1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đa dạng thành phần loài cá ở khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước tiền hải, tỉnh thái bình

13 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU (dành cho Học bổng NAGAO Việt Nam) Tên đề tài: Đa dạng thành phần loài cá Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Họ tên học viên: Phạm Thị Thảo K28 Cơ sở đào tạo: Khoa Sinh học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội HÀ NỘI, THÁNG 10/2018 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KVNC : Khu vực nghiên cứu BTTN : Bảo tồn thiên nhiên MỤC LỤC (Để trang riêng) Đặt vấn đề Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải nằm phía tả ngạn cửa Ba Lạt thuộc huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Phía Tây giáp đê thuộc xã Nam Thịnh, Nam Hưng Nam Phú; phía Bắc giáp lạch sâu cửa Lân; phía Nam sơng Hồng; phía Đơng dải cồn cát cao Cồn Vành, Cồn Thủ (15 km) từ cửa Ba Lạt đến cửa Lân, tiếp giáp với Biển Đông Quy mô Khu BTTN đất ngập nước Tiền Hải 12.500 ha, bao gồm diện tích rừng ngập mặn, đất bãi bồi đất ngập nước Ngày 24/1/1995, Bộ khoa học, Công nghệ môi trường quy hoạch mở rộng khu vực Ramsar Việt Nam bao gồm Cồn Vành, Cồn Thủ Vì nơi lưu giữ giá trị sinh học đa dạng, phong phú; nơi di trú nhiều lồi chim, cá, lưỡng cư bò sát ; nơi bảo tồn nguồn gen quý, có loài cá Trong năm gần đây, người dân địa phương dựa vào nguồn lợi du lịch thủy hải sản tiến hành nhiều hình thức khai thác khác đánh bắt lưới cỡ mắt nhỏ, đánh mìn, rà điện, đánh bắt vào mùa sinh sản, thu lượm loài thân mềm vv Hơn nữa, môi trường sống cá bị ô nhiễm bởi: nước thải sinh hoạt, hoạt động du lịch gây ảnh hưởng đến nghề cá đời sống cá Ở Khu BTTN đất ngập nước Tiền Hải có số cơng trình nghiên cứu thành phần loài cá nghiên cứu thành phần loài cá cửa sông Hồng, khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải, Thái Bình Nguyễn Hữu Dực năm 2010, việc nghiên cứu thời gian ngắn từ tháng đến tháng năm 2006 (Nguyễn Hữu Dực, 2010) chưa có nghiên cứu đặc điểm phân bố lồi cá khu vực Vì việc tiến hành điều tra, nghiên cứu khu hệ cá Khu BTTN đất ngập nước Tiền Hải cần thiết nhằm cung cấp sở khoa học giúp địa phương phát triển nghề cá, khai thác bền vững bảo vệ nguồn lợi cá Xuất phát từ lý trên, thực đề tài “Đa dạng thành phần loài cá Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải, tỉnh Thái Bình” Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu cá Việt Nam 2.1.1 Lược sử nghiên cứu cá vùng cửa sông, ven biển, rừng ngập mặn Việt Nam Vùng cửa sơng đơn vị chuyển tiếp, hình thành từ kết q trình tương tác sơng - biển, song giữ vai trò quan trọng, trực tiếp hay gián tiếp chi phối đến khu hệ sinh vật biển nước Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tiến hành vùng cửa sơng như: Mai Đình n Trần Định, điều tra khu hệ cá cửa sông Bạch Đằng, với 82 loài thuộc 45 họ, 10 (theo Vũ Trung Tạng, 2009); khu hệ cá cửa sông Việt Nam Vũ Trung Tạng (2009), gồm 615 loài cá thuộc 120 họ 29 Cơng trình tập hợp nghiên cứu khu hệ cá cửa sông từ năm 1971 đến năm 2009 Tác giả thống kê có 174 loài cá biển xâm nhập sâu vào nước theo hệ thống sơng Nghiên cứu thành phần lồi cá cửa sơng Hồng Tiền Hải, Thái Bình Nguyễn Hữu Dực (2010); kết bước đầu nghiên cứu khu hệ cá cửa sông Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam Nguyễn Thị Tường Vi cộng năm 