Nghiên cứu khoa học Quản lý an toàn lao động tại các khách sạn 3 sao trên địa bàn Hà Nội

66 727 3
Nghiên cứu khoa học Quản lý an toàn lao động tại các khách sạn 3 sao trên địa bàn Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thời gian qua, công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động đã được ngành dịch vụ, lĩnh vực kinh doanh khách sạn quan tâm và đạt được những kết quả quan trọng, nhưng cũng còn nhiều hạn chế, yếu kém. Cùng với xu hướng của ngành các khách sạn 3 sao trên địa bàn Hà Nội cũng chú trọng hơn trong công tác an toàn vệ sinh lao động. Tuy nhiên, nhiều khách sạn sử dụng lao động chưa nêu cao trách nhiệm, vi phạm các quy định pháp luật về an toàn lao động, vệ sinh lao động. Phần lớn người lao động còn hạn chế về kiến thức, kỹ năng và thiếu chủ động trong phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; chưa thực hiện đúng quy định về khám, kiểm tra sức khỏe định kỳ. Tình trạng mất an toàn lao động, vệ sinh lao động trong các cơ quan, doanh nghiệp, khu vực nông nghiệp, nông thôn, làng nghề xảy ra khá phổ biến; tai nạn lao động, người bị tai nạn, người mắc bệnh nghề nghiệp có xu hướng gia tăng. Trong đó, có nhiều vụ nghiêm trọng, gây tổn thất lớn về người và tài sản, để lại hậu quả nặng nề, lâu dài cho người lao động và xã hội. Với sự phát triển không ngừng của xã hội, con người không chỉ muốn thoả mãn nhu cầu cá nhân mà họ còn chú ý tới việc đảm bảo an toàn về sức khoẻ, tính mạng.

1 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tập thể thầy cô Trường Đại Học Thương Mại, thầy cô giảng dạy khoa Khách Sạn Du Lịch tận tình truyền đạt kiến thức kinh nghiệm cho chúng em trình học tập trường Đặc biệt chúng em xin chân thành cảm ơn cô Th.S Vũ Thị Thu Huyền, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, góp ý cho chúng em trình hoàn thành nghiên cứu khoa học sinh viên Ngoài ra, trình thực nghiên cứu giúp chúng em có điều kiện tiếp cận học hỏi kiến thức thực tế Do thời gian nghiên cứu kiến thức hạn chế nên chúng em khó tránh khỏi sai sót Vì chúng em mong nhận góp ý, bổ sung thầy cô để nghiên cứu tốt Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2014 2 MỤC LỤC 3 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATVSLĐ : An toàn vệ sinh lao động AT : An toàn BNN : Bệnh nghề nghiệp BVHTTDL : Bộ văn hóa thể thao du lịch CSVC : Cơ sở vật chất CSVCKT : Cơ sở vật chất kỹ thuật GHP : Good Hygiene Practice GMP : Good Manufacturing Pratice HACCP : Hazard Analysis Critical Control Point ILO : International Labour Organization NLĐ : Người lao động NXB : Nhà xuất LĐ : Lao động PCCC : Phòng cháy chữa cháy UNWTO : United National World Tourist Organization TNLĐ : Tai nạn lao động VS : Vệ sinh 4 5 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU STT Tên sơ đồ, bảng biểu Trang Sơ đồ 1.1 Bộ máy AT-VSLĐ khách sạn 12 Sơ đồ 1.2 Các nội dung quy định công tác ATVSLĐ 14 Bảng 1.1: Định biên cán AT-VSLĐ cán y tế 20 Bảng 2.2 Kết điều tra tình hình quản lý ATVSLĐ khách sạn địa bàn Hà Nội 35 6 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Thời gian qua, công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động ngành dịch vụ, lĩnh vực kinh doanh khách sạn quan tâm đạt kết quan trọng, nhiều hạn chế, yếu Cùng với xu hướng ngành khách sạn địa bàn Hà Nội trọng công tác an toàn vệ sinh lao động Tuy nhiên, nhiều khách sạn sử dụng lao động chưa nêu cao trách nhiệm, vi phạm quy định pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động Phần lớn người lao động hạn chế kiến thức, kỹ thiếu chủ động phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; chưa thực quy định khám, kiểm tra sức khỏe định kỳ Tình trạng an toàn lao động, vệ sinh lao động quan, doanh nghiệp, khu vực nông nghiệp, nông thôn, làng nghề xảy phổ biến; tai nạn lao động, người bị tai nạn, người mắc bệnh nghề nghiệp có xu hướng gia tăng Trong đó, có nhiều vụ nghiêm trọng, gây tổn thất lớn người tài sản, để lại hậu nặng nề, lâu dài cho người lao động xã hội Với phát triển không ngừng xã hội, người không muốn thoả mãn nhu cầu cá nhân mà họ ý tới việc đảm bảo an toàn sức khoẻ, tính mạng Vấn đề ATVSLĐ khách sạn địa bàn Hà Nội nhiều bất cập Hầu hết khách sạn chưa có phận chuyên trách an toàn vệ sinh lao động, công tác quản lý nhiều hạn chế Chính chưa có phận chuyên trách ATVSLĐ nên công tác quản lý gặp nhiều khó khăn, việc kiểm tra giám sát không chặt chẽ Các nhà quản lí khách sạn đưa yêu cầu vấn đề ATVSLĐ, yêu cầu cấp quản trị, nhân viên thực theo quy định nhiên chưa thật hiệu Tại khách sạn địa bàn Hà Nội, nhà quản lý mở khoá học đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ nhân viên, cung cấp kiến thức cần thiết để đảm bảo ATVSLĐ Đối với phận lại có yêu cầu, quy định riêng, công tác kiểm tra, quản lý phận thực có yêu cầu, quy định hay không chưa đạt hiệu mong muốn Chính lý đó, đưa đề tài: “Quản lý an toàn lao động khách sạn địa bàn Hà Nội” Chúng hy vọng công trình nghiên cứu đưa nhận xét xác giải pháp đưa khắc phục tồn khách sạn địa bàn Hà Nội 7 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Mục tiêu nghiên cứu đề tài đưa giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động khách sạn địa bàn Hà Nội - Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: + Hệ thống hóa sở lý luận quản lý an toàn vệ sinh lao động khách sạn + Tìm hiểu, đánh giá, phân tích thực trạng quản lý an toàn vẹ sinh lao động khách sạn địa bàn Hà Nội Chỉ ưu điểm, hạn chế xác định nguyên nhân ưu điểm, hạn chế để làm sở cho việc đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động khách sạn địa bàn Hà Nội + Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý an toàn vệ sinh lao động khách sạn địa bàn Hà Nội Phạm vi nghên cứu đề tài - Về nội dung: Quản lý an toàn vệ sinh lao động khách sạn - Về không gian: Tại khách sạn địa bàn Hà Nội - Về thời gian: Các số liệu lấy năm 2012 – 2013 phiếu điều tra phát từ 06/11/2013-15/02/2014 Các giải pháp kiến nghị đề xuất cho năm 2014 năm Tình hình nghiên cứu đề tài Trong giai đoạn nay, quản lý an toàn vệ sinh lao động công việc quan trọng Tuy nhiên, lĩnh vực kinh doanh khách sạn có tài liệu giáo trình viết đề tài mà chủ yếu quy định, sách pháp luật Nhà nước an toàn vệ sinh lao động, ví dụ như: - Bộ lao động - thương binh xã hội, Cục an toàn lao động (12/2011), Tài liệu huấn luyện an toàn - vệ sinh lao động - Tập hợp văn hành an toàn vệ sinh lao động (gồm Bộ luật lao động) – NXB Lao Động Hà Nội - 2011 - Hướng dẫn hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động ILO – OSH 2001 – NXB Lao Động Hà nội – 2011 8 Kết cấu công trình nghiên cứu Ngoài phần như: lời cảm ơn; danh mục bảng, biểu; mục lục; danh mục sơ đồ, mở đầu; danh mục từ viết tắt Nội dung khóa luận gồm có chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận quản lý an toàn vệ sinh lao động khách sạn Chương 2: Thực trạng quản lý an toàn vệ sinh lao động khách sạn địa bàn Hà Nội Chương 3: Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý an toàn lao động khách sạn địa bàn Hà Nội 9 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢNLÝ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHÁCH SẠN SAO 1.1 Lý luận quản lý an toàn vệ sinh lao động khách sạn 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm khách sạn tiêu chuẩn khách sạn a Khách sạn Khách sạn loại hình sở lưu trú du lịch Theo thông tư 88/2008TTBVHTTDL, khách sạn sở lưu trú du lịch, có quy mô mười buồng ngủ trở lên, đảm bảo chất lượng sở vật chất, trang thiết bị dịch vụ cần thiết phục vụ khách lưu trú sử dụng dịch vụ Khách sạn loại hình kinh doanh có đặc điểm toàn cầu, dựa tiêu chuẩn thông lệ quốc tế Xu hướng phát triển khách sạn không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ lưu trú tăng cường dịch vụ bổ sung nhằm thỏa mãn cao nhu cầu khách du lịch Như vậy, khách sạn sở lưu trú du lịch chủ yếu, đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng tiện nghi cần thiết phục vụ khách du lịch lưu trú, đáp ứng số yêu cầu khách về: nghỉ ngơi, ăn uống, vui chơi giải trí dịch vụ khác b Tiêu chuẩn khách sạn Tiêu chuẩn xếp hạng khách sạn du lịch Việt Nam xây dựng cở sở tiêu chuẩn xếp hạng khách sạn phân vùng châu Á- Thái Bình Dương UNWTO, kết hợp tham khảo quy định, tiêu chuẩn xếp hạng khách sạn số nước Khách sạn đạt tiêu chuẩn xếp hạng từ đến khách sạn có sở vật chất, trang thiết bị, chất lượng phục vụ cao, đáp ứng chu cầu đa dạng khách du lịch ăn uống, ngủ nghỉ, sinh hoạt, giải trí theo tiêu chuẩn hạng, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, đánh giá thông qua tiêu:Vị trí, kiến trúc; trang thiết bị, tiện nghi phục vụ; dịch vụ mức độ phục vụ; nhân viên phục vụ; vệ sinh Bên cạnh yêu cầu chung khách sạn khách sạn cần phải có yếu tố sau: Thứ nhất, yêu cầu vị trí, kiến trúc bao gồm: vị trí giao thông thuận tiện, môi trường cảnh quan đẹp; thiết kế kiến trúc xây dựng đẹp, vật liệu xây dựng tốt, nội ngoại thất thiết kế hợp lý; khách sạn có tối thiểu 50 buồng; có sân vườn xanh(không bắt buộc khách sạn trung tâm thành phố); có khu vực gửi xe cho khách khu vực khách sạn; cócác phòng ăn, bar cóphòng làm việc Giám đốc, Phó Giám đốc; phòng tiếp khách; phòng nghiệp vụ, chuyên môn kí 10 10 thuật; phòng trực tầng; phòng cho nhân viên phục vụ bao gồm phòng thay quần áo riêng chon nam nữ phòng tắm, vệ sinh riêng cho nam nữ- khu giặt là; kho để đồ; khu bếp, kho bảo quản thực phẩm; khu bếp tường phải ốp gạch men sứ, cao tối thiểu m, sàn lát vật liệu chống trơn, khu vực chế biến thức ăn nóng, nguội tách riêng, có hệ thống thông gió tốt Thứ hai, yêu cầu trang thiết bị, tiện nghi bao gồm: chất lượng mỹ thuật trang thiết bị khu vực (tiếp tân, buồng, phòng ăn, bếp dịch vụ khác) phải đồng chất lượng tốt, trí hài hòa, trang trí nội thất hài hòa, đủ ánh sáng, trang thiết bị đồng bộ; có thảm trải toàn buồng ngủ; có điều hòa nhiệt độ khu vực công cộng;từ tầng trở lên có thang máy riêng cho khách, cho nhân viên phục vụ hàng hóa; trang thiết bị buồng ngủ có thêm bàn salon, ghế; bàn trang điểm, ghế vàti vi cho 100% tổng số buồng; điều hoà nhiệt độ cho 100 % tổng số buồng; tủ lạnh (mini bar) cho 100% tổng số buồng; thiết bị báo cháy kèm theo tranh treo tường; đồ ăn hoa quả, dụng cụ mở bia, rượu;mút đánh giầy Và trang thiết bị vệ sinh có thêm bồn tắm nằm (hoặc phòng tắm kính) cho 50 % tổng số buồng;điện thoại;máy sấy tóc; che bồn tắm; mũ tắm; nước gội đầu; dao cạo râu; ngoáy tai; túi ni lông để bỏ giấy vệ sinh phụ nữ Thứ ba,yêu cầu dịch vụ khách sạn mức độ phục vụ Đối với phục vụ buồng cần đồng bộ, chất lượng tốt; trí hài hoà; buồng ngủ trang trí nội thất hài hoà, đủ ánh sáng; trang thiết bị đồng Còn với phục vụ ăn uống số phục vụ ăn, uống, giải khát từ đến 24 giờ;phục vụ ăn uống buồng khách có yêu cầu; dịch vụ ăn, uống (phục vụ ăn Âu, Á, tiệc với số lượng phong phú, chế biến ăn có kỹ thuật cao, đảm bảo chất lượng tốt; phục vụ nước giải khát loại ) Ngoài có dịch vụ bổ sung khácnhư có thêm : cho thuê văn hoá phẩm, dụng cụ thể thao; phòng họp; phòng khiêu vũ; dịch vụ xe taxi (có xe ô tô khách sạn);các dịch vụbán tem, gửi thư, fax, rửa ảnh, đánh máy, photocopy; dịch vụ thông tin; điện thoại buồng ; bể bơi (vùng biển); xe đẩy cho người tàn tật Và cuối yêu cầu nhân viên phục vụ cần cóchuyên môn, nghiệp vụ, hình thức chất lượng phục vụ thái độ phục vụ tốt Cụ thể cán quản lý khách sạn (Giám đốc) cần có trình độ Đại học qua khoá học quản trị kinh doanh khách sạn quản lý kinh tế du lịch tối thiểu tháng (nếu đại học chuyên ngành); tham gia công tác quản lý (từng phần) khách sạn tối thiểu năm Phải biết ngoại ngữ thông dụng (bằng C), giao tiếp thông thạo dị tật, phong cách giao tiếp lịch sự, sang trọng Còn nhân viên phục vụ tỷ lệ đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ (trừ lao động đơn giản) 100%, với nhân viên 10 52 52 tiến hành với phòng quản lý, kinh doanh khách sạn chưa có phận chuyên trách việc này.Việc trì nâng cao chất lượng dịch vụ phải dựa hệ thống tiêu chuẩn thông qua Mặt khác, khách sạn phải đầu tư, nâng cấp sở vật chất để việc cung cấp dịch vụ đạt hiệu tốt Thứ ba cần phải tuyển dụng, bố trí đội ngũ nhân viên thực chuyên nghiệp, có chuyên môn trình độ cao, thực việc phục vụ khách theo quy trình đề Cần phải thường xuyên kiểm tra sức khỏe định kì cho nhân viên để đánh giá tình trạng sức khỏe nhân viên khả làm việc mức độ ảnh hưởng công việc tới sức khỏe người lao động Cuối cùng, công tác quản lý AT-VSLĐ phải tiến hành cách tổng thể, nơi, lúc, tất khâu Quá trình quẩn lý AT-VSLĐ không thực thời điểm mà cần phải tiến hành cách thường xuyên, liên tục Bên cạnh đó, việc quản lý AT-VSLĐ phải tiến hành song song với việc kiểm tra, giám sát quy trình cung ứng, đảm bảo không để xảy sai sót khâu 3.2 Một sốgiải pháp nâng cao quản lý an toàn vệ sinh lao động khách sạn địa bàn Hà Nội 3.2.1 Tăng cường đào tạo bồi dưỡng kiến thức an toàn vệ sinh lao động cho nhân viên Dựa tình hình thực trạng nhân viên cấp trị khách sạn địa bàn Hà Nội hiểu biết hạn chế việc thực hiên quản lý AT-VSLĐ khách sạn Nhân viên hạn chế kiến thức kỹ phản ứng chậm công tác phóng cháy chữa cháy không tham gia đợt tập duyệt để ứng phó kịp thời với trường nguy hiểm đột ngột Các nhà quản trị chưa có kế hoạch thực AT-VSLĐ khách sạn cách khoa học nên gây tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp thường xuyên cho nhân viên Vì vậy, khách sạn cần Đổi nội dung, hình thức tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, ý thức chủ động bảo đảm ATLĐ,VSLĐ cho khách sạn Các khách sạn cần xác định công tác ATLĐ, VSLĐ nhiệm vụ quan trọng đưa vào chương trình, kế hoạch hoạt động năm Gắn công tác ATLĐ, VSLĐ với việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Ban hành tiêu chí, chuẩn mực ATLĐ, VSLĐ khách sạn địa bàn Hà Nội Đổi nội dung, đa dạng hóa hình thức, cần ưu tiên tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức trách nhiệm ATLĐ - VSLĐ đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp, ngành, khách sạn người sử dụng lao động Tăng cường công tác phổ biến 52 53 53 kinh nghiệm, phương pháp kỹ phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho doanh nghiệp toàn xã hội Khắc phục triệt để tình trạng người sử dụng lao động vi phạm quy định, không thực trách nhiệm bảo đảm ATLĐ - VSLĐ cho cho người lao động việc người lao động quan tâm đến việc làm, thu nhập mà xem nhẹ bảo đảm ATLĐ, VSLĐ cho Tăng cường công tác đào tạo, nâng cao hiểu biết, kỹ phòng ngừa tránh tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bảo đảm vệ sinh lao động cho người lao động Đưa nội dung AT-VSLĐ vào chương trình đào tạo, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học sau đại học Các sở đào tạo, giáo dục, đặc biệt đào tạo nghề, khách sạn có biện pháp lồng ghép việc đào tạo kiến thức chuyên môn, nâng cao tay nghề với việc nâng cao trình độ, kỹ phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, quản lý rủi ro, bảo đảm vệ sinh lao động cho nhân viên Gắn công tác đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ phòng ngừa tai nạn lao động, bảo đảm vệ sinh lao động với chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình xây dựng nông thôn mới, đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đào tạo nghề cho đội phục viên, xuất ngũ Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học – công nghệ sản xuất, sử dụng trang thiết bị bảo đảm AT-VSLĐ, cải thiện môi trường, điều kiện làm việc cho người lao động Chú trọng công tác nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao, áp dụng biện pháp kỹ thuật, công nghệ tiên tiến để cải thiện môi trường điều kiện làm việc cho người lao động khách sạn Các hoạt động bồi dưỡng nhân lực nhằm nâng cao nhận thức, ý thức chủ động bảo đảm an toàn vệ sinh lao động cho cấp lãnh đạo nhân viên để cấp lãnh đạo nâng cao trách nhiệm nhân viên khách sạn nhân viên có ý thức chấp hành quy định AT-VSLĐ khách sạn Công tác quản lý AT-VSLĐ khách sạn trở nên hệ thống hơn, khoa học khả thi đồng thời nhân viên xử lý tình cách lịch sự, an toàn hiệu thân họ khách sạn 3.2.2 Thành lập phận chuyên trách an toàn vệ sinh lao động Qua khảo sát thực tế cho thấy quy mô nhỏ chưa trọng tới công tác AT-VSLĐ nên hầu hết khách sạn địa bàn Hà Nội chưa có phận chuyên trách cho công việc Đa phần công việc cấp quản lý phận khách sạn đưa kế hoạch thực quy mô phận minh Bộ phận y tế bao gồm từ đến nhân viên chủ yếu phụ trách vết thương nhỏ khách nhân viên chưa đáp ứng yêu cầu đảm bảo AT-VSLĐ khách sạn Tất việc quản lý AT-VSLĐ nhỏ lẻ, 53 54 54 manh mún khách sạn cần có phận chuyên trách AT-VSLĐ Bộ phận có chức đảm nhận tất công việc an toàn vệ sinh lao đông khách sạn phối hợp thực với phận chức để hoàn thành tốt nhiệm vụ phận nhằm đạt mục tiêu doanh nghiệp Đặc biệt phận có trách nhiệm quan tâm tới sức khỏe người lao động thường xuyên tuyên truyền, phát động phong trào thi đua thực công tác AT-VSLĐ thông qua việc tính điểm nhân viên Bộ phận giúp giảm tải công việc cho phận khác phận đào tạo cách để thực quản lý ATVSLĐ tiết kiệm thời gian tiền bạc cho khách mà tính chuyên nghiệp cao 3.2.3 Tăng cường đầu tư chi phí cho công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động Do chưa có phận chuyên trách chưa trọng tới công tác quản lý ATVSLĐ phí dành cho việc chưa cao Các chi phí phân bổ phận trực tiếp tham gia cung cấp dịch vụ buồng, bàn, bar, an ninh Vì hiệu quản lý AT-VSLĐ khách sạn thấp Nhưng hạn chế doanh thu đem lại khách sạn nên việc phân bổ doanh thu cho việc quản lý AT-VSLĐ khó khăn Tuy nhiên để tạo tính an toàn làm việc tạo cảm giác an tâm cho người lao động đem lại hiệu cao làm việc khách sạn cần tăng cường đầu tư cho công tác quản lý AT-VSLĐ Có thể phân bổ ngân sách theo tháng, theo quý, theo năm theo tiêu cần đạt đem lại hiệu cao mà tiết kiệm chi phí 3.3.Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với sở Y tế Hà Nội Hiện vấn đề an toàn lao động trở thành mối quan tâm hàng đầu NLĐ khách hàng Đời sống phát triển người quan tâm đến vấn đề AT-VSLĐ để đảm bảo tính mạng sức khỏe họ Sở Y tế nên mở lớp bồi dưỡng hướng dẫn quy định, cách thức, quy trình đảm bảo AT-VSLĐ để nhân viên hoạt động lĩnh vực cần nắm rõ đồng thời giúp họ nhận thức tầm quan trọng vấn đề AT-VSLĐ khách sạn Cần có mối liên hệ chặt chẽ với trung tâm đào tạo AT-VSLĐ để nâng cao hiệu Tích cực mở lớp huấn luyện đào tạo kiến thức thực tế cho người Sở y tế nên cấp chứng nhận AT-VSLĐ cho khách sạn địa bàn Hà Nội để họ có trách nhiệm việc đảm bảo AT-VSLĐ người cảm thấy an tâm hơn, tạo dưng lòng tin cho khách hàng Tiến hành kiểm tra an toàn lao động, tra định kỳ đột xuất, xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm để tạo môi trường kinh doanh lành mạnh 54 55 55 Nắm vững thông tin AT-VSLĐ để cung cấp thông tin cho khách sạn 3.3.2 Kiến nghị với Cục an toàn thuộc Bộ lao động - Thương binh Xã hội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quan Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực: việc làm, dạy nghề, lao động, tiền lương, tiền công, bảo hiểm xã hội (bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp), an toàn lao động, người có công, bảo trợ xã hội, bảo vệ chăm sóc trẻ em, bình đẳng giới, phòng, chống tệ nạn xã hội (sau gọi chung lĩnh vực lao động, người có công xã hội) phạm vi nước; quản lý nhà nước dịch vụ công thuộc lĩnh vực Bộ quản lý Chính vậy, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội cần tăng cường mở lớp dạy nghề, nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho nhân viên, giúp nhân viên thực nghiêm chỉnh, có hiệu Tăng cường tuyên truyền AT-VSLĐ cho người thực hiện, chấp hành tốt quy định AT-VSLĐ, đảm bảo sức khoẻ cho tất người Thực bảo hiểm xã hội, đảm bảo công cho tất người, giúp người an tâm làm việc, thực tốt nghĩa vụ Cần có sách động viên người thực AT-VSLĐ KẾT LUẬN Vấn đề AT-VSLĐ khách sạn ngày quan tâm Cùng với xu hướng ngành khách sạn địa bàn Hà Nội trọng công tác an toàn vệ sinh lao động Tuy nhiên, nhiều khách sạn sử dụng lao động chưa nêu cao trách nhiệm, vi phạm quy định pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động Phần lớn người lao động hạn chế kiến thức, kỹ thiếu chủ động phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; chưa thực quy định khám, kiểm tra sức khỏe định kỳ Các nhà quản lí khách sạn đưa yêu cầu vấn đề AT-VSLĐ, yêu cầu cấp quản trị, nhân viên thực theo quy định nhiên chưa thật hiệu Việc nghiên cứu đề tài: 55 56 56 “Quản lý an toàn vệ sinh lao động khách sạn địa bàn Hà Nội ”, ý nghĩa lý luận mà có ý nghĩa thực tiễn Trên sở tìm hiểu, phân tích đánh giá trung thực điểm mạnh, điểm yếu khách sạn nhằm tìm nguyên nhân thực trạng từ đưa số giải pháp nhằm trì, phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, hạn chế để củng cố uy tín, vị thế, mở rộng thị trưng phục vụ cho mục đích nâng cao chất lượng dịch vụ, nâng cao việc quản lý AT-VSLĐ khách sạn địa bàn Hà Nội Hệ thống hoá lý luận an toàn lao động, vệ sinh lao động, bệnh nghề nghiệp,quản lý AT-VSLĐ, phương pháp đánh giá AT-VSLĐ Phân tích đánh giá thực trạng vấn đề AT-VSLĐ thông qua việc thu thập xử lý liệu sơ cấp thứ cấp, thông qua phương pháp điều tra vấn nhà quản trị Từ đó, đưa nhân tố môi trường bên quản lý nhà nước; Kinh tế - Chính trị - Xã hội; Pháp luật; Khách hàng, nhân tố môi trường bên người lao động; Người sử dụng lao động; Tổ chức công đoàn, Thành công hạn chế quản lý AT VSLĐ khách sạn địa bàn Hà Nội Qua việc phân tích thực trạng quản lý an toàn vệ sinh lao động khách sạn địa bàn Hà Nội, đánh giá ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân ưu điểm hạn chế, đề xuất số giải pháp khách sạn cần tăng cường đào tạo bồi dưỡng kiến thức cho nhân viên; Thành lập đội chuyên trách AT-VSLĐ; Tăng cường đầu tư chi phí cho công tác quản lý AT-VSLĐ Kiến nghị với khách sạn, Sở y tế Hà Nội quan ban ngành nhằm nâng cao việc đảm bảo AT-VSLĐ Bài nghiên cứu hướng dẫn tận tình cô Th.S Vũ Thị Thu Huyền Song trình độ thời gian có hạn kiến thức lý luận thực tế nên không tránh khỏi sai sót hạn chế Rất mong nhận đóng góp quý báu thầy cô bạn đọc để nghiên cứu hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Thế Đạt, Giáo trình An toàn lao động, Nxb Giáo Dục KS Vũ Quốc Hà – KS Trần Thị Hà(2006), Giáo trình An toàn lao động – chuyên ngành điện, Nxb Hà Nội Th.S Hoàng Chí(2013), Giáotrình An toàn lao động môi trường công nghiệp, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Bộ thương binh – lao động xã hội (2011), Tài liệu huấn luyện An toàn - vệ sinh lao động 56 57 57 Một số website khác http://xzone.vn/huong-thu/can-trong-5-hiem-hoa-tiem-an-tu-khach-san_101174.html www.boluatlaodong.com www.clean-environment.com www.moj.gov.vn 57 58 58 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KHÁCH SẠN-DU LỊCH PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho cấp quản lý khách sạn địa bàn Hà Nội) 58 59 59 Kính chào quý ông (bà): Nhằm hoàn thiện công tác an toàn vệ sinh lao động khách sạn địa bàn Hà Nội, xin ông (bà) bớt chút thời gian đóng góp ý kiến vào bảng hỏi đây: Chất lượng T T Chỉ tiêu T ốt T rung bình K ém Chính sách quản lý an toàn vệ sinh lao động Lập kế hoạch quản lý an toàn vệ sinh lao động Tổ chức triển khai kế hoạch quản lý an toàn vệ sinh lao động Đánh giá công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động Hành động cải thiện công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động Khách sạn ông (bà) có quan tâm đến vấn đề hay không? Tại sao? Khách sạn ông (bà) có phận chuyên trách an toàn vệ sinh lao động hay không? Khách sạn có biện pháp đề phòng để đảm bảo an toàn vệ sinh lao động hay không? Ông (bà) nêu vài biện pháp không ạ? Thông tin điều tra: 59 60 60 Họ tên: SĐT: Chức vụ: Khách sạn: Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý vị! PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG KHÁCH SẠN 60 61 61 61 62 62 62 63 63 63 64 64 64 65 65 65 66 66 66 [...]... thực hiện an toàn vệ sinh lao động trong các khách sạn 3 sao Cũng giống như việc quản lý các yếu tố khác việc quản lý ATVSLĐ trong khách sạn được các nhà quản trị tiến hành theo 5 bước: chính sách, lập kế hoạch thực hiện, tổ chức triển khai kế hoạch, đánh giá và hoạt động cải thiện 1.2.2.1 Chính sách quản lý an toàn vệ sinh lao động trong các khách sạn 3 sao Công tác vệ sinh, an toàn lao động là một... 1.1.1 .3 Khái niệm quản lý an toàn vệ sinh lao động Quản lý AT-VSLĐ có thể được thực hiện ở cấp nhà nước cũng và ngay tại các khách sạn Nhưng do hạn hạn chế trong khả năng nghiên cứu và vấn đề nghiên cứu cần tập trung nên chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu những vấn đề thuộc quản lý của khách sạn Xuất phát từ các góc độ khác nhau mà có rất nhiều những quan điểm về quản lý và chúng tôi xin đưa ra quan điểm... thần, động lực và sự hài lòng của người lao động; thể hiện văn minh, đạo đức và động lực của doanh nghiệp .Nội dung bao gồm:Đảm bảo các phương tiện phúc lợi phục vụ đúng mục tiêu; sẵn sàng cho việc cấp cứu và thu hút lưu giữ công nhân giỏi bằng phương tiện phúc lợi 1.2 Nội dung quản lý an toàn vệ sinh lao động trong các khách sạn 3 sao Cũng giống như việc quản lý trong các doanh nghiệp khác các nhà quản. .. trong khách sạn Do vậy, các nhà quản lý cần cung cấp các thông tin cần thiết cho khách hàng, hướng dẫn khách hàng sử dụng trang thiết bị, CSVC-KT trong khách sạn, phục vụ tận tình, chu đáo tạo tâm lý thoải mái, hài lòng cho khách hàng Mặt khác, nếu khách hàng không tuân thủ những quy định về AT-VSLĐ của khách sạn đề ra thì sẽ gây khó khăn cho khách sạn cũng như nhân viên trong khách sạn Để đảm bảo an toàn. .. tiến hành nhiều lần sao cho đem lại hiệu quả tốt nhất cho khách sạn nhằm đưa ra các hoạt động cải thiện những vấn đề còn tồn tại trước đây và có những đổi mới trong công tác quản lý AT-VSLĐ 1.2 .3 Tổ chức điều hành công tác an toàn vệ sinh lao động trong các khách sạn 3 sao Việc tổ chức điều hành công tác AT-VSLĐ được thực hiện bởi ban AT-VSLĐ, bộ phận y tế và tổ chức công đoàn của khách sạn 1.2 .3. 1 Ban... trực tiếp quản lý Viện nghiên cứu khoa học và kỹ thuật Bảo hộ lao động quốc gia; Tuyên truyền giáo dục và tham gia tổ chức huấn luyện BHLĐ cho NLĐ, vận động họ làm tốt nghĩa vụ trong công tác BHLĐ; Tổ chức, chỉ đạo hoạt động phong trào quần chúng làm BHLĐ và quản lý, chỉ đạo hoạt động mạng lưới an toàn vệ sinh viên 1 .3 Các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến quản lý an toàn vệ sinh lao động 1 .3. 1 Các nhân... cơ sở lao động Đề xuất với người sử dụng lao động biện pháp khắc phục các tồn tại về AT-VSLĐ Như vậy dựa vào đây chúng ta có thể đánh giá AT-VSLĐ tại các khách sạn 3 sao dựa vào việc các khách sạn này có tuẩn thủ theo quy định của luật hay không b Phương pháp WISE(Work Improvement in Small Enterprises) Dựa trên thựa trạng của các khách sạn 3 sao để cải thiện điều kiện lao động, tăng năng suấtlao động. .. người lao động về ảnh hưởng của các yếu tố có hại phát sinh trong môi trường lao động đến sức khỏe và các biện pháp dự phòng các bệnh có liên quan đến yếu tố nghề nghiệp; các biện pháp sơ cứu, cấp cứu tai nạn lao động thông thường tại nơi làm việc; Hằng năm kiểm tra, giám sát môi trường lao động; quản lý hồ sơ vệ sinh lao động của cơ sở; đề xuất các khuyến nghị và biện pháp cải thiện điều kiện lao động. .. có) để quản lý sức khỏe của người lao động; tiếp nhận và thực hiện đầy đủ chỉ đạo về chuyên môn nghiệp vụ của y tế địa phương và y tế Bộ, ngành; Thực hiện các báo cáo định kỳ về quản lý sức khỏe, bệnh nghề nghiệp của người lao động đối với cơ quan y tế địa phương và y tế Bộ, ngành (nếu có) b Quyền hạn của bộ phận Y tế 32 33 33 Được các quyền hạn tương tư như bộ phận an toàn lao động và tham gia các cuộc... dụng lao động các biện pháp quản lý, chăm sóc sức khoẻ lao động. Đề xuất tham gia kiểm tra việc chấp hành các quy định về AT-VSLĐtrong phạm 27 28 28 vi cơ sở lao động Đề xuất với người sử dụng lao động biện pháp khắc phục các tồn tại về AT-VSLĐ Cuối cùng lànhiệm vụ của bộ phận Y tế Thực hiện cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh thông thường tại cơ sở lao động và sơ cứu, cấp cứu các trường hợp TNLĐ Quản lý

Ngày đăng: 13/05/2016, 17:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài

  • 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

  • 5. Kết cấu công trình nghiên cứu

  • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢNLÝ

  • AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHÁCH SẠN 3 SAO

  • 1.1. Lý luận cơ bản về quản lý an toàn vệ sinh lao động tại các khách sạn 3 sao

  • 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản

  • 1.1.1.1. Khái niệm khách sạn và tiêu chuẩn khách sạn 3 sao

  • b. Tiêu chuẩn khách sạn 3 sao

  • a. An toàn lao động(ATLĐ)

  • Việc đảm bảo ATLĐ trong khi làm việc chính là làm giảm các yếu tố gây ngauy hiểm trong quá trình làm việc hay còn gọi là tai nạn lao động(TNLĐ).

  • b. Bệnh nghề nghiệp(BNN)

  • Yếu tố môi trường làm việc ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe của NLĐ. Cụ thể BNN phản ánh một phần những tác động xấu mà môi trường làm việc gây ra.

  • 1.1.1.3. Khái niệm quản lý an toàn vệ sinh lao động

  • 1.1.2. Một số lý thuyết liên quan

  • 1.1.2.1. Các tiêu chuẩn đánh giá an toàn vệ sinh lao động tại khách sạn 3 sao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan