làm tổ sinh sản vườn Bên cạnh loài chim nước thuộc Hạc, Vườn chim Thung Nham bắt gặp số lồi chim gắn liền với mơi trường nước lồi Le (thuộc Bộ Chim lặn, họ Chim lặn), lồi Cuốc ngực trắng (thuộc Sếu, họ Gà nước) Một số loài chim gắn liền với việc kiếm ăn loài cá vùng đầm nước Thung Nham họ Bói cá (bộ Sả) lồi Sả đầu nâu, Bồng chanh Bồng chanh rừng bắt gặp 3.2 Biến động loài chim nước Thung Nham Nếu so sánh với Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình gần đó, Vườn chim Thung Nham có số lượng lồi chim nước khơng đa dạng mật độ tập trung trú ngụ vườn vào thời điểm định năm có số lượng cao Vào mùa mưa, lượng chim nước 2,000 cá thể đậu kín khu vực Số liệu cụ thể theo dõi ghi lại qua đợt thực địa bảng 3.2 38 Hoàng Thị Thanh Mùi 2016 Luận văn Thạc sĩ khoa học sinh học Bảng 3.2 Số lượng loài chim nước Thung Nham đếm qua đợt nghiên cứu Số lƣợng (cá thể) Cò Cò ngàng nhạn nhỡ 78 Cò ruồi Cò trắng Diệc xám Vạc Cò xanh 29 Cò lùn Tổng 120 Tháng Cò bợ - 2015 - 2015 88 40 25 0 161 - 2015 186 75 336 597 678 26 174 2078 10 - 2015 38 30 30 340 546 60 31 0 1075 12 - 2015 40 29 38 250 952 97 15 1424 - 2016 54 26 58 159 72 193 17 581 - 2016 12 148 15 25 20 0 220 Thảm thực vật tự nhiên nhân tạo tạo điều kiện thu hút số lượng loài chim nước trú ngụ ngày nhiều Hai lồi chim nước có kích thước lớn thường chiếm ưu vào thời gian định năm Vườn chim Thung Nham loài Diệc xám - Ardea cinerea Linnaeus, 1758 lồi Cò nhạn hay Cò ốc Anastomus oscitans (Boddaert, 1783) Trong xuất lồi Cò nhạn Vườn chim Thung Nham điểm đáng lưu ý Cò nhạn lồi chim nước q có tên Sách Đỏ Việt Nam (2007) [2] bậc VU Loài vốn loài định cư vùng Nam Trung bộ, năm gần số lượng lớn quần thể loài mở rộng vùng phân bố tận miền Bắc Ở Vườn chim Thung Nham đợt thực địa bắt gặp diện loài chiếm ưu khoảng thời gian tháng ÷ qua năm 2015 - 2016 Trong đợt tháng 12/2015 ghi nhận tổ tháng 6/2016 ghi nhận tổ Cò nhạn Vườn Thức ăn Cò nhạn loài động vật thân mềm lớn, đặc biệt lồi ốc thuộc giống Pila Thay sử dụng mỏ để đập vỡ vỏ mồi, Cò nhạn giữ ốc mặt đất hàm đưa đầu sắc hàm vào bên vỏ ốc cắt giúp giữ ốc vỏ Nước bọt Cò nhạn chứa thuốc mê chảy vào ốc, làm giãn giúp dễ dàng kéo khỏi vỏ Khe hở mỏ sử dụng kẹp để giữ vỏ ốc cứng trơn Chúng kiếm mồi cách giữ phần chóp mỏ mổ nhanh, 39 Hồng Thị Thanh Mùi 2016 Luận văn Thạc sĩ khoa học sinh học thẳng đứng xuống vùng nước nông, đầu cổ thường bị ngập phần Khe hở mỏ Cò nhạn không dùng để giữ vỏ ốc chim non Chim non khơng có khe hở ăn ốc Cò nhạn ăn rắn nước, ếch hay trùng lớn Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, nhiều vùng phía Nam bị khơ hạn xâm nhập mặn nên hạn chế nguồn thức ăn cho lồi chim kích thước lớn vùng phân bố cũ lồi mở rộng vùng phân bố phía Bắc để tìm kiếm nguồn thức ăn thích nghi Trong bối cảnh ốc bươu vàng - loài sinh vật ngoại lai xâm hại vào nước ta với số lượng gia tăng việc mở rộng vùng phân bố sinh sản Cò nhạn góp phần bảo vệ mùa màng, tiêu diệt loài động vật ngoại lai xâm hại sản xuất nơng nghiệp ốc bươu vàng 40 Hồng Thị Thanh Mùi 2016 Luận văn Thạc sĩ khoa học sinh học CHƯƠNG 4: HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUAN SÁT CHIM NGOÀI THIÊN NHIÊN Ở THUNG NHAM 4.1 Hiện trạng tài nguyên chim mối đe dọa Thơng qua thu