4.3.13.1.Vị trí phân loại: Loài Bọ ngựa xanh(Mantis religoisa Linne), thuộc họ Mantidae, Bộ bọ ngựa (Mantodae).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 44
4.3.13.2.Đặc điểm hình thái:
Bọ ngựa trưởng thành thân thể con cái dài từ 7-7,5 cm toàn thân màu xanh
lá mạ. Con đực có hình dáng mảnh hơn con cái. Đầu nhìn phía trước có hình tam giác hai mắt kép to có mầu nâu đen óng ánh. Phía trong của đốt chậu chân trước (chân bắt mồi) có một chấm đen, thường với 1 điểm nâu sáng ở giữa. Râu đầu hình lông cứng dài bàng ½ thân thể, ngực giữa dài gấp 2 lần ngực trước, cánh trước hình lá, đầu hơi nhọn từ mạch mép trước mầu xanh lá mạ, dày, còn từ mạch mép trước về sau nhạt dần trong xuốt. Chân trước là chân bắt mồi, chân giữa và chân sau dài mảnh. Bàn chân có 5 đốt. Bụng có 6 đốt phía cuối có hai lông đuôi (Hình 4-17).
4.3.13.3.Đặc tính sinh vật học:
Bọ ngựa đẻ trứng vào các tháng 5,6,7. Thời gian trứng nở từ 20- 22 ngày, sâu non nở ra chui khỏi ổ trứng bằng các lỗ ở phía trên ổ. Mỗi ổ trứng nở từ 100 – 150 con. Đến tháng 11 xuất hiện nhiều sâu trưởng thành và đẻ trứng. Sâu non và sâu trưởng thành ăn rất nhiều sâu róm thông từ tuổi 1 đến tuổi 5. Bò ngựa có trứng dài khoảng 3 mm hơi cong mầu vàng mỗi trứng có từ 100 đến 200 trứng. Phía ngoài ổ trứng có chất ngoài bao bọc. Lúc mới đẻ mầu trắng và sau chuyển sang mầu nâu nhạt.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 45
Hình 4-17: Bọ ngựa xanh (Mantis religoisa Linne) 4.3.14. Bọ rùa chấm vàng Harmonia yedoensis (Takizawa)
4.3.14.1.Vị trí phân loại: Loài Bọ rùa chấm vàng Harmonia yedoensis
(Takizawa), thuộc Họ Bọ rùa (Coccinellidae), Bộ Coleoptera.
4.3.14.2.Đặc điểm hình thái:
Sâu trưởng thành hình trứng ngắn, toàn thân mầu đỏ da cam, mảng lưng ngực trước có mầu đỏ nhạt hơn mầu của cánh, trên đôi cánh cứng có điểm 6 chấm vàng. Thân có chiều dài 3-4mm rộng 2-3mm. Đầu có chiều rộng bằng 2/3 tấm lưng ngực trước. Chán hơi gồ. Tâm lưng ngực trước đen, mánh trước dạng hình tam giác (Hình 4-18).
4.3.14.3.Đặc tính sinh vật học:
Trứng bọ rùa hình trứng ngắn hoặc dài, mầu vàng nhạt hoặc vàng cam. Mầu sắc thường không ổn định và không giống nhau, mà thay đổi phụ thuộc vào
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 46 độ chín của trứng, Chúng thường đẻ ở các gốc lá thông gần với nguồn thức ăn. Thức ăn là trứng, sâu non tuổi nhỏ của sâu róm thông.
Hình 4-18: Bọ rùa chấm vàng (Harmonia yedoensis Takizawa)
4.4. Đánh giá đa dạng sinh học các loài côn trùng ký sinh và các loài ăn thịt sâu róm thông (Dendrolimus punctatus Walkes) sâu róm thông (Dendrolimus punctatus Walkes)
Đa dạng loài, luôn là yếu tố quyết định tính ổn định của các hệ sinh thái tự nhiên, bởi vì nó đảm bảo cho khống chế sinh học và cân bằng số lượng các thể giữa các loài được thiết lập trong các hệ sinh thái. Tính đa dạng về loài giúp cho hệ sinh thái có một cấu trúc bền vững, duy trì được trạng thái ổn định, chống lại các thay đổi của điều kiện môi trường. Đa dạng loài là cơ sở của sự phát triển bền vững.
4.4.1. Đa dạng về thành phần loài, tần suất xuất hiện của côn trùng ký sinh và côn trùng ăn thịt. và côn trùng ăn thịt.
Trong quá trình điều tra tại hai khu vực nghiên cứu, đề tài đã xác định được thành phần loài, tần suất xuất hiện của các loài côn trùng ăn thịt và côn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 47 trùng ký sinh ở cả hai khu vực nghiên cứu, số loài côn trùng ký sinh và côn trùng ăn thịt ở hai khu vực này là khá đa dạng về thành phần loài và tần suất xuất hiện. Kết quả được trình bày tại Biểu 4-02.
Biểu 4-02. Thành phần loài và tần suất xuất hiện của côn trùng ăn thịt tại các địa điểm điều tra
T
T
Loài côn trùng ăn thịt Tên thƣờng gọi Cao Lộc Sơn Động Ai % Ký
hiệu
Ai % Ký hiệu
1 Camponotus japonicus Kiến lưng cong 14,93 + 48,79 ++ 2 Oecophylla smaragdina Kiến vống 51,81 +++ 37,43 ++
3 Eocanthecona concinna Bọ xít hoa 5,36 + 1,89 + 4 Sycanus croceovittatus Bọ xít cổ ngỗng 3,12 + 0,93 + 5 Brachythemis contaminata Chuồn chuồn ngô 4,79 + 2,5 + 6 Crocothemis servilla Chuồn chuồn ớt 2,29 + 0,7 + 7 Mantis religiosa Bò ngựa 9,57 + 4,7 + 8 Harmonia yedoensis Bọ rùa 8,1 + 8,1 + 9 Trichogramma dendrolimi Ong mắt đỏ 1,37 + 1,06 + 10 Brachimeria oleurata Ong đùi to 0 + 0,37 +
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 48 11 Anastatus disparis Ong tấm xanh 0,18 + 0,17 + 12 Xanthopimpla pedator Ong cự vàng 0,21 + 0,20 + 13 Glyptapanteles liparidis Ong kén 3,02 + 2,67 + 14 Exorista larvarum Ruồi ba vạch 1,38 + 01,38 +
- Kết quả thể hiện tại Biểu 4-02 điều tra nghiên cứu ở huyện Cao Lộc – Lạng Sơn cho thấy: Tổng số loài côn trùng ký sinh và côn trùng ăn thịt điều tra thu được 13 loài, trong đó côn trùng ký sinh chiếm 5 loài và côn trùng ăn thịt chiếm 8 loài cụ thể tần xuất suất hiện từng loài tại khu vực nghiên cứu này như sau:
+ Đối với côn trùng ký sinh xuất hiện ở chỉ xuất hiện ở 1 cấp độ ít phổ biến, trong đó: loài Ong mắt đỏ (Trichogramma dendrolimi) chiếm 1,37%, loài Ong
tấm xanh (Anastatus disparis) 0,18%, loài Ong cự vàng (Xanthopimpla pedator)
0,21%, loài Ong kén (Glyptapanteles liparidis) 3,02%, loài Ruồi ba vạch
(Exorista larvarum) 1,38%.
+ Đối với côn trùng ăn thịt xuất hiện ở 2 cấp độ: rất phổ biến và ít phổ biến,
trong đó: loài Kiến vống (Oecophylla smaragdina) là loài xuất hiện rất phổ biến
với tần suất 51,81%. Xuất hiện ít phổ biến là các loài Kiến lưng cong (Camponotus japonicus) 14,93%, loài Bò ngựa (Mantis religiosa) 9,57%, loài
Bọ rùa (Harmonia yedoensis) 8,10%, loài Chuồn chuồn ngô (Brachythemis
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 49
Bọ xít cổ ngỗng (Sycanus croceovittatus) 3,12%, loài Chuồn chuồn ớt
(Crocothemis servilla) 2,29%.
- Kết quả thể hiện tại Biểu 4-02 điều tra nghiên cứu ở huyện Sơn Động –
Bắc Giang cho thấy: Tổng số loài côn trùng ký sinh và côn trùng ăn thịt điều tra thu được 14 loài, trong đó côn trùng ký sinh chiếm 6 loài và côn trùng ăn thịt chiếm 14 loài cụ thể tần xuất suất hiện từng loài tại khu vực nghiên cứu này như sau:
+ Đối với côn trùng ký sinh ở cũng chỉ xuất hiện ở 1 cấp độ ít phổ biến, trong đó loài Ong mắt đỏ (Trichogramma dendrolimi) 1,06%, loài Ong đùi to
(Brachimeria oleurata) 0,37%, loài Ong tấm xanh (Anastatus disparis) 0,17%,
loài Ong cự vàng (Xanthopimpla pedator) 0,20%, loài Ong kém (Glyptapanteles
liparidis) 2,67%, loài Ruồi ba vạch (Exorista larvarum) 1,38%.
