Kết quả cảm nhiễm ấu trùng cercaria lên cá

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần giống loài ốc nước ngọt và ấu trùng cercaria sán song chủ ký sinh trên ốc nước ngọt tại 2 xã an mỹ, an hòa, huyện tuy an, tỉnh phú yên (Trang 54 - 75)

Bảng 3.9: Mức độ nhiễm ấu trùng metacercaria thuộc 2 nhóm Pleurolophocercaria và Xiphidiocercaria trên cá chép.

Tháng Mức độ nhiễm Đối chứng Pleurolophocercaria Xiphidiocercaria TLN (%) 0 37,78 0 Tháng 6 CĐN (KST/cá) 0 1,47 0 TLN (%) 0 13,33 0 Tháng 7 CĐN (KST/cá) 0 2,33 0 TLN (%) 0 3,78 0 Tháng 8 CĐN (KST/cá) 0 1,41 0

Kết quả gây cảm nhiễm không tìm thấy ấu trùng metacercaria của nhóm cercaria Xiphidiocercaria trên cá chép trong các tháng 6, 7 và tháng 8. Kết quả này phù hợp với Salgado (2000) [81]. Mặt khác, ở nghiệm thức đối chứng không tìm thấy ấu trùng metacercaria của sán song chủ. Trong khi đó, ở nghiệm thức 2, chúng tôi tìm thấy ấu trùng metacercaria của Centrosectus formosanus với tỷ lệ và cường độ nhiễm được thể hiện ở bảng 3.9. Theo Chai (2005), có khoảng 30 loài ấu trùng sán lá song chủ ký sinh trên cá có khả năng gây bệnh sán lá gan và sán lá ruột cho con người trong đó có loài sán thuộc Centrocestus spp. [18]. Theo Moravec và Sey (1989), loài

Centrocestus formosanus ký sinh trên mang của rất nhiều loài cá nước ngọt như các

mè trắng Việt Nam, lươn, cá trôi mrigal, cá rô phi vằn, cá tai tượng và cá chim trắng. Ngoài ra, metacercaria của Centrocestus formosatus, Clonoschis sinensis và Haplorchis taichui ký sinh trên một số loài cá nước ngọt và nước mặn [66,37].

Kết quả gây cảm nhiễm ấu trùng cercaria của nhóm Echinostome trong các tháng 11, 12 được thể hiện ở bảng 3.10.

3. Bảng 3.10: Mức độ nhiễm ấu trùng metacercaria thuộc nhóm echinostome trên cá chép. Tháng Mức độ nhiễm Đối chứng Echinostome TLN (%) 0 35,56 Tháng 11 CĐN (KST/cá) 0 3,00 TLN (%) 0 24,44 Tháng 12 CĐN (KST/cá) 0 3,09

Bảng 3.10, cho thấy ở nghiệm thức đối chứng không tìm thấy metcercaria trên cá chép. Trong khi đó, ở nghiệm thức gây cảm nhiễm Echinostome trên cá chép, chúng tôi tìm thấy ấu trùng metacercaria Echinostome sp. Kết quả nghiên cứu này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Hà và ctv (2008), tác giả cho biết đã tìm thấy metacercaria của Echinostome sp. trên 2 loài: cá song (Epinephelus coioides) và

cá bống bớp (Bostrychus sinensis) ở Nam Định [5].

Hình 3.21: Metacercaria

Centrocestus formosanus

Hình 3.22: Metacercaria

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN

Kết luận

1. Có 11 loài ốc của 11 giống thuộc 7 họ khác nhau trong 4224 mẫu thu được tại hai xã An Mỹ và An Hoà, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên. Đã tìm thấy ấu trùng cercaria của 5 nhóm gồm: Gymnocephalus cercaria, Pleurolophocercariae, Xiphidiocercaria, Monostome cercaria và Echinostome cercaria.

2. Thành phần loài ốc thay đổi theo tháng, thành phần xuất hiện loài nhiều hơn vào các tháng của mùa mưa (11 loài) và xuất hiện ít hơn vào các tháng mùa khô (4 loài). Sự phân bố thành phần loài ốc theo thuỷ vực khác nhau, tập trung nhiều tại thuỷ vực đầm, ruộng ao An Hoà, và ít ở thuỷ vực kênh An Hoà và Bầu Súng, An Mỹ.

3. Mức độ nhiễm ấu trùng cercaria:

Loài Melanoides tuberculata bị nhiễm nhiều nhất, nhiễm 5 nhóm cercaria. Loài Thiara scabra bị nhiễm ít nhất chỉ nhiễm Xiphidiocercaria.

Cercaria của nhóm Pleurophocercaria lây nhiễm cao trên nhiều loài ốc với tỷ lệ nhiễm cao nhất 35,52%. Cercaria của nhóm Monostome lây nhiễm thấp vởi tỷ lệ

nhiễm 0,22%.

Mức độ nhiễm ấu trùng cercaria trên ốc tại các thời điểm khác nhau thì khác nhau, tỷ lệ nhiễm cao vào mùa khô (tháng 6, 7, 8) và ít vào mùa mưa (tháng 9, 10, 11, 12). 4. Cảm nhiễm ấu trùng cercaria lên cá chép kết quả thu được ấu trùng metacercaria của hai nhóm cercaria Pleurophocercaria Echinostome trên cá gây cảm nhiễm, không thấy ấu trùng metacercaria của Xiphidiocercaria.

Đề xuất ý kiến

Hai nhóm cercaria Pleurolophocercariae và Echinostome cercaria ký sinh nhiều trên ốc Melanoides tuberculata và Gyraulus sp gây nhiễm qua cá nên trong quá trình ương nuôi cá cần tiêu diệt 2 loài ốc này để phòng bệnh cho cá.

Cần tiếp tục mở rộng nghiên cứu thành phần loài ốc tại tỉnh Phú Yên, và nghiên cứu sâu hơn về vòng đời các nhóm ấu trùng cercaria của sán song chủ ký sinh trên ốc.

Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Văn Chương và Triệu Nguyên Trung (2007), “Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học của bệnh sán lá gan lớn ở một số điểm của 2 tỉnh miền Trung”, Kỷ yếu công trình NCKH 2001-2006. Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn, NXB Y học, 2007: 410-416.

2. Bùi Thị Dung (2006), “Khảo sát khu hệ ốc và ấu trùng cercaria của chúng tại An Giang”, Viện Sinh thái & Tài nguyên Sinh vật, 18 Hoàng Quôc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội, Fishborne Zoonotic Parasites in Vietnam, 05.

3. Dương Trí Dũng (2000), Đa dạng động vật, Trường đại học Cần Thơ: 115-119. 4. Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Viết Khuê, Jesper Clausen, K. Darwin Murrell,

Phan Thị Vân, Ander Dalgaard, Đặng Tất Thế, Hernry Madsen (2009), “Mật độ ốc nhiễm ấu trùng sán lá ruột nhỏ - nhân tố dự báo sự lây nhiễm ở cá trong các ao ương giống ở miền Bắc Việt Nam”, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I, Fishborne Zoonotic Parasites in Vietnam, 10.

5. Nguyễn Thị Hà, Bùi Quang Tề, K. Darwin Murell, Phạm Anh Tuấn, Anders Dalsgaard (2008), Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I, Fishborne Zoonotic Parasites in Vietnam, 07.

6. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sĩ Lăng và Nguyễn Văn Quăng, (2008), Giáo trình ký sinh trùng học thú y, Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội: 160. 7. Hà Ký và Bùi Quang Tề (2007), Ký sinh trùng cá nước ngọt Việt Nam, Nhà xuất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bản khoa học kỹ thuật Hà Nội.

8. Bùi Quang Tề (2002), Phương pháp nghiên cứu ký sinh trùng cá, Viện nghiên

cứu nuôi trồng thủy sản 1: 40-42.

9. Bùi Quang Tề (2005), “Giun sán ký sinh trên động vật thủy sản có lien quan đến sức khỏe của người”, Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1, Từ Sơn, Bắc Ninh. Zoonotic Parasites in Viet Nam ,05.

10. Đặng Ngọc Thanh (1980), Định loại động vật không xương sống nước ngọt miền

Tài liệu tiếng Anh

11. Banks, William M. (1951), “A New Megalura Cercaria from Ohio”, The Ohio Journal of Science, Vol 51: 309-312.

12. Barber, K.E. and Caira, J.N. (1995), “Investigation of the life cycle and adult morphology of the avian blood fluke Austrobilharzia variglandis (Trematoda: Schistosomatidae) from Connecticut”, Journal of Parasitology, 81:584-592. 13. Bogéa, T., Cordeiro, F., De Gouveia, J. (2005), “Melanoides tuberculatus

(Gastropoda: Thiaridae) as intermediate host of Heterophyidae (Trematoda:

Digenea) in Rio de Janeiro metropolitan area, Brazil”, Revista do Instituto de Medicine Tropical de São Paulo, 47: 87-90.

14. Bowman, D.D., Hendrix, C.M., Linsay, D.S., Barr, S.C. (2003), “Feline clinical parasitology”, Iowa University Press, Iowa:105-106

15. Brandt, A.M.R. (1974), The non-marine aquatic Mollusca of Thailand. Archiv

fur Molluskenkunde, 105.

16. Carlsson, N.O.L, Brönmark, C. and Hansson, L.A. (2004), “Invading herbivory: the golden apple snail alters ecosystem functioning in Asian wetlands”, Ecology, 85: 1575–1580.

17. Cha, M.W. (1999), “A survey of mudflat gastropods in Deep Bay, Hong Kong. Proceedings of the International Workshop on the Mangrove Ecosystem of Deep Bay and the Mai Po Marshes, Hong Kong”, Hong Kong University Press: 33-43. 18. Chai, J., Murrell, K.D., Lymbery, A.J. (2005), “Fish-borne parasitic zoonoses:

status and issue”, International Journal Parasitology, 35: 1233–1254.

19. Chalobol Wongsawad (2009), “The occurrence of cercarial stage infection in snails from Mae Taeng district, Chiang Mai province in rainy season 2009”, Congress on Science and Technology of Thailand (36): 1-5.

20. Chanawong, A., Waikagul, J., Thammapalerd N. (1990), “Detection of shared antigens of human liver flukes Opisthorchis viverrini and its snail host, Bithynia

spp.”, Tropcal Medicine and Parasitology, 41: 419-421.

21. Chandler, A.C. (1942), “The morphology and life cycle of a new stigeid

22. Chandore, L.S., Ghatule, V.A., Kadam, D.M. and Suryawanshi N.V. (2011), “The Larval Trematode Infecting Fresh Water Snails in the Girana Dam and Surrounding Water Resources at Nandgaon Tehsil of Nashik District, (M.S.) India”, Journal of Ecobiotechnology 3(2): 01-03

23. Cheng, Y.Z., Fang, Y.Y. (1989), “The discovery of Melanoides tuberculata as the first intermediate host of Echinochasmus japonicus”, Zhongguo Ji Sheng Chong Xue Yu Ji Sheng Chong Bing Za Zhi, 7:47-48.

24. Chowdhury, S.M.Z.H., Modal, M.M.H., Huq, S., Akhetr, N. and Islam, M. S., (1994), “Quantification of Fsciola gigantica infestation in zebu cattle of Bangladesh”, Asian Australasian Journal of Animal Sciences, 7: 343-346.

25. Cort William Walter (1915), Some North American larval trematodes, Illinois

Biological Monographs 1: 31-36p

26. Darawan Wanachiwanawin, Kitirat Ungkanont (2001), “Human

Artyfechinostomum Infection in Thailand”, The Journal of Tropical Medicine and

Parasitology, Vol 24: 8-10.

27. Darwin Murrell, Jong-Yil Chai, Woon-Mok Sohn (2005), “Identification of zonotic metacercaria from fish”. Fishborne Zoonotic Parasites in Vietnam 08. 28. David, S. W. and E. Suchart Upatham (1992), “Snail-Transmitted Diseases Of

Medical And Veterinary Importance In Thailand And The Mekong Valley”, Journal Medical &Applied Malacology, 4: 1-12. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

29. Davis, G. M. (1980), “Snail hosts of Asian Schistosoma infecting man: evolution and coevolution”. Malacological Review Supplement, 2: 195–238.

30. Davis, G. M. (1982), “Historical and ecological factors in the evolution, adaptive radiation, and biogeography of freshwater molluscs”, American Zoology, 22: 375–395. 31. Dazo, B. C., Hairston, N. G. & Dawood, I. K. (1966), “The ecology of Bulinus

truncatus and Biomphalaria alexandrina and its implications for the control of Bilharziasis in the Egypt”, Journal of Tropical Medicine, 35: 339-356.

32. De, B.J., Vercruysse, J., Van, A.D., Southgate V.R., Rollinson D. (1991), “Studies of the relationships between Schistosoma nasale and S. spindaie and

their snail host Indoplanorbis exustus”, Journal Helminthology, 65(1):1-7.

33. Dechruksa Wivitchuta, Krailas Duangduen, Ukong Suluck, Inkapatanakul Wasin and Koonchornboon Tunyarut (2007), “Trematode Infections Of The Freshwater

Snail Family Thiaridae In The Khek River, Thailand, Southeast Asian”, Journal of Tropical Medicine, 38:1016-1028.

34. Diego, E. G. G., Verónica Nunez, Alejandra Rumi & Maria Andrea Roche, (2006), “Freshwater gastropods from Del Plata Basin, Argentina. Checklist and new locality records”, Comunicaciones de la Sociedad Malacológica del Uruguay 9: 51 – 60.

35. Duangduen Krailas (2003), “Preliminary Report on Freshwater Snails in Toa Dum Forest, Saiyok District, Kanchanaburi Province, ThaiLan”, Silpakorn University International Journal, 3: 194-205.

36. Dung Bui Thi, Henry Madsenb, The Dang Tat (2010), “Distribution of freshwater snails in family-based VAC ponds and associated waterbodies with special reference to intermediate hosts of fish-borne zoonotic trematodes in Nam Dinh Province, Vietnam”, Acta Tropica, 116: 15-23.

37. Dung The Vo, Darwin Murrell, Anders Dalsgaard, Glenn Bristow, Dung Huu Nguyen, Thanh Ngoc Bui and Dung Thi Vo (2008), “Prevalence of zoonotic metacercariae in two species of Grouper, Epinephelus coioides and E. bleekeri,

and Flathead Mullet, Mugil cephalus in Vietnam”, Korean Journal of

Parasitology. Vol 46. No. 2. 77-82. ISSN: 0023-4001. ISSN on-line: 1738-0006. 38. Dunn, T.S., Dang P.H., Mattison G., Hanna R.E. and Nizami W.A. (1992),

“Ullrastmctural observations on the redial tegument of Paramphistomwn epidiltum from the planorbid snail, Indoplanorbis exustus”, Journal

Helminthology, 66: 167-176.

39. Ellen E. Strong, Olivier Gargominy, Winston F. Ponder, Philippine Bouchet, (2008), “Global diversity of gastropods (Gastropoda; Mollusca) in freshwater”, Hydrobiologia, 595: 149–166.

40. Fouad Yousif, Bardicy Samia E.L., Tadros Menerva and Ayoub Magda (2011), “First Record of Catatropis indicus Srivastava (Notocotylidae) from Gabbiella Senaariensis Küster (Bithyniidae) In Egypt”, Australian Journal of Basic and Applied Sciences, 5(9): 724-728.

41. Fouad Yousif, Ibrahim Abdalla, Bardicy Samia E., Sleem Setaita, Ayoub Magda (2010), “Morphology of New Eleven Cercariae Procured from Melanoides

Tuberculata Snails in Egypt”, Australian Journal of Basic and Applied Sciences,

4(6): 1482-1494.

42. Frandsen and Christensen (1984), “An introductory guide to the identification of cercariae from African freshwater snails with special reference to cercariae of trematode species of medical and veterinary importance”, Acta Tropica. 41: 181-202. 43. Ginetsinskaya, T.A. (1988), Trematodes, their Life Cycles, Biology and

Evolution, South Asia Books.

44. Graczyx, T.K., Fried, B. (1998), “Echinostomiasis: a common but forgotten food-borne disease”, Americal Journal of Tropical Medicine and Hygiene, 58: 501–504.

45. Hayes, K.A., Joshi, R., Thiengo, S.C. and Cowie, R.H. (2008), “Out of South America: multiple origins of non native apple snails in Asia”, Diversity and Distributions 14: 701–712.

46. Henry Madsen, Le Nguyen Thi, The Dang Tat, Doanh Pham Ngoc (2004), “Methodology course for studies on freshwater snails in Vietnam with emphasis on intermediate hosts of fish-borne zoonotic trematodes”. Report from Fibozopa Project. Research Institute of Aquaculture No. 1, TuSon, Bach Ninh.

47. Henry, B. W. (1914), “A Quarterly Devoted To Medical Zoology”, The Journal of Parasitology, Vol. 1, No. 2: 71-73.

48. Hussein, M.A., Obuid-Allah A.H., Mahmoud A.A., Fangary H.M. (2011), “Population dynamics of freshwater snails (Mollusca: Gastropoda) at Qena Governorate, Upper Egypt”, Academic Journal Biologycal Sciences, 3(1): 11 -22. 49. Ito, J. (1977), “Studies on the fresh water cercariae in Leyte island, Philippines. 3.

Cercariae from Thiaridae”, Japanese Journal of Experimental Medicine, 47:223-248. 50. Johnson, P.D. (2003), “Freshwater Snail Biodiversity and conservation”,

Department of fisheries and Wildlife sciences, Virginia Tech: 55-62.

51. Kanev I., Dimitrov V., Radev, V. and Fried, B. (1995), “Redescription of (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Echinostoma jurini (SKVORTZOV, 1924) with a discussion of its identity and characteristics”, Annalen des Naturhistorischen Museums in Wien 97 B: 37-53. 52. Kanev, I., Vassilev, V., Dimitrov V. (1994), “Life-cycle, delimination and

redescription of Catatropis verrucosa (Frolic,1789) Odhner, 1905 (Notocotylidae)”, Systematic Parasitology, 29: 133-148.

53. Keiser, J., Utzinger, J. (2005), “Emerging foodborne trematodiasis”, Emerging Infection Diseases, 11: 1507–1514.

54. Kino, H., Inaba, H., Van De, N., Van Chau, L., Son, D.T., Hao, H.T., Toan, N.D., Cong, L.D., Sano, M. (1998) ”Epidemiology of clonorchiasis in Ninh Binh Province, Vietnam”, Southeast Asian Journal of Tropical Medicine Public Health 29:250-254.

55. Le, N.T. (1978), “A study of the biology of the trematode Fasciolopsis buski

(Lankester, 1857) in Vietnam”. Medicine Parazitology, Moskva 47: 81–84.

56. Le, N.T., The, D.T. (1993), “The larvae of trematodes in the species of snail belonging to families Pilidae and Viviparidae in Ha Tay and Hoa Binh Provinces”. In: Research work collection on Ecology and Biological Resources (1990–1992). Science and Technology Publishing House, Ha Noi: 318–323 57. Le, N.T., The, D.T., Ngai, D.D. (1990), “Examination of freshwater snails as

intermediate hosts of trematodes, causing trematodosis in poultry”, In: Research work collection on Ecology and Biological Resources. Science and Technology Publishing House, Ha Noi: 164–169.

58. Liat, L. B., Y. L. Fong, M. Krishnansamy, P. Ramachandran & S. Mansour, (1978), “Freshwater snail consumption and angiostrongyliasis in Malaysia”. Tropical and Geographical Medicine 30: 241–246.

59. Lombardo, P., Miccoli, F.P., Giustini, M. and Cicolani, B. (2010), “Diel activity cycles of freshwater gastropods under natural light: Patterns and ecological implications”, Annales de Limnologie – International Journal of Limnology, 46: 29–40

60. Lun, Z.R., Gasser, R.B., Lai, D.H., Li, A.X., Zhu, X.Q., Yu, X.B., Fang, Y.Y. (2005), “Clonorchiasis: a key foodborne zoonosis in China”, Lancet Infection Disseases, 5: 31–41.

61. Malek, E. A. & Cheng, T. C. (1974), “Medical and Economic Malacology”, Academic Press, New York and London.

62. Martin, P. (2002), “Evidence for parthenogenesis and natural imposex in the Patagonian freshwater snail Heleobia hatchery (Gastropoda: Hydrobiidae)”, Journal of Molluscan Studies, 68: 291–295.

63. Mattison, R.G., Dunn, T.S., Hanna, R.E.B., Nizami, W.A., Ali, Q.M. (1995), “Population dynamics of freshwater gastropods and epidemiology of their

helminth infections with emphasis on larval paramphistomes in northern India”, Journal of Helminthology , 69:125-138.

64. Mitchell, A.J., Salmon, M.J., Huffman, D.G., Goodwin, A.E. & Brandt, T.M. (2000), “Prevalence and pathogenicity of a heterophyid trematode infecting the gills of an endangered fish Etheostoma fonticola in two central Texas spring-fed rivers”, Journal of Aquatic Animal Health 12: 283–289.

65. Moema, E.B.E, King, P.H. & Baker, C (2008), “Cercariae developing in Lymnaea natalensis Krauss, 1848 collected in the vicinity of Pretoria, Gauteng Province, South

Africa”, Onderstepoort Journal of Veterinary Research, 75: 215–223.

66. Moravec, F. and Sey, O. (1989), “Some Trematodes of freshwater from north Vietnam with a list of recorded endoheimiths by fish host”, Folia Parasitological, 36: 243-262.

67. Mukaratirwa, S., Hove, T., Cindzi, Z.M., Maononga, D.B., Taruvinga, M. & Matenga, E. (2005), “First report of an outbreak of the oriental eyefluke

Philopthalmus gralli (Mathis & Ledger, 1910), in commercially reared ostriches

(Struthio camelus) in Zimbabwe”, Onderstepoort Journal of Veterinary Research, 72: 203-206.

68. Müller, B., Schmidt, J., Mehlhorn, H. (2007), “Sensitive and species-specific detection of Clonorchis sinensis by PCR in infected snails and fishes”, Parasitol. Res. 100: 911–914.

69. Naylor, R. (1996), “Invasions in agriculture: Assessing the cost of the golden apple snail in Asia”, Ambio 25: 443–448.

70. Ndifon, G.T. and Ukoli, F.M.A. (1989), “Ecology of freshwater snails in south- western Nigeria. I: distribution and habitat preferences, kluwer academic publishers”, Hydrobiologia 171: 231-253.

71. Ngern-klun, R., Sukontason, K.L., Tesana, S., Sripakdee, D., Irvine, K.N., Sukontason K. (2006), “Field investigation of Bithynia funiculata, intermediate host of Opisthorchis viverrini in northern Thailand”, The Southeast Asian Journal of Tropical Medicine and Public Health, 37(4): 662-672.

72. Nkwengulila, G. and Kigadye, E.S.P. (2005), “Occurrence of digenean larvae in freshwater snails in the Ruvu basin, Tanzania”, Tazania Journal of Science Vol. 31 (2) 2005: 23 - 30.

73. Ofoezie Ifeanyi Emmanuel (1999), “Distribution of freshwater snails in the man- made oyan reservoir, ogun state, Nigeria”, Hydrobiologia, 416: 181-191.

74. Pariyanonda, S., Tesana, S. (1990), “Edible mollusc, the intermediate host of helminthes in Khon Kaen Province, Thailand”, Srinagarind Medical Journal, 5: 159–172.

75. Ponder, W. F., Walker, J. & Puslednik, L. (2006), “Australian freshwater snails as intermediate hosts for trematodes. National Parasitology Symposium Proceedings”, Centre for Infectious Diseases and Microbiology-Public Health, ICPMR, Westmead Hospital, NSW: 57–94. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

76. Ponder, W.F. & Colgan, D. J. (2002), “What makes a narrow range taxon? Insights from Australian freshwater snails”, Invertebrate Systematics 16: 571–582.

77. Poonam Devi (2011), “Trematode cercariae infection in the snail, Thiara

(Melanoides) tuberculata (Mueller, 1774) in different localities of Doon valley,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần giống loài ốc nước ngọt và ấu trùng cercaria sán song chủ ký sinh trên ốc nước ngọt tại 2 xã an mỹ, an hòa, huyện tuy an, tỉnh phú yên (Trang 54 - 75)