Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
885,97 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LIÊN NGHI£N CứU ĐặC ĐIểM VI THể CủA VIÊM Dạ DàY THEO PHÂN LOạI SYDNEY CảI TIếN CNG LUN VN THC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI NGUYN TH LIấN NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM VI THể CủA VIÊM Dạ DàY THEO PHÂN LOạI SYDNEY C¶I TIÕN Chuyên ngành: Giải phẫu bệnh Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn: PGS.TS Lê Trung Thọ HÀ NỘI – 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AB Alcian blue – xanh alcian BC Bạch cầu BCĐN Bạch cầu đa nhân BCĐNTT Bạch cầu đa nhân trung tính BN Bệnh nhân CS Cộng DSR Dị sản ruột HID High iron diamine – sắt cao HID/AB Phối hợp sắt cao xanh alcian HP Helicobacter pylori MBH Mô bệnh học UTDD Ung thư dày VDD Viêm dày VDDMT Viêm dày mạn tính MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm dày (VDD) bệnh nhiễm trùng tự miễn niêm mạc dày với tác nhân gây viêm [1] Viêm dày vấn đề thời y học tồn giới bở tính phổ biến hậu gây Tần suất tỷ lệ bệnh viêm loét dày tá tràng ngày có xu hướng tăng dần Bệnh có đặc điểm mạn tính thường hay tái phát Bệnh thường có triệu chứng lâm sàng khơng điển hình khơng đặc hiệu, thường phát chậm hay bỏ sót Bệnh làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe bệnh nhân, không phát sớm điều trị kịp thời gây biến chứng chảy máu, thủng, hẹp môn vị tiến triển thành ung thư dày, đặc biệt bệnh thường gây đau đớn ảnh hưởng đến chất lượng sống gây tốn cho bệnh nhân Nguyên nhân gây viêm dày tìm hiểu từ nhiều thập kỷ trước người ta thấy bệnh có nhiều nguyên nhân gây nên bệnh trở nên nặng nề phối hợp nhiều nguyên nhân với việc điều trị trở nên khó khăn Năm 1983 Marsha Warren phát vi khuẩn HP khẳng định vai trò HP viêm dày coi nguyên nhân hàng đầu dẫn đến ung thư dày [2], [3],[4] Viêm dày bệnh phổ biến Việt Nam toàn giới Tỷ lệ mắc bệnh khác tùy thuộc khu vực, chủng tộc giới tính đặc biệt liên quan mật thiết với lối sống sinh hoạt cá thể Theo nhiều nghiên cứu, tỷ lệ mắc viêm dày chung tồn giớ khoảng 50%, Việt Nam tỷ lệ khoảng 31 – 65 % tổng số ca nội soi đường tiêu hóa [4] Hiện nay, việc chẩn đốn viêm dày chưa cụ thể vấn đề gặp nhiều khó khăn sinh thiết khơng đủ vị trí , thơng tin khơng đầy đủ,và dựa vào kinh nghiệm lâm sàng chủ yếu làm cho việc chẩn đoán mức chung chung chưa cụ thể dẫn đến khó khăn vấn đề điều trị làm cho tình trạng bệnh lý ngày kéo dài dẫn đến hiệu điều trị chưa cao, tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm vi thể viêm dày theo phân loại Sydney cải tiến“ nhằm hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm mô bệnh học typ viêm dày theo phân loại Sydney cải tiến Phân bố tổn thương viêm dày bệnh viện đa khoa khu vực Phúc Yên năm 2018 – 2019 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.GIẢI PHẪU VÀ MÔ HỌC DẠ DÀY 1.1.1.Giải phẫu dày: Dạ dày đoạn phình ống tiêu hóa, có nhiệm vụ dự trữ tiêu hóa thức ăn Dạ dày tạng phúc mạc, nằm tầng mạc treo kết tràng ngang, vùng thượng vị hồnh trái Phía nối với thực quản qua lỗ tâm vị, phía nối tá tràng qua lỗ mơn vị Hình dạng chữ J, thay đổi tùy theo tư thế, thời điểm khảo sát, tình trạng dày có chứa đựng thức ăn hay khơng Dạ dày có hai mặt mặt rước mặt sau, hai bờ bờ cong lớn bên trái, có khuyết tâm vị ngăn cách đáy vị với thực quản bờ cong bé bên phải có khuyết góc ranh giới phần thân vị phần môn vị [5] Người ta chia dày thành phần sau Tâm vị: Chiếm diện tích khoảng 5-6cm2, có lỗ tâm vị thơng với thực quản, lỗ tâm vị khơng có thắt hay van, có nếp niêm mạc ngăn cách dày thực quản Ðáy vị: Nằm phía mặt phẳng qua lỗ tâm vị, bình thường chứa khơng khí Thân vị: Phần dày đáy vị, có giới hạn mặt phẳng xiên qua khuyết góc Phần thân vị chứa tuyến tiết Axít clorohydric (HCl) Pepsinogene Phần mơn vị: Gồm có hang mơn vị hình phễu tiết Gastrine ống mơn vị có phát triển Mơn vị: Nằm bên phải đốt sống thắt lưng 1, có lỗ mơn vị thông với tá tràng Khác với lỗ tâm vị, lỗ mơn vị có thắt thật thắt mơn vị Khi phì đại gây nên bệnh co thắt mơn vị phì đại hay gặp trẻ sơ sinh Liên quan: Thành trước Phần liên quan thuỳ gan trái, hoành, qua trung gian hoành liên quan phổi, màng phổi trái, màng tim thành ngực Phần liên quan với thành bụng trước Thành sau Phần liên quan hoành hậu cung mạc nối, qua trung gian hậu cung mạc nối, dày liên quan với lách, tụy, thận tuyến thượng thận trái Phần thành sau liên quan mạc treo kết tràng ngang qua trung gian mạc treo kết tràng ngang liên quan với phần lên tá tràng, góc tá hỗng tràng quai hỗng tràng Bờ cong nhỏ Có mạc nối nhỏ nối dày, tá tràng với gan Giữa hai mạc nối nhỏ có vòng mạch bờ cong vị bé Bờ cong lớn Ðoạn đáy vị liên quan hồnh Ðoạn có mạc nối vị lách, nối dày với lách, chứa động mạch vị ngắn Ðoạn cuối có mạc nối lớn bám, hai mạc nối lớn chứa vòng mạch bờ cong vị lớn 1.1.2 Mô học dày Thành dày gồm lớp từ bao gồm: Lớp niêm mạc, lớp niêm mạc, lớp cơ, lớp mạc 1.1.2.1 Lớp niêm mạc: Gồm lớp lớp biểu mô phủ, lớp đệm chứa tuyến lớp niêm a Lớp biểu mô phủ: Khắp bề mặt dày bao phủ lớp biểu mơ tieetd nhầy hình trụ tiết dịch nhầy làm trơn bảo vệ niêm mạc dày, tế bào thường nhân nhỏ, nằm lệch phía đáy, phía nhân có hạt nhầy sáng dương tính vưới PAS Tế bào biểu mơ phủ sếp tinh vi với hố lõm 9( crypte) chỗ đổ tuyến dày b Lớp đệm: lớp mô liên kết thưa chủ yếu chứa tuyến dày, có sợi trơn, mạch máu, mạch bạch huyết Mỗi vùng dja dày có loại tuyến khác Cấu tạo loại tuyến tương đối giống bao gồm phần phần khe tuyến cổ tuyến,dới phần chế tiết * Tuyến tâm vị tuyến ống đơn hoạc nhánh, tiết chất nhầy dạng nhầy * Tuyến thân vị tuyến hình ống thẳng đứng sát gồm loại tế bào : Tế bào nhầy, tế bào thành, tế bào Ngồi loại tế bào niiu tiết tế bào D tiết somatosatin, ECL tiết histamin, nằm chue yếu 1/3 cạnh tế bào * Tuyến môn vị( hang vị): Là tuyến ống cong queo chia nhánh, chủ yếu chế chất nhầy pepsinogen II, có tế bào G tiết gastrin, tế bào nội tiết khác nằm rải rác theo lớp biểu mơ tuyến Các tuyến có phần đổ thong vào hốc lõm gọi cổ tuyến, tế bào vùng biệt hóa, kiềm 10 tính, tế bào gốc cuae tế bào biểu mô tế bào tuyến, khoảng ngày bề mặt niêm mạc dày lại thay đổi hoàn toàn c Lớp niêm: Là lớp trơn mỏng lớp niêm mạc có sợi vào tổ chức liên kết neeos gawos niêm mạc dày 1.1.2.2 Lớp niêm mạc: Là lớp mô liên kết lỏng lẻo có mạch máu, mạch bạch huyết, tế bào mỡ, sợi thần kinh tế bào hạch thần kinh 1.1.2.3 Lớp cơ: Gồm lớp từ vào lớp dọc , vòng lớp chéo từ âm vị đến miin vị ụ lại bới tạo nên thắt môn vị nhăn cachs dày với tá tràng 1.1.2.4 Lớp mạc: Là lớp mơ liên kết mỏng, bên ngồi lớp biểu mơ lat đơn mỏng có nguồn gốc trung mơ, giữ lớp lớp thah mạc lớp mạc mô liên kết mỏng gắn chạt lớp với lớp mạc [6] 1.2 SƠ LƯỢC DỊCH TỄ BỆNH VIÊM DẠ DÀY 1.2.1 Trên giới - Tỷ lệ mắc theo tuổi: Theo Kurata J.H (1994), tỷ lệ mắc VDDMT Mĩ khoảng 33% độ tuổi 30 khoảng 50% độ tuổi 40 trở lên [18], tỷ lệ tương tự nghiên cứu nước phương Tây [9] Ở nước phát triển, VDDMT chiếm 12 – 56% trường hợp nội soi đường tiêu hóa trên, bệnh tăng theo lứa tuổi tới gần ngưỡng 100% độ tuổi 50 trở lên - Tỷ lệ mắc theo giới: Theo nhiều nghiên cứu khơng có khác nam nữ tỷ lệ nhiễm HP – nguyên nhân hàng đầu gây VDDMT Tuy nhiên lại có khác biệt tỷ lệ mắc hai giới số thể VDDMT nguyên nhân khác HP (chẳng hạn tỷ lệ nam/nữ VDDMT tự miễn 3/1) [19] - Phân bố theo chủng tộc: Viêm dày liên quan HP có xu hướng phổ biến nước châu Á, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha vùng khác Điều phần lý giải khác biệt điều kiện kinh tế - xã hội Viêm dày tự miễn hay gặp vùng Bắc Âu người da đen, gặp vùng châu Á 32 *Chẩn đoán H.P test urease nhanh: Kiểm tra lại hạn dùng, màu sắc test trước dùng (bình thường màu vàng), đặt mẩu sinh thiết vào môi trường test, dán nhãn, ghi tên bệnh nhân, sinh thiết đặt mẫu nhiệt độ phòng Đọc kết sau - 10 phút Quan sát đổi màu dung dịch ống nghiệm chuyển màu hồng cánh sen test H.Pylori dương tính Nếu khơng đổi màu test H.Pylori âm tính.Trong trường hợp nghi ngờ, chuyển màu khơng rõ rệt đọc kết sau 30 phút - 60 phút [59] 2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU Số liệu xử lý theo phương pháp toàn thống kê y học phần mềm SPSS 16.0 Các số liệu thể bảng tỷ số phần trăm Sử dụng kiểm định χ2 để tính p p < 0,05 coi có ý nghĩa thống kê ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU - Chúng tiến hành nghiên cứu sau đồng ý lãnh đạo Bệnh viện ĐKKV Phúc Yên, khoa Nội Tiêu hóa bệnh viện đa khoa khu vực Phúc yên khoa sau đại học trường đại học Y Hà Nội - Bệnh nhân giải thích rõ mục đích, phương pháp, quyền lợi tự nguyện tham gia nghiên cứu - Các thông tin đối tượng nghiên cứu bảo đảm bí mật - Dữ liệu thu thập phục vụ cho việc nghiên cứu chẩn đoán giúp cho việc điểu trị tốt - Khách quan việc đánh giá phân loại, trung thực xử lý số liệu 33 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU Bệnh nhân có triệu chứng viêm dày bệnh nhân nội soi dày - tá tràng bệnh nhân có hình ảnh viêm dày nhận vào nhóm nghiên cứu Sinh thiết Phân tích đánh giá kết Test HP 34 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 PHÂN BỐ BỆNH NHÂN VIÊM DẠ DÀY MẠN TÍNH THEO NHĨM TUỔI VÀ GIỚI Bảng 3.1 Phân bố BN viêm dày mạn tính theo nhóm tuổi giới Tuổi Giới Nam Nữ < 30 n % 30-39 n % 40-49 n % 50-59 n % ≥ 60 n % Tổng n % Nhận xét: 3.2 TỶ LỆ CÁC TÍP VIÊM DẠ DÀY MẠN TÍNH 3.2.1 Phân bố típ viêm dày theo vị trí Bảng 3.2 Phân bố típ viêm dày theo vị trí Vị trí Típ Viêm mạn tính nơng Viêm teo Viêm teo nhẹ Viêm teo vừa mạn tính Viêm teo nặng Nhận xét: Thân vị n % Hang vị n % Tổng n % 35 3.2.2 Tỷ lệ nhiễm HP Bảng 3.3 Tỷ lệ nhiễm HP HP Vị trí Thân vị Hang vị Có HP n Khơng có HP n % % Tổng n % Nhận xét: 3.2.3 Mối liên quan nhiễm HP với mức độ hoạt động viêm dày mạn tính Bảng 3.4 Mối liên quan nhiễm HP với mức độ hoạt động viêm dày Không Mức HĐ HĐ n HP % HĐ nhẹ HĐ vừa HĐ mạnh Tổng n n n % % % n % Có HP Khơng có HP Nhận xét: 3.3 PHÂN BỐ DỊ SẢN RUỘT VÀ HP Ở BỆNH NHÂN VIÊM DẠ DÀY MẠN TÍNH 3.3.1 Tỷ lệ típ dị sản ruột Bảng 3.5 Tỷ lệ típ DSR DSR hồn tồn (DSR típ I) DSR khơng hồn tồn DSR típ II DSR típ III Tổng Số lượng Tỷ lệ % Nhận xét: 3.3.2 Sự phân bố típ dị sản ruột theo vị trí viêm dày mạn tính Bảng 3.6 Sự phân bố típ DSR theo vị trí viêm dày mạn tính DSR DSR típ I n % DSR típ II n % DSR típ III n % Tổng n % 36 Vị trí Thân vị Hang vị Nhận xét: 3.3.4 Tỷ lệ nhiễm HP típ viêm dày mạn tính Bảng 3.7 Tỷ lệ HP típ viêm dày mạn tính Típ HP Có HP Khơng Viêm nơng n % Teo nhẹ n % Teo vừa n % Teo nặng n % Tổng n % có HP Nhận xét: 3.3.5 Mối liên quan dị sản ruột HP Bảng 3.8 Mối liên quan DSR HP Khơng có DSR n % Có HP Khơng có HP Nhận xét: Có DSR n % Tổng n % 37 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Cheli R, Perasso A, Giacosa A (1987), Definition of gastritis Gastritis, pp -11 Trịnh Quốc Hồn ( 2011) Nghiên cứu tình trạng nhiễm số đặc điểm sinh học Helicopecter Pulori bệnh nhân viêm loét dày tá tràng trước sau điều trị nội khoa Luận án tiến sỹ y học, Học viện quân y Nguyễn Văn Huyên.Viêm dày Bệnh học nội tiêu hóa Nhà xuất y học 1989: Trang 20 – 24 Lê Trung Thọ, Trần Văn Hợp ( 2007), nghiên cứu mô bệnh học tỷ lệ nhiễm Helicopecter Pylori bệnh nhân viêm dày mạn tính Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 11 Phụ số trang 68 – 74 Giải phẫu ( 2006) Trường đại học Y Hà Nôi Mô học ( 2006), mô dày, Trường đại học Y Hà Nội, trang 402- 411phố Hồ Chí Minh, Tập 11, Phụ số 3, Trang 68-74 Craanen M.E, Dekker W, Blok P et al (1992), Intestinal metaplasia and Helicobacter pylori: an endoscopic bioptic study of gastric antrum Gut, 30, 16 – 20 Kim H.J, Choi B.Y, Byun T.J et al (2008), The prevalence of atrophic gastritis and intestinal metaplasia according to gender, age and Helicobacter pylori infection in a rural population J Prev Med Public Health, 40, 373-379 Villako K, Keki M, Sipponen P et al (2001), Chronic gastritis: Progression of inflamation and atrophy in a six – year endoscopic follow – up of a random sample of 142 Estonian urban subjects Scand J Gastroenterol, 26, 135 – 141 10 Imre Laszlo Szabo, Kata Cseko, Jozsef Czimmer and Gyula Mozsik (2012), Diagnosis of gastritis – review from early pathological evaluation to present day management, Current topics in gastric 11 Manfred Stolte MD, Alexander Meining MD, The updated Sydney System: Classification and grading of gastritis as the basic of diagnosis and treatment Can J Gastroenterol, Vol 15, No September 2001: 591 – 597 12 Đỗ Dương Quân (2004), Nghiên cứu phân loại mô bệnh học dị sản ruột bệnh nhân viêm dày mạn tính Luận án thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, trang 11 – 19 13 Kimura K, Takemoto T (1969), An endoscopic recognition of the atrophic border and its significance in chronic gastritis Endoscopy 3, pp 87-97 14 Dixon MF, Genta RM, Yardley JH, et al, and the Participants of the International Workshop on the Histopathology of Gastritis, Houston (1994), Classification and grading of gastritis: the updated Sydney system Am J Surg Pathol 1996;20:1161 15 Franco E.L, Rohan T.E (2002), Cancer precursors: epidemiology, detection and prevention Springer, P117 16 Leung W.K, Ching J.Y.L, Lin S.R et al (2004), Factors predicting progression of gastric intestinal metaplasia: results of a randomised trial on Helicobacter pylori eradication Gut, 53, 1244 – 1249 17 Dinis-Ribeiro M, Lopes C, Silva R et al (2004), A follow up model for patients with atrophic chronic gastritis and intestinal metaplasia J Clin Pathol, 57, 177 – 182 18 Kurata J.H (1994), Gastritis Non – ulcer dyspepsia Digestive diseases in the United States: Epidemiology and Impact NIH publication ,No 94-447, 411-22 19 Sipponen P, Marshall B.J (2000), Gastritis and gastric cancer: Western countries Gastroenterology clinics of North America Vol 29(3): 579592 20 Phạm Thị Bình, Nguyễn Khánh Trạch (2000), Nhận xét 1000 trường hợp nội soi thực quản – dày Nội khoa 2, trang 40 – 43 21 Nguyễn Xuân Huyên (1989), Viêm dày, Bệnh học nội tiêu hóa Nhà xuất Y học, trang 20 – 24 22 Tạ Long cộng (1993), Một số nhận xét qua 2402 trường hợp nội soi dày Y học Quân sự, trang 21 – 22 23 Nguyễn Văn Toại, Trần Văn Hợp, Nguyễn Xuân Huyên (2001), Nghiên cứu đặc điểm mô bệnh học viêm dày mạn tính có nhiễm Helicobacter pylori Y học thực hành, số 4, trang 16 – 19 24 Mai Thị Minh Huệ (2000), Nghiên cứu tổn thương dị sản ruột, dị sản dày loạn sản bệnh nhân viêm dày mạn tính Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội 25 Nguyễn Thị Vân Hồng (2008), Sổ tay tiêu hóa thực hành Nhà xuất Y học, trang 15 – 16 26 Simon C, Everitt H, Kendrick T (2005), Oxford handbook of general practice: Gastrointestinal medicine Oxford University Press, 2nd 27 Kim S, Haruma K, Ito M et al, magnifying gastroendoscopy for diagnosis of histologic gastritis in the gastric antrum Digestive and liver disease Vol 36(4): 286-291 28 Kawai K, Akasaka Y, Kohli Y (1993), Endoscopic approach to the "malignant change of benign gastric ulcer" from follow-up studies Endoscopy; 5:53 29 Whitehead R (1995), The classification of chronic gastritis: current status J Clin Gastroenterol, 1995;21 Suppl 1:S131-4 30 Silva S, Filipe MI, Pinho A (1990), Variants of intestinal metaplasia in the evolution of chronic atrophic gastritis and gastric ulcer A follow up study Gut 1990;31:1097-1104 doi:10.1136/gut.31.10.1097 31 Trần Văn Hợp cộng (2001), Viêm dày mạn tính Tài liệu đào tạo sau Đại học, Đại học Y Hà Nội, 184 – 211 32 Keith W, Reynolds, Johnson A.G, Fox B (1975), Is intestinal metaplasia of gastric mucosa a pre- malignant leision? Clinical Oncology, I, 101-109 33 Ihamaki T, Kekki M, Sipponen P, Siurala M (2005), The sequelae and course of chronic gastritis during a 30–40-year bioptic follow-up study Scand J Gastroenterol, 20:485–491 34 Japanese Reasearch Society for Gastric Cancer and Miwa Registry Institute for Gastric Cancer (1995), Treatment Results of Gastric Carcinoma in Japan (1979–1982) Tokyo, Mitamura Press 35 Sipponen P, Kekki M and Siurala M (1983), Atrophic chronic gastritis and intestinal metaplasia in gastric carcinoma Comparison with a representative population sample Cancer, Volume 52, Issue 6, 1062-1068 36 Asaka M (2001), Atrphic gastritis and Intestinal metaplasia in Japan: a results of a large multicenter study Helicobacter, 6,294-299 37 Dirnu R, Secureanu FA, Neamtu C, Totolici BD, Pop OT et al (2012), Chronic gastritis with intestinal metaplasia: clinico-statistical, histological and immunohistochemical study Rom J Morphol Embryol, 2012;53(2):293-7 38 Langman MJS (1989), Epidemiologic evidence on the association between peptic ulceration and antiinflammatory drug use Gastroenterology; 96:640 39 Lê Trung Thọ, Trần Văn Hợp (2007), Tỷ lệ nhiễm Helicobacter Pylori bệnh nhân ung thư dày Hà Nội khu vực nơng thơn ngồi Hà Nội Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 11 Phụ số Trang 75-79 40 Lê Minh Huy, Hứa Thị Ngọc Hà, Nguyễn Sào Trung (2007), Phân loại chuyển sản ruột dày Y Học TP Hồ Chí Minh, Vol 11 - No – 132- 136 41 Tytgat GNJ (1996), Gastritis: Lectures in gastric diseases The stomach 96, Kular Lumpur intenational meeting, 7, 53-61 42 Tạ Long (2003), Bệnh lý dày – tá tràng vi khuẩn HP Nhà xuất Y học, trang 43 – 67, 73 – 75 43 Arkan A Al-Esawi, Haitham N Al-Koubaisi, Muhammed Tafash (2010), Frequency of Intestinal Metaplasia in Dyspeptic Patients in Northern Iraq Clinical Gastroenterology Vol.8, No.1, August 2010 , ISSN: 2070-8882 44 Correa P (1992), Human gastric carcinogenesis; a multistep and multifactorial process first American Cancer Society award lecture on cancer epidemiology and prevention Cancer Res 1992;52:6735 45 Offerhaus GJA, Price AB, Haot J, et al (1999), Observer agreement on the grading of gastric atrophy Histopathology 1999;34:320 46 O'Rourke J, Grehan M, Lee A (2001), Non-pylori Helicobacter species in humans Gut 2001;49:601 47 Murayama Y, Mayagawa J, Shinomura Y, et al (1999), Morphological and functional restoration of parietal cells in Helicobacter-associated enlarged fold gastritis after eradication Gut 1999;45:653 48 Genta RM (1997), Helicobacter pylori, inflammation, mucosal damage and