1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bản tin khoa học và ứng dụng quý 4 2011

28 172 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bản tin khoa học và ứng dụng là tờ tin nhằm phổ biến những kiến thức về khoa học và ứng dụng t với các mục chính như tin tức sự kiện về khoa học kỹ thuật, văn hóa giáo dục, cuộc sống qanh ta hay mục vinh danh đất việt cho mọi người dân có nhu cầu

Thư ngỏ Thế là một mùa xuân mới lại đến đem theo bao hương sắc cuộc đời. Xuân đến, mỗi chúng ta có dòp suy ngẫm lại một năm công tác, lao động và học tập, rút ra cái ưu, cái khuyết để mà sống hay hơn. Bản tin Khoa học và Ứng dụng cũng vậy, mặc dù tròn một tuổi, nhưng với sự cố gắng của Ban biên tập, sự động viên khích lệ của các cơ quan, đơn vò và trên hết là sự ủng hộ của bạn đọc nên 1.500 bản tin xuất bản năm 2010 thực sự là diễn đàn của tri thức Bắc Giang. Có thể nói rằng, Bản tin là cầu nối tích cực của trí thức với cấp uỷ, chính quyền, nhiều ý kiến tâm huyết, trách nhiệm của trí thức tham gia xây dựng quê hương, đất nước được cấp uỷ, chính quyền ghi nhận và đánh giá cao. Bên cạnh đó, nhiều thông tin bổ ích về khoa học - kỹ thuật cũng được tuyên truyền, phổ biến, đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nhà. Ban biên tập xin trân trọng tri ân sự quan tâm của bạn đọc trong năm qua đối với Bản tin Khoa học và Ứng dụng. Đồng thời, mong muốn năm 2011, Bản tin tiếp tục nhận được sự quan tâm và đóng góp nhiều hơn nữa của cấp uỷ, chính quyền cũng như bạn đọc để Bản tin xứng đáng là diễn đàn của đội ngũ tri thức Bắc Giang. Năm mới: SÁNG TẠO, TRÍ TUỆ VÀ THÀNH CÔNG MỚI BAN BIÊN TẬP KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 2 Tháng 4/2011 Số 04 TIN TỨC - SỰ KIỆN Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003; Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND, UBND ngày 03 tháng 12 năm 2004; Căn cứ Quyết đònh số 22/2002/QĐ-TTg ngày 30/01/2002 của Thủ tướng Chính phủ quy đònh hoạt động tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội của Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam; Thông tư số 27/2003/TT-BTC ngày 01/4/2003 của Bộ Tài chính quy đònh cơ chế tài chính hoạt động tư vấn, phản biện; Theo đề nghò của Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật tỉnh, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết đònh này "Quy đònh hoạt động tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội của Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật tỉnh Bắc Giang". Điều 2. Quyết đònh có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký và bãi bỏ Quyết đònh số 63/2005/QĐ-UB ngày 22/8/205 của UBND tỉnh quy đònh hoạt động tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội của Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Bắc Giang. Điều 3. Giám đốc các Sở, Thủ trưởng các cơ quan thuộc UBND tỉnh, Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật tỉnh, chủ tòch UBND các huyện, thành phố và các tổ chức, cá nhân liên quan căn cứ Quyết đònh thi hành./. UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH BẮC GIANG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 75 /2011/QĐ-UBND Bắc Giang, ngày 09 tháng 03 năm 2011 QUYẾT ĐỊNH Ban hành quy đònh hoạt động tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội của Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật tỉnh Bắc Giang UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC GIANG TM. UỶ BAN NHÂN DÂN KT. CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH (Đã ký) Bùi Văn Hạnh KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 3 Tháng 4/2011 Số 04 TIN TỨC - SỰ KIỆN  UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH BẮC GIANG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi và đối tượng điều chỉnh Quy đònh này áp dụng đối với cơ quan thực hiện nhiệm vụ tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội; cơ quan giao nhiệm vụ và cơ quan, đơn vò, tổ chức đề nghò tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội trên đòa bàn tỉnh Bắc Giang. Điều 2. Cơ quan thực hiện, cơ quan giao nhiệm vụ, cơ quan đề nghò tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội 1. Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật tỉnh (sau đây gọi tắt là Liên hiệp hội) là cơ quan thực hiện nhiệm vụ tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội; 2. UBND là cơ quan giao nhiệm vụ tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội; 3. Các cơ quan thuộc tỉnh, UBND các huyện, thành phố và các tổ chức khác là cơ quan đề nghò tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội. Điều 3. Đối tượng tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội. 1. Đối tượng bắt buộc phải có tư vấn phản biện và giám đònh xã hội a) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, của các huyện, thành phố; quy hoạch vùng; quy hoạch chung phát triển đô thò; quy hoạch phát triển ngành, lónh vực, sản phẩm chủ yếu; quy hoạch sử dụng đất của tỉnh và các huyện, thành phố; b) Chương trình, đề án, dự án phát triển kinh tế - xã hội có tính phức tạp, ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội và đời sống nhân dân; các dự án nhóm A,B,C có tính đặc thù, nhạy cảm về lòch sử, văn hoá, tôn giáo, môi trường; c) Kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và các huyện, thành phố; 2. Đối tượng không bắt buộc có tư vấn phản biện và giám đònh xã hội a) Các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật của UBND tỉnh; b) Các chương trình, dự án, đề án không thuộc đối tượng quy đònh tại khoản 1 Điều này. Điều 4. Phạm vi tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội Phạm vi tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội thực hiện đúng quy đònh tại Hướng dẫn số 733/LHH ngày 06/9/2002 của Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội. Cụ thể như sau: 1. Sự phù hợp, thống nhất với văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên; 2. Sự phù hợp tình hình kinh tế - xã hội của đòa phương: Đối tượng áp dụng, phạm vi điều chỉnh; tính khả thi của văn bản, của chương trình, đề án; các vấn đề phù hợp quy hoạch, cảnh quan; tác động môi trường; kỹ thuật công nghệ; hiệu quả kinh tế; lòch sử, văn hoá, xã hội, lao động, việc làm. Điều 5. Mục đích, yêu cầu của hoạt động tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội 1. Cung cấp cho các cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức khác có đề nghò hoặc chấp thuận đề xuất tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội có thêm cơ sở, luận cứ khoa học có tính độc lập, khách quan khi đề xuất, thẩm đònh phê duyệt hoặc thực hiện các chương trình, đề án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật; Tăng cường sự đoàn kết, hợp tác của đội ngũ trí thức, nâng cao vai trò, năng lực của Liên hiệp hội trong việc thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ở đòa phương. 2. Yêu cầu khi tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội phải có tính chuyên môn cao, đảm bảo tính khách quan và khoa học, thể hiện ở cách tiếp cận đúng, phương pháp nghiên cứu thích hợp, biện pháp tổ chức và cơ cấu đội ngũ chuyên gia có chọn lọc, hợp lý; các đề xuất, kiến nghò có nội dung xác đònh rõ ràng, dựa trên các dữ liệu đã được kiểm chứng và phải chòu trách nhiệm pháp lý về nội dung tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội. Điều 6. Tính chất hoạt động tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội 1. Hoạt động tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội của Liên hiệp hội không vì lợi nhuận, không phải là hoạt động nghề nghiệp mà là sự thể hiện trách nhiệm của trí thức tham gia đóng góp trí tuệ vào các hoạt động quản lý nhà nước trên đòa bàn tỉnh Bắc Giang; 2. Hoạt động tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội không thay thế việc tư vấn, thẩm đònh, giám đònh của các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, QUY ĐỊNH Hoạt động tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội của Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật tỉnh Bắc Giang (Ban hành kèm theo Quyết đònh số 75 /2011/QĐ-UBND ngày 09 tháng 3 năm 2011 của Uỷ ban nhân dân tỉnh) KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 4 Tháng 4/2011 Số 04 TIN TỨC - SỰ KIỆN các tổ chức tư vấn hoạt động theo quy đònh của pháp luật. Điều 7. Mức độ tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội Tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội được tiến hành các mức độ: 1. Chia sẻ thông tin tham khảo về nội dung hoặc phương pháp tiếp cận nguồn tư liệu, nguồn chuyên gia; 2. Phân tích, đánh giá và đưa ra các ý kiến nhận xét, bình luận hoặc kiến nghò hướng nghiên cứu nhằm góp phần xây dựng, hoàn thiện hoặc bổ sung, sửa đổi từng phần hoặc toàn bộ một chương trình, đề án; 3. Phân tích, đánh giá nghiên cứu toàn diện và đưa ra kiến nghò về giải pháp hoặc phương án bổ sung, sửa đổi hoặc thay thế từng phần hoặc toàn bộ một đề án, chương trình. CHƯƠNG II QUY ĐỊNH CỤ THỂ Điều 8. Hình thức tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội Hoạt động tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội của Liên hiệp hội được thực hiện theo các hình thức sau: 1. UBND tỉnh giao nhiệm vụ cho Liên hiệp hội thực hiện nhiệm vụ tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội những đề án, chương trình thuộc thẩm quyền của UBND tỉnh; 2. Các cơ quan, đơn vò, tổ chức đề nghò Liên hiệp hội thực hiện tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội những chương trình, đề án, dự án thuộc thẩm quyền. 3. Liên hiệp hội chủ động đề xuất các cơ quan chức năng tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội các chương trình, đề án, dự án. Điều 9. Quy đònh thời gian thực hiện tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội 1. Thời gian thực hiện tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội do cơ quan giao nhiệm vụ ấn đònh hoặc do cơ quan đề nghò tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội thống nhất với Liên hiệp hội 2. Trong quá trình tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội, Liên hiệp hội không được làm ảnh hưởng đến thời gian, tiến độ xây dựng, thẩm đònh, phê duyệt hoặc thực hiện đề án, dự án. Báo cáo kết quả tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội phải trình cơ quan thẩm quyền trước khi phê duyệt đề án, dự án. Điều 10. Nội dung tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội 1. Trường hợp UBND tỉnh giao cho Liên hiệp hội tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội; Liên hiệp hội có trách nhiệm thực hiện tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội theo yêu cầu của UBND; 2. Trường hợp cơ quan, tổ chức đề nghò Liên hiệp hội tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội: Hai bên phải có biên bản thoả thuận hoặc hợp đồng gồm các nội dung: a) Bối cảnh của đề án, chương trình; b) Mục tiêu của đề án, chương trình; c) Phạm vi tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội; d) Các kết quả phải đạt được, các tiêu chí để đánh giá kết quả; e) Thời gian thực hiện; g) Các thông tin được yêu cầu cung cấp và bảo mật (nếu thấy cần thiết); các điều kiện (về quan hệ, chi phí, trang thiết bò…) do cơ quan, tổ chức đề nghò bảo đảm; 3. Trường hợp Liên hiệp hội đề xuất tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội: Liên hiệp hội xác đònh nội dung, phạm vi tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội, gửi đề xuất đến cơ quan chủ trì đối tượng tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội. Khi được cơ quan, tổ chức chấp thuận, Liên hiệp hội tiến hành tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội theo nội dung khoản 2 Điều này. 4. Trong trường hợp các cơ quan chức năng không đặt yêu cầu (hoặc không chấp thuận) nhưng khi thấy cần thiết phải tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội thì Liên hiệp hội đề xuất và báo cáo Chủ tòch UBND tỉnh xin ý kiến chỉ đạo. Trình tự tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội thực hiện theo Hướng dẫn số 733/LHH ngày 06/9/2002 của Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam. 5. Trường hợp các cơ quan, tổ chức giao đích danh cho một cá nhân thực hiện tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội, thì cá nhân đó tự chòu trách nhiệm pháp lý về nội dung và kết quả thực hiện. Các kết luận, ý kiến, báo cáo cần ghi rõ tên của cá nhân, không được nhân danh Liên hiệp hội. Điều 11. Kinh phí thực hiện nhiệm vụ tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội 1. Nguyên tắc xác đònh kinh phí hoạt động tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội là không vì lợi nhuận; đảm bảo bù đắp các chi phí phục vụ trực tiếp cho các hoạt động này. 2. Đối với các chương trình, đề án, dự án do Tỉnh ủy, HĐND và UBND tỉnh giao (hoặc chấp nhận) thực hiện tư vấn phản biện và giám đònh xã hội thì Liên hiệp hội chủ động lập dự toán kinh phí, thống nhất với Sở Kế hoạch và Đầu tư và Sở Tài chính trình Chủ tòch UBND tỉnh phê duyệt vào kế hoạch ngân sách hàng năm. 3. Đối với đề án, dự án do các cơ quan, tổ chức đề nghò (hoặc chấp nhận) thực hiện tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội, kinh phí thực hiện nhiệm vụ tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội được thực hiện trên cơ sở hợp đồng do hai bên thoả thuận, phù hợp với quy đònh của Nhà nước. Trường hợp các đề án, dự án không được bố trí nguồn kinh phí riêng cho hoạt động tư vấn, phản biện giám đònh xã hội thì   5 Tháng 4/2011 Số 04 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI được sử dụng nguồn kinh phí hoạt động của cơ quan đề nghò (hoặc chấp nhận), thanh toán trực tiếp cho Liên hiệp hội theo hợp đồng. 4. Nội dung, mức chi và công tác quản lý, cấp phát, quyết toán kinh phí hoạt động tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội được thực hiện theo đúng mức chi quy đònh tại Thông tư số 27/2003/TT-BTC ngày 01/4/2003 của Bộ Tài chính về cơ chế kinh phí chi hoạt động tư vấn phản biện và giám đònh xã hội của Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thụât Việt Nam. 5. Hàng năm Liên hiệp hội căn cứ vào nội dung, mức chi theo quy đònh lập dự toán ngân sách để chi cho hoạt tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội và tổng hợp chung vào dự toán của đơn vò trình cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy đònh của Luật ngân sách nhà nước. CHƯƠNG III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 12. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức đề nghò tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội 1. Chủ động đề nghò Liên hiệp hội tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội đối với các đề án, chương trình thuộc thẩm quyền. 2. Cung cấp đầy đủ, kòp thời thông tin, tư liệu, tài liệu liên quan, đảm bảo các điều kiện thuận lợi, kòp thời về kinh phí và sử dụng cơ sở vật chất (nếu có thoả thuận) cho Liên hiệp hội thực hiện nhiệm vụ. 3. Khuyến khích các cơ quan, đơn vò, các tổ chức đề nghò Liên hiệp hội tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội đối với những chương trình, đề án, dự án không thuộc đối tượng bắt buộc phải có tư vấn phản biện quy đònh tại khoản 1 Điều 3 Quy đònh này. Điều 13. Trách nhiệm của Liên hiệp hội 1. Tập hợp các chuyên gia trong và ngoài tỉnh am hiểu tình hình kinh tế - xã hội của đòa phương; xây dựng dữ liệu chuyên gia để tham gia tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội bảo đảm chất lượng, hiệu quả; 2. Thực hiện nhiệm vụ tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội khi được giao, được đề nghò và khi đề xuất; 3. Xây dựng kế hoạch tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội hàng năm; tham mưu trình UBND tỉnh ban hành các văn bản pháp quy liên quan hoạt động tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội; 4. Hướng dẫn nghiệp vụ tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội đối với các hội thành viên, các chuyên gia; 5. Xây dựng cơ sở dữ liệu các văn bản quy phạm pháp luật, các chính sách, quy hoạch của tỉnh; cung cấp các dữ liệu cho các hội thành viên; 7. Tập huấn nâng cao trình độ tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội đối với cán bộ, chuyên gia các hội thành viên; 8. Đảm bảo yêu cầu về nội dung, tiến độ thực hiện và tính độc lập, khách quan, trung thực của nội dung báo cáo kết quả tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội; 9. Chòu trách nhiệm pháp lý về nội dung tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội; quản lý, bảo mật (nếu có yêu cầu) hồ sơ, tài liệu của đề án, chương trinh; bảo quản các phương tiện, kỹ thuật (nếu được giao) và hoàn trả sau khi hoàn thành nhiệm vụ; 10. Đònh kỳ đánh giá rút kinh nghiệm hoạt động tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội, báo cáo UBND tỉnh. 11. Chủ trì, phối hợp với các sở, cơ quan liên quan, UBND các huyện, thành phố triển khai thực hiện quy đònh này. Điều 14. Trách nhiệm của các sở, cơ quan thuộc UBND tỉnh, UBND các huyện, thành phố. 1. Hàng năm phối hợp với Liên hiệp hội xác đònh chọn đối tượng cần tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội; phối hợp chặt chẽ với Liên hiệp hội trong quá trình Liên hiệp hội thực hiện nhiệm vụ tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội. 2. Hàng năm Liên hiệp hội có trách nhiệm chủ trì phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư trình Chủ tòch UBND tỉnh những dự án, đề án, chương trình cụ thể trên đòa bàn tỉnh bắt buộc phải có tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội của Liên hiệp hội. Điều 15. Điều khoản thi hành. 1. Khi xây dựng chương trình, dự án, đề án thuộc đối tượng bắt buộc phải có tư vấn, phản biện của Liên hiệp hội, các cơ quan, đơn vò, UBND các huyện thành phố phải xây dựng hạng mục kinh phí chi hoạt động tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội. 2. Đối với các chương trình, dự án, đề án bắt buộc phải có tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội, các cơ quan có thẩm quyền chỉ phê duyệt khi có báo cáo kết quả tư vấn phản biện và giám đònh xã hội của Liên hiệp hội. 3. Báo cáo kết quả tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội được tập hợp trong hồ sơ đề án, dự án gửi trình cấp thẩm quyền phê duyệt. 4. Hàng năm Sở Tài chính và Sở Kế hoạch và Đầu tư trình UBND tỉnh bố trí kinh phí hạng mục tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội đối với các chương trình, dự án, đề án bắt buộc phải có tư vấn phản biện và giám đònh xã hội 5. Trong quá trình tổ chức thực hiện nếu có vướng mắc, Liên hiệp hội tổng hợp, báo cáo kòp thời UBND tỉnh đề xem xét, sửa đổi bổ sung cho phù hợp. TM. UỶ BAN NHÂN DÂN KT. CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH (Đã ký) Bùi Văn Hạnh  KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN "Q uan tâm đào tạo, bồi dưỡng trí thức, đẩy mạnh phát triển giáo dục và đào tạo, thực hiện tốt việc đưa cán bộ, trí thức trẻ có triển vọng đi đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ ở trong nước và ở nước ngoài. Huy động các nguồn lực xã hội, tham gia bồi dưỡng, đào tạo lại để đội ngũ trí thức đáp ứng kòp thời yêu cầu thực tiễn của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế hiện nay". Đó là ý kiến chỉ đạo trong bài phát biểu của đồng chí Bùi Văn Hạnh - Phó Chủ tòch UBND tỉnh tại hội thảo Xây dựng, phát triển đội ngũ trí thức Bắc Giang giai đoạn 2010 - 2020 được tổ chức vào ngày 30/10/2010 tại nhà khách UBND tỉnh. Những năm qua, đội ngũ trí thức của tỉnh Bắc Giang đã không ngừng tăng về số lượng, nâng lên về chất lượng và đã tham gia hoạt động trên tất cả các lónh vực của đời sống xã hội. Đến nay, toàn tỉnh có trên 15.000 người có trình độ đại học trở lên chiếm khoảng 1%dân số, trong đó có 16 tiến só và gần 500 thạc só. Đội ngũ trí thức đã tích cực trong hoạt động nghiên cứu ứng dụng KHKT, có nhiều đóng góp quan trọng góp phần cùng Đảng bộ và nhân dân trong tỉnh hoàn thành các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh. Cấp uỷ, chính quyền các cấp luôn quan tâm, tạo điều kiện cho đội ngũ trí thức phát triển, Tỉnh ủy đã ban hành Chương trình hành động thực hiện các Nghò quyết Trung ương khóa VIII và khóa IX về phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học công nghệ. Đặc biệt sau khi Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) ban hành Nghò quyết số 27-NQ/TW (ngày 06/8/2008) về xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Tỉnh ủy đã ban hành Chương trình hành động xây dựng đội ngũ tri thức tỉnh Bắc Giang trong đó xác đònh xây dựng đội ngũ trí thức là trách nhiệm chung của toàn xã hội, của cả hệ thống chính trò. UBND tỉnh đã ban hành Quy chế xét tặng thưởng giải thưởng khoa học và công nghệ, giải thưởng sáng tạo khoa học công nghệ, công nghệ dành cho thanh, thiếu niên và nhi đồng; xây dựng các chính sách đào tạo đội ngũ tri thức, chương trình nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực… Tuy nhiên, đội ngũ tri thức của tỉnh Bắc Giang vẫn còn hạn chế cả về số lượng và chất lượng, chưa đáp ứng tốt yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế Năng lực thực tiễn, trình độ tin học, ngoại ngữ của đội ngũ tri thức còn hạn chế, thiếu trí thức giỏi trong khoa học công nghệ. Cơ sở vật chất, điều kiện làm việc cho độ ngũ tri thức còn thiếu. Bắc Giang là một tỉnh nghèo nông nghiệp là chủ yếu; để phấn đấu phát triển kinh tế - xã hội, rút ngắn khoảng cách thu nhập bình quân đầu người với cả nước, Bắc Giang đã xác đònh phải chuyển dòch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tập trung phát triển công nghiệp dòch vụ, nông nghiệp hàng hóa. Để đáp ứng nhu cầu chuyển dòch, phát triển kinh tế xã hội đòi hỏi có sự chuyển dòch căn bản trong phát triển nguồn nhân lực có chất lượng, trình độ cao, đặc biệt là KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 6 Tháng 4/2011 Số 04 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI (Xem tiếp trang 12) QUAN TÊM XÊY DÛÅNG, PHẤT TRIÏÍN ÀƯÅI NG TRĐ THÛÁC LÂ ÀƯÅNG LÛÅC PHẤT TRIÏÍN KINH TÏË - XẬ HƯÅI CA TĨNH Đồng chí Bùi Văn Hạnh - Phó Chủ tòch UBND tỉnh phát biểu tại hội thảo Xây dựng, phát triển đội ngũ trí thức Bắc Giang giai đoạn 2010 - 2020. KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 7 Tháng 4/2011 Số 04 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Ở mọi xã hội, trí thức luôn đóng vai trò quan trọng trong việc sáng tạo, truyền bá tri thức, thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội. Đảng cầm quyền nào cũng chăm lo tới việc xây dựng đội ngũ trí thức cho đất nước mình không chỉ ở giai đoạn hiện tại mà đặc biệt chuẩn bò cho tương lai. Đ ảng ta đã nhận thấy điều đó ngay từ khi giành được chính quyền vào năm 1945. Đất nước ta từ chỗ chỉ có vài chục trí thức có trình độ đại học trở lên, cho tới nay đã có một đội ngũ vài triệu người trong hầu hết các ngành kinh tế - xã hội. Đội ngũ đó đã có đóng góp tích cực trong hai cuộc kháng chiến bảo vệ tổ quốc, trong công cuộc đổi mới và đặc biệt trong việc xây dựng luận cứ khoa học cho việc hoạch đònh đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước và trực tiếp tham gia công tác đào tạo, lãnh đạo, quản lý ở các cấp khác nhau. Từ chỗ Đảng ta chưa có nghò quyết riêng, toàn diện về xây dựng đội ngũ trí thức thì tới năm 2008 tại Hội nghò lần thứ 7 của Ban Chấp hành Trung ương khóa X đã có bản thảo, ban hành Nghò quyết về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nghò quyết này thể hiện rõ quan điểm của Đảng ta, đánh giá cao vò trí, vai trò, trách nhiệm của đội ngũ trí thức và trách nhiệm của Đảng, Nhà nước, xã hội đối với việc xây dựng đội ngũ này. Nghò quyết đã được trí thức rất hoan nghênh, được xã hội đồng tình ủng hộ. Nghò quyết đã nêu các nhiệm vụ và giải pháp khá cụ thể. Đặc biệt, gần đây Bộ Chính trò đã ban hành Chỉ thò số 42 - CT/TW đối với Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, một tổ chức rộng lớn, đại diện cho đội ngũ trí thức khoa học và công nghệ nước nhà. (đội ngũ trí thức khoa học và công nghệ chiếm hơn 90% trí thức). Đó là một bước thực hiện Nghò quyết số 27- NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương. Liên hiệp các Hội KH&KT Việt Nam đã kiểm điểm 10 năm việc thực hiện Chỉ thò số 45-CT/TW của Bộ Chính trò (khóa VIII), đã xây dựng Chương trình hành động thực hiện Nghò quyết số 27-NQ/TW và Chương trình hành động thực hiện Chỉ thò số 42-CT/TW, đã tổ chức thành công Đại hội lần thứ VI. Trước khí thế phấn khởi của đội ngũ trí thức và của Liên hiệp các Hội KH&KT Việt Nam về sự quan tâm của Đảng đối với trí thức, mong rằng việc thể chế hóa Nghò quyết, Chỉ thò của Đảng về phí Nhà nước cần được đẩy mạnh vì đã hai năm trôi qua từ khi có Nghò quyết mà chưa có động tónh gì lớn. Nhiều cơ chế, chính sách đối với trí thức cần tháo gỡ để thoát khỏi cảnh ràng buộc hành chính lâu nay, cản trở sự phát huy sáng tạo và giải tỏa được tâm lý phải đối phó với những quy đònh ỡm ờ, bất hợp lý mà người trí thức không muốn. Muốn có một đội ngũ trí thức có chất lượng để giữa thế kỷ này chúng ta có thể bước vào nền kinh tế tri thức thì cần phải đổi mới cơ chế sử dụng, chính sách đãi ngộ, tạo điều kiện tốt hơn nữa cho trí thức làm việc. Nhân dòp 81 năm ngày thành lập Đảng, chúng ta nhắc lại những sự kiện quan trọng thể hiện sự quan tâm của Đảng với trí thức. Trí thức cách mạng lâu nay gắn bó với Đảng và tin ở Đảng. Niềm tin của trí thức đối với Đảng và Nhà nước sẽ ngày càng được nâng cao, những cơ chế, chính sách, việc làm cụ thể theo tinh thần Nghò quyết 27- NQ/TW và Chỉ thò 42 - CT/TW trở thành hiện thực.  GS. TSKH NGUYỄN HỮU TĂNG Đảng với việc xây dựng đội ngũ trí thức Đội ngũ trí thức trẻ hôm nay. B ắc Giang là một tỉnh miền trung du, vò trí đòa lí thuận lợi. Sau chiến tranh, tỉnh Bắc Giang tuy còn nhiều khó khăn nhưng đã tạo được đà phát triển tốt. Là một tỉnh có bề dày truyền thống văn hoá, giáo dục, con người chòu khó, khéo léo, ham học hỏi, có thể tạo nền vững chắc cho chất lượng nguồn nhân lực. Đòa hình của Bắc Giang phong phú về cảnh quan, đất đai có thể giúp cho việc phát triển kinh tế- xã hội - văn hoá đa dạng. Giao thông ở Bắc Giang thuận tiện, gần Thủ đô, gần sân bay quốc tế, giao lưu trong nước, ngoài nước thuận lợi. Đó là những lợi thế khá cơ bản để Bắc Giang có thể vượt qua những khó khăn về xuất phát điểm kinh tế thấp và để Bắc Giang có thể vững vàng tiến bước cùng các đòa phương khác trên con đường xây dựng xã hội văn minh, hiện đại. Trên cơ sở những nội dung nêu trên, chúng tôi thấy cần thiết quan tâm hơn nữa những vấn đề sau đây: 1. Coi trọng việc chuẩn bò nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội là việc làm đặc biệt cần thiết, nhất là nguồn nhân lực có đủ khả năng tham gia vào quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đủ sức để tiếp thu tri thức tiên tiến, công nghệ hiện đại, hợp tác quốc tế Bài học lòch sử ở thế kỷ XVIII khi làn sóng công nghiệp từ phương tây tràn sang phương đông, do tầm nhìn hạn hẹp và điều kiện hạn chế, triều đình nhà Nguyễn và kể cả triều đình nhà Thanh Trung Quốc cũng không nắm được cơ hội phát triển kinh tế. Trong khi đó Nhật Bản thời Minh trò thiên Hoàng đã thực hiện cuộc cách mạng công nghiệp, mở cửa giao lưu hội nhập với thế giới, tiếp thu tri thức công nghệ tiên tiến, mở rộng thò trường, tìm đối tác làm ăn do đó chỉ trong mấy chục năm sau đã vươn lên thành một cường quốc trên thế giới. Do đó, trong điều kiện hiện nay muốn phát triển xã hội cần chuẩn bò kế hoạch sớm, cần xác đònh rõ hướng phát triển, cần có công tác dự báo tốt để có tiến trình, mục tiêu đào tạo nhân lực phù hợp. 2. Để đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cần phải xây dựng nguồn từ nền móng của giáo dục Thực tiễn trên thế giới cho thấy không có một nước nào trong số các nước công nghiệp hoá hiện nay lại đạt được tăng trưởng kinh tế đáng kể trước khi đạt được phổ cập giáo dục tiểu học trong cả nước. Ở các nền kinh tế Đông Á, nguồn nhân lực đóng góp rất đáng kể cho tăng trưởng, trong đó có các yếu tố liên quan đến nhân lực như giáo dục tiểu học, giáo dục trung học sau đó là giáo dục đại học có đóng góp nhiều nhất. Giáo dục cũng là yếu tố lớn nhất giải thích sự khác biệt trong tăng trưởng kinh tế giữa khu vực Đông Á và các khu vực khác. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, vùng Đông Á nghèo và tụt hậu so với thế giới, tỷ lệ người mù chữ cao, ít cơ hội phát triển so với Mỹ - Latinh và châu Phi. Sau đó nhờ phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục - đào tạo mà đến năm 1990 đã trở thành những nước tăng trưởng GDP/đầu người cao nhất thế giới. Ở Hàn Quốc, tỷ lệ thanh thiếu niên học ở tiểu học và trung học cao hơn Braxin nên phát triển kinh tế, xã hội nhanh hơn. Hàn Quốc và Nhật Bản do lực lượng lao động được đào tạo tốt về kỹ năng kỹ xảo, trình độ quản lí đã giúp công nghệ tiên tiến nhanh chóng được du nhập, làm chủ rồi sau đó có khả năng tự phát triển công nghệ (ở những năm sau 1970 ở Nhật và sau 1980 ở Hàn Quốc) làm cho năng suất, chất lượng sản phẩm tăng cao, ít tiêu tốn năng lượng tạo lợi thế cạnh tranh trên thế giới. Chính vì vậy muốn tạo nguồn nhân lực có chất lượng cần chú trọng phát triển giáo dục, bắt đầu từ giáo dục các cấp của phổ thông để xây dựng nền móng về KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 8 Tháng 4/2011 Số 04 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI  PGS.TS. NGUYỄN VĂN MÃ Hiệu trưởng Trường ĐHSP Hà Nội 2 PGS.TS. Nguyễn Văn Mã. Nguồn nhân lực - YẾU TỐ QUAN TRỌNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH BẮC GIANG KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 9 Tháng 4/2011 Số 04 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI tri thức, văn hoá, đạo đức, nhân cách, tư duy Vấn đề chỉ đạo, xây dựng quy hoạch, kế hoạch, đầu tư cơ sở vật chất, giáo viên, tạo môi trường giáo dục là rất quan trọng. Tuy nhiên, nhu cầu về nhân lực trong quá trình phát triển xã hội lại rất cụ thể và tuỳ thuộc vào các giai đoạn phát triển của nền kinh tế. Ở các nước Đông Á gần chúng ta thấy có 4 giai đoạn phát triển đòi hỏi nguồn nhân lực khác nhau. Giai đoạn 1 là thời kỳ ổn đònh và khôi phục kinh tế, tạo nền tảng phát triển công nghiệp nhẹ tạo tích luỹ ban đầu cho kinh tế (khoảng những năm 1950 - 1960) yêu cầu phổ cập giáo dục tiểu học. Giai đoạn 2 khi chuyển đổi kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, sự công nghiệp hoá thu hút lao động từ nông nghiệp, lao động có tay nghề, đòi hỏi phát triển giáo dục trung học. Giai đoạn 3 phát triển công nghiệp có giá trò gia tăng cao, có kỹ thuật lớn (khoảng 1980 - 1990) đòi hỏi nguồn nhân lực đại chúng chất lượng cao và kỹ năng tốt nên cần phát triển giáo dục trung học, giáo dục nghề nghiệp sau trung học và giáo dục đại học. Giai đoạn 4 là thời kỳ công nghiệp hoá đã thành công (sau 1990), do phát triển kinh tế tri thức nên đòi hỏi nguồn nhân lực được đào tạo bậc cao, có tri thức tốt, kỹ năng tốt, linh hoạt, năng động, sáng tạo. Ở nước ta nói chung và tỉnh Bắc Giang nói riêng, theo chúng tôi nên nghiên cứu vò trí và điều kiện thực tiễn của mình trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội để có chính sách phát triển giáo dục - đào tạo phù hợp. 3. Xây dựng chiến lược đào tạo nguồn nhân lực là một vấn đề cần thiết cho mỗi đòa phương. Việc đào tạo nguồn nhân lực cho quốc gia có nhiều điểm chung, tuy nhiên đối với mỗi đòa phương có các điều kiện phát triển, hướng phát triển và khả năng hiện thực hoá riêng, vì thế việc xây dựng chiến lược nguồn nhân lực là rất quan trọng. Từ đó xây dựng kế hoạch để đào tạo trong phạm vi tỉnh, trong nước và nước ngoài. Hiện nay không có nhiều tỉnh đưa ra được kế hoạch cử người đi đào tạo nước ngoài, các trường đại học thì có kế hoạch đó nhưng lại không phải trên cơ sở phối hợp với các đòa phương. Chính vì vậy mà hiệu quả của hoạt động này giúp ích chung cho quốc gia nhiều hơn, còn riêng đối với từng đòa phương thì hiệu quả thấp hơn. Theo chúng tôi việc này chúng ta có thể phối hợp để tăng cường hiệu quả và lợi ích cho đòa phương hơn nữa. Việc cử cán bộ khoa học - kỹ thuật đi đào tạo ở các nước tiên tiến là rất cần thiết để có dòp tiếp cận công nghệ tiên tiến, trau dồi thêm kỹ năng nghề nghiệp, kỹ năng quản lí và khả năng sáng tạo và kể cả tầm nhìn, trường phái mới tiến bộ. Chúng tôi được biết một số tỉnh bên cạnh việc phối hợp với các trường đại học đã chủ động cử người đi học ngoại ngữ trong và ngoài nước để tạo cơ hội đi học tập và bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ ở nước ngoài là việc làm rất bổ ích. 4. Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao và đào tạo nhân tài Trong thời đại hiện nay, nguồn nhân lực trình độ cao là nhu cầu bức thiết. Để phục vụ cho công nghiệp hoá - hiện đại hoá, cần có nhân lực làm chủ công nghệ mới, cần những người có thể đưa tri thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp như Mác nói cho đòa phương. Do đó cần chú trọng đào tạo nhân lực trình độ cao, tay nghề giỏi, nắm vững tri thức và có khả năng sáng tạo tri thức mới. Hiện nay các trường đại học trong nước đang đào tạo các thế hệ sinh viên có thể đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội của đất nước nói chung và các đòa phương nói riêng. Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa đòa phương và các trường đại học, học viện để có thể giúp đòa phương một cách hiệu quả hơn nữa. Bên cạnh đó tỉnh cũng có thể chủ động kế hoạch đào tạo các ngành nghề, với các trình độ khác nhau phục vụ riêng cho nhu cầu phát triển của tỉnh. Việc đào tạo nghề ở các đòa phương là rất quan trọng, nhất là việc đào tạo này gắn rất chặt chẽ với cơ sở sản xuất, xí nghiệp, doanh nghiệp, công ty có thể giúp cho việc rút ngắn khoảng cách giữa tri thức - công nghệ - thực tiễn. 5. Vấn đề cuối cùng là để đảm bảo cho việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng tốt cần có ít nhất 2 điều kiện: 1/đội ngũ giảng viên, giáo viên, cán bộ quản lí và 2/cơ sở vật chất cùng với điều kiện làm việc của họ. Đội ngũ cán bộ nói ở đây là một phần của nguồn nhân lực, họ chòu trách nhiệm trước xã hội trong việc đào tạo các thế hệ tương lai đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội. Làm thế nào để họ làm việc hiệu quả là vấn đề rất lớn mà các cấp lãnh đạo, quản lí cần quan tâm. Những vấn đề như cơ sở vật chất, điều kiện làm việc, môi trường làm việc, chính sách, tương lai phát triển chuyên môn nghiệp vụ, việc giao lưu hợp tác là những vấn đề cần được quan tâm để giúp đội ngũ này phát huy tốt khả năng trong đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội của tỉnh. Trên đây là một vài suy nghó dựa trên cơ sở tham khảo tài liệu và kinh nghiệm thực tiễn cá nhân với mong muốn góp thêm ý kiến phục vụ sự phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội tỉnh Bắc Giang ngày một tốt hơn. Chúc sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực của tỉnh Bắc Giang thành công tốt đẹp góp phần quan trọng vào việc thực hiện thành công các mục tiêu phát triển của tỉnh giai đoạn 2010-2015  NVM KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 10 Tháng 4/2011 Số 04 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Đ ược thành lập ngày 22-3- 2000 theo Quyết đònh số 71/2000/QĐ-UB của UBND tỉnh, LHH có chức năng và nhiệm vụ là tập hợp, đoàn kết trí thức, điều hòa và phối hợp hoạt động của các hội thành viên; vận động các cán bộ khoa học, góp phần tích cực vào sự nghiệp đổi mới, CNH - HĐH đất nước; tuyên truyền, phổ biến kiến thức khoa học và kỹ thuật, nâng cao dân trí; tư vấn, phản biện, giám đònh xã hội về các vấn đề khoa học - công nghệ, kinh tế - xã hội… Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn kể từ khi thành lập cho tới nay, nhưng LHH đã không ngừng phát triển cả về số lượng và chất lượng. Tính đến nay, số hội viên gồm 18 hội thành viên với tổng số gần 7 vạn hội viên được phân bố từ cấp tỉnh đến cơ sở hoạt động trên tất cả các lónh vực kinh tế, xã hội, văn hoá, an ninh, quốc phòng. Cùng đó là hoạt động tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội. Trong năm qua, LHH sử dụng đội ngũ trí thức có kinh nghiệm nghề nghiệp thực hiện nhiệm vụ tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội. Kết quả phản biện đã thể hiện trách nhiệm của trí thức Bắc Giang với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, được UBND tỉnh đánh giá cao như: phản biện văn bản quy phạm pháp luật, tham gia dự án luật, phản biện dự án xây dựng đường cao tốc Hà Nội - Lạng Sơn đoạn qua tỉnh Bắc Giang; Ba chương trình phát triển kinh tế - xã hội… Nhằm phổ biến kiến thức khoa học kỹ thuật trong nhân dân, giúp nhân dân ứng dụng vào trong đời sống và sản xuất. Trong năm qua, LHH tích cực đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, tổ chức nhiều hình thức thông tin, tuyên truyền, phổ biến kiến thức đến đông đảo quần chúng nhân dân. Qua các lớp hội thảo, tập huấn và bản tin nhiều nông dân được tiếp thu kiến thức khoa học, kỹ thuật về trồng trọt, chăn nuôi gia súc, gia cầm và kiến thức về bảo vệ môi trường. Công tác phổ biến kiến thức pháp luật cho người dân ở vùng sâu, vùng xa được LHH quan tâm. Bên cạnh đó còn tăng cường công tác hướng dẫn cách chăm sóc sức khoẻ cộng đồng; huy động đội ngũ các nhà khoa học tham gia thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và bảo vệ môi trường. Năm 2010, LHH đã triển khai một số đề tài cấp tỉnh và cấp cơ sở như: "Nghiên cứu đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển bền vững nghề mỳ Kế thành phố Bắc Giang"; đề tài "Đánh giá khả năng sinh trưởng và tình hình sâu bệnh hại giống cam V2 được trồng tại huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang" và đề tài "Nghiên cứu quy trình xử lý ô nhiễm nước hồ tại công viên Ngô Gia Tự thành phố Bắc Giang ". Với nhiệm vụ tập hợp đội ngũ trí thức khoa học và công nghệ Bắc Giang tham gia đóng góp LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT Núi hưåi t àưåi ng trđ thûác ca tónh  NGUYỄN ĐỨC KIÊN Chủ tòch Liên hiệp các Hội KH&KT Với vai trò là cầu nối trí thức với cấp uỷ đảng, chính quyền tỉnh Bắc Giang, những năm qua, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Bắc Giang (LHH) đã thực sự trở thành mái nhà chung của giới trí thức, khoa học và công nghệ trên đòa bàn tỉnh. Thông qua những hoạt động tích cực của mình, LHH đã có những đóng góp tích cực trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của đòa phương. (Xem tiếp trang 12) [...]... Sở Khoa học và Công nghệ tham gia ứng cử chức danh trên T HỒNG HẠNH Tháng 4/ 2011 Số 04 BẢN TIN KHOA HỌC & ỨNG DỤNG TIN HOẠT ĐỘNG HỘI THI SÁNG TẠO KỸ THUẬT TỈNH LẦN THỨ IV, NĂM 2011 I- MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA Hội thi Sáng tạo kỹ thuật tỉnh Bắc Giang lần thứ IV, năm 2011 (gọi tắt là Hội thi) nhằm tiếp tục khơi dậy và đẩy mạnh phong trào lao động sáng tạo của đội ngũ trí thức và người lao động, nghiên cứu ứng. .. (thuỷ động lực học, vũ trụ học và thiên văn vật lý, siêu dây và hạt, siêu dẫn và vật lý chất đặc, chất hạt nhân) nhưng mang một đặc tính chung, phổ quát và cơ bản" HH 19 BẢN TIN VĂN HOÁ - GIÁO DỤC KHOA HỌC & ỨNG DỤNG TẤM GƯƠNG TỰ HỌC CỦA BÁC HỒ THU THUỶ ự học là việc rất cần thiết trong quá trình tiếp nhận tri thức là hoạt động có mục đích của con người Với Chủ tòch Hồ Chí Minh, tự học có vai trò đặc... Cộâng sản tại Maxcơva vào tháng 8-1935, Bác đã khai rõ trong lý lòch: họ và tên: Lin Trình độ học vấn: Tự học Người dạy: "Không chỉ có ở nhà trường, có lên lớp mới học tập trong mọi hoạt động cách mạng, chúng ta đều phải học tập!" Người nói với cán bộ-chiến só: "Muốn trở nên người quân nhân mới, xứng đáng (Xem tiếp trang 22) Tháng 4/ 2011 Số 04 BẢN TIN VĂN HOÁ - GIÁO DỤC KHOA HỌC & ỨNG DỤNG ONG GIÁO DỤC... thời kỳ mới BD Tháng 4/ 2011 Số 04 BẢN TIN TIN HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC & ỨNG DỤNG HỘI NGHỊ TỔNG KẾT CÔNG TÁC NĂM 2010 gày 24/ 01 /2011, Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật tỉnh (Liên hiệp hội) đã tổ chức Hội nghò tổng kết hoạt động năm 2010 và bàn phương hướng nhiệm vụ 2011 Tham dự Hội nghò có đại diện lãnh đạo của UBND tỉnh, Văn phòng Tỉnh ủy, Ban Tuyên giáo cùng toàn thể BCH và các hội thành viên của Liên... mạnh công tác thông tin - phổ biến kiến thức khoa học, đã phát hành 3 kỳ Bản tin Khoa học và Ứng dụng với số lượng 1500 cuốn và 09 Bản tin Phổ biến kiến thức với số lượng 45 00 cuốn… Đồng thời, nhiều hội thành viên của Liên hiệp các Hội KH-KT tỉnh có nhiều hoạt động tích cực trong việc củng cố, phát triển hội, tập hợp trí thức trong hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ, nghiên cứu khoa học, tuyên truyền,... 15 BẢN TIN KHOA HỌC - KỸ THUẬT KHOA HỌC & ỨNG DỤNG Loài mèo DƯỚI GÓC NHÌN CỦA CÁC NHÀ KHOA HỌC BÁ DƯƠNG Mèo là loài động vật nhỏ bé sống trong tự nhiên hoặc được nuôi trong gia đình và được xếp thứ 4 trong hàng 12 con giáp sau "ông ba mươi" - loài Hổ Dưới con mắt của người thường thì mèo chỉ được nuôi trong gia đình để bắt chuột, nhưng dưới góc nhìn của các nhà khoa học, loài mèo có bản năng sinh học. .. cứ u mạ n g (Xem tiếp trang 19) Tháng 4/ 2011 Số 04 BẢN TIN KHOA HỌC - KỸ THUẬT KHOA HỌC & ỨNG DỤNG Cách mua xăng và biện pháp tiết kiệm nhiên liệu cho xe hiên liệu hiện nay đang là một vấn đề nóng bỏng, làm sao để sử dụng một cách tốt nhất? 1 Mua xăng buổi sáng sớm Lợi dụng đặc tính giãn nở của xăng do nhiệt độ lớn hơn so với nước, người tiêu dùng nên mua xăng vào buổi sáng lúc nhiệt độ vẫn còn thấp... thời kỳ mới KHOA HỌC - KỸ THUẬT Biên tập CN HOÀNG VĂN THÀNH CN NGUYỄN THỊ THUỶ CN NGUYỄN VĂN DƯƠNG Thư ký biên tập ThS NGUYỄN VĂN CHỨC Trình bày LÊ THIỀU TIẾN Bản tin xuất bản hàng quý Thông tin đóng góp xin vui lòng liên hệ Ban biên tập - Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Bắc Giang Đòa chỉ: Số 48 - Ngô Gia Tự TP Bắc Giang Điện thoại: 0 240 3828 981; 3850 349 Fax: 0 240 3 850 349 Website: http//www.busta.vn... phong trào nhằm tập hợp, đoàn kết, phát huy trí tuệ và tôn vinh trí thức; quán triệt và triển khai Nghò quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Giang lần thứ XVII và Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng trong hệ thống Liên hiệp các Hội KH-KT và đội ngũ trí thức; tiếp tục xuất bản Bản tin Khoa học và Ứng dụng và bản tin phổ biến kiến thức; tập trung chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn hoạt động Hội thi sáng... chỉnh sửa sau hội nghò này T HỒNG HẠNH 25 BẢN TIN TIN HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC & ỨNG DỤNG TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM HOẠT ĐỘNG VỚI LIÊN HIỆP CÁC HỘI KH&KT TỈNH THANH HÓA gày 28/2 /2011, đoàn công tác Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật tỉnh Thanh Hóa đến thăm và làm việc với Liên hiệp Bắc Giang Tại buổi làm việc, hai bên đã trao đổi những thuận lợi và khó khăn về kinh nghiệm và phương pháp tổ chức triển khai một . ngày một giàu đẹp hơn  NĐK LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC (Tiếp theo trang 10) KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 13 Tháng 4/ 2011 Số 04 KHOA HỌC & ỨNG DỤNG NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI D ưới sự lãnh đạo. TUÂN Hội Luật gia tỉnh KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 14 Tháng 4/ 2011 Số 04 KHOA HỌC & ỨNG DỤNG NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI  Trung tướng, GS.TS. ĐỒNG MINH TẠI - Giám đốc Học viện Hậu cần T ỉnh. các nhà khoa học, loài mèo có bản năng sinh học rất khác biệt mà nhiều loài vật khác không có.  BÁ DƯƠNG (Xem tiếp trang 19) KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 17 Tháng 4/ 2011 Số 04 KHOA HỌC -

Ngày đăng: 14/08/2014, 09:15

Xem thêm: Bản tin khoa học và ứng dụng quý 4 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w