ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp (THA) là một bệnh lý mạn tính, tăng dần và nguy hiểm. Đây là một bệnh phổ biến, thường gặp xu hướng tăng nhanh, từ lâu đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của y học thế giới, bệnh thường gặp ở các nước phát triển cũng như các nước đang phát triển . Tổ chức Y tế thế giới ước tính tỷ lệ tăng huyết áp trên thế giới năm 2000 là 26,4% (một tỷ người mắc) sẽ tăng lên 29,2% (1,5 tỷ người mắc) vào năm 2025 2 và 7,1 triệu người chết hàng năm do tăng huyết áp gây ra. Tại Việt Nam những năm 1960 tỷ lệ tăng huyết áp mới chỉ 1%, năm 1976 là 1,9%, người trưởng thành ở Miền Bắc nhưng đến năm 20012002 là 16,32% 29. Riêng khu vực nội thành Hà Nội năm 2002 là 23,2% 2, thành phố Hồ Chí Minh năm 2004 là 21,89% 40. Bệnh tăng huyết áp tiến triển âm thầm, hủy hoại cơ thể từ từ và liên tục, bệnh gây chết người đột ngột hoặc từ từ thông qua tổn thương các cơ quan đích như tim, não, thận, mắt, động mạch ngoại vi 8 và rút ngắn tuổi thọ từ 10 năm đến 20 năm nếu không được điều trị. Các thử nghiệm lâm sàng lớn đều chứng minh 2 biện pháp điều trị dùng thuốc và thay đổi lối sống sẽ cải thiện ngoạn mục tình trạng bệnh ở người tăng huyết áp. Tăng huyết áp vô căn chiếm tỷ lệ 9294% 94 và tăng huyết áp là bệnh lý mạn tính nên việc chữa trị gần như là suốt đời, trừ tỷ lệ còn lại là tăng huyết áp thứ phát sau khi triệt căn được nguyên nhân sinh bệnh không phải điều trị. Trên thực tế giữa nhận thức và xử lý của cộng đồng về tăng huyết áp còn chưa tốt, theo nghiên cứu của Trần Đỗ Trinh năm 1992 trên 1.716 người tăng huyết áp thì có 67,5% là không biết bệnh, 15% biết bệnh nhưng không điều trị, 13,5% điều trị nhưng thất thường không đúng cách, chỉ có 4% là điều trị đúng. Nghiên cứu của Phạm Gia Khải và cộng sự năm 2002 cho biết trong 818 người được phát hiện tăng huyết áp có điều trị tăng huyết áp là 27,09%, không điều trị tăng huyết áp là 72,9% 26 và huyết áp được khống chế là 19,1% 29. Qua các nghiên cứu về bệnh tăng huyết áp đều phản ánh tình trạng nhận thức của người bệnh tăng huyết áp và cộng đồng còn chưa tốt, có nhiều hành vi bất lợi trong chữa trị. Trong khi đó bệnh 2 tăng huyết áp hầu hết không có triệu chứng cơ năng, số người biết mình bị tăng huyết áp còn quá thấp dẫn đến việc không điều trị hoặc điều trị không đầy đủ, bệnh nhân chưa phối hợp cùng thầy thuốc chữa bệnh cho mình. Do đó bệnh nhân tăng huyết áp khi vào viện thường đã có biến chứng, chi phí rất cao khi điều trị mà hiệu quả lại không được như mong muốn, gây tốn kém cho gia đình và xã hội. Tại Bình Định, bệnh tăng huyết áp chưa được quan tâm đúng mức, để nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành về bệnh tăng huyết áp, phát hiện sớm, quản lý, theo dõi, hướng dẫn và điều trị có kiểm soát bệnh chặt chẽ trong mọi độ tuổi đặc biệt là độ tuổi còn lao động từ 1860 tuổi, để không xảy ra biến chứng do tăng huyết áp là một nhiệm vụ quan trọng của ngành Y tế Bình Định. Chính vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu tình hình quản lý bệnh nhân tăng huyết áp tại Khoa khám Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định năm 20072008” nhằm mục tiêu sau: 1. Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống tăng huyết áp ở bệnh nhân từ 18 đến 60 tuổi tăng huyết áp tại Khoa khám Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định. 2. Đánh giá hiệu quả quản lý bệnh nhân tăng huyết áp và tỷ lệ các biến chứng của bệnh tăng huyết áp sau khi đã được quản lý tại Khoa khám Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định.
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp (THA) bệnh lý mạn tính, tăng dần nguy hiểm Đây bệnh phổ biến, thường gặp xu hướng tăng nhanh, từ lâu trở thành mối quan tâm hàng đầu y học giới, bệnh thường gặp nước phát triển nước phát triển Tổ chức Y tế giới ước tính tỷ lệ tăng huyết áp giới năm 2000 26,4% (một tỷ người mắc) tăng lên 29,2% (1,5 tỷ người mắc) vào năm 2025 [2] 7,1 triệu người chết hàng năm tăng huyết áp gây Tại Việt Nam năm 1960 tỷ lệ tăng huyết áp 1%, năm 1976 1,9%, người trưởng thành Miền Bắc đến năm 2001-2002 16,32% [29] Riêng khu vực nội thành Hà Nội năm 2002 23,2% [2], thành phố Hồ Chí Minh năm 2004 21,89% [ 40] Bệnh tăng huyết áp tiến triển âm thầm, hủy hoại thể từ từ liên tục, bệnh gây chết người đột ngột từ từ thơng qua tổn thương quan đích tim, não, thận, mắt, động mạch ngoại vi [8] rút ngắn tuổi thọ từ 10 năm đến 20 năm không điều trị Các thử nghiệm lâm sàng lớn chứng minh biện pháp điều trị dùng thuốc thay đổi lối sống cải thiện ngoạn mục tình trạng bệnh người tăng huyết áp Tăng huyết áp vô chiếm tỷ lệ 92-94% [94] tăng huyết áp bệnh lý mạn tính nên việc chữa trị gần suốt đời, trừ tỷ lệ lại tăng huyết áp thứ phát sau triệt nguyên nhân sinh bệnh điều trị Trên thực tế nhận thức xử lý cộng đồng tăng huyết áp chưa tốt, theo nghiên cứu Trần Đỗ Trinh năm 1992 1.716 người tăng huyết áp có 67,5% khơng biết bệnh, 15% biết bệnh không điều trị, 13,5% điều trị thất thường khơng cách, có 4% điều trị Nghiên cứu Phạm Gia Khải cộng năm 2002 cho biết 818 người phát tăng huyết áp có điều trị tăng huyết áp 27,09%, không điều trị tăng huyết áp 72,9% [26] huyết áp khống chế 19,1% [29] Qua nghiên cứu bệnh tăng huyết áp phản ánh tình trạng nhận thức người bệnh tăng huyết áp cộng đồng chưa tốt, có nhiều hành vi bất lợi chữa trị Trong bệnh tăng huyết áp hầu hết khơng có triệu chứng năng, số người biết bị tăng huyết áp thấp dẫn đến việc không điều trị điều trị không đầy đủ, bệnh nhân chưa phối hợp thầy thuốc chữa bệnh cho Do bệnh nhân tăng huyết áp vào viện thường có biến chứng, chi phí cao điều trị mà hiệu lại không mong muốn, gây tốn cho gia đình xã hội Tại Bình Định, bệnh tăng huyết áp chưa quan tâm mức, để nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành bệnh tăng huyết áp, phát sớm, quản lý, theo dõi, hướng dẫn điều trị có kiểm sốt bệnh chặt chẽ độ tuổi đặc biệt độ tuổi lao động từ 18-60 tuổi, để không xảy biến chứng tăng huyết áp nhiệm vụ quan trọng ngành Y tế Bình Định Chính chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu tình hình quản lý bệnh nhân tăng huyết áp Khoa khám Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định năm 2007-2008” nhằm mục tiêu sau: Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống tăng huyết áp bệnh nhân từ 18 đến 60 tuổi tăng huyết áp Khoa khám Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định Đánh giá hiệu quản lý bệnh nhân tăng huyết áp tỷ lệ biến chứng bệnh tăng huyết áp sau quản lý Khoa khám Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH BÌNH ĐỊNH VÀ KHÁI QUÁT VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH ĐỊNH Bình Định tỉnh Duyên Hải Miền Trung diện tích 6.027km2 với dân số 1,5 triệu người Cùng với phát triển nước tỉnh Bình Định có nhiều bước phát triển kinh tế, xã hội, đời sống nhân dân tăng lên rõ rệt, thu nhập bình quân đầu người năm sau cao năm trước, người dân có ý thức quan tâm đến việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định bệnh viện hạng I với quy mô 800 giường bệnh 1.076 cán viên chức, 27 khoa phòng chức năng, có đầy đủ trang thiết bị y tế đại đảm bảo việc phục vụ cho nhu cầu khám chữa bệnh nhân dân tỉnh Khoa khám Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định hàng ngày khám từ 1.500 đến 2.000 bệnh nhân, số bệnh nhân đến khám THA bệnh hay gặp bệnh mạn tính 1.2 TÌNH HÌNH TĂNG HUYẾT ÁP TRÊN THẾ GIỚI, TRONG NƢỚC VÀ NHẬN THỨC VỀ TĂNG HUYẾT ÁP 1.2.1 Tình hình tăng huyết áp giới Có thể nói THA nguyên phát bệnh thời đại văn minh, biến chứng gây tàn phế tử vong hàng đầu nguyên nhân gây tử vong bệnh tật Dân số nước cơng nghiệp THA 25%, bệnh có liên quan đến phát triển công nghiệp, đô thị nhịp sống căng thẳng, bệnh thường gặp nước phát triển có mức sống cao, việc tiêu thụ nhiều muối nguyên nhân quan trọng gây THA [31, 45] Hiện THA vấn đề thời nhiều quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng Với tiêu chuẩn chẩn đóan THA JNC VI-1997 tỷ lệ THA dân số nói chung khoảng 20%, cịn theo JNC VII-2003 22% , số liệu thay đổi tùy quốc gia: Bảng 1.1: Tỷ lệ THA số nước Tên quốc gia Tỷ lệ mắc bệnh THA Số người > 18 tuổi nghiên cứu 43.186.000 Mỹ [45] 24% Anh [60] 20% (1994) 37% (1998) Trung Quốc [60] 15.908.000 27,2% 129.824.000 Canađa [60] 20% Liên Xô [45] 10 -12% Cu Ba [45], [82] 44% Tây Ban Nha [9] 30% Indonesia [9] 15 - 20% Malaysia [9] 22,2% Pháp [9] 41% CHLB Đức [9] 17% Ấn Độ [9] 23,7% Nhật [9] 27% Ba Lan [70] 29% 1.2.2 Tình hình tăng huyết áp nƣớc Ở Việt Nam tần suất THA ngày gia tăng kinh tế phát triển, theo số liệu thống kê điều tra THA Việt Nam năm 1960 chiếm 1,6% dân số, 1982 1,9% 1992 tăng lên 11,79% dân số Ở Miền Bắc Việt Nam năm 2002 16,35%, tỷ lệ THA người dân tộc thiểu số thị xã Kom Tum năm 2002 12,54% [1], tỷ lệ THA người Nùng tỉnh ĐakLak 15,4% [35], Thái Nguyên tỷ lệ THA 13,88% [28], đồng Thái Bình tỷ lệ THA 12,39% [27] 1.2.3 Sự hiểu biết THA 1.2.3.1 Sự hiểu biết THA giới Năm 1972 chương trình giáo dục THA quốc gia Hoa Kỳ sáng lập, chương trình thành công việc làm gia tăng nhận thức cộng đồng ngăn ngừa , điều trị kiểm soát THA Chương trình điều tra sức khỏe dinh dưỡng quốc gia tính từ năm 1976 đến năm 1980 (NHANES II) chương trình điều tra 1988- 1991 (NHANES III, giai đọan I) cho thấy số người Mỹ biết bị THA tăng từ 51% lên 73% Trong số người THA, số điều trị tăng từ 31% lên 55%, số người điều trị đạt huyết áp mục tiêu (dưới 140/90mmHg) tăng từ 10% lên 29% [60 ] kết NHASES III tỷ lệ THA giảm từ 36,3% xuống 20,4% [84] 1.2.4 Tỷ lệ nhận biết, điều trị huyết áp đƣợc kiểm soát Bảng 1.2: Tỷ lệ nhận biết, điều trị huyết áp kiểm soát người lớn tuổi từ 18-74 [44], [60] Tỷ lệ nhận biết, điều trị huyết áp kiểm soát người lớn tuổi từ 18-74 (NHANES) Tỷ lệ % 1976- 1980 1988- 1991 1991– 1994 1999- 2000 Nhận biết 51% 73% 68% 70% Có điều trị 31% 55% 63,6% 59% Kiểm soát 10% 29% 27,4% 34% HA85cm nữ >98cm nam có nguy THA Người bị hội chứng chuyển hố có nguy THA cao gấp 3,86 lần người bình thường [4] Bệnh nhân THA hội chứng chuyển hoá chiếm 38,2% [37] Bệnh nhân THA có rối loạn lipid máu [92], số bệnh nhân rối loạn lipid máu THA nguyên phát chiếm tỷ lệ 49,21% [14] Ngày nay, phát triển xã hội lĩnh vực đời, sống, lượng cung cấp nhóm thừa cân vượt nhu cầu thể , kinh tế không ngừng nâng cao nên bệnh lý liên quan đến thừa lượng cần quan tâm nhiều Chỉ số khối thể (BMI): Các nghiên cứu cho thấy giảm 10% BMI, huyết áp giảm trung bình từ 8-12mmHg Năm 1986, nhóm chuyên viên nhu cầu lượng Liên hợp quốc đề nghị sử dụng BMI để đánh giá tình trạng dinh dưỡng người trưởng thành Năm 1998, James, Ferro Watelow đưa số BMI bình thường 18,5-24,9 , BMI tăng từ 21-26 dẫn đến nguy THA gấp lần Nghiên cứu dịch tể học THA quần thể người trưởng thành thành phố Maracaibo-Venezuela thấy người có BMI > 25 có tỷ lệ mắc THA gấp hai lần người có BMI < 22 Theo Phạm Gia Khải cộng điều tra 7.610 người Hà Nội từ tháng 4/1998 đến 1999 thấy số BMI từ 22 trở lên có nguy THA [48] 1.3.2 Đái tháo đƣờng THA thường phối hợp với đái tháo đường, tần suất gặp nhiều đái tháo đường type Tỷ lệ THA người đái tháo đường thường cao gấp 1,5-2 lần so với người bình thường [7], [36], có tới 35% nam 46% nữ bị bệnh đái tháo đường có kèm THA, THA tăng đường máu yếu tố nguy độc lập vấn đề bệnh lý mạch máu Các nghiên cứu gần can thiệp tích cực nhờ kiểm sốt huyết áp làm giảm đáng kể nguy chí có hiệu việc kiểm soát đường huyết Bệnh tiểu đường thường đồng hành với bệnh THA Theo Tổ chức Y tế giới năm 1985 tỷ lệ THA bệnh nhân đái tháo đường 50-70% [52] Tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương Thành phố Hồ Chí Minh (1991-1992) ghi nhận tỷ lệ THA 39,55% số 255 bệnh nhân đái tháo đường nội trú, Nguyễn Hải Thủy, Hùynh Văn Minh cộng Huế (2000-2002) khảo sát 490 bệnh nhân đái tháo đường ghi nhận THA chiếm tỷ lệ 23,5% Trong đái tháo đường có THA 38,1% cao gấp 6,4 lần bệnh nhân đái tháo đường khơng có THA (6,01%) [51] Và nhóm nghiên cứu đưa kết luận bệnh mạch vành thường gặp nguyên nhân gây suy tim bệnh nhân đái tháo đường có THA [52] 10 Theo Elisa cộng ghi nhận gia tăng huyết áp tâm thu bệnh nhân đái tháo đường type thật yếu tố nguy đặc biệt biến chứng tim mạch có thời gian phát bệnh kéo dài rối lọan lipid máu Theo R Turrer kiểm soát huyết áp chặt chẽ bệnh nhân đái tháo đường type II giảm đáng kể nguy tử vong Theo Taffet cộng (1992) ghi nhận suy tim nhồi máu tim chiếm 65%, THA chiếm 63%, đái tháo đường chiếm 11% Dó kết hợp bệnh cảnh THA đái tháo đường làm tăng tần suất suy tim Theo nghiên cứu Cohort (1994) ghi nhận tỷ lệ suy tim bệnh nhân đái tháo đường có THA 68,1% [52] 1.3.3 Hút thuốc - Thuốc lá: Hút thuốc làm tăng nguy THA, số lượng thuốc hút nhiều nguy THA cao thuốc có hàng ngàn chất hố học khác nhau, có chất gây nghiện Nicotine, hắc ín, hỗn hợp chất màu nâu Benzen, Benzopyren, chất độc dạng khí CO, Amoniac, Hydrogen …[54] Đặc biệt hoạt chất Nicotine có khả làm co mạch kích thích tăng tiết Catecholamine, carbonoxyt chất khác làm tổn thương nội mạc thành mạch Thực nghiệm Maslova năm 1958 súc vật thấy Nicotine thuốc làm THA Nghiên cứu công nhân viên nhà máy thuốc lá, nơi tiếp cận khói bụi thuốc hàng ngày thấy tỷ lệ THA cao rõ rệt Tuy nhiên tác giả chưa thống chế hút thuốc làm THA nào, đa số cho người THA hút thuốc làm tăng tỷ lệ lên đáng kể [48] Hút thuốc lá, nguyên nhân gây THA, yếu tố thuận lợi có hại đến sức khỏe tính mạng người, không người trực tiếp sử dụng mà ảnh hưởng đến người xung quanh (gián tiếp) Nguy bệnh lý mạch vành người THA hút thuốc cao người THA không hút thuốc khỏang 50-60% so với người THA không hút thuốc [48] 77 Căn nguyên béo phì, bao gồm yếu tố di truyền, người có gene, địa dễ béo phì mơi trường 95% trường hợp ăn nhu cầu thể [3] Trong