1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm THÀNH PHẦN vật CHẤT và TIỀM NĂNG đá HOA TRẮNG HUYỆN QUỲ hợp, TỈNH NGHỆ AN đề XUẤT GIẢI PHÁP sử DỤNG hợp lý tài NGUYÊN đá HOA TRẮNG PHỤC vụ PHÁT TRIỂN KINH tế xã hội

67 198 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU

    • I.1. Tổng quan vị trí địa lý, đặc điểm địa lý tự nhiên và kinh tế nhân văn

      • I.1.1. Vị trí địa lý, địa hình

  • Hình 1.1: Bản đồ vị trí địa lý huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An.

    • I.1.2. Thời tiết, khí hậu

    • I.1.3 Đặc điểm về kinh tế, văn hóa, xã hội

    • I.2. Đặc điểm địa chất và khoáng sản

      • I.2.1. Đặc điểm địa chất vùng

  • Hình 1.2: Bản đồ địa chất huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An (Trính từ bản bản đồ địa chất tờ Thanh Hóa, Vinh tỷ lệ 1:200.000)

    • I.2.2. Khoáng sản

  • CHƯƠNG II

  • TỔNG QUAN ĐÁ HOA TRẮNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • II.1. Tổng quan về khoáng sản đá hoa trắng và phương pháp nghiên cứu.

      • II.1.1. Định nghĩa đá hoa trắng.

      • II.1.2. Nguồn gốc thành tạo đá hoa trắng.

      • II.1.3. Phương pháp nghiên cứu

      • II.2.1. Đặc điểm thạnh học

  • Hình 2.1: Ảnh phân tích mẫu đá hoa khu Bắc Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An

    • II.2.2. Thành phần hóa học và độ trắng của đá hoa trắng

    • II.2.4. Độ thu hồi đá khối

    • II.2.5. Đá ốp lát và đá nghiền bột carbonat calci.

  • Bảng 2.1: Hàm lượng hóa cơ bản trong đá hoa làm đá ốp lát khu thăm dò [2]

  • Bảng 2.2: Kết quả tính chỉ tiêu cơ lý (Báo cáo thăm dò đá vôi trắng Châu Tiến)

  • Bảng 2.3: Kết quả thu hồi đá khối tại moong khai thác thử [2]

  • Bảng 2.4: Hàm lượng hóa cơ bản của đá hoa làm bột carbonat calci khu vực nghiên cứu (Báo cáo thăm dò đá vôi trắng Châu Tiến)

  • Bảng 2.5: Bảng tổng hợp chất lượng các loại sản phẩm nghiên cứu thử nghiệm [2]

    • II.3. Tiềm năng đá hoa trắng trong khu vực nghiên cứu

      • II.3.1. Chất lượng

      • II.3.2. Phân bố và trữ lượng

      • II.3.3.Hiện trạng khai thác đá hoa trắng trong khu vực

  • Hình 2.2: Biểu đồ sản lượng khai thác đá hoa trắng trên địa bàn tỉnh Nghệ An

  • từ năm 2002 – 2009

  • Bảng 2.7: Tổng trữ lượng và công suất được cấp phép khai thác

  • (Công văn xuất khẩu đá hộc -2015, Nguyễn Giang Hoài)

    • II.3.4. Công nghệ khai thác và sản xuất đá hoa trắng trên địa bàn huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An

  • Hình 2.3: Thuốc nổ AD1, kíp điện và ảnh 1 lỗ khoan sau khi đã nhét thuốc nổ (nhóm tác giả chụp tại thực địa)

  • Hình 2.4: Sơ đồ máy khoan cho việc tạo lỗ cắt ngầm

  • Hình 2.5: Mô phỏng bề mặt mỏ được cắt bởi kỹ thuật dây cắt kim cương

  • Hình 2.6: Ảnh khoan lỗ khoan định vị để luồn dây cắt kim cương tại mỏ Châu Tiến Quỳ Hợp Nghệ An

  • Hình 2.7: Ảnh đá hoa trắng đang được khai thác bằng dây kim cương tại mỏ Châu Tiến Quỳ Hợp Nghệ An

  • Hình 2.8: Sử dụng túi Hydro để tách các tảng đá

  • Hình 2.9: Sử dụng kích thủy lực để tách khối đá

  • Hình 2.10: Ảnh khối đá hoa trắng đạt tiêu chuẩn tại mỏ Châu Tiến Quỳ Hợp Nghệ An

  • Hình 2.11: Ảnh đá hoa trắng không đạt tiêu chuẩn tại mỏ Châu Tiến Quỳ Hợp Nghệ An

  • Hình 2.12: Máy xẻ đá tại mỏ đá Châu Tiến, huyện Quỳ Hợp

  • Hình 2.13: Sản phẩm đá ốp lát từ đá hoa trắng tại xưởng xẻ đá mỏ Châu Tiến

  • Bảng 2.8: Công suất khai thác chế biến đá hộc (dạng cục kích cỡ 10-40cm) tại khu vực huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An: 2.345.000 tấn/năm.

  • Bảng 2.9: Công suất chế biến bột siêu mịn toàn huyện: 100.000 tấn/năm

    • II.3.5. Ý nghĩa sử dụng.

  • Bảng 2.10: Ứng dụng của carbonat calci theo kích thước.

  • Hình 2.14: Đá khối làm sản phẩm tượng, điêu khắc

  • Hình 2.15: Đá xẻ làm đá ốp lát, các tấm mặt bàn, mặt bếp

  • Hình 2.16: Bột đá carbonnat calci

    • II.4. Những vấn đề môi trường liên quan đến khai thác, chế biến đá hoa trắng và giải pháp

      • II.4.1. Ô nhiễm môi trường trong khai thác và chế biến

      • II.4.2. Các giải pháp phòng ngừa và khắc phục

  • CHƯƠNG III

  • ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN ĐÁ HOA TRẮNG

    • III.1. Định hướng phát triển công nghiệp khai thác và chế biến đá hoa trắng

  • Hình 3.1 :Bản đồ phân bố các vùng khu vực Quỳ Hợp

    • III.2. Đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên đá hoa trắng tại khu vực

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC 1

  • PHỤ LỤC 2

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA ĐỊA CHẤT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2015 - 2016 TÊN ĐỀ TÀI ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN VẬT CHẤT VÀ TIỀM NĂNG ĐÁ HOA TRẮNG HUYỆN QUỲ HỢP, TỈNH NGHỆ AN ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN ĐÁ HOA TRẮNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Thuộc nhóm ngành khoa học: Địa chất HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2016 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA ĐỊA CHẤT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2015 - 2016 TÊN ĐỀ TÀI ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN VẬT CHẤT VÀ TIỀM NĂNG ĐÁ HOA TRẮNG HUYỆN QUỲ HỢP, TỈNH NGHỆ AN ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN ĐÁ HOA TRẮNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Thuộc nhóm ngành khoa học: Địa chất Nhómsinh viên thực hiện: Nguyễn Huy Liệu (Nhóm trưởng) Nguyễn Khánh Tùng Nguyễn Thị Duyên Nguyễn Thị Trang Phạm Thị Ngân Lớp: ĐH3KS Khoa: Địa Chất Năm thứ: / Số năm đào tạo: Ngành học: sản Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thục Anh Nam Nam Nữ Nữ Nữ Quản lý tài nguyên khoáng HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2016 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU I.1 Tổng quan vị trí địa lý, đặc điểm địa lý tự nhiên kinh tế nhân văn I.1.1 Vị trí địa lý, địa hình I.1.2 Thời tiết, khí hậu I.1.3 Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội I.2 Đặc điểm địa chất khoáng sản I.2.1 Đặc điểm địa chất vùng I.2.2 Khoáng sản CHƯƠNG II: TỔNG QUAN ĐÁ HOA TRẮNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.8 II.1 Tổng quan khoáng sản đá hoa trắng phương pháp nghiên cứu II.1.1 Định nghĩa đá hoa trắng II.1.2 Nguồn gốc thành tạo đá hoa trắng II.1.3 Phương pháp nghiên cứu II.2 Thành phần vật chất, tính chất lý đá hoa trắng khu vực nghiên cứu .10 II.2.1 Đặc điểm thạnh học .10 II.2.2 Thành phần hóa học độ trắng đá hoa trắng 11 II.2.4 Độ thu hồi đá khối 12 II.2.5 Đá ốp lát đá nghiền bột carbonat calci .12 II.3 Tiềm đá hoa trắng khu vực nghiên cứu 17 II.3.1 Chất lượng 17 II.3.2 Phân bố trữ lượng 17 II.3.3.Hiện trạng khai thác đá hoa trắng khu vực .20 II.3.4 Công nghệ khai thác sản xuất đá hoa trắng địa bàn huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An 22 II.3.5 Ý nghĩa sử dụng 32 II.4 Những vấn đề môi trường liên quan đến khai thác, chế biến đá hoa trắng giải pháp 36 II.4.1 Ơ nhiễm mơi trường khai thác chế biến 36 II.4.2 Các giải pháp phòng ngừa khắc phục 37 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN ĐÁ HOA TRẮNG 39 III.1 Định hướng phát triển công nghiệp