1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm THÀNH PHẦN vật CHẤT và đề XUÂT sử DỤNG hợp lý tài NGUYÊN đá HOA TRẮNG KHU vực LÀNG LẠNH, xã LIỄU đô, HUYỆN lục yên, TỈNH yên bái

79 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 5,38 MB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA ĐỊA CHẤT ***** NGUYỄN THỊ NGUYỆT ANH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN VẬT CHẤT VÀ ĐỀ XUÂT SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN ĐÁ HOA TRẮNG KHU VỰC LÀNG LẠNH, XÃ LIỄU ĐÔ, HUYỆN LỤC YÊN, TỈNH YÊN BÁI HÀ NỘI - 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA ĐỊA CHẤT ***** NGUYỄN THỊ NGUYỆT ANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN VẬT CHẤT VÀ ĐỀ XUÂT SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN ĐÁ HOA TRẮNG KHU VỰC LÀNG LẠNH, XÃ LIỄU ĐÔ, HUYỆN LỤC YÊN, TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên khoáng sản Mã ngành: 52520501 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS TRẦN XUÂN TRƯỜNG HÀ NỘI - 2017 Khoa Kỹ thuật Địa chất GVHD: ThS Trần Xuân Trường LỜI CAM ĐOAN Sinh viên xin cam đoan luận án tốt nghiệp đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm thành phần vật chất đề xuất sử dụng hợp lý tài nguyên đá hoa trắng khu vực Làng Lạnh, xã Liễu Đô, huyện Lục Yên, tỉnh n Bái” cơng trình nghiên cứu độc lập riêng sinh viên Các số liệu sử dụng phân tích đồ án có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Một số nhận xét, đánh giá số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Sinh viên xin chịu hồn toàn trách nhiệm nội dung đồ án Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Thị Nguyệt Anh Ngành Kỹ thuật Địa chất Nguyễn Thị Nguyệt Anh - Lớp ĐH3KS Khoa Kỹ thuật Địa chất GVHD: ThS Trần Xuân Trường MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ngành Kỹ thuật Địa chất Nguyễn Thị Nguyệt Anh - Lớp ĐH3KS Khoa Kỹ thuật Địa chất GVHD: ThS Trần Xuân Trường DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CKT Cặn không tan CP ISO Cổ phần Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế MKN nnk PP PVC T.Fe TCN TCVN Tp.HCM VLXD (International Organization for Standardization) Mất nung Nhiều người khác Polypropylen Polyvinyl clorua Tổng sắt Trước Công nguyên Tiêu chuẩn Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Vật liệu xây dựng Ngành Kỹ thuật Địa chất Nguyễn Thị Nguyệt Anh - Lớp ĐH3KS Khoa Kỹ thuật Địa chất GVHD: ThS Trần Xuân Trường DANH MỤC CÁC BẢNG Ngành Kỹ thuật Địa chất Nguyễn Thị Nguyệt Anh - Lớp ĐH3KS Khoa Kỹ thuật Địa chất GVHD: ThS Trần Xuân Trường DANH MỤC CÁC HÌNH Ngành Kỹ thuật Địa chất Nguyễn Thị Nguyệt Anh - Lớp ĐH3KS Khoa Địa chất GVHD: ThS Trần Xuân Trường MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đá hoa trắng khoáng sản sử dụng phổ biến rộng rãi nhiều lĩnh vực Hiện nay, nhu cầu sử dụng đá hoa trắng ngày cao thị trường nước xuất Với nhiều lĩnh vực sử dụng đá ốp lát, bột carbonat calci, sản xuất xi măng vật liệu xây dựng thơng thường ngành công nghiệp khai thác chế biến đá hoa trắng đóng góp đáng kể vào việc phát triển kinh tế cho địa phương có tiềm loại khoáng sản Đá hoa trắng nước ta phát có tiềm trữ lượng lớn, phân bố chủ yếu khu vực Quỳ Hợp, Tân kỳ (Nghệ An), huyện Yên Bình, Lục Yên (Yên Bái), ngồi cịn phát Bắc Kạn, Tun Quang… Yên Bái tỉnh miền núi Tây Bắc có tiềm to lớn đá xây dựng khống chất cơng nghiệp, đặc biệt đá hoa trắng Thực tế cho thấy đá hoa trắng khai thác khu vực xã Liễu Đô, huyện Lục Yên có cấu tạo khối, có màu trắng gần khiết thị trường nước ưa chuộng Việc nghiên cứu đặc điểm thành phần vật chất đánh giá trữ lượng đá hoa trắng chưa đầu tư thỏa đáng dẫn đến tỉ lệ rủi ro cao dự án đầu tư khai thác chế biến Tài nguyên đá hoa trắng chưa tận thu cách triệt để, bãi thải lãng phí nhiều thành tạo đá mà cơng nghệ thơng thường chế biến để phục vụ cho nhu cầu thị trường nước Với mong muốn góp phần vào việc giải vấn đề nêu trên, sinh viên lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm thành phần vật chất đề xuất sử dụng hợp lý tài nguyên đá hoa trắng khu vực làng Lạnh, xã Liễu Đô, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái” Đề tài có mục tiêu nội dung nghiên cứu sau: Mục tiêu nghiên cứu − Làm rõ thành phần vật chất đá hoa trắng khu mỏ làng Lạnh, huyện Lục Yên, tỉnh − Yên Bái Đề xuất sử dụng hợp lý đá hoa trắng khu vực mỏ Làng Lạnh, xã Liễu Đô, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái Ngành Kỹ thuật Địa chất Nguyễn Thị Nguyệt Anh - Lớp ĐH3KS Khoa Địa chất GVHD: ThS Trần Xuân Trường Nội dung nghiên cứu − Nghiên cứu đặc điểm địa chất khu vực mỏ đá hoa trắng Làng Lạnh, xã Liễu Đô, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái − Nghiên cứu đặc điểm thành phần vật chất đá trắng để tìm khác biệt chất − − lượng đá Nghiên cứu quy trình khai thác đá hoa khu vực nghiên cứu Nghiên cứu phân loại nhóm tiêu chất lượng đá trắng phục vụ sản xuất đá − ốp lát, làm vật liệu xây dựng làm khống chất cơng nghiệp Nghiên cứu, đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý đá hoa trắng nhằm tận thu tối đa tài nguyên, giảm thiểu thải đá môi trường Cấu trúc đồ án sau Mở đầu Chương Tổng quan khu vực nghiên cứu lịch sử nghiên cứu địa chất Chương Đặc điểm địa chất khoáng sản khu vực nghiên cứu Chương Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu Chương Thành phần vật chất đề xuất sử dụng đá hoa trắng Kết luận, kiến nghị Tài liệu tham khảo Trong thời gian nghiên cứu hoàn thành đồ án, sinh viên nhận giúp đỡ thầy cô giáo khoa Địa chất, trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, cô chú, anh chị