nghiên cứu Framingham, thấy 70% trường hợp THA nam 61% nữ quy cho tăng trọng, tăng 1kg trọng lượng thể làm tăng 1mmHg HATT Người béo phì THA nhiều gấp 2-8 lần người bình thường [9] Theo Viện Dinh dưỡng Bộ Y tế, tỷ lệ béo phì Hà Nội 10/2004: 17,48%, cao lứa tuổi 53-58, 23% Tỷ lệ thừa cân nam thấp nữ, cỡ vòng bụng to nam lại tăng cao 40% Bệnh viện Nội tiết Trung ương hợp tác với Đại học Kinki (Nhật Bản), điều tra dịch tễ học Hà Nội 2004 thấy tỷ lệ béo phì 33,7%, khu vực nội thành 42%, ngoại thành 25% Năm 2005, tỷ lệ thừa cân, béo phì người trưởng thành 15% thành phố, thị xã Việt Nam [9] Theo tác giả Phạm Gia Khải, BMI >22 có nguy THA, BMI có mối tương quan chặt chẽ với nguy xuất THA BMI tăng thêm mức độ nguy THA tăng lên 1,8-2,0 lần, tuỳ theo quy định WHO hay WPRO [3] Theo tác giả Huỳnh Văn Minh cộng Huế 1997, nhóm THA BMI cao có ý nghĩa so với nhóm khơng THA (20,5 + 0,3 18,4 + 0,4, tương ứng) [9] Bệnh nhân THA để giảm cân cần hạn chế kalo tăng cường hoạt động thể lực, thường bệnh nhân có tuân thủ thiếu nghị lực để thực kiên trì thực giảm nhiều yếu tố nguy tim mạch giảm bớt thuốc điều trị chống huyết áp Thuốc gây biếng ăn phải sử dụng thận trọng nguy bệnh val tim tăng áp phổi 4.3 KẾT QUẢ QUẢN LÝ BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP 4.3.1 Tỷ lệ biết đo huyết áp Qua kết bảng 3.14 tỷ lệ biết đo huyết áp trước nghiên cứu 28,03%, sau nghiên cứu tỷ lệ tăng tuyệt đối 100% biết đo Điều chứng tỏ đo huyết áp kỹ thuật bệnh nhân gia đình bệnh nhân làm có hướng dẫn, huấn luyện, kiểm tra cán y tế Nhưng để đo huyết áp xác phải dùng huyết áp kế thuỷ ngân áp lực động mạch tính chiều cao cột thuỷ ngân khắc chia độ tính theo mmHg Huyết áp kế đồng 78 hồ, huyết áp kế điện tử có mức độ xác hơn, phải thường xuyên hiệu chỉnh Bên cạnh người bệnh phải tuân thủ nguyên tắc việc chuẩn bị bệnh nhân, tư đo huyết áp, phương pháp tiến hành đo thật chuẩn hướng dẫn điều dưỡng quản lý, đảm bảo để không sai lệch nguyên nhân khác chế độ ăn, vận động thể lực, trạng thái thần kinh căng thẳng, có mặt thầy thuốc, nghiên cứu Mỹ q trình đo huyết áp có 21% THA áo choàng trắng [85] Máy đo huyết áp bệnh nhân thường dùng Quy Nhơn máy đo huyết áp tự động cánh tay Hàng tháng, sau buổi hướng dẫn, tuyên truyền tập trung kiểm tra lại kiến thức cách đo huyết áp bệnh nhân sau tặng thưởng cho bệnh nhân máy đo huyết áp mới, nhà tài trợ cung cấp Việc tự đo huyết áp giúp cho người bệnh có thơng tin đáp ứng thuốc hạ áp, cải thiện quan tâm bệnh nhân với điều trị góp phần đánh giá THA áo choàng trắng 4.3.2 Theo dõi huyết áp hàng ngày Qua kết bảng 3.15 tỷ lệ theo dõi huyết áp thường xuyên 14,53%, không thường xuyên 37,72%, không đo 47,75% (trước nghiên cứu) Sau nghiên cứu tỷ lệ tăng lên đáng kể, theo dõi thường xuyên tăng 68,86%, không thường xuyên 28,37%, không đo 2,77% Kết thể hiệu quản lý chương trình, số lượng bệnh nhân có thói quen thường xuyên đo kiểm tra huyết áp nhà tăng lên 54,33% Bệnh nhân phải có sổ ghi lại số đo huyết áp, tái khám gửi lại cho bác sĩ quản lý để lưu vào hồ sơ bệnh án Nghiên cứu tác giả Trần Như Luận năm 2003 hành vi không theo dõi huyết áp người THA 47,8% [34] Trong nghiên cứu Nguyễn Thị Nhạn trường Đại học Y khoa Huế khảo sát tình cờ bệnh nhân THA có đái tháo đường vào điều trị khoa Nội Bệnh viện Trung ương Huế nhận thấy hiểu biết tính cấp thiết phải theo dõi huyết áp bệnh nhân q thấp nên khó phân định xác thời gian bị THA [38] 79 4.4 TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ Qua kết bảng 3.16 tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ điều trị chiếm 73,01%, chưa tuân thủ điều trị chiếm 26,99%, so với kết Ong Thế Viên [60] cộng 80% 20%, Viên Văn Đoan tuân thủ điều trị 78% [17], không tuân thủ 22% Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với P>0,05 So sánh với kết nghiên cứu số tác giả tuân thủ điều trị Phạm Gia Khải 19,1% Theo nghiên cứu Nguyễn Văn Sáu tỉnh Bến Tre tỷ lệ bệnh nhân điều trị thường xuyên 36,69%, điều trị không thường xuyên 59,71%[48] Theo nghiên cứu Tạ Tiến Dũng năm 2006 Long An [13], tỷ lệ điều trị thường xuyên 23%, không thường xuyên 77% Nghiên cứu Lê Cao Tuấn, Quãng Ngãi, điều trị có 6,77% [55] Tỷ lệ khác biệt có ý nghĩa thống kê (P 0,05 So với kết điều tra sức khoẻ dinh dưỡng quốc gia Mỹ (NHANES) từ năm 1976-2000, tỷ lệ kiểm soát huyết áp 10-34%, tác giả Gu D et al cho tỷ lệ kiểm soát 8,1%, tác giả Vũ Bảo Ngọc quận thành phố Hồ Chí 81 Minh huyết áp kiểm sốt 10,04% [42] Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p0,05 Tỷ lệ Glucose máu Cholesterol thay đổi trước sau nghiên cứu có ý nghĩa thống kê 4.7 BÀN LUẬN VỀ BIẾN CHỨNG TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Qua kết bảng 3.21 cho thấy thời gian theo dõi điều trị có 15 bệnh nhân xuất tai biến chiếm tỷ lệ 5,19% đau thắt ngực 1,73%, tai biến 83 mạch máu não 1,39%, mắt 1,04%, đột quỵ 0,69%, khơng có bệnh nhân bị tử vong hay nhồi máu tim xảy trình quản lý So sánh với kết Viên Văn Đoan [17] tỷ lệ xuất biến chứng 3,4% kết thấp so với chúng tơi , đau thắt ngực 1,37%, đột quỵ 0,68% Trong nghiên cứu Nguyễn Phương Anh Phạm Mạnh Hùng 365 bệnh nhân nhồi máu tim điều trị Viện Tim mạch Việt Nam năm 2005 kết cho thấy nguyên nhân THA chiếm tỷ lệ 48% [5] Nghiên cứu Nguyễn Huy Dung [12] Châu Ngọc Hoa [21] đột quỵ tăng huyết áp yếu tố nguy số 01, phụ nữ 35 tuổi đột quỵ mang thai có yếu tố nguy THA [65], huyết áp tâm trương liên quan cholesterol đột quỵ [86] Nghiên cứu tác giả Hoàng Khánh Bệnh viện Trung ương Huế 1.179 bệnh nhân bị tai biến mạch máu não 850 trường hợp THA [30], nghiên cứu khác tai biến mạch máu não tỷ lệ THA chiếm 78,12% [23] Nghiên cứu Nguyễn Văn Hường cho thấy nguy xảy biến chứng não, tim bệnh nhân THA xảy tất giai đoạn THA, biến chứng tim cao não gấp lần [24] Nghiên cứu Frohlich-ED khẳng định THA gây bệnh tim mạch [67], đặc biệt nguy mắc bệnh mạch vành [81] Nghiên cứu Victo M.Campese [75] bệnh nhân suy thận mạn 80% THA Của Huỳnh Văn Nhuận [39] Bình Định tương tự bệnh nhân suy thận mạn chạy thận chu kỳ tỷ lệ THA chiếm 86,67% Nghiên cứu Thạch Nguyễn điều trị huyết áp giảm 10mmHg giảm nguy đột quỵ xuống 35-40% [42] Các nghiên cứu lâm sàng cho thấy điều trị huyết áp ổn định giảm trung bình 35-40% đột quỵ, giảm 20-25% nhồi máu tim, giảm 50% suy tim [55] 84 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu 289 bệnh nhân tăng huyết áp tuổi từ 18 đến 60, địa bàn thành phố Qui Nhơn đến khám Khoa khám Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định, chúng tơi có kết quả: Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống tăng huyết áp bệnh nhân từ 18 đến 60 tuổi bị tăng huyết áp: Kiến thức: - Tỷ lệ bệnh nhân biết bị tăng huyết áp 46,37% khơng biết bị bệnh 53,63% - Tn thủ điều trị: Bệnh nhân tái khám đặn điều trị thường xuyên chiếm tỷ lệ 73,01%, tái khám không điều trị thường xuyên 23,18%, không tái khám bỏ điều trị 3,81% - Nguyên nhân không tuân thủ điều trị: bệnh nhân tái khám điều trị khơng thì: Bận cơng việc 76,12%, lại khó khăn (7,46%) , điều trị khơng hiệu (7,46%), chưa nhận thức bệnh 4,48%, giá thành điều trị cao 4,48% Thái độ thực hành trước nghiên cứu: - Thói quen hút thuốc: 16,96% - Thói quen ăn mặn: 17,33% - Thói quen uống rượu, bia: 19,38% - Thói quen tập thể dục vận động thể lực thường xuyên: 60,55% - BMI: béo phì độ I , độ II: 25,99% - Biết đo huyết áp: 28,03% - Theo dõi huyết áp thường xuyên: 14,53% Hiệu quản lý bệnh nhân tăng huyết áp tỷ lệ biến chứng bệnh THA sau đƣợc quản lý: Hiệu quản lý: - Thói quen hút thuốc: 12,11% - Thói quen ăn mặn: 1,04% - Thói quen uống rượu, bia: 4,49% 85 - Thói quen tập thể dục vận động thể lực thường xuyên: 70,24% - BMI: béo phì độ I , độ II: 24,22 % - Biết đo huyết áp: 100% - Theo dõi huyết áp thường xuyên: 68,86% - Kết kiểm soát huyết áp chiếm tỷ lệ 90,31%, chưa kiểm soát chiếm tỷ lệ 9,69% - So sánh trị số huyết áp, nhịp tim trung bình trước sau nghiên cứu: Kết cho thấy trị số huyết áp trung bình: Trước nghiên cứu (HATT 169 9,15) sau nghiên cứu (HATT 124 7,37); trước nghiên cứu (HATTr 110 9,6) sau nghiên cứu (HATTr 78 9,5) thay đổi có ý nghĩa thống kê, cịn nhịp tim thay đổi khơng có ý nghĩa thống kê Tỷ lệ xuất biến chứng bệnh nhân tăng huyết áp sau quản lý: Trong 289 bệnh nhân nghiên cứu có 15 bệnh nhân xảy biến chứng chiếm tỷ lệ 5,19%, đau thắt ngực chiếm tỷ lệ 1,73%, tai biến mạch máu não chiếm tỷ lệ 1,39%, tổn thương mắt chiếm tỷ lệ 1,04%, đột quỵ chiếm tỷ lệ 0,69%, suy thận chiếm tỷ lệ 0,34%, khơng có tử vong nhồi máu tim 86 KIẾN NGHỊ Cần thiết phải xây dựng mơ hình quản lý theo dõi điều trị kiểm soát bệnh THA từ Trung ương đến tuyến sở Tích cực giáo dục cho người bệnh THA người thân người xung quanh hiểu biết nhiều bệnh, cách phòng, theo dõi điều trị thường xuyên để hạn chế di chứng biến chứng bệnh Tăng cường công tác giáo dục truyền thông sức khoẻ sở thông qua báo, đài, tờ rơi … lúc nơi để người bệnh bị THA có thay đổi hành vi có lợi cho sức khoẻ để giảm yếu tố nguy gây bệnh THA Cần phổ biến việc tự đo theo dõi huyết áp nhà đến người bệnh THA 87 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội tỉnh Bình Định khái quát bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định 1.2 Tình hình tăng huyết áp giới, nước nhận thức tăng huyết áp 1.3 Các yếu tố nguy bệnh nhân tăng huyết áp 1.4 Tổn thương quan đích 13 1.5 Tiến triển bệnh tăng huyết áp 15 1.6 Điều chỉnh lối sống để làm giảm yếu tố nguy người bệnh tăng huyết áp 16 1.7 Điều trị bệnh tăng huyết áp 23 Chương 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3 Các phương pháp xử lý số liệu 41 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 42 3.2 Kết khảo sát kiến thức thái độ thực hành người bệnh yếu tố nguy gây bệnh tăng huyết áp 49 3.3 Kết quản lý bệnh nhân tăng huyết áp 55 Chương 4: BÀN LUẬN 63 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân quản lý 63 4.2 Sự thay đổi kiến thức, thái độ thực hành người bệnh tăng huyết áp yếu tố nguy gây bệnh 68 4.3 Kết quản lý bệnh nhân tăng huyết áp 77 88 4.4 Tuân thủ điều trị 79 4.5 Kiểm soát tăng huyết áp 80 4.6 Bàn luận thay đổi huyết áp, nhịp tim thông số xét nghiệm trước sau nghiên cứu 82 4.7 Bàn luận biến chứng trình nghiên cứu 82 KẾT LUẬN .84 KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 89 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Tỷ lệ THA số nước Bảng 1.2: Tỷ lệ nhận biết, điều trị huyết áp kiểm soát người lớn tuổi từ 18-74 Bảng 1.3: Tỷ lệ huyết áp điều trị kiểm soát số nước Bảng 1.4: Chế độ ăn DASH 21 Bảng 1.5: Mục tiêu điều trị THA 23 Bảng 2.1: Phân loại THA 30 Bảng 2.2: Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 3.3: Bảng 3.4: BMI theo theo quy ước Tổ chức Y tế vùng Tây Thái Bình Dương 34 Phân bố THA theo tuổi 42 Phân bố giới 43 Phân bố nghề nghiệp 44 Phân bố mức độ học vấn 45 Bảng 3.5: Bảng 3.6: Bảng 3.7: Bảng 3.8: Bảng 3.9: Bảng 3.10: Bảng 3.11: Bảng 3.12: Phân bố nhóm THA 46 Phân bố thời gian mắc bệnh tăng huyết áp: 47 Tỷ lệ biến chứng bệnh kèm theo trước nghiên cứu 48 Tỷ lệ thói quen hút thuốc 49 Tỷ lệ thói quen ăn mặn 50 Thói quen uống rượu, bia 51 Tỷ lệ thói quen thể dục vận động thể lực 52 Tỷ lệ tăng huyết áp theo BMI 53 Bảng 3.13: Bảng 3.14: Bảng 3.15: Bảng 3.16: Bảng 3.17: Bảng 3.18: Bảng 3.19: Bảng 3.20: Tỷ lệ biết khơng biết bị bệnh THA 54 Tỷ lệ biết đo huyết áp 55 Tỷ lệ theo dõi huyết áp hàng ngày 56 Tỷ lệ kết tuân thủ điều trị bệnh nhân THA 57 Tỷ lệ phân bố nguyên nhân chưa tuân thủ điều trị 58 Tỷ lệ phân bố kết kiểm soát huyết áp 59 So sánh trị số huyết áp,nhịp tim trung bình trước sau điều trị 60 Sự biến đổi thông số xét nghiệm trước sau quản lý 61 Bảng 3.21: Các biến chứng trình quản lý 62 90 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Phân bố tuổi nhóm nghiên cứu 42 Biểu đồ 3.2: Phân bố giới 43 Biểu đồ 3.3: Phân bố nghề nghiệp 44 Biểu đồ 3.4: Phân bố mức độ học vấn 45 Biểu đồ 3.5: Phân nhóm THA theo JNC VI 46 Biểu đồ 3.6: Phân bố thời gian mắc bệnh THA 47 Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ biến chứng bệnh kèm theo trước nghiên cứu 48 Biểu đồ 3.8: Tỷ lệ thói quen hút thuốc 49 Biểu đồ 3.9: Tỷ lệ thói quen ăn mặn 50 Biểu đồ 3.10: Tỷ lệ thói quen uống rượu, bia 52 Biểu đồ 3.11: Tỷ lệ thói quen thể dục vận động thể lực 53 Biểu đồ 3.12: Tỷ lệ tăng huyết áp theo BMI 54 Biểu đồ 3.13: Tỷ lệ phân bố số bệnh nhân biết bệnh THA 54 Biểu đồ 3.14: Tỷ lệ biết đo đo huyết áp 55 Biểu đồ 3.15: Tỷ lệ bệnh nhân theo dõi huyết áp hàng ngày 56 Biểu đồ 3.16: Tỷ lệ tuân thủ điều trị 57 Biểu đồ 3.17: Tỷ lệ nguyên nhân chưa tuân thủ điều trị 58 Biểu đồ 3.18: Kết kiểm sóat huyết áp nhóm tuân thủ điều trị 59 Biểu đồ 3.19: So sánh trị số huyết áp, nhịp tim trung bình trước sau điều trị 60 Biểu đồ 3.20: Các biến chứng trình quản lý 62 Biểu đồ 4.1: So sánh tỷ lệ biết khơng biết bị bệnh THA với Viên Văn Đoan 67 Biểu đồ 4.2: So sánh với Phạm Gia Khải Trần Đỗ Trinh 68 Biểu đồ 4.3: So sánh với NHANES 1999-2000 68 91 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Đo huyết áp cho bệnh nhân 31 Hình 2.2: Phương pháp đo huyết áp 32 Hình 2.3: Kiểm tra vỏ vỉ thuốc mà bệnh nhân sử dụng 40 ... tăng huyết áp bệnh nhân từ 18 đến 60 tuổi tăng huyết áp Khoa khám Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định Đánh giá hiệu quản lý bệnh nhân tăng huyết áp tỷ lệ biến chứng bệnh tăng huyết áp sau quản lý. .. vụ quan trọng ngành Y tế Bình Định Chính chúng tơi tiến hành đề tài: ? ?Nghiên cứu tình hình quản lý bệnh nhân tăng huyết áp Khoa khám Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định năm 2007-2008? ?? nhằm mục tiêu... lý Khoa khám Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định 3 Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH BÌNH ĐỊNH VÀ KHÁI QUÁT VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH ĐỊNH