1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu vấn đề quản lý công nhân lao động của công ty TNHH long shin khu công nghiệp suối dầu – khánh hoà

141 549 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 902,67 KB

Nội dung

i MỤC LỤC MỤC LỤC i MỞ ĐẦU 1 1. Sự cần thiết của đề tài: 1 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: 2 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 3 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 3 5. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỒ ÁN: 4 6. BỐ CỤC CỦA ĐỒ ÁN: 4 CHƯƠNG 1 5 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC 5 QUẢN LÝ CÔNG NHÂN LAO ĐỘNG 5 1.1. KHÁI NIỆM VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ 6 1.1.1. Khái niệm: 6 1.1.2. Vai trò, chức năng của quản trị nguồn nhân lực: 6 1.1.2.1. Vai trò: 6 1.1.2.2. Chức năng: 7 1.2. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA, SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ 7 1.2.1. Mục đích: 7 1.2.2. Ý nghĩa 7 1.2.3. Sự cần thiết khách quan của công tác quản trị nhân sự trong các công ty: 8 1.3. NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ: 9 1.3.1. Phân tích công việc: 9 1.3.1.1. Khái niệm: 9 1.3.1.2. Vai trò: 9 1.3.1.3. Nội dung của phân tích công việc: 9 1.3.2 Định mức lao động: 10 1.3.2.1. Khái niệm: 10 1 3.2.2. Vai trò: 11 1.3.2.3. Các phương pháp xây dựng định mức : 11 13.3. Công tác hoạch định nguồn nhân sự: 11 1.3.3.1 . Khái niệm: 11 1.3.3.2. Mục đích: 12 1.3.3.3. Quá trình hoạch định nguồn nhân lực: 12 1.3.4. Công tác tuyển dụng nhân sự: 12 1.3.4.1. Khái niệm: 12 1.3.4.2. Nguồn tuyển dụng: 13 1.3.4.3. Phương pháp tuyển chọn: 13 1.3.5. Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: 14 1.3.5.1. Khái niệm: 14 ii 1.3.5. 2. Vai trò: 14 1.3.5. 3. Phương pháp đào tạo đào tạo công, nhân viên: 15 1.3.6. Tổ chức quá trình lao động trong các công ty: 16 1.3.6.1. Sự phân công và việc bố trí công nhân trong các công ty: 16 1.3.6.2. Tổ chức các tổ sản xuất: 17 1.3.6.3 . Tổ chức ca làm việc: 18 1.3.7. Nơi làm việc và việc phục vụ nơi làm việc: 18 1.3.7.1. Trang bị và việc bố trí nơi làm việc: 19 1.3.7.2. Phục vụ nơi làm việc: 20 1.3.8. Cải thiện điều kiện làm việc 21 1.3.8.1. Điều kiện vệ sinh phòng bệnh của môi trường lao động: 21 1.3.8.2. Chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý: 22 1.3.8. 3. Điều kiện tâm lý– xã hội: 22 1.3.9. Công tác thi đua và kỷ luật lao động: 22 1.3.9.1. Công tác thi đua: 22 1.3.8. 2. Kỷ luật lao động: 23 1.3.9. Công tác tiền lương, tiền thưởng, chế độ khuyến khích vật chất tinh thần đối với người lao động: 23 1.3.9.1. Tiền lương trực tiếp: 23 1.3.9.2. Tiền lương gián tiếp: 25 1.3.9.3. Chế độ khuyến khích vật chất, tinh thần cho người lao động: 25 1.3.10. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị nhân sự: 26 1.3.11 . Một số mô hình quản lý quản trị nhân sự chủ yếu: 26 1.3.11.1. Mô hình cổ điển: 26 1.3.11.2. Mô hình mối quan hệ: 27 1.3.11.2. Mô hình khai thác tiềm năng: 27 CHƯƠNG 2: 28 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÔNG NHÂN LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH LONG SHIN 28 2.1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH LONGSHIN:29 2.1.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Long Shin 29 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty 31 2.1.2.1. Chức năng: 31 2.1.2.2. Nhiệm vụ: 31 2.1.3. cơ cấu sản xuất và cơ cấu lao động của công ty: 32 2.1.3.1. Cơ cấu sản xuất của công ty: 32 Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty TNHH Long Shin 32 2.1.3.2. Cơ cấu tổ chức quản lý: 33 2.1.4. Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty: 37 2.1.4.1. Cơ cấu lao động của công ty: 37 2.1.4.2 Các hoạt động chính của Công ty. 38 a. Hoạt động thu mua nguyên liệu: 38 b. Tổ chức sản xuất: 39 1.782.972,23 39 1.757.603,48 39 2.107.797,63 39 iii 2.1.4.2 . Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty trong 3 từ năm 2004 – 2006:. 42 a. Tình hình xuất khẩu: 44 b.Tình hình tiêu thụ trong nước: 48 2.1.4.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm 2004 - 2006: 50 b. Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty: 54 2.1.5. Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển công ty trong tương lai: 63 2.1.5.1. Thuận lợi: 63 2.1.5.2. Khó khăn: 63 2.1.5.3. Phương hướng phát triển của Công ty trong tương lai: 64 2.1.6. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất và công tác quản lý công nhân lao động 65 2.1.6.1 . Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội: 65 2.1.6.2. Đặc điểm về nguyên liệu: 66 2.1.6.3. Đặc điểm về máy móc thiết bị: 67 2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÔNG NHÂN LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH LONG SHIN: 69 2.2.1. Công tác quản lý công nhân lao động của công ty TNHH Long Shin trong thời gian qua: 69 2.2.1.1.Tổng quan về phòng tổ chức hành chính: 69 2.2.1.2. Đặc điểm nguồn lao động: 70 2.2.1.2. Công tác định mức lao động: 72 2.2.1.4. Công tác hoạch định nguồn nhân sự tại công ty: 74 2.2.1.5. Công tác tuyển dụng và tuyển chọn nhân sự của công ty: 75 2.2.1.6. Công tác tổ chức lao động trong công ty: 77 a. Sự phân công và bố trí sản xuất: 77 b. Tổ chức các tổ sản xuất: 79 c. Tổ chức ca sản xuất: 79 2.2.1.7. Công tác đạo, nâng cao tay nghề cho công nhân lao động: 80 2.2.1.8. Tổ chức, phục vụ nơi làm việc, điều kiện làm việc và chế độ nghỉ ngơi: 81 a. Tổ chức và phục vụ nơi làm việc: 81 b. Điều kiện làm việc và chế độ nghỉ ngơi: 83 c. Công tác an toàn lao động, bảo hộ lao động: 84 2.2.1.9. Công tác thi đua và kỷ luật lao động: 84 a. Công tác thi đua: 84 b. Công tác kỷ luật lao động: 85 2.2.1.10. Tiền lương, tiền thưởng và chế độ khuyến khích vật chất đối với công nhân lao động: 86 a. Tiền lương: 86 b. Tiền thưởng: 94 2.2.1.11. Yếu tố văn hoá tinh thần trong công ty: 96 2.2.2.Đánh giá công tác quản lý công nhân lao động của công ty TNHH Long Shin trong thời gian qua 100 2.2.2.1.Một số chỉ tiêu định lượng đánh giá hiệu quả sử dụng lao động: 100 2.2.2.2. sự đánh giá của công nhân lao động thông qua bảng câu hỏi khảo sát 102 a. Phương pháp thu thập mẫu: 102 b. Đánh giá mẫu thu được: 104 iv c. Kết quả đánh giá công tác quản lý công nhân lao động: 108 2.2.2.3. Điểm mạnh và điểm yếu của công tác quản lý công nhân lao động tại công ty TNHH Long Shin: 113 a. Điểm mạnh: 113 b. Điểm yếu: 115 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÔNG NHÂN LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH LONG SHIN 118 3.1. Kiến nghị: 119 3.1.1. Đối với các cơ quan quản lý nhà nước: 119 3.1.2. Đối với ban lãnh đạo công ty TNHH Long Shin: 120 3.2. Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác quản lý công nhân lao động tại công ty TNHH Long Shin 121 3.2.1 Giải pháp1: Bố trí thêm nhân sự cho phòng Tổ Chức Hành Chính, đồng thời đầu tư áp dụng tin học vào hoạt động quản trị nhân sự. 121 3.2.1.1. Cơ sở của giải pháp: 121 3.2.1.2. Cách thực hiện: 121 3.2.3. Ý nghĩa của giải pháp: 122 3.2.2. Giải pháp hai: Cải thiện môi trường làm việc và quan tâm hơn nữa đến vấn đề sức khoẻ của công nhân lao động : 123 3.2.2.3. Cơ sở của giải pháp: 123 3.2.2.2. Cách thực hiện: 123 3.2.2.3. Ý nghĩa của giải pháp: 124 3.2.3. giải pháp ba: hoàn thiện công tác đánh giá thành tích lao động cho công nhân 125 3.2.3.1. Cơ sở của giải pháp 125 3.2.3.2. Cách thực hiện giải pháp: 126 3.2.3.3. Ý nghĩa của giải pháp: 127 LỜI KẾT 128 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2: Sản lượng thực hiện kế hoạch sản xuất và tiêu thụ 39 Bảng 3: Kế hoạch sản xuất của c ông ty (đến năm 2010) 40 Bảng 7: Cơ cấu doanh thu tiêu thụ tại thị trường nội địa năm 2004- 2006 49 Bảng 13: Cơ cấu lao động của công ty 70 Bảng 14: Định mức một số sản phẩm của công ty 74 Bảng 17 và 18 thể hiện lương cụ thể của một số công nhân thu ộc một số bộ phận. 91 Bảng 17: Lương công nhân tổ 3 bộ phận bao trang tháng 8/07 92 1 MỞ ĐẦU 1.Sự cần thiết của đề tài: a. Lý do về mặt lý luận: Trong nền kinh tế tri thức của thế kỷ XXI, lợi thế về vốn, về khoa học công nghệ sẽ không tạo nên sức mạnh, mà thay vào đó nguồn nhân lực được xem như một yếu tố quan trọng và quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mỗi công ty. Bởi lẽ, nó tạo nên năng lực cốt lõi để sáng tạo ra giá trị cho công ty, cho khách hàng và tạo lập nên vị thế cạnh tranh bền vững cho các công ty trong xu thế toàn cầu hoá như hiện này. Vậy làm thế nào để nguồn nhân lực con người có thể trở thành một nguồn lực sản xuất hiệu quả và trở thành nhân tố then chốt cho sự thành công và phát triển của các công ty? Sự thành công của hoạt động quản trị nhân sự sẽ tìm ra đáp án cho câu hỏi đó, việc sắp xếp một cách hợp lý và khoa học nguồn lao động trong công ty sao cho đúng người đúng việc, đồng thời tạo ra một môi trường làm việc tốt nhất cho mỗi người lao động phát huy được hết khả năng của mình đó là bí quyết là nguyên nhân tạo nên sự lớn mạnh của các công ty. Tuy nhiên, để quản trị nguồn nhân lực có hiệu quả thực sự là một khó khăn và thử thách khi mà con người là một thực thể khó nắm bắt với nhiều tâm sinh lý khác nhau. Bên cạnh đó, quá trình sản xuất ra sản phẩm của mỗi công ty lại là sự kết hợp giữa sức lao động, công cụ lao động và đối tượng lao động, trong đó con người là yếu tố quyết định và phải trải. Do vậy, để tiến hành sản xuất, kinh doanh một cách có hiệu quả thì công tác quản trị nguồn nhân lực phải được coi trọng và nghiên cứu một cách cụ thể đối với từng công ty. b. Lý do cá nhân: Trong tất cả các môn đã được học, thì có lẽ môn quản trị nhân sự gây cho em nhiều hứng thú, sự cuốn hút và niềm say mê tìm hiểu nhất. Nó không đơn thuần như các một môn học về quản lý khác là nhằm cung cấp những kiến thức để sử dụng hiệu quả các nguồn lực trong các tổ chức. Mà khi tiếp xúc và tìm hiểu sâu nó sẽ cho ta nhiều câu trả lời thú vị về cuộc sống, về con người, về bí quyết thành công của 2 các công ty và kinh nghiệm kinh doanh của các thương nhân nổi tiếng. Học quản trị nhân sự không chỉ dạy ta cách dùng người sao cho hợp lý, hiệu quả mà còn giúp ta trở thành một nhân viên tốt trong tương lai, đồng thời môn học còn trang bị cho người học những tình huống thực tế và mở ra những cái nhìn mới mẻ về các vấn đề kinh tế, xã hội khác nhau. Vì thế, dù đã được học khá lâu nhưng những kiến thức và mong muốn tìm hiểu về nó vẫn nguyên vẹn và càng mãnh liệt hơn nhất là khi em có được cơ hội tiếp xúc với hoạt động này trong thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Long Shin. Đấy là một trong những lý do để em chọn mảng kiến thức này là cơ sở cho khoá luận tốt nghiệp của mình. c. Lý do về mặt thực tiễn: Công ty TNHH Long Shin là một công ty liên doanh trong lĩnh vực chế biến và xuất khẩu thủy sản, đi đôi với việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh thì yếu tố con người luôn được công ty đặt lên hàng đầu, lấy việc nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân làm mục tiêu sản xuất. Chính vì thế công tác quản trị nguồn nhân lực ở đây rất được coi trọng và được tiến hành rất khoa học. Tuy nhiên, do đặc thù của ngành chế biến thủy sản của nước ta vẩn còn mang tính chất thủ công là chính, nên tại công ty TNHH Long Shin hơn 90% lao động là công nhân làm việc trực tiếp. Đây được xem như là đội ngũ quan trọng nhất quyết định đến năng suất và hiệu quả kinh doanh của công ty. Nhưng vì điều kiện sản xuất trong môi trường hóa chất độc hại, nhiệt độ thấp, mùi hôi của nguyên liêu và tiềng ồn của máy móc thiết bị nên ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả lao động của công nhân. Chính vì thế cần có một nghiên cứu để nâng cao hiệu quả quản lý đội ngũ công nhân lao động, nhằm làm cho người công nhân hài lòng, gắn bó và không ngừng cống hiến cho công ty. Đây cũng là cơ hội để em có thể cố và bổ sung kiến thức đã học, đồng thời tìm hiểu thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, tập vận dụng những kiến thức đã được học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn của đời sống kinh tế xã hội. Xuất phát từ những lý do trên em đã lựa chọn vấn đề : “ Nghiên cứu vấn đề quản lý công nhân lao động của công ty TNHH Long Shin- khu công nghiệp Suối Dầu – Khánh Hoà “ làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp của mình 2. MỤC ĐÍCH NGHI ÊN CỨU: 3 Việc lựa chọn đề t ài em nhằm mục đích:  Trên cơ sở vận dụng (có hoàn thiện) những lý luận về quản trị nhân sự để phân tích đánh giá công tác qu ản lý công nhân lao động của công ty TNHH Long Shin.  Cũng cố, bổ sung những kiến thứ c đã học, tập vận dụng những kiến th ức được học vào giải quyết các vấn đề của thực t iển đời sống kinh tế x ã hội.  Đồng thời đưa ra những nhận xét đánh giá của bản thân, và đề xuất biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý lao công n hân lao động của công ty TNHH LongShin. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:  . Đối tượng nghiên cứu: Toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doan h của công ty . Mà cụ thể là hoạt động quản trị nhân sự  Phạm vi nghiên cứu: Công tác quản lý công nhân trực tiếp lao động 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU: Để thực hiện nội dung của đồ án em đã vận dụng có sáng tạo các ph ương pháp:  Phương pháp lu ận: Phương pháp duy v ật biện chứng  Phương pháp cụ thể: - Phương pháp đi ều tra thống k ê điển hình - Phương pháp phân tích t ổng hợp - Phương pháp so sánh tương đ ối - Phương pháp so sánh tuy ệt đối - Phương pháp chỉ số - Đặc biệt, với ph ương pháp lấy ý kiến của công nhân bằng c ách phỏng vấn trực tiếp đội ngũ công nhân lao động thông qua bảng câu hỏi đ ược xây dựng theo thang đo khoả ng. nhằm lấy ý kiến đánh giá của công nhân lao động về công tác quản lý công nhân tại công ty. Mẫu nghi ên cứu được lấy theo phương pháp ngẫu nhiên với kích thước mẫu là 130 phân bổ đều cho các phân xưởng 4 5. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỒ ÁN:  Đóng góp về mặt lý luận: Đồ án đã hệ thống khái quát lại và cũng cố, làm rõ hơn về mặt lý luận của công tác quản trị nhân sự, đặc biệt là công nhân lao động trong điềù kiện nền kinh tế thị trường của các công ty như hiện nay  Đóng góp về mặt thực tiễn: Qua việc tìm hiểu công tác quản trị nguồn nhân lực nói chung và công tác quản lý công nhân lao động nói riêng của công ty TNHH LongShin sẽ mang lại những chứng cứ sát thực nhất để có thể đánh giá và một cái nhìn tổng quát nhất về công tác này của công ty. Đặc biệt với phương pháp khảo sát, lấy ý kiến của công nhân lao động nhằm có một cái nhìn khách quan hơn về công tác quản trị nhân lực. Qua đó những mặt mạnh sẽ được cũng cố và phát huy, những mặt yếu sẽ được khắc phục bằng những giải pháp cụ thể . Đồ án có thể là căn cứ để cho ban lãnh đạo công ty TNHH Long Shin tham khảo và ứng dụng vào thực tiễn nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác quản trị nhân sự của công ty. Đặc biệt là trong công tác quản lý lao động, để người lao động có thể nâng cao năng suất lao động và đóng góp hơn vào sự phát triển của công ty trong tương lai. 6. BỐ CỤC CỦA ĐỒ ÁN: Ngoài phần mở đâu, kết luận, nội dung của đồ án gồm 3 chương: CHƯƠNG I: Lý luận về quản lý công nhân lao động trong của các công ty trong nền kinh tế thị trường. CHƯƠNG II: Thực trạng công tác quản lý công nhân lao động tại công ty TNHH Long Shin trong những năm gần đây (2004- 2006) CHƯƠNG III: Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý công nhân lao động tại công ty TNHH LongShin trong thời gian tới Sau đây em xin đi vào nội dung của đồ án. 5 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÔNG NHÂN LAO ĐỘNG [...]... TẠI CÔNG TY TNHH LONG SHIN 29 2.1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRI ỂN CỦA CÔNG TY TNHH LONGSHIN: 2.1.1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Long Shin - Tên công ty : CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN LONGSHIN - Tên giao dịch : LONGSHIN CORPORATION - Tên viết tắt : LONGSHIN CORP - Loại hình doanh nghiệp : Liên doanh - Mã doanh nghiệp : 270 - Địa chỉ : Khu công nghiệp Suối Dầu – Cam Lâm – Khánh. .. đối tượng lao động, công cụ lao động và người công nhân tiến hành lao động Trong quá trình lao động, người công nhân sử dụng công cụ lao động để tác động vào đối tượng lao động, biến đối đối tượng lao động thành sản phẩm Người công nhân là yếu tố quan trọng nhất, quyết định đến quá trình tạo ra sản phẩm cho công ty, bởi thế đây là đối tượng cần có sự quan tâm đặc biệt trong 1.3.6.1 Sự phân công và việc... trí công nhân trong các công ty: 17 Do quá trình chuyên môn hoá diễn ra sâu sắc trong nghành công nghiệp, nên trong các công ty mỗi người công nhân chỉ hoàn thành một phần công việc sản xuất sản phẩm Do đó việc phân công chính xác và việc bố trí công nhân hợp lý là vấn đề cần thiết và quan trọng Sự phân công và việc bố trí công nhân có quan hệ mật thiết với nhau, sự phân công là điều kiện tiên quyết của. .. 743137 – 138 – 139 - Fax : (84.58)743140 - E-mail : longshin@dng.vnn.vn - Website : http://www.longshin.com : http://www.longshin.com.vn - Ngày thành lập : 05/06/2000 - Bên Việt Nam: Công ty TNHH Long Sinh - trụ sở đặt tại 37 Hoàng Văn Thụ, Nha Trang, Khánh Hòa - Bên nước ngoài: Công ty Shin Hao Food Co,Ltd của Đài Loan - trụ sở đặt tại No.2/3 Fu Chuan Town, Min Hsiung Jia Yih City, Taiwan Công ty TNHH LONGSHIN... tự quản để c on người làm việc một cách chủ động v à sáng tạo Mỗi mô hình đều có những mặt mạnh v à mặt yếu, nên sẽ không có một mô h ình nào hoàn toàn phù hợp với các công ty Do đó áp d ụng mô hình nào là phù thu ộc vào những điều kiện cụ thể của từng công ty nh ư: tính chất hoạt động, trình độ yêu cầu của nhân viên, các vấn đề về văn hoá… 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÔNG NHÂN LAO ĐỘNG... cuối cùng của hoạt động quản trị nhân sự 1.2.2 Ý nghĩa Hoạt động quản trị nhân sự trong mổi tổ chức không chỉ có ý ng về mặt hĩa kinh tế mà còn có ý nghĩa về mặt xã hội Bởi quản trị một cách khoa học sẽ tạo ra môi trường thuận lợi cho người lao động, nó cho phép tăng năng suất lao động và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Nó cũng giúp các công ty tiết kiệm được lao động sống và lao động quá khứ,... kinh tế, quản trị nguồn nhân lực giúp cho tổ chức khai thác các khả năng tiềm tàn của công nhân viên, nâng cao năng suất lao động và lợi thế cạnh tranh cho tổ chức 7 Về mặt xã hội, quản trị nguồn nhân lực thể hiện quan điểm rất nhân bản về quyền lợi của người lao động, đề cao vị thế của người lao động cũng như chú trọng giải quyết hài hòa mối quan hệ lợi ích giữa tổ chức và người người lao động, góp... thấy hạnh phúc thực sự t ong công ty của r mình, từ đó họ sẽ say sưa trong công việc, năng suất lao động từ đó sẽ được tăng lên Đây là yếu tố ngày càng được các nhà quản lý quan tâm nhằm làm hài lòng những nhân viên của mình 1.3.9 Công tác thi đua và kỷ luật lao động: 1.3.9.1 Công tác thi đua:  Mục đích: Nâng cao năng lực sản xuất, nâng cao năng suất lao động, đề cao tín chủ động sáng tạo, tính tổ chức... trò của nó trong việc làm thoả mãn nhân viên Nó đơn giản chỉ là những lời động viên thăm 26 hỏi đúng lúc kịp thời, các hoạt động vui chơi, giao lưu… Nhưng tác động của nó thì rất lớn Nó sẽ làm cho mọi người trong công ty thân thiện, giúp đỡ với nhau và cùng gắn bó, cống hiến cho công ty 1.3.10 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị nhân sự: Mọi tổ chức, công ty dù hoạt động trong bất kỳ đều chịu tác động của. .. tiêu, chính sách, chiến lược, văn hoá của công ty Nó th hiện qua các điểm ể mạnh và điểm yếu của công ty Trên cơ sở đó nhà quản lý mới đưa ra các chính sách về quản trị nhân sự nhằm thực h chiến lược chung của cả công ty Đồng iện thời phát huy các điểm mạnh cũng như hạn chế điểm yếu trong quá trình thực hiện chiến lược nhân sự 1.3.11 Một số mô hình quản lý quản trị nhân sự chủ yếu: 1.3.11.1 Mô hình cổ . em đã lựa chọn vấn đề : “ Nghiên cứu vấn đề quản lý công nhân lao động của công ty TNHH Long Shin- khu công nghiệp Suối Dầu – Khánh Hoà “ làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp của mình 2. MỤC. thiết bị: 67 2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÔNG NHÂN LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH LONG SHIN: 69 2.2.1. Công tác quản lý công nhân lao động của công ty TNHH Long Shin trong thời gian qua: 69. 104 iv c. Kết quả đánh giá công tác quản lý công nhân lao động: 108 2.2.2.3. Điểm mạnh và điểm yếu của công tác quản lý công nhân lao động tại công ty TNHH Long Shin: 113 a. Điểm mạnh: 113

Ngày đăng: 15/08/2014, 14:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Kim Anh (2001), “Giáo Tr ình Quản Trị Doanh Nghiệp II”, trường Đại Học Thuỷ Sản, lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo Trình Quản Trị Doanh Nghiệp II
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Anh
Năm: 2001
2. Phạm Lan Anh (200), “Quản trị chiến lược”, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 3. Võ Văn Cần (2001), “Giáo trình quản trị tài chính” Trường đại học ThuỷSản, lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị chiến lược”, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 3. Võ Văn Cần (2001), “Giáo trình quản trị tài chính
Tác giả: Phạm Lan Anh (200), “Quản trị chiến lược”, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 3. Võ Văn Cần
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 3. Võ Văn Cần (2001)
Năm: 2001
4. TS. Nguyễn Trọng Điều (2001), “ Qu ản trị nguộn nhân lực t ập 1”, NXB chính trị Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguộn nhân lực tập 1
Tác giả: TS. Nguyễn Trọng Điều
Nhà XB: NXB chính trị Quốc Gia
Năm: 2001
5. PGS – TS VŨ Cao Đàm (1996), “Phương pháp nghiên cứu khoa học”, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Tác giả: PGS – TS VŨ Cao Đàm
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1996
11. Ths Đỗ Thị Thanh Vinh, “Giáo Trình Quản Trị Nhân S ự”, lưu hành nội bộ,Trường ĐH Thủy Sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo Trình Quản Trị Nhân Sự
12. Nguyễn Hữu Thân(2004), “Quản trị nhân sự”, NXB TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nhân sự
Tác giả: Nguyễn Hữu Thân
Nhà XB: NXB TP.HCM
Năm: 2004
13. Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc(2005), “Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS”, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS
Tác giả: Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2005
15. Tìm hiểu chế độ lao động mới-Bộ lao động thương binh và xã hội 16. Công văn về chế độ tiền lương của Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Sản lượng nguyên liệu thu mua theo chủng lo ại nguyên liệu - Nghiên cứu vấn đề quản lý công nhân lao động của công ty TNHH long shin   khu công nghiệp suối dầu – khánh hoà
Bảng 1 Sản lượng nguyên liệu thu mua theo chủng lo ại nguyên liệu (Trang 43)
Bảng 3: Kế hoạch sản xuất của c ông ty (đến năm 2010) - Nghiên cứu vấn đề quản lý công nhân lao động của công ty TNHH long shin   khu công nghiệp suối dầu – khánh hoà
Bảng 3 Kế hoạch sản xuất của c ông ty (đến năm 2010) (Trang 45)
Sơ đồ 3: Quy trình sản xuất chung của Công ty - Nghiên cứu vấn đề quản lý công nhân lao động của công ty TNHH long shin   khu công nghiệp suối dầu – khánh hoà
Sơ đồ 3 Quy trình sản xuất chung của Công ty (Trang 46)
Bảng 4: doanh thu tiêu thụ sản phẩm qua các năm - Nghiên cứu vấn đề quản lý công nhân lao động của công ty TNHH long shin   khu công nghiệp suối dầu – khánh hoà
Bảng 4 doanh thu tiêu thụ sản phẩm qua các năm (Trang 47)
Bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường - Nghiên cứu vấn đề quản lý công nhân lao động của công ty TNHH long shin   khu công nghiệp suối dầu – khánh hoà
Bảng 5 Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường (Trang 49)
Bảng 6: tình hình xuất khẩu theo mặt hàng qua các năm - Nghiên cứu vấn đề quản lý công nhân lao động của công ty TNHH long shin   khu công nghiệp suối dầu – khánh hoà
Bảng 6 tình hình xuất khẩu theo mặt hàng qua các năm (Trang 50)
Bảng 7: Cơ cấu doanh thu tiêu thụ tại thị trường nội địa năm 2004-2006 - Nghiên cứu vấn đề quản lý công nhân lao động của công ty TNHH long shin   khu công nghiệp suối dầu – khánh hoà
Bảng 7 Cơ cấu doanh thu tiêu thụ tại thị trường nội địa năm 2004-2006 (Trang 53)
Bảng 8 : Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua các năm - Nghiên cứu vấn đề quản lý công nhân lao động của công ty TNHH long shin   khu công nghiệp suối dầu – khánh hoà
Bảng 8 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua các năm (Trang 55)
Bảng 10: quy mô và kết cấu tài sản của công ty qua các năm - Nghiên cứu vấn đề quản lý công nhân lao động của công ty TNHH long shin   khu công nghiệp suối dầu – khánh hoà
Bảng 10 quy mô và kết cấu tài sản của công ty qua các năm (Trang 62)
Bảng 11: Quy mô kết cấu nguồn vốn - Nghiên cứu vấn đề quản lý công nhân lao động của công ty TNHH long shin   khu công nghiệp suối dầu – khánh hoà
Bảng 11 Quy mô kết cấu nguồn vốn (Trang 65)
Bảng 12: một số máy móc thiết bị được sử dụng tại công ty - Nghiên cứu vấn đề quản lý công nhân lao động của công ty TNHH long shin   khu công nghiệp suối dầu – khánh hoà
Bảng 12 một số máy móc thiết bị được sử dụng tại công ty (Trang 72)
Bảng 14: Định mức một số sản phẩm của công ty - Nghiên cứu vấn đề quản lý công nhân lao động của công ty TNHH long shin   khu công nghiệp suối dầu – khánh hoà
Bảng 14 Định mức một số sản phẩm của công ty (Trang 78)
Bảng 16: Cơ cấu thu nhập bình quân của lao động tại công ty - Nghiên cứu vấn đề quản lý công nhân lao động của công ty TNHH long shin   khu công nghiệp suối dầu – khánh hoà
Bảng 16 Cơ cấu thu nhập bình quân của lao động tại công ty (Trang 95)
Bảng 17:  Lương công nhân tổ 3 bộ phận bao trang tháng 8/07 - Nghiên cứu vấn đề quản lý công nhân lao động của công ty TNHH long shin   khu công nghiệp suối dầu – khánh hoà
Bảng 17 Lương công nhân tổ 3 bộ phận bao trang tháng 8/07 (Trang 96)
Bảng 18: Lương công nhân tổ 2 bộ phận chế biến tháng 8/07 - Nghiên cứu vấn đề quản lý công nhân lao động của công ty TNHH long shin   khu công nghiệp suối dầu – khánh hoà
Bảng 18 Lương công nhân tổ 2 bộ phận chế biến tháng 8/07 (Trang 97)
BẢNG 19: CHẾ ĐỘ THƯỞNG LỄ - TẾT - Nghiên cứu vấn đề quản lý công nhân lao động của công ty TNHH long shin   khu công nghiệp suối dầu – khánh hoà
BẢNG 19 CHẾ ĐỘ THƯỞNG LỄ - TẾT (Trang 99)
Bảng 20: Bảng chế độ phúc lợi của một số bộ phận - Nghiên cứu vấn đề quản lý công nhân lao động của công ty TNHH long shin   khu công nghiệp suối dầu – khánh hoà
Bảng 20 Bảng chế độ phúc lợi của một số bộ phận (Trang 102)
Bảng 21: phân tích một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động - Nghiên cứu vấn đề quản lý công nhân lao động của công ty TNHH long shin   khu công nghiệp suối dầu – khánh hoà
Bảng 21 phân tích một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động (Trang 105)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w