Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
3,38 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LƯU THỊ DUNG NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI CỦA NẤM RỄ NỘI CỘNG SINH (ARBUSCULAR MYCORRHIZA) TRONG ĐẤT TRỒNG NGÔ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LƯU THỊ DUNG NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI CỦA NẤM RỄ NỘI CỘNG SINH (ARBUSCULAR MYCORRHIZA) TRONG ĐẤT TRỒNG NGÔ Chuyên ngành: Vi sinh vật học Mã số: 60420107 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ HOÀNG YẾN TS MAI THỊ ĐÀM LINH Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin phép gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Bộ môn Vi sinh học, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành Luận án Tơi xin phép gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Đại học Quốc gia Hà Nội, đơn vị hỗ trợ kinh phí cho nghiên cứu từ đề tài QG 16.35 để thực nghiên cứu Luận văn Tôi xin phép gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Viện Vi sinh vật Công nghệ sinh học - Đại học Quốc gia Hà Nội, đơn thị thực nghiên cứu cung cấp sở vật chất để tơi hồn thành kết nghiên cứu trình bày Luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn TS Lê Thị Hoàng Yến, Viện Vi sinh vật Công nghệ Sinh học - Đại học Quốc gia Hà Nội, giáo viên hướng dẫn tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện cho tơi hồn thành Luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn TS Mai Thị Đàm Linh, Bộ môn Vi sinh vật, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, giáo viên hướng dẫn tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện cho tơi hồn thành Luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn tồn cán Viện Vi Sinh vật Công nghệ Sinh học - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo Bộ môn Vi sinh vật, Khoa Sinh học, Trường Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình dạy dỗ giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Tơi xin phép gửi lời cảm ơn tới Khoa Kiểm định Vắc xin Vi rút, Viện Kiểm định Quốc gia Vắc xin Sinh phẩm y tế, Bộ y tế, nơi công tác tạo điều kiện cho tơi để tơi hồn thành Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè đồng nghiệp động viên, hỗ trợ, dõi theo bước tiến chia sẻ với mặt sống công việc Sau cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn vơ hạn tới bố mẹ gia đình ln bên cạnh, ủng hộ đồng hành cho ngày hôm Hà Nội, ngày 02 tháng năm 2018 Học viên Lưu Thị Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG - TỔNG QUAN 1.1 Nấm rễ nội cộng sinh 1.2 Lịch sử nghiên cứu .3 1.3 Phương pháp phân loại nấm rễ nội cộng sinh .4 1.3.1 Phân lập bào tử nấm rễ nội cộng sinh 1.3.2 Phân loại .5 1.4 Vai trò nấm rễ nội cộng sinh thực vật .10 1.4.1 Khả huy động nước chất dinh dưỡng .10 1.4.2 Thu nhận hợp chất cacbon cộng sinh Mycorrhiza .10 1.4.3 Tăng sức chống chịu trồng điều kiện bất lợi môi trường 11 1.4.4 Giúp chống chịu với bệnh hại 11 1.4.5 Hấp thu lân 12 1.5 Tình hình nghiên cứu AMF giới 12 1.6 Tình hình nghiên cứu Việt Nam .16 1.7 Đặc điểm tự nhiên địa điểm nghiên cứu .18 1.7.1 Đặc điểm tự nhiên Duy Tiên – Hà Nam 18 1.7.2 Đặc điểm tự nhiên Thường Tín - Hà Nội .19 CHƯƠNG - NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP .21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .21 2.3 Vật liệu trang thiết bị .21 2.3.1 Nguyên vật liệu 21 2.3.2 Dụng cụ .22 2.4 Phương pháp .22 2.4.1 Lấy mẫu đất .22 2.4.2 Phân lập AMF 23 2.4.3 Tiệt trùng bào tử AMF 23 2.4.4 Phân loại nấm rễ nội cộng sinh 24 CHƯƠNG - KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 28 3.1 Phân lập AMF từ mẫu đất thu thập .28 3.2 Phân loại AMF phương pháp hình thái học 29 3.3 Đánh giá đa dạng thành phần loài AMF vùng sinh thái nghiên cứu mối tương quan điều kiện môi trường sống tới đa