DÛÚÁI GỐC NHỊN VÙN HỐA

Một phần của tài liệu Bản tin khoa học và ứng dụng số 2 2010 (Trang 29 - 31)

VÙN HỐA

Hồng Hoa Thám, thường gọi Đề Thám là Anh hùng dân tộc cĩ tài cầm quân đánh giặc. Những hoạt động khơng mệt mỏi của ơng trên lĩnh vực văn hố cũng là những đĩng gĩp quý báu cho nền văn hĩa nước nhà.

„ĐẶNG LỤA

KHOA HỌC&ỨNG DỤNG

BẢN TIN

thu hút đơng đảo nhân dân tham gia. Một số tư liệu lịch sử đã ghi lại và nhiều người cao tuổi trong vùng cịn nhớ giữa lúc nghĩa quân gặp muơn vàn khĩ khăn khi phải gấp rút chuẩn bị nhân lực, vật lực để kháng chiến lâu dài, Đề Thám vẫn quan tâm tu sửa, xây dựng mới nhiều đình, chùa, nhà thờ trong vùng. Với những đình, chùa xuống cấp ơng cho tiền, thuê thợ về dựng lại. Những nơi chưa cĩ đình, Đề Thám giúp dân làm đình mới như đình làng Lan, làng Trũng, làng Hả, Phồn Xương, Dĩnh Thép… Cĩ những ngơi đình bị giặc Pháp đốt phá, Đề Thám đã dựng lại nay vẫn tồn tại với nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc tinh xảo, được Nhà nước xếp hạng di tích lịch sử văn hố. Trong đĩ nổi bật là đình Cao Thượng bị giặc đốt cháy tận mái được cụ Đề thuê thợ, cấp tiền cho dân làng phục dựng trên nền cũ. Cho đến nay tồ đại đình này vẫn được nhân dân địa phương bảo tồn, gìn giữ, trở thành cơng trình cĩ giá trị lịch sử văn hố, nghệ thuật chạm khắc tài hoa.

Cùng với phát triển đình, chùa, Đề Thám cịn gĩp cơng xây dựng mới và nâng cấp các nhà thờ đã cũ nát như nhà thờ Trũng Ngồi, Tân An, Châu Sơn, Khánh Giàng… Tuy những nhà thờ này khơng cĩ quy mơ lớn, nghệ thuật kiến trúc chưa thật đặc sắc song chứng tỏ vị thủ lĩnh áo nâu luơn tơn trọng tự do tín ngưỡng của nhân dân. Mặc dù thời điểm ấy giặc Pháp ra sức tìm cách chia rẽ giáo lương, nhiều quan lại phong kiến cĩ tư tưởng cấm đạo Thiên chúa

nhưng Đề Thám vẫn giữ mối quan hệ mật thiết với các cha đạo và giáo dân ở địa phương. Gặp khi mùa màng thất bát, Đề Thám cho xuất gạo cứu trợ các giáo dân đĩi đứt bữa. Dịp lễ, tết, ơng và các cha đạo trong vùng thường thăm hỏi, giao lưu, tặng quà cho nhau. Nhờ tư tưởng tiến bộ đĩ, Đề Thám và nghĩa quân đã nhận được nhiều sự ủng hộ, giúp đỡ từ phía nhà thờ. Một lần tại nhà thờ Tân An, bất ngờ quân Pháp ập đến, cha đạo đã đưa Đề Thám lánh vào tủ sách, thốt được sự truy bắt của giặc. Cĩ giáo dân là chỗ thân thiết của nghĩa quân bị giặc Pháp bắt, tra khảo, khép tội phản đạo đã dũng cảm nĩi: "Chúng tơi nhờ cĩ cụ Hồng mới cĩ được nơi thờ phụng chúa mà sao gọi theo cụ Hồng là phản đạo".

Yêu văn hố - văn nghệ nên tại căn cứ Phồn Xương, Đề Thám đã đứng ra tổ chức nhiều lễ hội và thường cho mời các phường tuồng ở Đồng Kỵ (Bắc Ninh), Thổ Hà (Việt Yên)… lên biểu diễn phục vụ nghĩa quân và nhân dân. Những phong tục, tập quán tốt đẹp của nhân dân luơn được Đề Thám gìn giữ, phát huy. Theo tác giả Nguyễn Xuân Cần và Anh Vũ, hàng năm Đề Thám đều đích thân đứng ra tổ chức các lễ hội cầu may, cầu siêu tưởng niệm các nghĩa quân đã hy sinh vì nghĩa lớn. Sau lễ rước tưng bừng cờ, lọng là hội thi phĩng ngư, phĩng điểu, phĩng đăng, thi hát lượn, hát ví thâu đêm. Lễ hội cĩ quy mơ lớn hơn cả là hội chùa Phồn Xương tổ chức từ ngày 10 đến rằm tháng giêng.

Vui nhất là từ đêm ngày 12, nhân dân cả vùng Phồn Xương náo nức dự hội thi làm cỗ, làm các loại bánh, thi bắn súng, bắn cung, đua ngựa, đánh cờ, đấu võ… suốt ba ngày đêm. Cĩ thể nĩi từ năm 1900 trở đi, Phồn Xương khơng chỉ là thủ phủ của cuộc khởi nghĩa mà cịn là trung tâm giao lưu văn hố, văn nghệ, hội hè, đình đám của cả vùng. Rất nhiều bậc túc nho, người cĩ tư tưởng tiến bộ từ Trung kỳ, Bắc kỳ, từ mạn ngược sơng Đà, sơng Lơ... "khổ sở vì chính quyền bạo ngược đều lấy doanh trại của tướng quân làm nơi trốn tránh. Vì thế rất đơng đúc, tiếng gà, tiếng chĩ rộn vang, tựa như một cảnh đào nguyên của những bậc lánh đời vậy"

Cùng với lãnh đạo khởi nghĩa, Đề Thám luơn chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân. Chính nghị sĩ Met- si- my từng thừa nhận trước Quốc hội Pháp tại phiên họp ngày 27-7-1909 rằng, Đề Thám thực sự là "người anh hùng dân tộc, đối với nhiều người, Đề Thám đã trở thành hiện thân của tâm hồn người An Nam". Với những đĩng gĩp to lớn trong bảo vệ và phát huy những giá trị văn hố tốt đẹp của dân tộc, Đề Thám xứng đáng là một danh nhân văn hố. Hy vọng các hoạt động văn hố của Đề Thám sẽ tiếp tục được các nhà khoa học để tâm nghiên cứu làm sáng tỏ hơn nữa trong thời gian tới „

ĐL

VINH DANH ĐẤT VIỆT

Ngày nay với sự bùng nổ mạnh mẽ của cơng nghệ thơng tin đã tác động khơng nhỏ tới giới trẻ. Tích cực cũng nhiều mà tiêu cực cũng khơng ít. Một trong những vấn đề đĩ nổi lên là văn hĩa đọc sách của giới trẻ hiện nay - Vấn đề đáng để chúng ta cùng suy nghĩ.

Văn hĩa đọc là thái độ, là cách ứng xử của chúng ta với tri thức sách vở. Phải biết đọc sách sao cho hợp lý và bổ ích, đọc sao cho hợp với quy luật tiếp cận tri thức. Chúng ta đều biết trước khi cĩ các phương tiện nghe nhìn, sách là con đường lớn nhất để con người tiếp cận thơng tin, văn hĩa, tri thức. Đọc sách là một trong những cách thức giúp con người thư giãn, tích lũy kiến thức, tăng cường khả năng tư duy. Thế nhưng giới trẻ ngày nay cĩ vẻ thờ ơ, lãnh cảm với văn hĩa đọc sách. Phải chăng họ nghĩ với những thơng tin hiện đại họ khơng cần tới sách nữa? Một nhà văn đã cĩ một lần nêu câu hỏi: "Thế kỷ XXI liệu cĩ cần đến thơ nữa khơng? Đến văn hĩa đọc nữa khơng?" Và ơng tự trả lời rằng: "Cĩ, dù cho ca nhạc trữ tình cĩ làm được ít phần việc của thơ ca thì thơ ca vẫn sẽ mãi mãi được người đời ưa chuộng". Cịn đối với văn hĩa đọc thì ơng khẳng định: "Bản thân hình ảnh thì

thoảng qua, từ ngữ mới đọng lại lâu bền". Văn hĩa đọc sách đang đứng trước một cơ hội và một nguy cơ. Cơ hội bởi mỗi người chúng ta đều được tiếp cận với một khối lượng tri thức khổng lồ. Nhưng nĩ lại tiềm ẩn một nguy cơ làm mai một thĩi quen đọc vốn cĩ bởi sự lấn át của các phương tiện nghe nhìn quá nhiều, quá hấp dẫn. Vậy sẽ cĩ tương lai nào cho văn hĩa đọc sách trong thời đại bùng nổ thơng tin?

Khác với vài chục năm về trước, thị trường sách hiện nay vơ cùng phong phú về nội dung cũng như hình thức. Giới trẻ ngày nay lười đọc hay họ khơng biết chọn sách? Cĩ những bạn chạy theo phong trào để đọc sách. Cĩ một thời gian những cuốn sách như "Mãi mãi tuổi hai mươi", "Lê

Vân yêu và sống" làm mưa giĩ trên thị trường. Rồi cĩ khi họ đọc theo mốt: "Thế giới phẳng" là tên một cuốn sách rất thành cơng của nhà kinh tế - xã hội học Thomas Friedman. Cuốn sách trình bày những quan điểm mới lạ đối với bạn đọc trong nước về xu thế tồn cầu hĩa, "Thế giới phẳng" khơng phải là một cuốn sách dễ đọc, phần lớn người đọc khơng hiểu hết tư tưởng của tác giả. Thế là dù khơng thích, khơng hiểu nhưng các bạn trẻ vẫn chạy đi mua những cuốn sách mà mọi người vẫn đọc để mình khơng trở thành người lạc hậu. Đĩ là chưa kể tới việc hiện nay thị trường sách vơ cùng phong phú về nội dung và hình thức, cĩ nhiều sách được coi là

Một phần của tài liệu Bản tin khoa học và ứng dụng số 2 2010 (Trang 29 - 31)