cán Liên đoàn Địa chất Xạ hiếm, cán Cơng ty CP tập đồn Thái Dương, đặc biệt hướng dẫn giảng viên ThS Trần Xuân Trường TS Nguyễn Thị Thục Anh Nhân dịp này, sinh viên xin bày tỏ lời cám ơn chân thành giúp đỡ quý báu Do trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn nhiều hạn chế nên đồ án sinh viên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy, để sinh viên tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm hoàn thiện đồ án tốt CHƯƠNG TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Ngành Kỹ thuật Địa chất Nguyễn Thị Nguyệt Anh - Lớp ĐH3KS 10 Khoa Địa chất GVHD: ThS Trần Xuân Trường ĐỊA CHẤT 1.1 Khái quát vị trí địa lý, đặc điểm địa lý tự nhiên kinh tế - nhân văn 1.1.1 Vị trí địa lý Khu vực nghiên cứu có diện tích 0,35km2, thuộc địa phận xã Liễu Đơ, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái (xem Hình 1.1), thuộc tờ đồ địa hình tỷ lệ 1:50.000 hệ tọa độ VN2000 có số hiệu F-48-42-C, giới hạn điểm góc 1, 2, có toạ độ ô vuông thể Bảng 1.1 Bảng 1.1 Thống kê toạ độ điểm góc khu vực nghiên cứu [5] Điểm góc Hệ toạ độ UTM Hệ toạ độ VN2000 X(m) Y(m) X(m) Y(m) 2441.873 479.698 2442.302 479.082 2442.634 479.461 2443.063 478.845 2442.728 479.689 2443.157 479.073 2441.964 480.286 2442.393 479.670 1.1.2 Đặc điểm địa hình, sơng suối Địa hình chủ yếu địa hình karst, có độ cao tuyệt đối 453,7m Các đỉnh nằm dải núi đá vôi kéo dài phương Tây Bắc - Đơng Nam Dãy núi có sườn thấp dần phía Tây Nam Đơng Bắc, đường phân thuỷ kéo dài theo phương Tây Bắc - Đơng Nam Nhìn chung, địa hình đá vơi có dạng lởm chởm, độ dốc lớn, đỉnh nhọn, sườn núi bị cắt xẻ, có độ dốc 70 o trở lên, nhiều chỗ tạo thành vách đứng Chân núi có lớp phủ Đệ Tứ mỏng, chủ yếu thành tạo nguồn gốc deluvi - eluvi - proluvi Vùng núi bao phu rừng tự nhiên, chủ yếu bụi gai dây leo Trong diện tích thăm dị khơng có sơng suối chảy qua, có số dịng chảy tạm thời Về phía Đơng Bắc khu vực thăm dị (ngồi diện tích thăm dị) có suối Lạnh chảy theo hướng Đông, thường bị cạn kiệt vào mùa khô Vào mùa mưa có nước thường xuyên, có lúc dâng cao đến [5] Ngành Kỹ thuật Địa chất Nguyễn Thị Nguyệt Anh - Lớp ĐH3KS Khoa Địa chất 65 GVHD: ThS Trần Xuân Trường lượng [12] Tiêu chuẩn Việt Nam 9191:2012 (2012), Đá vôi – Phương pháp Phân tích hóa học Lưu trữ webside Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng Ngành Kỹ thuật Địa chất Nguyễn Thị Nguyệt Anh - Lớp ĐH3KS Khoa Địa chất 66 GVHD: ThS Trần Xuân Trường PHỤ LỤC − − Phụ lục 1: Các yêu cầu công nghiệp đá hoa trắng Phụ lục 2: + Tài liệu thực tế - Lộ trình địa chất mỏ đá hoa trắng Làng Lạnh, xã Liễu Đô, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái; + Sơ đồ tài liệu thực tế địa chất khu vực Lạng Lạnh, xã Liễu Đô, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái; + Phụ lục hình ảnh Ngành Kỹ thuật Địa chất Nguyễn Thị Nguyệt Anh - Lớp ĐH3KS Khoa Địa chất GVHD: ThS Trần Xuân Trường PHỤ LỤC CÁC YÊU CẦU CÔNG NGHIỆP CỦA ĐÁ HOA Bảng Yêu cầu chất lượng đá carbonat calci sử dụng để sản xuất bột nặng làm chất độn theo TCVN 4350 : 1986 STT Chỉ tiêu kỹ thuật Yêu cầu I Tính chất vật lý Độ trắng, %, ≥ 85 Độ hấp phụ dầu COP, cc/100g CaCO3 ≥ 23 Tỷ trọng, g/cm3 2,7 II Thành phần hóa học (%) CaCO3> 97 CaO > 54 MgO < 0,5 SiO2< 0,5 Fe2O3 Al2O3< 0,5 SO3< 0,2 Bảng Chỉ tiêu chất lượng bột nhẹ cho công nghiệp giấy TCVN 7066 : 2002 STT I II Chỉ tiêu kỹ thuật Tính chất vật lý Độ trắng, %, ≥ Độ mịn qua sàng 200 mesh, %, ≥ Cỡ hạt trung bình, µm Độ pH Độ hấp phụ dầu COP, cc/100g CaCO3, ≥ Lượng nung, %, ≤ Độ ẩm, %, ≤ Thành phần hóa học (%) CaCO3> Ngành Kỹ thuật Địa chất Yêu cầu 93 – 94 99,9 0,5 – 8–9 30 43 0,5 98 Nguyễn Thị Nguyệt Anh - Lớp ĐH3KS Khoa Địa chất GVHD: ThS Trần Xuân Trường Bảng Yêu cầu chất lượng bột nhẹ sử dụng sản xuất cao su theo TCVN 7067:2002 Bột nhẹ hoạt Bột nhẹ bình thường tính Chỉ tiêu Loại Loại bột III bột IV bột trắng trắng trắng trắng 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,3 0,5 0,2 0,5 0,5 0,5 3÷5 3÷5 Fe2O3 + Al2O3≤ (%) 0,4 0,6 0,3 0,3 0,9 0,9 CaCO3≥ (%) 93 88 98 95 90 90 0,0045 0,0045 0,003 0,007 0,01 0,01 0 0,05 Tỷ trọng 1,99 2,01 2,4÷2,7 2,4÷2,7 0,5 2,4÷2, 0,5 2,4÷2, 7 Độ kiềm tự Ca(OH)2≤ (%) 0,15 0,25 0,3 0,3 Thể tích lắng của> (ml/g) 3,0 2,5 2,0 2,0 Ngoại cảnh Độ ẩm ≤ (%) Chất không tan HCl ≤ (%) Axit stearic = (%) Mn ≤ (%) Lượng sót sàng 100lỗ/cm2 Ngành Kỹ thuật Địa chất Loại I Loại II Loại I Loại II bột bột bột trắng trắng 0,5 Nguyễn Thị Nguyệt Anh - Lớp ĐH3KS Khoa Địa chất GVHD: ThS Trần Xuân Trường Bảng Chỉ tiêu chất lượng bột nhẹ dùng công nghiệp nhựa PVC theo TCVN 6151 : 2002 STT Chỉ tiêu kỹ thuật Yêu cầu I Tính chất vật lý Độ trắng, %, ≥ 93 Độ mịn qua sàng 200 mesh, %, ≥ 99,9 Cỡ hạt trung bình, µm 0,05 – 0,5 Độ pH 8–9 Độ hấp phụ dầu COP, cc/100g CaCO3, ≥ 50 Lượng nung, %, ≤ 43 Độ ẩm, %, ≤ 0,5 II Thành phần hóa học (%) CaCO3> 98 CaO > 54 MgO < 0,2 SiO2 < 0,2 Fe2O3 Al2O3< 0,2 HCl < 0,2 Bảng Yêu cầu chất lượng đá carbonat calci sản xuất xi măng Portland STT Chỉ tiêu kỹ thuật Yêu cầu I Tính chất vật lý Độ cứng, ≤ 4,5 Mất nung, %, < 44 II Thành phần hóa học (%) CaCO3 ≥ 90 CaO ≥ 49 MgO ≤ 4,5 R2O ≤ 0,5 P2O5 ≤ 0,5 SO3 ≤ Ngành Kỹ thuật Địa chất Nguyễn Thị Nguyệt Anh - Lớp ĐH3KS Khoa Địa chất GVHD: ThS Trần Xuân Trường Bảng Độ nén dập đá dăm cho xây dựng theo TCVN 5642 : 1992 Độ nén dập trạng thái bão hòa nước (%) Số TT Mác đá dăm Đối với đá Đá magma Đá magma 1200 trầm tích xâm nhập phun trào 1000 10 ÷ 11 17 ÷ 20 10 ÷ 11 800 12 ÷ 14 21 ÷ 25 12 ÷ 14 600 15 ÷ 18 26 ÷ 34 - 400 19 ÷ 28 - - 300 29 ÷ 38 - - 200 39 ÷ 54 - - Bảng Tiêu chuẩn kích thước đá dăm Tiêu chuẩn Việt Nam (mm) Tiêu chuẩn quốc tế (mm) 3÷5 0÷5 >5 ÷ 10 >5 ÷ 16 >10 ÷ 20 >16 ÷ 25 >20 ÷ 40 >25 ÷ 37 >40 ÷ 70 >37 ÷ 60 Ngành Kỹ thuật Địa chất Nguyễn Thị Nguyệt Anh - Lớp ĐH3KS Khoa Địa chất GVHD: ThS Trần Xuân Trường PHỤ LỤC LỘ TRÌNH ĐỊA CHẤT MỎ LÀNG LẠNH, XÃ LIỄU ĐƠ, HUYỆN LỤC YÊN, TỈNH YÊN BÁI − + + + + + Lộ trình 1: Ngày 17/02/2017 Thời gian: 8h sáng Thời tiết: Trời âm u, nhiều mây, nhiệt độ từ 24 đến 27oC Điểm xuất phát: Khu phụ trợ mỏ đá hoa Làng Lạnh Phương pháp: Đi lộ trình địa chất, sử dụng GPS cầm tay định điểm, sử dụng địa bàn Mục tiêu: Thu thập tài liệu thực tế, lấy mẫu quan sát, mẫu thạch học, xác định ranh + + + + giới tệp hệ tầng An Phú Chiều dài lộ trình: 5km Số điểm quan sát: 12 điểm Số mẫu: mẫu Trong lộ trình quan sát thấy: Địa hình tương đối thoải, thảm thực vật phát triển chủ yếu leo, bụi đá gốc lộ đá hoa có màu trắng, trắng xám, phân lớp từ - 3m phân lớp dày, đá có nhiều nứt nẻ, có dấu hiệu bị karst hóa thành − + + + + + hang hốc nhỏ hẹp Lộ trình 2: Ngày 19/02/2017 Thời gian: 7h30 sáng Thời tiết: Trời âm u, nhiệt độ từ 23 đến 28oC Điểm xuất phát: Khu phụ trợ mỏ đá hoa Làng Lạnh Phương pháp: Đi lộ trình địa chất, sử dụng GPS cầm tay định điểm, sử dụng địa bàn Mục tiêu: Thu thập tài liệu thực tế, lấy mẫu quan sát, mẫu thạch học, xác định ranh + + + + giới tệp hệ tầng An Phú Chiều dài lộ trình: 7,5km Số điểm quan sát: 15 điểm Số mẫu: mẫu Trong lộ trình quan sát thấy: Địa hình dốc, thảm thực vật phát triển chủ yếu leo, bụi Đá gốc lộ đá hoa có màu trắng, trắng xám, phân lớp từ – 3m − + + + + + phân lớp dày, đá có nhiều nứt nẻ, có dấu hiệu bị karst hóa Lộ trình 3: Ngày 25/02/2017 Thời gian: 8h sáng Thời tiết: Trời âm u, nhiều mây, nhiệt độ từ 26 đến 29oC Điểm xuất phát: Khu phụ trợ mỏ đá hoa Làng Lạnh Phương pháp: Đi lộ trình địa chất, sử dụng GPS cầm tay định điểm, sử dụng địa bàn Mục tiêu: Thu thập tài liệu thực tế, lấy mẫu quan sát, mẫu thạch học, xác định ranh giới tệp hệ tầng An Phú + Chiều dài lộ trình: 5km + Số điểm quan sát: điểm Ngành Kỹ thuật Địa chất Nguyễn Thị Nguyệt Anh - Lớp ĐH3KS Khoa Địa chất + + GVHD: ThS Trần Xuân Trường Số mẫu: mẫu Trong lộ trình quan sát thấy: Địa hình tương đối thoải, thảm thực vật phát triển chủ yếu cọ dân địa phương trồng Q trình phong hóa diễn mạnh mẽ, tầng phong hóa dày từ 0.8 đến 1.8m Đá gốc lộ đá hoa xen lẫn dolomite, màu sắc biến đổi từ xám xanh, xám đục tới trắng phớt hồng, hạt nhỏ, cấu tạo phân lớp dày − + + + + + Hiện tượng karst hóa diễn ra, gặm mòn tạo thành trụ đá lởm chởm Lộ trình 4: Ngày 26/02/2017 Thời gian: 2h chiều Thời tiết: Trời âm u, nhiều mây, nhiệt độ từ 25 đến 29oC Điểm xuất phát: Khu phụ trợ mỏ đá hoa Làng Lạnh Phương pháp: Đi lộ trình địa chất, sử dụng GPS cầm tay định điểm, sử dụng địa bàn Mục tiêu: Thu thập tài liệu thực tế, lấy