1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nghiên cứu bước đầu về thành phần loài rết Centipedes (Chilopoda) ở Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải, Thái Bình

8 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 782,37 KB

Nội dung

Nghiên cứu về đa dạng thành phần loài của rết (Chilopoda) ở Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải, Thái Bình được tiến hành vào tháng 3 và tháng 8 năm 2019. Mẫu vật được thu thập từ các sinh cảnh bao gồm: Khu dân cư + đất nông nghiệp và rừng Phi lao.

BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM - HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ DOI: 10.15625/vap.2020.00040 NGHIÊN CỨU BƯỚC ĐẦU VỀ THÀNH PHẦN LOÀI RẾT CENTIPEDES (Chilopoda) Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐẤT NGẬP NƯỚC TIỀN HẢI, THÁI BÌNH Trần Thị Thanh Bình, Cao Thị Phương, Nguyễn Thị Thanh Huyền, Nguyễn Đức Hùng* Tóm tắt: Nghiên cứu đa dạng thành phần loài rết (Chilopoda) Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải, Thái Bình tiến hành vào tháng tháng năm 2019 Mẫu vật thu thập từ sinh cảnh bao gồm: khu dân cư + đất nông nghiệp rừng Phi lao Kết nghiên cứu ghi nhận loài thuộc giống, họ Đây số liệu thành phần loài rết cho khu vực nghiên cứu Loài Rhysida longipes chiếm ưu khu vực nghiên cứu với số cá thể chiếm 55,56% tổng số cá thể thu Sinh cảnh rừng phi lao có đa dạng rết đạt mức trung bình với lồi số đa dạng H’ = 1,216; khu dân cư + đất nơng nghiệp có lồi, đa dạng rết mức nghèo nàn với số đa dạng H’= 0,410 Từ khóa: Centipedes, Chilopoda, đa dạng, đất ngập nước, Tiền Hải MỞ ĐẦU Rết nhóm động vật đất có ý nghĩa quan trọng khoa học thực tiễn Chúng có vai trị quan trọng hệ sinh thái, thiên địch số nhóm trùng gây hại mang mầm bệnh, gián, mối… Rết biết đến vị thuốc dân gian, chữa số bệnh trĩ, đau nhức, sang nhọt Nghiên cứu gần cho thấy nọc rết có tác dụng loại thuốc giảm đau, sử dụng thay moorphin giảm đau y học (Yang et al., 2013) Đây nhóm nghiên cứu nhiều giới nhiên Việt Nam cịn nghiên cứu nhóm Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải UBND tỉnh Thái Bình cơng nhận theo Quyết định số 2159, ngày 26/9/2014 Đây khu bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập nước, sinh cảnh số loài chim di cư theo Quyết định số 1976/QĐ-Ttg Thủ tướng phủ ngày 30/10/2014 Khu Bảo tồn có diện tích 12.500,00 với nhiều kiểu sinh cảnh, quan trọng sinh cảnh bãi cát ngập triều, tràng sậy rừng ngập mặn Phi lao Casuarina equisetifolia trồng cồn cát với mục đích chắn gió, chắn cát Khu Bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải nơi có tính đa dạng sinh học cao Theo thống kê chưa đầy đủ, xác định 652 loài thuộc nhóm thực vật nổi, thực vật bậc cao, trùng, cá, bị sát lưỡng cư chim Nhiều lồi thuộc ưu tiên bảo tồn bao gồm lồi bị sát lưỡng cư loài chim Trong 215 loài chim phát khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải, có 150 chim di cư Nhiều lồi chim có giá trị bảo tồn Việt Nam mà cộng đồng giới quan tâm Cò Thìa mặt đen (Nguyễn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội *Email: hungnd@hnue.edu.vn PHẦN I NGHIÊN CỨU CƠ BẢN TRONG SINH HỌC 319 Công Minh, Phạm Thị Thủy, 2018) Tuy nhiên, chưa có ghi nhận lồi rết Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền hải, Thái Bình nghiên cứu trước (Tran et al., 2013, 2018, 2019) Vì báo giới thiệu kết nghiên cứu đa dạng rết Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải, Thái Bình Đồng thời xem xét mức độ tương đồng thành phần loài số đa dạng rết sinh cảnh khu vực nghiên cứu VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Vật liệu 72 mẫu rết thu sinh cảnh khu vực nghiên cứu bao gồm: khu dân cư + đất nông nghiệp rừng phi lao Mẫu thu sinh cảnh tuyến nghiên cứu rừng phi lao Cồn Vành có tọa độ N: 20o 16’ 24,9”; E: 106o 36’ 18,8” đến điểm cuối có tọa độ N: 20o 16’ 06,2”; E: 106o 36’ 10,9” (hình 1) Hình Tuyến thu mẫu rết Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải, Thái Bình Mẫu thu vào tháng năm 2019 Thu mẫu nhiều cách khác lật đá; vạch thảm mục, mục; đào đất phương pháp rây đất Ghiliarov M S., (1976) Mỗi cá thể rết định hình lưu giữ riêng lọ đựng mẫu có chứa cồn 70o Định loại rết theo phương pháp so sánh hình thái, đặc điểm râu, ngực, hàm, chân cuối, lỗ thở, quan sinh dục… với hỗ trợ thiết bị quan sát, vẽ mơ tả chụp hình Định loại rết theo tài liệu Bonato L (2004, 2010, 2012), Minelli A (2011), Attem (1929, 1930, 1937, 1953), Schileyko (1992, 1995, 1998, 2007), Shinohara K (1981) Uliana M (2007) Các số đa dạng tính toán theo phần mềm Primer Ver.5.2.4 bao gồm số số loài, phong phú cá thể loài, số đa dạng Shanon-Wever (H’ = (Sum ni/N*Log(ni/N))), số đa dạng loài Margaless (d = (s-1/Log(N)), số đa dạng Fisher (α) số đồng (J= (H’/LogS)) Các số tính tốn cho loại sinh cảnh khu vực nghiên cứu [Primer-E Ltd (2001) - Version 5.2.4] BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM 320 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Kết nghiên cứu đa dạng rết Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải, Thái Bình phát loài thuộc giống, họ (Scolopendridae, Lithobiidae, Mecistocephalidae Scutigeridae), Họ Scolopendridae gặp giống, lồi, họ cịn lại họ gặp giống, loài Đây liệu rết khu vực nghiên cứu Hai loài Rhysida longipes Australobius scabrior hai loài chiếm ưu khu vực nghiên cứu Loài Rhysida longipes chiếm ưu số lượng cá thể với 40 cá thể chiếm 55,56% tổng số cá thể thu khu vực nghiên cứu loài Australobius scabrior với 17 cá thể chiếm 23,61% tổng số cá thể thu (Bảng 1) Sinh cảnh rừng phi lao có đủ lồi thuộc giống, họ, bộ; hai loài ưu Rhysida longipes với 39 cá thể (chiếm 60% tổng số cá thể rết thu sinh cảnh) Australobius scabrior với 11 cá thể (chiếm 16,91%) Sinh cảnh khu dân cư + đất nơng nghiệp gặp lồi Rhysida longipes Australobius scabrior lồi Australobius scabrior chiếm ưu với cá thể (chiếm 85,71% tổng số cá thể rết thu sinh cảnh) Sinh cảnh khu dân cư + đất nông nghiệp thường xuyên bị tác động người việc đào bới chăm sóc trồng, lồi Australobius scabrior thích nghi chiếm ưu kích thước chúng ngắn (5-8 mm) (Bảng 2), dễ dàng chui luồn, lẩn trốn bị tác động Bảng Thành phần loài rết sinh cảnh khu vực nghiên cứu TT Tên loài BỘ SCOLOPENDROMORPHA HỌ SCOLOPENDRIDAE POCOCK, 1895 Giống Otostimus Porat, 1876 Otostigmus aculeatus Haase, 1887 Giống Rhysida Wood, 1862 Rhysida longipes (Newport, 1845) Rhysida nuda (Newport, 1845) BỘ LITHOBIOMORPHA HỌ LITHOBIIDAE POCOCK, 1895 Giống Australobius Chamberlin, 1920 Australobius scabrior Chamberlin, 1920 BỘ GEOPHILOMORPHA HỌ MECISTOCEPHALIDAE BOLLMAN, 1893 Giống Tygarrup Chamberlin, 1914 Tygarrup javanicus Attems, 1929 BỘ SCUTIGEROMORPHA HỌ SCUTIGERIDAE LEACH, 1814 Giống Thereuopoda Verhoeff, 1904 Thereuopoda longicornis (Fabricius, 1793) S N Rừng phi lao (N) Khu dân cư + đất nông nghiệp (N) N% 6,94 39 55,56 9,72 11 23,61 65 2,78 1,39 Ghi S: số loài; N: số cá thể; N% : % số cá thể loài tổng số thể khu vực nghiên cứu PHẦN I NGHIÊN CỨU CƠ BẢN TRONG SINH HỌC 321 Các đặc điểm nhận biết loài rết khu vực nghiên cứu hình chụp phần mang đặc điểm trình bày bảng hình Số Đặc điểm TT phân biệt Chiều dài thể Số đốt mang chân Lỗ thở Mắt Số đốt râu Răng đốt háng chân hàm bên Viền lưng Bảng Đặc điểm phân biệt loài rết khu vực nghiên cứu Otostigmus Rhysida Rhysida Australobius Tygarrup aculeatus longipes nuda scabrior javanicus Haase, (Newport, (Newport, Chamberlin, Attems, 1887 1845) 1845) 1920 1929 (a) (b) (c) (d) (e) Thereuopoda longicornis (Fabricius, 1793) (f) 30-35mm 60-80mm 60-80mm 5-8mm 20-22mm 25mm 21 21 21 15 45 15 Mặt bên, hình ô van Mặt bên, hình gần ô van Mặt bên, hình gần van Mặt bên, hẹp dài Mặt bên, hình van Mặt lưng, dạng vịm Khơng có Rất nhiều 14 Hơn 200 1+6, hình cầu, mắt sau lớn mắt khác 20 4, hình cầu 4, hình cầu 4, hình cầu 17-18 18-22 18-22 4(2) mấu rõ mấu rõ mấu rõ nhỏ, nhọn không rõ 4, dạng tơ cứng Có hầu hết lưng Có hầu hết lưng Chỉ có lưng cuối có Có hầu hết lưng Khơng có Có hầu hết lưng Về độ tương đồng thành phần loài sinh cảnh khu vực nghiên cứu (bảng 3) cho thấy: sinh cảnh có độ tương đồng thành phần loài thấp đạt 33,97% Bảng Độ tương đồng thành phần loài sinh cảnh khu vực nghiên cứu RPL RPL KDC KDC 33,97 0 Ghi chú: RPL: rừng phi lao; KDC: Khu dân cư + đất nông nghiệp Kết số đa dạng cho thấy sinh cảnh rừng phi lao có đa dạng rết đạt mức trung bình (1

Ngày đăng: 09/10/2021, 13:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w