+ Đối với côn trùng ăn thịt xuất hiện ở 2 cấp độ: khá phổ biến; ít phổ biến, trong đó có 2 loài xuất hiện khá phổ biến: loài Kiến lưng cong (Camponotus japonicus) chiếm 48,79% là loài chiếm đa số, tiếp đến là loài Kiến vống (Oecophylla smaragdina ) 37,43%. Xuất hiện ít phổ biến gồm các loài: loài Bọ rùa (Harmonia yedoensis) chiếm 8,1%, loài Chuồn chuồn ngô (Brachythemis contaminata) 2,5%, loài Bọ xít hoa (Eocanthecona concinna) chiếm 1,89%, loài
Bọ xít cổ ngỗng (Sycanus croceovittatus) 0,93%, loài Chuồn chuồn ớt
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 50
Hình 4-19. Tần suất xuất hiện của côn trùng ăn thịt tại huyện Cao Lộc
Hình 4-20: Thành phần loài côn trùng ăn thịt huyện Sơn Động
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 51
4.4.2. Đa dạng về phân bố theo địa hình của các loài côn trùng ăn thịt
Việc xác định phân bố của các loài côn trùng thiên địch của sâu róm thông theo yếu tố địa hình có ý nghĩa rất quan trọng, nó cho biết tại khu vực phân bố theo địa hình nào xuất hiện nhiều loài côn trùng nhất. Trong quá trình sử dụng thiên định trong việc phòng trừ tổng hợp sâu róm thông đây có thể cho là yếu tố qua trọng nhất, vì có thể thu bắt, hoặc thả tại các khu vực này cho hiệu quả trong phòng trừ sâu róm thông.
Trong quá trình điều tra nghiên cứu đề tài đã xác định tỷ lệ phân bố của từng loài côn trùng ăn thịt phân bố theo từng loại địa hình chân đồi, sườn đồi, đỉnh đồi. Kết qua điều tra nghiên cứu được trình bầy tại Biểu 4-03.
Biểu 4-03. Đa dạng về phân bố theo địa hình các loài côn trùng ăn thịt
S
T T
Loài côn trùng
ăn thịt Tên thƣờng gọi
Phân bố các loài ăn thịt tại Sơn Động
Phân bố các loài ăn thịt tại Cao Lộc CĐ (%) SĐ (%) ĐĐ (%) CĐ (%) SĐ (%) ĐĐ (%) 1 Camponotus japonicus
Kiến lưng cong 93,73 6,26 0 82,48 11,96 5,5
2 Oecophylla smaragdina Kiến vống 96,44 3,55 0 89,4 6,03 4,55 3 Eocanthecona concinna Bọ xít hoa 100 0 0 76,2 20,23 3,57
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 52 4 Sycanus croceovittatus Bọ xít cổ ngỗn 83,3 16,67 0 85,7 14,28 0 5 Brachythemis contaminata Chuồn chuồn ngô 84,37 15,62 0 88,0 12,0 0 6 Crocothemis servilla Chuồn chuồn ớt 100 0 0 75,0 25,0 0 7 Mantis religiosa Bò ngựa 76,6 15 8,3 58,0 29,3 12,7 8 Harmonia yedoensis Bọ rùa 84,61 15,38 0 81,1 14,96 3,94
Kết quả thể hiện tại Biểu 4-03 cho thấy: Số lượng loài ăn thịt phân bố theo
chân đồi, sườn đồi, đỉnh đồi tại hai huyện Sơn Động và huyện Cao Lộc là rất
khác nhau. Trên địa bàn huyện Cao Lộc cụ thể loài Kiến lưng cong (Camponotus
japonicus) phân bố ở chân đồichiếm trên 82,48%, sườn đồi chiến 11,96%, đỉnh đồi 5,5%. Loài Kiến vống (Oecophylla smaragdina) phân bố ở chân đồi chiếm 89,4 %, sườn đồi chiếm 6,03%, đỉnh đồi 4,55 %. Loài Bọ xít hoa (Eocanthecona
concinna) phân bố ở chân đồi 76,2 %, sườn đồi 20,23%, ở đỉnh đồi 3,57%. Loài
Bọ xít cổ ngỗng (Sycanus croceovittatus) phân bố ở chân đồi 85,7%, sườn đồi
14,28%, ở đỉnh đồi 0%. Loài Chuồn chuồn ngô (Brachythemis contaminata) phân bố
ở chân đồi 88%, ở sườn đồi 12%, ở đỉnh đồi 0%. Loài Chuồn chuồng ớt (Crocothemis servilla) phân bố ở chân đồi 75%, ở sườn đồi chiếm 25%, ở đỉnh đồi chiếm 0%. Loài Bọ ngựa (Mantis religiosa) phân bố ở chân đồi chiếm 58%, ở
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 53 sườn đồi chiếm 29,3%, ở đỉnh đồi chiếm 12,7%. Loài Bọ rùa (Harmonia
yedoensis) phân bố ở chân đồi chiếm 81,1%, ở đỉnh đồi chiếm 14,96%, ở đỉnh đồi
chiếm 3,94% .
Kết quả thể hiện tại Biểu 4-03 cũng cho thấy: Trên địa bàn huyện Sơn
Động - Bắc Giang loài Kiến lưng cong (Camponotus japonicus)phân bố ở chân đồi
93,73%, phân bố ở sườn đồi 6,26%, phân bố ở đỉnh đồi 0%. Kiến vống
(Oecophylla smaragdina Fabricius) phân bố ở chân đồi chiếm 96,44%, phân bố ở
sườn đồi 3,55%, phân bố ở đỉnh đồi 0%. Loài Bọ xít cổ ngỗn (Sycanus
croceovittatus)phân bố ở chân đồi 83,3%, phân bố ở sườn đồi 16,67%, phân bố ở
đỉnh đồi 0%. Loài Bọ xít hoa (Eocanthecona concinna) phân bố ở chân đồi 100%,
sườn đồi 0%, ở đỉnh đồi 0%. Loài Chuồn chuồn ngô (Brachythemis contaminata)
phân bố ở chân đồi 84,37%, phân bố ở sườn đồi 15,62%, phân bố ở đỉnh đồi 0%. Loài Bò ngựa (Mantis religiosa) phân bố ở chân đồi chiếm 76,6%, ở sườn đồi
chiếm 15%, ở đỉnh đồi chiếm 8,3%. Loài Bọ rùa (Harmonia yedoensis) phân bố ở
chân đồi chiếm 84,61%, ở sườn đồi chiếm 15,38%, ở đỉnh đồi chiếm 0%.
Qua 2 khu vực nghiện cứu với số liệu cụ thể cho thấy sự phân bố của các loài côn trùng có ích phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố địa hình, hầu hết các loài côn trùng ăn thịt thường sinh sống ở chân đồi. Nguyên nhân có thể thấy rõ là do có điều kiện môi trường sống ở chân đồi rất phù hợp về nhiệt độ, độ ẩm, tình hình sinh trưởng của các lâm phần thông, tần thực bì là lơi ẩn nập lý tưởng của các loài côn trùng ăn thịt, và ăn các loại thức ăn bổ sung.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 54
Hình 4.21: Thành phần côn trùng ăn thịt tại huyện Cao Lộc
Hình 4.22:Thành phần côn trùng ăn thịt tại huyện Sơn Động 4.4.3. Nghiên cứu đa dạng phân bố theo địa hình côn trùng ký sinh đối với các pha phát triển của sâu róm thông.
4.4.3.1. Pha trứng.
Sau thời gian tiến hành điều tra nghiên cứu thu mẫu trứng sâu róm thông tại các địa điểm chân đồi, sườn đồi, đỉnh đồi ở huyện Sơn Động – Tỉnh Bắc Giang và huyện Cao Lộc – Tỉnh Lạng Sơn, đề tài xác định được một loài côn trùng ký sinh vào pha trứng, cụ thể đó là loài Ong mắt đỏ (Trichogramma dendrolimi). Kết quả điều tra nghiên cứu được trình bày ở Biểu 4-04.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 55
Biểu 4-04. Tỷ lệ Trứng bị Ong mắt đỏ (Trichogramma dendrolimi
Matsumura) ký sinh
Địa hình
Huyện Sơn Động - Bắc Giang Huyện Cao Lộc - Lạng Sơn SL trứng nuôi (quả) SL trứng bị ký sinh (quả) Tỷ lệ ký sinh trứng (%) SL trứng nuôi (quả) SL trứng bị ký sinh (quả) Tỷ lệ ký sinh trứng (%) Chân đồi 1.200 84 7,00 1.200 152 12,66 Sườn đồi 1.200 138 11,50 1.200 139 11,58 Đỉnh Đồi 1.200 9 0,75 1.200 6 0,50
Kết quả thể hiện tại Biểu 4-04 cho thấy: Tỷ lệ trứng sâu róm thông bị Ong
mắt đỏ (Trichogramma dendrolimi ) ký sinh tại các địa điểm điều tra nghiên cứu
rất khác nhau tại các vị trí địa hình và địa điểm điều tra, cụ thể như sau:
Tại huyện Sơn Động – Tỉnh Bắc Giang tỷ lệ trứng bị Ong mắt đỏ ký sinh vào pha trứng ở chân đồi chiếm 7,00%, phân bố sườn đồi là cao nhất chiến 11,50%, và phân bố ở đỉnh đồi thấp nhất chiếm 0,75% .
Tại huyện Cao Lộc – tỉnh Lạng Sơn tỷ lệ trứng bị ong mắt đỏ ký sinh vào pha trứng ở chân đồi là chiếm 12,66% cao nhất, phân bố ở sườn đồi chiến 11,58%, phân bố ở đỉnh đồi thấp nhất chiếm 0,5% .
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 56 Qua kết quả nghiên cứu này cũng cho thấy đối với pha trứng tại hai khu vực nghiên cứu chỉ có 1 loài ký sinh và tỷ lệ trứng bị ký sinh rất thấp.
Hình 4-23: tỷ lệ CTKS trứng ở huyện SĐ-BG
Hình 4-24: tỷ lệ CTKS trứng ở CL-LS
4.4.3.2. Pha sâu non
Tại khu vực nghiên cứu huyện Sơn Đông – Bắc Giang: Sau thời gian tiến hành điều tra nghiên cứu thu mẫu pha sâu non của sâu róm thông ở các địa điểm chân đồi, sườn đồi, đỉnh đồi đối đề tài đã xác định được 4 loài côn trùng ký sinh
vào pha sâu non, cụ thể đó là: Loài Ong đùi to (Brachimeria oleurata), loài Ong
tấm xanh (Anastatus disparis), loài Ong cự vàng (Xanthopimpla pedator) Ruồi
ba vạch (Exorista larvarum). Kết quả điều tra nghiên cứu được trình bày ở Biểu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 57
Biểu 4-05. Thành phần loài côn trùng ký sinh sâu non tại huyện Sơn Động – Bắc Giang.
Kết quả thể hiện tại Biểu 4-05 cho thấy: Tỷ lệ các loài côn trùng ký sinh
pha sâu non như sau:
Loài Ong đùi to (Brachimeria oleurata) ký sinh vào pha sâu non ở chân đồi chiếm chân đồi 3,58%, ở sườn đồi 3,08%, ở đỉnh đồi 0%.
Loài Ong tấm xanh (Anastatus disparis) ký sinh vào pha sâu non ở chân đồi chiếm 1,25%, ở sườn đồi 1,91, ở đỉnh đồi 0%.
Loài Ong cự vàng (Xanthopimpla pedator) ký sinh vào pha sâu non ở chân
đồi chiếm 2,66%, ở sườn đồi 1,08%, ở đỉnh đồi 0%.
Ruồi ba vạch (Exorista larvarum) ký sinh vào pha sâu non ở chân đồi chiếm 5,33%, ở sườn đồi 1,66%, ở đỉnh đồi 1,41%.
Địa hình SLSQS (con) SLSBKS (%) SLSKBKS (%)
Các loài côn trùng ký sinh
OĐT (%) OTX (%) OCV (%) RBV (%) Chân đồi 1.200 12,83 87,166 3,58 1,25 2,66 5,33 Sườn đồi 1.200 7,75 92,25 3,08 1,91 1,08 1,66 Đỉnh đồi 1.200 1,41 98,58 0 0 0 1,41
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 58 Qua kết quả nghiên cứu này cũng cho thấy đối với pha sâu non tại khu vực nghiên cứu huyện Sơn Động – Bắc Giang có khá nhiều loài côn trùng ký sinh