nghiên cứu thành phần loài côn trùng ký sinh và ăn thịt sâu róm thông dendrolimus punctatus walker tại huyện sơn động - tỉnh bắc giang và huyện cao lộc - tỉnh lạng sơn
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ VĂN THANH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI CÔN TRÙNG KÝ SINH VÀ ĂN THỊT SÂU RÓM THÔNG “DENDROLIMUS PUNCTATUS WALKER TẠI HUYỆN SƠN ĐỘNG – TỈNH BẮC GIANG VÀ HUYỆN CAO LỘC – TỈNH LẠNG SƠN. LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ VĂN THANH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI CÔN TRÙNG KÝ SINH VÀ ĂN THỊT SÂU RÓM THÔNG “DENDROLIMUS PUNCTATUS WALKER TẠI HUYỆN SƠN ĐỘNG – TỈNH BẮC GIANG VÀ HUYỆN CAO LỌC – TỈNH LẠNG SƠN. Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60 62 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. PHẠM QUANG THU Thái Nguyên, năm 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo cao học chuyên ngành Lâm học khoá 16 năm 2008 – 2010, được sự đồ ng ý của Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên , tôi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu thành phần loài ký sinh và ăn thịt sâu róm thông Dendrolimus punctatus Walkes tại huyện Sơn Động – tỉnh Bắc Giang và huyện Cao Lộc – tỉnh Lạng Sơn”. Trong quá trình thực hiện bản luận văn này, tôi đã luôn nhận được sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô giáo, các nhà khoa học, các đồng nghiệp và các bạn học viên cùng lớp. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các cơ quan và cá nhân: - Ban Giám hiệu nhà trường, Khoa Sau Đại học và các thầy, cô giáo trong Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; Ban Lãnh đạo Viện và tập thể cán bộ Phòng Nghiên cứ u Bảo vệ thực vật rừng – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam; Ban Quản lý rừng phòng hộ huyện Sơn Động, Hạt kiểm lâm Cao Lộc – Lạng Sơn; Lãnh đạo và đồng nghiệp Tổng cục Lâm nghiêp. - Đc biệt, cho tôi gử i lờ i cả m ơn chân thà nh nhấ t tớ i PGS.TS. Phạm Quang Thu – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam , người đã trực tiếp hướng dẫn khoa học giú p tôi hoà n thà nh bả n luận văn này. Do hạn chế về nhân lực, tài chính, các điều kiện nghiên cứu cũng như năng lực của bản thân nên bản luận văn này không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, rất mong muốn nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy, cô giáo, các nhà khoa học và đồng nghiệp. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày……tháng……năm 2010 Lê Văn Thanh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi, những số liệu và kết quả trong luận văn này là hoàn toàn trung thực, chưa hề được sử dụng để bảo vệ ở một học vị nào khác. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc./. Tác giả Lê Văn Thanh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Nội dung Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN………………………………………………………… ii MỤC LỤC ……………………………………………………………………… iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT………………………………………… ix DANH MỤC CÁC BIỂU ……… x ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………… 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ……………… 4 1.1. Tình hình nghiên cứu về sâu róm thông và thiên địch của trúng trên thế giới………………………………….……………………………… ………….….4 1.2. Nghiên cứu trong nƣớc……………………….………….……………………6 Chƣơng 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………… ……………………… …………………… 10 2.1. Mục tiêu của đề tài………………………….……………………………… 10 2.2. Đối tƣợng nghiên cứu………………………….…………………………… 10 2.3. Giới hạn nghiên cứu………………………… …………………………… 11 2.4. Nội dung nghiên cứu…………………….………………………………… 11 2.4.1. Tìm hiểu một số đặc điểm sinh học của loài sâu róm thông (Dendrolimus punctatus Walkes)…………………………………………………………………11 2.4.2. Điều tra thu mẫu và giám định các loài côn trùng ký sinh và loài côn trùng ăn thịt sâu róm thông (Dendrolimus punctatus Walkes)……………… 11 2.4.3. Mô tả đặc điểm hình thái, giải phẫu đối với các loại côn trùng ký sinh, côn trùng ăn thịt sâu róm thông (Dendrolimus punctatus Walkes)…… ……11 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.4.4. Đánh giá đa dạng sinh học các loài côn trùng ký sinh và các loài côn trùng ăn thịt sâu róm thông (Dendrolimus punctatus Walkes)……….…… …11 2.4.5. Đề xuất hƣớng sử dụng có hiệu quả các loài ký sinh và các loài ăn thịt trong hệ thống phòng trừ tổng hợp đối với sâu róm thông.……………………12 2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………………….……12 2.5.1. Phƣơng pháp nghiên cứu chung………………………………….……….12 2.5.2. Công tác chuẩn bị…… ……………………………………………………12 2.5.3 Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể………………………… ……… …13 2.5.3.1. Tìm hiểu một số đặc điểm sinh học của loài sâu róm thông (Dendrolimus punctatus Walkes).…………………………….………… ………13 2.5.3.2. Phƣơng pháp điều tra thu mẫu và giám định các loài côn trùng ký sinh và loài côn trùng ăn thịt sâu róm thông (Dendrolimus punctatus Walkes).………………………………………………………………….…… ….13 2.5.3.3. Mô tả đặc điểm hình thái, giải phẫu đối với các loại côn trùng ký sinh, côn trùng ăn thịt sâu róm thông (Dendrolimus punctatus Walkes).…… ……18 2.5.3.4. Đánh giá đa dạng sinh học các loài côn trùng ký sinh và các loài côn trùng ăn thịt sâu róm thông (Dendrolimus punctatus Walkes)……… ………19 2.5.3.5. Đề xuất hƣớng sử dụng có hiệu quả các loài côn trùng ký sinh và các loài côn trùng ăn thịt trong hệ thống phòng trừ tổng hợp đối với sâu róm thông……………………………………………… ……………………… ……21 Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU…………… …22 3.1. Đặc điểm khu vực nghiên cứu huyện Sơn Động – Tỉnh Bắc Giang… ….22 3.1.1. Điều kiện tự nhiên………………… …………………………….…… 22 3.1.2. Đặc điểm khí hậu………………………………………… …………….…22 3.1.3. Đặc điểm hệ thống thuỷ văn………………………….……………………23 3.1.4. Đặc điểm dân sinh, kinh tế - xã hội………………………………… 23 3.2. Đặc điểm khu vực nghiên cứu huyện Cao Lộc – Tỉnh Lang Sơn… …… 25 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.2.1. Vị trí địa lý……………………………………….……………………… 25 3.2.2. Khí hậu……………….……………………………………… ……………25 3.2.3. Đặc điểm địa hình……………………………………………………….…25 3.2.4. Dân số……………………………….………………………………………26 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN…………….………28 4.1. Tìm hiểu một số đặc điểm sinh học của loài sâu róm thông (Dendrolimus punctatus Walkes)……………………… ……………… … 28 4.1.1. Vị trí phân loại……………………………………….…………………… 28 4.1.2. Phân bố và tình hình phá hại……………………………… ……….