Bản tin khoa học và ứng dụng số 2 2010

44 217 0
Bản tin khoa học và ứng dụng số 2 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bản tin khoa học và ứng dụng là tờ tin nhằm phổ biến những kiến thức về khoa học và ứng dụng t với các mục chính như tin tức sự kiện về khoa học kỹ thuật, văn hóa giáo dục, cuộc sống qanh ta hay mục vinh danh đất việt cho mọi người dân có nhu cầu

In 700 bản, khổ 19 x 27 cm. Giấy phép xuất bản số: 34/GP- STTTT do Sở Thông tin & Truyền thông tỉnh Bắc Giang cấp ngày 31 tháng 3 năm 2010. In tại Nhà in Báo Bắc Giang. TRONG SỐ NÀY z Đại hội Chi bộ lần I z Hội nghò góp ý dự thảo báo cáo chính trò trình Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII z Một số kết quả hoạt động của Liên hiệp Các hội KH&KT trong 6 tháng đầu năm 2010 z Liên hiệp các Hội khoa học và Kỹ thuật làm việc với Hội Sinh vật cảnh và Hội khuyến học Chòu trách nhiệm xuất bản ThS. NGUYỄN ĐỨC KIÊN Chủ tòch Liên hiệp các hội KH&KT tỉnh Bắc Giang Biên tập CN. HOÀNG VĂN THÀNH CN. ĐẶNG THỊ LỤA CN. NGUYỄN VĂN DƯƠNG Thư ký biên tập ThS. NGUYỄN VĂN CHỨC Trình bày LÊ THIỀU TIẾN Bản tin xuất bản hàng quý Thông tin đóng góp xin vui lòng liên hệ Ban biên tập - Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Bắc Giang Đòa chỉ: Số 48 - Ngô Gia Tự - TP Bắc Giang Điện thoại: 0240 3828 981; 3850 349 Fax: 0240 3 850 349 Website: http//www.busta.vn Email: lienhiephoibg@yahoo.com TIN TỨC - SỰ KIỆN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI KHOA HỌC - KỸ THUẬT VINH DANH ĐẤT VIỆT VĂN HÓA - GIÁO DỤC CUỘC SỐNG QUANH TA TIN HOẠT ĐỘNG z Trí thức mạnh - Đất nước mạnh z Một số kết quả Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam 27- 28/4/2010 z Một vài nét về tân Chủ tòch Liên hiệp Các hội KH&KT Việt Nam khoá VI - GS.VS.TSKH Đặng Vũ Minh z Hồ Chí Minh và chính sách đối với trí thức trong những năm đầu xây dựng chính quyền cách mạng z Cách mạng Tháng 8 và người trí thức z Hội các doanh nghiệp cơ khí tỉnh Bắc Giang - nơi hội tụ những tài năng trẻ z Hội Luật gia - 10 năm xây dựng và phát triển z Hội Đông y tỉnh Bắc Giang: Nêu cao danh hiệu “Lương y như từ mẫu” z Bể phốt nông thôn Busadco - sản phẩm khoa học công nghệ mới z Hệ thống ngăn mùi và hố thu nước mưa kiểu mới ứng dụng hiệu quả cho các đô thò, khu dân cư tập trung z Nghiên cứu vật liệu và công nghệ chế tạo bê tông cốt thép thành mỏng đúc sẵn ứng dụng cho hệ thống cấp thoát nước và vệ sinh môi trường Việt Nam z Phát minh khoa học từ một người nông dân z Sự thật về tác hại của sóng điện thoại z Biến đổi khí hậu z Thiếu tướng, giáo sư, viện só, nhà khoa học Trần Đại Nghóa - một thời và mãi mãi z Hoàng Hoa Thám dưới góc nhìn văn hoá z Văn hoá đọc sách - những điều trông thấy và suy ngẫm z Giúp con “cai nghiện” Internet z Sao người lớn không hát Quốc ca? z Nội, ngoại tiến só z Trí thức khoa học - vốn hàng hoá quý hiếm trong thò trường kinh tế tri thức z Gas - Những tiềm ẩn cháy nổ z Kỹ năng sống từ nhà ra đường Ảnh bìa 1: Một góc đô thò thành phố Bắc Giang. Ảnh: LA THẾ ĐẠI KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 2 Tháng 9/2010 Số 02 TIN TỨC - SỰ KIỆN Á T rong 5 năm qua, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam đã tổ chức nhiều hoạt động phong phú, sáng tạo, có nhiều đóng góp trong việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức khoa học, kỹ thuật, công nghệ cho các tầng lớp nhân dân; góp phần xã hội hóa công tác giáo dục, đào tạo, nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực và bồi dưỡng nhân tài; đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng, phát triển khoa học và công nghệ; động viên phong trào nhân dân tham gia hoạt động sáng tạo khoa học và công nghệ; tôn vinh trí thức; chăm sóc sức khỏe nhân dân, bảo vệ môi trường, xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân. Hoạt động tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội của Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật và các hội thành viên đã góp phần củng cố các luận cứ khoa học trong công tác tham mưu cho Đảng và Nhà nước về chủ trương, đường lối, luật pháp, cơ chế, chính sách, các chương trình, dự án lớn của đất nước. Vai trò, vò trí, uy tín trong xã hội của Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật ngày càng được nâng cao. Do những đóng góp to lớn vào sự nghiệp chung, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam đã được Đảng, Nhà nước trao tặng Huân chương Hồ Chí Minh và nhiều danh hiệu cao quý khác. Tuy nhiên, hoạt động của Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam vẫn còn những hạn chế, yếu kém; những kết quả hoạt động của Liên hiệp hội còn chưa tương xứng với tiềm năng của Liên hiệp hội và yêu cầu của đất nước. Liên hiệp hội còn chưa làm tốt công tác tuyên truyền, vận động, chưa tập hợp được đông đảo trí thức khoa học và công nghệ, trí thức trẻ, trí thức trong doanh nghiệp, trí thức người Việt Nam ở nước ngoài; chưa quan tâm làm tốt việc nâng cao nhận thức chính trò, đạo đức nghề nghiệp cho hội viên của TRÍ THỨC MẠNH - ĐẤT NƯỚC MẠNH "Trí thức là một nguồn lực quan trọng để phát triển đất nước. Đào tạo, xây dựng đội ngũ trí thức đáp ứng với đòi hỏi của đất nước là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước, của toàn xã hội, của cả hệ thống chính trò, trong đó Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, một tổ chức chính trò - xã hội đại diện cho đội ngũ trí thức khoa học và công nghệ cả nước có vai trò rất quan trọng". Đó là những trọng tâm trong bài phát biểu của đồng chí Trương Tấn Sang - Ủy viên Bộ Chính trò, Thường trực Ban Bí thư TW Đảng tại Đại hội lần thứ VI của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam diễn ra từ ngày (27 - 28/4/2010) tại Hà Nội. KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 3 Tháng 9/2010 Số 02 TIN TỨC - SỰ KIỆN Á Á các tổ chức thành viên, nhất là hội viên trẻ; chưa chủ động, sáng tạo trong hoạt động, nhất là trong việc ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào đời sống và tham gia giải quyết những vấn đề lớn của đất nước; việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của hội thành viên và hội viên các hội thành viên chưa được quan tâm đúng mức. Nghò quyết của Ban Chấp hành Trung ương và Chỉ thò của Bộ Chính trò là cơ sở, điều kiện thuận lợi cho Liên hiệp hội hoạt động, làm tốt chức năng, nhiệm vụ của mình. Trong thời gian tới Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật cần thực hiện một số vấn đề sau: Thứ nhất, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam cần tiếp tục củng cố, kiện toàn hệ thống tổ chức từ Trung ương đến tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các hội chuyên ngành; thu hút các tổ chức thành viên tham gia Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam ngày càng đông đảo. Củng cố tổ chức các hội thành viên theo hướng nâng cao tính chuyên nghiệp, hiệu quả hoạt động. Nghiên cứu thành lập các loại hình tổ chức phù hợp theo quy đònh của pháp luật để thu hút trí thức khoa học và công nghệ người Việt Nam ở nước ngoài, đặc biệt trí thức có trình độ chuyên môn cao tham gia xây dựng đất nước. Hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ; xây dựng Điều lệ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, tính đặc thù trong tổ chức, hoạt động của hội và nguyện vọng của đội ngũ trí thức khoa học và công nghệ. Thiết lập cơ chế phối hợp giữa Liên hiệp hội ở Trung ương với các hội thành viên; tăng cường mối liên kết liên ngành, liên vùng, phối hợp giữa Trung ương và tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, giữa các hội thành viên. Bên cạnh việc nghiên cứu lựa chọn những mô hình tổ chức linh hoạt, tinh gọn, hiệu quả phù hợp với điều kiện hoạt động hội, cần chú trọng lựa chọn những cán bộ hoạt động hội, đặc biệt là đội ngũ lãnh đạo có phẩm chất chính trò tốt, tận tụy với công tác hội, am hiểu công tác vận động trí thức. Thứ hai, Liên hiệp hội cần đổi mới mạnh mẽ nội dung và phương thức hoạt động để nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả hoạt động, tính năng động, sáng tạo; đẩy mạnh và làm tốt công tác tuyên truyền vận động để thuyết phục, thu hút được nhiều trí thức khoa học công nghệ làm việc trên mọi lónh vực, ở mọi miền của Tổ quốc và trí thức người Việt Nam ở nước ngoài tham gia vào các tổ chức và hoạt động của Liên hiệp hội; tăng cường công tác giáo dục chính trò, tư tưởng giúp trí thức khoa học và công nghệ nhận thức sâu sắc trách nhiệm của mình đối với đất nước, phát huy tính TIN TỨC - SỰ KIỆN KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 4 Tháng 9/2010 Số 02 sáng tạo, tinh thần hợp tác trong hoạt động khoa học và công nghệ; quan tâm tới việc bồi dưỡng chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp của người trí thức, đặc biệt là trí thức trẻ. Liên hiệp hội cần làm tốt vai trò điều hòa, phối hợp giữa các hội thành viên, tạo môi trường hoạt động dân chủ, tôn trọng tự do sáng tạo trong nghiên cứu, trao đổi học thuật để người trí thức tự giác tham gia các hoạt động của hội, đóng góp thiết thực vào việc giải quyết những vấn đề quốc kế dân sinh, những nhiệm vụ quan trọng của đất nước; đồng thời làm tốt việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các hội thành viên và đội ngũ cán bộ khoa học, công nghệ; làm tốt vai trò đại diện cho tiếng nói của đội ngũ trí thức khoa học công nghệ với Đảng, Nhà nước. Thứ ba, bằng nhiều hình thức phong phú, sinh động, Liên hiệp hội cần tăng cường và nâng cao chất lượng các hoạt động thông tin, phổ biến, kiến thức khoa học và công nghệ; tạo ra phong trào nhân dân rộng khắp sáng tạo và áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất và đời sống để nâng cao năng suất lao động, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, giảm thiểu ô nhiễm môi trường; đồng thời tham gia tích cực vào việc xã hội hóa các hoạt động khoa học, công nghệ, giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực, bảo vệ môi trường, chăm sóc sức khỏe nhân dân, xóa đói, giảm nghèo ; quan tâm làm tốt việc phát hiện, tôn vinh những trí thức tiêu biểu trong hoạt động sáng tạo khoa học công nghệ, có nhiều đóng góp cho đất nước, nâng cao chất lượng các giải thưởng, các hội thi sáng tạo khoa học và công nghệ, nâng cao uy tín của các giải thưởng của Hội. Thứ tư, Liên hiệp hội cần chủ động đẩy mạnh các hoạt động tư vấn, phản biện, giám đònh xã hội, tổ chức tập hợp trí tuệ của đội ngũ trí thức đóng góp ý kiến vào các dự thảo Văn kiện quan trọng của Đảng và Nhà nước; tham mưu, đề xuất với Đảng, Nhà nước những vấn đề lớn trong quá trình xây dựng đường lối, chủ trương, chính sách phát triển đất nước; phản biện, giám đònh các chương trình, dự án, đề án lớn về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo cung cấp các luận cứ khoa học, nâng cao chất lượng các đề án trước khi cấp có thẩm quyền quyết đònh. Đồng thời, Liên hiệp Hội cần tổ chức, động viên các hội thành viên và đội ngũ trí thức tích cực tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường của các cấp, các ngành, các đòa phương, phát huy vai trò của khoa học công nghệ thật sự là động lực mạnh mẽ cho sự phát triển nhanh, bền vững của đất nước. Đảng, Nhà nước, các cấp, các ngành, các cấp ủy đảng, chính quyền từ Trung ương đến các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cần quán triệt và thực hiện nghiêm túc Nghò quyết Hội nghò lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương (khóa X) về xây dựng đội ngũ trí thức và Chỉ thò 42-CT/TW của Bộ Chính trò về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; nâng cao nhận thức về vai trò, vò trí của Liên hiệp hội; có chương trình, kế hoạch cụ thể nhằm tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo, bảo đảm và tạo điều kiện thuận lợi về cơ chế, chính sách, về kinh phí đối với hoạt động của Liên hiệp hội, để Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật từ Trung ương đến các tỉnh, thành phố hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ của mình  TIN TỨC - SỰ KIỆN KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 5 Tháng 9/2010 Số 02 V ề dự Đại hội có 700 đại biểu và khách mời, đại diện cho gần 1 triệu trí thức là hội viên các hội ngành toàn quốc, các Liên hiệp hội đòa phương và các đơn vò khoa học và công nghệ trực thuộc. Đại hội vinh dự được đón đồng chí Trương Tấn Sang, Uỷ viên Bộ Chính trò, Thường trực Ban Bí thư; đồng chí Lê Khả Phiêu, nguyên Tổng Bí thư; các đồng chí Hồ Đức Việt, Uỷ viên Bộ Chính trò, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương; Tô Huy Rứa, Uỷ viên Bộ Chính trò, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương; Nguyễn Thiện Nhân, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ; Huỳnh Đảm, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tòch Đoàn Chủ tòch UBTW Mặt trận tổ quốc Việt Nam; các đồng chí đại diện lãnh đạo các Bộ, Ban, Ngành ở Trung ương; đại diện các cơ quan thông tấn báo chí Trung ương và đòa phương về dự. Đồng chí Nông Đức Mạnh, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã gửi lẵng hoa chúc mừng Đại hội. Đại hội phấn khởi đón nhận Chỉ thò 42-CT/TW ngày 16/4/2010 của Bộ Chính trò "Về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của Liên hiệp các hội KH&KT Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước". Đại hội và đội ngũ trí thức khoa học và công nghệ đánh giá cao sự quan tâm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước đối với sự phát triển của Liên hiệp các hội KH&KT Việt Nam. Sau diễn văn khai mạc, Đại hội đã được nghe trình bày các văn kiện quan trọng: - Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ V (2004-2009) và phương hướng, nhiệm vụ nhiệm kỳ VI (2010-2015); - Báo cáo tổng kết công tác kiểm tra nhiệm kỳ V (2004-2009) và phương hướng, nhiệm vụ nhiệm kỳ VI (2010-2015); - Báo cáo kiểm điểm của Hội đồng Trung ương và Đoàn Chủ tòch khóa V (2004-2009); - Điều lệ sửa đổi của Liên hiệp các hội KH&KT Việt Nam nhiệm kỳ VI (2010- 2015) và Báo cáo giải trình; - Chiến lược phát triển của Liên hiệp các hội KH&KT Việt Nam đến năm 2020; Đặc biệt, Đại hội đã được nghe ý kiến phát biểu chỉ đạo của đồng chí Trương Tấn Sang, Mưåt sưë kïët quẫ Àẩi hưåi àẩi biïíu toân qëc lêìn thûá VI Liïn hiïåp cấc hưåi Khoa hổc vâ K thåt Viïåt Nam (27 - 28/4/2010) (Xem tiếp trang 6) KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 6 Tháng 9/2010 Số 02 TIN TỨC - SỰ KIỆN G iáo sư Đặng Vũ Minh (ảnh) là một nhà hóa học Việt Nam, Tiến sỹ Khoa học, Viện sỹ nước ngoài của Viện Hàn lâm Khoa học Nga. Ông nguyên là Chủ tòch Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Ông hiện là Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội. Tiểu sử GS.VS.TSKH Đặng Vũ Minh z Sinh ngày 11 tháng 9 năm 1946 tại Nam Đònh. z Quê quán: Làng Hành Thiện, xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Đònh z Năm 1968: Tốt nghiệp Đại học Tổng hợp Mát-xcơ-va (Liên Xô) và về nước làm nghiên cứu viên tại Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước. z Năm 1978: Bảo vệ Luận án Tiến sỹ và năm 1984: Luận án Tiến sỹ Khoa học tại Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô. z Từ năm 1988 đến 1992: Phó Viện trưởng Viện Vật lý. z Năm 1991: Được phong chức danh Giáo sư. z Từ năm 1992 đến 2002: Viện trưởng Viện Hoá học. z Từ năm 1994 đến 2004: Giám đốc Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ quốc gia. z Năm 1996: Tại Đại hội VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam, ông được bầu là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng và được bầu lại tại Đại hội IX và X vào năm 2001 và 2006. z Năm 1999: Được bầu làm Viện sỹ nước ngoài Viện Hàn lâm Khoa học Nga. z Năm 2002: Được bầu là đại biểu Quốc hội khóa XI, Ủy viên Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội z Từ năm 2004 đến 2007: Chủ tòch Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. z Năm 2007: Được bầu là đại biểu Quốc hội khóa XII và được Quốc hội bầu làm Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội. z Năm 2010: Được bầu làm Chủ tòch Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam khóa VI, nhiệm kỳ 2010-2015. Ông còn là Viện trưởng đầu tiên của Viện Công nghệ Vũ trụ, Chủ tòch Hội Phân tích Hoá - Lý - Sinh Việt Nam và Tổng Biên tập Tạp chí Phân tích Hoá - Lý - Sinh. Ông đã được tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhất, Huy chương Kháng chiến chống Mỹ hạng Nhì; Giải thưởng Nhà nước về Khoa học và Công nghệ năm 2005 (cùng với 4 đồng tác giả)  MƯÅT