Bàn luận về biến chứng trong quá trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình quản lý bệnh nhân tăng huyết áp tại khoa khám bệnh viện đa khoa tỉnh bình định năm 2007-2008 (Trang 82 - 91)

Qua kết quả bảng 3.21 cho thấy trong thời gian theo dõi và điều trị cĩ 15 bệnh nhân xuất hiện các tai biến chiếm tỷ lệ 5,19% như cơn đau thắt ngực 1,73%, tai biến

mạch máu não 1,39%, tại mắt 1,04%, đột quỵ 0,69%, khơng cĩ bệnh nhân nào bị tử vong hay nhồi máu cơ tim xảy ra trong quá trình quản lý. So sánh với kết quả của Viên Văn Đoan [17] tỷ lệ xuất hiện biến chứng là 3,4% như vậy kết quả thấp hơn so với chúng tơi , trong đĩ cơn đau thắt ngực 1,37%, đột quỵ 0,68%

Trong nghiên cứu của Nguyễn Phương Anh và Phạm Mạnh Hùng trên 365 bệnh nhân nhồi máu cơ tim điều trị tại Viện Tim mạch Việt Nam trong năm 2005 kết quả cho thấy nguyên nhân do THA chiếm tỷ lệ 48% [5]. Nghiên cứu của Nguyễn Huy Dung [12] và Châu Ngọc Hoa [21] đối với đột quỵ thì tăng huyết áp là yếu tố nguy cơ số 01, phụ nữ trên 35 tuổi đột quỵ khi mang thai cĩ yếu tố nguy cơ do THA [65], huyết áp tâm trương liên quan đối với cholesterol và đột quỵ [86].

Nghiên cứu của tác giả Hồng Khánh tại Bệnh viện Trung ương Huế trong 1.179 bệnh nhân bị tai biến mạch máu não thì 850 trường hợp do THA [30], một nghiên cứu khác tai biến mạch máu não tỷ lệ THA chiếm 78,12% [23].

Nghiên cứu của Nguyễn Văn Hường cho thấy nguy cơ xảy ra biến chứng não, tim ở bệnh nhân THA cĩ thể xảy ra ở tất cả các giai đoạn THA, biến chứng tại tim cao hơn ở não gấp 2 lần [24]. Nghiên cứu của Frohlich-ED khẳng định THA gây bệnh tim mạch [67], đặc biệt nguy cơ mắc các bệnh mạch vành [81].

Nghiên cứu của Victo M.Campese [75] bệnh nhân suy thận mạn 80% do THA. Của Huỳnh Văn Nhuận [39] tại Bình Định cũng tương tự bệnh nhân suy thận mạn chạy thận chu kỳ tỷ lệ do THA chiếm 86,67%.

Nghiên cứu của Thạch Nguyễn điều trị huyết áp giảm 10mmHg sẽ giảm được nguy cơ đột quỵ xuống 35-40% [42].

Các nghiên cứu lâm sàng cho thấy điều trị huyết áp ổn định sẽ giảm trung bình 35-40% đột quỵ, giảm 20-25% nhồi máu cơ tim, giảm trên 50% suy tim [55].

KẾT LUẬN

Qua quá trình nghiên cứu 289 bệnh nhân tăng huyết áp tuổi từ 18 đến 60, trên địa bàn thành phố Qui Nhơn đến khám tại Khoa khám Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định, chúng tơi cĩ kết quả:

1. Kiến thức, thái độ, thực hành phịng chống tăng huyết áp ở bệnh nhân từ 18 đến 60 tuổi bị tăng huyết áp:

Kiến thức:

- Tỷ lệ bệnh nhân biết mình bị tăng huyết áp là 46,37% khơng biết mình bị bệnh 53,63%.

- Tuân thủ điều trị: Bệnh nhân tái khám đều đặn và điều trị thường xuyên chiếm tỷ lệ 73,01%, tái khám và khơng điều trị thường xuyên là 23,18%, khơng tái khám và bỏ điều trị là 3,81%.

- Nguyên nhân khơng tuân thủ điều trị: của các bệnh nhân tái khám và điều trị khơng đều thì: Bận cơng việc 76,12%, đi lại khĩ khăn (7,46%) , điều trị khơng hiệu quả (7,46%), chưa nhận thức được bệnh 4,48%, giá thành điều trị cao 4,48%.

Thái độ thực hành trước nghiên cứu:

- Thĩi quen hút thuốc: 16,96%. - Thĩi quen ăn mặn: 17,33%.

- Thĩi quen uống rượu, bia: 19,38%.

- Thĩi quen tập thể dục và vận động thể lực thường xuyên: 60,55%. - BMI: béo phì độ I , độ II: 25,99%.

- Biết đo huyết áp: 28,03%.

- Theo dõi huyết áp thường xuyên: 14,53%.

2. Hiệu quả quản lý bệnh nhân tăng huyết áp và tỷ lệ các biến chứng của bệnh THA sau khi đã đƣợc quản lý:

Hiệu quả quản lý:

- Thĩi quen hút thuốc: 12,11%. - Thĩi quen ăn mặn: 1,04%.

- Thĩi quen tập thể dục và vận động thể lực thường xuyên: 70,24%. - BMI: béo phì độ I , độ II: 24,22 %.

- Biết đo huyết áp: 100%.

- Theo dõi huyết áp thường xuyên: 68,86%.

- Kết quả kiểm sốt huyết áp chiếm tỷ lệ 90,31%, chưa kiểm sốt được chiếm tỷ lệ 9,69%.

- So sánh trị số huyết áp, nhịp tim trung bình trước và sau nghiên cứu: Kết quả cho thấy trị số huyết áp trung bình: Trước nghiên cứu (HATT 169 9,15) và sau

nghiên cứu (HATT 124  7,37); trước nghiên cứu (HATTr 110  9,6) và sau nghiên

cứu (HATTr 78  9,5) thay đổi cĩ ý nghĩa thống kê, cịn nhịp tim thay đổi khơng cĩ ý nghĩa thống kê.

Tỷ lệ xuất hiện các biến chứng của bệnh nhân tăng huyết áp sau khi đã được quản lý:

Trong 289 bệnh nhân nghiên cứu cĩ 15 bệnh nhân xảy ra biến chứng chiếm tỷ lệ 5,19%, trong đĩ cơn đau thắt ngực chiếm tỷ lệ 1,73%, tai biến mạch máu não chiếm tỷ lệ 1,39%, tổn thương mắt chiếm tỷ lệ 1,04%, đột quỵ chiếm tỷ lệ 0,69%, suy thận chiếm tỷ lệ 0,34%, khơng cĩ tử vong và nhồi máu cơ tim.

KIẾN NGHỊ

1. Cần thiết phải xây dựng mơ hình quản lý theo dõi và điều trị kiểm sốt bệnh THA từ Trung ương đến tuyến cơ sở.

2. Tích cực giáo dục cho người bệnh THA cũng như người thân và những người xung quanh hiểu biết nhiều hơn nữa về bệnh, cách phịng, theo dõi và điều trị thường xuyên để hạn chế các di chứng cũng như các biến chứng của bệnh.

3. Tăng cường cơng tác giáo dục truyền thơng sức khoẻ trên cơ sở thơng qua

báo, đài, tờ rơi … bất kỳ mọi lúc mọi nơi để người bệnh khi bị THA cĩ được các thay đổi về hành vi cĩ lợi cho sức khoẻ để giảm các yếu tố nguy cơ gây bệnh THA.

MỤC LỤC

Trang

ĐẶT VẤN ĐỀ ...1

Chương1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...3

1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội tỉnh Bình Định và khái quát về bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định ... 3

1.2. Tình hình tăng huyết áp trên thế giới, trong nước và nhận thức về tăng huyết áp ... 3

1.3. Các yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân tăng huyết áp ... 7

1.4 Tổn thương cơ quan đích ... 13

1.5. Tiến triển của bệnh tăng huyết áp ... 15

1.6. Điều chỉnh lối sống để làm giảm các yếu tố nguy cơ ở người bệnh tăng huyết áp... 16

1.7. Điều trị bệnh tăng huyết áp ... 23

Chương 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...27

2.1. Đối tượng nghiên cứu ... 27

2.2. Phương pháp nghiên cứu ... 27

2.3. Các phương pháp xử lý số liệu ... 41

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...42

3.1. Đặc điểm chung của các bệnh nhân trong nghiên cứu ... 42

3.2. Kết quả khảo sát kiến thức thái độ thực hành của người bệnh đối với các yếu tố nguy cơ gây bệnh tăng huyết áp ... 49

3.3. Kết quả quản lý bệnh nhân tăng huyết áp ... 55

Chương 4: BÀN LUẬN ...63

4.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân được quản lý ... 63

4.2. Sự thay đổi về kiến thức, thái độ thực hành của người bệnh tăng huyết áp đối với các yếu tố nguy cơ gây bệnh ... 68

4.4. Tuân thủ điều trị ... 79

4.5. Kiểm sốt tăng huyết áp ... 80

4.6. Bàn luận về sự thay đổi huyết áp, nhịp tim và các thơng số xét nghiệm trước và sau nghiên cứu ... 82

4.7. Bàn luận về biến chứng trong quá trình nghiên cứu ... 82

KẾT LUẬN ...84

KIẾN NGHỊ ...86

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang

Bảng 1.1: Tỷ lệ THA ở một số nước ... 4

Bảng 1.2: Tỷ lệ nhận biết, điều trị và huyết áp được kiểm sốt ở người lớn tuổi từ 18-74 ... 5

Bảng 1.3: Tỷ lệ huyết áp được điều trị và kiểm sốt ở một số nước ... 6

Bảng 1.4: Chế độ ăn DASH ... 21

Bảng 1.5: Mục tiêu điều trị THA ... 23

Bảng 2.1: Phân loại THA ... 30

Bảng 2.2: BMI theo theo quy ước của Tổ chức Y tế vùng Tây Thái Bình Dương 34 Bảng 3.1: Phân bố THA theo tuổi ... 42

Bảng 3.2: Phân bố về giới ... 43

Bảng 3.3: Phân bố về nghề nghiệp ... 44

Bảng 3.4: Phân bố mức độ học vấn ... 45

Bảng 3.5: Phân bố nhĩm THA ... 46

Bảng 3.6: Phân bố về thời gian đã mắc bệnh tăng huyết áp: ... 47

Bảng 3.7: Tỷ lệ các biến chứng và bệnh kèm theo trước nghiên cứu ... 48

Bảng 3.8: Tỷ lệ thĩi quen hút thuốc lá ... 49

Bảng 3.9: Tỷ lệ thĩi quen ăn mặn ... 50

Bảng 3.10: Thĩi quen uống rượu, bia ... 51

Bảng 3.11: Tỷ lệ thĩi quen thể dục và vận động thể lực ... 52

Bảng 3.12: Tỷ lệ tăng huyết áp theo BMI ... 53

Bảng 3.13: Tỷ lệ biết và khơng biết mình bị bệnh THA... 54

Bảng 3.14: Tỷ lệ biết đo huyết áp ... 55

Bảng 3.15: Tỷ lệ theo dõi huyết áp hàng ngày ... 56

Bảng 3.16: Tỷ lệ kết quả tuân thủ điều trị của bệnh nhân THA ... 57

Bảng 3.17: Tỷ lệ phân bố nguyên nhân chưa tuân thủ điều trị ... 58

Bảng 3.18: Tỷ lệ phân bố kết quả kiểm sốt huyết áp ... 59

Bảng 3.19: So sánh trị số huyết áp,nhịp tim trung bình trước và sau điều trị ... 60

Bảng 3.20: Sự biến đổi các thơng số xét nghiệm trước và sau quản lý ... 61

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Trang

Biểu đồ 3.1: Phân bố tuổi trong nhĩm nghiên cứu ... 42

Biểu đồ 3.2: Phân bố về giới ... 43

Biểu đồ 3.3: Phân bố nghề nghiệp ... 44

Biểu đồ 3.4: Phân bố mức độ học vấn ... 45

Biểu đồ 3.5: Phân nhĩm THA theo JNC VI ... 46

Biểu đồ 3.6: Phân bố thời gian mắc bệnh THA ... 47

Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ các biến chứng và bệnh kèm theo trước nghiên cứu ... 48

Biểu đồ 3.8: Tỷ lệ thĩi quen hút thuốc lá ... 49

Biểu đồ 3.9: Tỷ lệ thĩi quen ăn mặn... 50

Biểu đồ 3.10: Tỷ lệ thĩi quen uống rượu, bia ... 52

Biểu đồ 3.11: Tỷ lệ thĩi quen thể dục và vận động thể lực ... 53

Biểu đồ 3.12: Tỷ lệ tăng huyết áp theo BMI ... 54

Biểu đồ 3.13: Tỷ lệ về phân bố số bệnh nhân biết và khơng biết bệnh THA ... 54

Biểu đồ 3.14: Tỷ lệ biết đo và khơng biết đo huyết áp ... 55

Biểu đồ 3.15: Tỷ lệ bệnh nhân theo dõi huyết áp hàng ngày ... 56

Biểu đồ 3.16: Tỷ lệ tuân thủ điều trị ... 57

Biểu đồ 3.17: Tỷ lệ nguyên nhân chưa tuân thủ điều trị ... 58

Biểu đồ 3.18: Kết quả kiểm sĩat huyết áp ở nhĩm tuân thủ điều trị ... 59

Biểu đồ 3.19: So sánh trị số huyết áp, nhịp tim trung bình trước và sau điều trị .. 60

Biểu đồ 3.20: Các biến chứng trong quá trình quản lý ... 62

Biểu đồ 4.1: So sánh tỷ lệ biết và khơng biết mình bị bệnh THA với Viên Văn Đoan ... 67

Biểu đồ 4.2: So sánh với Phạm Gia Khải và Trần Đỗ Trinh ... 68

DANH MỤC CÁC HÌNH

Trang

Hình 2.1: Đo huyết áp cho bệnh nhân ... 31 Hình 2.2: Phương pháp đo huyết áp ... 32 Hình 2.3: Kiểm tra vỏ vỉ thuốc mà bệnh nhân đã sử dụng ... 40

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình quản lý bệnh nhân tăng huyết áp tại khoa khám bệnh viện đa khoa tỉnh bình định năm 2007-2008 (Trang 82 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)