dạng thành phần loài chủng nấm rễ nội cộng sinh đất trồng ngô 45 3.3.1 Dựa vào thành phần loài 45 3.3.2 Dựa vào tần suất xuất 46 3.3.3 Dựa vào mật độ loài 51 3.4 Lựa chọn số AMF có độ đa dạng cao để phân loại chúng kỹ thuật sinh học phân tử 52 3.5 Thảo luận mối tương quan đa dạng AMF mẫu đất trồng ngô 54 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - ADN (Acid deoxiribonucleic): Axit deoxiribonucleotit - ARN (Acid ribonucleic): Axit ribonucleotit - AMF(Arbuscular Mycorrhizal Fungi): Nấm rễ nội cộng sinh - BP (Base pair): Cặp bazơ - dNTP ( Deoxynucleotide Triphosphates): Nucleotide - PCR (Polymerase Chain Reaction): Phản ứng khuếch đại DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại AMF hình thái học Bảng 2.1 Danh sánh mẫu đất nghiên cứu 21 Bảng 2.2.Thành phần phản ứng PCR 25 Bảng 2.3 Chu kỳ nhiệt phản ứng PCR 26 Bảng 3.1 Số lượng bào tử AMF phân lập .28 Bảng 3.2 Tần suất xuất chi AMF 47 Bảng 3.3 Tần suất xuất loài AMF .49 Bảng 3.4 Sự phân bố AMF đất theo mật độ loài (SR) 51 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vị trí địa lý Duy Tiên - Hà Nam đồ 19 Hình 1.2 Vị trí địa lý Thường Tín-Hà Nội đồ 20 Hình 3.1 Biểu đồ mật độ bào tử AMF phân lập mẫu Hà Nội Hà Nam 29 Hình 3.2 Hình ảnh bào tử lồi Acaulospora gerdemanii (kích thước bar 100µm) .30 Hình 3.3 Hình ảnh bào tử lồi Acaulospora longula, kích thước bar 30 µm 31 Hình 3.4 Hình ảnh bào tử lồi Acaulospora mellea, kích thước bar 20 µm 31 Hình 3.5 Hình ảnh bào tử lồi Acaulospora morrowiae, kích thước bar 50 µm 32 Hình 3.6 Hình ảnh bào tử lồi Acaulospora rehmii phân lập, kích thước bar 50 µm 32 Hình 3.7 Hình ảnh bào tử lồi Acaulospora sp 1, kích thước bar 30 µm .33 Hình 3.8 Hình ảnh bào tử lồi Acaulospora sp.2, kích thước bar 20 µm 33 Hình 3.9 Hình ảnh bào tử lồi Acaulospora sp.3, kích thước bar 50 µm 34 Hình 3.10 Hình ảnh bào tử lồi Centraspora pellucida, kích thước bar 50µm .34 Hình 3.11 Hình ảnh bào tử lồi Dentiscutata nigra, kích thước bar 50µm 35 Hình 3.12 Hình ảnh bào tử lồi Dentiscutata reticulata, kích thước bar 50µm 35 Hình 3.13 Hình ảnh bào tử lồi Dentiscutata sp., kích thước 50 µm 36 Hình 3.14 Hình ảnh bào tử lồi Glomus ambisporum, kích thước bar 50 µm .37 Hình 3.15 Hình ảnh bào tử lồi Glomus multicaule, kích thước bar 50 µm 37 Hình 3.16 Hình ảnh bào tử lồi Glomus intraradice, kích thước bar 50µm 38 Hình 3.17 Hình ảnh bào tử lồi Gigasspora albida, kích thước 50µm 38 Hình 3.18 Hình ảnh bào tử lồi Gigasspora decipiens, kích thước bar 50µm 39 Hình 3.19 Hình ảnh bào tử lồi Gigasspora gigantean, kích thước 100 µm 39 Hình 3.20 Hình ảnh bào tử lồi Gigasspora margarita, kích thước bar 50 µm 40 Hình 3.21 Hình ảnh bào tử lồi Racocetra gregari, kích thước bar 50µm 41 Hình 3.22 Hình ảnh bào tử lồi Rhizophagus clarus, kích thước bar 50µm 41 Hình 3.23 Hình ảnh bào tử lồi Rhizophagus sp., kích thước bar 50µm .42 Hình 3.24 Hình ảnh bào tử lồi Septoglomus constrictum, kích thước bar 50 µm 42 Hình 3.25 Hình ảnh bào tử lồi New Genus sp., kích thước bar 50µm 43 Hình 3.26 Hình ảnh bào tử lồi New Genus sp., kích thước bar 50µm 44 Hình 3.27 Hình ảnh bào tử lồi New Genus sp., kích thước bar 50µm 44 Hình 3.28 Tần số xuất chi AMF .47 Hình 3.29 Tần suất xuất loài AMF 50 Hình 3.30 Mật độ lồi AMF 52 Hình 3.31 Cây chủng loại phát sinh chủng AMF nghiên cứu lồi có mối quan hệ họ hàng gần dựa vào phân tích trình tự 18S 53 Hình 3.30 Mật độ lồi AMF Nhận xét: Sự phân bố mật độ bào tử (SD) mật độ loài (RS) 15 loài AMF 15 mẫu đất trồng ngô Hà Nội thể bảng cho thấy mật độ bào tử AMF mẫu từ 9,5-102 bào tử/100g đất (trung bình 45.63 bào tử/100g) Mật độ lồi thay đổi từ 1-7 lồi/mẫu (trung bình 3,6 lồi) Trong phân bố mật độ bào tử (SD) mật độ loài (RS) 18 loài AMF 15 mẫu đất trồng ngô Hà Nam thể bảng cho thấy mật độ bào tử AMF mẫu từ 110-304 bào tử/100g đất (trung bình 165.72 bào tử/100g) Mật độ loài thay đổi từ 6-15 lồi/mẫu (trung bình 8,73 lồi) Kết cho thấy có tương quan mật độ bào tử số lượng loài xuất mẫu Các mẫu có số lượng bào tử nhiều đồng thời số lượng lồi nấm mẫu đất lớn Kết tương đồng với nghiên cứu Zhao cộng (2003) nghiên cứu đa dạng AMF rừng mưa nhiệt đới Xishuangbanna [80] 1.15 Lựa chọn số AMF có độ đa dạng cao để phân loại chúng kỹ thuật sinh học phân tử Trong số 11 chi AMF phát từ hai địa điểm nghiên cứu, 54 Acaulospora Gingaspora, hai chi có TSXH cao hai địa điểm nghiên cứu, 29,5% 14,3% Hà Nội 54,7% 10,3% Hà Nam Các chủng 03 chủng SP2, SP18, SP19 chủng thuộc chi Acaulospora Gingaspora dựa vào phân tích hình thái học Chúng lựa chọn tiến hành phân tích phương pháp sinh học phân tử vào phân tích trình tự gen ARN 18S đoạn AML1/AML2 Kết trình bày đây: 0.01 Glomus_intraradices_FJ009604 94 Funneliformis_mosseae_FR750227 91 81 74 72 Glomus_macrocarpum_FR772325.1 Acaulospora_spinos Z14004 Acaulospora laevis Y17633 Acaulospora_cavernata AJ306442 Acaulospora mellea FJ009670.1 94 Acaulospora_lacunosa FR719957 63 64 SP2 Acaulospora V3 KC182581 74 Acaulospora_longula AJ306439 57 52 Acaulospora_brasilien FN825899 Gigaspora margarita AJ852604 SP18 52 100 SP19 Diversispora_epigaea X86687 Paraglomus_occultum_KP144314.1 Hình 3.31 Cây chủng loại phát sinh chủng AMF nghiên cứu lồi có mối quan hệ họ hàng gần dựa vào phân tích trình tự 18S Giá trị Bootstrap value > 50% thể Bar 0.01 Phân tích trình tự gen dựa vào phân tích trình tự đoạn 18S SP2 nằm nhánh với Acaulospora V3 Acaulospora longula với giá trị bootstrap 57-74% Như thấy có phù hợp phân loại dựa vào phân tích hình thái phân tích trình tự 18S chủng SP2 thuộc loài Acaulospora longula Kết phù hợp với kết phân tích hình thái học 55 Phân tích chủng loại phát sinh cho thấy SP18, SP19 có họ hàng gần gũi với với Gingaspora marganita SP18 SP19 nằm nhánh nhỏ với giá trị Bootstrap 100%; nhánh nhỏ nằm cụm với G marganita, giá trị bootstrap 52% Có thể kết luận SP18, SP19 thuộc Gingaspora marganita loài gần gũi với chúng Dựa vào kết phân tích hình thái phân tích sinh học phân tử kết luận SP18 thuộc lồi G gigantea SP19 thuộc lồi G margarita 1.16 Thảo luận mối tương quan đa dạng AMF mẫu đất trồng ngô Tương quan vùng miền nghiên cứu: Xét đa dạng số lượng chi, loài, hai địa điểm nghiên cứu khơng có chênh lệch nhiều Cả hai địa điểm nghiên cứu, phân lập chi AMF, chi Acaulospora chi có tần số xuất cao hai địa điểm nghiên cứu, tiếp chi Gigaspora Trong số nghiên cứu trước, người ta cho loài nấm AMF thuộc chi Acaulospora Glomus thường xuất với tần suất cao so với lồi Gigaspora chúng có kích thước bào tử nhỏ bào tử Gigaspora Vì chúng cần thời gian để sinh trưởng, phát triển, tái tạo vòng đời nhanh loài Gigaspora [50,76] Một số điểm khác biệt hai địa điểm nghiên cứu: Glomus chi đa dạng đất trồng ngơ Hà Nội, thay vào Rhizophagus Dentiscutata chúng chi chiếm ưu Hà Nam Bên cạnh đó, chi Cetraspora, Racocetra Septoglomus phân lập Hà Nội, Hà Nam phân lập chi chi Tần số xuất chi khác biệt không cao, từ 1,7-6,7% Tuy nhiên, theo nhận định chúng tôi, khác biệt thành phần tần số xuất chi, loài AMF khác biệt vùng miền, địa lý cách ngẫu nhiên Các nghiên cứu trước có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến mật độ bào tử phong phú loài khu hệ nấm rễ, chẳng hạn tính thời vụ, yếu tố hình thái, phụ thuộc vào chủ, 56 tuổi chủ, khả hình thành bào tử AMF, phân bố bào tử nấm AMF đất, mật độ bào tử nấm AMF liên kết với khác địa điểm khác [23,39 78, 81] Trong nghiên cứu này, chúng tơi sử dụng số lượng mẫu giống nhau, tính chất đất khác hai địa điểm nghiên cứu đa dạng AMF (từ 15 mẫu đất trồng ngô Hà Nội 15 mẫu đất trồng ngô Hà Nam) Các kết phân tích cho thấy đa dạng sinh học AMF hai địa điểm nghiên cứu khác hoàn toàn mật độ bào tử, thành phần loài, tần suất xuất mật độ loài địa điểm, mẫu nghiên cứu Tương quan tính thời vụ, khí hậu: Tổng cộng 688 bào tử phân lập từ 15 mẫu Hà Nội 2486 bào tử tìm thấy 15 mẫu Hà Nam Số lượng AMF trung bình mẫu phân lập Hà Nam 165,75 bào tử lớn gấp khoảng 3,6 lần so với mẫu Hà Nội phân lập (45,83 bào tử) Điều phải có liên quan đến tính chất đất vùng miền, đặc điểm khí hậu khác Mẫu đất Hà Nội lấy Thường Tín, vào mùa xuân (Tháng 02 năm 2016) độ ẩm đất cao, gần đạt độ ẩm lý tưởng cho trồng, hầu hết đạt 30% mẫu đất, trung bình 31,6% Trong mẫu đất Hà Nam thu thập vào mùa khô hanh tháng (10 năm 2016), độ ẩm thấp hơn, trung bình 24,5% Ngơ lương thực coi dễ trồng thường trồng vùng núi, đồi, bãi, không cần tưới nước thường xuyên Mùa xuân cung cấp nước cho trồng hệ AMF rễ khơng cần thiết phải phát triển mạnh để lấy nước cho Ngược lại vào mùa thu, lượng mưa không nhiều, độ ẩm tự nhiên đất giảm hẳn, hệ AMF rễ ngô phát triển, giúp cho hấp thu nước tốt 57 Tương quan tính chất đất: Điều đáng lưu ý số lượng bào tử số lượng loài xuất mẫu đất cát lớn loại đất khác địa danh lấy mẫu Tại Hà Nội, mẫu đất cát N06, N07, N08, N09 N10 có SD 77,33; 86,33; 102; 91,33 87,33 AMF/100g đất, cao 3-5 lần so với AMF mẫu đất xốp giàu dinh dưỡng hay đất phù sa pha cát Mật độ loài mẫu đất cát Hà Nội cao mẫu lại: giá trị SR đạt từ 4-7 giá trị đạt từ 24 mẫu khác Đối với mẫu đất trồng ngô Hà Nam: mẫu đất cát khơ N01; N03; N04, có SD 206,67; 234,33 304 cao gấp 1,5-2 lần so với mẫu khác thuộc loại mẫu đất cứng, đất thịt, đất phù sa pha cát,… Giá trị SR mẫu cát khô cao gấp 1,5-2 lần so với mẫu lại Trong số mẫu lấy từ đất thịt, tơi xốp vàng nhạt, có 02 mẫu số lượng AMF cao hẳn mẫu khác, N12 N13 số lượng AMF lên tới 197,66 221 AMF/100g đất Giá trị SR chúng lên tới lồi/100g đất Thêm vào đó, kết nghiên cứu cho thấy pH tất mẫu đất, hai địa điểm nghiên cứu tương đối đồng đều, thường dải pH trung tính Số lượng AMF phân lập khơng có tương quan với pH đất Như vậy, qua phân tích nhận định rằng, đặc điểm điều kiện tự nhiên, tính thời vụ đặc tính đất ảnh hưởng đến số lượng bào tử AMF tồn mẫu địa điểm nghiên cứu 58 KẾT LUẬN Đã phân lập 3179 bào tử AMF từ 15 mẫu đất trồng ngô Hà Nội 15 mẫu đất trồng ngô Hà Nam Trên 100g đất phân lập Hà Nội có từ 9,33-102 bào tử AMF, mẫu Hà Nam 110,66-304 bào tử Có tương đồng đa dạng sinh học hai địa điểm nghiên cứu số lượng chi, loài, đa dạng sinh học tần số xuất AMF: Đã phát 11 chi, 26 loài AMF từ hai địa điểm nghiên cứu: Hà Nội (8 chi, 14 loài); Hà Nam (8 chi, 18 loài, chi có hình thái khác với mơ tả trước, nghi ngờ lồi mới) Acaulospora Gigaspora hai chi có tần suất xuất cao (12,4% 37,6%) (35 35%) mẫu đất cát Hà Nội Hà Nam Đã thành công việc phân loại AMF dựa vào phân tích trình tự 18S (đoạn AML1/MML2) chủng đại diện cho chi có chi có tần số xuất cao: SP2 thuộc loài Acaulospora longula, SP18 thuộc loài Gingaspora margarita SP19 thuộc loài Gingaspora gingatae Thời vụ, khí hậu tính chất đất có khả ảnh hưởng đến đa dạng AMF địa điểm nghiên cứu: AMF phân lập Hà Nội vào mùa xuân, độ ẩm đất cao; AMF phân lập Hà Nam vào mùa thu, độ ẩm đất thấp, giá trị SDHà Nam lớn 3-10 lần SDHà Nội Đồng thời, giá trị SRHà Nam cao gấp 3-5 lần so với SRHà Nội Giá trị SD đất pha cát cao gấp 2-4 lần so với mẫu đất phù sa, đất giàu dinh dưỡng địa điểm nghiên cứu 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Sỹ Giao (1976), “Ảnh hưởng rễ nấm sinh trưởng phát triển non thơng nhựa”, Tạp chí Lâm nghiệp, 25(12), tr 21-36 Nguyễn Sỹ Giao, Nguyễn Thị Nhâm (1977), “Bước đầu nghiên cứu ứng dụng số loại nấm cộng sinh chủng để tạo rễ nấm thông nhựa (Pinus Merkussi), Kỉ yếu khoa học 1976-1977 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, tr 98-103 Nguyễn Sỹ Giao, Nguyễn Thị Nhâm (1980), “Nghiên cứu bệnh vàng còi Thông nhựa, dựa vào qui luật cộng sinh với nấm”, Kỉ yếu Khoa học 19701980 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, tr 216-224 Nguyễn Hồng Hà, Trịnh Thị Thu Hà, Nguyến Thị Hồng Hải, Nguyễn Ngọc Cường, Trần Ngọc Ninh (2003), “Thu thập bào tử nấm cộng sinh vùng rễ dược liệu”, Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, Hà Nội, tr 238-240 Trần Thị Như Hằng, Trần Thị Hồng Hà, Nguyễn Đình Luyện, Postakatalin, Lê Mai Hương (2012), “Phân lập, nhân nuôi lưu giữ định tên số nấm rễ nội cộng sinh lúa cà chua Bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 50(4) 521-527 Nguyễn Viết Hiệp (2008), “Phân bố nấm rễ cộng sinh Arbuscular mycorhiza fungi đất trồng chè Thái Nguyên”, Khoa học đất, 29, tr 17-23 Nguyễn Thị Kim Liên, Lê Thị Thủy, Nguyễn Viết Hiệp, Nguyễn Huy Hoàng (2012), “Nghiên cứu đa dạng hệ nấm cộng sinh arbuscular mycorrhiza đất rễ cam Quỳ Hợp, Nghệ An” Tạp chí sinh học, 34(4): 441-445 Trần Văn Mão (2004), Sử dụng côn trùng vi sinh vật có ích tập 2, Nhà xuất Nơng Nghiệp, Hà Nội, tr 247-251 Nguyễn Thị Minh (2005), “Phân lập tuyển chọn nấm rễ Arbuscular mycorhizae để xử lý cho trồng”, Khoa học đất, 23, tr 46-52 60 10 Nguyễn Thị Minh (2007), “Ảnh hưởng số loại phân hữu đến thiết lập mối quan hệ cộng sinh nấm rễ Arbuscular mycorhizae, Gigaspora margirita sinh trưởng chủ”, Tạp chí Khoa học đất, 28, tr 27-31 11 Nguyễn Đình Quyến (2004), “Vai trò Mycorrhiza Nơng – Lâm nghiệp đại”, Hội thảo nấm rễ Mycorrhiza, Viện Thổ Nhưỡng Nơng Hóa, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Sức, Bùi Quang Xuân, Nguyễn Viết Hiệp (2004), “Nghiên cứu, áp dụng kỹ thuật phát triển cộng sinh Mycorrhiza cho số trồng số vùng sinh thái phục vụ cho sản xuất nông nghiệp bền vững”, Báo cáo kết nghiên cứu 2004, Viện Thổ Nhưỡng Nông Hóa, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Sức, Bùi Quang Xuân, Nguyễn Viết Hiệp, Nguyễn Thị Nga (2005), “Nấm rễ nội cộng sinh (VAM) quần thể vi sinh vật đất trồng bưởi đặc sản Đoan Hùng-Phú Thọ”, Khoa học đất, 23, tr 42-46 14 Nguyễn Văn Sức, Bùi Quang Xuân, Nguyễn Viết Hiệp (2006), “Khả nhân bào tử nhờ ký chủ chủng nấm rễ nội cộng sinh (Vesicular Arbuscular mycorhiza) SHM 4-DH16, SHM 04-DH47 SHM 04-TC 139 phân lập từ đất Việt Nam”, Khoa học đất, 24, tr 33-37 15 Phạm Quang Thu Nguyễn Đức Thắng (1998), “Bước đầu nghiên cứu thành phần loài nấm ngoại cộng sinh với số loài Thông Việt Nam”, Thông tin khoa học Lâm nghiệp 16 Phạm Quang Thu (1999), “Ứng dụng vi sinh vật cộng sinh việc sản xuất vườn”, Khoa học Cơng nghệ Quản lí Kinh tế, Nông nghiệp Công nghiệp Thực phẩm 17 Phạm Quang Thu (2002), “Sử dụng nấm cộng sinh vi sinh vật phân giải phốt phát để sản xuất Thông nhựa chất lượng cao vườn ươm”, Bản tin trồng triệu rừng 61 18 Nguyễn Hoàng Yến (2007), “Phân bố nấm nội cộng sinh với loài Sao đen (Hoperata Odorata Roxb) tỉnh Đồng Nai”, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Tiếng Anh 19 Bahadalung N N., Suwanarit A., Dell B., Nopamornbodi O., Thamchaipenet A., Rungchuang J (2005), “Effect of long-term NP-fertilization on abundance and diversity of arbucular mycorrhizal fungi under maize cropping system”, Plant and soil, 270, pp 371-382 20 Bali V., Mammta J., Mukerji T (2002), “Effect of VAM fungi on Fusarium wilt of cotton and jute”, ACOM 1, University of Madras, pp 22 Barea J (1982), “Production of plant growth regulating substances by VAM fungus Glomus mosseae”, Applied and Environmental Microbiology, 43(3), pp 810-813 23 Bever J.D., Morton J.B., Antonovics J., Schultz P A (1996), “Host dependent sporulation and species diversity of arbuscular mycorrhiza fungi in a mown grassland”, J Ecol, 84, pp 71 24 Bolandnazar S., Neyshabouri M R., Aliasgharzad N., Chaparzadeh N., (2007), “Effects of mycorrhizal colonization on growth parameters of onion under irrigation and soil