apoptosis: pathogenesis and definition of gastric atrophy Gastroenterology 1997;113:S51 49 Stemmermann GN (1994), Intestinal metaplasia of the stomach Cancer 1994;74:556 50 Fennerty MB (2003), Gastric intestinal metaplasia on routine endoscopic biopsy Gastroenterology 2003;125:58 51 Elliot Weisenberg (2012), Chronic mucosal inflammatory changes leading to mucosal atrophy and epithelial metaplasia, usually without erosions Am J Surg Pathol 2012, 25-87 52 Watari J, Chen N, Amenta PS, Fukui H, Oshima T, Tomita T, Miwa H et al (2014), Helicobacter pylori associated chronic gastritis, clinical syndromes, precancerous lesions, and pathogenesis of gastric cancer development World J Gastroenterol 2014 May 14;20(18):5461-5473 53 Mandal PK, Chakrabarti S, Ray A, Chattopadhyay B, Das S (2013), Mucin histochemistry of stomach in metaplasia and adenocarcinoma: An observation Indian J Med Paediatr Onco 2013 Oct;34(4):229-33 54 Villareal Calderon R, Luevano Gonzalez A, Aragon Flores M, Zhu H Yuan et al (2014), Antral atrophy, intestinal metaplasia, and preneoplastic markers in Mexican children with Helicobacter pyloripositive and Helicobacter pylori-negative gastritis Ann Diagn Pathol 2014 Jun;18(3):129-35 55 Mansour Ghanaei F, Joukar F, Soati F, Mansour Ghanaei A, Atrkar Roushan Z (2013), Outcome of intestinal metaplasia in gastric biopsy of patients with dyspepsia in Guilan Province, North Iran Asian Pac J Cancer Prev 2013; 14(6):3549-54 56 Savarino E, Corbo M, Dulbecco P, Gemignani L, Giambruno E et al (2013), Narrow-band imaging with magnifying endoscopy is accurate for detecting gastric intestinal metaplasia World J Gastroenterol 2013 May 7;19(17):2668-75 57 Seo JH, Do HJ, Park CH, Woo HO, Youn HS, Ko GH, Bail SC et al (2013), Helicobacter pylori infection and duodenal gastric metaplasia in healthy young adults Korean J Gastroenterol 2013 Apr;61(4):191-5 58 Arismendi Morillo G, Hernandez I, Mengual E, Abreu N, Molero N et al (2013), Gastric cancer risk estimate in patients with Chronic gastritis Associated with Helicobacter pylori infection in a clinical setting Rev Gastroenterol Mex 2013 Jul-Sep;78(3):135-43 59 Bộ Y tế Hướng dẫn quy trình kỹ thuật nội khoa chuyên ngành tiêu hóa Hà Nội : Nhà xuất Y học, 2017 MẪU PHIẾU XÉT NGHIỆM NGHIÊN CỨU Hà Nội, ngày 06 tháng 07 năm 2018 Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Lê Trung Thọ ... + Vi m dày bạch cầu toan + Vi m dày HP + Vi m dày lympho bào + Vi m dày teo nhiều ổ + Bệnh dày phản ứng + Vi m dày tự miễn dịch (Reactivegastropathy-chemical gastritis) + Vi m dày hạt + Vi m dày. .. thể vi m dày theo phân loại Sydney cải tiến nhằm hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm mô bệnh học typ vi m dày theo phân loại Sydney cải tiến Phân bố tổn thương vi m dày bệnh vi n đa khoa khu vực... 1.4 LỊCH SỬ PHÂN LOẠI VI M DẠ DÀY Có nhiều phân loại mô bệnh học vi m dày khác công bố áp dụng nhiều nơi giới Năm 1947, Schindler chia VDDMT thành ba loại: Vi m bề mặt, vi m teo vi m phì đại