Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
798,55 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LIÊN NGHIÊN CỨU TỔN THƯƠNG VIÊM DẠ DÀY THEO PHÂN LOẠI KYOTO ĐỐI CHIẾU VỚI KẾT QUẢ MÔ BỆNH HỌC Chuyên ngành : Khoa học Y sinh Mã số : 8720101 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ TRUNG THỌ HÀ NỘI – 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AB Alcian blue – xanh alcian BC Bạch cầu BCĐN Bạch cầu đa nhân BCĐNTT Bạch cầu đa nhân trung tính BN Bệnh nhân CS Cộng DSR Dị sản ruột HID High iron diamine – sắt cao HID/AB Phối hợp sắt cao xanh alcian HP Helicobacter pylori MBH Mô bệnh học UTDD Ung thư dày VDD Viêm dày VDDMT Viêm dày mạn tính MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CẤU TRÚC MÔ HỌC NIÊM MẠC DẠ DÀY 1.1.1 Lớp niêm mạc có lớp 1.1.2 Lớp niêm mạc 1.1.3 Lớp cơ: 1.1.4 Lớp mạc: .4 1.2 SƠ LƯỢC DỊCH TỄ BỆNH VIÊM DẠ DÀY 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tỷ lệ mắc VDDMT Việt Nam 1.3 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VIÊM DẠ DÀY .5 1.3.1 Một số phân loại viêm dày 1.3.2 Phân loại Kyoto .8 1.4 PHÂN LOẠI MÔ BỆNH HỌC VIÊM DẠ DÀY 1.4.1 Phân loại viêm dày Whitehead 10 1.4.2 Phân loại hệ thống Sydney .10 1.4.3 Phân loại the hệ OLGA 12 1.4.4 Về dị sản ruột 15 1.5 NGUYÊN NHÂN GÂY VIÊM DẠ DÀY 19 1.6 TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 20 1.6.1 Lâm sàng .20 1.6.2 Cận lâm sàng 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .24 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .25 2.2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu .25 2.2.3 Các biến số nghiên cứu 25 2.2.4 Thiết bị, dụng cụ, hóa chất vật liệu nghiên cứu 26 2.2.5 Các bước tiến hành nghiên cứu .27 2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU 29 2.4 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 29 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 PHÂN BỐ BỆNH NHÂN VIÊM DẠ DÀY MẠN TÍNH THEO NHĨM TUỔI VÀ GIỚI 31 3.2 TỶ LỆ CÁC TÍP VIÊM DẠ DÀY MẠN TÍNH 31 3.2.1 Phân bố típ viêm dày theo vị trí 31 3.2.2 Tỷ lệ nhiễm HP 32 3.2.3 Mối liên quan nhiễm HP với mức độ hoạt động viêm dày mạn tính 32 3.3 PHÂN BỐ DỊ SẢN RUỘT VÀ HP Ở BỆNH NHÂN VIÊM DẠ DÀY MẠN TÍNH 32 3.3.1 Tỷ lệ típ dị sản ruột 32 3.3.2 Sự phân bố típ dị sản ruột theo vị trí viêm dày mạn tính 33 3.3.3 Tỷ lệ nhiễm HP típ viêm dày mạn tính 33 3.3.4 Mối liên quan dị sản ruột HP 33 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 34 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 34 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .34 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng phân loại Kyoto Bảng 1.2 Phân loại DSR theo hóa mơ 17 Bảng 2.1 Kết tổn thương nội soi theo phân loại Kyoto 25 Bảng 3.1 Phân bố BN viêm dày mạn tính theo nhóm tuổi giới 31 Bảng 3.2 Phân bố típ viêm dày theo vị trí .31 Bảng 3.3 Tỷ lệ nhiễm HP 32 Bảng 3.4 Mối liên quan nhiễm HP với mức độ hoạt động viêm dày .32 Bảng 3.5 Tỷ lệ típ DSR 32 Bảng 3.6 Sự phân bố típ DSR theo vị trí viêm dày mạn tính 33 Bảng 3.7 Tỷ lệ HP típ viêm dày mạn tính 33 Bảng 3.8 Mối liên quan DSR HP 33 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vị trí bờ teo niêm mạc (BTNM) theo phân loại Kimura Hình 1.2 Hệ thống phân loại teo niêm mạc nội soi theo phân loại Kimura Hình 1.3 Dị sản ruột, HE x 400 17 Hình 1.4 Dị sản ruột.Bleu alcian x 250 17 Hình 1.5 Viêm dày phù nề xung huyết 23 Hình 1.6 Niêm mạc dày có vết trợt nơng, số vùng có giả mạc trắng bám 23 Hình 1.7 Niêm mạc dày viêm xuất gồ hạt đậu, đỉnh lõm .23 Hình 1.8 Các đám xuất huyết bề mặt niêm mạc dày 23 Hình 1.9 Các nếp niêm mạc phì đại 23 Hình 1.10 Niêm mạc dày teo mỏng, nhìn rõ mạch máu 23 Hình 2.1 Máy nội soi Olympus VV – 150 Olympus CV 170 .26 ĐẶT VẤN ĐỀ Helicobacter pylori, vi khuẩn gram âm sống dày, tác nhân gây bệnh chính, lây nhiễm khoảng 50% dân số tồn cầu [1] có liên quan đến bệnh loét dày tá tràng, ung thư dày u lympho MALT [2] Ung thư dày phát triển theo bước, vùng nhiễm H pylori mạn tính, qua giai đoạn viêm dày teo, dị sản ruột loạn sản [3] Viêm dày teo nặng dị sản ruột (lan rộng, typ khơng hồn tồn) yếu tố nguy quan trọng gây loét dày ung thư dày [4] Vì lý trên, hệ thống phân tầng nguy xác ung thư dày kết hợp nhiễm H pylori quan trọng để xác định điều trị bệnh sớm Hệ thống phân loại bệnh, chẳng hạn hệ thống Sydney, phiên cập nhật Houston liên kết hệ thống đánh giá viêm dày (OLGA), sử dụng rộng rãi để đánh giá mức độ trầm trọng viêm dày [5],[6],[7] Tại nước phương Tây, đề xuất xác định nguy ung thư dày chủ yếu dựa mẫu mô sinh thiết chưa đạt quán nên dựa viêm dày mạn tính hay dị sản ruột Sự diện nhiều tiêu chuẩn chưa hợp gây khó khăn lúng túng cho việc nhận nhóm bệnh nhân có nguy cao Mặc dù chẩn đoán mảnh sinh thiết niêm mạc dày hồn tồn hữu ích để xác định bệnh nhân có nguy ung thư dày hay không song việc sinh thiết có khả gây xuất huyết tiêu hóa, đặc biệt bệnh nhân dùng thuốc chống đông máu [8] Ngoài ra, phát bệnh bị giới hạn thông tin cung cấp mẫu sinh thiết nhỏ khơng đủ khơng thể cung cấp thơng tin bệnh lý tồn dày Trong đó, theo trường phái Nhật Bản, có nhiều phân tầng nguy dựa hình ảnh tổn thương thấy nội soi dày ứng dụng thưc hành lâm sàng, có phân loại Kyoto cập nhật Phân loại viêm dày Kyoto dựa đặc điểm nội soi dày nhiễm H pylori cho phép phân loại yếu tố nguy nội soi nhìn thấy phát triển ung thư dày [9] Hệ thống phân loại phân chia bệnh nhân thành ba nhóm: bệnh nhân nhiễm H pylori (khơng viêm dày), bệnh nhân nhiễm H pylori (viêm dày hoạt động) bệnh nhân nhiễm H pylori (viêm dày không hoạt động) Điểm số thông số viêm dày (teo, dị sản ruột, nếp gấp niêm mạc thô, nốt sần ban đỏ khuếch tán) cung cấp ước tính nguy ung thư dày Các nghiên cứu Nhật Bản cho thấy bệnh nhân có biểu teo niêm mạc dày nội soi có nguy ung thư dày cao gấp 3-4,9 lần bệnh nhân không bị teo niêm mạc dày nội soi kể điều trị tiệt trừ H pylori [8], [9] Trong năm gần đây, hệ thống bảo hiểm y tế Nhật Bản bắt đầu chi trả khoản xác định nguy ung thư dày, bao gồm điều trị tiệt trừ H pylori bệnh nhân viêm dày liên quan đến H pylori xác nhận nội soi, giảm dần mức độ teo nặng tất vị trí tổn thương dị sản ruột có tỷ lệ thấp quan sát thấy trường hợp sau diệt H Pylori [10] Kết làm giảm tỷ lệ ung thư dày giảm tỷ lệ sinh thiết dày để chẩn đoán nguy ung thư dày [11], [12], [13],[14] nay, phân loại nhiều nghiên cứu cho có hiệu [15], [16], [17] Viêm dày bệnh phổ biến Việt Nam toàn giới Theo nhiều nghiên cứu, tỷ lệ mắc viêm dày chung toàn giới khoảng 50%, Việt Nam tỷ lệ khoảng 31 – 65 % tổng số trường hợp nội soi đường tiêu hóa [18] đương nhiên trường hợp cần phân tầng nguy ung thư dày Theo hướng nghiên cứu này, năm trước có số nghiên cứu Trịnh Tuấn Dũng [19], Quách Trọng Đức CS [20] công bố y văn tạo mối quan tâm định vấn đề Tuy nhiên, ứng dụng phân loại Kyoto chúng tơi chưa thấy có nghiên cứu Việt Nam cơng bố Chính vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu sau: Xác định mức độ tổn thương viêm niêm mạc dày theo phân loại Kyoto qua nội soi dày Đối chiếu tổn thương nội soi dày với kết mô bệnh học bệnh nhân viêm dày Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CẤU TRÚC MÔ HỌC NIÊM MẠC DẠ DÀY Dạ dày đoạn phình to ống tiêu hố nối thực quản tá tràng Dạ dày có hình túi, dạng chữ J, gồm vùng giải phẫu bờ cong Thành DD giống đoạn khác ống tiêu hố Từ ngồi gồm lớp: lớp niêm mạc, lớp niêm mạc, lớp vỏ ngồi [21] 1.1.1 Lớp niêm mạc có lớp Ở biểu mô phủ, lớp đệm chứa tuyến lớp niêm - Biểu mô phủ: Toàn mặt DD phủ lớp biểu mô trụ đơn, cao 20- 400́m loại tế bào tạo thành Những tế bào có khả tiết chất nhày, tạo thành lớp nhày nằm mặt biểu mơ, có tác dụng bảo vệ biểu mơ chống lại tác động axít clohydric thường xun có dịch DD - Lớp đệm: Là mơ liên kết có chứa lượng lớn tuyến Trong mơ liên kết có tế bào sợi, sợi tạo keo, trơn mạch máu, mạch bạch huyết nhỏ Ở vùng khác DD, vùng có loại tuyến riêng: - Tuyến đáy vị (tuyến DD) nằm vùng thân vị phình vị, thuộc loại tuyến thẳng, thành tuyến tạo loại tế bào: + Tế bào nằm vùng đáy ống tuyến, sản xuất men Pepsinogen I II tiền chất Pepsin + Tế bào viền (tế bào thành) nằm xen kẽ vào tế bào biểu mô vùng eo hay xen vào tế bào nhày hay tế bào chính, sản xuất axit clohydric tạo môi trường toan DD giúp hấp thu B12 ruột non + Tế bào nhày cổ tuyến: Các tế bào nằm rải rác, xen kẽ với tế bào viền vùng cổ tuyến + Tế bào ưa bạc nằm tế bào màng đáy, sản xuất Serotonin - Tuyến tâm vị: Là tuyến ống thẳng đơn Tế bào lót tuyến chế chất nhày chất dạng nhày - Tuyến hang – môn vị: Là tuyến ống cong queo, chia nhánh Thành tuyến tạo tế bào nhày hình khối vuông - Lớp niêm: Ngăn cách niêm mạc với hạ niêm mạc lớp 1.1.2 Lớp niêm mạc Là mô liên kết thưa, chứa tế bào mỡ, dưỡng bào, limpho bào, mạch máu mạch bạch huyết 1.1.3 Lớp Lớp gồm lớp trơn: lớp ngồi chủ yếu bó sợi trơn có hướng dọc, lớp hướng vòng, lớp hướng chéo 1.1.4 Lớp mạc Là mô liên kết mỏng 1.2 SƠ LƯỢC DỊCH TỄ BỆNH VIÊM DẠ DÀY 1.2.1 Trên giới - Tỷ lệ mắc theo tuổi: Theo Kurata J.H (1994), tỷ lệ mắc VDDMT Mĩ khoảng 33% độ tuổi 30 khoảng 50% độ tuổi 40 trở lên [22], tỷ lệ tương tự nghiên cứu nước phương Tây [23] Ở nước phát triển, VDDMT chiếm 12 – 56% trường hợp nội soi đường tiêu hóa trên, bệnh tăng theo lứa tuổi tới gần ngưỡng 100% độ tuổi 50 trở lên - Tỷ lệ mắc theo giới: Theo nhiều nghiên cứu khơng có khác nam nữ tỷ lệ nhiễm HP – nguyên nhân hàng đầu gây VDDMT Tuy nhiên lại có khác biệt tỷ lệ mắc hai giới số thể VDDMT nguyên nhân khác HP (chẳng hạn tỷ lệ nam/nữ VDDMT tự miễn 3/1) [24] 29 Đếm số lượng vi khuẩn vi trường có nhiều HP nhất, chia lấy số trung bình: Mức độ nặng, HP (+++): Khi có 50 VK/1 vi trường Mức độ vừa, HP (++): có từ 25- 50VK/1 vi trường Mức độ nhẹ, HP (+): < 25 VK/1 vi trường Không nhiễm, HP (-): Khi không thấy vi khuẩn tất vi trường 2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU Số liệu xử lý theo phương pháp toàn thống kê y học phần mềm SPSS 16.0 Các số liệu thể bảng tỷ số phần trăm Sử dụng kiểm định χ2 để tính p p < 0,05 coi có ý nghĩa thống kê 2.4 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU - Chúng tiến hành nghiên cứu sau đồng ý lãnh đạo Bệnh viện ĐKKV Phúc Yên, khoa Nội Tiêu hóa bệnh viện đa khoa khu vực Phúc yên, Bộ môn Giải phẫu bệnh Trường Đại học y Hà Nội khoa Sau đại học trường đại học Y Hà Nội - Bệnh nhân giải thích rõ mục đích, phương pháp, quyền lợi tự nguyện tham gia nghiên cứu - Các thông tin đối tượng nghiên cứu bảo đảm bí mật - Dữ liệu thu thập phục vụ cho việc nghiên cứu chẩn đoán giúp cho việc điểu trị tốt - Khách quan việc đánh giá phân loại, trung thực xử lý số liệu SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU Bệnh nhân có triệu chứng viêm dày Sinh thiết bệnh nhân có hình ảnh viêmTest HP dày nhận vào nhóm nghiên cứu 30 bệnh nhân nội soi dày - tá tràng Phân tích đánh giá kết 31 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 PHÂN BỐ BỆNH NHÂN VIÊM DẠ DÀY MẠN TÍNH THEO NHĨM TUỔI VÀ GIỚI Bảng 3.1 Phân bố BN viêm dày mạn tính theo nhóm tuổi giới Tuổi Giới 18-20 20-29 30-39 40-49 50-59 n n n n n % % % % ≥ 60 % n Tổng % n % Nam Nữ Nhận xét: 3.2 TỶ LỆ CÁC TÍP VIÊM DẠ DÀY MẠN TÍNH 3.2.1 Phân bố típ viêm dày theo vị trí Bảng 3.2 Phân bố típ viêm dày theo vị trí Vị trí n Típ Viêm mạn tính nơng Viêm teo nhẹ Viêm teo Viêm teo vừa mạn tính Viêm teo nặng Nhận xét: Thân vị % Hang vị n % Tổng n % 32 3.2.2 Tỷ lệ nhiễm HP Bảng 3.3 Tỷ lệ nhiễm HP HP Có HP Khơng có HP n Vị trí % n Tổng % n % Thân vị Hang vị Nhận xét: 3.2.3 Mối liên quan nhiễm HP với mức độ hoạt động viêm dày mạn tính Bảng 3.4 Mối liên quan nhiễm HP với mức độ hoạt động viêm dày Mức HĐ Không HĐ HĐ nhẹ HP n % n % HĐ vừa n % HĐ mạnh n % Tổng n % Có HP Khơng có HP Nhận xét: 3.3 PHÂN BỐ DỊ SẢN RUỘT VÀ HP Ở BỆNH NHÂN VIÊM DẠ DÀY MẠN TÍNH 3.3.1 Tỷ lệ típ dị sản ruột Bảng 3.5 Tỷ lệ típ DSR DSR hồn tồn (DSR típ I) Số lượng Tỷ lệ % DSR khơng hồn tồn DSR típ II DSR típ III Tổng 33 3.3.2 Sự phân bố típ dị sản ruột theo vị trí viêm dày mạn tính Bảng 3.6 Sự phân bố típ DSR theo vị trí viêm dày mạn tính DSR DSR típ I n Vị trí DSR típ II % n DSR típ III % n Tổng % n % Thân vị Hang vị Nhận xét: 3.3.3 Tỷ lệ nhiễm HP típ viêm dày mạn tính Bảng 3.7 Tỷ lệ HP típ viêm dày mạn tính Típ Viêm nơng HP n % Teo nhẹ Teo vừa n n % Teo nặng % n % Tổng n % Có HP Khơng có HP Nhận xét: 3.3.4 Mối liên quan dị sản ruột HP Bảng 3.8 Mối liên quan DSR HP Không có DSR n % Có DSR n Có HP Khơng có HP Nhận xét: Chương % Tổng n % 34 DỰ KIẾN BÀN LUẬN Dựa vào mục tiêu kết nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Malfertheiner P, Megraud F, O'Morain CA, et al (2012) Management of Helicobacter pylori infection the Maastricht IV/ Florence Consensus Report Gut 61: 646-664, 2012 Uemura N, Okamoto S, Yamamoto S, et al (2001) Helicobacter pylori infection and the development of gastric cancer N Engl J Med 345: 784-789, 2001 Correa P, Haenszel W, Cuello C, et al (1975) A model for gastric cancer epidemiology Lancet 2: 58-60, 1975 Graham DY (1997) Helicobacter pylori infection in the pathogenesis of duodenal ulcer and gastric cancer: a model Gastroenterology 113: 19831991 Dixon MF, Genta RM, Yardley JH, et al (1996) Classification and grading of gastritis The updated Sydney System International Workshop on the Histopathology of Gastritis, Houston 1994 Am J Surg Pathol 20: 1161-1181 Rugge M, Correa P, Di Mario F, et al (2008) OLGA staging for gastritis: a tutorial Dig Liver Dis 40: 650-658 Rugge M, Meggio A, Pennelli G, et al (2007) Gastritis staging in clinical practice: the OLGA staging system Gut 56: 631-636 Iwatsuka K, Gotoda T, Kusano C, et al (2014) Clinical management of esophagogastroduodenoscopy by clinicians under the former guidelines of the Japan Gastroenterological Endoscopy Society for patients taking anticoagulant and antiplatelet medications Gastric Cancer 17: 680-685 Kamada T, Haruma K, Inoue K, et al (2015) Helicobacter pylori infection and endoscopic gastritis -Kyoto classification of gastritis Nihon Shokakibyo Gakkai Zasshi 112: 982-993 10 Kodama M, Murakami K, Okimoto T, et al (2012) Ten-year prospective follow-up of histological changes at five points on the gastric mucosa as recommended by the updated Sydney system after Helicobacter pylorieradication J Gastroenterol 47: 394-403 11 Fukase K, Kato M, Kikuchi S, et al (2008) Effect of eradication of Helicobacter pylori on incidence of metachronous gastric carcinoma after endoscopic