conditions”, Pakistan J Biol Sci., 9, pp 1491-1495 25 Brundrett M (1996), “Working with Mycorrhiza in Forestry and Agriculture”, Canberra, Australia, pp 141-252 26 Brundrett M (2004), “Diversity and classification of mycorrizal associations”, Biol, 79, pp 473-495 27 Daniels B A., Skipper H D (1982), “Methods for recovery and quantitative estimation of propagules from soil”, In: Schenck NC (ed) Methods and principles of mycological research, The American Phytological Society, St Paul, MN, pp 29-35 62 28 Dehne J (1982), “Interaction between vesicular-Arbuscular Mycorrhiza Fungi and plant pathogens”, Phytopathology, 72, pp 1115-1118 29 Deressa, T G., Schenk M K., (2008), “Contribution of roots and hyphae to phosphorus uptake of mycorrhizal onion (Allium cepa L.) A mechanistic modeling approach”, Journal of Plant Nutrition and Soil Science, 171, pp 810-820 30 Fa Y W., Zhao Y S (2008), “Biodiversity of Arbuscular Mycorrhiza Fungi in China: a Review”, Advances in Environmental Biology, 2(1), pp 31-39 31 Feldmann F., Boyle C (1998), “Weed-mediated stability of Arbuscular Mycorrisal effectiveness in Maize monocultures”, Journal of Applied Botanu, 73, pp 1-5 32 Friese C F., Koske R E (1991), “The spatial dispersion of spores of vesicular-Arbuscular Mycorrhiza Fungi in a sand dune: Microscale patterns associated with the root architecture of American beachgrass”, Mycological Research, 95(8), pp 952-957 33 Gamper H., Leuchtmann A (2007), “Taxon-specific PCR primers to detect two inconspicuous arbuscular mycorrhizal fungi from temperate agricultural grassland”, Mycorrhiza, 17, pp 145-152 34 Galvan G A., Paradi I., Burger K., Baar J., Kuyper T.W., Scholten O E., Kik C (2009), “Molecular diversity of arbuscular mycorrhizal fungi in onion roots from organic and conventional farming systems in the Netherlands”, Mycorrhiza, 19(5), pp 317-328 35 Gerdemann J W (1968), “Vesicular-arbuscular mycorrhizae and plant growth”, Annual Review of Phytopathology, 6, pp 397- 418 36 Gerdemann J W (1975), “Vesicular-arbuscular mycorrhizae In: The development and function of roots, (Eds JG Torrey and DT Clarkson)” Academic Press, New York, USA, pp 575-591 63 37 Gerdemann J W., Nicolson T H (1963), “Spores of mycorrhizal Endogone species extracted from soil by wet sieving and decanting”, Transaction of the British Mycological Society, 46, pp 235-244 38 Goussous S J., Mohammad M J (2009), “Comparative Effect of Two Arbuscular Mycorrhizae and N and P Fertilizers on Growth and Nutrient Uptake of Onions”, Int J Agric Biol, 11, pp 463-467 39 Guadarrama P., Alvarez Sanchez F J (1999), “Abundance of arbuscular mycorrhizal fungi spores in different environments in a tropical rain forest, Veracruz, Mexico”, Mycorrhiza, 8, pp 267 40 Hajilou M., Abbasdokht M., Amerian M., Gholami A (2010), “Function of biologic fertilizers on growth characteristics, yield and yield components of maize in agriculture ecosystem”, The first national congress of sustainability agriculture and healthy crop production, Iran 41 Hayman D S (1983), “The physiology of vesicular arbuscular endomycorrhizal symbiosis”, Canadian Journal of Botany, 61, pp 944-963 42 Helgason T., Merryweather J W., Denison J., Wilson P., Young J P W., Fitter A H (2002), “Selectivity and functional diversity in arbuscular mycorrhizas of co-occurring fungi and plants from a temperate deciduous woodland”, J Ecol, 90, pp 371-384 43 Jaikoo Lee, Sangsun Lee, Peter J., Young W., (2008), “Improved PCR primers for the detection and identification of arbuscular mycorrhizal fungi”, FEMS Microbiol Ecol, 65, pp 339-349 44 Jaime M D L A., Hsiang T., Mcdonald M R., (2008), “Effects of Glomus intraradices and onion cultivar on Allium white rot development in organic soils in Ontario”, Canadian Journal of Plant Pathology, 30, pp 543-553 45 Jansa J, Mozafar A, Frossard E (2003), “Long-distance transport of P and Zn through the hyphae of an arbuscular mycorrhizal fungus in symbiosis with maize”, Agronomie, 23, pp 481-488 64 46 Kohler J., Hernández J A., Caravaca F., Roldán A., (2008), “Plant - growth promoting rhizobacteria and arbuscular mycorrhizal fungi modify alleviation biochemical mechanisms in water-stressed plants”, Funct Plant Biol, 35, pp 141-151 47 LloydbMacgilp S A., Chambers S M., Dodd J C., Fitter A H., Walker C., Young J P W (1996), “Diversity of the ribosomal internal transcribed spacers within and among isolates of Glomus mosseae and related mycorrhizal fungi”, New Phytol, 133, pp 103-111 48 Mengel K., Kirby E A (2001), Principles of Plant Nutrition, 5th Ed, Kluwer Academic Publishers, London 49 MacMahon, Warner (1984), Dispersal of mycorrhizal fungi: Processes and agents, In: S.E Williams and M.F, Allen, Editors 50 Mobasser H., Tavassoli A (2013), “Study on vesicular arbuscular mycorrhizal (VAM) fungi symbiosis with maize root and it effect on yield component, yield and protein content of maize in water deficit condition”, Journal of Novel Applied Science, 2(10), pp 456-460 51 Morton J B (1988) “Taxonomy of mycorrhizal fungi: Classification nonmenclature and identification”, Mycotaxon, 32, pp 276-324 52 Morton J B., Benny G L (1990), “Revised classification of Arbuscular Mycorrhiza Fungi (Zygomycetes): A new order Glomales, two new suborders, Glominae and Gigasporinae, and two new families, Acaulosporaceae and Gigasporaceae, with an emendation of Glomacease”, Mycotaxon, 37, pp 471491 53 Moss E B (1959), “Observation on the extramatrical mycelium of vesiculararbuscular endophyte”, Transactions of the British Mycological Society, 42, pp 439- 418 54 Mosse B., Hepper C M (1975), “Vesicular-arbuscular infections in root organ cultures”, Physiological Plant Pathology, 5, pp 215-223 65 55 Newsham K., Fitter A H., Watkinsont A R (1995), “Arbuscular mycorrhiza protect an annual grass from root pathogenic fungi in the field”, Journal of Ecology, 83, pp 991-1000 56 Redecker D (2000), “Specific PCR primers to identify arbuscular mycorrhizal fungi within colonized roots”, Mycorrhiza, 10, pp 73-80 57 Robert M A (2001), “Water relations, drought and vesicular arbuscular mycorrhizal symbiosis , Mycorrhiza, 11, pp 3-42 58 Sajedi N., Madani H (2006), “Interaction effect of drought stress, Zinc and mycorrhiza on yield, yield components and harvest index of maize”, Journal of Agriculture Science, 2(7), pp 271-283 59 Salem S F., Dobolyi C., Helyes L., Pék Z., Dimény J (2003), “Side-effect of benomyl and captan on arbuscular mycorrhiza formation in tomato plant”, In 8th IS on Processing Tomato, 613, pp 243-246 60 Sasvárí Z., Hornok L., Posta K (2011), “The community structure of arbuscular mycorrhizal fungi in roots of maize grown in 50 year monoculture”, Biol fertile soil, 47, pp 167-176 61 Schonbeck F., Dehne H (1989), “VA-Mycorrhiza and plant health in “Interrelationships between microorganisms and plants in soil”, Czechoslovak Academy of Sciences, Praha, pp 83-93 62 Schenck N C., Perez Y (1990), Manual for the identification of VA mycorrhizal fungi, 3rd edn, Synergistic Publications, Gainesville, FL 63 Schußler A., Schwarzott D., Walker C (2001), “A new fungal phylum, the Glomeromycota: phylogeny and evolution”, Mycol Res, 105, pp 1413-1421 64 Schuybert A., Hayman D S (1978), “Plant growth responses to vesicular – asbuscular mycorrhizae: XVI Effectiveness of different endophytes at different levels of soil phosphate”, New Phytologist, 103, pp 79-80 66 65 Schwarzott D., Walker C., Schußler A (2001), “Glomusthelargest genus of the arbuscular mycorrhizal fungi (Glomales), is nonmonophyletic”, Mol Phylogenet Evol, 21, pp 190-197 66 Shipra Singh., Anita Pandey., Bhaskar Chaurasia., Lok Man S., Palni (2008), “Diversity of Arbuscular Mycorrhiza Fungi associated with the rhizosphere of tea growing in natural and cultivated ecosites”, Canadian Journal of Microbiology, 39(6), pp 567-575 67 Smith S E., Read D J (2008), Mycorrhizal Symbiosis, 3rd Edition, Academic Press, London 68 Song, Y Y., Zeng, R S., Xu, J F., Li, J., Shen, X., Yihdego, W G (2010), “Interplant communication of tomato plants through underground common mycorrhizal networks”, PLoS ONE, 5(10 ), pp 13324 69 Ted S J (2000), The instant expert guide to Mycorrhiza: The conection for functional enocosystems 70 Tommerup I C (1992), “Method for study of the population biology of vescular Arbuscular Mycorrhiza Fungi”, In Method in MicrobiologyTechniques for the study of mycorrhiza”, Acedemic press, London, 24, pp 23-51 71 Trappe J M., Schenck N C (1982), ‘‘Taxonomy of the fungi forming endomycorrhizae In: Methods and Principles of Micorrhizal Research (N C Schenck, ed.)”, The American Phytopathological Society, St Paul, pp 1-9 72 Vamerali T., Saccomani M., Mosca S., Guarise N., Ganis A (2003), “A comparison of root characteristics in relation to nutrient and water stress in two maize hybrids plant and soil”, 25, pp 57- 167 73 Vancura V., Kunc F (1989), “Interrelationships between microorganisms and plants in soil”, Publishing House of the Czechoslovak academy of sciences, Praha 67 74 Walker C (1987), “Current concepts in the taxonomy of the Endogonaceae In Sylvia, D.M., Hung, L.L & Graham, J.H (eds.), Mycorrhizae in the next decade”, IFAS, Gainesville, Florida, pp 300-302 75 Walker C., Vestberg M (1998), “Synonymy amongst the arbuscular mycorrhizal fungi: Glomus claroideum, G maculosum, G multisubstenum and G fistulosum”, Ann Bot, 82, pp 601-624 76 Walker C., Blaszkowski J., Schwarzott D., Schußler A (2004), “Gerdemannia gen nov., a genus separated from Glomus, and Gerdemanniaceae fam nov., a new family in the Glomeromycota”, Mycol Res, 108, pp 707-718 77 Wang Y.Y., Vestberg M., Walker C., Hurme T., Zhang X., Lindstrom K (2008), “Diversity and infectivity of arbuscular mycorrhizal fungi in agricultural soils of the Sichuan Province of mainland China”, Mycorrhiza, 18, pp 59-68 78 White T J, (1990), “Amplification and direct sequencing of fungal ribosomal RNA gens for phylogentics In: Innis MA, Gelfand DH, Sninsky JJ, White TJ(eds) PCR Protocols:a Guide to Methods and Applications”, Academic Press, New York, pp.315-322 79 Zajicek, J M., Hetrick, B A D., Owensby, C E (1986), “The influence of soil depth on mycorrhizal colonisation of forbes in the tallgrass prarie”, Mycologi, 78, 316-320 80 Zhao Z W., Wang, G H., Yang L (2003), “Biodiversity of arbuscular mycorrhizal fungi in tropical rain forests of Xishuangbanna, southwest China”, Fungal Diversity, 13, pp 233 81 Zhang Y., Yao Q., Li J., Hu Y L Chen J Z (2014), “Growth response and nutrient uptake of Eriobotrya japonica plants inoculated with three isolates of arbuscular mycorrhizal fungi under water stress condition”, J Plant Nutr, 37, pp 690-703 82 http://www.invam.caf.wvu.edu/ 68 ... Nghiên cứu đa dạng thành phần loài nấm rễ nội cộng sinh (Arbuscular Mycorrhiza) đất trồng ngô tiến hành với mục tiêu nghiên cứu sau: Phân lập, phân loại chủng nấm rễ nội cộng sinh từ đất trồng. .. trồng ngô Hà Nội Hà Nam Đánh giá đa dạng thành phần loài AMF vùng sinh thái nghiên cứu mối tương quan điều kiện môi trường sống tới đa dạng thành phần loài chủng nấm rễ nội cộng sinh đất trồng ngô. .. GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LƯU THỊ DUNG NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI CỦA NẤM RỄ NỘI CỘNG SINH (ARBUSCULAR MYCORRHIZA) TRONG ĐẤT TRỒNG NGÔ Chuyên ngành: Vi sinh