thập xử lí số liệu khí tượng thủy văn khu vực nghiên cứu, qua thực tiễn quan sát vấn người dân địa phương, cán bộ, nhân viên khu du lịch sinh thái Vườn chim Thung Nham, chúng tơi nhận thấy Vườn chim có thuận lợi khó khăn sau: Vườn chim Thung Nham nằm khu du lịch sinh thái tư nhân đầu tư có lực lượng bảo vệ thường xun Vì lồi chim trú ngụ bảo vệ tốt, không bị săn bắn vườn Vườn chim có thảm thực vật đa dạng với nhiều sinh cảnh khác tạo điều kiện cho loài chim sinh sống quần tụ Khu vực chim nước nằm vị trí khu du lịch, bao quanh dãy núi, nơi an toàn cho loài chim nước trú ngụ làm tổ Bên ngồi dãy núi, phía Nam, vùng đồng canh tác nông nghiệp, thuận lợi cho loài chim nước kiếm ăn Hiện nay, nước lưu vực sông Bến Đang trong, nhiên khu vực hội tụ nhiều chim nước sinh sống chất lượng nước bị suy giảm Chúng tơi bắt gặp nhiều xác cá chết khu vực chứng tỏ nguồn nước bị ô nhiễm Hơn nữa, khu vực hạ lưu, nước ứ đọng, không được, nên trao đổi dòng hạn chế làm cho tình trạng nhiễm ngày tăng Bên cạnh đó, lồi chim nước nơi tự gây cản trở cho tồn phát triển chúng Chúng thải phân với lượng lớn làm cành lụi thực hô hấp quang hợp, làm đất “ngộ độc” N P, ô nhiễm nguồn nước, động vật thủy sinh (cá, tôm, ốc, ) khơng thể sống sót Vơ tình, chúng tự thu hẹp nơi trú ngụ hạn chế nguồn thức ăn mình.Vào mùa khơ, nước thung thường thiếu, dẫn tới tượng khô hạn ảnh hưởng đến tồn loài chim nước Hoạt động du lịch khơng kiểm sốt, giáo dục ý thức du khách dễ gây tác động tiêu cực tới loài chim trú ngụ Nếu khơng có ý thức chung 41 Hồng Thị Thanh Mùi 2016 Luận văn Thạc sĩ khoa học sinh học cộng đồng lồi chim nước bị săn bắt vùng kiếm ăn bên Vườn chim Do số lượng chim nước nhiều ảnh hưởng hoạt động du lịch, phận cò Nhạn di chuyển chỗ cư trú lên núi phía Tây Nam vườn chim, gần cánh đồng lúa Nho Quan Yếu tố thời tiết ảnh hưởng không nhỏ tới tồn phát triển Vườn chim Mưa lớn vào mùa mưa làm rơi gãy cành cây, va đập mạnh gió làm rơi vỡ tổ, đặc biệt tổ chim nước, ảnh hưởng tới tỷ lệ nở trứng sống sót chim non Mưa lớn kéo dài bất thường vào mùa đông (cuối năm 2015 - đầu năm 2016) làm nước dâng cao, ngập bụi ven bờ, thu hẹp nơi trú ngụ gây khó khăn cho việc kiếm ăn chim nước Nhiệt độ xuống thấp hạn chế hoạt động chúng 4.2 Đề xuất số biện pháp bảo tồn phát triển du lịch quan sát chim thiên nhiên 4.2.1 Một số biện pháp bảo tồn Hiện nhà nước ta hợp tác với tổ chức ĐDSH giới đồng biện pháp tiếp cận HST quản lý tài nguyên chim nhằm: sử dụng bền vững hệ tài nguyên, bảo tồn sinh vật theo quy mơ, chia sẻ cơng lợi ích có từ nguồn tài nguyên chim dịch vụ có từ HST, giải đồng việc làm cho người dân Cách tiếp cận tỉnh Ninh Bình qua việc lồng ghép sách ngành, liên ngành áp dụng có hiệu để quy hoạch bảo vệ quy mô cảnh quan, danh thắng tỉnh… mở rộng quy mô bảo tồn khỏi vùng lõi phải bảo vệ nghiêm ngặt, nhiên cần phải xây dựng hành lang ĐDSH nối khu bảo tồn Vườn chim Thung Nham nằm chiến lược bảo vệ theo hướng tiếp cận HST tỉnh, nằm khối danh thắng Tràng An - Tam Cốc - Bích Động Trong thời gian tới, nghiên cứu chim loài động vật khác cần tiếp tục mở rộng để tạo sở khoa học cho việc quy hoạch quản lý hệ thống vườn chim, khu HST, khu danh lam thắng cảnh tỉnh Ninh Bình Chúng tơi xin đề xuất số biện pháp riêng khu vực Thung Nham sau: 42 Hoàng Thị Thanh Mùi 2016 Luận văn Thạc sĩ khoa học sinh học Giáo dục tuyên truyền ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường người dân địa phương Đưa vấn đề thực tế vườn chim vào tiết học ngoại khóa học sinh, giúp học sinh hiểu vai trò ý nghĩa vườn chim, thơng qua giáo dục lòng u thiên nhiên, ý thức bảo vệ gìn giữ thiên nhiên Thực chương trình phát tuyên truyền luật bảo vệ môi trường, luật ĐDSH đến thơn xóm Phổ biến đợt giáo dục tập trung vai trò ảnh hưởng vườn chim, HST tự nhiên đến môi trường, sống cho cộng đồng dân cư - Quy hoạch quản lý vườn chim Thung Nham Tỉnh Ninh Bình có nhiều vùng ĐNN kết hợp rừng núi đá vôi đặc trưng HST châu thổ sông Hồng: Tràng An, Tam Cốc - Bích Động, Vân Long, Thung Nham… Ngoài khu vực khai thác làm địa điểm du lịch tự nhiên, số vùng có giá trị ĐDSH cao, đặc biệt có quần tụ nhiều lồi chim sinh cảnh núi đá vơi ĐNN Vì nên cần có sách quản lý, quy hoạch tổng thể hệ thống vườn chim, cảnh quan vào chiến lược phát triển du lịch sinh thái bền vững tỉnh Tạo hành lang thân thiện cho lồi chim có thiên hướng di cư, để chim chung sống hòa bình người, người hòa hợp thiên nhiên để đạt lợi ích cao Hạn chế tác động âm thanh, ánh sáng, hoạt động người đặc biệt khách du lịch đến chim vườn Xây dựng quy chế bảo vệ chặt chẽ với người quản lý vườn, khách đến tham quan Có biện pháp xử lý với hành vi săn bắt, vi phạm đến vườn chim Quy hoạch khu vực xung quanh vườn chim nước để mở rộng chỗ trú sinh sản cho chim Qua trình thực địa khảo sát địa hình khu vực, chúng tơi nhận thấy mở rộng thêm hồ nhân tạo theo hướng hồ sinh thái khu vực miệt vườn ăn gần Động Ba Cô, phía bên vách núi đá nơi chim nước trú ngụ Đồng thời, mở rộng phạm vi khu vực cấm xâm phạm chim 43 Hoàng Thị Thanh Mùi 2016 Luận văn Thạc sĩ khoa học sinh học nước thêm 1km Việc hỗ trợ không gian sống cho quần xã chim nước, đồng thời chia sẻ gánh nặng việc ô nhiễm nguồn nước phân chim, phân vịt Bảo vệ môi trường: Môi trường có vai trò quan trọng đến tồn vườn chim Tuy nhiên để bảo vệ môi trường cần có tham gia cộng đồng Khu hệ thực vật yếu tố quan trọng việc trì HST đời sống lồi chim Cần có sách cải tạo đất vườn cách dùng đất phù sa từ nạo vét sông đổ vào vườn Trồng thêm vườn, đặc biệt mà chim thích làm tổ như: tre, giang, chay, sưa, sau sau… đồng thời trồng thêm có tác dụng dẫn dụ lồi chim khác như: có hoa, có hương thơm, vị Trồng thêm loài thủy sinh nhằm làm môi trường nước cung cấp thức ăn cho chim Có thể thả thêm hệ động vật ăn mùn bã như: trai, sò, ốc, hến… với mục đích tương tự Bên cạnh đó, ni thả cá trê để ăn bớt lượng phân chim, phân vịt; tạo chuỗi thức ăn sinh học theo kiểu hợp tác hai bên có lợi Tránh ô nhiễm nguồn nước: xử lý cá chết, không vứt rác xuống lưu vực nước Xử lý nguồn nước cách xây dựng hồ theo hướng hồ sinh học: thả tảo, thả bèo, kết hợp dùng máy quạt nước, hóa chất làm tăng lượng Oxy hòa tan đẩy khí độc khỏi hồ Có thể sử dụng hóa chất khử trùng Vicato với liều lượng 0.5-0.8g/m3 nước Sau khử trùng nước dùng chế phẩm sinh học Bio DW, EMC… theo hướng dẫn nhà sản xuất để phân hủy chất dư thừa, giảm chất độc đồng thời khôi phục hệ vi sinh có lợi nước 4.2.2 Phát triển quan sát chim thiên nhiên Du lịch xem chim (birdwatching) hoạt động quan sát, tìm hiểu chim ngồi tự nhiên, ghi nhận định tên lồi quan sát Xem chim mắt hay thông qua số thiết bị hỗ trợ: ống nhòm, ống Fieldscopes…Đây mơn giải trí xuất phát từ lòng yêu thiên nhiên ham khám phá giới tự nhiên Du lịch xem chim phát triển lâu giới Việt Nam chưa phổ biến rộng rãi vất vả tốn cho người tham gia 44 Hoàng Thị Thanh Mùi 2016 Luận văn Thạc sĩ khoa học sinh học Hoạt động xem chim khơng tăng thu nhập mà lây lan tình u thiên nhiên thói quen bảo vệ môi trường từ du khách tới người dân địa phương từ họ quan tâm đến việc bảo vệ mơi trường sống lồi chim lồi khác Ngồi ra, hình ảnh thiên nhiên thu từ du khách góp phần quảng bá Việt Nam đến bạn bè quốc tế Đây hành động thiết thực để khơi dậy tình yêu thiên nhiên cá nhân, cách bảo vệ thiên nhiên hiệu ngăn chặn người tàn phá thiên nhiên mà làm cho họ yêu Qua trình nghiên cứu, xác định trạng lồi chim Khu du lịch sinh thái Thung Nham tác động qua lại người với thiên nhiên, mạnh dạn đề xuất số biện pháp sau: Tạo hội cho cán hướng dẫn du lịch vườn tham gia lớp tập huấn kĩ nhận diện nhanh loài chim thiên nhiên kĩ bảo tồn, cứu hộ loài chim hoang dã Tăng cường thiết bị quan sát chim ngồi thiên nhiên ống nhòm, ống field scopes để phục vụ du khách tham quan vườn chim Tăng cường đổi nội dung chương trình quan sát chim số tuyến tham quan vườn Kết hợp hướng dẫn quan sát chim nâng cao hiểu biết tầm quan trọng việc bảo vệ loài chim.Tiếp tục tiến hành điều tra kiểm kê thành phần loài chim theo tuyến tham quan nhằm tạo sở cho việc xây dựng tài liệu giới thiệu danh mục loài chim quan sát tuyến tham quan Tài liệu bao gồm tên khoa học, tên phổ thông, tên tiếng anh, ảnh minh họa đĩa CD tiếng kêu, tiếng hót có để khách du lịch dễ dàng nhận diện lồi chim thiên nhiên Tăng cường thiết bị quan sát, chuẩn bị tài liệu để phục vụ du lịch sinh thái quan sát chim nước cho du khách Khi cho du khách vào thăm Vườn chim thuyền cần tính tốn sức chứa phù hợp để khơng gây hoảng loạn, ảnh hưởng đến loài chim nước trú ngụ vườn 45 Hoàng Thị Thanh Mùi 2016 Luận văn Thạc sĩ khoa học sinh học Ban lãnh đạo vườn cần phối hợp chặt chẽ với Trường Đại học, Viện nghiên cứu để tăng cường công tác nghiên cứu đào tạo lĩnh vực nghiên cứu điểu học loài động thực vật khác Cần tạo thêm hội để người dân địa phương tham gia vào khâu chương trình phát triển du lịch sinh thái quan sát chim Vườn chim Bởi Vườn chim nơi phát triển sinh kế cho người dân nhờ dịch vụ chèo thuyền, làm vườn, nhân viên phục vụ nhà hàng,… đồng thời họ người gắn bó đời sống nên thông thạo biết rõ nhiều loài chim khu vực Khi người dân vừa làm việc kiếm thêm thu nhập vừa làm du lịch sinh thái hiệu bảo vệ bền vững Khi hoạt động du lịch sinh thái quan sát chim Vườn chim Thung Nham đủ sức thu hút du khách tới thăm quan cần ý tới sức chứa khu du lịch để không ảnh hưởng đến tồn phát triển loài chim, đặc biệt loài chim trú ngụ, làm tổ tập đồn vườn chim [15] Khơng nên cho phép thuyền chở khách vào lùm chim làm tổ để tránh làm chim hoảng loạn Đồng thời mùa sinh sản cần giữ khoảng cách định du khách với khu vực chim làm tổ để tránh gây tác động làm rơi trứng non sa cành 46 Hoàng Thị Thanh Mùi 2016 Luận văn Thạc sĩ khoa học sinh học KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN - Đã xác định Khu du lịch sinh thái Vườn chim Thung Nham có 77 loài chim thuộc 59 giống, 31 họ, 12 Bộ Sẻ đa dạng bậc taxon lồi có tên Sách Đỏ Việt Nam (2007) lồi Cò nhạn (ở bậc VU) lồi có tên Nghị định 32/2006/NĐ-CP Chính phủ lồi Chích chòe lửa - Sinh cảnh rừng thứ sinh núi đá có số lượng lồi nhiều Các lồi chim rừng, chim vườn xuất nhiều vào mùa khô, loài chim nước tập trung nhiều vào mùa mưa - Có lồi chim nước trú ngụ, làm tổ vườn chim với số lượng lớn là: Cò nhạn, Diệc xám, Cò trắng, Cò ruồi, Cò bợ, Vạc Vườn chim Thung Nham có vị trí thuận lợi cho trú ngụ, kiếm ăn, sinh sản nhiều loài chim, đặc biệt chim nước Để bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên chim cần có biện pháp bảo vệ môi trường, biện pháp quản lý du lịch phù hợp KIẾN NGHỊ Trên sở bước đầu nghiên cứu Vườn chim Thung Nham, mạnh dạn đưa số đề nghị sau: - Sử dụng dẫn liệu hình ảnh, thơng tin loài chim, đặc biệt loài chim nước vườn chim Thung Nham để xây dựng sách hướng dẫn nhận dạng nhanh loài chim phục vụ phát triển Du lịch sinh thái quan sát chim tự nhiên giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ loài chim hoang dã cho cộng đồng - Cần kiểm soát hoạt động của khách du lịch vào thăm quan khu vực chim nước trú ngụ làm tổ tập đoàn vườn chim Chú ý đến sức chứa vườn chim, tránh hoạt động gây ô nhiễm môi trường gây nhiễu loạn hoạt động sống chim 47 Hoàng Thị Thanh Mùi 2016 Luận văn Thạc sĩ khoa học sinh học - Tiếp tục bổ sung thực vật phù hợp làm nơi trú ngụ làm tổ cho loài chim vườn chim Đồng thời nạo vét khơi thơng dòng nước thung để tránh nước bị tù đọng gây ô nhiễm nguồn phân chim rơi xuống lớn 48 Hoàng Thị Thanh Mùi 2016 Luận văn Thạc sĩ khoa học sinh học TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bibby C., Jone M., Marsden S (2003), Kỹ thuật điều tra thực địa khảo sát khu hệ chim, dịch tiếng Việt, Nxb Mũi Cà Mau Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam (Phần I: Phần Động vật), Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ Chính phủ Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý Nguyễn Cử, Lê Trọng Trải, Karen Phillipps (2005), Chim Việt Nam, xuất lần thứ hai, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Lê Diên Dực, 1999 Xác định chim thiên nhiên, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Mơi trường, ĐHQG Hà Nội Phạm Hồng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam (quyển I, II, III) in lần thứ Hai, Nxb Trẻ Lê Mạnh Hùng (2012), Giới thiệu số loài Chim Việt Nam, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ Võ Quý (1971), Sinh học loài chim thường gặp Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Võ Quý (1975), Chim Việt Nam, hình thái phân loại, tập 1, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10 Nguyễn Lân Hùng Sơn, Quan Thị Dung, Đặng Thị Thu Hoài (2009), Một số dẫn liệu thành phần loài chim Vườn chim Hải Lựu, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc, Tạp chí Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 25, số 3, 2009, tr.188-195 11 Nguyễn Lân Hùng Sơn, Hoàng Thị Luyến, Đặng Thị Thu Hoài (2009), Một số dẫn liệu thành phần loài chim vườn chim Đạo Trù, tỉnh Vĩnh Phúc, Kỷ yếu Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ ba Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr.756-761 49 Hồng Thị Thanh Mùi 2016 Luận văn Thạc sĩ khoa học sinh học 12 Nguyen Lan Hung Son, Tran Thi Mien (2009), A 2008 survey of bird species in Chi Lang Nam Bird Sanctuary, Thanh Mien district, Hai Duong province, Journal of Science of Hanoi National University of Education, Natural Science 2009, Vol.54, No.6, pp.101-108 13 Nguyễn Lân Hùng Sơn, Nguyễn Thanh Vân (2011), Danh lục chim Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Lân Hùng Sơn (chủ biên) nnk (2011), Đa dạng sinh học đất ngập nước, Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, Nxb Đại học Sư phạm 15 Nguyen Lan Hung Son, Le Trung Dung, Nguyen Thanh Van, 2011, Developing bird watching ecotourism combined with education and natural conservation, VNU Journal of Science, Earth Sciences, 27(2), tr 89-97 16 Nguyễn Lân Hùng Sơn, Bùi Thị Thuý, Lê Trung Dũng, Nguyễn Thanh Vân, 2012, Dẫn liệu thành phần loài chim vườn chim Đông Xuyên (xã Đông Tiến, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh) Báo cáo khoa học nghiên cứu giảng dạy sinh học Việt Nam, Hội nghị khoa học quốc gia lần thứ Nhất, Nxb Nông nghiệp, tr 254-261 17 Sebatian T.Buckton, Nguyễn Cử, Ngyễn Đức Tú, Hà Quý Quỳnh (2000), Bảo tồn vùng đất ngập nước quan trọng đồng sông Cửu Long, Báo cáo bảo tồn số 13, Birdlife International, Hà Nội 18 Sterling J Eleanor, Martha Maud Hurley, Lê Đức Minh (2007), Lịch sử Tự nhiên Việt Nam, Yale University Press 19 Lê Đình Thủy (1985), Một số dẫn liệu nghiên cứu sân chim Đầm Dơi, tỉnh Minh Hải, Thông báo khoa học, Viện Khoa học Việt Nam, số 1- 1985, tr: 4146 20 Lê Đình Thủy (1995), Một số đặc điểm sinh thái, sinh học loài chim làm tổ tập đoàn sân chim Bạc Liêu, huyện Minh Hải ứng dụng chúng việc quản lý sân chim, Luận án Phó tiến sỹ khoa học Sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 50 Hoàng Thị Thanh Mùi 2016 Luận văn Thạc sĩ khoa học sinh học Tài liệu tiếng Anh 21 Dickinson E.C (editor) (2003), The Howard and Moore Complete checklist of the birds of the world, 3rd edition, Princeton University Press, Princeton, New Jersey 22 Gill, F.; Donsker D., eds (2014), IOC World Bird List (v.6.2) 23 Robson Craig (2011) Birds of South-East Asia, second edition, Christopher Helm, London 24 Strange Morten (2002), A Photographic Guide to the Birds of Southeast Asia including the Philippines & Borneo, Christopher Helm, London Tài liệu website 25 Eck S., J Martens (2006), Systematic notes on Asian Birds, A preliminary review of the Aegithalidae, Remizidae and Paridae, Zoologische Mededelingen, 805, source: http://www.zoologischemededelingen.nl/80/nr05/a03 26 IUCN (2015) The IUCN Red List of Threatened Species, version 2015.4, source: http://www.iucnredlist.org 27 Vuonchimthungnham.com 28 http://vi.wikipedia.org/wiki/Khu_du_lịch_sinh_thái_Thung_Nham 29 https://vi.wikipedia.org/wiki/Ninh_Hải,_Hoa_Lư 51 Hoàng Thị Thanh Mùi ... lịch sinh thái bền vững Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu xác định thành phần loài chim diện Khu du lịch sinh thái Thung Nham, tỉnh Ninh Bình - Nghiên cứu phân bố thành phần loài chim khu vực nghiên. .. nghiên cứu Xác định đa dạng thành phần loài, phân bố biến động loài chim Khu du lịch sinh thái Thung Nham, tỉnh Ninh Bình làm sở khoa học cho việc bảo tồn phát triển tài nguyên chim phục vụ du lịch. .. đợt nghiên cứu thực địa vườn chim Thung Nham 15 Bảng 1.1 Thành phần loài chim Khu du lịch sinh thái Thung Nham, tỉnh Ninh Bình 18 Bảng 1.2 Tính đa dạng họ, lồi chim diện khu

Ngày đăng: 17/07/2019, 21:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bibby. C., Jone M., Marsden S. (2003), Kỹ thuật điều tra thực địa khảo sát khu hệ chim, bản dịch tiếng Việt, Nxb Mũi Cà Mau Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật điều tra thực địa khảo sát khu hệ chim
Tác giả: Bibby. C., Jone M., Marsden S
Nhà XB: Nxb Mũi Cà Mau
Năm: 2003
2. Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam (Phần I: Phần Động vật), Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Đỏ Việt Nam (Phần I: Phần Động vật)
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ
Năm: 2007
4. Nguyễn Cử, Lê Trọng Trải, Karen Phillipps (2005), Chim Việt Nam, xuất bản lần thứ hai, Nxb. Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chim Việt Nam, xuất bản lần thứ hai
Tác giả: Nguyễn Cử, Lê Trọng Trải, Karen Phillipps
Nhà XB: Nxb. Lao động - Xã hội
Năm: 2005
5. Lê Diên Dực, 1999. Xác định chim ngoài thiên nhiên, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định chim ngoài thiên nhiên
6. Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam (quyển I, II, III) in lần thứ Hai, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam (quyển I, II, III)
Tác giả: Phạm Hoàng Hộ
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2003
7. Lê Mạnh Hùng (2012), Giới thiệu một số loài Chim Việt Nam, Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu một số loài Chim Việt Nam
Tác giả: Lê Mạnh Hùng
Nhà XB: Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ
Năm: 2012
8. Võ Quý (1971), Sinh học những loài chim thường gặp ở Việt Nam, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học những loài chim thường gặp ở Việt Nam
Tác giả: Võ Quý
Nhà XB: Nxb. Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1971
9. Võ Quý (1975), Chim Việt Nam, hình thái và phân loại, tập 1, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chim Việt Nam, hình thái và phân loại
Tác giả: Võ Quý
Nhà XB: Nxb. Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1975
10. Nguyễn Lân Hùng Sơn, Quan Thị Dung, Đặng Thị Thu Hoài (2009), Một số dẫn liệu về thành phần loài chim ở Vườn chim Hải Lựu, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc, Tạp chí Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 25, số 3, 2009, tr.188-195 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học Tự nhiên và Công nghệ
Tác giả: Nguyễn Lân Hùng Sơn, Quan Thị Dung, Đặng Thị Thu Hoài
Năm: 2009
11. Nguyễn Lân Hùng Sơn, Hoàng Thị Luyến, Đặng Thị Thu Hoài (2009), Một số dẫn liệu về thành phần loài chim ở vườn chim Đạo Trù, tỉnh Vĩnh Phúc, Kỷ yếu Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ ba về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội, tr.756-761 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ ba về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật
Tác giả: Nguyễn Lân Hùng Sơn, Hoàng Thị Luyến, Đặng Thị Thu Hoài
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
Năm: 2009
12. Nguyen Lan Hung Son, Tran Thi Mien (2009), A 2008 survey of bird species in Chi Lang Nam Bird Sanctuary, Thanh Mien district, Hai Duong province, Journal of Science of Hanoi National University of Education, Natural Science 2009, Vol.54, No.6, pp.101-108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Science of Hanoi National University of Education
Tác giả: Nguyen Lan Hung Son, Tran Thi Mien
Năm: 2009
13. Nguyễn Lân Hùng Sơn, Nguyễn Thanh Vân (2011), Danh lục chim Việt Nam, Nxb. Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục chim Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Lân Hùng Sơn, Nguyễn Thanh Vân
Nhà XB: Nxb. Nông Nghiệp
Năm: 2011
15. Nguyen Lan Hung Son, Le Trung Dung, Nguyen Thanh Van, 2011, Developing bird watching ecotourism combined with education and natural conservation, VNU. Journal of Science, Earth Sciences, 27(2), tr. 89-97 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Science, Earth Sciences
17. Sebatian T.Buckton, Nguyễn Cử, Ngyễn Đức Tú, Hà Quý Quỳnh (2000), Bảo tồn các vùng đất ngập nước quan trọng ở đồng bằng sông Cửu Long, Báo cáo bảo tồn số 13, Birdlife International, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn các vùng đất ngập nước quan trọng ở đồng bằng sông Cửu Long, Báo cáo bảo tồn số 13
Tác giả: Sebatian T.Buckton, Nguyễn Cử, Ngyễn Đức Tú, Hà Quý Quỳnh
Năm: 2000
18. Sterling J. Eleanor, Martha Maud Hurley, Lê Đức Minh (2007), Lịch sử Tự nhiên của Việt Nam, Yale University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Tự nhiên của Việt Nam
Tác giả: Sterling J. Eleanor, Martha Maud Hurley, Lê Đức Minh
Năm: 2007
19. Lê Đình Thủy (1985), Một số dẫn liệu nghiên cứu sân chim Đầm Dơi, tỉnh Minh Hải, Thông báo khoa học, Viện Khoa học Việt Nam, số 1- 1985, tr: 41- 46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông báo khoa học, Viện Khoa học Việt Nam
Tác giả: Lê Đình Thủy
Năm: 1985
20. Lê Đình Thủy (1995), Một số đặc điểm sinh thái, sinh học của các loài chim làm tổ tập đoàn ở sân chim Bạc Liêu, huyện Minh Hải và ứng dụng chúng trong việc quản lý sân chim, Luận án Phó tiến sỹ khoa học Sinh học, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận án Phó tiến sỹ khoa học Sinh học
Tác giả: Lê Đình Thủy
Năm: 1995
21. Dickinson E.C. (editor) (2003), The Howard and Moore. Complete checklist of the birds of the world, 3 rd edition, Princeton University Press, Princeton, New Jersey Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Howard and Moore. Complete checklist of the birds of the world
Tác giả: Dickinson E.C. (editor)
Năm: 2003
23. Robson Craig (2011). Birds of South-East Asia, second edition, Christopher Helm, London Sách, tạp chí
Tiêu đề: Birds of South-East Asia, second edition
Tác giả: Robson Craig
Năm: 2011
24. Strange Morten (2002), A Photographic Guide to the Birds of Southeast Asia including the Philippines & Borneo, Christopher Helm, London.3. Tài liệu website Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Photographic Guide to the Birds of Southeast Asia including the Philippines & Borneo
Tác giả: Strange Morten
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w