khai thác chế biến đá hoa trắng 39 III.2 Đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên đá hoa trắng khu vực 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Hàm lượng hóa đá hoa làm đá ốp lát khu thăm dò [2] 13 Bảng 2.2: Kết tính tiêu lý (Báo cáo thăm dị đá vôi trắng Châu Tiến) 13 Bảng 2.3: Kết thu hồi đá khối moong khai thác thử [2] 15 Bảng 2.4: Hàm lượng hóa đá hoa làm bột carbonat calci khu vực nghiên cứu (Báo cáo thăm dị đá vơi trắng Châu Tiến) 16 Bảng 2.5: Bảng tổng hợp chất lượng loại sản phẩm nghiên cứu thử nghiệm [2] 16 Bảng 2.6: Các mỏ có trữ lượng lớn huyện Quỳ Hợp [1] 18 Bảng 2.7: Tổng trữ lượng công suất cấp phép khai thác (Công văn xuất đá hộc -2015, Nguyễn Giang Hoài) 22 Bảng 2.8: Công suất khai thác chế biến đá hộc (dạng cục kích cỡ 10-40cm) khu vực huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An: 2.345.000 tấn/năm 30 Bảng 2.9: Cơng suất chế biến bột siêu mịn tồn huyện: 100.000 tấn/năm 30 Bảng 2.10: Ứng dụng carbonat calci theo kích thước 33 DANH MỤC CÁC HÌN Hình 1.1: Bản đồ vị trí địa lý huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An .3 Hình 1.2: Bản đồ địa chất huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An (Trính từ bản đồ địa chất tờ Thanh Hóa, Vinh tỷ lệ 1:200.000) Hình 2.1: Ảnh phân tích mẫu đá hoa khu Bắc Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An 11 Hình 2.2: Biểu đồ sản lượng khai thác đá hoa trắng địa bàn tỉnh Nghệ An 21 từ năm 2002 – 2009 .21 Hình 2.3: Thuốc nổ AD1, kíp điện ảnh lỗ khoan sau nhét thuốc nổ (nhóm tác giả chụp thực địa) .24 Hình 2.4: Sơ đồ máy khoan cho việc tạo lỗ cắt ngầm .25 Hình 2.5: Mô bề mặt mỏ cắt kỹ thuật dây cắt kim cương 25 Hình 2.6: Ảnh khoan lỗ khoan định vị để luồn dây cắt kim cương mỏ Châu Tiến Quỳ Hợp Nghệ An 26 Hình 2.7: Ảnh đá hoa trắng khai thác dây kim cương mỏ Châu Tiến Quỳ Hợp Nghệ An 26 Hình 2.8: Sử dụng túi Hydro để tách tảng đá 26 Hình 2.9: Sử dụng kích thủy lực để tách khối đá 26 Hình 2.10: Ảnh khối đá hoa trắng đạt tiêu chuẩn mỏ Châu Tiến Quỳ Hợp Nghệ An 27 Hình 2.11: Ảnh đá hoa trắng không đạt tiêu chuẩn mỏ Châu Tiến Quỳ Hợp Nghệ An 27 Hình 2.12: Máy xẻ đá mỏ đá Châu Tiến, huyện Quỳ Hợp 28 Hình 2.13: Sản phẩm đá ốp lát từ đá hoa trắng xưởng xẻ đá mỏ Châu Tiến 28 Hình 2.14: Đá khối làm sản phẩm tượng, điêu khắc 34 Hình 2.15: Đá xẻ làm đá ốp lát, mặt bàn, mặt bếp .35 Hình 2.16: Bột đá carbonnat calci .35 Hình 3.1 :Bản đồ phân bố vùng khu vực Quỳ Hợp .40 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung - Tên đề tài: “Đặc điểm thành phần vật chất tiềm đá hoa trắng địa bàn huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An Đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên từ đá hoa trắng phục vụ phát triển kinh tế xã hội” - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Huy Liệu Nguyễn Khánh Tùng Nguyễn Thị Duyên Nguyễn Thị Trang Phạm Thị Ngân - Lớp: ĐH3KS Khoa: Địa Chất Năm thứ: / Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thục Anh Mục tiêu đề tài  Xác định thành phần khống vật, thành phần hóa học đá hoa trắng địa bàn huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An  Xác định màu sắc, độ dập vỡ đá  Đánh giá khả tận thu tài nguyên đá block  Đề xuất giải pháp quản lý khống sản đá vơi trắng: giải pháp điều chỉnh sách, giải pháp cụm cơng nghiệp chế biến Tính sáng tạo Kết nghiên cứu  Ý nghĩa khoa học: Phân vùng khu vực địa bàn nghiên cứu có khống sản đá hoa trắng Xác định đặc điểm thành phần vật chất, tiềm tài nguyên khoáng sản đá hoa trắng địa bàn huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An  Ý nghĩa thực tiễn: Đề xuất giải pháp tận thu nguồn khoáng sản đá hoa trắng địa bàn huyện Quỳ Hợp Nâng cao lợi nhuận khai thác cho doanh nghiệp từ thúc đẩy phát triển kinh tế cho địa phương người dân, góp phần bảo vệ môi trường  Báo cáo tổng kết nghiên cứu khoa học với nhà trường Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài  Đưa định hướng phát triển khoáng sản đá hoa trắng, hướng sử dụng, công nghệ khai thác chế biến đá hoa trắng để tài nguyên đạt giá trị tối ưu  Đào tạo công nhân kỹ thuật lành nghề  Bảo vệ, cải tạo phục hồi môi trường  Tham mưu sách khống sản Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài  Báo cáo kết nghiên cứu khoa học cấp trường Ngày 27 tháng năm 2016 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nguyễn Huy Liệu mỏ công ty hợp tác Quân Khu Châu Quang 30 Số lại giấy phép khai thác tận thu Định hướng phát triển vùng sau: Ưu tiên cho dự án lớn khai thác công nghiệp, đại gắn với chế biến đá hoa trắng siêu mịn phục vụ cho xuất thay hàng nhập Các mỏ cấp tận thu cần củng cố để vào khai thác có hiệu Khơng cấp thêm mỏ nhỏ vùng Các giấy phép khai thác tận thu hết hạn xử lý tương tự vùng I Tập trung phát triển khai thác công nghiệp chế biến siêu mịn Vùng IV: Một phần xã Châu Lộc xã Đồng Hợp, vùng có tài ngun , có quy mơ nhỏ, chất lượng trung bình, chủ yếu mỏ tận thu, dành cho đầu tư khai thác mỏ, nhằm giải công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động Định hướng chung mỏ đá hoa trắng lại Nghệ An không nằm quy hoạch quốc gia giao cho Tỉnh quản lý, cấp phép theo quy định Hình 3.1 :Bản đồ phân bố vùng khu vực Quỳ Hợp (Do nhóm nghiên cứu đề xuất phân vùng)  Định hướng chế biến đá hoa trắng: Vùng Quỳ Hợp: hình thành khu vực chế biến Trong có cụm công nghiệp tiểu khu công nghiệp: Khu I (khu vực Châu Quang): lấy Công ty Hợp tác quân khu làm nịng cốt thành lập cụm cơng nghiệp chế biến bột đá trắng siêu mịn Vùng lấy nguyên liệu 49 chủ yếu Châu Hồng, Châu Tiến, Châu Quang Nghiên cứu dây chuyền công nghệ nước để áp dụng vào khu vực để đẩy giá trị kháng sản lên cao Khu II: (khu Khung Thuộc): Đây khu TTCN tập trung huyện Quỳ Hợp lấp đầy với sản phẩm chế biến bột đá hoa trắng siêu mịn, bột đa trắng cấp thấp, đá xẻ, đá tạc tượng vùng cần hoàn chỉnh sở hạ tầng, điện nước, thoát nước khu xử lý nước thải Khu III: Để tập hợp doanh nghiệp khai thác, chế biến đá hoa trắng quy mô nhỏ sản xúât đá xẻ, đá ngô, tạc tượng cần xây dựng khu TTCN tập trung khu vực Nghĩa Xuân Không để doanh nghiệp chế biến đan xen khu dân cư Khu vực chủ yếu sử dụng nguyên liệu nguyên liệu vùng IV vùng II  Định hướng thương mại cho sản phẩm đá hoa trắng - Đẩy mạnh công tác thương mại cho sản phẩm đá hoa trắng phương thức sau: + Quảng bá hình ảnh, giới thiệu sản phẩm với đối tác nước bạn bè quốc tế qua hội thảo chuyên đề, hội nghị quốc tế chủ đề đá hoa trắng + Mở buổi triển lãm trưng bày sản phẩm từ đá hoa trắng nhằm thu hút quan tâm đón nhận người - Về thị trường: + Quảng bá, giới thiệu tiềm đá hoa trắng tỉnh Nghệ An với nhà đầu tư nước + Chỉ cấp tài nguyên đá hoa trắng để làm bột nghiền cho nhà đầu tư chứng minh đầu xuất + Xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu: Đây giải pháp khó định tồn q trình đầu tư phát triển Vì Sở Thương Mại cần có chương trình cụ thể để tiếp cận thị trường, tổ chức doanh nghiệp cần tổ chức tham quan, hội chợ, cử đồn cán nước có tiêu thụ sản phẩm ta để xúc tiến thị trường - Cần bàn bạc đưa chuỗi sản phẩm từ việc khai thác đá trắng, dựa vào mạnh đơn vị để khai thác có hiệu (có thể dựa vào việc thành lập Hiệp hội đá hoa) Có gây dựng thương hiệu mạnh từ sản phẩm đá hoa trắng Việt Nam 50 Trong tương lai cần tìm hướng mới, thị trường từ việc chế tác đá hoa nguyên khối thành sản phẩm có giá trị cao kinh tế mỹ thuật - Không cần mở rộng thị trường mà cần nghiên cứu sâu công dụng đá trắng để chế biến sản phẩm phù hợp với nhu cầu sống nhằm tăng giá trị sử dụng đá trắng góp phần phát triển kinh tế - xã hội từ việc sử dụng hợp lí tài nguyên III.2 Đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên đá hoa trắng khu vực  Giải pháp chung: + Chỉ sử dụng loại đá hoa có hàm lượng CaO từ 47 - 53%, trung bình 50 - 51% nhiều nước giới để sản xuất xi măng Cần tiết kiệm để sử dụng nguồn đá hoa tinh khiết cho lĩnh vực quan trọng khác Cần khai thác lộ thiên đá hoa xuống sâu đến giới hạn cho phép khai thác lộ thiên để tiết kiệm tài ngun bảo vệ mơi trường Khuyến khích đầu tư phát triển khai thác - chế biến bột nhẹ đá carbonat calci, theo dự báo nhu cầu thị trường bột nhẹ tương lai tăng cao + Đá hoa trắng loại khoáng chất đầu bảng số khống chất cơng nghiệp Nếu đầu kỷ XX, đá carbonat calci; có đá hoa trắng sử dụng lĩnh vực cơng nghiệp, nơng nghiệp đời sống, ngày có đến 50 – 60 lĩnh vực sử dụng khác Vì cần khuyến khích, tiến đến bắt buộc chủ đầu tư phải tận dụng đá thải bờ moong khai thác Khuyến khích chủ đầu tư nghiên cứu sử dụng chúng vào lĩnh vực hóa chất, luyện kim, sản xuất thủy tinh, sơ đa, Nói cách khác, việc khai thác sử dụng đá hoa cần tuân theo nguyên tắc sử dụng triệt để, tổng hợp, hợp lý kinh tế, tiết kiệm tài nguyên bảo vệ môi trường để đạt hiệu kinh tế tối đa phát triển bền vững Cần tiến hành điều tra tổng thể tiềm đá hoa nước, loại đá hoa có màu trắng, màu sắc đẹp, văn hoa sặc sỡ, độ nguyên khối lớn (trên 1m 3) làm sở lập quy hoạch thăm dò, khai thác chế biến sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn tài nguyên, kết hợp bảo vệ môi trường phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội đất nước 51  Giải pháp cụ thể: +) Giải pháp điều chỉnh sách Nhà nước TNMT cần chủ trương điều chỉnh sách cơng tác quản lí khống sản, đẩy mạnh công tác thu hút nhà đầu tư vào lĩnh vực nhằm nâng cao hiệu sử dụng đá hoa trắng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Cần có vào mạnh mẽ, trách nhiệm cấp quyền địa phương, quan tư vấn, định cho doanh nghiệp đầu tư khai thác mỏ với sách hợp lí có lợi cho hai bên Về phía doanh nghiệp, cần có liên doanh, liên kết, tránh tình trạng mạnh người làm dẫn tới cạnh tranh thiếu lành mạnh Sở tài nguyên môi trường: Chấn chỉnh lại việc cấp phép khai thác tài nguyên không theo luật định theo định hướng quan nhà nước Củng cố hoàn thiện tổ chức, hoạt động quản lý nhà nước tra nhà nước tài nguyên đá hoa trắng bảo vệ môi trường Phối hợp với sở Công Thương, xây dựng soạn thảo trình UBND tỉnh phê duyệt quy chế quản lý hoạt động khoáng sản bảo vệ môi trường kết hợp thương mại cho sản phẩm từ đá hoa trắng đến nhà đầu tư nói chung người tiêu dùng nói riêng Xác định lại trữ lượng khả khai thác thực tế mỏ cách xác để tránh tình trạng doanh nghiệp phải nộp tiền thuế nhiều so với thực tế khai thác Nhà nước quan tạo điều kiện giảm tiền cấp quyền khai thác cho cơng ty Thay đổi sách rườm rà, khắt khe với doanh nghiệp nhà đầu tư sách mềm dẻo đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, tuân thủ luật sở pháp lí nhằm thu hút đầu tư khai thác mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm từ đá hoa trắng Một số đơn vị khai thác đá khối tận thu đá khối để xuất có cho phép quan có thẩm quyền Điều mở hướng cho doanh nghiệp khai thác đá hoa trắng, nhằm củng cố, sử dụng hợp lí tận thu tài nguyên đá hoa trắng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội +) Giải pháp công nghệ chế biến cụm công nghiệp Áp dụng dây chuyền công nghệ nước ngồi vào vùng có đủ điều kiện cơng nghệ Cụ thể dây chuyền khai thác công ty RK marble Ấn Độ khai thác Lục Yên- n Bái 52 Cơng nghệ có hai dạng khai thác chính: + Thứ - Nếu mỏ lớn tập trung RK: họ tiến hành bóc phủ tập trung diện rộng, sử dụng thiết bị khai thác máy cắt dây kim cương, kích thủy lực, máy đào,… để tạo khối đá dùng xúc lật để bốc lên xe vận tải + Thứ hai - Với mỏ nhỏ hơn: sử dụng thiết bị cắt dây kim cương, kích thủy lực, máy đào,… dùng cẩu chân Derrick cố định mỏ để bốc lên xe vận tải Có thể khái quát trình khai thác đá trắng Ấn Độ ba bước sau: Bước 1: Phương án “cắt từ đỉnh núi” xuống, khảo sát, bóc phủ,… tìm vị trí phù hợp để mở vỉa khai thác Muốn phải làm đường lên đỉnh để khai thác Bước 2: Sử dụng khoan định hướng, luồn dây cắt máy cắt để cắt khối lớn (chiều cao rộng hàng chục mét dày khoảng 3m) sau lật đổ khối xuống dùng máy cắt công suất bé để chia nhỏ khối block cho vừa với kích cỡ máy cưa (3m x 2m,5m x 2m) Bước 3: Sử dụng máy xúc lật cẩu chân cố định để vận chuyển khối đá thành phẩm lên xe tải chuyển nhà máy xe đá Chú ý quan trọng áp dụng cách khai thác này: Đó khối đá cắt phải thớ phù hợp với hoa văn, cần thuê chuyên gia tư vấn cách khoan lỗ luồn dây theo hướng để tối đa giá trị khối đá Thành lập khu, cụm công nghiệp chế biến đá trắng để ngành công nghiệp khai thác đá hoa thực phát triển, tránh lãng phí tài nguyên bảo vệ môi trường Các cụm công nghiệp chế biến phát huy mạnh để tạo sản phẩm có tính thẩm mĩ hữu ích phục vụ nhu cầu nước quốc tế Sau hình thành khu, cụm công nghiệp nước chế biến đá hoa trắng liên kết với nhằm kế thừa chia sẻ cách thức chế biến đá hoa trắng phù hợp với nhu cầu thị trường nhằm đáp ứng yêu cầu sử dụng hợp lí tài nguyên đá hoa trắng nhằm phát triển kinh tế - xã hội 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trên sở kết nghiên cứu có tập thể tác giả xin nêu số kết luận sau: Đá hoa trắng loại khoáng sản có giá trị khai thác sử dụng rộng dãi thị trường nước quốc tế Ở Việt Nam đá hoa trắng có trữ lượng lớn tập trung hai khu vực huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái; huyện Quỳ Hợp Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An Đá vôi trắng khu vực Quỳ Hợp có thành phần khống vật chủ yếu calcit với hàm lượng CaCO3 94~100% Đá có màu trắng, độ tinh khiết cao, phần lớn bị dập vỡ hoạt động kiến tạo làm ảnh hưởng đến độ nguyên khối đá Trong đá có xen kẹp lớp dolomit [(Ca,Mg)CaCO3] làm ảnh hưởng đến độ trắng Công nghệ khai thác đá nâng cấp đại hóa thay nổ mìn hồn tồn đến khoan mật độ dày để tách khối dùng kỹ thuật cắt dây kim cương, kỹ thuật tiên tiến giảm thiểu độ dập vỡ khoan nổ chủ động cắt khối đá có kích thước theo ý muốn Các sản phẩm chế biến từ đá hoa trắng bao gồm: đá khối chất lượng cao (block), đá xẻ, đá hộc, loại đá kích cỡ nhỏ nghiền bột, đá phục vụ mỹ nghệ sản phẩm chất lượng thấp làm vật liệu xây dựng Các sản phẩm thu đáp ứng yêu cầu nước xuất Tài nguyên đá hoa trắng khu vực Quỳ Hợp cấp phép cho nhiều đơn vị tổ chức có thành phần kinh tế khác Thời hạn giấy phép tối đa 30 năm gia hạn lần, lần 10 năm theo luật khoáng sản tạo điều kiện cho chủ đầu tư yên tâm đầu tư khai thác Tuy nhiên việc cấp nhiều giấy phép xé lẻ diện tích tài nguyên dẫn đến hoạt động có tính chất phân tán, phần ảnh hưởng đến việc đầu tư nhà máy có cơng suất lớn, đồng công nghệ kỹ thuật, đa dạng sản phẩm KIẾN NGHỊ Cũng khoáng sản khác, đá vôi trắng tài nguyên không tái tạo cần khai thác sử dụng hợp lý, tận thu tối đa tài nguyên, nâng giá trị gia tăng cao nhất, giảm thiểu tối đa ô nhiễm mơi trường Vì nhà nước tổ chức, cá nhân có giấy phép khai thác cần ý số nội dung sau: 54 Một là, đề nghị tổ chức cá nhân cần tăng cường công tác thăm dò bổ sung trước thiết kê khai thác chi tiết xây dựng nhà máy chế biến Hai là, cần lựa chọn giải pháp công nghệ kỹ thuật riêng biệt phù hợp với vùng riêng biệt có phân giai đoạn vận hành sử dụng thiết bị công nghệ Sử dụng tối đa kỹ thuật cắt dây kim cương để thu hồi khối đá có chất lượng giá trị cao Tăng cường giới hóa thiết bị bốc xúc, vận chuyển, lưu trữ kho bãi có mái che để tránh làm nhiễm bẩn bề mặt sản phẩm khai thác Ba là, sản phẩm đá có chất lượng cao, cần quan tâm khai thác đồng sản phẩm có độ trắng giảm kết cấu đá rắn chắc, vân hoa đặn để phục vụ cho thị trường đá ốp lát nước phục vụ cho mỹ nghệ Tận thu triệt để dạng tài nguyên tránh đổ thải vùi lấp vật liệu khơng có giá trị khác Bốn là, nguyên cứu công nghệ nghiền phối trộn vật liệu Nhật Bản Ấn Độ, lắp đặt địa trọng điểm Lục Yên, Quỳ Hợp nhằm xuất trực tiếp sản phẩm thị trường giới thay xuất đá hộc cho Năm là, nhà nước nên có sách khống sản ổn định tạo chế thuận lợi khuyến khích nhà đầu tư có dây chuyền cơng nghệ đại phù hợp với thực tiễn Việt Nam Đồng thời ban hành quy định cụ thể chế biến sâu để tránh tình trạng khu vực có hoạt động khai thác nhỏ lẻ phải đầu tư công nghệ tài nguyên không đáp ứng chất lượng trữ lượng Tăng cường công tác kiểm soát khối lượng sản phẩm khai thác bảo vệ mơi trường Trong phạm vi thời gian kinh phí hạn hẹp, tập thể tác giả không đủ điều kiện để có đánh giá so sánh việc ứng dụng cơng nghệ nghiên cứu thị trường tổng quan trạng ô nhiễm khu vực khai thác đá trắng Trong thời gian tập thể tác giả tiếp tục nghiên cứu để có đóng góp quản lý tài nguyên khoáng sản 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tài Nguyên Và Môi Trường, Cục Địa Chất Và Khoáng Sản Việt Nam, 2005 Tài nguyên khoáng sản tỉnh Nghệ An [2] Công Ty Cổ phần Thương mại Quốc tế Tư vấn Đầu tư INVECON Công ty Cổ Phần Tư vấn Đầu Tư Kasmico, 2010 Báo cáo thăm dị đá vơi trắng Châu Tiến, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An [3] Hội doanh nghiệp nhỏ vừa Quỳ Hợp, 2014 Số: 01/CV-HDN: Đề xuất tổ chức họp thảo luận để tháo gỡ khó khăn cho hoạt động khai thác chế biến đá hoa trắng [4] Nguyễn Cẩm, 2010 Chiến lược phát triển kinh doanh đá trắng [5] Nguyễn Xuân Ân, 2015 Đánh giá tài nguyên đá hoa Miền Bắc Việt Nam định hướng sử dụng [6] Nguyễn Giang Hồi, 2015 Cơng văn xuất đá hộc [7] Lê Duy Bách (1969) Bản đồ địa chất khống sản tờ Thanh Hóa tỷ lệ 1: 200.000 Lưu trữ Trung tâm Thông tin Lưu trữ Địa chất, Hà Nội [8] Lê Duy Bách (1969) Bản đồ địa chất khoáng sản tờ Vinh tỷ lệ 1: 200.000 Lưu trữ Trung tâm Thông tin Lưu trữ Địa chất, Hà Nội [9] Mai Hồng Bàng, 2010 Công nghệ khai thác đá khối Ấn Độ Công ty cổ phần VINAVICO [10] Trang thông tin điện tử huyện Quỳ Hợp http://quyhop.gov.vn 56 PHỤ LỤC PHỤ LỤC BÁO CÁO THỰC ĐỊA TẠI MỎ ĐÁ HOA TRẮNG CHÂU TIẾN HUYỆN QUỲ HỢP, TỈNH NGHỆ AN Ngày 23/01/2016 I Tổng quan I.1 Lộ trình Moong  moong  khu khoan thăm dò  nhà xưởng  khu sàng đá I.2 Thời tiết Trời mưa nhỏ, có gió Nhiệt độ: 11-12oC I.3 Điều kiện thực địa Đường lầy lội; đất đá dính; trơn trượt khiến di chuyển khó khăn I.4 Nhóm thực địa Gồm 13 sinh viên; thầy cô giáo người hướng dẫn giám đốc kỹ thuật mỏ I.5 Mục tiêu Tìm hiểu quy trình khai thác, sản xuất đá hoa trắng mỏ Châu Tiến Các công tác bảo vệ môi trường Quy mô tổ chức mỏ khai thác đá hoa trắng Các ứng dụng từ sản phẩm đá hoa trắng I.6 Phương pháp tiến hành Tiến hành lộ trình địa chất II Nội dung II.1 Moong 2: Khai thác đá nguyên khai Không sử dụng phương pháp nổ mìn Dùng phương pháp khoan, cắt để khai thác đá hoa trắng Phương pháp khai thác:  Khoan định vị để tạo lỗ luồn dây cho khoan hợp kim  Khoan tiếp lỗ khoan: lỗ khoan thẳng xuống lỗ khoan bên cịn lại  Sau luồn dây tiến hành cắt: cắt mặt đáy trước sau tiến hành cắt mặt đứng Ta xẻ thành khối lớn khoảng 150-200 m3 Đây đá nguyên khai, đá chuyển xuống moong để xẻ thành đá khối, đá block Máy cắt có cơng suất 250-300 kW; cắt 15-20 khối ngày Khi cắt đá tiến hành bơm nước vào mạch cắt để giảm nhiệt độ khí bụi Hình 1: Khoan định vị cắt máy cắt dây kim cương II.2 Moong : Từ đá nguyên khai xẻ thành đá khối Dùng khoan tay công suất 35-75 KW để xẻ thành khối đá block Khoan lỗ khoan cách 2cm theo đường thẳng Tùy theo chất lượng đá, chiều dài mũi khoan mà thời gian khoan lỗ khác Nếu cần khoan dài 1m khoảng 15 phút để khoan lỗ Để khoan khối cần 1-2 ngày Sau dùng dây cắt kim cương để làm nhẵn bề mặt để đưa kích thước tiêu chuẩn đá block Các khối đá block đạt tiêu chuẩn đánh dấu số hiệu ( ký hiệu số hiệu QH51) Các phần đá thừa ký hiệu “B” để chuyển xưởng sản xuất đá xẻ dây chuyển sàng lọc đá Hình 2: Khoan tay để xử lý tạo đá block mỏ đá hoa trắng Châu Tiến II.3 Khu khoan thăm dị Có lỗ khoan thăm dị bổ sung phục vụ cho khai thác Mẫu lấy đá hoa trắng hệ tầng Bắc Sơn (C-P bs) Hình 3: Ảnh lỗ khoan mẫu khoan thăm dò bổ sung mỏ đá Châu Tiến II.4 Khu nhà xưởng - Các đá không đạt tiêu chuẩn đá block chuyển nhà xưởng để tạo đá xẻ - Nhà xưởng gồm có máy xẻ: máy xẻ to để xẻ khối đá để tạo khối vuông, máy xẻ nhỏ để để xẻ khối vuông thành đá ốp lát tùy theo nhu cầu nhà sử dụng - Công suất: 60 m3/ngày Dự kiến sau lắp thiết bị phụ trợ công suất đạt 70 – 90 m3/ngày - Trong trình cắt sử dụng nước để xẻ đá, sau nước lẫn bột đá vận chuyển bể lắng Bể lắng gồm có ngăn: + Ngăn 1: chứa hỗn hợp nước bột đá sau trình xẻ Tại bột lắng xuống nạo vét sau 5-6 tháng + Ngăn 2, ngăn 3: bơm thêm nước để pha loãng dung dịch + Ngăn 4: chứa nước để phục vụ cho trình sản xuất Hình 4: Máy xẻ đá bể lắng nước nhà xưởng Hình 5: Sản phẩm đá ốp lát II.5 Khu sàng đá Gồm có: hàm đập, băng tải 1, sang rung, băng tải đá hộc, băng tải đá vụn, băng tải bột đá băng tải đất Quy trình: Cấp vật liệu cho hàm đập (kích thước đá < 900mm), sau vật liệu qua hàm đập băng tải qua sang rung Sàng rung gồm có sàng Sàng có lỗ lưới 100mm Những vật liệu sàng chuyển qua băng tải đá lực lọc đá lực Vật liệu có kích thước nhỏ tiếp tục qua sang thứ có lỗ lưới 60mm Vật liệu sang qua băng tải đá vụn để lọc đá vụn có kích thước nhỏ 60mm Vật liệu nhỏ tiếp tục qua băng tải bột đá để lọc bột đá đá có kích thước lơn Băng tải đất đá lọc đất dính đất đá trình khai thác Chú ý trình sang phải bơm nước để giảm bụi Hình 6: Ảnh dây chuyền sàng đá mỏ đá hoa trắng Châu Tiến- Quỳ Hợp- Nghệ An ... PHẦN VẬT CHẤT VÀ TIỀM NĂNG ĐÁ HOA TRẮNG HUYỆN QUỲ HỢP, TỈNH NGHỆ AN ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN ĐÁ HOA TRẮNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Thuộc nhóm ngành khoa học: Địa chất. .. đề tài: ? ?Đặc điểm thành phần vật chất tiềm đá hoa trắng địa bàn huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An Đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên từ đá hoa trắng phục vụ phát triển kinh tế xã hội? ?? 10 Cấu... vực Quỳ Hợp .40 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung - Tên đề tài: ? ?Đặc điểm thành phần vật chất tiềm đá hoa trắng địa bàn huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An Đề xuất giải pháp sử

Ngày đăng: 07/07/2020, 21:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w