resection of early gastric cancer: an open-label, randomised controlled trial Lancet 372: 392-397 12 Take S, Mizuno M, Ishiki K, et al (2005) The effect of eradicating Helicobacter pylori on the development of gastric cancer in patients with peptic ulcer disease Am J Gastroenterol 100: 1037-1042 13 Take S, Mizuno M, Ishiki K, et al (2011) The long-term risk of gastric cancer after the successful eradication of Helicobacter pylori J Gastroenterol 46: 318-324 14 Li WQ, Ma JL, Zhang L, et al () Effects of Helicobacter pylori treatment on gastric cancer incidence and mortality in subgroups J Natl Cancer Inst, 12;106 (7) 15 Mitsushige Sugimoto, Hiromitsu Ban, Hitomi Ichikawa, Shu Sahara et al (2017) Efficacy of the Kyoto Classification of Gastritis in Identifying Patients at High Risk for Gastric Cancer Intern Med, Mar 15; 56(6): 579– 586 16 Tomoari Kamada, Ken Haruma, Kazuhiko Inoue, Noriaki Manabe, Jiro Hata, Akiko Shiotani, Toshihiro Takao (2018) Kyoto Classification of Gastritis is Useful for Detect the Patients with High Risk for Early Gastric Cancer in Japan Gastroenterology, Volume 154, Issue 6, Supplement 1, May 2018, Pages S-338 17 Kentaro Sugano, Jan Tack, Emst J Kuipers, David Y Graham et al (2015) Kyoto global consensus report on Helicobacter pylori gastritis Gut; Sep; 64(9): 1353–1367 18 Lê Trung Thọ, Trần Văn Hợp (2007) Nghiên cứu mô bệnh học tỷ lệ nhiễm Helicopecter Pylori bệnh nhân viêm dày mạn tính Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 11 Phụ số tr 68 – 74 19 Trịnh Tuấn Dũng (2009) Nghiên cứu phân loại giai đoạn viêm dày theo hệ thống OLGA mối liên quan với tổn thương mô bệnh học niêm mạc dày viêm dày mạn Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 13; số 6, tr 702 20 Quách Trọng Đức, Lê Minh Huy, Nguyễn Thúy Oanh, Nguyễn Sào Trung (2010) Phân tầng nguy ung thư dày dựa dấu hiệu teo niêm mạc nội soi, giai đoạn viêm dày OLGA chuyển sản ruột Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 14, Phụ Số 1, 148-152 21 Mô học ( 2006) Mô dày, Trường đại học Y Hà Nội, trang 402- 411 22 Kurata J.H (1994) Gastritis Non – ulcer dyspepsia Digestive diseases in the United States: Epidemiology and Impact NIH publication ,No 94-447, 411-22 23 Villako K, Keki M, Sipponen P et al (2001) Chronic gastritis: Progression of inflamation and atrophy in a six – year endoscopic follow – up of a random sample of 142 Estonian urban subjects Scand J Gastroenterol, 26, 135 – 141 24 Sipponen P, Marshall B.J (2000) Gastritis and gastric cancer: Western countries Gastroenterology clinics of North America Vol 29(3): 579-592 25 Phạm Thị Bình, Nguyễn Khánh Trạch (2000) Nhận xét 1000 trường hợp nội soi thực quản – dày Nội khoa 2, tr 40 – 43 26 Nguyễn Xuân Huyên (1989) Viêm dày, Bệnh học nội tiêu hóa Nhà xuất Y học, tr 20 – 24 27 Tạ Long cộng (1993) Một số nhận xét qua 2402 trường hợp nội soi dày Y học Quân sự, tr 21 – 22 28 Nguyễn Văn Toại, Trần Văn Hợp, Nguyễn Xuân Huyên (2001) Nghiên cứu đặc điểm mô bệnh học viêm dày mạn tính có nhiễm Helicobacter pylori Y học thực hành, số 4, tr.16 – 19 29 Imre Laszlo Szabo, Kata Cseko, Jozsef Czimmer and Gyula Mozsik (2012) Diagnosis of gastritis – review from early pathological evaluation to present day management Current topics in gastri; 242-248 30 Manfred Stolte, Alexander Meining (2010) The updated Sydney System: Classification and grading of gastritis as the basic of diagnosis and treatment Can J Gastroenterol, Vol 15, No 9: 591 – 597 31 Kimura K, Takemoto T (1969) An endoscopic recognition of the atrophic border and its significance in chronic gastritis Endoscopy 3, pp 87-97 32 Dixon MF, Genta RM, Yardley JH, et al (1996) The Participants of the International Workshop on the Histopathology of Gastritis, Houston (1994), Classification and grading of gastritis: the updated Sydney system Am J Surg Pathol; 20:1161 33 Kawai K, Akasaka Y, Kohli Y (1993) Endoscopic approach to the "malignant change of benign gastric ulcer" from follow-up studies Endoscopy; 5:53 34 Eidt S, Stolte M (1994) Prevalence of intestinal metaplasia in H pylori Gastritis Scand J Gastroenterol, 29, 607-610 35 Đỗ Dương Quân (2004) Nghiên cứu phân loại MBH dị sản ruột bệnh nhan viêm dày mạn tính Luận văn thạc sĩ y học- ĐHYHN 36 Ihamaki T, Kekki M, Sipponen P, Siurala M (2005) The sequelae and course of chronic gastritis during a 30–40-year bioptic follow-up study Scand J Gastroenterol 20:485–491 37 Fioca R., Luiinettio, Villanil, Chiaravalli A., CornaggiaM, et al (1993) High incidence of Helicobacter pylori colonization in early gastric cancer and the possible relationship to carcinogenesis Eor.J Gastroenterol Hepatol,5 (suppl.2):S2-S8 38 Capelle LG, de Vries AC, Haringsma J, et al The staging of gastritis with the OLGA system by using intestinal metaplasia as an accurate alternative for atrophic gastritis Gastrointest Endosc 2010;71:1150–8 39 Yagi K, Nakamura A, Sekine A (2002) Comparison between magnification endoscopy and histological, culture and urease test findings from the gastric mucosa of the corpus Endoscopy;24:376–81 MẪU PHIẾU XÉT NGHIỆM NGHIÊN CỨU ... Chia phái nam nữ - Kết phân loại tổn thương nội soi theo tiêu chuẩn phân loại Kyoto Bảng 2.1: Kết tổn thương nội soi theo phân loại Kyoto Tổn thương Điểm Không C0-CI theo phân loại Kimura-Takemoto... soi dày với kết mô bệnh học bệnh nhân viêm dày 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CẤU TRÚC MÔ HỌC NIÊM MẠC DẠ DÀY Dạ dày đoạn phình to ống tiêu hố nối thực quản tá tràng Dạ dày có hình túi, dạng... có nghiên cứu Việt Nam cơng bố Chính vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu sau: Xác định mức độ tổn thương viêm niêm mạc dày theo phân loại Kyoto qua nội soi dày Đối chiếu tổn thương