BÁ DƯƠNG (BT)
KHOA HỌC&ỨNG DỤNG
BẢN TIN
thành yếu tố chính của các loại hoạt động đĩ. Và dĩ nhiên, con người khơng chỉ thụ động sử dụng những tri thức đã tìm kiếm được, mà càng ngày càng chủ động tìm kiếm, thu thập thêm nhiều tri thức cho hoạt động của mình. Nều như trong nhiều thế kỷ qua, khoa học luơn hướng tới việc phát hiện những tri thức cĩ giá trị phổ biến dưới dạng các nguyên lý, qui luật, định lý,...thì ngày nay chúng ta cũng ngày càng thấy rõ rằng trong cuộc sống thường nhật, trong việc quản lý, kinh doanh, làm ăn hàng ngày chúng ta cũng rất cần cĩ thêm những tri thức, cĩ thể cĩ ý nghĩa phổ biến hẹp hơn, cĩ mức độ chính xác thấp hơn, cĩ đời sống ngắn hơn,...nhưng lại đáp ứng trực tiếp hơn các yêu cầu giải quyết cơng việc của con người mà việc tìm kiếm những tri thức này cũng khơng hề đơn giản! Một trong những nguồn nguyên liệu quan trọng để từ đĩ khai phá, tinh luyện thành tri thức chính là các hệ thống thơng tin, các cơ sở dữ liệu phong phú mà cơng cuộc tin học hố đã và đang tiếp tục tích luỹ được. Khai phá dữ liệu và phát hiện tri thức, một hướng nghiên cứu mới đang phát triển mạnh hiện nay chính là để tìm các giải pháp cho
cơng việc nhằm thúc đẩy nền kinh tế tri thức của nước ta hiện nay và trọng dụng nhân tài..
Nhân tài là cốt lõi của tri thức: Ở thời đại kinh tế tri thức, sự thành bại của doanh nghiệp trên thực tế được quyết định bởi sự quản lý của con người. Cầu tài, nhận biết người tài, chăm sĩc bồi dưỡng nhân tài, sử dụng người tài là tố chất cần phải cĩ đối với mỗi một nhà quản lý doanh nghiệp thành cơng. Trong quản lý doanh nghiệp tiên tiến, con người là nhân tố rất quan trọng. Giỏi về lựa chọn người là một điều cần thiết phải cĩ đối với một nhà doanh nghiệp ưu tú. Trong thời đại kinh tế tri thức, nếu chỉ dựa vào sức mạnh cá nhân sẽ khĩ làm tốt được. Vì vậy, các nhà doanh nghiệp phải biết tuyển chọn người, sử dụng người và phân quyền ở mức độ thích hợp.
Ở thời đại kinh tế tri
thức, khoa học và kỹ thuật cao phát triển nhanh chĩng thì tiêu chí của cạnh tranh được biểu hiện ở sự đọ sức về kỹ thuật. Con người là mục đích vận hành của xã hội. Xã hội kinh tế tri thức xuất phát từ con người, khai thác con người, phục vụ con người; xã hội kinh tế tri thức là xã hội "được nhân tài, được thiên hạ; mất nhân tài, mất thiên hạ".
Kinh tế tri thức ở nước ta trong giai đoạn hiện nay
Đội ngũ trí thức Việt Nam là những người yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, cĩ truyền thống cách mạng, bản lĩnh vững vàng, dũng cảm, kiên cường; thơng minh, cĩ năng lực tri thức tốt, cĩ thể làm chủ kỹ thuật mới; cần cù, chăm chỉ; muốn được làm việc, được cống hiến; muốn cĩ điều kiện để nghiên cứu, sáng tạo, phát huy tốt vai trị của mình… Với những điểm mạnh đĩ, đội ngũ trí thức Việt Nam sẽ phát huy tốt
CUỘC SỐNG QUANH TA
Á
năng lực của mình nếu tiếp tục được quan tâm hơn nữa. Tuy nhiên, do xuất phát điểm là nước nơng nghiệp lạc hậu, trải qua nhiều năm chiến tranh, nền kinh tế vận hành theo cơ chế quan liêu bao cấp đã để lại hậu quả làm chậm phát triển kinh tế tri thức và năng lực của đội ngũ lao động. Thực tế là, lực lượng lao động của ta trình độ và tri thức cịn kém; năng lực quản lý yếu, thiếu các nhà quản lý giỏi và doanh nhân cĩ tài; năng suất lao động và sức cạnh tranh của nền kinh tế cịn thấp.
Trong xu hướng tồn cầu hố như hiện nay, thì Việt Nam đi vào kinh tế tri thức là tất yếu. Phát triển kinh tế tri thức là phương thức để rút ngắn khoảng cách với các nước tiên tiến. Hai nhiệm vụ song hành lồng ghép, hịa quyện hỗ trợ, bổ sung, đĩ là từ kinh tế nơng nghiệp tiến thẳng vào nền kinh tế cơng nghiệp, từ kinh tế cơng nghiệp tiến vào kinh tế tri thức. Cơng nghiệp hĩa của Việt Nam được thực hiện trong thời đại khoa học - kỹ thuật đạt trình độ cao với thuộc tính cơ bản nhất là tính hiện đại. Suốt mấy trăm năm vật lộn trên lộ trình cơng nghiệp hĩa, các nước đi trước cĩ bước đi mang tính
tuần tự, kế tiếp, lúc tiệm tiến, khi nhảy vọt, là một chuỗi liên hồn theo thời gian kéo dài hàng thế kỷ. Lịch sử khơng lặp lại các bước đi ấy với những nước đi sau. Cơng nghiệp hĩa của Việt Nam là mơ hình khá chuyên biệt, chưa cĩ tiền lệ, địi hỏi đến mức nghiệt ngã những yêu cầu: hiệu quả - chất lượng - tốc độ - thời gian - cơ hội.
Đúng như P.Drucker, một nhà khoa học luận và nhà kinh tế hàng đầu của Mỹ đã nĩi: các nước đang phát triển khơng thể mong chờ đặt sự phát triển của mình dựa trên lợi thế so sánh về lao động - tức lao động cơng nghiệp rẻ được nữa. Lợi thế so sánh cĩ hiệu quả bây giờ phải là ứng dụng tri thức. Việt Nam khơng cĩ mặt trong cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ nhất, đứng ngồi lề cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ hai, bước vào cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ ba từ hồn cảnh sau hơn một thế kỷ bị nơ dịch, chiến tranh, cơ lập, cấm vận, nền kinh tế và hạ tầng kỹ thuật vốn yếu kém lại bị tàn phá nặng nề. Chúng ta chưa được tập dượt ở sự phát triển cĩ tính rượt đuổi thì đã phải sẵn sàng bước vào sự phát triển cĩ tính độc lập, cĩ tính tích
cực và sự tăng trưởng gấp nhiều lần tri thức. Đĩ là một thách thức lớn.
Các quan điểm về một giải pháp cho Việt Nam được đưa ra rất phong phú. Các khái niệm: Tạo khâu đột phá, thực hiện nhiệm vụ kép, xây dựng khu cơng nghệ cao, cĩ chính sách thu hút nguồn nhân tài, cĩ chiến lược phát triển nguồn lực con người, v.v. đã thể hiện một quyết tâm cĩ tính khả thi đối với Việt Nam. Chúng ta "đi tắt đĩn đầu" - như Đại hội X đề ra nghĩa là chúng ta phải đi nhanh vào kinh tế tri thức. Cơng nghiệp hố, hiện đại hố của nước ta phải sử dụng những tri thức mới nhất, khoa học và cơng nghệ mới nhất của thời đại. Chúng ta phải kết hợp nhiệm vụ cơng nghiệp hố với nhiệm vụ đi vào nền kinh tế tri thức làm một; khơng thể tuần tự kết thúc giai đoạn này mới đến giai đoạn khác. Mà trước hết chúng ta cần phải tạo lập chuẩn mực giá trị cho khoa học và nhà khoa học, đặt khoa học lên đài vinh quang, kéo họ trở về với bản ngã đích thực. Đây là một khâu đột phá quan trọng. Xây dựng đất nước thành vườn ươm trí tuệ, tạo dựng hình tượng người khổng lồ trong sáng tạo và cống hiến
BD
KHOA HỌC&ỨNG DỤNG
BẢN TIN
CUỘC SỐNG QUANH TA