KHOA HỌC&ỨNG DỤNG
BẢN TIN
Bằng tiến sĩ ngoại
Rối ren bằng cấp được tiếp tay bằng kinh tế thị trường xuyên lục địa. Hiện nay, chúng ta đang được tiếp xúc với nhiều người cĩ bằng cấp tiến sĩ quốc tế, bằng cấp ngoại hẳn hoi. Với sự sính ngoại và nhiều người tưởng chất lượng cao. Theo Mark.A.Ashwill - Giám đốc viện Giáo dục Quốc tế tại Việt Nam: "Một trường đại học ở Hoa Kỳ khơng được kiểm định chất lượng cịn được gọi là các tay lừa đảo, đã và đang tìm cách tiến hành kinh doanh ở Việt Nam và rất nhiều quốc gia khác. Họ đang ra sức tìm kiếm thị trường tồn thế giới ở những nơi mà khách hàng kém hiểu biết, khơng tinh nhạy, chuộng bằng ngoại, hay nĩi cách khác là những khách hàng dễ bị lợi dụng. Việt Nam là một trong số những mảnh đất màu mỡ, với những khách hàng sẵn lịng tiếp đĩn, và triển vọng lợi nhuận dồi dào". Ở đây cĩ sự tế nhị trong cách diễn đạt của Mark.A.Ashwill, vì khơng phải chỉ cĩ sự nhẹ dạ bị lợi dụng, mà nhiều người đã cố tình mua cho mình một bằng cấp các trường trên. Việc khơng đi học mà cĩ bằng thì đương nhiên, người mua phải biết đĩ là giả. Nhưng vì sao mua? Khơng ai bỏ tiền làm việc vơ ích. Tấm bằng tiến sĩ ngoại mua với khá nhiều tiền, vậy họ phải cĩ kỳ vọng gì sau khi
mua chứ? Nhưng nhiều người đã mua, vẫn mua sau khi bỏ ra một số tiền nhất định, họ sẽ phải kiếm lời trên mảnh bằng mình mua được. Đương nhiên, khơng ai mua mảnh bằng tiến sĩ để làm nghiên cứu khoa học chuyên ngành. Vậy là khơng quá khĩ khăn để chúng ta biết những người sử dụng bằng tiến sĩ. Từ trường đại học khơng tồn tại như danh sách Mark.A.Ashwill đã nêu ở trên thì đương nhiên là giả. Vấn đề là chúng ta cĩ muốn trong sạch đội ngũ trí thức, mong muốn đội ngũ trí thức chỉ cĩ những người kiến thức thật, trung thực trong học tập và cơng việc khơng? Câu trả lời là khơng thì khơng cịn gì để trao đổi. Nếu câu trả lời là cần giữ trong sạch đội ngũ trí thức, thì bằng nhiều biện pháp phối hợp phải kiên quyết loại trừ tất cả những loại bằng cấp giả, khơng để
bát nháo học vị khắp nơi, dùng học vị giả để như cách nĩi của Lỗ Tấn: “Tìm một hịn gạch để gõ cửa vào chốn quan trường…”. Điều này đang xảy ra ở nhiều nơi. Thiết nghĩ các cơ quan chức năng khi xem xét học vị để bổ nhiệm cũng nên xác định rõ học vị "ngoại" này do trường nào cấp, cĩ phải đơn vị tin cậy khơng, hay chỉ là học vị do "tiền" cấp.
Tầng lớp trí thức như gương mặt xã hội, cũng nên giữ cho nĩ sạch sẽ, đĩ là trách nhiệm của mỗi người cĩ học đối với cộng động. Cơ thể bẩn may ra cĩ quần áo che đi, giấu mỗi bộ phận một tí. Muốn xã hội an bình trước hết phải ở tầng lớp trí thức trong sạch và chỉ cĩ của thật; ở đâu cĩ sự dối trá thì ở đĩ sự thật ra đi. Ở đâu sử dụng người bằng giả, đương nhiên người bằng thật, kiến thức thật bị chèn ép
Khoa học và Tổ quốc
VĂN HỐ - GIÁO DỤC
Đội ngũ trí thức nước ta là lực lượng đơng đảo, là một bộ phận trong khối liên minh
“Cơng - Nơng - Trí”, lực lượng nịng cốt sáng tạo và truyền bá tư tưởng, nguồn lực đặc biệt quan trọng gĩp phần tạo nên sức mạnh của đất nước, của con người Việt Nam; cĩ vai trị to lớn trong quá trình dựng nước và giữ nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Từ vài thập niên gần đây, với những tác động mạnh mẽ của các tiến bộ khoa học và cơng nghệ đặc biệt của cơng nghệ thơng tin và truyền thơng, thế giới đang biến chuyển tới một nền kinh tế và xã hội mới mà thơng tin và tri thức được xem là nguồn lực chủ yếu. Trong xu thế tồn cầu hố hiện nay điều đĩ cũng tác động mạnh mẽ đến các nước đang phát triển, như ta thường nĩi nĩ mang đến cho ta cả những cơ hội, cả những thách thức. Cơ hội thì thường dễ tuột qua nếu
khơng đủ bản lĩnh và hiểu biết để tận dụng, cịn thách thức thì đầy nghiêm khắc và nghiệt ngã... Nền kinh tế tri thức, xã hội tri thức... nĩ là của ai, cho ai? Nĩ cĩ là của ta, cho ta hay khơng? Điều đĩ phụ thuộc vào bản lĩnh và ý chí phát huy mọi tiềm năng tri thức trong đất nước ta, phụ thuộc vào khả năng mở rộng một mơi trường tự do và lành mạnh cho các hoạt động giao lưu thơng tin và tri thức trong xã hội ta.
Trong lịch sử phát triển của khoa học - kỹ thuật, cuộc cách mạng hiện nay được coi là cuộc cách mạng lần thứ 3. Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ ba được đánh dấu bằng sự quá độ từ các hệ thống kinh tế quốc gia sang nền kinh tế tồn cầu. Cũng giống như cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ hai được đánh dấu bằng sự thay đổi các hệ thống kinh tế địa phương bằng các hệ thống kinh tế quốc gia. Nếu như
cuộc cách mạng lần thứ hai được đặc trưng bởi "sự phát triển cĩ tính rượt đuổi" dựa trên sự sao chép các cơng nghệ hiện cĩ, thì cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ ba địi hỏi sự phát triển cĩ tính độc lập, cĩ tính tích cực và sự tăng trưởng gấp nhiều lần, tri thức là điều kiện cơ bản để mang lại thành tựu kinh tế hiện đại.
Xã hội kinh tế tri thức - xã hội nhân tài
Hoạt động nhận thức của con người bao gồm việc tìm kiếm tri thức để tăng cường hiểu biết về tự nhiên, xã hội và cuộc sống, đồng thời sử dụng các tri thức cĩ được để tạo nên các kỹ thuật, cơng nghệ và giải pháp nhằm khơng ngừng cải thiện cuộc sống của mình. Trải qua nhiều thế kỷ tích luỹ, ngày nay cĩ thêm sự trợ giúp đắc lực của cơng nghệ thơng tin chúng ta đã cĩ khả năng sử dụng rộng rãi tri thức trong các hoạt động kinh tế - xã hội vào thời đại mà bản thân thơng tin và tri thức cũng đang trở