2014 ghi nhận KVNC có xuất 139 loài thuộc 17 bộ, 63 họ 110 giống; nghiên cứu thành phần loài cá, đặc điểm phân bố, tình hình khai thác bảo vệ nguồn lợi cá lưu vực sông Ba Chẽ sông Tiên Yên Tạ Thị Thủy (2011) Đây nguồn tư liệu quan trọng cho nghiên cứu khu hệ cá nơi có ý nghĩa thực tiễn việc tổ chức khai thác bảo vệ nguồn lợi lồi cá cửa sơng Vùng biển, ven biển vị trí quan trọng nhà khoa học đặc biệt ngư loại học đặc biệt quan tâm Ở vùng biển Nam Trung Bộ có nghiên cứu khu hệ cá đầm phá tỉnh Thừa Thiên - Huế Võ Văn Phú (1997), gồm 163 loài Khu hệ cá ven biển Việt Nam Phạm Thược cộng (1994), gồm 258 loài Trong “Cá biển Việt Nam” (tập 1) Nguyễn Khắc Hường Nguyễn Nhật Thi (1992), tác giả thống kê 86 loài thuộc 22 họ; Nguyễn Khắc Hường (1991, 1993) công bố “Cá biển Việt Nam” (tập 2) với 189 loài Trong “Cá biển Việt Nam, cá xương Vịnh Bắc Bộ” Nguyễn Nhật Thi (1991), tác giả giới thiệu 218 loài cá thuộc 104 giống, 15 họ Ở vùng biển phía Bắc nước ta có số nghiên cứu như: Nguyễn Nhật Thi (1971), điều tra sơ khu hệ cá vùng biển Quảng Ninh, gồm 183 loài cá thuộc 17 họ 17 bộ, có 45 loài thuộc khu vực biển Tiên Yên; Osman cộng (2001) nghiên cứu cá ven biển Việt Nam có nêu 10 lồi thuộc giống họ cá Hạ Long; Nguyễn Hữu Dực (2010) công bố thành phần loài cá vùng ven biển Đầm Hà - Tiên Yên, Quảng Ninh với 152 loài cá thuộc 104 giống, 57 họ, 13 bộ, có 113 loài vùng ven biển Tiên Yên Đây tài liệu tham khảo cá biển có giá trị nghiên cứu giảng dạy nước ta Rừng ngập mặn khu phòng hộ giúp cân sinh thái, điều hòa khí hậu, chắn sóng, chống xói lở ngăn xâm lấn biển Nơi có gặp gỡ hệ sinh thái thủy vực hệ sinh thái cạn, hệ sinh thái nước hệ sinh thái nước mặn tạo điều kiện cho việc hình thành khu hệ sinh thái động - thực vật đa dạng, phong phú Tống Xuân Tám cộng (2014) xây dựng liệu loài cá rừng ngập mặn Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh gồm 164 lồi, xếp 127 giống, 71 họ, 18 Ngoài hệ sinh thái rừng ngập mặn nhỏ, lẻ khác chưa có nghiên cứu chuyên sâu thành phần loài cá 2.1.1 Tình hình nghiên cứu cá khu vực nghiên cứu vùng lân cận Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải, tỉnh Thái Bình vùng cửa sông phát triển, thuộc loại cửa sông vùng châu thổ, có nhiều biến động Đã có số cơng trình nghiên cứu thành phần lồi cá vùng biển nghiên cứu Phan Nguyên Hồng Hoàng Thị Sản (1993), Dương Ngọc Cường Trần Minh Khoa (2004), Trần Thanh Thản (2004); Nguyễn Hữu Dực năm 2006 thu thập mẫu vật nghiên cứu đồng thời kết hợp với kết công bố trước xác định vùng biển Tiền Hải có 184 lồi thuộc 104 giống, 54 họ 15 Tuy nhiên nghiên cứu chưa cụ thể, chuyên sâu cho hệ sinh thái rừng ngập mặn hay tồn vẹn Khu Bảo tồn Vì cần thiết phải tiếp tục tiến hành nghiên cứu để có thêm hiểu biết cá khu vực này, từ có biện pháp bảo tồn khai thác thích hợp Các câu hỏi nghiên cứu đề tài nghiên cứu + Thường hệ sinh thái rừng ngập mặn có độ đa dạng sinh học cao nơi có nguồn thức ăn dồi dào, nơi ẩn nấp lý tưởng cho loài cá Liệu hệ sinh thái rừng ngập mặn khu bảo tồn Tiền Hải có chức hay khơng? Có lồi cá có giá trị kinh tế giá trị bảo tồn khu vực? Hiện trạng khai thác sử dụng nguồn lợi cá nào? + Trong q trình thu mẫu, liệu có xuất lồi ngồi lồi cơng bố nghiên cứu trước hay khơng, có lồi xuất Có thể nghiên cứu bổ sung thêm số loài cá cho cá biển, cá rừng ngập mặn Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Xác định thành phần loài đặc điểm phân bố loài cá, xác định trạng nguồn lợi cá từ đề xuất giải pháp bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học loài cá KVNC 5 Địa điểm, thời gian đối tượng nghiên cứu 5.1 Địa điểm nghiên cứu - Nghiên cứu thực thu mẫu số điểm Khu BTTN đất ngập nước Tiền Hải, tỉnh Thái Bình - Mẫu vật bảo quản định loại phòng thí nghiệm mơn Động vật học, khoa Sinh học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 5.2 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 10/2018 – 6/2020 + Tiến hành thu mẫu: Từ 1-12/2019 + Tập hợp số liệu, viết luận văn: 1-6/2020 5.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành đối tượng loài cá thu KVNC phân bố chúng Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp chụp ảnh mẫu vật phòng thí nghiệm Mẫu vật sau bảo quản formalin 5% cồn 80 độ chụp ảnh để so sánh biến đổi màu sắc với mẫu sống Tiến hành theo bước sau: Bước 1: Chia mẫu vật thành nhóm khác dựa vào đặc điểm hình thái bên ngồi chúng Các mẫu vật có nhiều đặc điểm hình thái giống xếp vào nhóm Bước 2: Chọn mẫu đẹp nhóm, đo kích thước chiều dài chuẩn (SL), ghi lại nhãn mẫu vật để riêng vào đĩa thủy tinh Bước 3: Chụp ảnh mẫu vật: mẫu vật chụp đặt khay nước chụp vào lúc trời sáng Ghi số hiệu ảnh để đối chứng với kích thước mẫu 6.2 Nguyên tắc phân loại Dựa theo nguyên tắc phân loại động vật Mayr (1969), tham khảo thêm tài liệu Nguyễn Ngọc Châu (2007) 6.3 Phương pháp đo, đếm hình thái Đo đạc hình thái theo hướng dẫn Pravdin (1961), tham khảo thêm tài liệu: Mai Đình Yên (1978), Nguyễn Văn Hảo (2001, 2005), Rainboth (1996), Kottelat (2001) Nakabo (2002), Okamura (1997) Các số đo, đếm thể bảng 3.1 hình 3.2 Phân tích từ 13 đến 44 số đo, đếm tùy theo nhóm/từng lồi theo tài liệu cập nhật cơng bố lồi mới, taxon Phần trình bày rõ mơ tả lồi Trong phòng thí nghiệm, chúng tơi tiến hành đo, đếm hình thái tất 182 mẫu vật thu Đo kích thước thước kẹp (Mitutoyo, Nhật Bản); đo, đếm vảy tia vây kính lúp hai mắt Nikon bội giác 10-40 kích thước nhỏ Bảng 3.1 Số đo, đếm dùng định loại cá khu vực nghiên cứu Các số đo - Chiều dài chuẩn (SL) - Chiều dài vây ngực (LP) - Chiều dài đầu (HL) - Chiều dài vây bụng (LV) - Chiều cao thân (BD) - Chiều dài tia vây đuôi (LC) - Chiều cao cuống đuôi (DCP) - Chiều dài tia vây hậu môn (LA) - Chiều dài cuống đuôi (LCP) - Chiều rộng đầu (HW) - Khoảng cách trước vây lưng (PDL) - Chiều dài mõm (SnL) - Chiều dài gốc vây lưng (LDB) - Đường kính mắt (ED) - Chiều dài gốc vây hậu môn (LAB) - Phần sau mắt đầu (POL) - Chiều rộng thân (BW) - Khoảng cách hai ổ mắt (IOW) - Khoảng cách trước vây hậu môn (PAL) - Chiều dài hàm (UJL) - Khoảng cách trước vây bụng (PVL) - Chiều dài hàm (LJL) - Khoảng cách trước vây ngực (PPL) - Chiều dài râu Các số đếm - Số tia vây lưng (D) - Số tia vây bụng (V) - Số tia vây ngực (P) - Số tia vây hậu môn (A) - Số lượng tia vây đuôi (C): tia phân nhánh + tia không phân nhánh Gai cứng vây ký hiệu số La mã, tia đơn khơng hóa xương tia vây phân nhánh kí hiệu chữ số Ả rập cách dấu phẩy (,) - Số vảy đường bên (L.l) - Số vảy đường bên (TRa): từ khởi điểm gốc vây lưng xuống đường bên - Số vảy đường bên (TRb): từ khởi điểm gốc vây hậu môn, gốc vây bụng lên đường bên - Số vảy dọc thân (LR) (ở lồi cá khơng có vảy đường bên) - Số vảy ngang thân (TR) (ở loài cá khơng có vảy đường bên) - Số vảy trước vây lưng (PreD) Hình 3.2 Sơ đồ đo, đếm lồi Lateolabrax japonicus (theo Nakabo, 2002) Ghi chú: ODF Gốc vây lưng; DS Gai cứng vây lưng; DR Tia vây lưng; OA Gốc vây hậu môn; AS Gai 6.4 Phương pháp định loại tên khoa học lồi mơ tả Định loại dựa vào đặc điểm hình thái ngồi Các tài liệu dùng định loại: Các tài liệu dùng định loại: Nguyễn Văn Hảo (2001, 2005), Nguyễn Nhật Thi (1991), Nguyễn Khắc Hường (1991, 1993), Nakabo (2002), Okamura Amaoka (2001) Sử dụng tài liệu Kottelat (2013) để kiểm tra chỉnh sửa tên loài Hệ thống phân loại xếp theo Nelson (2016) Giống loài xếp theo alphalbet Mỗi loài danh sách loài cá khu vực nghiên cứu nêu tên Việt Nam, tên khoa học kèm theo tên tác giả, năm công bố, địa điểm thu mẫu, số mẫu nghiên cứu, kích thước mẫu cấp độ quí Danh lục Đỏ IUCN Mơ tả lồi theo Nguyễn Văn Hảo (2005), Nguyễn Khắc Hường (1991, 1993), Nakabo (2002) mô tả chi tiết loài cá phát Việt Nam, loài chưa định tên loài 6.5 Phương pháp chuyên gia Trong q trình định loại, có mẫu vật khó xác định vị trí hệ thống phân loại, nhờ hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Hữu Dực, PGS.TS Nguyễn Xuân Huấn 6.6 Phương pháp xử lý số liệu Sử dụng phần mềm Excel Nội dung nghiên cứu - Định loại mơ tả lồi cá Khu BTTN đất ngập nước Tiền Hải, Thái Bình - Tổng hợp lập danh sách lồi cá khu hệ nghiên cứu - Đặc điểm phân bố số loài - Đề xuất giải pháp bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học loài cá KVNC Dự kiến kết nghiên cứu 8.1 Danh sách thành phần loài cá Khu BTTN đất ngập nước Tiền Hải, Thái Bình 8.2 Mơ tả số lồi cá thu KVNC 8.3 Nhận xét phân bố loài cá khu hệ nghiên cứu 8.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học loài cá KVNC Kế hoạch thực nghiên cứu Thời gian Công việc dự kiến 11/2018 Nhận đề tài, thu thập tài liệu 1/2019 Viết đề cương, trao đổi với giáo viên hướng dẫn Từ 1/2019 đến 12/2019 Thu mẫu hàng tháng lần 8/2019 Báo cáo đề cương Bộ mơn 1/2019-1/2020 Định loại, phân tích mẫu phòng thí nghiệm 1-2/2020 Mơ tả lồi 3-4/2020 Lập danh sách loài, xử lý số liệu 4-6/2020 Viết luận văn 6/2020 Bảo vệ luận văn 10 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Dương Ngọc Cường, Trần Minh Khoa (2004), Thành phần lồi cá thuộc xã phía Bắc huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, Tuyển tập Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng sông Hồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội: 99-105 Nguyễn Hữu Dực (2010), Đa dạng thành phần loài cá vùng ven biển Đầm Hà-Tiên Yên, Quảng Ninh, Tuyển tập hội thảo quốc gia Cần Giờ-Thành phố Hồ Chí Minh, Phục hồi quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn bối cảnh biến đổi khí hậu, (Ban nghiên cứu hệ sinh thái rừng ngập mặn -MERD, trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường -CRES, Đại học Quốc Gia, HN VNU): 207-215 Nguyễn Hữu Dực (2010), Thành phần lồi cá cửa sơng Hồng, Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải, Thái Bình, Kỷ yếu hội thảo quốc gia lần thứ II, Môi trường phát triển bền vững, Nxb Nông nghiệp: 103-112 Nguyễn Văn Hảo (2005), Cá nước Việt Nam, tập 2, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Hảo (2005), Cá nước Việt Nam, tập 3, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Hảo (chủ biên), Ngô Sĩ Vân (2001), Cá nước Việt Nam, tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phan Nguyên Hồng Hoàng Thị Sản, 1993, Mangroves of Viet Nam, IUCN 16-17 Nguyễn Khắc Hường (1991), Cá biển Việt Nam, tập 2, 1, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Khắc Hường (1993), Cá biển Việt Nam, tập 2, 2, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 10 Nguyễn Khắc Hường (1993), Cá biển Việt Nam, tập 2, 3, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 11 Nguyễn Khắc Hường, Nguyễn Nhật Thi (1992), Cá biển Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 12 Võ Văn Phú (1997), Thành phần loài khu hệ cá đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Sinh học, 19 (2): 14-22 13 Vũ Trung Tạng (2009), Sinh thái học hệ cửa sông Việt Nam (Khai thác, trì quản lý tài nguyên cho phát triển bền vững), Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Tống Xuân Tám, Nguyễn Thị Như Hân (2014), Xây dựng liệu loài cá rừng ngập mặn Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, số 61: 74-81 15 Trần Thanh Thản (2004), Thành phần loài cá thuộc Khu Bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải, Thái Bình, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội: 107-115 16 Nguyễn Nhật Thi (1991), Cá Biển Việt Nam – cá xương vịnh Bắc Bộ, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 17 Tạ Thị Thủy (2011), Nghiên cứu thành phần lồi, đặc điểm phân bố, tình hình khai thác bảo vệ nguồn lợi cá lưu vực sông Ba Chẽ sông Tiên Yên thuộc địa phận Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Sinh học 18 Nguyễn Thị Tường Vi, Lê Thị Thu Thảo, Nguyễn Thị Ngọc Nở, Võ Văn Quang (2014), Kết bước đầu nghiên cứu khu hệ cá cửa sông Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển, Tập 15, Số 1: 55-66 19 Mai Đình Yên (1978), Định loại cá nước tỉnh phía Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật.Tiếng Anh 20 Kottelat M (2000), Dianoses of new genus and 64 new species of fishes of Lao (Teleostei: Cyprinidae, Balitoridae, Bagridae, Syngnathydae, Chauhuriidae and Tetraodontidae), J South Asian Nat Hisit., Vol.5, No.1: 37-82 21 Kottelat M (2001), Freshwater fishes of Northern Vietnam, The World Bank 22 Kottelat M (2001), Fishes of Laos, WHT publication, Printed in Srilanca by Gunaratne Offest Ltd 23 Mayr E (1974), Những nguyên tắc phân loại động vật (Bản dịch Phan Thế Việt), Nxb Khoa học Kỹ thuật 24 Nakabo T (2002), Fishes of Japan, with pictorial keys to species, English edition I, II, Takai University Press 25 Nelson J S (2016), Fishes of the World, 5th edn, Wiley, Hobken, NJ 26 Rainboth W.J (1996), Fishes of the Cambodian Mekong, MRC, FAO, DANIDA Tiếng Nhật 27 Okamura O., and Amaoka K (1997), Sea fishes of Japan, Yama-Kei, Akasaka, Minato-ku, Tokyo Website http://thiennhienviet.org.vn/sourcebook/pdf/DB%20Song%20Hong/Tien%20Hai.pdf ... khai thác bền vững bảo vệ nguồn lợi cá Xuất phát từ lý trên, thực đề tài Đa dạng thành phần loài cá Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Tổng quan vấn đề nghiên cứu... giải pháp bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học loài cá KVNC Dự kiến kết nghiên cứu 8.1 Danh sách thành phần loài cá Khu BTTN đất ngập nước Tiền Hải, Thái Bình 8.2 Mơ tả số loài cá thu KVNC... thái rừng ngập mặn nhỏ, lẻ khác chưa có nghiên cứu chuyên sâu thành phần lồi cá 2.1.1 Tình hình nghiên cứu cá khu vực nghiên cứu vùng lân cận Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải, tỉnh

Ngày đăng: 17/07/2019, 21:39

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w