mẫu quan sát, mẫu thạch học, xác định ranh + + + + giới tệp hệ tầng An Phú Chiều dài lộ trình: 3km Số điểm quan sát: điểm Số mẫu: mẫu Trong lộ trình quan sát thấy: Địa hình dốc, bụi, leo phát triển, đá lộ đá hoa có màu trắng tinh khiết, xen lẫn đá trắng phớt hồng, cấu tạo khối, phân lớp dày, hoạt động khai thác đá diễn Đỉnh bị bạt phẳng tạo diện tích khai thác Một số hình ảnh thực địa: Ngành Kỹ thuật Địa chất Nguyễn Thị Nguyệt Anh - Lớp ĐH3KS Khoa Địa chất GVHD: ThS Trần Xuân Trường Hình Thiết bị đo GPS cầm tay Hình Điểm quan sát LL01 Ngành Kỹ thuật Địa chất Nguyễn Thị Nguyệt Anh - Lớp ĐH3KS Khoa Địa chất GVHD: ThS Trần Xuân Trường Hình Điểm quan sát LL08 Hình Điểm quan sát LL27 Ngành Kỹ thuật Địa chất Nguyễn Thị Nguyệt Anh - Lớp ĐH3KS Khoa Địa chất GVHD: ThS Trần Xuân Trường Hình Điểm lộ LL31 Hình Tầng phong hóa dày 2,5m Hình Thực vật chủ yếu trồng cọ Ngành Kỹ thuật Địa chất Nguyễn Thị Nguyệt Anh - Lớp ĐH3KS Khoa Địa chất GVHD: ThS Trần Xuân Trường Hình Điểm lộ LL33 Ngành Kỹ thuật Địa chất Nguyễn Thị Nguyệt Anh - Lớp ĐH3KS Khoa Địa chất Ngành Kỹ thuật Địa chất GVHD: ThS Trần Xuân Trường Nguyễn Thị Nguyệt Anh - Lớp ĐH3KS ... tốt nghiệp đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm thành phần vật chất đề xuất sử dụng hợp lý tài nguyên đá hoa trắng khu vực Làng Lạnh, xã Liễu Đô, huyện Lục Yên, tỉnh n Bái? ?? cơng trình nghiên cứu độc lập... nghiên cứu − Nghiên cứu đặc điểm địa chất khu vực mỏ đá hoa trắng Làng Lạnh, xã Liễu Đô, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái − Nghiên cứu đặc điểm thành phần vật chất đá trắng để tìm khác biệt chất −... góp phần vào việc giải vấn đề nêu trên, sinh viên lựa chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm thành phần vật chất đề xuất sử dụng hợp lý tài nguyên đá hoa trắng khu vực làng Lạnh, xã Liễu Đô, huyện Lục

Ngày đăng: 07/07/2020, 21:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Xuân Ân (2015), Đánh giá tài nguyên đá hoa Miền Bắc Việt Nam và định hướng sử dụng. Lưu trữ tại Thư viện Trường Đại học Mỏ - Địa chất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tài nguyên đá hoa Miền Bắc Việt Nam vàđịnh hướng sử dụng
Tác giả: Nguyễn Xuân Ân
Năm: 2015
[2] Nguyễn Xuân Ân, Nguyễn Phương, Nguyễn Thị Thu Hằng (2014), Đánh giá giá trị kinh tế tài nguyên đá hoa khu vực Lục Yên, tỉnh Yên Bái, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất, số 47/7-2014, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánhgiá giá trị kinh tế tài nguyên đá hoa khu vực Lục Yên, tỉnh Yên Bái
Tác giả: Nguyễn Xuân Ân, Nguyễn Phương, Nguyễn Thị Thu Hằng
Năm: 2014
[3] Nguyễn Sỹ Hội (2009), Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác và chế biến đá hoa tại khu vực Làng Lạnh – Xã Liễu Đô – Lục Yên – Yên Bái.Lưu trữ tại Công ty CP Tập đoàn Thái Dương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác và chếbiến đá hoa tại khu vực Làng Lạnh – Xã Liễu Đô – Lục Yên – Yên Bái
Tác giả: Nguyễn Sỹ Hội
Năm: 2009
[4] Nguyễn Sỹ Hội(2009), Thiết kế cơ sở lập dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác và chế biến đá hoa tại khu vực Làng Lạnh – Xã Liễu Đô – Lục Yên – Yên Bái. Lưu trữ tại Công ty CP Tập đoàn Thái Dương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế cơ sở lập dự án đầu tư xây dựng công trìnhkhai thác và chế biến đá hoa tại khu vực Làng Lạnh – Xã Liễu Đô – LụcYên – Yên Bái
Tác giả: Nguyễn Sỹ Hội
Năm: 2009
[5] Lương Quang Khang và nnk (2008), Báo cáo thăm dò đá hoa trắng khu vực Làng Lạnh, xã Liễu Đô, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái. Lưu trữ tại Công ty CP Tập đoàn Thái Dương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thăm dò đá hoa trắng khu vựcLàng Lạnh, xã Liễu Đô, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái
Tác giả: Lương Quang Khang và nnk
Năm: 2008
[6] Nguyễn Văn Thế và nnk (2007), Sơ đồ địa chất khu vực Cốc Há II, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái. Lưu trữ Trung tâm Thông tin Lưu trữ Địa chất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ đồ địa chất khu vực Cốc Há II, huyện LụcYên, tỉnh Yên Bái
Tác giả: Nguyễn Văn Thế và nnk
Năm: 2007
[7] Tiêu chuẩn Việt Nam 4350:1986 (1986), Đất sét để sản xuất gạch ngói nung – Phương pháp xác định hàm lượng calci oxyt. Lưu trữ tại webside của Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất sét để sản xuất gạch ngói nung –Phương pháp xác định hàm lượng calci oxyt
Tác giả: Tiêu chuẩn Việt Nam 4350:1986
Năm: 1986
[8] Tiêu chuẩn Việt Nam 5642:1992 (1992), Đá khối thiên nhiên để sản xuất đá ốp lát. Lưu trữ tại webside của Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đá khối thiên nhiên để sản xuất đá ốplát
Tác giả: Tiêu chuẩn Việt Nam 5642:1992
Năm: 1992
[9] Tiêu chuẩn Việt Nam 2682:1999 (1999), Xi măng Poóc - lăng – Yêu cầu kỹ thuật. Lưu trữ tại webside của Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xi măng Poóc - lăng – Yêu cầu kỹthuật
Tác giả: Tiêu chuẩn Việt Nam 2682:1999
Năm: 1999
[10] Tiêu chuẩn Việt Nam 6151:2002 (2002), Ống và phụ kiện uPVC dùng để cấp nước – Yêu cầu kỹ thuật. Lưu trữ tại webside của Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ống và phụ kiện uPVC dùng để cấpnước – Yêu cầu kỹ thuật
Tác giả: Tiêu chuẩn Việt Nam 6151:2002
Năm: 2002
[11] Tiêu chuẩn Việt Nam 7066:2002 (2002), Giấy, cactông và bột giấy – Xác định pH nước chiết 7. Lưu trữ tại webside của Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giấy, cactông và bột giấy – Xác địnhpH nước chiết 7
Tác giả: Tiêu chuẩn Việt Nam 7066:2002
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w