……28 4.1.3. Hình thái, tập tính……………………………………….…………………29 4.2. Kết quả điều tra thu mẫu và giám định các loài côn trùng ký sinh và loài côn trùng ăn thịt sâu róm thông (Dendrolimus punctatus Walkes) ………… 33 4.3. Mô tả đặc điểm hình thái và một số đặc tính sinh vật học của các loài côn trùng ký sinh và côn trùng ăn thịt thu đƣợc …… ……………………………35 4.3.1 Kiến lƣng cong (Camponotus japonicas Mayr.)…………………….…… 35 4.3.1.1. Vị trí phân loại………………………………………………….……… 35 4.3.1.2. Đặc điểm hình thái…………………………………………….……… 35 4.3.1.3. Đặc tính sinh vật học…………………………………………………… 36 4.3.2. Kiến Vống (Oecophylla smaragdina Fabricius)………….……………….36 4.3.2.1. Vị trí phân loại……………………………………………………………36 4.3.2.2. Đặc điểm hình thái……………………………………………………….36 4.3.2.3. Đặc tính sinh vật học……………………………………….….…………37 4.3.3. Ong Mắt đỏ (Trichogramma dendrolimi Matsumura)…………… …….37 4.3.3.1. Vị trí phân loại……………………………………………………………37 4.3.3.2. Đặc điểm hình thái……………………………….…… ……………… 37 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4.3.3.3. Đặc tính sinh vật học………………………………………… ……… 38 4.3.4. Ong đùi to(Brachymiri obscurata Walker)……………………….….… 38 4.3.4.1. Vị trí phân loại……………………………………………………………38 4.3.4.2. Đặc điểm hình thái……………………………………………………….38 4.3.4.3. Đặc tính sinh vật học……………………………………….…………….39 4.3.5. Ong tấm xanh (Anastatus disparis Rusch)………………………… …….40 4.3.5.1. Vị trí phân loại……………………………………………………………40 4.3.5.2. Đặc điểm hình thái…………………………………………….…………40 4.3.5.3. Đặc tính sinh vật học…………………………………………… 40 4.3.6. Ong cự vàng Xanthopimpla pedator (Fabricius)……………….…………41 4.3.6.1. Vị trí phân loại……………………………………………………………41 4.3.6.2. Đặc điểm hình thái……………………………………………………….41 4.3.6.3. Đặc tính sinh vật học…………………………………………………… 42 4.3.7. Ong kén Glyptapanteles liparidis (Bouch)………………………….…… 42 4.3.7.1. Vị trí phân loại………………………………………………………… 42 4.3.7.2. Đặc điểm hình thái……………………………………………………….42 4.3.7.3. Đặc tính sinh vật học………………………………………….………….43 4.3.8. Ruồi ba vạch Exorista lasrvarum (Linnaeus)………………………… …43 4.3.8.1. Vị trí phân loại……………………………………………………… ….42 4.3.8.2. Đặc điểm hình thái……………………………………………………….43 4.3.8.3. Đặc tính sinh vật học…………………………………………………… 44 4.3.9. Bọ xít hoa Eocanthecona concinna Walker………………………………45 4.3.9.1. Vị trí phân loại………………………………………………………… 45 4.3.9.2. Đặc điểm hình thái…………………………………………………… 45 4.3.9.3. Đặc tính sinh vật học……………………………………… ……………45 4.3.10. Bọ xit cổ ngỗng (Sycanus croceovittatus Dohn)………………………….46 4.3.10.1. Vị trí phân loại………………………………………………………… 46 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4.3.10.2. Đặc điểm hình thái………………………………………… ………….46 4.3.10.3. Đặc tính sinh vật học………………………………………………… 46 4.3.11. Chuồn chuồn ngô (Brachythemis contamina Fabricus)……………… 47 4.3.11.1. Vị trí phân loại………………………………………………………… 47 4.3.11.2. Đặc điểm hình thái…………………………………………………… 47 4.3.11.3. Đặc tính sinh vật học……………………………………………………47 4.3.12. Chuồn chuồn ớt (Crocothemis servilla Drury)………………………… 48 4.3.12.1. Vị trí phân loại……………………………………………………….….48 4.3.12.2. Đặc điểm hình thái…………………………………………… ………48 4.3.12.3. Đặc tính sinh vật học………………………………………………… 48 4.3.13. Bọ ngựa xanh (Mantis religoisa Linne) 48 4.3.13.1. Vị trí phân loại………………………………………………………… 48 4.3.13.2. Đặc điểm hình thái………………………………………………… …49 4.3.13.3. Đặc tính sinh vật học……………………………………………………49 4.3.14. Bọ rùa chấm vàng Harmon:ia yedoensis (Takizawa)………………… 50 4.3.14.1. Vị trí phân loại………………………………………………………… 50 4.3.14.2. Đặc điểm hình thái…………………………………………………… 50 4.3.14.3. Đặc tính sinh vật học……………………………………………………50 4.4. Đánh giá đa dạng sinh học các loài côn trùng ký sinh và các loài ăn thịt sâu róm thông (Dendrolimus punctatus Walkes)…………………………………….51 4.4.1 Đa dạng về thành phần loài, tần suất xuất hiện của côn trùng ký sinh và côn trùng ăn thịt … …………………………………………………………… 51 4.4.2. Đa dạng về phân bố theo địa hình của các loài côn trùng ăn thịt …… 56 4.4.3. Nghiên cứu đa dạng phân bố theo địa hình côn trùng ký sinh đối với các pha phát triển của sâu róm thông………………………………… ……………59 4.4.3.1. Pha trứng………………………………….…………………………… 59 4.4.3.2. Pha sâu non…………………………………………………………….…61 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4.4.3.3. Pha Nhộng……………………………………………………….……… 65 4.5. Đề xuất hƣớng sử dụng có hiệu quả các loài ký sinh và các loài ăn thịt trong hệ thống phòng trừ tổng hợp…………………………………………… 68 CHƢƠNG 5 : KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ………… ………73 5.1.Kế t luậ n……………………………………………………………………… 73 5. 2. Tồ n tạ i…………………………………………………………………… …75 5.3.Khuyến nghị………………………………………………………………… 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC [...]... Sơn Bảng 4-0 5 Thành phần loài côn trùng ký sinh sâu non 59 tại huyện Sơn Động – Bắc Giang Tổng hợp số lƣợng thành phần loài côn trùng Bảng 4-0 6 ký sinh Sâu non tại huyện Cao Lộc – Lạng 61 Sơn Bảng 4-0 7 Bảng 4-0 8 Tổng hợp thành phần loài của côn trùng ký sinh nhộng tại huyện Sơn Động – Bắc Giang 62 Tổng hợp số lƣợng thành phần loài côn trùng ký sinh nhộng tại huyện Cao Lộc – Lạng Sơn Số hóa bởi Trung tâm... http://www.lrc-tnu.edu.vn + Chuyên khảo về côn trùng ký sinh và ăn thịt của Chen Xue-xin & He Jun-hua năm (2006) Nxb Trung Quốc [32] 2.5.3.4 Đánh giá đa dạng sinh học các loài côn trùng ký sinh và các loài côn trùng ăn thịt sâu róm thông (Dendrolimus punctatus Walkes) - Đa dạng về thành phần loài, tần suất xuất hiện của các loại côn trùng ký sinh và côn trùng ăn thịt: Các loài côn trùng ký sinh và côn trùng ăn thịt. .. nghiên cứu - Về địa điểm: Đề tài nghiên cứu tại rừng trồng Thông mã vĩ Pinus massoniana trên địa bàn hai huyện, huyện Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn và huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang - Về đối tƣợng nghiên cứu: Thành phần các loài côn trùng ký sinh và các loài ăn thịt sâu róm thông (Dendrolimus punctatus Walkes) - Về nội dung nghiên cứu: Chỉ tập trung nghiên cứu về thành phần loài, đặc điểm sinh học, sinh thái loài. .. thông Dendrolimus punctatus - Đề xuất sử dụng có hiệu quả các loài côn trùng ký sinh và các loài ăn thịt trong hệ thống phòng trừ tổng hợp đối với sâu róm thông tại huyện Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn và huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các loài côn trùng ký sinh và các loài côn trùng ăn thịt sâu róm thông (Dendrolimus punctatus Walkes) 2.3 Giới hạn nghiên. .. TRANG Thành phần loài côn trùng ăn thịt và côn trùng ký sinh thu đƣợc Thành phần loài và tần suất xuất hiện của côn trùng ăn thịt tại các địa điểm điều tra Đa dạng về phân bố theo địa hình các loài côn trùng ăn thịt 34 50 54 Tỷ lệ Ong mắt đỏ (Trichogramma dendrolimi Bảng 4-0 4 Matsumura) ký sinh trứng sâu róm thông, tại huyện Sơn Động – Tỉnh Bắc Giang và huyện 57 Cao Lộc – Tỉnh Lạng Sơn Bảng 4-0 5 Thành phần. .. quả nghiên cứu đã được công bố của các tác giả trong và ngoài nước các kết quả nghiên cứu về đặc điểm hình thái, tập tính, sinh thái của các loài côn trùng ăn thịt, côn trùng ký sinh và các biện sử dụng chúng để phòng trừ sâu róm thông + Thống kê thu thập số liệu tại 2 khu vực nghiên cứu huyện Sơn Động – tỉnh Bắc Giang và huyện Cao Lộc – tỉnh Lạng Sơn về thành phần mật độ côn trùng ký sinh và côn trùng. .. (Dendrolimus punctatus Walkes) 2.4.3 Mô tả đặc điểm hình thái, giải phẫu đối với các loại côn trùng ký sinh, côn trùng ăn thịt sâu róm thông (Dendrolimus punctatus Walkes) 2.4.4 Đánh giá đa dạng sinh học các loài côn trùng ký sinh và các loài côn trùng ăn thịt sâu róm thông (Dendrolimus punctatus Walkes) - Đa dạng về thành phần loài, tần suất xuất hiện của các loại côn trùng ký sinh - Đa dạng về thành. .. loài côn trùng ký sinh và các loài côn trùng ăn thịt sâu róm thông (Dendrolimus punctatus Walkes) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 11 http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.4 Nội dung nghiên cứu 2.4.1 Tìm hiểu một số đặc điểm sinh học của loài sâu róm thông (Dendrolimus punctatus Walkes) 2.4.2 Điều tra thu mẫu và giám định các loài côn trùng ký sinh và các loài côn trùng ăn thịt sâu róm thông. .. sinh - Đa dạng về thành phần loài, tần suất xuất hiện của các loại côn trùng ăn thịt - Đa dạng về thành phần loài côn trùng ăn thịt phân bố theo dạng địa hình chân đồi - Đa dạng về thành phần loài côn trùng ăn thịt phân bố theo dạng địa hình sườn đồi - Đa dạng về thành phần loài côn trùng ăn thịt phân bố theo dạng địa hình đỉnh đồi - Đa dạng về thành phần loài côn trùng ký sinh phân bố theo dạng địa... côn trùng ký sinh sâu róm thông tại 2 khu vực nghiên cứu trong đề tài đề xuất hướng sử dụng có hiệu quả từng loài côn trùng ký và các loài côn trùng ăn thịt trong hệ thống phòng trừ tổng hợp đối với sâu róm thông Đưa ra định hướng bảo vệ đối với loài công trùng ăn thịt và côn trùng ký sinh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 22 http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ . Matsumura) ký sinh trứng sâu róm thông, tại huyện Sơn Động – Tỉnh Bắc Giang và huyện Cao Lộc – Tỉnh Lạng Sơn. 57 Bảng 4-0 5. Thành phần loài côn trùng ký sinh sâu non tại huyện Sơn Động – Bắc Giang. . thực hiện đề tài Nghiên cứu thành phần loài ký sinh và ăn thịt sâu róm thông Dendrolimus punctatus Walkes tại huyện Sơn Động – tỉnh Bắc Giang và huyện Cao Lộc – tỉnh Lạng Sơn . Trong quá trình. loại côn trùng ký sinh, côn trùng ăn thịt sâu róm thông (Dendrolimus punctatus Walkes).…… ……18 2.5.3.4. Đánh giá đa dạng sinh học các loài côn trùng ký sinh và các loài côn trùng ăn thịt sâu róm