VÂI NẾT VÏÌ TÊN CH TÕCH LIÏN HIÏÅP CẤC HƯÅI KH&KT VIÏÅT NAM KHỐA VI - GS.VS.TSKH ĐẶNG VŨ MINH Uỷ viên Bộ Chính trò, Thường trực Ban Bí thư thể hiện sự quan tâm sâu sắc của Bộ Chính trò Ban Chấp hành Trung ương Đảng đối với sự phát triển của Liên hiệp các hội KH&KT Việt Nam. Đồng chí Huỳnh Đảm, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tòch Đoàn Chủ tòch UBTW Mặt trận tổ quốc Việt Nam đã phát biểu chào mừng Đại hội. Đại hội đã thảo luận, lấy phiếu tín nhiệm các cá nhân được đề cử vào các chức vụ chủ chốt, kết quả Đại hội đã bầu 144 ủy viên Hội đồng Trung ương khóa VI; 23 ủy viên Đoàn Chủ tòch Hội đồng Trung ương khóa VI; Uỷ ban Kiểm tra gồm 9 đồng chí; chủ tòch Liên hiệp các hội KH&KT Việt Nam khóa VI là GS.VS.TSKH Đặng Vũ Minh; các đồng chí PGS.TS Hồ Uy Liêm; TS Vũ Ngọc Hoàng; TS Trần Việt Hùng làm Phó Chủ tòch; TS Phạm Văn Tân làm Tổng Thư ký khóa VI  (Tiếp theo trang 5) MỘT SỐ KẾT QUẢ C hủ tòch Hồ Chí Minh sớm nhận thức vai trò, vò trí của tầng lớp trí thức đối với sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Trong suốt quá trình hoạt động và thực hiện lý tưởng cách mạng của mình, Người luôn luôn dựa vào trí thức, tranh thủ sự ủng hộ của trí thức, sử dụng năng lực của trí thức vào cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, để thu phục nhân tài vào công cuộc xây dựng đất nước, bảo vệ chính quyền cách mạng, bảo vệ nền độc lập vừa giành được, Chủ tòch Hồ Chí Minh đã khẩn thiết yêu cầu: "Nước nhà cần kiến thiết, kiến thiết cần phải có nhân tài. Trong số 20 triệu đồng bào chắc chắn không thiếu người có tài, có đức. E vì Chính phủ nghe không đến, thấy không khắp, đến nỗi những bậc tài đức không thể xuất thân… các đòa phương phải lập tức điều tra nơi nào có người tài đức, có thể làm được những việc ích nước lợi dân thì báo ngay cho Chính phủ biết". Ngày 27/8/1945, Chính phủ ra lời tuyên cáo nêu rõ: "Ủy Ban dân tộc giải phóng đã quyết đònh cải tổ, mời thêm một số nhân só tham gia Chính phủ đặng cùng nhau gánh vác nhiệm vụ nặng nề mà quốc dân giao phó". Trước tấm lòng của Người, nhiều nhà trí thức yêu nước, nhiều nhân só, văn nghệ só, các nhà khoa học, các nhà hoạt động văn hoá trong nước và ngoài nước, cả những quan lại của chính quyền cũ đã tìm đến với cách mạng, tích cực ủng hộ tham gia xây dựng chính quyền cách mạng và tham gia vào cuộc đấu tranh chung của dân tộc như: Trần Huy Liệu (Bộ Thông tin Tuyên truyền), Phạm Ngọc Thạch (Bộ Y tế), Nguyễn Văn Tố (Bộ trưởng Bộ Cứu tế xã hội), Vũ Đình Hoè (Bộ Quốc gia Giáo dục). Sau khi tổ chức thành công cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội 6-1-1946, ngày 2-3-1946 Quốc hội khoá I đã họp phiên thứ I. Trong phiên họp này, Quốc hội trao quyền cho Chủ tòch Hồ Chí Minh, đứng ra thành lập Chính phủ chính thức, Chủ tòch Hồ Chí Minh đã mời thêm nhiều nhân só, trí thức tham gia vào Chính phủ như: cụ Huỳnh Thúc Kháng (Bộ Nội vụ), Phan Anh (Bộ Quốc phòng), Đặng Thai Mai (Bộ Giáo dục), Trương Đình Tri (Bộ Xã hội kiêm Y tế, Cứu tế và Lao động), Bồ Xuân Luật (Bộ Canh nông)… Ngoài ra Chủ tòch Hồ Chí Minh còn mời Cựu hoàng Bảo Đại (Vónh Thụy), Giám mục Lê Hữu Từ làm cố vấn KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 7 Tháng 9/2010 Số 02 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Á HƯÌ CHĐ MINH VÂ CHĐNH SẤCH ÀƯËI VÚÁI TRĐ THÛÁC TRONG NHÛÄNG NÙM ÀÊÌU XÊY DÛÅNG CHĐNH QUÌN CẤCH MẨNG KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 8 Tháng 9/2010 Số 02 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI cho Chính phủ. Cụ Bùi Bằng Đoàn, một trí thức từng là Cựu Thượng thư trong chính quyền Bảo Đại trước đó được cử vào Ban Thường trực Quốc hội. Trong Chính phủ chính thức được thành lập năm 1946 do Chủ tòch Hồ Chí Minh đứng đầu, qui tụ nhiều trí thức thuộc các lực lượng, xu hướng, đảng phái khác nhau: Việt Minh, Dân Chủ, Việt Cách, Việt Quốc và có cả những người không đảng phái. Bồ Xuân Luật, bác só Nguyễn Đình Tri là đảng viên của Việt Quốc và Việt Cách, sau này đã chuyển hẳn lập trường, đi theo ngọn cờ của Hồ Chí Minh. Cũng năm đó, khi sang Pháp, Chủ tòch Hồ Chí Minh còn thuyết phục, lôi kéo được một số nhà trí thức lớn ở nước ngoài về nước góp phần xây dựng tổ quốc và tham gia kháng chiến như Trần Đại Nghóa, Ngô Tử Hạ… Đối với thành phần đại biểu của Quốc hội, trước khi cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội diễn ra, Chủ tòch Hồ Chí Minh đã mời tất cả những người tài đức đứng ngoài Mặt trận Việt Minh tham gia ứng cử. Người nói: "Tổng Tuyển cử là dòp để cho toàn thể quốc dân tự do lựa chọn những người có tài, có đức để gánh vác công việc của nước nhà". Điều này cho thấy rõ tấm lòng tôn trọng người tài, chủ trương đoàn kết mọi lực lượng yêu nước, thiện tâm thiện chí vì lợi ích tối cao của dân tộc của Người. Trong công tác đào tạo trí thức, Người đề ra phương châm vừa cải tạo vừa sử dụng trí thức cũ, vừa xây dựng và phát triển lực lượng tri thức mới. Nhưng do bộ phận trí thức của chế độ thực dân để lại ít ỏi, nên việc đào tạo đội ngũ trí thức mới được Người chú ý coi trọng. Người chủ trương tăng cường tuyển chọn, đào tạo những trí thức xuất thân từ công nông. Người dạy: "Trí thức cần gần gũi công nông và học tập tinh thần nghò lực, sáng kiến và kinh nghiệm của công nông". Mặt khác cần có phương hướng và kế hoạch nhằm nâng cao "trình độ công nông về văn hoá và lý luận". Trí thức là một lực lượng rất nhỏ trong xã hội so với công nhân và nhất là nông dân, nhưng lại có vò trí và vai trò rất to lớn trong công cuộc kiến thiết đất nước. Hồ Chí Minh khẳng đònh "trong kháng chiến trí thức cũng cần, tiến lên chủ nghóa xã hội cũng cần, tiến lên chủ nghóa cộng sản càng cần". Vì thế ngay trong những năm kháng chiến chống Pháp, Người đã gửi nhiều thanh niên sang đào tạo về chuyên môn và khoa học ở Trung Quốc, Liên Xô đồng thời cho phép mở một số trung tâm nghiên cứu khoa học và các cơ sở đào tạo bậc cao đẳng và đại học trong nước. Người còn vận động và kêu gọi được nhiều trí thức và các nhà khoa học nổi tiếng đang sống ở nước ngoài trở về tổ quốc để tham gia kháng chiến và xây dựng đất nước. Những việc làm đó thể hiện tầm tư tưởng rộng lớn và khả năng siêu việt của nhà lãnh đạo thiên tài. Chủ tòch Hồ Chí Minh đã từng nói: "Chúng ta có quyền tự hào rằng những người lao động trí óc ở Việt Nam đều đứng trong hàng ngũ kháng chiến". Người thừa nhận "Những trí thức tham gia cách mạng, tham gia kháng chiến rất quý báu đối với Đảng, không có những người đó thì cách mạng khó khăn hơn nhiều". Người luôn luôn quan tâm giải quyết kòp thời các chủ trương, chính sách cho người trí thức ngay trong điều kiện phải lo lắng đến nhiều việc bộn bề của đất nước. Những việc làm của Chủ tòch Hồ Chí Minh thể hiện tầm tư tưởng rộng lớn của một vò lãnh đạo thiên tài. Một trong những tư tưởng lớn ấy của Người là biết trọng dụng trí thức. Không phải chỉ có những người cộng sản mà cả những trí thức, nhân só trước đây sống và làm việc dưới chế độ cũ, những trí thức trước đó từng tham gia các đảng phái đối lập, không phải chỉ có những người trí thức sống trên lãnh thổ Việt Nam và cả những người Việt Nam sống ở nước ngoài, những trí thức nổi tiếng như Trần Đại Nghóa, Trần Hữu Tước…tất cả đều hướng theo ngọn cờ đoàn kết toàn dân của Bác Hồ và Đảng ta, đóng góp sức mình vào sự nghiệp cách mạng chung của dân tộc, trong đó lợi ích cho mỗi người Việt Nam yêu nước  Á KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 9 Tháng 9/2010 Số 02 R ất lâu rồi, bây giờ mới có những hội thảo, những chuyên đề về vai trò của trí thức. Mọi người đồng thanh xác đònh vò trí của trí thức trong các ngành văn hóa, công nghệ, kinh doanh "Đóng vai trò quyết đònh, từ năng suất lao động, phát minh sáng kiến, đến chiếm lónh thò phần. Và trí thức cũng được chia làm nhiều mức độ: Dẫn đường, tiên đoán, nghiên cứu cơ bản, phát minh trên cơ sở công nghệ của tổ hợp sản xuất và điều hành kỹ thuật" (Phan Cẩm Thượng). Đã đến lúc xã hội nào cũng phải cần đến lao động của người trí thức. Nhà văn Nguyên Ngọc cho biết, gần đây ở nước Nga, tác giả Sergey Kirilov viết: "Chúng ta đang nói đến sự quay trở lại nền văn hóa của nó, không thể tưởng tượng nổi những việc như thế, nếu không hình thành được một tầng lớp trí thức tương ứng". Những tiếng nói đi tìm thực trạng người trí thức hiện tại vang lên. Nhà văn Nguyên Ngọc nghiên cứu vấn đề trí thức quốc tế, đã đồng tình với J. P. Sartre đònh nghóa thế nào là người trí thức: "Một người được xác đònh là trí thức không phải căn cứ trên lượng kiến thức anh ta có, mà trên thái độ và hành vi xã hội của anh ta… Bản chất của người trí thức là luôn đặt lại vấn đề". Mác nói về người trí thức "phê bình không nhân nhượng về những gì đang hiện hữu, không nhân nhượng với nghóa rằng họ không thụt lùi trước kết luận của chính mình hoặc trước NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Á Cách mạng Tháng 8 và người trí thức Kỷ niệm 65 năm Cách mạng tháng Tám - nước Việt Nam dân chủ cộng hòa tròn 65 tuổi, người trí thức năm xưa bừng tỉnh trước nền kinh tế thò trường hội nhập toàn cầu diễn ra trên đất nước ta như một cơn lốc xoáy. Hơn nửa thế kỷ đã trôi qua, nhưng những hình ảnh và những gì tầng lớp trí thức năm xưa làm được xưa vẫn đọng lại và tồn tại mãi theo thời gian. BÁ DƯƠNG (tổng hợp) KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 10 Tháng 9/2010 Số 02 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI xung đột với chính quyền, bất cứ chính quyền nào". Ở phương Đông, ngày xưa người ta gọi trí thức là "kẻ só" - người dấn thân vì lợi ích của toàn thiên hạ, sẵn sàng chiến đấu và hy sinh vì đại nghóa của toàn thiên hạ. Do vậy, thường xảy ra tình trạng người cầm quyền khó ưa trí thức. Theo Nguyên Ngọc "Bàn về vấn đề trí thức cũng là bàn về khả năng của người cầm quyền chấp nhận được sự quấy rầy thường trực của tiếng nói phản biện thường trực ấy. Nâng cao năng lực của người cầm quyền chòu đựng sự quấy rầy phản biện ấy, vì quyền lợi của nhân dân, đất nước". Lòch sử Việt Nam ghi nhận cống hiến của người trí thức cho dân, cho nước. Không xa, đầu thế kỷ XX, trước Cách mạng Tháng Tám, nước ta có hai phong trào hoạt động của trí thức, tác động xã hội rất lớn, đến tận bây giờ. Cách mạng Tháng Tám đã giải phóng người trí thức Việt Nam khỏi ách cai trò của thực dân. Họ được hưởng thành quả của Cách mạng Tháng Tám, tự do sống và hiến dâng tài đức cho dân tộc. Song, có những khoảng thời gian không ngắn, chúng ta có những ứng xử không đúng, coi thường, hạ thấp, kỳ thò với trí thức. Vậy mà, vẫn có nhiều trí thức dũng cảm vượt qua những bất công, vì lợi ích cao nhất của dân tộc mà quên mình lao động, dũng cảm cống hiến. Chính lúc này cần phát huy vai trò của trí thức. Cần có một lực lượng trí thức có tính độc lập cao, để có nhiều suy nghó mới, táo bạo, mở đường, sáng tạo. Yêu cầu cao nhất của người trí thức chân chính là được làm việc, được cống hiến tất cả tài năng, trí lực của mình cho đất nước. Bên cạnh những điều kiện vật chất rất ít ỏi, thì điều thiết yếu nhất đối với họ là tự do tư tưởng. Tự do là điều kiện sống còn của trí thức. Đối với trí thức không được dùng quyền lực. Những người trí thức chân chính không sợ quyền lực. Cùng lắm họ sẽ đối phó lại bằng im lặng. Và chúng ta sẽ chẳng được gì cả, sẽ là mất mát lớn. Điều quan trọng nhất là phải có một nền đại học thực sự ra đại học. Đào tạo nên những con người có dũng khí, tư cách và khả năng tư duy độc lập. Ở đâu và bao giờ cũng vậy, là bộ máy cầm quyền cần thiết; nhưng dẫn dắt dân tộc lâu dài là tầng lớp trí thức của dân tộc ấy. Không nhận ra điều đó thì chỉ có thể đi được những bước đường rất ngắn, rất cụt". Đặc điểm quan trọng nhất của người trí thức Việt Nam là rất yêu nước. Không phản bội nhân dân. Không bỏ Tổ quốc. Họ theo Cách mạng tháng Tám, dù bò thiệt thòi, vẫn vượt lên, âm thầm hiến dâng đời mình cho dân tộc như: Trần Đức Thảo, Nguyễn Khắc Viện, Lê Đạt, Phùng Quán… Vậy nên, những nhà cầm quyền Việt Nam rất cần trí thức chân chính. Trong nền kinh tế thò trường mang tính toàn cầu, doanh nhân Việt Nam lại càng cần trí thức và sẽ có nhiều trí thức là doanh nhân  BD Á [...]... bò ngăn cản (Tạp chí Hoạt động Khoa học) Tháng 9 /20 10 Số 02 BẢN TIN VINH DANH ĐẤT VIỆT KHOA HỌC & ỨNG DỤNG THIẾU TƯỚNG, GIÁO SƯ, VIỆN SĨ, NHÀ KHOA HỌC: TRẦN ĐẠI NGHĨA Một thời và mãi mãi BÁ DƯƠNG Dù ở cương vò nào, Thiếu tướng, Giáo sư, Viện só, nhà khoa học Trần Đại Nghóa cũng quy tụ được đội ngũ trí thức, đoàn kết và hướng họ vào mục tiêu xây dựng một nền khoa học và kỹ thuật Việt Nam hiện đại, đủ... phép chuyển giao và ứng dụng rộng rãi trên toàn quốc; thực tế các sản phẩm này đã được ứng dụng trên 28 tỉnh, thành trong cả nước Hiện BUSADCO đã có 4 nhà máy chế tạo các loại thiết bò về bê tông cốt thép đúc sẵn thành mỏng dùng trong lónh vực cấp thoát nước và vệ sinh môi trường tại Vũng Tàu, Hà Nội, Vinh và Nha Trang NVC 21 BẢN TIN KHOA HỌC - KỸ THUẬT KHOA HỌC & ỨNG DỤNG PHÁT MINH KHOA HỌC TỪ MỘT NGƯỜI... sáng của ngành cơ khí tỉnh nhà và từng bước đưa nền kinh tế của tỉnh Bắc Giang ngày càng phát triển NK Tháng 9 /20 10 Số 02 BẢN TIN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI KHOA HỌC & ỨNG DỤNG HỘI LUẬT GIA - 10 năm xây dựng và phát triển THÂN VĂN SÁNG L à tổ chức chính trò - xã hội - nghề nghiệp, Hội Luật gia tỉnh Bắc Giang được thành lập theo Quyết đònh số 27 5 /20 00/QĐ-UB của UBND tỉnh ngày 23 /3 /20 00 Với chức năng nhiệm vụ... 17 BẢN TIN KHOA HỌC - KỸ THUẬT KHOA HỌC & ỨNG DỤNG Hïå thưëng ngùn mi vâ hưë thu nûúác mûa kiïíu múái ûáng dng hiïåu quẫ cho cấc àư thõ, khu dên cû têåp trung T heo các kết quả đánh giá của Hội đồng khoa học công nghệ đánh giá công nghệ được nghiên cứu chế tạo trong nước do Bộ Xây dựng chủ trì phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Trường Đại học Xây dựng và Trường Đại học. .. 9 /20 10 Số 02 BẢN TIN VĂN HOÁ - GIÁO DỤC KHOA HỌC & ỨNG DỤNG T NỘI, NGOẠI TIẾN SĨ iến só - học vò do một trường đại học cấp, sau khi sinh viên nghiên cứu sinh tốt nghiệp khoá học sau đại học và bảo vệ luận án tiến só thành công Trên thế giới đều dựa trên đònh nghóa cơ bản này Ở nước ta, điều này không phải đúng với mọi người đang ghi trong lý lòch mình là tiến só Không ai nghi ngờ những người có học. .. cơ sở và thiết kế điển hình sản phẩm đã được ban hành tại Quyết đònh số 20 9/QĐ-TN&PTĐT-KT ngày 03/8 /20 09 của Công ty Thoát nước và Phát triển đô thò 19 BẢN TIN KHOA HỌC & ỨNG DỤNG 1 Giới thiệu: - Tên công trình: Nghiên cứu vật liệu và công nghệ chế tạo bê tông cốt thép thành mỏng đúc sẵn ứng dụng cho hệ thống cấp thoát nước và vệ sinh môi trường Việt Nam - Đơn vò chủ sở hữu: Công ty Thoát nước và Phát... trách nhiệm làm tốt công tác khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân xứng với danh hiệu "Lương y như từ mẫu" mà Bác Hồ đã nói BD 15 BẢN TIN KHOA HỌC - KỸ THUẬT KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BỂ PHỐT NÔNG THÔN BUSADCO - SẢN PHẨM KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỚI C ông ty TNHH một thành viên Thoát nước và Phát triển đô thò tỉnh Bà Ròa Vũng tàu (BUSADCO) là doanh nghiệp khoa học và công nghệ, trong những năm qua, Công... sà o Bắ c Bộ chỉ tiê u tố n 500 đồ n g tiề n điệ n Tiếng lành đồn xa, bà con tìm đến thăm quan và đặt mua máy Nếu ai chưa biết sử dụng hay máy có hỏng hóc gì nhờ đến là ông lại lặn lội đến sửa chữa hướng dẫn bà con tận tình (Xem tiếp trang 24 ) Tháng 9 /20 10 Số 02 BẢN TIN KHOA HỌC & ỨNG DỤNG SỰ THẬT KHOA HỌC - KỸ THUẬT à tác hại của ve g điện thoại ón s Những năm gần đây, khi chiếc điện thoại di động... giới cũng chưa đưa ra bất cứ bằng chứng nào đủ để chứng minh điện thoại và các trạm gốc BTS có thể uy hiếp sức khỏe con người 23 BẢN TIN KHOA HỌC - KỸ THUẬT KHOA HỌC & ỨNG DỤNG Để đánh giá khả năng ảnh hưởng đến sức khoẻ của sóng vô tuyến nói chung, người ta sử dụng một đại lượng gọi là SAR (Specific Absorption Rate) chỉ số hấp thụ năng lượng vô tuyến tại một khoảng tần số nhất đònh của một đơn vò khối... mới BTCT đúc sẵn thành siêu mỏng, dày 2, 5cm: Bể phốt kiểu mới được sản xuất trên dây chuyền công nghệ tiên tiến, hoàn toàn mới trong sản xuất kết cấu kiện bê tông Tháng 9 /20 10 Số 02 BẢN TIN KHOA HỌC - KỸ THUẬT KHOA HỌC & ỨNG DỤNG trên nguyên tắc bảo đảm đủ chất lượng bê tông đặc chắc, đạt mác bê tông thiết kế M250, thành bể phốt được sản xuất với độ dày siêu mỏng 2, 5cm Chỉ xử lý nướ c thà n h phâ n ,

Ngày đăng: 14/08/2014, 09:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan