1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần ký sinh trùng ký sinh trên hai loài cá mối saurida tumbil (bloch schneider, 1795) và trachinocephalus myops (bloch et schneider, 1801) bán tại các chợ ở nha trang

88 778 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 11,34 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu trong luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn hoàn toàn trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nguyệt ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu khoa Nuôi trồng Thủy sản, phòng Đào tạo sau đại học Trường Đại học Nha Trang đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo Trung tâm nghiên cứu và phát triển nuôi biển Miền Trung, Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản 3 và Hợp phần Bệnh cá-Dự án “Nuôi trồng thủy sản và Quản lý ven bờ-NUFU 220077” đã giúp đỡ tôi về trang thiết bị, cơ sở thí nghiệm trong suốt thời gian thực hiện đề tài tôt nghiệp. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS-TS Đỗ Thị Hòa, TS Võ Thế Dũng, Th.S Nguyễn Nguyễn Thành Nhơn đã dìu dắt tôi trên con đường nghiên cứu khoa học, trực tiếp hướng dẫn tận tình, chu đáo trong suốt quá trình thực hiện và viết luận văn tốt nghiệp. Cuối cùng, tôi xin vô cùng cám ơn đến những người thân yêu nhất của tôi đã động viên, khích lệ tinh thần cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài luận văn này được hoàn thành. Xin chân thành cám ơn. Nguyễn Thị Nguyệt iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii CÁC TỪ VIẾT TẮT ix MỞ ĐẦU 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Một số đặc điểm sinh học của họ cá mối 3 1.1.1. Hình thái và phân loại của hai loài cá là vật liệu nghiên cứu của đề tài. 3 1.1.2. Một số đặc điểm sinh học của họ cá mối 4 1.1.3. Một số đặc điểm về sinh thái phân bố của họ cá mối 5 1.2. Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng cá biển 6 1.2.1. Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng cá biển trên thế giới 6 1.2.2. Tình hình nghiên cứu KST cá biển ở Việt Nam. 10 1.3. Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng ở cá mối trong và ngoài nước 11 1.3.1. Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng ở cá mối trên thế giới. 11 1.3.2. Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng cá mối ở Việt Nam 13 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu: 15 2.2. Phương pháp nghiên cứu: 16 2.2.1. Phương pháp thu mẫu cá cho nghiên cứu ký sinh trùng 16 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu ký sinh trùng ở cá 16 2.2.2.1. Phát hiện và thu thập ký sinh trùng ở cá 16 2.2.2.2. Cố định, bảo quản, nhuộm, làm tiêu bản ký sinh trùng 18 2.2.2.3. Phân loại ký sinh trùng 22 2.3. Xác định mức độ nhiễm ký sinh trùng 23 iv 2.3.1. Tỷ lệ cảm nhiễm ký sinh trùng 23 2.3.2. Cường độ cảm nhiễm ký sinh trùng 23 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 3.1. Mẫu cá nghiên cứu 24 3.2.Thành phần giống, loài KST ký sinh ở 2 loài cá mối 24 3.3. Mô tả đặc điểm về hình dạng, cấu tạo và kích thước của ký sinh trùng 28 3.3.1. Loài Ceratomyxa sp. Theslohan, 1892 28 3.3.2. Loài sán lá đơn chủ Sundanonchus sp. 29 3.3.3. Dạng sán lá đơn chủ chưa phân loại 30 3.3.4. Loài sán dây Oncodiscus fimbriatus. 32 3.3.5. Loài Bothriocephalus penetratus Spec.nov 33 3.3.6. Loài sán dây Tylocephalum sp 34 3.3.7. Loài Dinosoma rubrum Manter, 1934 (Modified after Yamaguti, 1971) 35 3.3.8. Loài Lecithochirium cristatum (Rudolphi, 1919). 37 3.3.9. Loài Lecithochirium cristatum (Rudolphi, 1919) 38 3.3.10. Loài Merlucciotrema praeclarum, Manter, 1934. 39 3.3.11. Sán lá song chủ ký sinh ở dạ dày (chưa phân loại được) 41 3.3.12. Ấu trùng metacercaria Haplorchis taichui Nishigori, 1924. 42 3.3.13. Ấu trùng metacercaria Heterophyopsis contimia Onji and Nishio, 1916 43 3.3.14. Ấu trùng metacercaria Heterophyes sp 44 3.3.15. Loài Anisakis sp 44 3.3.16. Loài Raphidascaris acus (Bloch, 1779) 46 3.3.17. Loài Hysterothylacium aduncum (Rudolphi, 1802) 47 3.3.18. Loài Camallanus sp. (Railliet et Henry, 1915) 50 3.3.19. Loài ký sinh trùng giáp giác Anchistrotos sp. Brain, 1906 51 3.3.20. Loài Pseudomyicola spinosus Raffaele & Monticelli, 1985. 53 3.3.21. Loài copepoda chưa phân loại 54 v 3.4. So sánh thành phần giống loài ký sinh trùng và mức độ cảm nhiễm theo loài cá, kích cỡ cá và tháng thu mẫu cá của 2 loài cá mối-cá mối hoa (Trachynocephalus myops) và cá mối thường (Saurida tumbi) 56 3.4.1 So sánh thành phần và mức độ nhiễm các KST ở loài Saurida tumbil và Trachynocephalus myops 57 3.4.2. So sánh thành phần KST theo kích thước ở cá mối Saurida tumbil 60 3.4.3. So sánh mức độ nhiễm KST trên cá mối thường Saurida tumbil qua các tháng trong năm. (Bảng 3.5). 62 3.4.4. So sánh mức độ nhiễm KST ký sinh trên 2 loài cá mối nghiên cứu qua các tháng trong năm. 65 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 68 4.1. KẾT LUẬN 68 4.2. ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Chiều dài trung bình của cá mối thường (Saurida tumbil) tương ứng tuổi của cá. 5 Bảng 3.1: Số lượng và kích thước cá làm mẫu 24 Bảng 3.2. Thành phần giống loài ký sinh trùng loài ký chủ và cơ quan ký sinh 25 Bảng 3.3. Thành phần giống loài và mức độ cảm nhiễm các ký sinh trùng ở 2 loài cá mối đã nghiên cứu 57 Bảng 3.4. Thành phần và mức độ nhiễm KST ở các kích cỡ của cá mối thường Saurida tumbil 60 Bảng 3.5. Mức độ nhiễm KST trên cá mối thường Saurida tumbil qua các tháng trong năm 64 Bảng 3.6. Mức độ nhiễm KST trên 2 loài cá mối qua các tháng trong năm 67 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1. Sơ đồ khối nghiên cứu 15 Hình 2.2. Các bước tiến hành của phương pháp nghiên cứu ký sinh trùng ở cá 17 Hình 3.1: Loài Ceratomyxa sp 28 Hình 3.2A: Loài Sundanonchus sp 29 Hình 3.2B: Cơ quan bám của và cơ quan sinh dục của sán lá đơn chủ Sundanonchus sp. 30 Hình 3.3. Hình dạng và cấu tạo của dạng sán lá đơn chủ (Monogenia) chưa phân loại 31 Hình 3.4.A: Đầu của Oncodiscus fimbriatus trước và sau khi ép lamen 32 Hình 3.4.B.: Móc bám ở đĩa miệng của Oncodiscus fimbriatus 33 Hình 3.4.C. Đốt sinh dục của sán dây Oncodiscus fimbriatus 33 Hình 3.5 : Loài Bothriocephalus penetratus 34 Hình 3.6: Ấu trùng sán dây Tylocephalum sp. 35 Hình 3.7. Loài Dinosoma rubrum 36 Hình 3.8: Loài Lecithochirium cristatum 38 Hình 3.9: Loài Allocreadium laymani 39 Hình 3.10 : Loài Merlucciotrema praeclarum 40 Hình 3.11: Sán lá song chủ ký sinh ở dạ dày (chưa phân loại) 41 Hình 3.12 : Ấu trùng metacercaria của loài Haplorchis taichui 42 Hình 3.13: Ấu trùng metacercaria Heterophyopsis contimia 43 Hình 3.14: Ấu trùng metacercaria Heterophyes sp 44 Hình 3.15: Đầu và đuôi Anisakis sp 45 Hình 3.16: Hình dạng và cấu tạo của loài giun tròn Raphidascaris acus 46 Hình 3.17A: Loài giun tròn Hysterothylacium aduncum 49 Hình 3.17B: Đầu, đuôi và cấu tạo của giun tròn Hysterothylacium aduncum 49 Hình 3.18 : Hình dạng và cấu tạo của loài giun tròn Camallanus sp 50 Hình 3.19: Hình dạng và cấu tạo của loài Anchistrotos sp 53 Hình 3.20: Hình dạng và cấu tạo của loài giáp xác Pseudomyicola spinosus 54 Hình 3.21a. Loài ký sinh trùng là giáp xác chưa phân loại được 55 viii Hình 3.21b: Hình dạng, cấu tạo của các phần phụ ở loài giáp xác chưa phân loại được 56 Hình 3.22: Biểu đồ về tỷ lệ nhiễm các loài KST ở 2 loài cá mối nghiên cứu 58 Hình 3.23. Biểu đồ về tỷ lệ cảm nhiễm KST ở các cỡ cá trên cá mối thường Saurida tumbil 61 Hình 3.24. Cường độ nhiễm KST ở các cỡ cá trên cá mối thường Saurida tumbil 61 ix CÁC TỪ VIẾT TẮT NTTS: Nuôi trồng thủy sản KST: Ký sinh trùng TLCN: Tỷ lệ cảm nhiễm CĐCN: Cường độ cảm nhiễm % : Phần trăm 1 MỞ ĐẦU Cá mối (Synodontidae), là loài cá biển có giá trị kinh tế, có tỷ lệ thịt trắng cao, sử dụng để ăn tươi, đóng hộp, phơi khô, làm chả cá và sản xuất thịt cá xay (Surimi) dùng trong công nghệ chế biến thịt tôm, cua giả để xuất khẩu và bán trong nước. Cá mối có thể đánh bắt quanh năm tại vùng biển miền Trung Việt Nam, từ Quảng Ngãi xuống đến Nha Trang và Vũng Tàu. Sản lượng cá mối đánh bắt được chiếm tới 15% ở Bình Thuận, Ninh Thuận, tới khoảng 7,8% ở Vịnh Bắc Bộ trong tổng sản lượng cá đáy và cá gần đáy [10]. Theo thống kê của FAO, tổng sản lượng cá mối đánh bắt được trên thế giới khoảng 20 ngàn tấn/ năm 2007, trong đó Nhật Bản dẫn đầu với trên 7 ngàn tấn và Đài Loan với 3 ngàn tấn. Nghề nuôi cá biển và nuôi tôm hùm ở Việt Nam đã phát triển trong nhiều năm nhưng việc dùng thức ăn tổng hợp để nuôi các đối tượng này còn chưa phổ biến, rất nhiều vùng nuôi vẫn sử dụng trực tiếp cá tạp làm thức ăn như một giải pháp truyền thống vì cá tạp là nguồn thức ăn có sẵn ở các địa phương và có giá trị dinh dưỡng cao. Chỉ riêng Việt Nam, có trên 100 loài cá biển được coi là cá tạp và được sử dụng cho nuôi trồng thủy sản (Edwards et al., 2004), một số loài cá tạp được sử dụng phổ biến bao gồm cá mối (Saurida spp), cá cơm (Stolephorus sp), cá liệt (Leiognathus spp), cá nục (Decapterus sp), Cá tạp được chuộng để nuôi cá mú cỡ lớn (>200 g) là cá mối (Trai,1997). [15][16][66][67][69][70]. Thức ăn là cá tạp cũng chính là nguồn lây nhiễm bệnh trực tiếp hoặc gián tiếp cho tôm, cá nuôi, đặc biệt là bệnh do virus như: bệnh VNN (viral nervous necrosis) (Muroga, 2001; Hegde et al., 2002), bệnh do vi khuẩn như: bệnh Vibrio/Aeromonas, pseudotuberculis…(Mangarinos et al., 1996; Austin, 1997; Muroga, 2001). Cá tạp cũng là nguồn lây nhiễm ký sinh trùng đặc biệt là một số bệnh do sán lá đơn chủ: Benedenia spp, Pseudorhabdosynochus spp, Megalocotylorides spp. and Diplectanum spp. (Seng, 1997)[17] [69]. [...]... nào nghiên cứu về thành phần KST ký sinh ở một số loài cá mối phổ biến ở Việt Nam làm cơ sở để đánh giá vai trò là ký chủ trung gian của loài cá này trong việc đưa các KST xâm nhập vào tôm, cá nuôi Trước tình hình thực tiễn trên, tôi thực hiện đề tài: “ Nghiên cứu thành phần ký sinh trùng ký sinh trên hai loài cá mối: Saurida tumbil (Bloch & Schneider, 1795) và Trachinocephalus myops (Bloch et Schneider,. .. lượng cá mối vạch S undosquamis ở biển Việt Nam 14 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Thành phần ký sinh trùng ký sinh trên hai loài cá mối: Saurida tumbil (Bloch & Schneider, 1795) và Trachinocephalus myops (Bloch et Schneider, 1801) - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 05 đến 12 năm 2010 - Địa điểm thu mẫu: Thu mẫu cá tại các chợ cá. .. KST ở cá mối ở các tháng thu mẫu 2.2 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu ký sinh trùng toàn diện ở cá của Dogiel (1929), phương pháp nghiên cứu ký sinh trùng đã được cải tiến của Hà Ký (1993) và của Bjorn Berlan (2005) 2.2.1 Phương pháp thu mẫu cá cho nghiên cứu ký sinh trùng - Mẫu thu là cá mối, được bán ở chợ hoặc các cảng cá xung quanh thành phố Nha Trang: chợ Vĩnh Hải, chợ Vĩnh Thọ, chợ. .. quanh thành phố Nha Trang: chợ Vĩnh Hải, chợ Vĩnh Thọ, chợ Đầm, chợ Xóm mới và cảng Cù Lao - Phân tích mẫu: Các mẫu cá đã được phân tích tại phòng công nghệ sinh học của Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III Mẫu cá mối thuộc 2 loài: Saurida tumbil và Trachinocephalus myops Thành phần giống loài ký sinh trùng Thành phần KST ở loài Saurida tumbil Thành phần KST ở loài Trachinoc ephalus myops So sánh thành. .. sán qua ký chủ trung gian là cá tạp nhằm phát triển ổn định và bền vững nghề nuôi tôm, cá biển đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho con người 3 Các nội dung nghiên cứu - Xác định thành phần giống loài ký sinh trùng ký sinh trên 2 loài cá mối Saurida tumbil và Trachinocephalus myops - So sánh thành phần giống loài và mức độ cảm của ký sinh trùng ở 2 loài cá mối, kích cỡ cá và tháng thu mẫu 2 Chương 1:... So sánh thành phần và mức độ cảm nhiễm của ký sinh trùng ở 2 loài cá, kích cỡ cá và tháng thu mẫu Tỷ lệ và cường độ cảm nhiễm của ký sinh trùng ở từng loài cá mối NC So sánh thành phần giống loài, và mức độ cảm nhiễm của KST ở 2 loài cá Kết luận và đề xuất ý kiến Hình 2.1 Sơ đồ khối nghiên cứu 15 So sánh thành phần giống loài và mức độ cảm nhiễm ở kích cỡ cá So sánh thành phần giống loài và mức độ cảm... Schneider, 1801) bán tại các chợ ở Nha Trang 1 Mục tiêu của đề tài - Xác định được thành phần giống loài ký sinh trùng ký sinh trên hai loài cá mối Saurida tumbil và Trachinocephalus myops 2 Ý nghĩa của đề tài - Ý nghĩa khoa học: bổ sung tư liệu về thành phần giống loài KST ký sinh ở cá biển Việt Nam - Ý nghĩa thực tiễn: kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở cho việc phòng bệnh KST là giun sán qua ký chủ... định tỷ lệ và cường độ cảm nhiễm của từng loại ký sinh trùng Hình 2.2 Các bước tiến hành của phương pháp nghiên cứu ký sinh trùng ở cá 17 Bóng hơi * Thu mẫu ký sinh trùng nội ký sinh Sau khi phát hiện ký sinh trùng ký sinh ở mang và trên bề mặt cơ thể cá, Mẫu cá được giải phẫu ổ bụng bằng kéo và trước tiên dùng mắt thường để quan sát và phát hiện các ký sinh trùng có kích thước lớn tồn tại ở xoang cơ... mối ở Việt Nam Ở Việt Nam, một số tác giả đã quan tâm nghiên cứu về cá mối ở các vùng biển khác nhau nhưng chủ yếu là các công trình nghiên cứu về đặc điểm sinh học, sinh sản Cho đến nay, chưa có công trình nào nghiên cứu về bệnh cá mối ở Việt Nam được công bố 13 Loài cá mối được quan tâm nghiên cứu đầu tiên là cá mối thường Saurida tumbil, có thể tìm thấy danh sách các tác giả đã nghiên cứu về loài. .. sp., và nhiều loài giun sán ký sinh khác ở giai đoạn ấu trùng và trưởng thành ở các cơ quan khác của loài cá mối này [49][50] Narasimhamurti và cs (1971), đã tiến hành nghiên cứu trên cá mối thường Saurida tumbil được thu gom tại trạm cá đánh bắt xa bờ ở Visakhapatnam (Andhra) Tác giả đã phát hiện được hai loài vi bào tử, Pleistophora sauridae n.sp., và Nosema sauridae n.sp., ký sinh ở mô cơ của cá, . trên, tôi thực hiện đề tài: “ Nghiên cứu thành phần ký sinh trùng ký sinh trên hai loài cá mối: Saurida tumbil (Bloch & Schneider, 1795) và Trachinocephalus myops (Bloch et Schneider, 1801). Schneider, 1801) bán tại các chợ ở Nha Trang . 1. Mục tiêu của đề tài - Xác định được thành phần giống loài ký sinh trùng ký sinh trên hai loài cá mối Saurida tumbil và Trachinocephalus myops. 2 Bảng 3.3. Thành phần giống loài và mức độ cảm nhiễm các ký sinh trùng ở 2 loài cá mối đã nghiên cứu 57 Bảng 3.4. Thành phần và mức độ nhiễm KST ở các kích cỡ của cá mối thường Saurida tumbil

Ngày đăng: 15/08/2014, 18:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Đình Chung (1962). Đặc điểm sinh học sinh vật của cá mối Saurida tumbil vùng ven bờ phía Tây vịnh Bắc Bộ. Tài liệu lưu trữ tại Viện nghiên cứu Hải sản. 52 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Saurida tumbil
Tác giả: Bùi Đình Chung
Năm: 1962
2. Võ Thế Dũng, G.A. Bristow, Nguyễn Hữu Dũng, Võ Thị Dung và Nguyễn Thị Thanh Thùy (2005). Thành phần KST ở một số loài cá Mú thuộc giống Epinephelus khu vực Khánh Hòa. Tạp chí khoa học và công nghệ biển, phụ trương 4 (T5)/(2005). Tr 247-254 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epinephelus
Tác giả: Võ Thế Dũng, G.A. Bristow, Nguyễn Hữu Dũng, Võ Thị Dung và Nguyễn Thị Thanh Thùy (2005). Thành phần KST ở một số loài cá Mú thuộc giống Epinephelus khu vực Khánh Hòa. Tạp chí khoa học và công nghệ biển, phụ trương 4 (T5)/
Năm: 2005
5. Nguyễn Phi Đính, Bùi Đình Chung, Lê Đăng Phan (1964). Đặc điểm sinh vật học của cá mối Saurida tumbil vùng gần bờ phía Tây Vịnh Bắc Bộ. Tài liệu lưu trữ tại Viện nghiên cứu Hải sản. 30 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Saurida tumbil
Tác giả: Nguyễn Phi Đính, Bùi Đình Chung, Lê Đăng Phan
Năm: 1964
8. Nguyễn Đình Mão (1995). Đặc điểm sinh học của cá mối vạch S. undosquamis ở vùng biển Nha Trang-Khánh Hòa, 1995. Tập san KHKT thủy sản, số 3-4. Tr 37-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: S. undosquamis
Tác giả: Nguyễn Đình Mão
Năm: 1995
9. Nguyễn Nguyễn Thành Nhơn (2007). Thành phần ký sinh trùng trên cá chẽm (Lates calcarifer Bloch, 1790) nuôi tại Khánh Hòa. Luận văn thạc sỹ. Trường Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lates calcarifer
Tác giả: Nguyễn Nguyễn Thành Nhơn
Năm: 2007
10. Lê Trọng Phấn (1980). Một vài đặc điểm sinh học của một số loài cá thuộc họ cá mối Synodontidae. Tuyển tập nghiên cứu biển, II, 1. Tr 187-207 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Synodontidae
Tác giả: Lê Trọng Phấn
Năm: 1980
11. Lê Trọng Phấn và ctv. Đặc điểm sinh học cá mối vạch S. undosquamis ở vùng biển Nha Trang-Khánh Hòa, 1995. Hội nghị sinh học biển lần thứ nhất Sách, tạp chí
Tiêu đề: S. undosquamis
16. Lê Anh Tuấn (2005a), Nguồn lợi “cá tạp” ở biển Việt Nam: thành phần, sản lượng, các hướng sử dụng chính và tính bền vững khi làm thức ăn trong nuôi trồng thủy sản”, Kỷ yếu Hội thảo toàn quốc về Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản ngày14-15/1/2005 tại Hải Phòng , nxb Nông nghiệp, Hà Nội. tr.379-387 Sách, tạp chí
Tiêu đề: cá tạp” ở biển Việt Nam: thành phần, sản lượng, các hướng sử dụng chính và tính bền vững khi làm thức ăn trong nuôi trồng thủy sản
Nhà XB: nxb Nông nghiệp
17. Nguyễn Thị Thanh Thùy (2005). Tìm hiểu bệnh lở loét ở cá Mú (Serranidae) nuôi tại Khánh Hòa. Luận văn thạc sỹ. Viện NCNTTS III, Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Serranidae
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Thùy
Năm: 2005
18. Phan Văn Út (2006). Nghiên cứu bệnh do sán lá đơn chủ (Monogenea) ký sinh trên một số loài cá biển nuôi tại Khánh Hòa. Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Thủy sản, Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Monogenea
Tác giả: Phan Văn Út
Năm: 2006
20. Awadalla, H.N., Mansour, M.A, Khalil, A.I, Guirgis, R., (1982). Pathological changes in the liver tissue of the lizard fish caused by larvae thynnascaris (F.Anisakidae). J Egypt Soc Parasitol. 1982 Dec;12(2):389-394 Sách, tạp chí
Tiêu đề: F. "Anisakidae
Tác giả: Awadalla, H.N., Mansour, M.A, Khalil, A.I, Guirgis, R
Năm: 1982
21. Ambak, M.A., Mohsin, A.K.M., And Zaki, S.M., (1986). Growth Characteristics of Lizard Fish (Fam: Synodontidae) in the South China Sea, Pertanika 9(2), 261-263 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Synodontidae
Tác giả: Ambak, M.A., Mohsin, A.K.M., And Zaki, S.M
Năm: 1986
23. Abdel-Baki, A.S., M.A. Dkhil, and S. Al-Quraishy, (2009). Seasonality and prevalence of Microsporidium sp. infecting lizard fish, Saurida undosquamis from the Arab Gulf Journal of King Saud University - Science Vol. 21, Issue 3, (October 2009) 195-198 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microsporidium" sp. infecting lizard fish, "Saurida undosquamis
Tác giả: Abdel-Baki, A.S., M.A. Dkhil, and S. Al-Quraishy
Năm: 2009
24. Bakhsh, A.A., (1994). Reproducive Biology of lizard fish, Saurida tumbil (Forskal) in the Jizan Region of the Red Sea. J.KAU: Mar.Sci.,vol 7, Special issue: Symp.on Red Sea Mar. Environ., Jeddah, 1994, pp: 169-178 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Saurida tumbil
Tác giả: Bakhsh, A.A
Năm: 1994
26. Do, T.T, Kajihara, T., Ho J. (1985). The life history of Pseudomyicola spinosus (Raffaele & Monticelli, 1985) from the blue mussel, Mytilus edulis galloprovincialis in Tokyo bay, Japan, with notes on the production of atypical male. Ocean Reseach Institute, University of Tokyo. pp. 1-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pseudomyicola spinosus" (Raffaele & Monticelli, 1985) from the blue mussel, "Mytilus edulis galloprovincialis
Tác giả: Do, T.T, Kajihara, T., Ho J
Năm: 1985
4. Võ Thế Dũng (2009). Động vật ký sinh ở cá mú. Luận án tiến sĩ. Viện Hải Dương Học Nha Trang Khác
6. Đỗ Thị Hòa, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng và Nguyễn Thị Muội (2004). Bệnh học thủy sản. NXB Nông Nghiệp, T.P Hồ Chí Minh. Tr 271-391 Khác
7. Đỗ Thị Hòa, Trần Vỹ Hích, Nguyễn Thị Thùy Giang, Phan Văn Út, Nguyễn Thị Nguyệt Huệ (2008). Các loại bệnh thường gặp trên cá biển nuôi ở Khánh Hòa. Tạp chí Khoa học-công nghệ thủy sản. Số 02/2008. Tr 16-24 Khác
12. Hoàng Phi (1980). Phát triển phôi của họ cá mối (Synodontidae) ở vùng biển Nha Trang. Tuyển tập nghiên cứu biển, 1980. Tập II, phần 1. Tr 227-244 Khác
13. Bùi Quang Tề (1998b). Bệnh của cá mú nuôi lồng ở vịnh Hạ Long, báo cáo tại hội nghị Nuôi trồng Thủy sản toàn quốc tháng 9/1998 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Sơ đồ khối nghiên cứu Thành phần giống loài ký - Nghiên cứu thành phần ký sinh trùng ký sinh trên hai loài cá mối saurida tumbil (bloch  schneider, 1795) và trachinocephalus myops  (bloch et schneider, 1801) bán tại các chợ ở nha trang
Hình 2.1. Sơ đồ khối nghiên cứu Thành phần giống loài ký (Trang 24)
Hình 2.2. Các bước tiến hành của phương pháp nghiên cứu ký sinh trùng ở cá Mẫu cá mối dùng cho - Nghiên cứu thành phần ký sinh trùng ký sinh trên hai loài cá mối saurida tumbil (bloch  schneider, 1795) và trachinocephalus myops  (bloch et schneider, 1801) bán tại các chợ ở nha trang
Hình 2.2. Các bước tiến hành của phương pháp nghiên cứu ký sinh trùng ở cá Mẫu cá mối dùng cho (Trang 26)
Hình 3.2B: Cơ quan bám của và cơ quan sinh dục   của sán lá đơn chủ Sundanonchus sp. - Nghiên cứu thành phần ký sinh trùng ký sinh trên hai loài cá mối saurida tumbil (bloch  schneider, 1795) và trachinocephalus myops  (bloch et schneider, 1801) bán tại các chợ ở nha trang
Hình 3.2 B: Cơ quan bám của và cơ quan sinh dục của sán lá đơn chủ Sundanonchus sp (Trang 39)
Hình 3.3.  Hình dạng và cấu tạo   của dạng sán lá đơn chủ - Nghiên cứu thành phần ký sinh trùng ký sinh trên hai loài cá mối saurida tumbil (bloch  schneider, 1795) và trachinocephalus myops  (bloch et schneider, 1801) bán tại các chợ ở nha trang
Hình 3.3. Hình dạng và cấu tạo của dạng sán lá đơn chủ (Trang 40)
Hình 3.4.B.: Móc bám ở đĩa miệng của Oncodiscus fimbriatus - Nghiên cứu thành phần ký sinh trùng ký sinh trên hai loài cá mối saurida tumbil (bloch  schneider, 1795) và trachinocephalus myops  (bloch et schneider, 1801) bán tại các chợ ở nha trang
Hình 3.4. B.: Móc bám ở đĩa miệng của Oncodiscus fimbriatus (Trang 42)
Hình 3.4.C.   Đốt sinh dục của sán dây Oncodiscus fimbriatus - Nghiên cứu thành phần ký sinh trùng ký sinh trên hai loài cá mối saurida tumbil (bloch  schneider, 1795) và trachinocephalus myops  (bloch et schneider, 1801) bán tại các chợ ở nha trang
Hình 3.4. C. Đốt sinh dục của sán dây Oncodiscus fimbriatus (Trang 42)
Hình 3.5 : Loài Bothriocephalus penetratus - Nghiên cứu thành phần ký sinh trùng ký sinh trên hai loài cá mối saurida tumbil (bloch  schneider, 1795) và trachinocephalus myops  (bloch et schneider, 1801) bán tại các chợ ở nha trang
Hình 3.5 Loài Bothriocephalus penetratus (Trang 43)
Hình 3.6: Ấu trùng sán dây Tylocephalum sp. - Nghiên cứu thành phần ký sinh trùng ký sinh trên hai loài cá mối saurida tumbil (bloch  schneider, 1795) và trachinocephalus myops  (bloch et schneider, 1801) bán tại các chợ ở nha trang
Hình 3.6 Ấu trùng sán dây Tylocephalum sp (Trang 44)
1. Hình sán chụp từ tiêu bản ép tươi  2. Hình sán nhuộm bằng carmin  3. &4. Hình và cấu tạo của sán (vẽ) - Nghiên cứu thành phần ký sinh trùng ký sinh trên hai loài cá mối saurida tumbil (bloch  schneider, 1795) và trachinocephalus myops  (bloch et schneider, 1801) bán tại các chợ ở nha trang
1. Hình sán chụp từ tiêu bản ép tươi 2. Hình sán nhuộm bằng carmin 3. &4. Hình và cấu tạo của sán (vẽ) (Trang 45)
Hình 3.8: Loài Lecithochirium cristatum - Nghiên cứu thành phần ký sinh trùng ký sinh trên hai loài cá mối saurida tumbil (bloch  schneider, 1795) và trachinocephalus myops  (bloch et schneider, 1801) bán tại các chợ ở nha trang
Hình 3.8 Loài Lecithochirium cristatum (Trang 47)
Hình 3.9: Loài Allocreadium laymani - Nghiên cứu thành phần ký sinh trùng ký sinh trên hai loài cá mối saurida tumbil (bloch  schneider, 1795) và trachinocephalus myops  (bloch et schneider, 1801) bán tại các chợ ở nha trang
Hình 3.9 Loài Allocreadium laymani (Trang 48)
Hình 3.10 : Loài - Nghiên cứu thành phần ký sinh trùng ký sinh trên hai loài cá mối saurida tumbil (bloch  schneider, 1795) và trachinocephalus myops  (bloch et schneider, 1801) bán tại các chợ ở nha trang
Hình 3.10 Loài (Trang 49)
Hình 3.11: Sán lá song chủ ký sinh ở dạ dày (chưa phân loại) - Nghiên cứu thành phần ký sinh trùng ký sinh trên hai loài cá mối saurida tumbil (bloch  schneider, 1795) và trachinocephalus myops  (bloch et schneider, 1801) bán tại các chợ ở nha trang
Hình 3.11 Sán lá song chủ ký sinh ở dạ dày (chưa phân loại) (Trang 50)
Hình 3.12 : Ấu trùng metacercaria của loài Haplorchis taichui - Nghiên cứu thành phần ký sinh trùng ký sinh trên hai loài cá mối saurida tumbil (bloch  schneider, 1795) và trachinocephalus myops  (bloch et schneider, 1801) bán tại các chợ ở nha trang
Hình 3.12 Ấu trùng metacercaria của loài Haplorchis taichui (Trang 51)
Hình 3.14: Ấu trùng metacercaria Heterophyes sp. - Nghiên cứu thành phần ký sinh trùng ký sinh trên hai loài cá mối saurida tumbil (bloch  schneider, 1795) và trachinocephalus myops  (bloch et schneider, 1801) bán tại các chợ ở nha trang
Hình 3.14 Ấu trùng metacercaria Heterophyes sp (Trang 53)
Hình  3.15:  Đầu  và  đuôi    của  loài        giun tròn Anisakis sp. - Nghiên cứu thành phần ký sinh trùng ký sinh trên hai loài cá mối saurida tumbil (bloch  schneider, 1795) và trachinocephalus myops  (bloch et schneider, 1801) bán tại các chợ ở nha trang
nh 3.15: Đầu và đuôi của loài giun tròn Anisakis sp (Trang 54)
Hình bên trái: hình chụp , Hình bên phải: hình vẽ - Nghiên cứu thành phần ký sinh trùng ký sinh trên hai loài cá mối saurida tumbil (bloch  schneider, 1795) và trachinocephalus myops  (bloch et schneider, 1801) bán tại các chợ ở nha trang
Hình b ên trái: hình chụp , Hình bên phải: hình vẽ (Trang 58)
Hình 3.17A:  Loài giun tròn Hysterothylacium aduncum - Nghiên cứu thành phần ký sinh trùng ký sinh trên hai loài cá mối saurida tumbil (bloch  schneider, 1795) và trachinocephalus myops  (bloch et schneider, 1801) bán tại các chợ ở nha trang
Hình 3.17 A: Loài giun tròn Hysterothylacium aduncum (Trang 58)
Hình 3.18. Hình dạng và  cấu tạo của loài giun  tròn Camallanus sp. - Nghiên cứu thành phần ký sinh trùng ký sinh trên hai loài cá mối saurida tumbil (bloch  schneider, 1795) và trachinocephalus myops  (bloch et schneider, 1801) bán tại các chợ ở nha trang
Hình 3.18. Hình dạng và cấu tạo của loài giun tròn Camallanus sp (Trang 59)
Hình  3.19.    Hình  dạng  và  cấu  tạo  của  loài Anchistrotos sp. - Nghiên cứu thành phần ký sinh trùng ký sinh trên hai loài cá mối saurida tumbil (bloch  schneider, 1795) và trachinocephalus myops  (bloch et schneider, 1801) bán tại các chợ ở nha trang
nh 3.19. Hình dạng và cấu tạo của loài Anchistrotos sp (Trang 62)
Hình 3.20: Hình dạng, cấu tạo của  loài giáp xác Pseudomyicola - Nghiên cứu thành phần ký sinh trùng ký sinh trên hai loài cá mối saurida tumbil (bloch  schneider, 1795) và trachinocephalus myops  (bloch et schneider, 1801) bán tại các chợ ở nha trang
Hình 3.20 Hình dạng, cấu tạo của loài giáp xác Pseudomyicola (Trang 63)
Hình 3.21a.  Loài ký sinh trùng là giáp xác chưa phân loại được - Nghiên cứu thành phần ký sinh trùng ký sinh trên hai loài cá mối saurida tumbil (bloch  schneider, 1795) và trachinocephalus myops  (bloch et schneider, 1801) bán tại các chợ ở nha trang
Hình 3.21a. Loài ký sinh trùng là giáp xác chưa phân loại được (Trang 64)
Hình  3.21b.  Hình  dạng,  cấu  tạo  của  các  phần  phụ  ở  loài  giáp  xác  chưa phân loại được - Nghiên cứu thành phần ký sinh trùng ký sinh trên hai loài cá mối saurida tumbil (bloch  schneider, 1795) và trachinocephalus myops  (bloch et schneider, 1801) bán tại các chợ ở nha trang
nh 3.21b. Hình dạng, cấu tạo của các phần phụ ở loài giáp xác chưa phân loại được (Trang 65)
Bảng 3.3. Thành phần giống loài và mức độ cảm nhiễm các ký  sinh trùng ở 2  loài cá mối đã nghiên cứu - Nghiên cứu thành phần ký sinh trùng ký sinh trên hai loài cá mối saurida tumbil (bloch  schneider, 1795) và trachinocephalus myops  (bloch et schneider, 1801) bán tại các chợ ở nha trang
Bảng 3.3. Thành phần giống loài và mức độ cảm nhiễm các ký sinh trùng ở 2 loài cá mối đã nghiên cứu (Trang 66)
Hình 3.22: Biểu đồ về tỷ lệ nhiễm các loài KST ở 2 loài cá mối nghiên cứu. - Nghiên cứu thành phần ký sinh trùng ký sinh trên hai loài cá mối saurida tumbil (bloch  schneider, 1795) và trachinocephalus myops  (bloch et schneider, 1801) bán tại các chợ ở nha trang
Hình 3.22 Biểu đồ về tỷ lệ nhiễm các loài KST ở 2 loài cá mối nghiên cứu (Trang 67)
Bảng 3.4. Thành phần và mức độ nhiễm KST ở các kích cỡ của cá mối  thường Saurida tumbil - Nghiên cứu thành phần ký sinh trùng ký sinh trên hai loài cá mối saurida tumbil (bloch  schneider, 1795) và trachinocephalus myops  (bloch et schneider, 1801) bán tại các chợ ở nha trang
Bảng 3.4. Thành phần và mức độ nhiễm KST ở các kích cỡ của cá mối thường Saurida tumbil (Trang 69)
Hình 3.23. Biểu đồ về tỷ lệ cảm  nhiễm KST ở các cỡ cá trên cá mối thường - Nghiên cứu thành phần ký sinh trùng ký sinh trên hai loài cá mối saurida tumbil (bloch  schneider, 1795) và trachinocephalus myops  (bloch et schneider, 1801) bán tại các chợ ở nha trang
Hình 3.23. Biểu đồ về tỷ lệ cảm nhiễm KST ở các cỡ cá trên cá mối thường (Trang 70)
Hình 3.24.  Cường độ nhiễm KST ở các cỡ cá trên cá mối thường Saurida tumbil. - Nghiên cứu thành phần ký sinh trùng ký sinh trên hai loài cá mối saurida tumbil (bloch  schneider, 1795) và trachinocephalus myops  (bloch et schneider, 1801) bán tại các chợ ở nha trang
Hình 3.24. Cường độ nhiễm KST ở các cỡ cá trên cá mối thường Saurida tumbil (Trang 70)
Bảng 3.5. Mức độ nhiễm KST trên cá mối thường Saurida tumbil  qua các tháng trong năm - Nghiên cứu thành phần ký sinh trùng ký sinh trên hai loài cá mối saurida tumbil (bloch  schneider, 1795) và trachinocephalus myops  (bloch et schneider, 1801) bán tại các chợ ở nha trang
Bảng 3.5. Mức độ nhiễm KST trên cá mối thường Saurida tumbil qua các tháng trong năm (Trang 73)
Bảng 3.6. Mức độ nhiễm KST trên 2 loài cá mối qua các tháng trong năm - Nghiên cứu thành phần ký sinh trùng ký sinh trên hai loài cá mối saurida tumbil (bloch  schneider, 1795) và trachinocephalus myops  (bloch et schneider, 1801) bán tại các chợ ở nha trang
Bảng 3.6. Mức độ nhiễm KST trên 2 loài cá mối qua các tháng trong năm (Trang 76)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN