Bản tin khoa học và ứng dụng 6 2011

28 220 0
Bản tin khoa học và ứng dụng 6 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bản tin khoa học và ứng dụng là tờ tin nhằm phổ biến những kiến thức về khoa học và ứng dụng t với các mục chính như tin tức sự kiện về khoa học kỹ thuật, văn hóa giáo dục, cuộc sống qanh ta hay mục vinh danh đất việt cho mọi người dân có nhu cầu

KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 1 Tháng 03/2013 Số 01 QUYẾT NGHỊ I- Đại hội tán thành kết quả thực hiện Nghò quyết Đại hội Liên hiệp các hội KH&KT tỉnh khóa II và phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp nhiệm kỳ 2012-2017 nêu trong Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ khóa II trình Đại hội: 1- Về đánh giá kết quả hoạt động nhiệm kỳ II, Đại hội khẳng đònh: Liên hiệp hội đã có nhiều đổi mới trong hoạt động, vai trò, vò thế của Liên hiệp hội dần được khẳng đònh, xứng đáng là tổ chức chính trò- xã hội của đội ngũ trí thức trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập. Tổ chức Hội không ngừng được phát triển cả về số lượng và chất lượng; lónh vực hoạt động của Liên hiệp hội lan rộng trên các lónh vực của đời sống xã hội, trên phạm vi toàn tỉnh. Tập thể BCH LHH khóa II có sự đoàn kết thống nhất, tinh thần trách nhiệm cao với sự tham gia tích cực của các Hội thành viên và cơ quan Thường trực Liên hiệp hội đã hoàn thành vượt mức hầu hết các mục tiêu chủ yếu mà Nghò quyết Đại hội lần thứ II đề ra. Tuy nhiên, tổ chức bộ máy cơ quan Thường trực chậm được kiện toàn, đổi mới; tổ chức hội thành viên còn chậm đổi mới nội dung và phương thức hoạt động, vai trò điều hoà phối hợp hoạt động của Liên hiệp hội và các Hội thành viên chưa chặt chẽ; công tác thông tin phổ biến kiến thức khoa học và kỹ thuật; hoạt động nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ còn hạn chế. Kinh phí cho hoạt động Liên hiệp hội còn gặp nhiều khó khăn, chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ. Đại hội chỉ ra nguyên nhân kết quả đạt được và khuyết điểm, hạn chế. Đã rút ra 3 bài học kinh nghiệm sâu sắc. 2- Về phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp nhiệm kỳ 2012-2017 Đại hội nhất trí: - Phương hướng nhiệm kỳ tới là tiếp tục nâng cao vò thế, vai trò của Liên hiệp hội, đoàn kết rộng rãi đội ngũ trí thức khoa học và công nghệ trong và ngoài tỉnh tham gia phát triển kinh tế xã hội. Xây dựng Liên hiệp hội vững mạnh về tổ chức, là tổ chức có uy tín trong việc đề xuất với các cấp uỷ Đảng, chính quyền những vấn đề quan trọng về chủ trương, đường lối, chính sách phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Điều hoà và phối hợp với các Hội thành viên xây dựng ngôi nhà chung của đội ngũ trí thức Bắc Giang, là cầu nối giữa các Hội thành viên với Đảng, Chính quyền và các Sở, ban, ngành, đoàn thể của tỉnh trong việc thực hiện các nhiệm vụ chính trò được giao. Liên hiệp hội là nhân tố tích cực thực hiện các hoạt động xã hội hoá trong lónh vực khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo, bảo vệ môi trường, phát triển cộng đồng và xoá đói giảm nghèo, bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ nhân dân; phát hiện, giúp đỡ, động viên, cổ vũ và bồi dưỡng tài năng sáng tạo trong nhân dân và lực lượng trí thức khoa học và công nghệ. - Mục tiêu chủ yếu đến năm 2017: (1) Tập hợp được trên 45% đội ngũ trí thức KH&CN của tỉnh. (2) Kết nạp được trên 80% các hội nghề nghiệp đã thành lập. (3) Thực hiện tốt vai trò tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội theo quy đònh. (4) Thành lập ít nhất 01 đơn vò, trung tâm trực thuộc Liên hiệp hội. (5) Xây dựng Đề án phổ biến kiến thức khoa học và công nghệ. (6) Thành lập và xây dựng cơ chế hoạt động "Câu lạc bộ trí thức". - Đại hội nhất trí với 5 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đã nêu trong Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ khoá II trình Đại hội. II- Thông qua Báo cáo kiểm điểm của Ban Chấp hành Liên hiệp hội tỉnh khoá II. Báo cáo của Ban Kiểm tra Liên hiệp hội khóa II. III- Thông qua Điều lệ Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật khóa III, nhiệm kỳ 2012-2017. IV- Thông qua kết quả bầu Ban Chấp hành Liên hiệp hội khoá III gồm 39 đồng chí. Ban Chấp hành Liên hiệp hội khoá III hoàn chỉnh hồ sơ kết quả bầu cử, báo cáo UBND tỉnh để quyết đònh chuẩn y theo quy đònh. V- Giao Ban Chấp hành Liên hiệp hội khoá III căn cứ vào Nghò quyết Đại hội, xây dựng chương trình, đề án để tổ chức thực hiện có hiệu quả Nghò quyết Đại hội. Đại hội kêu gọi toàn thể đội ngũ trí thức tỉnh nhà "Đoàn kết, đổi mới, trí tuệ, xây dựng Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật trở thành tổ chức chính trò - xã hội vững mạnh"./. NGHỊ QUYẾT Đại hội đại biểu Liên hiệp các hội KH&KT tỉnh Bắc Giang lần thứ III, nhiệm kỳ 2012-2017 Đại hội đại biểu Liên hiệp các hội KH&KT tỉnh Bắc Giang, họp từ ngày 25 đến ngày 26/01/2013 tại Hội trường Nhà khách UBND tỉnh, với sự tham gia của 97 đại biểu, trong tổng số 107 đại biểu được triệu tập. KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 2 Tháng 03/2013 Số 01 TIN TỨC - SỰ KIỆN L iên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật tỉnh Bắc Giang được thành lập ngày 22/03/2000 theo Quyết đònh số 71/2000/QĐ-UB của UBND tỉnh Bắc Giang. Trải qua 13 năm hình thành và phát triển, Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ, đóng góp một phần vào phát triển kinh tế xã hội đòa phương, từng bước khẳng đònh vai trò là tổ chức chính trò -xã hội của trí thức hoạt động trong các lónh vực khoa học và công nghệ tỉnh Bắc Giang. Thực hiện Chỉ thò số 45- CT/TW ngày 11/11/1998 của Bộ Chính trò về đẩy mạnh hoạt động của Liên hiệp các hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, ngày 22/3/2000 UBND tỉnh quyết đònh thành lập Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật tỉnh Bắc Giang (gọi tắt là Liên hiệp hội). Sự ra đời của Liên hiệp hội đáp ứng nguyện vọng chính đáng của các nhà khoa học công nghệ mong muốn có một tổ chức để tập hợp, đoàn kết đội ngũ trí thức trong tỉnh; điều hoà, phối hợp hoạt động của các hội thành viên; tham gia phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà. Qua 13 năm hoạt động, được sự quan tâm của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh đã ban hành một số cơ chế chính sách tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động, từng bước thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao, khẳng đònh vò trí, vai trò của tổ chức Liên hiệp hội, đóng góp một phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, thể hiện trên một số mặt: Về phát triển tổ chức: Ngay sau khi được thành lập, tổ chức bộ máy cơ quan Liên hiệp hội sớm kiện toàn, Ban chấp hành có 21 người, gồm Chủ tòch, các Phó Chủ tòch và các uỷ viên. Trong thời kỳ mới thành lập, các chức danh lãnh đạo Liên hiệp hội chủ yếu hoạt động kiêm nhiệm. Đến năm 2004 Liên hiệp hội được bổ sung 02 biên chế chuyên trách: Phó Chủ tòch kiêm Tổng Thư ký và Chánh Văn phòng. Đến Đại hội II (nhiệm kỳ 2006-2010) Ban Chấp hành đã được tăng lên 34 người và sau khi có Nghò quyết số 27-NQ/TW Hội nghò lần thứ bảy, BCH Trung ương Đảng khoá X về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Tỉnh uỷ Bắc Giang ban hành Chương trình hành động số 46-CTr/TU thực hiện Nghò quyết, trong đó đònh hướng một số nhiệm vụ củng cố, kiện toàn Liên hiệp hội, bố trí đồng chí Chủ tòch Liên hiệp hội chuyên trách. Đến Đại hội III (nhiệm kỳ 2012-2017) Ban Chấp hành được tăng lên 39 người, cơ quan Thường trực Liên hiệp hội đã có sự phát triển cả về số lượng và chất lượng. Các đồng chí Thường trực Liên hiệp hội hoạt động chuyên trách, gồm Chủ tòch, 02 Phó Chủ tòch và Tổng Thư ký; bộ máy tổ chức gồm có Văn phòng và 03 Ban (Tư vấn phản biện, Khoa học-Kỹ thuật và Ban Thông tin). Xác đònh việc phát triển tổ chức là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Liên hiệp hội, thể hiện vai trò là hạt nhân trung tâm của đội ngũ trí thức của tỉnh. Vì vậy sau 13 năm hoạt động, số lượng hội viên và hội thành viên không ngừng lớn mạnh cả về chất lượng và số lượng. Nếu năm 2001 Liên hiệp hội có 7 hội thành viên với hơn 2 vạn hội viên thì đến nay đã có 19 hội thành viên và trên 6 vạn hội viên hoạt động tích cực, hiệu quả trên các lónh vực khoa học và công nghệ của tỉnh. Là tổ chức chính trò-xã hội của trí thức khoa học và công nghệ Bắc Giang, Liên hiệp hội tích cực tham gia vào các hoạt động của đời sống chính trò-xã hội; thực hiện tốt chức năng tập hợp, đoàn kết rộng rãi đội ngũ trí thức khoa học và công nghệ trong tỉnh với nhiều hình thức đa dạng, nội dung hoạt động từng bước được đổi mới, thể hiện được vai trò là tổ chức chính trò- xã hội đại diện cho trí thức khoa học và công nghệ; là thành viên tích cực của Mặt trận Tổ quốc - thành tố quan trọng trong liên minh “Công - Nông - Trí”. Nhiệm vụ tư vấn, phản biện, giám đònh xã hội: Đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng và khẳng đònh vò thế, vai trò của Liên hiệp hội, vì vậy thời gian qua đã được xác đònh là nhiệm vụ trọng tâm và là khâu đột phá. Sau khi Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết đònh số 22/2002/QĐ-TTg quy đònh nhiệm vụ tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội, ngày 22/8/2005 UBND tỉnh ban hành Quyết đònh số 63/2005/QĐ- UBND quy đònh hoạt động tư vấn, phản biện, giám đònh xã hội của Liên hiệp các hội khoa học kỹ thuật tỉnh. Tuy nhiên, một số  NGUYỄN VĂN CHỨC Tổng Thư ký Liên hiệp các Hội KH&KT tỉnh - MỘT CHẶNG ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN LIÏN HIÏåP CẤC HƯÅI KH&KT TĨNH BÙỈC GIANG 13 NĂM KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 3 Tháng 03/2013 Số 01 TIN TỨC - SỰ KIỆN nội dung của Quyết đònh 63 chưa phù hợp để có thể triển khai thực hiện nhiệm vụ tư vấn phản biện; ngày 09/3/2011, Liên hiệp hội đã tham mưu UBND tỉnh Ban hành Quyết đònh số 75/2011/QĐ-UBND quy đònh hoạt động tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội của Liên hiệp hội (thay thế QĐ số 63 năm 2005). Quyết đònh này quy đònh cụ thể đối tượng bắt buộc phải có tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội, quy đònh cơ chế tài chính cho hoạt động này của Liên hiệp hội, đồng thời quy đònh rõ trách nhiệm của các cấp, các ngành và của Liên hiệp hội trong thực hiện tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội của Liên hiệp hội. Đây là văn bản pháp lý quan trọng để Liên hiệp hội tỉnh Bắc Giang thực hiện tốt nhiệm vụ tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội, góp phần nâng cao chất lượng chương trình, đề án và những chính sách do UBND tỉnh ban hành. Hoạt động phổ biến kiến thức khoa học và kỹ thuật: Liên hiệp hội tích cực đẩy mạnh hoạt động phổ biến kiến thức trong nhân dân, tổ chức nhiều hình thức thông tin, tuyên truyền, phố biến kiến thức đến đông đảo quần chúng nhân dân thông qua Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh, các lớp tập huấn, hội thảo. Liên hiệp hội tham mưu và được Chủ tòch UBND tỉnh đồng ý cho phát hành Bản tin “Khoa học và ứng dụng” phát hành 3 tháng 1 số; bản tin “Phổ biến kiến thức khoa học kỹ thuật” phát hành hàng tháng nhằm tuyên truyền các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và đời sống phục vụ nhân dân. Để thông tin kòp thời hoạt động của Liên hiệp hội, tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, phổ biến kiến thức khoa học và kỹ thuật đến với người dân, Liên hiệp hội xây dựng trang tin điện tử (web- site). Với nhiều thông tin phong phú nên sau hơn một năm hoạt động đến nay đã có hơn 250.000 lượt người truy cập vào website của Liên hiệp hội. Hoạt động sáng tạo kỹ thuật, tôn vinh trí thức: Thực hiện Quyết đònh số 165/TTg của Thủ tướng Chính phủ về Hội thi sáng tạo kỹ thuật toàn quốc, UBND tỉnh ban hành quyết đònh phê duyệt kế hoạch tổ chức các hội thi, thành lập ban tổ chức hội thi ở cấp tỉnh, huyện và các sở, ban ngành, trong đó Liên hiệp hội là cơ quan thường trực. Liên hiệp hội đã phối hợp với Liên đoàn Lao động tỉnh, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Đài phát thanh truyền hình tỉnh và các cơ quan liên quan tổ chức thành công 4 hội thi. Thông qua hội thi đã có hàng ngàn giải pháp kỹ thuật tham dự, trên 100 giải pháp được ban tổ chức trao giải, nhiều tác giả được nhận bằng khen của các cơ quan Trung ương và Chủ tòch UBND tỉnh. Nhiều sáng kiến cải tiến kỹ thuật được áp dụng vào thực tiễn làm lợi cho doanh nghiệp, nhà nước hàng tỷ đồng. Liên hiệp hội chủ trì, phối hợp với một số sở, ngành của tỉnh tổ chức Cuộc thi sáng tạo thanh, thiếu niên, nhi đồng hàng năm. Đây là cuộc thi sáng tạo dành cho các em trong độ tuổi đi học nhằm khơi dậy tiềm năng và phát huy tư duy sáng tạo của các em, giúp các em trau dồi kiến thức, rèn luyện kỹ năng sáng tạo, xây dựng ước mơ của các em trở thành nhà sáng chế trong tương lai, góp phần xây dựng quê hương, đất nước. Trải qua 8 cuộc thi đã có hàng trăm mô hình, giải pháp kỹ thuật tham gia; Ban tổ chức Cuộc thi đã trao hàng trăm giải thưởng cho các mô hình, sản phẩm đạt giải, đồng thời lựa chọn những mô hình, giải pháp tiêu biểu tham dự Cuộc thi sáng tạo thanh, thiếu niên, nhi đồng toàn quốc và quốc tế, trong số đó có những sản phẩm đạt giải cao. Hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và bảo vệ môi trường: Hội đồng khoa học và công nghệ Liên hiệp hội đã được thành lập và phát huy hiệu quả; trong những năm qua, Liên hiệp hội đã chủ trì thực hiện và phối hợp với các Hội thành viên thực hiện một số đề tài, dự án khoa học và công nghệ trên đòa bàn tỉnh, góp phần đem lại hiệu quả kinh tế xã hội như: “Bảo tồn nguồn gen cây Trám đen tại huyện Hiệp Hoà”; Xây dựng mô hình phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá tại xã Mỹ Thái, huyện Lạng Giang; xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề Vân Hà, huyện Việt Yên; nghiên cứu và đề xuất giải pháp phát triển bền vững nghề Mỳ Kế, thành phố Bắc Giang; nhân rộng mô hình trồng cam V2 trên đòa bàn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang,… Ngoài ra, Liên hiệp hội đã phối hợp với một số cơ quan, đơn vò trong và ngoài tỉnh tổ chức một số hội nghò, hội thảo khoa học quan trọng, gây được sự chú ý và quan tâm tham dự của các đồng chí lãnh đạo ở Trung ương, ở tỉnh, các nhà khoa học trong và ngoài tỉnh cũng như các cơ quan, ban ngành, doanh nghiệp của tỉnh: - Năm 2011, Liên hiệp hội tổ chức vinh danh tài năng trẻ tỉnh Bắc Giang, buổi vinh danh được tổ chức trang trọng với nội dung phong phú và ý nghóa thể hiện qua các cuộc toạ đàm với các nhà khoa học, các nhà quản lý. Đây là ý tưởng hay, thể hiện sự đổi mới trong hoạt động của Liên hiệp hội được lãnh đạo tỉnh, lãnh đạo Liên hiệp hội Việt Nam, các cấp, các ngành đánh giá cao, có ý nghóa thiết thực trong việc giáo dục, khích lệ, động viên thế hệ (Xem tiếp trang 26) KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 4 Tháng 03/2013 Số 01 TIN TỨC - SỰ KIỆN K hách hàng sẽ chọn lựa thế nào nếu doanh nghiệp của bạn không có nhãn hiệu. Khi mà hàng năm có gần 30.000 sản phẩm ra đời. dù chúng ta có cố gắng sản xuất, đầu tư nghiên cứu cho ra thò trường những sản phẩm tốt, giá rẻ mà khách hàng không thể nhận biết được đâu là sản phẩm của chúng ta, đâu là sản phẩm kém chất lượng thì điều đó thật tệ hại. “Nhãn hiệu là yếu tố đầu tiên mà các doanh nghiệp phải nghó tới khi chuẩn bò bắt đầu kinh doanh bất cứ một loại hình sản phẩm hay lónh vực kinh tế nào”. Tuy nhiên: Trên thực tế, các doanh nghiệp nhỏ và vừa luôn chú trọng tới việc xây dựng, quảng cáo cho sản phẩm. Sản phẩm càng nổi tiếng, sức tiêu thụ càng cao thì lợi nhuận càng lớn. Đa số doanh nghiệp vẫn còn “thờ ơ” đối việc đăng ký nhãn hiệu; và khi đã có nhãn hiệu thì một yếu tố rất quan trọng mà các doanh nghiệp ít quan tâm là thực hiện các biện pháp nhằm bảo vệ nhãn hiệu cũng như hàng hóa của mình trước các đối thủ cạnh tranh. Bên cạnh đó, không ít các doanh nghiệp khi đi đăng ký nhãn hiệu bò từ chối và thất bại, thậm chí còn mất quyền kinh doanh trước các đối thủ cạnh tranh. Ngày nay theo xu hướng ngày càng phát triển của đất nước thì nhãn hiệu đóng vai trò hết sức quan trọng là một phần không thể thiếu đối với mỗi doanh nghiệp. Đặc biệt trong nền kinh tế thò trường nhãn hiệu hàng hóa là tài sản vô giá mỗi doanh nghiệp trên thò trường. Tuy nhiên, để nhãn hiệu thực sự có thể giúp doanh nghiệp tiêu thụ mạnh hàng hóa, sản phẩm của mình thì không phải doanh nghiệp nào cũng có thể làm được. Nếu doanh nghiệp có một nhãn nhiệu hàng hóa uy tín, đi sâu vào tâm trí, tiềm thức của mỗi khách hàng thì doanh nghiệp đó sẽ có một vò thế vững chắc trên thò trường. Nhờ đó việc phát triển thò trường, mở rộng quy mô hoạt động là điều đơn giản và dễ dàng hơn. Trong quá trình nghiên cứu tìm hiểu, cá nhân tôi xin đưa ra một số điểm khác biệt và khó khăn như sau: Thứ nhất: Về nhận thức của đội ngũ lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp về lónh vực này. Khi khởi nghiệp phần lớn chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa dựa trên tri thức vận hành kiến thức, kỹ năng sản xuất ra sản phẩm cụ thể, hình thành qua kinh nghiệm, rất thiếu tri thức chiến lược và khả năng quản lý. Hơn 80% chủ doanh nghiệp vừa đảm nhận luôn vai trò quản lý và điều hành. Không có sự phân biệt giữa chức năng lãnh đạo, xây dựng chiến lược của chủ doanh nghiệp và chức năng quản lý. Từ đó, dẫn tới một thực tế hiện nay: chủ doanh nghiệp không đủ thời gian, năng lực để xây dựng thương hiệu sản phẩm của mình, không chủ động, khó ứng phó với sự biến đổi của nền kinh tế thò trường. Nên một số doanh nghiệp nhỏ và vừa mất quyền kinh doanh chính sản phẩm, hàng hóa mà chính bản thân họ bao năm gây dựng. Thứ hai: về cấu trúc tổ chức, quy trình quản lý Theo điều tra thực tế đa phần doanh nghiệp nhỏ và vừa về cấu trúc tổ chức thường đơn giản, gọn nhẹ; quy trình quản lý thường theo kiểu trực tuyến với đặc điểm chung: chỉ nhằm thực hiện chức năng kế toán (thông thường có bộ phận riêng, cơ quan chuyên môn); các chức năng khác như tài chính, nhân sự, chiến lược… đặc biệt chức năng quản lý tài sản sở hữu trí tuệ (không có bộ phận đảm nhận hoặc không được phân công rõ ràng). Bởi vậy, vấn đề bảo vệ, quản lý nhãn hiệu của doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn bỏ ngỏ, chưa được đầu tư và quan tâm thích đáng với đúng tầm quan trọng và ý nghóa của nó. Thứ ba: về chất lượng nguồn nhân lực. Nhìn chung chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, tính chất không ổn đònh. Dẫn tới tình trạng tri thức doanh nghiệp bò mất đi nhiều, bởi vậy bản thân doanh nghiệp cũng không mặn mà với việc đào tạo nguồn lao động. Nên năng suất lao động chưa cao, không ổn đònh và chưa được chú trọng đầu tư về mặt đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Thứ tư: bản thân các doanh nghiệp nhỏ và vừa nước ta hiện nay chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc đăng ký nhãn hiệu cho chính sản phẩm của công ty mình. Bởi quy mô hoạt động nhỏ lẻ, thò trường chủ yếu trong nước… nên trên thực tế TÊÌM QUAN TRỔNG CA "QUẪN L NHẬN HIÏåU" ÀƯËI VÚÁI DOANH NGHIÏåP NHỖ VÂ VÛÂA (Xem tiếp trang 7) KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 5 Tháng 03/2013 Số 01 TIN TỨC - SỰ KIỆN Theo Bộ Công thương, kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng nông, thủy sản tháng 2 đạt 1,12 tỷ USD, giảm 41,5% so với tháng trước và giảm 31,4% so với cùng kỳ năm 2012. Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu của nhóm này 2 tháng đầu năm 2013 đạt 3,04 tỷ USD, tăng 8,5% so với cùng kỳ. Nhìn chung, giá trò xuất khẩu của hầu hết mặt hàng đều tăng so với cùng kỳ, trong đó hạt tiêu tăng 77,7%, gạo tăng 20,3%, sắn và các sản phẩm từ sắn tăng 46,9%, rau quả tăng 16% Nguyên nhân là lượng xuất khẩu tăng mạnh đã bù đắp cho phần bò thiệt hại do giá bán bò giảm trên thò trường quốc tế. Hạnh Hoa T hực hiện chỉ đạo của UBND tỉnh, các cơ quan chuyên môn và UBND huyện Yên Thế tiếp tục tăng cường thực hiện đồng bộ các giải pháp thông qua những hoạt động cụ thể như: Tuyên truyền, vận động các hộ chăn nuôi thực hiện đầy đủ các biện pháp kỹ thuật, chăm sóc, phòng, chống dòch bệnh đảm bảo số lượng, chất lượng đàn gia cầm ổn đònh, đủ cung ứng cho thò trường. Ban chỉ đạo sản xuất, cung ứng và tiêu thụ sản phẩm "Gà đồi Yên Thế" đã tiến hành tổng rà soát quy mô đàn gà và vận động các hộ chăn nuôi quan tâm việc mở rộng quy mô tổng đàn mức tối thiểu là 4,5 triệu con. Cùng với đó, đẩy mạnh hoạt động quảng bá, bảo vệ thương hiệu độc quyền sản phẩm "Gà đồi Yên Thế" thông qua việc dán tem nhãn trên sản phẩm gà đồi xuất ra thò trường; ngăn chặn, xử lý gà nhập lậu, không rõ nguồn gốc, không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Theo Ban chỉ đạo, từ ngày 06/2-20/2/2013 đã dán 1.310 tem lồng và 40 lôgô quảng bá trên xe ô tô, cung ứng cho thò trường trên 188.000 con; trong đó, gà qua chế biến là 3.599 con; gà lông thông qua kiểm dòch là 39.428 con; gà tiêu thụ thông qua các hộ kinh doanh thu gom là 145.000 con. Thò trường tiêu thụ được mở rộng, Hà Nội là thò trường chủ đạo với khối lượng tiêu thụ khoảng 80%, ngoài ra còn mở rộng ra các tỉnh: Hưng Yên; Đà Nẵng; Thanh Hóa; Lào Cai; Quảng Ninh; Hải Phòng;… Để đảm bảo duy trì thò trường tiêu thụ ổn đònh, bền vững, bằng các biện pháp nghiệp vụ Ban chỉ đạo đã làm tốt công tác bình ổn giá, không để xuất hiện tình trạng đội giá, phá giá dòp trong và sau Tết. Trung bình giá gà lông dao động từ 65.000-85.000đ/kg; gà qua chế biến giá 125.000đ/kg. Với mức giá trên, các hộ chăn nuôi đã có lãi, nâng cao thu nhập đóng góp tích cực vào nhiệm vụ phát triển nền nông nghiệp hàng hóa mang lại giá trò cao, góp phần thực hiện thắng lợi chủ trương lớn xây dựng nông thôn mới trên đòa bàn huyện Yên Thế nói riêng và tỉnh Bắc Giang nói chung. Hạnh Chi Gà đồi Yên Thế tiếp tục khẳng đònh thương hiệu trên thò trường Dòp trong và sau Tết việc tiêu thụ sản phẩm "Gà đồi Yên Thế" thu được những tín hiệu khả quan, tiếp tục khẳng đònh thương hiệu bằng việc đứng vững trên thò trường và mở rộng đòa bàn tiêu thụ. Kim ngẩch xët khêíu nưng, thy sẫn tùng 8,5% KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 6 Tháng 03/2013 Số 01 Đ ất nước ta đang bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH khi mà nền sản xuất chưa vận động theo con đường bình thường của nó. Lòch sử đã để lại cho chúng ta một nền sản xuất nghèo nàn và lạc hậu, lại bò chiến tranh tàn phá nặng nề, lực lượng sản xuất thấp kém. Kết thúc cuộc cách mạng dân tộc dân chủ cũng là lúc bắt đầu cuộc cách mạng XHCN. Cách mạng XHCN phải tạo ra bước biến đổi sâu sắc, toàn diện và triệt để phải xóa bỏ cái cũ và xây dựng cái mới. Phải tạo ra cơ sở kinh tế lẫn kiến trúc thượng tầng mới, tạo ra đời sống vật chất lẫn tinh thần mới cho con người. Trước yêu cầu cấp thiết đó, Đảng và Nhà nước ta đã xác đònh đi lên CNXH phải tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH-HĐH) đất nước và muốn CNH-HĐH thành công thì Nghò quyết Trung ương 2 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đã chỉ rõ: "CNH-HĐH đất nước phải bằng và dựa vào khoa học và công nghệ", "khoa học và công nghệ phải trở thành nền tảng và động lực cho CNH-HĐH". CNH-HĐH là một quá trình biến đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dòch vụ, quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ tạo ra năng suất lao động cao. Như vậy, công nghiệp hóa phải gắn với hiện đại hóa và KHCN là then chốt đẩy mạnh sự nghiệp CNH-HĐH. KHCN ngày nay lại bao gồm một phạm vi rộng lớn, nó không chỉ là các phương tiện, thiết bò do con người sáng tạo ra mà còn là các bí quyết biến các nguồn lực sẵn có thành sản phẩm. Với ý nghó đó khi nói tới công nghệ thì sẽ cũng bao hàm cả kỹ thuật. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khoa học - kỹ thuật luôn gắn bó chặt chẽ với nhau: Khoa học là tiền đề trực tiếp của công nghệ và công nghệ lại là kết quả của khoa học. Hiện nay cuộc cách mạng KHCN đang tác động mạnh mẽ trên phạm vi toàn thế giới, xu hướng chuyển giao công nghệ trở thành đòi hỏi cấp bách với tất cả các nước. Bài học thành công trong quá trình công nghiệp hóa của các nước công nghiệp mới (NIC) đã chỉ ra rằng: Việc xây dựng cơ cấu kinh tế theo hướng mở cửa với bên ngoài nhằm tiếp cận một cách có chọn lọc những thành tựu của các nước đi trước kết hợp với việc đẩy mạnh cuộc cách mạng KHCN hiện đại, đó chính là con đường ngắn nhất, có hiệu quả nhất quyết đònh sự thành công của quá trình CNH-HĐH. Năm 2006, Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO đã mở cửa nền kinh tế, tạo ra nhiều cơ hội phát triển nhưng đồng thời cũng đặt nền kinh tế nước ta trước vô vàn thử thách. Hòa nhập vào sự phát triển chung của nhân loại, Việt Nam đang bước vào thời kỳ phát triển mới- thời kỳ đẩy mạnh CNH- HĐH. CNH-HĐH đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh và khoa học công nghệ phải trở thành "quốc sách hàng đầu". Nó là chìa khóa cho việc hội nhập thành công, cho việc rút ngắn quá trình CNH-HĐH đất nước và bắt kòp với các quốc gia khác trên thế giới. Khoa học công nghệ là yếu tố quyết đònh đến việc thực hiện mục tiêu chuyển nền kinh tế của nước ta sang nền "kinh tế tri thức", cho tiến trình toàn cầu hóa. Đưa KHCN vào cuộc sống trước hết là việc phổ cập những "tri thức" KH&CN cần thiết vào sản xuất và đời sống xã hội hiện nay. Nghò quyết TW 2 cũng đã nhấn mạnh phải thật sự coi "sự phát triển KH&CN là sự nghiệp cách mạng của toàn dân, phát huy cao độ khả năng sáng tạo của quần chúng. Bởi lẽ dù chúng ta có tiến hành cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, có đưa trang thiết bò kỹ thuật tân tiến nhất, những quy trình công nghệ hiện đại nhất vào nước ta thì cũng không có gì để có thể bảo đảm đẩy mạnh được CNH- HĐH nếu không có những con người am hiểu và sử dụng chúng. Do đó, xã hội hóa tri thức KH&CN là một trong những nhu cầu thiết thực và cấp bách nhất để đẩy mạnh sự nghiệp CNH- HĐH đất nước." Sau hơn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà nước, nền kinh tế đất nước đã đạt được những thành tựu đáng kể, cơ cấu kinh tế đã có sự chuyển dòch căn bản theo hướng CNH-HĐH. Những kết quả đã đạt được là nhờ vai phải dựa vào khoa học và công nghệ Công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước  TRẦN THỊ HUYỀN TRANG Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bắc Giang NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI ) KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 7 Tháng 03/2013 Số 01 KHOA HỌC & ỨNG DỤNG NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI họ chưa thực sự quan tâm, phát triển hay bảo vệ nhãn hiệu. Chỉ tới khi có sự tranh chấp xảy ra hay sản phẩm quá đối quen thuộc trên thò trường và muốn vươn ra thò trường quốc tế họ mới quay lại đăng ký nhãn hiệu “quy trình ngược". Thì lúc đó đã quá muộn, thậm chí một số doanh nghiệp còn mất quyền kinh doanh trên thò trường truyền thống, tổn hại kinh tế cho doanh nghiệp. Thứ năm: bản thân các doanh nghiệp nhỏ và vừa chủ yếu thực hiện các mục tiêu ngắn hạn, nhằm vào lợi nhuận trước mắt, chính bản thân họ không ý thức được tầm quan trọng của tài sản vô hình,“nhãn hiệu”. Về khó khăn của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong vấn đề quản lý nhãn hiệu Trên thực tế, doanh nghiệp nhỏ và vừa gặp không ít những khó khăn trong việc đăng ký cũng như bảo vệ nhãn hiệu của mình trên thò trường nội đòa và quốc tế: - Trình độ nhận thức tầm về quan trọng của nhãn hiệu của đội ngũ cán bộ còn nhiều hạn chế thiếu sót - Quy mô phát triển sản xuất nhỏ lẻ - Cơ chế chính sách của Nhà nước còn nhiều hạn chế - Sản xuất manh mún nhỏ lẻ quy mô nhỏ. - Thò trường chủ yếu trong nước, ít có tính cạnh tranh… - Vốn đầu tư còn eo hẹp, tình trạng thiếu vốn tái đầu tư sản xuất “cơ chế chính sách của nhà nước chưa tạo điều kiện cho loại hình doanh nghiệp này” Công nghệ kỹ thuật lạc hậu,quản trò nội bộ của các doanh nghiệp nhỏ và vừa chưa được quan tâm đúng mức, thiếu hụt thông tin thò trường. Trên đây là cơ cở lý thuyết thể hiện tầm quan trọng và vai trò, cũng như thực trạng của “quản lý nhãn hiệu” với doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa. Giải Pháp Để nâng cao chất lượng, uy tín cũng như góp phần phát triển bền vững của doanh nghiệp trong thời kỳ kinh tế quốc tế hiện nay và trước thực trạng về quản lý nhãn hiệu tại doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam cá nhân tôi xin đưa ra một số giải pháp như sau: - Bản thân các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam phải chủ động trong việc đăng ký và bảo hộ tài sản SHTT của mình ở trong và ngoài nước; - Các doanh nghiệp nhỏ và vừa nên tuân theo quy trình quản lý nhãn hiệu. Khi đònh kinh doanh bất kỳ loại sản phẩm nào chúng ta cũng nên đăng ký nhãn hiệu. Tuy nhiên, trước khi đi đăng ký chúng ta cũng phải khảo sát thò trường xem có trùng hoặc dấu hiệu tương tự với sản phẩm nào cùng nhóm không? (đăng ký nhãn hiệu: nộp đơn, theo dõi đơn;khi được cấp phải sử dụng và phát triển: trong quá trình sử dụng và phát triển nhớ phải có chiến lược marketting hợp lý và gia hạn nhãn hiệu, bên cạnh đó không được lơ là đối với các đối thủ cạnh tranh, luôn cảnh giác và tỉnh táo trong mọi hoàn cảnh bằng cách liên tục theo dõi trên thò trường xem có loại sản phẩm nào trùng hoặc tương tư tới mức nhầm lẫn gây ảnh hưởng tới uy tín và chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp). - Phía Cục SHTT với tư cách là cơ quan quản lý nhà nước: tăng cường công tác tuyên truyền, mở các khóa đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ về sở hữu trí tuệ nhằm nâng cao nhận thức và sự quan tâm của các doanh nghiệp nhỏ và vừa. - Phối hợp giữa cách doanh nghiệp với các cơ quản quản lý chuyên môn. Có các hoạt động hỗ trợ trực tiếp cho các doanh nghiệp. Trên đây là một số giải pháp cá nhân tôi cho là cần thiết trong việc “quản lý nhãn hiệu tại doanh nghiệp nhỏ và vừa” Diệu Nhung trò tích cực của KH&CN. Khoa học đã trở thành nguyên nhân trực tiếp của nhiều biến đổi trong sản xuất, trong đời sống và trở thành "lực lượng sản xuất hàng đầu, là yếu tố không thể thiếu được để lực lượng sản xuất có động lực tạo nên những bước nhảy vọt." Có thể nói, KH&CN hiện đại là đặc trưng cho lực lượng sản xuất hiện đại. Các Mác từng dự báo: Theo đà phát triển của đại công nghiệp, việc tạo ra của cải thực tế trở nên ít phụ thuộc vào trình độ chung của khoa học và số lượng lao động đã cho phí hơn vào sức mạnh của những tác nhân được khởi động trong thời gian lao động và bản thân những tác nhân, đến lượt chúng, hiệu quả to lớn của chúng tuyệt đối không tương ứng với thời gian lao động trực tiếp cần thiết để sản xuất ra chúng mà đúng ra chúng phụ thuộc vào trình độ chung của khoa học và sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật hay là phụ thuộc vào việc ứng dụng của khoa học vào sản xuất". ) TÊÌM QUAN TRỔNG (Tiếp theo trang 4) KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 8 Tháng 03/2013 Số 01 NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI G iữ chân người tài - chuyện không mới nhưng lại trở nên "nóng" trong thời điểm nền kinh tế đang dần hồi phục. Các chuyên gia trong lónh vực nhân sự đã từng cảnh báo, trong thời điểm khủng hoảng kinh tế, doanh nghiệp nào giữ được người thì sau khủng hoảng sẽ thành công. Ông Jeffrey A. Joerres, Chủ tòch HĐQT kiêm Tổng giám đốc điều hành Tập đoàn Manpower, trong chuyến làm việc tại Việt Nam gần đây cũng đã khuyến cáo: "Muốn thu hút lao động giỏi, các doanh nghiệp phải xây dựng được thương hiệu tuyển dụng của mình". Nghóa là phải xây dựng được môi trường làm việc tốt cho tất cả nhân viên. Cùng quan điểm này, ông Nguyễn Thanh Năm, Giám đốc Công ty Win Win, cũng khẳng đònh: "Phát hiện ra người tài, tuyển được người tài đã khó, giữ được người tài lại càng khó hơn. Đó là cả một nghệ thuật mà không phải ai cũng thành công". Trong cuộc "thử lửa" của khủng hoảng kinh tế vừa qua, nhiều doanh nhân đã thấy trước diễn biến của thò trường lao động trong tương lai và áp dụng những chiến thuật giữ người hiệu quả. Có thể kể những trường hợp điển hình: Công ty Giấy Sài Gòn, Nhà máy Bia Việt Nam, Thế Giới Số, Thế Giới Di Động Ông Cao Tiến Vò, Chủ tòch HĐQT Công ty Giấy Sài Gòn, cho biết, như nhiều doanh nghiệp khác, 2008 là năm đầy khó khăn đối với Giấy Sài Gòn. Nhà máy mới đang triển khai với số vốn 100 triệu USD phải tạm dừng vì lãi suất ngân hàng quá cao, thò trường xuất khẩu bò "đóng cửa". Đã vậy, trong nước, sản phẩm của Giấy Sài Gòn bò cạnh tranh bởi hàng ngoại nhập giá rẻ. Trong thời điểm khó khăn ấy, thay vì chọn cách sa thải bớt nhân viên, Giấy Sài Gòn đã "bảo toàn lực lượng". Để đảm bảo đời sống cho nhân viên, HĐQT Công ty quyết đònh không nhận phần quyền lợi của mình, đưa kinh phí đó vào chi phí vận hành Công ty. Ông Vò cho biết: "Chúng tôi quyết đònh phải "nuôi quân" để chuẩn bò cho nhà máy đang triển khai". Cũng đề cao vai trò của nguồn nhân lực trong phát triển doanh nghiệp, nên khi khủng hoảng xảy ra, trong khi một số công ty cắt giảm nhân sự thì Công ty cổ phần Thế Giới Số lại đầu tư nguồn nhân lực và mở rộng cơ sở vật chất. Ông Đoàn Hồng Việt, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Thế Giới Số, chia sẻ: "Ngay từ những ngày đầu thành lập, chúng tôi đã ý thức rằng, xây dựng đội ngũ nhân lực là ưu tiên số một. Và chính giai đoạn "vượt bão" vừa qua đã giúp chúng tôi cảm nhận sâu sắc hơn về tinh thần đoàn kết của toàn thể nhân viên". Để thu hút và giữ chân người tài, ban lãnh đạo Công ty Thế Giới Di Động đã xây dựng khẩu hiệu "Sống tại nơi làm việc". Song song với việc xây dựng thương hiệu tuyển dụng hấp dẫn, Công ty cũng xây dựng một chế độ đãi ngộ xứng đáng, tạo môi trường làm việc thân thiện cho tất cả nhân viên. Ở Công ty TNHH Nhà máy Bia Việt Nam, người lao động được tạo điều kiện để dần nắm bắt được những vò trí then chốt trong Công ty. Bên cạnh đó, những "người thực tài" còn được đưa ra nước ngoài học. "Muốn có con người tốt phải đào tạo tốt, chăm lo tốt bằng cơ sở vật chất hỗ trợ và lương bổng phù hợp, đáp ứng được điều kiện sống cho người lao động trong điều kiện thực tế", ông Nguyễn Nhất Minh, Phó tổng giám đốc Công ty TNHH Nhà máy Bia Việt Nam, chia sẻ. Chính nhờ những nhận thức và quyết đònh sáng suốt về nguồn nhân lực mà đầu năm 2009, khi tiếp tục triển khai dự án nhà máy mới, Giấy Sài Gòn có đủ nhân viên để làm việc. Dự kiến, đến tháng 8/2010, nhà máy mới với công suất 90 tấn/ngày sẽ mang đến cho người tiêu dùng những sản phẩm chất lượng cao. Trong khi đó, nhờ sự đoàn kết của tất cả nhân viên mà năm 2009, mặc dù nền kinh tế vẫn còn nhiều khó khăn, nhưng kết quả kinh doanh sáu tháng cuối năm của Thế Giới Số đã vượt 150% kế hoạch, lợi nhuận tăng gấp đôi so với năm 2008. Còn Thế Giới Di Động, mặc dù "sinh sau đẻ muộn" so với các siêu thò, trung tâm điện máy khác, nhưng đến nay, thương hiệu này đã được người tiêu dùng đánh giá cao. Thanh Mai Chuyện "giữ chân người tài" của các doanh nghiệp Việt Nam KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 9 Tháng 03/2013 Số 01 KHOA HỌC & ỨNG DỤNG NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI T rong lòch sử giữ nước và dựng nước của dân tộc ta, nhân tài thời nào cũng có. Mỗi thời đại đều có nhân tài của thời ấy, đáp ứng đúng yêu cầu của thời đại đó; và nếu như thời đại sinh nhân tài, thì đến phần mình, nhân tài thúc đẩy đất nước sang một thời đại mới. Khi nhân tài được trọng dụng, thì đất nước giữ được bờ cõi, xã hội hưng thònh, nhân dân ấm no, hạnh phúc. Trong công cuộc phát triển đất nước ngày nay, việc trọng dụng nhân tài lại càng có ý nghóa quyết đònh. Phát hiện nhân tài Hiện nay, nhiệm vụ phát triển đất nước bền vững đang đòi hỏi phát huy hơn nữa tài năng, trí tuệ của toàn dân, trước hết là của đội ngũ nhân tài. Đồng thời, đây cũng là cơ hội cho nhân tài phát huy tài năng, cống hiến cho đất nước, dân tộc. Như kinh nghiệm của các nền kinh tế thò trường, có ba lónh vực rất cần nhân tài, đó là những lónh vực có ý nghóa quyết đònh sự phát triển của một đất nước. Đó là: (i) Lónh vực hoạch đònh chính sách; (ii) Lónh vực văn hóa, khoa học, công nghệ; (iii) Lónh vực sản xuất kinh doanh. Trong ba nhóm nhân tài trên đây, nhóm nhân tài trong lónh vực hoạch đònh chính sách giữ vò trí quan trọng nhất. Đó là vì những người trong nhóm này có nhiệm vụ quyết đònh đường lối, quan điểm, chiến lược phát triển đất nước; quyết đònh thể chế, chính sách, pháp luật, v.v tức là họ có quyền quyết đònh những vấn đề hệ trọng liên quan đến sự thònh hưng hoặc tụt hậu của đất nước. Nhóm người này nhất thiết phải là những nhân tài. Do đó, khi chúng ta nói "phát hiện và trọng dụng nhân tài" là nói đến trách nhiệm của bộ phận lãnh đạo, trách nhiệm của các cơ quan, đơn vò có chức năng quản lý nhà nước đối với nhân tài. Đó là trách nhiệm trước lòch sử, trách nhiệm đối với sự phát triển của dân tộc. Về phía các nhân tài, đất nước ta không thiếu, vì nhân tài nảy sinh trong lòng dân tộc, do sự phát triển tất yếu của xã hội trong mỗi thời đại. Nhân tài thường có ý thức tự trọng, không màng danh lợi, họ không đợi cơ quan có trách nhiệm "phát hiện" họ; họ cũng không cần hạ mình để được "sử dụng" hoặc để được "tôn vinh". Người tài thường bộc trực, thẳng thắn, nói thẳng ý kiến của mình, có khi cứng rắn, không uốn éo phỉnh nònh, lấy lòng cấp trên. Nhân tài rất tự hào khi được tin dùng, sẵn sàng cống hiến với người lãnh đạo có tâm, biết tôn trọng họ; lại rất khổ tâm khi phải đặt dưới quyền của người kém tài kém đức. Họ không thích những gì phù phiếm, hình thức, không thực chất. Khi không được sử dụng, họ sẵn sàng ra đi vì có nhiều cơ hội tìm những việc phù hợp, nơi môi trường thuận lợi, họ có thể cống hiến. Trong thời đại ngày nay, "đất dụng võ" của nhân tài đang rất thênh thang, nhân tài có thể phát huy tài năng trong nhiều lónh vực, nhiều đòa bàn, không chỉ trong khu vực nhà nước, mà còn là khu vực tư nhân đang ngày càng phát triển và có nhiều triển vọng. Hiện tượng nhân tài rời cơ quan nhà nước là rất đáng quan ngại, vì có thể dẫn đến tình trạng bộ máy nhà nước yếu kém, ảnh hưởng đến chất lượng của các thể chế, chính sách. Trách nhiệm phát hiện nhân tài trước hết là ở các vò lãnh đạo. Thực tế cho thấy việc này không thể chỉ dựa vào một số cán bộ làm công tác tổ chức - cán bộ, mà người phụ trách cơ quan, đơn vò phải đích thân thực hiện. Muốn phát hiện đúng nhân tài, người đứng đầu cơ quan, đơn vò (i) phải có tầm nhìn, có "con mắt tinh đời", biết ý kiến nào là đúng đắn, người nào đích thò là nhân tài; phải khuyến khích những ý kiến mới mẻ, có tính đột phá; (ii) cũng phải có cái Tâm vì dân, vì nước, vượt lên chính mình mới có thể khắc phục tư duy hẹp hòi, bè phái, đòa phương, hoặc sợ mất ghế; (iii) người lãnh đạo phải là người tự nhận được rằng kiến thức của mình có hạn, cần luôn luôn lắng nghe, chòu học hỏi, vì sự nghiệp chung; đây chính là phẩm chất, đức độ của người lãnh đạo, bởi vì "người có tài mới phát hiện được nhân tài"; (iv) phải biết dựa vào dân, qua sự giám sát, đánh giá của dân mà phát hiện nhân tài. Trọng dụng nhân tài Để phát huy nhân tài vào công cuộc phát triển đất nước, nhất thiết phải trọng dụng nhân tài, coi lãng phí nhân tài là sự lãng phí lớn nhất, nghiêm trọng hơn lãng phí tiền bạc, là có tội đối với đất nước. Từ thực tế, xin đề xuất một số giải pháp về việc trọng dụng nhân tài trong bộ máy nhà nước như sau. - Trước hết là về nhận thức. Cần có nhận thức sâu sắc hơn nữa về vò trí, vai trò của tri thức trong công cuộc phát triển đất nước khi hội nhập ngày càng sâu, khi cạnh tranh ngày càng quyết liệt. Trong thời đại mới này, phát triển nhất thiết phải dựa trên trí tuệ, dựa vào tri thức, và như vậy, phải dựa vào nhân tài. Điều quan trọng là cái Tâm của người lãnh đạo, lấy sự phát triển của đất nước làm trọng, giữ vững tinh thần đổi mới, khắc phục triệt để những tư duy giáo điều, cũ kỹ. Chỉ có chuyển biến thực sự về nhận (Xem tiếp trang 11) Trọng dụng nhân tài cho phát triển đất nước KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 10 Tháng 03/2013 Số 01 KHOA HỌC & ỨNG DỤNG KHOA HỌC KỸ THUẬT T rong những năm gần đây, sự chuyển hướng của người tiêu dùng sang những sản phẩm sạch, an toàn, có giá trò dinh dưỡng, giá trò dược liệu cao, đã mở ra cơ hội thúc đẩy nghề trồng nấm ở tỉnh Bắc Giang phát triển mạnh và được xem như là một nghề mang lại hiệu quả kinh tế cao so với nhiều cây trồng khác, góp phần xóa đói, giảm nghèo và làm giàu cho người nông dân. Thực hiện Đề án "đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020" theo quyết đònh 1956 của Thủ tướng Chính phủ được triển khai thực hiện trên tất cả các đòa phương trên toàn tỉnh cũng như cả nước. Hội Nông dân tỉnh đã tổ chức mở hàng trăm lớp dạy nghề cho lao động nghèo ở khắp các huyện trên đòa bàn toàn tỉnh. Qua đó trang bò kiến thức cho nông dân áp dụng các mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao. Từ đó tạo điều kiện cho nông dân mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng đa dạng hóa đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của thò trường nhằm vươn lên thoát nghèo và làm giàu chính đáng cho bản thân và gia đình. Xuất phát từ điều kiện thời tiết, khí hậu thuận lợi cùng nhiều lợi ích thiết thực của nghề trồng nấm như tận dụng các phế liệu trong nông nghiệp, lâm nghiệp và công nghiệp, cung cấp nguồn thực phẩm an toàn, có giá trò dinh dưỡng, giá trò dược liệu cao, khai thác được lợi thế lao động, góp phần bảo vệ môi trường, tăng lượng phân hữu cơ sạch cho đồng ruộng thời gian qua, nhiều hộ nông dân trong tỉnh đã đầu tư trồng nấm và đã thu được kết quả đáng khích lệ. Đến thăm cơ sở sản xuất chế biến nấm Vinh Thúy tại thôn 5, xã Nghóa Hưng, huyện Lạng Giang do ông Đỗ Vinh Thúy làm chủ - một trong những ví dụ điển hình trong việc đưa nghề trồng nấm phát triển tại xã Nghóa Hưng. Ông đã trải qua rất nhiều nghề như trồng lúa, cây màu, chăn nuôi để phát triển kinh tế cho gia đình nhưng cuộc sống vẫn hết sức khó khăn. Đến năm 2002 với lòng say mê vốn có với nghề trồng nấm ông đã tham quan, học tập các mô hình trồng nấm từ bạn bè trong tỉnh, được hướng dẫn quy trình và cung ứng giống từ Trung Tâm Giống nấm Bắc Giang ông đã quyết đònh chọn nghề trồng nấm đề phát triển kinh tế cho gia đình. Ban đầu chỉ với 5 đến 7 tấn nguyên liệu 1 năm thu lãi khoảng 40 triệu đồng. Nhận thấy lợi nhuận từ nghề trồng nấm đem lại khá cao, năm 2008 được sự hỗ trợ của tỉnh từ "phong trào nông dân làm nấm" đến năm 2009 ông đã mở rộng diện tích lên đến 0.5ha, thành lập cơ sở sản xuất nuôi trồng và chế biến nấm với trên 200 tấn nguyên liệu 1 năm chủ yếu là trồng nấm sò, môïc nhó, nấm rơm, nấm mỡ và linh chi. Gia đình chỉ có hai lao động chính, ông Thúy phải thuê thêm từ 10 đến 15 lao động tại đòa phương để chăm sóc nấm. Từ trang trại này, mỗi năm gia đình ông thu nhập khoảng 300 triệu đồng. Ông so sánh với các loại cây trồng xuất khẩu như cà chua bi, ớt, dưa chuột bao tử cây nấm có lợi thế hơn về thời gian, chi phí đầu tư, công chăm sóc, ít gặp rủi ro và đặc biệt là hiệu quả kinh tế cao. Cứ 100m 2 nấm sò hết khoảng 10 tấn nguyên liệu, chi phí cho 10 tấn nguyên liệu, công pha chế, đóng bòch đến hấp sấy, vận chuyển và cấy giống vào tới nhà đến khi trích ra nấm thì hết khoảng 20 triệu đồng. Mỗi nhà 100m 2 sẽ thu được từ 3,5 đến 4 tấn. Với giá 30 nghìn đồng/kg trừ chi phí sẽ lãi khoảng 40 triệu đồng. Lợi nhuận mà cây nấm mang lại tương đối cao kỹ thuật trồng và chăm sóc cũng không mấy phức tạp, tuy nhiên ông cho biết yếu tố quan trọng nhất để thành công là phải nắm rõ quy trình kỹ thuật từ tất cả các khâu như: pha chế nguyên vật liệu, đóng bòch, vào phôi, đến trích, sấy Là một loại cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế tương đối cao cho người dân, không mất nhiều sức lao động nên tận dụng được nguồn lao  HOÀNG THỊ THOA (Sở KH&CN) Mư hònh trưìng nêëm mang lẩi hiïåu quẫ cao úã Lẩng Giang Mư hònh trưìng nêëm mang lẩi hiïåu quẫ cao úã Lẩng Giang ) [...]... học và công nghệ Bước vào thế kỷ XXI, xu hướng thâm nhập vào nhau giữa khoa học tự nhiên và khoa học xã hội (cả về tri thức, phương pháp và sử dụng thành tựu khoa học và công nghệ) ngày càng tác động mạnh vào hoạt động khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo, vào mỗi người trí thức, dần dần hình thành thế hệ trí thức mới và người trí thức mới Trong thế kỷ XX, xu hướng này đã được một số ít nhà khoa. .. triết học và nên thành lập "Hiệp hội vì trách nhiệm xã hội trong khoa học" Trước đó, xu hướng này được C.Mác phát hiện trong nghiên cứu kinh tế thò trường tư bản chủ nghóa C.Mác dự báo rằng: sau này, khoa học tự nhiên và khoa học xã hội sẽ thâm nhập vào nhau, hình thành một khoa học - khoa học về con người Không nhận thức được xu hướng mới trong khoa học, tách rời khoa học tự nhiên với khoa học xã... Năm 1 964 cành phía nam gãy gắn với sự kiện Vònh Bắc Bộ (Xem tiếp trang 25) 21 BẢN TIN KHOA HỌC & ỨNG DỤNG Giảm tải bằng bệnh viện vệ tinh T heo Sở Y tế TP.HCM, các bệnh viện (BV) thuộc sở sẽ đẩy mạnh việc mở BV vệ tinh đối với các chuyên khoa sâu, quá tải nhiều là ung bướu, tim mạch, ngoại chấn thương, sản khoa và nhi khoa Nâng chất chuyên khoa, chú trọng nhi khoa Theo kế hoạch này, sẽ có 21 BV vệ tinh... phát huy./ Hoài Linh Tháng 03/2013 Số 01 BẢN TIN SỰ KIỆN KHOA HỌC KHOA HỌC & ỨNG DỤNG Kỳ diệu cây dã hương “độc nhất vô nhò của thế giới" Theo các tài liệu khoa học thì cây dã hương thuộc họ long não, hoa nhỏ màu vàng nhạt, nở vào cuối mùa xuân, nhựa cây có chứa tinh dầu, có mùi hương rất thơm và đặc trưng; gỗ của cây có thể làm được hương trầm, loại hương rất thơm và quý Đặc biệt cây có chứa chất Safrol... trong khoa học, tách rời khoa học tự nhiên với khoa học xã hội, coi khoa học chỉ là công cụ của chính trò là một nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự sụp đổ của mô hình chủ nghóa xã hội ở Liên Xô Tháng 03/2013 Số 01 BẢN TIN KHOA HỌC & ỨNG DỤNG Hiện nay, xu hướng thâm nhập vào nhau giữa hai lónh vực khoa học đang trở thành nền tảng của nền khoa học và công nghệ mới của thế kỷ XXI, đó là cơ sở vững bền của đònh... Sinh học Việt Nam; GS.TS Đặng Hùng Võ, nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường; PGS.TS Phạm Tháng 03/2013 Số 01 BẢN TIN TIN HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC & ỨNG DỤNG GIẢM TẢI (Tiếp theo trang 22) Bích San, Phó Tổng thư ký Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam và đại diện một số lãnh đạo sở, ngành, huyện trong tỉnh Hội đồng tư vấn phản biện nhất trí cao việc ban hành Đề án là hết sức cần thiết và. .. sách giáo khoa cũng cứng nhắc, thiếu sinh động, thậm chí bản đồ, ảnh minh hoạ chưa được tuyển chọn chuẩn xác, cũng là nguyên nhân góp phần làm cho học sinh chán ghét học lòch sử Chương trình và sách giáo khoa do Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, về phương diện khoa học, cũng chưa cập nhật được những thành tựu mới của khoa học lòch Số 01 Tháng 03/2013 ĐẤT VÀ NGƯỜI BẮC GIANG sử trong nước và trên thế giới…"... In 500 bản, khổ 19 x 27 cm Giấy phép xuất bản số: 23/GP-STTTT do Sở Thông tin & Truyền thông tỉnh Bắc Giang cấp ngày 07 tháng 3 năm 2013 Chế bản và in tại Nhà in Báo Bắc Giang ĐẤT VÀ NGƯỜI BẮC GIANG Độc đáo hát ống, hát ví Liên Chung Kỳ diệu cây dã hương "độc nhất vô nhò của thế giới" SỰ KIỆN KHOA HỌC Giảm tải bằng bệnh viện vệ tinh TIN HOẠT ĐỘNG Đại hội đại biểu Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật... thức trong và ngoài nhà nước là truyền thống lâu năm bắt đầu từ khi thành lập "Hội Phổ biến khoa học và kỹ thuật Việt Nam" vào năm 1 963 được Bác Hồ dự và dặn dò trí thức Đến nay, Liên hiệp đã có 132 hội thành viên bao gồm 73 hội nghành toàn quốc và 59 Liên hiệp Hội khoa học và kỹ thuật của tỉnh, thành phố Từ thực tiễn hoạt động của trí thức ngoài nhà nước, có thể rút ra những phương hướng và giải pháp... Nai, Bình Dương và Bà Ròa - Vũng Tàu Dự kiến số giường bệnh nhi được đầu tư tăng cường ở ba BV vệ tinh là 300 giường Hiệu quả tốt Theo Cục Quản lý khám chữa bệnh (Bộ Y tế), từ năm 2009, đề án BV vệ tinh của BV Bạch Mai (Hà Nội) đã được Bộ Y tế phê duyệt thực hiện Đến nay, BV Bạch Mai đã có tám BV vệ tinh ở (Xem tiếp trang 25) Tháng 03/2013 Số 01 BẢN TIN SỰ KIỆN KHOA HỌC KHOA HỌC & ỨNG DỤNG Đại hội đại . tỉnh để quy t đònh chuẩn y theo quy đònh. V- Giao Ban Chấp hành Liên hiệp hội khoá III căn cứ vào Nghò quy t Đại hội, xây dựng chương trình, đề án để tổ chức thực hiện có hiệu quả Nghò quy t Đại. tướng Chính phủ ban hành Quy t đònh số 22/2002/QĐ-TTg quy đònh nhiệm vụ tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội, ngày 22/8/2005 UBND tỉnh ban hành Quy t đònh số 63/2005/QĐ- UBND quy đònh hoạt động tư vấn,. năm 2005). Quy t đònh này quy đònh cụ thể đối tượng bắt buộc phải có tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội, quy đònh cơ chế tài chính cho hoạt động này của Liên hiệp hội, đồng thời quy đònh rõ

Ngày đăng: 14/08/2014, 08:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan