MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG độ PEPSINOGEN i, PEPSINOGEN II, tỷ lệ PG ở BỆNH NHÂN VIÊM dạ dày mạn TÍNH và UNG THƯ dạ dày có NHIỄM VI KHUẨN HP

50 138 2
MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG độ PEPSINOGEN i, PEPSINOGEN II, tỷ lệ PG ở BỆNH NHÂN VIÊM dạ dày mạn TÍNH và UNG THƯ dạ dày có NHIỄM VI KHUẨN HP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - HONG MAI NGC MốI LIÊN QUAN GIữA NồNG Độ PEPSINOGEN I, PEPSINOGEN II, Tû LƯ P/G ë BƯNH NH¢N VI£M Dạ DàY MạN TíNH Và UNG THƯ Dạ DàY Có NHIÔM VI KHUÈN HP Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : 60720140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ VĂN KHIÊN HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU DẠ DÀY .3 1.1.1 Tâm vị 1.1.2 Đáy vị 1.1.3.Thân vị 1.1.4.Hang vị 1.1.5 Ống môn vị 1.2 VIÊM DẠ DÀY MẠN 1.2.1 Dịch tễ học 1.2.2 Nguyên nhân 1.2.3 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 1.2.4.Cơ chế bệnh sinh 1.2.5 Phân loại VDDM 1.3 UNG THƯ DẠ DÀY 1.3.1 Dịch tễ học 1.3.2 Nguyên nhân .10 1.3.3.Quá trình hình thành UTDD 10 1.3.4 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 12 1.3.5 Phân loại ung thư dày .13 1.4 HELICOBACTER PYLORI VÀ CƠ CHẾ GÂY BỆNH 14 1.4.1 Dịch tễ tình trạng nhiễm H.P .14 1.4.2 Đặc điểm vi khuẩn H.P .15 1.4.3 Cơ chế gây bệnh H.P 15 1.4.4.Các phương pháp phát H.P 17 1.5 PEPSINOGEN 19 1.5.1 Cơ chế tổng hợp tiết pepsinogen 19 1.5.2 Các phương pháp định lượng pepsinogen 21 1.5.3 Nồng độ pepsinogen người bình thường 21 1.5.4.Liên quan nồng độ pepsinogen với viêm dày mạn tính ung thư dày 22 1.5.5 Liên quan pepsinogen với viêm dày mạn tính, ung thư dày HP 23 1.5.6.Các nghiên cứu nồng độ PG huyết nước Việt Nam 24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 25 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .25 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .25 2.2.2 Cỡ mẫu 25 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu .25 2.2.4.Tiêu chuẩn xác định nghiên cứu 26 2.2.5 Tiêu chí nghiên cứu: 27 2.2.6 Các bước tiến hành: .27 2.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 28 2.4 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 29 2.5 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU 30 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC BN NGHIÊN CỨU 31 3.1.1 Phân bố theo tuổi 31 3.1.2 Phân bố theo giới 31 3.1.3 Phân bố theo địa lí .31 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 32 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu: 32 3.3 ĐẶC ĐIỂM NỘI SOI 32 3.3.1 Phân loại VDDM theo Sydney cải tiến .32 3.3.2 Tương quan thể VDDM với tuổi, giới HP 33 3.4 Tình trạng nhiễm H pylori 34 3.4.1 Tỷ lệ nhiễm H pylori nhóm bệnh nhân nghiên cứu 34 3.4.2 Tình trạng nhiễm H pylori theo nhóm tuổi 34 3.4.3 Tình trạng nhiễm H pylori theo giới 34 3.4.4 Tình trạng nhiễm H pylori theo địa lí 35 3.5 NỒNG ĐỘ PG VÀ TỈ LỆ PG I/II HUYẾT THANH 35 3.5.1 Nồng độ PG I, PG II trung bình tỉ lệ PG I/II nhóm bệnh nhân nghiên cứu 35 3.5.2 Nồng độ PG I, PG II trung bình tỉ lệ PG I/II bệnh nhân UTDD có HP dương tính âm tính .36 3.5.3 Nồng độ PG I, PG II trung bình tỉ lệ PG I/II bệnh nhân VDDM có HP dương tính âm tính 36 3.5.4 Nồng độ PG, tỉ lệ PG I/II giai đoạn bệnh UTDD 37 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .38 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Theo nhóm tuổi .31 Bảng 3.2 : Phân bố BN theo địa lí 31 Bảng 3.3: Đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu: 32 Bảng 3.4: Phân loại VDDM theo Sydney cải tiến 32 Bảng 3.5 Các dạng VDDM theo nhóm tuổi 33 Bảng 3.6 Liên quan phân loại VDDM với giới: 33 Bảng 3.7: Tỷ lệ nhiễm H pylori nhóm bệnh nhân nghiên cứu 34 Bảng 3.8 Tình trạng nhiễm H pylori theo nhóm tuổi 34 Bảng 3.9: Phân bố tình trạng nhiễm H pylori theo địa lí .35 Bảng 3.10: Nồng độ PG I, PG II trung bình tỉ lệ PG I/II nhóm bệnh nhân nghiên cứu 35 Bảng 3.11: Nồng độ PG I, PG II trung bình tỉ lệ PG I/II bệnh nhân UTDD có HP dương tính âm tính 36 Bảng 3.12: Nồng độ PG I, PG II trung bình tỉ lệ PG I/II bệnh nhân VDDM có HP dương tính âm tính 36 Bảng 3.13: Nồng độ PG , tỉ lệ PG I/II giai đoạn bệnh UTDD 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm dày mạn không điều trị đặc biệt VDDMT Helicobacter pylori dương tính dẫn đến biến chứng không lường trước Một yếu tố coi tiền ung thư VDDMT có dị sản loạn sản ruột [1],[2] Q trình viêm mạn tính hoạt động kéo dài dẫn đến tượng phá hủy cấu trúc tuyến niêm mạc viêm teo, dị sản hình thành, cuối UTDD.Mặc dù tỷ lệ mắc bệnh tử vong ung thư dày (UTDD) giảm đáng kể khoảng 70 năm qua Tuy nhiên, bệnh lý ung thư phổ biến đứng hàng thứ tư sau ung thư phổi, vú, đại trực tràng nguyên nhân gây tử vong ung thư đứng hàng thứ hai sau ung thư phổi Ở Châu Âu có 30 - 50% người 60 tuổi bị VDDM, Nhật Bản có tới 79%, Mỹ 38% người 50 tuổi bị VDDM [1], [2] Ở Việt Nam VDDMchiếm tỷ lệ 89,5% tuổi 29 - 59 tuổi [3], [4], [5].Viêm teo niêm mạc dày tuổi 50 66,6% [3] Mặc dù nội soi dày(NSDD) phát triển mạnh mẽ tương đối khắp đến tận sở y tế tuyến quận huyện, nghiên cứu nước gần cho thấy 90% trường hợp UTDD phát giai đoạn muộn [6], [7], có phần ba trường hợp NSDD vòng năm trước [8] Do việc nhận diện đối tượng có nguy UTDD cao sở tảng cho việc xây dựng chương trình tầm sốt riêng cho Việt Nam.Sinh thiết NMDD qua nội soi, xét nghiệm mô bệnh học (MBH) tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán VDDM UTDD, điều kiện lý tưởng nên sinh thiết vị trí theo khuyến cáo hệ thống Sydney cải tiến đánh giá kết theophân loại OLGA [9] Tuy nhiên tình trạng nội soi tải, việc ứng dụng hệ thống vào thực tế cần có thời gian huấn luyện, đồng thời tốn nhiều công sức cho đơn vị nội soi, giải phẫu bệnh tăng gánh nặng chi phí cho người bệnh nên khơng thể tiến hành sinh thiết hệ thống cho tất trường hợp VDD nội soi dẫn đến bỏ sót trường hợp tổn thương tiền ung thư cần phải theo dõi Một phương pháp chẩn đốn khơng xâm lấn khác định lượng pepsinogen(PG) huyết cung cấp nhiều thơng tin quan trọng tình trạng niêm mạc dày (NMDD) Pepsinogen tiền chất pepsin, tồn hai thể PGI (hoặc A) PGII (hoặc C) PG tiết chủ yếu tế bào niêm mạc dày Việc định lượng PG,phản ánh phần tình trạng tuyến tiết NMDD, từ giúp đánh giámột cách gián tiếp tình trạng MBH NMDD [10] Nồng độ PGI, PGII đóng vai trò chất điểm(marker) phản ánh chức tiết NMDD, việc định lượng chất giúp đánh giá hình thái học NMDD Vì vậy, định lượng PGI, PGII huyết gọi “sinh thiết huyết thanh”(serologic biopsy) Nhiều nghiên cứu giới cho thấy nồng độ PGI tỷ lệ PGI/II giảm viêm mạn NMDD yếu tố nguy dẫn đến UTDD, UTDD typ ruột [11], [12], [13].Ở Việt Nam số kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ PGI/II giảm có ý nghĩa bệnh nhân có viêm teo so với nhóm khơng có viêm teo (bước đầu ngc….), [6] Tuy nhiên chưa có nghiên cứu đầy đủ mối liên quan nồng độ pepsingen I, II với tình trạng nhiễm HP bệnh nhân viêm dày mạn ung thư dày, tơi tiến hành nghiên cưú với hai mục tiêu: Xác định nồng độ pepsinogen I, pepsinogen II, tỉ lệ PG I/II tình trạng nhiễm HP bệnh nhân Viêm dày mạn Ung thư dày Mối liên quan nồng độ pepsinogen I, pepsinogen II, tỉ lệ PG I/II với tình trạng nhiễm HP bệnh nhân Viêm dày mạn Ung thư dày Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU DẠ DÀY Dạ dày đoạn phình to ống tiêu hóa, nằm thực quản tá tràng, có dung tích khoảng 1-1,5 lít tùy theo lúc đói lúc no Dạ dày chủ yếu nằm hạ sườn trái, bên trái đường giữa, có 1/6-1/5 nằm bên phải đường Dạ dày có hai thành trước sau, bờ cong lớn bờ cong nhỏ, tâm vị môn vị hai đầu Lần lượt từ xuống gồm có: 1.1.1 Tâm vị: Là vùng rộng khoảng 3-4 cm, nằm kế cận thực quản, bao gồm lỗ tâm vị, lỗ chỗ nối thực quản với dày, cấu tạo nếp niêm mạc 1.1.2 Đáy vị: Là phần phình to hình chỏm cầu bên trái lỗ tâm vị ngăn cách với thực quản bụng khuyết gọi khuyết tâm vị Vùng gọi phình vị 1.1.3.Thân vị: Là phần đáy vị, hình ống, cấu tạo hai thành hai bờ Giới hạn mặt phẳng qua lỗ tâm vị, giới hạn mặt phẳng qua khuyết góc bờ cong nhỏ 1.1.4.Hang vị: Là phần nối tiếp tiếp theo, hang vị hướng sang phải sau 1.1.5 Ống môn vị: Là phần hang vị, thu nhỏ lại giống phễu đổ vào môn vị Ở môn vị lỗ môn vị thông với tá tràng Việc phân chia vùng dày giúp ích nhiều cho việc xác định vị trí tiên lượng tổn thương Theo số tác giả viêm dày mạn tính có xuất dị sản ruột thường thấy vùng hang vị nhiều vùng thân vị 1.2 VIÊM DẠ DÀY MẠN 1.2.1 Dịch tễ học Viêm dày mạn tính tình trạng tổn thương có tính chất kéo dài tiến triển chậm khơng đặc hiệu, lan tỏa khu trú vùng dày, dẫn tới teo niêm mạc dày Bệnh tiến triển với biến đổi biểu mô phủ dần tuyến hang vị thân vị Sự biển đổi biểu mơ dẫn tới phát triển DSR LS Trong thực tế khám chữa bệnh hàng ngày, thầy thuốc gặp chủ yếu viêm dày mạn tính Tình trạng bệnh lý tăng dần theo độ tuổi chiếm tỷ lệ từ 40-70% bệnh lý dày, tá tràng Ở Việt Nam VDDM chiếm tỷ lệ 89,5% tuổi 29 – 59 tuổi [3], [4], [5] Viêm teo niêm mạc dày tuổi 50 66,6% [3].Ở Châu Âu có 30 – 50% người 60 tuổi bị VDDM, Phần Lan viêm dày mạn chiếm khoảng 28% dân số; Nhật Bản có tới 79%, Mỹ 38% người 50 tuổi bị viêm dày mạn [1], [2] 1.2.2 Nguyên nhân Trên bệnh nhân viêm dày mạn tính thường có nhiều yếu tố phối hợp, số nguyên nhân nhiều tác giả công nhận: + Do Helicobacter pylori: Sự phát vi khuẩn HP Marshall Warren(1982) làm thay đổi nhiều quan niệm nguyên nhân viêm dày mạn tính Gần 90% bệnh nhân VDDM có có mặt HP, sau điều trị tiệt trừ HP hình ảnh lâm sàng MBH cải thiện rõ rệt Như HP nguyên nhân 90% VDDM + Tự miễn: Viêm vùng thân vị đáy vị dày, có yếu tố tự miễn Bao gồm viêm dày nông, viêm dày dạng teo teo dày Loại gặp khoảng 20% người 60 tuổi Triệu chứng nghèo nàn, viêm dạng teo kèm vô toan, thiếu máu nguy UTDD Chẩn đoán nội soi sinh thiết + Các chất độc hại cho niêm mạc dày: Rượu, thuốc lá, số loại thuốc (Aspirin, corticoid, chống viêm khơng có corticoid, … ) + Tuổi: Tỷ lệ VDDM tăng theo tuổi + Nội tiết: Phối hợp thiếu máu ác tính với viêm tuyến giáp Hashimoto, thiểu giáp, đái đường, bệnh Addison Viêm teo dày thường gặp bệnh nội tiết dù khơng có thiếu máu ác tính + Bệnh hệ thống: Hay gặp VDDM viêm đa khớp dạng thấp, luput ban đỏ, xơ cứng bì, hội chứng Sjogren, viêm da dạng herpes + Chế độ ăn thiếu đạm thiếu mỡ vitamin, thói quen dùng nhiều chất gia vị cay, chua,lạm dụng cà phê, chè đặc, ăn không 1.2.3 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 1.2.3.1 Lâm sàng Các triệu chứng VDDM thường không đặc hiệu không tương xứng với thay đổi nội soi MBH.Triệu chứng hay gặp đau âm ỉ vùng thượng vị khơng có tính chất chu kỳ khơng đặc hiệu, cảm giác nóng rát âm ỉ cảm giác đầy tức sau ăn Ngoài đau âm ỉ thượng vị người bệnh có số triệu chứng khác như: đầy bụng, chậm tiêu, ợ hơi, ợ chua, tăng tiết nước bọt, buồn nôn, nôn khan, ăn kém, mệt mỏi, đại tiện nát, lỏng táo bón…Trên thực tế khám lâm sàng có giá trị chẩn đốn viêm dày mạn tính 1.2.3.2.Cận lâm sàng - Soi dày - tá tràng: Bằng ống soi mềm có giá trị để chẩn đốn Qua nội soi người thầy thuốc quan sát tổn thương mắt, trường hợp nghi ngờ sinh thiết làm mô bệnh học Song việc nhận định kết phụ thuộc vào người làm nội soi 31 2.5 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU Bệnh nhân có định NSDD đến trung tâm nội soi Nội soi dày Phân loại viêm dày mạn theo Sydney Phân loại ung thư dày theo TNM Sydney Phân loại ung thư dày theo TNM Sydney Test urease chẩn đoán Helicobacter pylori Lấy máu tách huyết thanh, bảo quản -700 C Định lượng nồng độ pepsinogen huyết Phân tích số liệu Chương 32 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BN đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn chọn vào nhóm nghiên cứu 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC BN NGHIÊN CỨU 3.1.1 Phân bố theo tuổi Bảng 3.1: Theo nhóm tuổi VDDM UTDD Số lượng (n) Tỉ lệ (%) Tổng Dự kiến dùng biểu đồ cột Biểu đồ 3.1 Phân bố BN theo nhóm tuổi Nhận xét: 3.1.2 Phân bố theo giới Dự kiến dùng biểu đồ tròn Biểu đồ 3.2 Phân bố theo giới Nhận xét: 3.1.3 Phân bố theo địa lí Bảng 3.2: Phân bố BN theo địa lí Địa dư Nơng thôn Thành thị Tổng Nhận xét: Số BN Tỷ lệ (%) 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu: Bảng 3.3: Đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu: Đặc điểm VDDM UTDD 33 n % n % Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng khác Tiền sử hút thuốc Có hút thuốc Khơng hút thuốc Tiền sử gia đình Có người mắc ung thư Không mắc ung thư Nhận xét: 3.3 ĐẶC ĐIỂM NỘI SOI 3.3.1 Phân loại VDDM theo Sydney cải tiến Bảng 3.4: Phân loại VDDM theo Sydney cải tiến Dạng VDDM Viêm dày xung huyết Viêm dày trợt phẳng Viêm dày trợt lồi Viêm dày teo Viêm dày xuất huyết Viêm dày trào ngược Viêm dày phì đại n % 34 3.3.2 Tương quan thể VDDM với tuổi, giới HP Bảng 3.5 Các dạng VDDM theo nhóm tuổi Dạng VDDM < 30 30-39 40-49 50-59 >60 Tổng Viêm dày xung huyết Viêm dày trợt phẳng Viêm dày trợt lồi Viêm dày teo Viêm dày xuất huyết Viêm dày trào ngược Viêm dày phì đại Tổng Bảng 3.6 Liên quan phân loại VDDM với giới: Phân loại VDDM Nam n Nữ % n % Tổng Viêm dày xung huyết Viêm dày trợt phẳng Viêm dày trợt lồi Viêm dày teo Viêm dày xuất huyết Viêm dày trào ngược Viêm dày phì đại p 3.4 Tình trạng nhiễm H pylori 3.4.1 Tỷ lệ nhiễm H pylori nhóm bệnh nhân nghiên cứu Bảng 3.7: Tỷ lệ nhiễm H pylori nhóm bệnh nhân nghiên cứu HP Chẩn đoán Tổng cộng P 35 VDDM n Tỉ lệ (%) UTDD n Tỉ lệ (%) Âm tính Dương tính Nhận xét : 3.4.2 Tình trạng nhiễm H pylori theo nhóm tuổi Bảng 3.8 Tình trạng nhiễm H pylori theo nhóm tuổi Nhiễm HP Âm tính Dương tính Tổng < 30 30-39 40-49 50-59 >60 Tổng Dự kiến dùng biểu đồ cột Nhận xét: Tỷ lệ nhiễm H pylori cao nhóm tuổi tuổi, khác biệt tỷ lệ nhiễm H pylori khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) 3.4.3 Tình trạng nhiễm H pylori theo giới Dự kiến dùng biểu đồ tròn Nhận xét: 36 3.4.4 Tình trạng nhiễm H pylori theo địa lí Bảng 3.9: Phân bố tình trạng nhiễm H pylori theo địa lí Địa dư n Âm tính Tỉ lệ (%) Dương tính n Tỉ lệ ( %) Nơng thôn Thành thị Tổng Nhận xét: 3.5 NỒNG ĐỘ PG VÀ TỈ LỆ PG I/II HUYẾT THANH 3.5.1 Nồng độ PG I, PG II trung bình tỉ lệ PG I/II nhóm bệnh nhân nghiên cứu Bảng 3.10: Nồng độ PG I, PG II trung bình tỉ lệ PG I/II nhóm bệnh nhân nghiên cứu PG I Trung bình Trung vị Độ lệch chuẩn Giá trị thấp Giá trị cao Nhận xét: VDDM PG II PG I/II PG I UTDD PG II PG I/II 37 3.5.2 Nồng độ PG I, PG II trung bình tỉ lệ PG I/II bệnh nhân UTDD có HP dương tính âm tính Bảng 3.11: Nồng độ PG I, PG II trung bình tỉ lệ PG I/II bệnh nhân UTDD có HP dương tính âm tính Thơng số HP dương tính HP âm tính (n =) (n =) p PG I (ng/ml) PG II (ng/ml) PG I/PG II Nhận xét: 3.5.3 Nồng độ PG I, PG II trung bình tỉ lệ PG I/II bệnh nhân VDDM có HP dương tính âm tính Bảng 3.12: Nồng độ PG I, PG II trung bình tỉ lệ PG I/II bệnh nhân VDDM có HP dương tính âm tính Thơng số PG I (ng/ml) PG II (ng/ml) PG I/ PG II Dự kiến dùng biểu đồ cột Nhận xét: HP dương tính HP âm tính (n =) (n =) P 38 3.5.4 Nồng độ PG, tỉ lệ PG I/II giai đoạn bệnh UTDD (theo TNM) Bảng 3.13: Nồng độ PG , tỉ lệ PG I/II giai đoạn bệnh UTDD (theo TNM) Nhóm bệnh Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn p N PG I PG II PG I/PG II 39 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO El-Zimaity H.M.T., Ota H., Graham D.Y., et al (2002) Patterns of gastric atrophy in intestinal type gastric carcinoma Cancer, 94(5), 1428–1436 Kimura K., Satoh K., Ido K., et al (1996) Gastritis in the Japanese stomach Scand J Gastroenterol Suppl, 214, 17-20; discussion 21-23 Quách Trọng Đức (2011) Mối liên quan teo niêm mạc dày theo phân loại Kimura- Takemoto với tổn thương tiền ung thư Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh Đặng Kim Oanh N.K.T (1996), Bệnh dày mạn tính, hình thái lâm sàng, hình ảnh nội soi mơ bệnh học,Nội khoa., Đỗ Dương Quân “Nghiên cứu mô bệnh học dị sản ruột bệnh nhân viêm dày mạn tính”, Đại học y Hà Nội., Đỗ Đình Cơng (2006), Đối chiếu lâm sàng giải phẫu bệnh với kết lâu dài carcinom tuyến dày Y Học TP Hồ Chí Minh, (Phụ số 1, chuyên đề ngoại Sản), Trần Văn Hợp (2006), Nghiên cứu giải phẫu bệnh ung thư dậ dày sau phẫu thuật Tạp chí khoa học Tiêu hóa Việt Nam, (3), Đỗ Đình Cơng (2001), Nguyên nhân chẩn đoán muộn ung thư biểu mơ tuyến dày Y Học TP Hồ Chí Minh, Rugge M., Correa P., Di Mario F., et al (2008) OLGA staging for gastritis: a tutorial Dig Liver Dis Off J Ital Soc Gastroenterol Ital Assoc Study Liver, 40(8), 650–658 10 Di Mario F C.L.G e al (2006) Usefulness of serum pepsinogens in Helicobacter pylori chronic gastritis: relationship with inflammation, activity, and density of the bacterium Dig Dis sci, 51(10), 1791–1795 11 Germaná B., Di Mario F., Cavallaro L.G., et al (2005) Clinical usefulness of serum pepsinogens I and II, gastrin-17 and antiHelicobacterpylori antibodies in the management of dyspeptic patients in primary care Dig Liver Dis Off J Ital Soc Gastroenterol Ital Assoc Study Liver, 37(7), 501–508 12 Sipponen P., Ranta P., Helske T., et al (2002) Serum levels of amidated gastrin-17 and pepsinogen I in atrophic gastritis: an observational casecontrol study Scand J Gastroenterol, 37(7), 785–791 13 Sun L.P., Gong Y.H., Wang L., et al (2008) Follow-up study on a high risk population of gastric cancer in north China by serum pepsinogen assay J Dig Dis, 9(1), 20–26 14 Lam S.K and Talley N.J (1998) Report of the 1997 Asia Pacific Consensus Conference on the management of Helicobacter pylori infection J Gastroenterol Hepatol, 13(1), 1–12 15 (2013) Hội khoa học tiêu hóa Việt Nam "Khuyến cáo chẩn đoán điều trị Helicobacter pylori Việt Nam, Nhà xuất Y học 6–12 16 Nguyễn Văn Thịnh (2009) , “Tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori viêm dày mạn tính qua kết hợp nhiều phương pháp pháp hiện”, Tạp chí Khoa học Tiêu hóa Việt Nam, 4(17), tr 1113-1119 1113–1119 17 Hoàng Trọng Thắng (2007) “Helicobacter pylori bệnh lý liên quan đến dày tá tràng”, Tạp chí Khoa học Tiêu hóa Việt Nam, 2(6) 362–369 18 Lambert J.R., Lin S.K., Sievert W., et al (1995) High prevalence of Helicobacter pylori antibodies in an institutionalized population: evidence for person-to-person transmission Am J Gastroenterol, 90(12), 2167–2171 19 Mitchell H.M., Li Y.Y., Hu P.J., et al (1992) Epidemiology of Helicobacter pylori in southern China: identification of early childhood as the critical period for acquisition J Infect Dis, 166(1), 149–153 20 Phạm Quang Cử (2008), Helicobacter pylori, Vi khuẩn gây bệnh dàytá tràng, Nhà xuất Y Học Hà Nội., 21 Anderson J and Gonzalez J (2000) H pylori infection Review of the guideline for diagnosis and treatment Geriatrics, 55(6), 44–49; quiz 50 22 Bùi Hữu Hồng (2009) Bùi Hữu Hồng (2009), “Cập nhật thơng tin Helicobacter pylori”, Tạp chí Khoa học Tiêu hóa Việt Nam, 4(17), tr.1109-1112 1109–1112 23 Nguyễn Ngọc Lanh (1999), “ Cơ chế bệnh sinh loét dày tá tràng”, Bài giảng sau đại học, Bộ môn miễn dịch- Sinh lý bệnh, Trường Đại học Y Hà Nội 24 Tạ Long et al (2010) Helicobacter pylori infection, peptic ulcer and gastric cancer in Vietnam, Tạp chí Khoa học Tiêu hóa Việt Nam 5(20), 1317–1334 25 Miki K (2006) Gastric cancer screening using the serum pepsinogen test method Gastric Cancer Off J Int Gastric Cancer Assoc Jpn Gastric Cancer Assoc, 9(4), 245–253 26 Leja M., Kupcinskas L., Funka K., et al (2009) The validity of a biomarker method for indirect detection of gastric mucosal atrophy versus standard histopathology Dig Dis Sci, 54(11), 2377–2384 27 Gritti I., Banfi G., and Roi G.S (2000) Pepsinogens: physiology, pharmacology pathophysiology and exercise Pharmacol Res, 41(3), 265–281 28 Kim N and Jung H.C (2010) The role of serum pepsinogen in the detection of gastric cancer Gut Liver, 4(3), 307–319 29 Miki K and Urita Y (2007) Using serum pepsinogens wisely in a clinical practice J Dig Dis, 8(1), 8–14 30 Samloff I.M., Varis K., Ihamaki T., et al (1982) Relationships among serum pepsinogen I, serum pepsinogen II, and gastric mucosal histology A study in relatives of patients with pernicious anemia Gastroenterology, 83(1 Pt 2), 204–209 31 Varis K., Kekki M., Härkönen M., et al (1991) Serum pepsinogen I and serum gastrin in the screening of atrophic pangastritis with high risk of gastric cancer Scand J Gastroenterol Suppl, 186, 117–123 32 Varis K., Sipponen P., Laxén F., et al (2000) Implications of serum pepsinogen I in early endoscopic diagnosis of gastric cancer and dysplasia Helsinki Gastritis Study Group Scand J Gastroenterol, 35(9), 950–956 33 Wu K.C., Li H.T., Qiao T.D., et al (2004) Diagnosis of atrophic body gastritis in Chinese patients by measuring serum pepsinogen Chin J Dig Dis, 5(1), 22–27 34 Väänänen H., Vauhkonen M., Helske T., et al (2003) Non-endoscopic diagnosis of atrophic gastritis with a blood test Correlation between gastric histology and serum levels of gastrin-17 and pepsinogen I: a multicentre study Eur J Gastroenterol Hepatol, 15(8), 885–891 35 Lee J.Y., Kim N., Lee H.S., et al (2014) Correlations among endoscopic, histologic and serologic diagnoses for the assessment of atrophic gastritis J Cancer Prev, 19(1), 4755 36 Bửlỹkba C., Bửlỹkba F.F., Ovỹnỗ O., et al (2006) Relationship between Helicobacter pylori status and serum pepsinogens as serologic markers in atrophic gastritis Turk J Gastroenterol Off J Turk Soc Gastroenterol, 17(3), 172–176 37 Lahner E., Bordi C., Di Giulio E., et al (2002) Role of Helicobacter pylori serology in atrophic body gastritis after eradication treatment Aliment Pharmacol Ther, 16(3), 507–514 38 Shirai N., Furuta T., Sugimoto M., et al (2008) Serum pepsinogens as an early diagnostic marker of H pylori eradication Hepatogastroenterology, 55(82–83), 486–490 39 Biasco G., Paganelli G.M., Vaira D., et al (1993) Serum pepsinogen I and II concentrations and IgG antibody to Helicobacter pylori in dyspeptic patients J Clin Pathol, 46(9), 826–828 40 Kuipers E.J (2003) In through the out door: serology for atrophic gastritis Eur J Gastroenterol Hepatol, 15(8), 877–879 41 Kuipers E.J., Pals G., Peña A.S., et al (1996) Helicobacter pylori, pepsinogens and gastrin: relationship with age and development of atrophic gastritis Eur J Gastroenterol Hepatol, 8(2), 153–156 42 Kiyohira K., Yoshihara M., Ito M., et al (2003) Serum pepsinogen concentration as a marker of Helicobacter pyloriinfection and the histologic grade of gastritis; evaluation of gastric mucosa by serum pepsinogen levels J Gastroenterol, 38(4), 332–338 43 Cao Q., Ran Z.H., and Xiao S.D (2007) Screening of atrophic gastritis and gastric cancer by serum pepsinogen, gastrin-17 and Helicobacter pylori immunoglobulin G antibodies J Dig Dis, 8(1), 15–22 44 Kang J.M., Kim N., Yoo J.Y., et al (2008) The role of serum pepsinogen and gastrin test for the detection of gastric cancer in Korea Helicobacter, 13(2), 146–156 45 Miki K., Fujishiro M., Kodashima S., et al (2009) Long-term results of gastric cancer screening using the serum pepsinogen test method among an asymptomatic middle-aged Japanese population Dig Endosc Off J Jpn Gastroenterol Endosc Soc, 21(2), 78–81 46 Zhang X., Li J., Zhang G., et al (2014) The value of serum pepsinogen levels for the diagnosis of gastric diseases in Chinese Han people in midsouth China BMC Gastroenterol, 14, 47 Ubukata H., Konishi S., Nakachi T., et al (2010) Characteristics of the serum pepsinogen (Pg) test, and the relationship between Pg test results and gastric cancer outcomes Scand J Surg SJS Off Organ Finn Surg Soc Scand Surg Soc, 99(4), 201–207 48 Kwak M.S., Kim N., Lee H.S., et al (2010) Predictive power of serum pepsinogen tests for the development of gastric cancer in comparison to the histologic risk index Dig Dis Sci, 55(8), 2275–2282 ... I, pepsinogen II, tỉ lệ PG I/II tình trạng nhiễm HP bệnh nhân Vi m dày mạn Ung thư dày Mối liên quan nồng độ pepsinogen I, pepsinogen II, tỉ lệ PG I/II với tình trạng nhiễm HP bệnh nhân Vi m dày. .. lọc vi m dày mạn teo thân vị, đánh giá nguy phát sớm UTDD 1.5.5 Liên quan pepsinogen với vi m dày mạn tính, ung thư dày HP Nhiễm HP liên quan chặt chẽ với vi m dày mạn tính ung thư dày Bệnh nhân. .. nồng độ pepsinogen với vi m dày mạn tính ung thư dày 22 1.5.5 Liên quan pepsinogen với vi m dày mạn tính, ung thư dày HP 23 1.5.6.Các nghiên cứu nồng độ PG huyết nước Vi t

Ngày đăng: 01/10/2019, 21:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2.3.1. Lâm sàng

  • 1.2.3.2.Cận lâm sàng

  • 1.2.5.1. Phân loại Sydney (1990)

  • 1.2.5.2 Phân loại Sydney cải tiến [10].

  • Ung thư dạ dày là bệnh lý ác tính phổ biến trên thế giới, các yếu tố nguy cơ thường gặp như:

  • Nhiễm Helicobacter Pylori

  • Polyp tuyến dạ dày

  • Viêm teo dạ dày mạn tính

  • Thiếu máu ác tính

  • Nam giới

  • Lớn tuổi

  • Hút thuốc lá

  • Gia đình có người bị ung thư dạ dày

  • Bệnh đa polyp dạng tuyến có tính chất gia đình

  • Chế độ ăn

  • Nghề nghiệp

  • * Triệu chứng lâm sàng

  • + Máy ARCHITECT 18000 Abbott, hóa chất: bộ thuốc thử PG I - II dạng lỏng, Pre – trigger solution, trigger solution, wash Buffer, tại khoa hóa sinh bệnh viện Bạch Mai.

  • 2.2.4.1 Xác định tổn thương dạ dày qua nội soi.

  • 2.2.4.2. Phương pháp xác định HP: Sử dụng test Urease.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan