Bản tin khoa học và ứng dụng số 3 2010

32 299 0
Bản tin khoa học và ứng dụng số 3 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bản tin khoa học và ứng dụng là tờ tin nhằm phổ biến những kiến thức về khoa học và ứng dụng t với các mục chính như tin tức sự kiện về khoa học kỹ thuật, văn hóa giáo dục, cuộc sống qanh ta hay mục vinh danh đất việt cho mọi người dân có nhu cầu

In 500 bản, khổ 19 x 27 cm. Giấy phép xuất bản số: 34/GP- STTTT do Sở Thông tin & Truyền thông tỉnh Bắc Giang cấp ngày 31 tháng 3 năm 2010. In tại Nhà in Báo Bắc Giang. TRONG SỐ NÀY z Hội Sinh vật cảnh Bắc Giang phấn đấu đưa hoạt động sinh vật cảnh thành ngành kinh tế sinh thái giá trò cao z Trao giải thưởng cuộc thi sáng tạo thanh thiếu niên, nhi đồng tỉnh Bắc Giang lần thứ VI-2010 z Trồng thử nghiệm giống cam V2 tại Yên Thế z Hội thảo công nghệ chế tạo thiết bò bê tông cốt thép thành mỏng z Đại hội Công đoàn Liên hiệp hội lần thứ nhất z Hội Làm vườn Bắc Giang nâng cao hiệu quả hoạt động Chòu trách nhiệm xuất bản ThS. NGUYỄN ĐỨC KIÊN Chủ tòch Liên hiệp các hội KH&KT tỉnh Bắc Giang Biên tập CN. HOÀNG VĂN THÀNH CN. ĐẶNG THỊ LỤA CN. NGUYỄN VĂN DƯƠNG Thư ký biên tập ThS. NGUYỄN VĂN CHỨC Trình bày LÊ THIỀU TIẾN Bản tin xuất bản hàng quý Thông tin đóng góp xin vui lòng liên hệ Ban biên tập - Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Bắc Giang Đòa chỉ: Số 48 - Ngô Gia Tự - TP Bắc Giang Điện thoại: 0240 3828 981; 3850 349 Fax: 0240 3 850 349 Website: http//www.busta.vn Email: lienhiephoibg@yahoo.com TIN TỨC - SỰ KIỆN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI KHOA HỌC - KỸ THUẬT VINH DANH ĐẤT VIỆT VĂN HÓA - GIÁO DỤC CUỘC SỐNG QUANH TA TIN HOẠT ĐỘNG z Thông báo ý kiến của Ban Bí thư TW Đảng xác đònh các vấn đề triển khai thực hiện Chỉ thò số 42-CT/TW ngày 16/4/2010 của Bộ Chính trò z Quy đònh về hoạt động tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Bắc Giang z Bằng giả thật - Bằng thật giả z ”Đẩy mạnh sáng tạo khoa học công nghệ trong giai đoạn hiện nay” z Xây dựng và phát triển đội ngũ trí thức Bắc Giang giai đoạn 2010-2020 z Giáo sư Ngô Bảo Châu - Một trí tuệ lớn, một trái tim yêu thương z Lý Thái Tổ và chiến lược xây dựng đất nước z Gỡ bỏ những rào cản để nữ trí thức phát triển z Túi ni lông - Bài toán khó giải cho môi trường z Gió - Nguồn năng lượng “sạch”? z Một số vấn đề cần lưu ý khi xây dựng và sử dụng công trình khí sinh học (Biogas) z Giáo sư, tiến só y khoa Nguyễn Văn Tuấn: Từ khát vọng đi đến thành công z Từ đam mê sáng tạo trở thành “Nhà khoa học nhí” z Đặc trưng văn hoá Bắc Giang z Văn hoá cảm ơn z Ngôn ngữ Việt - cần được trọng dụng z Giá trò đạo đức - giá trò bản thân và giá trò xã hội z Giá trò cao đẹp của con người trong gia đình z Cám ơn và xin lỗi KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 2 Tháng 11/2010 Số 03 TIN TỨC - SỰ KIỆN Tại phiên họp ngày 23 - 6 - 2010, sau khi nghe đại diện lãnh đạo Văn phòng Trung ương Đảng trình bày ý kiến về việc xác đònh một số nội dung cần được xây dựng thành các đề án trình Ban Bí thư (Công văn số 9777-CV/VPTW, ngày 18 - 6 - 2010), Ban Bí thư đã thảo luận và có ý kiến như sau: 1. Ban cán sự Đảng Chính phủ chỉ đạo nghiên cứu, xây dựng dự thảo Luật phổ biến kiến thức và dự thảo Luật hành nghề kỹ sư chuyên nghiệp để trình Quốc hội đầu nhiệm kỳ Quốc hội khoá XIII. 2. Ban cán sự đảng Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với Ban cán sự đảng Bộ Khoa học và Công nghệ, Đảng đoàn Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam xây dựng Đề án kiện toàn tổ chức bộ máy của Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật ở Trung ương và tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; xây dựng cơ chế phối hợp giữa Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam với các hội thành viên và với các liên hiệp hội ở tỉnh, thành phố. Nghiên cứu thành lập tổ chức thu hút trí thức khoa học và công nghệ người Việt Nam ở nước ngoài tham gia xây dựng đất nước. Báo cáo Ban Bí thư vào quý II - 2011. 3. Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp với Ban cán sự đảng Bộ Khoa học và Công nghệ, Đảng đoàn Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam xây dựng cơ chế phát huy vai trò của Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật tham mưu, đề xuất với Đảng, Nhà nước những vấn đề lớn về chủ trương, đường lối, chính sách phát triển đất nước, chủ động phản biện, tư vấn và giám đònh xã hội trong quá trình xây dựng chủ trương, đường lối, chính sách, các chương trình, dự án lớn. Báo cáo Ban Bí thư vào quý III - 2011. 4. Ban cán sự đảng Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Ban cán sự đảng Bộ Khoa học và Công nghệ, Đảng đoàn Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam xây dựng cơ chế, chính sách về tài chính và các điều kiện khác bảo đảm hoạt động có hiệu quả của Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật ở Trung ương và tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Báo cáo Ban Bí thư vào quý III - 2011. 5. Ban Tổ chức Trung ương chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Đảng đoàn Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam xây dựng Quy chế hoạt động của Đảng đoàn Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam và Quy chế phối hợp công tác giữa Đảng đoàn Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật và các đảng đoàn, ban cán sự đảng có liên quan. Báo cáo Ban Bí thư vào quý II - 2011. T/M BAN BÍ THƯ (đã ký) Trương Tấn Sang BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Số 353-TB/TW Hà Nội, ngày 25 tháng 6 năm 2010 THÔNG BÁO Ý KIẾN CỦA BAN BÍ THƯ Về việc xác đònh các vấn đề triển khai thực hiện Chỉ thò số 42-CT/TW, ngày 16/4/2010 của Bộ Chính trò KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 3 Tháng 11/2010 Số 03 TIN TỨC - SỰ KIỆN Kính thưa các đồng chí! Kính thưa các vò khách quý! Thưa toàn thể các vò đại biểu tham dự hội thảo! Hôm nay, tôi rất vui mừng được đến dự hội thảo khoa học do Công ty Thoát nước và Phát triển đô thò tỉnh Bà Ròa - Vũng Tàu phối hợp với Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Bắc Giang tổ chức. Thay mặt Đoàn chủ tòch Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, tôi xin nhiệt liệt chào mừng các đồng chí lãnh đạo các bộ ban ngành, các quý vò khách quý cùng toàn thể các đại biểu về dự hội thảo. Thưa các quý vò đại biểu! Trong vòng 15 năm qua, kể từ năm 1995, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam đã phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức giải thưởng Sáng tạo KH&CN Việt Nam (viết tắt là VIFOTEC). Tính cho đến nay đã có gần 2000 công trình tham dự giải, trong số đó có trên 400 công trình đã được tặng các giải thưởng. Trong quá trình tuyển chọn, các hội đồng chuyên môn không những chỉ xem xét ý nghóa khoa học, ý nghóa thực tiễn mà còn xem xét nhiều yếu tố khác như: tác động đến môi trường, hiệu quả kinh tế cũng như quyền sở hữu trí tuệ của các tác giả công trình. Theo sự đánh giá của nhiều nhà khoa học thì Giải thưởng Sáng tạo KHCN Việt Nam là một trong số những giải thưởng có ý nghóa sau giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước. Công trình "Công nghệ chế tạo các loại thiết bò bê - tông cốt thép thành mỏng" mà chúng ta sẽ nghe giới thiệu tại hội thảo khoa học này là một trong số những công trình đã được nhận giải nhất Giải thưởng Sáng tạo KHCN năm 2009 và bằng sáng chế độc quyền do Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới trao tặng. Chúng tôi hi vọng rằng, Hội thảo khoa học được tổ chức ở Bắc Giang lần này là một dòp tốt để các đòa phương, các doanh nghiệp tìm hiểu và ứng dụng rộng rãi những kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ đã được kiểm nghiệm trong sản xuất và đời sống. Thưa các vò đại biểu! Tại hội thảo này, tôi xin biểu dương những nỗ lực của Liên hiệp Các hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Bắc Giang trong việc phổ biến các kiến thức khoa học và công nghệ, trong việc tham gia vào công tác tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội góp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang. Thay mặt Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tôi xin thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Giang đã hết lòng giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh hoạt động có hiệu quả. Hôm nay, giữa lúc các đồng chí bận chuẩn bò đại hội Đảng các cấp, các đồng chí lãnh đạo vẫn dành thời gian đến tham dự hội thảo, điều đó thể hiện sự quan tâm sâu sắc của lãnh đạo tỉnh đối với sự phát triển của khoa học và công nghệ. Thay mặt Liên hiệp Các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, xin chúc sức khoẻ các vò khách quý, các vò đại biểu tham dự hội thảo! Chúc hội thảo thành công tốt đẹp!  "ÀÊÍY MẨNH SẤNG TẨO KHOA HỔC CƯNG NGHÏÅ TRONG GIAI ÀOẨN HIÏÅN NAY" Đó là ý kiến chỉ đạo trong bài phát biểu của Giáo sư, Viện só, Tiến só khoa học: Đặng Vũ Minh - Ủy viên Trung ương đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học công nghệ và Môi trường Quốc hội, Chủ tòch Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tại hội thảo "Công nghệ chế tạo các loại thiết bò bê tông cốt thép thành mỏng dùng trong lónh vực hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật và bảo vệ môi trường" do Liên hiệp các hội KH&KT tỉnh Bắc Giang phối hợp với Công ty Thoát nước và Phát triển đô thò tỉnh Bà Ròa - Vũng Tàu (BUSADCO) tổ chức ngày 11/9/2010 tại nhà khách UBND tỉnh. KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 4 Tháng 11/2010 Số 03 TIN TỨC - SỰ KIỆN Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Cơ quan thực hiện hoạt động tư vấn. phản biện và giám đònh xã hội trên đòa bàn tỉnh Bắc Giang Là Liên hiệp Các hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Bắc Giang (gọi tắt là Liên hiệp hội) Điều 2. Tính chất của hoạt động tư vấn phản biện và giám đònh xã hội. Hoạt động tư vấn phản biện và giám đònh xã hội của Liên hiệp hội là không vì lợi nhuận, không phải vì hoạt động nghề nghiệp, là sự thể hiện trách nhiệm của đội ngũ trí thức tham gia đóng góp trí tuệ vào các hoạt động của Nhà nước. Hoạt động tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội của Liên hiệp hội không thay thế việc tư vấn, thẩm đònh, giám đònh của các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, tổ chức tư vấn hoạt động theo quy đònh của pháp luật. Điều 3. Mục đích của hoạt động, tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội. Cung cấp cho các cơ quan nhà nước hoặc các đơn vò khác trên đòa bàn tỉnh (gọi chung là tổ chức hữu quan) có yêu cầu hoặc chấp thuận đề xuất tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội có thêm cơ sở, luận cứ khoa học có tính độc lập, khách quan khi đề xuất, xây dựng, thẩm đònh phê duyệt hoặc thực hiện các chương trình, đề án, dự án phát triển kinh tế - xã hội (sau đây gọi chung là đề án). Tăng cường sự đoàn kết, hợp tác của đội ngũ tri thức, nâng cao năng lực và vai trò của Liên hiệp hội và các hội thành viên trong việc thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ở đòa phương. Điều 4. Giải thích các từ ngữ trong quy đònh. 1.Tư vấn là hoạt động trợ giúp về tri thức, kinh nghiệm, cung cấp các thông tin, tư liệu cùng các ý kiến phân tích, đánh giá và kiến nghò trong việc đề xuất xây dựng hoặc thẩm đònh, phê duyệt đề án. 2. Phản biện là hoạt động cung cấp các thông tin, tư liệu cùng các ý kiến phân tích, đánh giá tính khả thi và các kiến nghò về sự phù hợp của nội dung đề án đối với mục tiêu và các điều kiện dàng buộc ban đầu hoặc thực trạng đề ra. 3. Giám đònh xã hội là hoạt động theo dõi việc thực hiện đề án, đưa ra các ý kiến phân tích, đánh giá và kiến nghò kòp thời về việc tổ chức thực hiện mục tiêu, nội dung hoặc chất lượng đề án. Điều 5. Đối tượng, phạm vi tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội. 1. Đối tượng. 1.2. Các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật. Các đề án phát triển kinh tế - xã hội có tính chất phức tạp, ưu tiên, trọng điểm hoặc đa ngành do các tổ chức hữu quan xây dựng, thực hiện hoặc trình cấp trên phê duyệt, gồm: a. Các dự án nhóm A; b. Các dự án nhóm B, C có tính chất đặc thù, nhạy cảm về lòch sử, văn hóa, tôn giáo, cảnh quan, môi trường, khu dân cư tập trung. 2. Phạm vi. 1.1. Đối với các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật: Sự phù hợp, thống nhất với các văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên . a. Đối tượng áp dụng, phạm vi điều chỉnh của văn bản quy phạm pháp luật. b. Tính khả thi của văn bản quy phạm pháp luật khi ban hành. c. Những nội dung cần thiết khác. 1.2.Đối với các đề án phát triển kinh tế - xã hội: a. Tính khả thi của đề án. b. Sự phù hợp với quy luật cảnh quan. c. Các vấn đề tác động đến môi trường d. Các vấn đề liên quan đến khoa học và công nghệ e. Các vấn đề liên quan đến lòch sử, văn hóa, xã hội. f. Các vấn đề liên quan đến lao động, việc làm, xóa đói và giảm nghèo. ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH BẮC GIANG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 63/2005/QĐ-UB QUI ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN, PHẢN BIỆN VÀ GIÁM ĐỊNH Xà HỘI CỦA LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT TỈNH BẮC GIANG Ban hành theo Quyết đònh số 63/2005/QĐ-UB ngày 22 tháng 8 năm 2005 Á KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 5 Tháng 11/2010 Số 03 TIN TỨC - SỰ KIỆN Á Điều 6. Yêu cầu thực hiện hoạt động tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội. 1. Có trình độ chuyên môn cao, đảm bảo tính khách quan và khoa học, thể hiện ở cách tiếp cận đúng, phương pháp nghiên cứu thích hợp, biện pháp tổ chức và cơ cấu đội ngũ thực hiện có chọn lọc, hợp lý, các đề xuất, kiến nghò có nội dung xác đáng, rõ ràng, dựa trên những số liệu được kiểm chứng. 2. Chòu trách nhiệm pháp lý về nội dung tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội Điều 7. Các mức độ tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội. Việc tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội được tiến hành ở các mức độ khác nhau, từ đơn giản đến phức tạp, bao gồm: 1. Chia sẻ thông tin tham khảo về nội dung hoặc phương pháp tiếp cận nguồn tư liệu, nguồn chuyên gia,vv 2. Phân tích, đánh giá, đưa ra các ý kiến nhận xét, bình luận hoặc kiến nghò hướng nghiên cứu nhằm góp phần xây dựng, hoàn thiện hoặc bổ sung sửa đổi từng phần hoặc toàn bộ một đề án đang được thực thi. 3. Phân tích, đánh giá, nghiên cứu toàn diện và đưa ra kiến nghò cụ thể về giải pháp hoặc phương án bổ sung, sửa đổi hoặc thay thế từng phần hoặc toàn bộ một đề án. Chương II QUY ĐỊNH CỤ THỂ Điều 8. Hình thức thực hiện tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội Hoạt động tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội của Liên hiệp hội và các hội thành viên được thực hiện theo các hình thức sau: 1. Các tổ chức hữu quan đặt yêu cầu cho Liên hiệp hội tư vấn, phản biện hoặc giám đònh xã hội đối với các đề án thuộc thẩm quyền phê duyệt, thực hiện của mình hoặc các đề án trình cấp trên phê duyệt 2. Liên hiệp hội và các Hội thành viên chủ động đề xuất với các tổ chức hữu quan nhiệm vụ tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội. Điều 9. Quy đònh thời gian thực hiện. Sau khi được chấp thuận hoặc được mời tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội, Liên hiệp hội hoặc các Hội thành viên phải thực hiện đồng bộ với các cơ quan chuyên môn về thời gian, không được làm ảnh hưởng đến tiến độ xây dựng thẩm đònh, phê duyệt hoặc thực hiện đề án. Điều 10. Nội dung, tổ chức thực hiện tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội. 1. Trường hợp các tổ chức hữu quan đặt yêu cầu tư vấn, phản biện và giám đònh xã hộïi, hai bên phải có biên bản thỏa thuận hợp đồng bao gồm các nội dung: a. Bối cảnh của đề án. b. Mục tiêu của đề án. c. Phạm vi của nhiệm vụ tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội. d. Các kết quả phải đạt được các tiêu chí để đánh giá kết quả. e. Thời hạn thực hiện; f. Các thông tin sẽ được yêu cầu cung cấp và bảo mật (nếu thấy cần thiết); các điều kiện (về quan hệ chi phí, trang thiết bò…) do tổ chức đặt yêu cầu đảm bảo. 2. Trường hợp Liên hiệp hội và các Hội thành viên chủ động đề xuất việc tư vấn phản biện và giám đònh xã hội thì phải xác đònh phạm vi và nội dung công việc thấy cần thiết và thấy có thể tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội, đồng thời gửi đề án đến các tổ chức hữu quan liên quan, khi được các tổ chức hữu quan chấp thuận và đặt yêu cầu cụ thể, việc tổ chức thực hiện được tiến hành theo các nội dung khoản 1 điều này. 3. Trong trường hợp các tổ chức hữu quan không đặt yêu cầu (hoặc không chấp thuận) những lãnh đạo Liên hiệp hội, các Hội thành viên và nhiều chuyên gia nhận thấy cần có sự tham gia của tổ chức hội vào các nhiệm vụ tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội thì lãnh đạo Liên hiệp hội hoặc Hội thành viên chủ độïng báo cáo với Chủ tòch UBND tỉnh xin ý kiến chỉ đạo. Trình tự tổ chức thực hiện tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội thực hiện theo hướng dẫn tại Văn bản số 733/LHH ngày 06/9/2002 của Liên hiệp Các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam 4. Trường hợp các tổ chức hữu quan yêu cầu tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội giao đích danh cho một cá nhân chuyên gia tự thực hiện nhiệm vụ được giao thì cá nhân đó tự chòu trách nhiệm pháp lý về nội dung và kết quả thực hiện của mình; các kết luận, ý kiến, báo cáo cần ghi rõ tên của từng chuyên gia cụ thể, không được nhân danh tổ chức Liên hiệp hội. Điều 11. Kinh phí cho nhiệm vụ tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội. 1. Nguyên tắc xác đònh kinh phí cho các hình thức tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội là không vì lợi nhuận, đảm bảo bù đắp các chi phí phục vụ trực tiếp cho các hoạt động này. 2. Đối với các chương trình, dự án UBND tỉnh yêu cầu (hoặc chấp nhận) thực hiện tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội thì Liên hiệp hội hoặc các Hội thành viên chủ động tự lập dự toán kinh phí, thống nhất với Sở Kế hoạch và Đầu tư và Sở Tài chính trình UBND Á KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 6 Tháng 11/2010 Số 03 TIN TỨC - SỰ KIỆN tỉnh phê duyệt vào kế hoạch ngân sách hàng năm. 3. Đối với đề án do các tổ chức hữu quan đặt yêu cầu (hoặc chấp nhận) thực hiện tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội, kinh phí thực hiện nhiệm vụ tư vấn , phản biện và giám đònh xã hội được thực hiện trên cơ sở hợp đồng do hai bên cùng thỏa thuận , phù hợp với quy đònh chung của Nhà nước. Trường hợp các đề án không được bố trí nguồn kinh phí riêng cho hoạt động tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội thì được sử dụng nguồn kinh phí hoạt động của cơ quan đặt yêu cầu (hoặc chấp nhận), thanh toán trực tiếp cho Liên hiệp hội hoặc các Hội thành viên theo hợp đồng. 4. Nội dung, mức chi cụ thể cho từng trường hợp và công tác quản lý, cấp phát, quyết đoán kinh phí hoạt động tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội được thực hiện theo hướng dẫn tại Thông tư số 27/2003/TT-BTC ngày 01/4/2003 của Bộ Tài chính. Điều 12. Quyền và nghóa vụ của các tổ chức hoạt động tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội hữu quan đặt yêu cầu tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội. 1. Chủ động đặt yêu cầu tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội cho Liên hiệp hội hoặc các thành viên đối với các đề án thuộc diện nêu tại điều 5 quy đònh này. 2. Cung cấp đầy đủ, kòp thời những thông tin, tư liệu cần thiết, bảo đảm các điều kiện thuận lợi về kinh phí và sử dụng cơ sở vật chất (nếu có thỏa thuận) cho Liên hiệp hội hoặc các Hội thành viên thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu 3. Xử lý các kiến nghò trong văn bản tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội của Liên hiệp hội và các Hội thành viên. Văn bản tư vấn, phản biện hoặc giám đònh xã hội của Liên hiệp hội và các Hội thành viên được tập hợp trong hồ sơ đề án trình các cấp có thẩm quyền. Điều 13. Trách nhiệm của Liên hiệp hội và các Hội thành viên. 1. Liên hiệp hội: 1.1. Xây dựng và triển khai kế hoạch tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội hàng năm, tham mưu trình UBND tỉnh ban hành các văn bản pháp qui về công tác tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội; 1.2 Tổ chức triển khai tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội khi có yêu cầu; 1.3. Phổ biến các tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ phục vụ hoạt động tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội; 1.4. Tổ chức hệ thống thông tin trong toàn Liên hiệp hội, xây dựng cơ sở dữ liệu về các văn bản pháp qui, các chính sách, quy hoạch của tỉnh; cung cấp các thông tin có trong cơ sở dữ liệu cho các hội thành viên khi có yêu cầu; 1.5. Xây dựng cơ sở dữ liệu về các chuyên gia trong tỉnh, trong khu vực, trong nước, lựa chọn và giới thiệu các chuyên gia có đủ năng lực và trình độ cho từng đề án tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội; 1.6. Hỗ trợ việc đào tạo, tập huấn nâng cao năng lực tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội cho cán bộ, chuyên gia và các hội thành viên; 1.7. Chòu trách nhiệm pháp lý về nội dụng tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội và những ý kiến do mình đề xuất; quản lý, bảo mật (nếu có yêu cầu) hồ sơ, tài liệu của đề án được cung cấp, bảo quản các phương tiện kỹ thuật (nếu được giao) và hoàn trả sau khi hoàn thành nhiệm vụ được yêu cầu; 1.8. Đònh kỳ tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm hoạt động tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội của hệ thống Liên hiệp Hội và báo cáo về UBND tỉnh. 2. Các hội thành viên của Liên hiệp Hội: 2.1. Tổ chức thực hiện tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội khi được phân công và khi có tổ chức hữu quan yêu cầu; 2.2. Trong trường hợp cần thiết có sự hỗ trợ của Liên hiệp hội, phải báo cáo chi tiết về nội dung, yêu cầu, phạm vi thời hạn thực hiện, các vấn đề khó khăn khi thực hiện ở từng giai đoạn; 2.3. Lựa chọn và giới thiệu chuyên gia, cung cấp thông tin trong phạm vi khả năng của mình (khi được yêu cầu) để hỗ trợ công tác tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội của Liên hiệp hội và các Hội thành viên khác; 2.4. Đònh kỳ 6 tháng, hàng năm báo cáo về hoạt động tư vấn phản biện và giám đònh xã hội cho Liên hiệp Hội. Chương III ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 14. Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh, các sở, cơ quan trực thuộc UBND tỉnh, UBND các huyện, thành phố tổ chức thực hiện quy đònh này. Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc, báo cáo kòp thời về UBND tỉnh (thông qua Thường trực Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh) để xem xét giải quyết. TM. UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH KT. CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH (Đã ký) Bùi Văn Hạnh Á KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 7 Tháng 11/2010 Số 03 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI N ghò quyết Hội nghò lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X "Về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá" đã xác đònh cần sớm có những quyết sách quan trọng, kòp thời và mạnh mẽ nhằm xây dựng, phát triển đội ngũ trí thức. Đó là một trong những yêu cầu, điều kiện cần thiết và quan trọng cho sự thành công của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế. Trong 5 nhóm giải pháp, nhiệm vụ Nghò quyết đề ra, nhóm giải pháp "Tạo chuyển biến căn bản trong đào tạo, bồi dưỡng trí thức" giữ vai trò quan trọng trong việc xây dựng, phát triển đội ngũ trí thức ngang tầm với yêu cầu, nhiệm vụ của công cuộc xây dựng, phát triển đất nước trong giai đoạn mới. Đối với các đòa phương có điều kiện phát triển kinh tế - xã hội khó khăn, đội ngũ trí thức còn hạn chế về số lượng và chất lượng, để đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực cho chuyển dòch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá; nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ trí thức càng đặt ra cấp thiết hơn. Trong điều kiện là tỉnh nghèo, thuần nông, để phấn đấu phát triển kinh tế - xã hội rút ngắn khoảng cách thu nhập bình quân đầu người với cả nước, đònh hướng phát triển của Bắc Giang đã được xác đònh rõ là chuyển dòch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá; tập trung phát triển công nghiệp - dòch vụ. Để đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực cho chuyển dòch cơ cấu kinh tế phát triển các ngành công nghiệp, dòch vụ đòi hỏi cần có sự chuyển biến căn bản trong phát triển nguồn nhân lực có chất lượng, trình độ cao, đặc biệt là trong đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ trí thức của tỉnh. Hiện nay, theo đánh giá của Liên Các hội khoa học kỹ thuật tỉnh Bắc Giang, lực lượng trí thức của tỉnh còn hạn chế cả về số lượng và chất lượng. Toàn tỉnh Bắc Giang có gần 15.000 người có trình độ từ đại học trở lên chiếm 1% dân số và chiếm 57,6% số công chức, viên chức của tỉnh. Trong đó có 466 thạc sỹ, 16 tiến só. So với các đòa phương trên cả nước, tỷ lệ trí thức có trình độ sau đại học của Bắc Giang chưa cao, phân bố chưa đồng đều, tập trung chủ yếu ở nhóm ngành khoa học xã hội nhân văn, nhiều nhất ở các đơn vò sự nghiệp giáo dục và y tế. Công tác tập hợp, sử dụng đội ngũ trí thức chưa hợp lý, hiệu quả; chưa phát hiện kòp thời và nhân điển hình gương trí thức giỏi, tiêu biểu có nhiều đóng góp cho tỉnh. Đội ngũ trí thức đầu ngành, nhất là trong các ngành kinh tế mũi nhọn, lónh vực khoa học kỹ thuật chưa nhiều. Bên cạnh đó, khả năng sáng tạo, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất chưa cao. Số lượng trí thức trẻ tham gia nghiên cứu khoa học chưa nhiều, một bộ phận trí thức còn hạn chế về trình độ ngoại ngữ, tin học, chưa đủ điều kiện khả năng tiếp cận làm chủ công nghệ tiên tiến, hiện đại; chưa đủ kinh nghiệm hoạt động trong điều kiện kinh tế thò trường và hội nhập quốc tế. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế nêu trên như: điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh còn thấp, ngân sách đầu tư cho khoa học và công nghệ, xây dựng và phát triển đội ngũ trí thức chưa đáp ứng yêu cầu; cơ sở vật chất, môi trường làm việc cho đội ngũ trí thức phát huy tài năng sáng tạo còn thiếu và chưa đồng bộ; thu nhập của người dân còn thấp nên ít có cơ hội được học tập, nâng cao trình độ. Tuy nhiên nhìn chung, nguyên nhân chủ yếu là do đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có chất lượng và trình độ cao, đặc biệt là đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ trí thức còn nhiều hạn chế từ xây dựng chiến lược, qui hoạch, ban hành chủ trương, chính sách đến triển khai thực hiện. Để xây dựng và phát triển đội XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC BẮC GIANG GIAI ĐOẠN 2010 - 2020  GS.TS. NGND NGÔ THẾ CHI Giám đốc Học viện Tài chính (Xem tiếp trang 9) KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 8 Tháng 11/2010 Số 03 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Á T hế nhưng, một ngàn năm đó chỉ như mơ hồ trên sách vở, hoặc ảo ảnh giữa hư vô kể từ Minh Vương Lý Thái Tổ di đô từ Hoa Lư về thành Đại La năm 1010 (Thuận Thiên thứ 1, vào tháng 7), mà di tích được khám phá trên một vùng rộng lớn tại Thủ đô Hà Nội vẫn còn là minh chứng thật cho một huyền sử xa vời! Có ý kiến cho rằng, nên dựng tượng đài Thiền Sư Vạn Hạnh trên đất Hà Thành, và có những con đường mang tên vò Quốc sư lỗi lạc ấy, để nhắc nhở mọi người luôn ghi nhớ đến công đức của tiền nhân. Thiết nghó, ý tưởng đẹp này sẽ được thực hiện trong nay mai khi mà mọi người đã ý thức thấy được những việc cần làm, nên làm. Muốn thực hiện ý tưởng hay đẹp đó, chúng ta nên từng bước chuẩn bò, nghiên cứu, giáo dục tác động sao cho mọi người hiểu rõ lòch sử dân tộc Việt Nam từ những ngày đầu dựng nước và giữ nước. Tìm hiểu Thiền Sư Vạn Hạnh? Lý Công Uẩn là ai? Nhân tố nào đã nuôi dưỡng, hun đúc nên vò vua anh minh này, người đã lập ra một Lý Triều nức tiếng nhân từ trong lòch sử dân tộc. Trên thế giới cũng như tại Việt Nam suốt chiều dài mấy ngàn năm danh sử, những vò vua từng có công dựng xây và chấn hưng đất nước là chuyện bình thường, cũng như có những đời vua làm băng hoại tổ quốc và trụy lạc cá nhân cũng không thiếu, thế nhưng, Lý Công Uẩn, mở đầu cho những triều đại kế tục, suốt hơn bốn thế kỷ đem lại thái bình cho nhân dân và thống nhất giang san một mối, tạo sự kiêng nể cho ngoại xâm, dẹp tan ý đồ bá quyền của nước lớn và bình đònh lân bang bằng ngoại giao, bằng uy tín, bằng chiến lược và kể cả sức mạnh quân sự. Như lòch sử đã ghi nhận, Lý Công Uẩn vốn xuất thân từ nhà chùa, con nuôi của Lý Khánh Vân và là đệ tử truyền thừa của Thiền sư Vạn Hạnh. Từ bé đã không cha, mang một lý lòch huyền thoại, nhưng cốt cách sinh hoạt thường nhật của một chú bé ở chùa chứng tỏ một con người không mang tính huyền thoại để bước vào đời nhận lãnh trách nhiệm gánh vác giang san trên đôi vai một Phật tử. Triều đại Lê Long Đỉnh, Lý Công Uẩn làm Điện Tiền Chỉ Huy Sứ. Trong hàng quan tướng tứ trụ vương triều thì Lý Công Uẩn tỏ ra nhân hậu, nhiệt tình, trung thành, được lòng quan triều và tín nhiệm của Lê ngọa Triều. Tuy Lê Long Đỉnh tỏ ra hư hỏng, tha hóa và độc ác đối với lê dân cũng như thô bạo đối với sư sãi, giải khuây bằng sự chết chóc của tội nhân, tham dâm vô độ, giết anh cướp ngôi (1) đã làm mất lòng dân cực độ, thế mà Lý Công Uẩn vẫn tròn đạo nghóa vua tôi, chính vì thế mà Lý Công Uẩn được Lê Long Đỉnh rất tin tưởng. Lê Long Đỉnh băng hà lúc 24 tuổi, con còn quá nhỏ. Đào Cam Mộc và quần thần tôn Lý Công Uẩn lên ngôi vua, ứng với điềm lành báo trước cây gạo ở chùa làng Diên Uẩn, (Cổ Pháp) bò sét đánh mà Vạn Hạnh tiên đoán nhà Lê suy Lý Thònh; Cho dù Lý Công Uẩn được Đào Cam Mộc và Vạn Hạnh thiền sư hậu thuẫn, nhưng không có thần khí nhân từ, chơn mạng đế vương được lòng thiên hạ thì cũng khó mà cửu trụ. Lý Công Uẩn lên ngôi chưa tới 40 tuổi, thế mà có tầm nhìn của một lãnh tụ thiên tài; Hoa Lư là mảnh đất từng chống ngoại xâm cũng như dẹp loạn sứ quân của nhò vò Tiên đế Đinh- Lê, có nghóa Hoa Lư chỉ là vùng tử thủ, chứ không thể là đòa công; vùng chiến lược quân sự mà không là chiến lược kinh tế và phát triển cơ đồ. Từ xưa, các triều đại từng có việc dời đô, nhưng việc di đô lại thể hiện tính dân chủ trong thời phong kiến như Lý Thái Tổ: LÝ THÁI TỔ VÀ CHIẾN LƯC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC Chúng ta tổ chức Đại lễ không phải chỉ để hoài niệm một lòch sử hào hùng đã qua, mà còn khôi phục được giá trò hiện sinh của Lý Triều nhân từ, đã và đang nuôi dưỡng dân tộc Việt Nam trong từng phút từng giây hiện tại. Nếu tính đời người là một trăm năm thì một ngàn năm chỉ bằng mười đời người hoặc mười người cộng lại; vả lại, không gian vô tận, thời gian vô cùng thì một ngàn năm là giấc chiêm bao còn lưu trên hoang tích của vôi vữa, đá gạch nằm trong lòng đất!  ĐẶNG LỤA KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 9 Tháng 11/2010 Số 03 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI "Xưa nhà Thương đến đời Bàn Canh năm lần dời đô, nhà Chu đến đời Thành Vương ba lần dời đô, há phải các vua thời Tam Đại; ấy theo ý riêng tự tiện dời đô. Làm như thế cốt để mưu nghiệp lớn, chọn ở chỗ giữa, làm kế cho con cháu muôn vạn đời, trên kính mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu có chỗ tiện thì dời đổi, cho nên vận nước lâu dài, phong tục giàu thònh. Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng, coi thường mệnh trời, không noi theo việc cũ Thương Chu, cứ chòu yên đóng đô nơi đây, đến nỗi thế đại không dài, vận số ngắn ngủi, trăm họ tổn hao, muôn vật không hợp. Trẫm rất đau đớn, không thể không dời. Huống chi thành Đại La, đô cũ của Cao Vương, ở giữa khu vực trời đất, được thế rồng chầu hổ phục, chính giữa nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sau trước. Vùng này mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật hết sức tươi tốt phồn thònh. Xem khắp nước Việt đó là nơi thắng đòa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương, đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời. Trẫm muốn nhân đòa lợi ấy mà đònh nơi ở, các khanh nghó thế nào?” (Chiếu dời Đô) Chính vì thế mà quan dân đều đồng thuận. Đại Việt Sử Ký Toàn Thư ghi nhận: Bề tôi đều nói: "Bệ hạ vì thiên hạ lập kế dài lâu, trên cho nghiệp đế được thònh vượng lớn lao, dưới cho dân chúng được đông đúc giàu có, điều lợi như thế, ai dám không theo". Vua cả mừng. Được thế, thì dù tượng đài của Thiền Sư Vạn Hạnh tuy chưa được thực hiện, nhưng hình ảnh Ngài, tâm hồn Ngài đang có mặt trong trái tim, trong khối óc của mỗi chúng ta, và chính chất liệu đó đã tác thành, cống hiến cho dân tộc Việt Nam một Thánh quân Lý Công Uẩn. Vậy thì, lễ mừng Hà Nội ngàn năm Thăng Long quả là một sự kiện lòch sử hy hữu trên thế giới, vì chúng ta tổ chức lễ hội này không phải chỉ để hoài niệm một lòch sử hào hùng đã qua, mà còn khôi phục được giá trò hiện sinh của Lý Triều nhân từ, đã và đang nuôi dưỡng dân tộc Việt Nam trong từng phút từng giây hiện tại. Vận nước như dây quấn Trời Nam ôm thái bình Đạo đức ngự cung điện Muôn xứ hết đao binh  ĐL Á ngũ trí thức tỉnh Bắc Giang đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đến năm 2020, cần có những giải pháp đồng bộ và mạnh mẽ nhằm tạo chuyển biến căn bản trong đào tạo bồi dưỡng trí thức của tỉnh như sau: - Xây dựng chiến lược và qui hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ trí thức của tỉnh đến năm 2020 gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Trong đó cần xác đònh rõ chỉ tiêu về số lượng và chất lượng đội ngũ trí thức của tỉnh đến năm 2020: tỷ lệ % trí thức trên dân số, tỷ lệ % có trình độ đại học trở lên trên số cán bộ, viên chức; số lượng trí thức có trình độ sau đại học. Xây dựng các chương trình mục tiêu để triển khai thực hiện chiến lược: Chương trình đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ chuyên gia; Chương trình đào tạo bổ sung nguồn nhân lực cho hệ thống chính trò, Chương trình đào tạo cán bộ nữ… - Thực hiện có hiệu quả Chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, viên chức trong hệ thống chính trò. Công tác qui hoạch gắn liền với đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng cán bộ đảm bảo đào tạo đúng đối tượng, ngành nghề công chức đảm nhận, phát huy hiệu quả sau đào tạo. - Triển khai thực hiện Chương trình đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ chuyên gia đầu ngành, các chuyên viên có trình độ cao, chuyên sâu trong các ngành mũi nhọn của tỉnh (ở trong và ngoài nước) cùng với thực hiện tốt chính sách bố trí sử dụng và thu hút nhân tài. Chương trình cần tập trung đào tạo nguồn nhân lực trẻ có trình độ thạc sỹ, tiến sỹ cho các ngành, lónh vực còn thiếu, yếu và các lónh vực có đònh hướng phát triển của tỉnh thông qua xác đònh chỉ tiêu cụ thể đến năm 2020, số lượng cán bộ có trình độ sau đại học của mỗi ngành. - Huy động nguồn vốn đầu tư cần thiết cho chương trình đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực của tỉnh, bao gồm cả nguồn vốn từ ngân sách và từ nguồn xã hội hóa, nguồn vốn hỗ trợ khác. Huy động các nguồn lực, kêu gọi sự hỗ trợ của các doanh nghiệp, tổ chức trong và ngoài nước để hình thành Q hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao của tỉnh. - Khuyến khích đẩy mạnh liên kết đào tạo đại học và sau đại học tại chỗ với các trường đại học có uy tín trong nước và nước ngoài. Đây là giải pháp hiệu quả, phù hợp với điều kiện của tỉnh trong việc đẩy nhanh đào tạo nhân lực có trình độ đại học và sau đại học. - Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục nhằm huy động các nguồn lực, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển, nâng cao chất lượng mạng lưới giáo dục đào tạo các cấp từ mầm non đến trung học để có nhiều học sinh phổ thông trúng tuyển đại học tạo nguồn phát triển đội ngũ trí thức của tỉnh. - Thường xuyên đẩy mạnh phong trào xã hội học tập. Phát huy truyền thống văn hoá lâu đời, truyền thống hiếu học của tỉnh. Hỗ trợ giúp đỡ học sinh giỏi có hoàn cảnh khó khăn thi đỗ đại học và hỗ trợ cán bộ cán bộ, công chức đi học sau đại học. Thu hút đội ngũ trí thức của tỉnh đang công tác ở các đòa phương khác và ở nước ngoài về phục vụ quê hương. Với việc triển khai thực hiện đồng bộ, có hiệu quả các giải pháp nêu trên sẽ tạo chuyển biến căn bản trong đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ trí thức đáp ứng được nhu cầu nguồn nhân lực có chất lượng cao, góp phần quan trọng phát triển Bắc Giang theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá  NTC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN (Tiếp theo trang 7) KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 10 Tháng 11/2010 Số 03 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Á T rước hết tôi xin bày tỏ tấm lòng cảm kích của tôi với nhà nước và chính phủ đã tổ chức buổi lễ mừng công hôm nay với một tấm lòng trân trọng và chân thành. Tôi cũng thực sự cảm động khi nhận thấy niêm vui, niềm tự hào của giải thưởng Fields đã được chia sẻ với đồng bào khắp nơi trên cả nước. Bắt gặp sự hân hoan, niềm tự hào trong mắt các bạn học sinh, sinh viên có mặt trong buổi lễ ngày hôm nay, làm sự hân hoan, niềm tự hào của cá nhân tôi được nhân lên nhiều lần. Lần đầu tiên, giải thưởng Fields, giải thưởng quan trọng nhất của toán học được trao cho một nhà toán học xuất thân và có quốc tòch của một nước đang phát triển. Sự kiện này có thể sẽ tạo tiền đề cho một sự thay đổi lớn, về chất, cho toán học Việt Nam nói riêng, công tác nghiên cứu khoa học nói chung. Ít nhất đây là cái mà cá nhân tôi, và rất nhiều nhà khoa học và nhà quản lý khoa học có tâm huyết, rất hy vọng. Nhưng trước khi nói về tương lai, tôi nghó chúng ta nên điểm lại quá khứ, để tìm hiểu xem cái gì là nguyên nhân, những nhân tố tích cực nào đã đưa đến thành công ngày hôm nay. Tôi sinh ra trong chiến tranh chống Mỹ và lớn lên trong hoàn cảnh kinh tế khó khăn của thời kỳ hậu chiến. Tuy không ai thích thú chuyện ôn nghèo kể khổ, ta vẫn không thể không nhớ lại những yếu tố lập thành con người ta, cả về thể xác lẫn tinh thần. Ngay khi còn bé, tôi đã hiểu rằng bố mẹ phải nhòn ăn, nhòn mặc để nuôi tôi khôn lớn. Gần hai mươi năm trở lại đây, tôi sinh sống ở nước ngoài, rất lâu ở Pháp, gần đây ở Mỹ. Tiếp xúc nhiều với cuộc sống ở nước ngoài, tôi có hiểu ra một điều rằng, tuổi thơ của tôi và các bạn cùng lứa tuổi, có thể thiệt thòi hơn về chuyện ăn, chuyện chơi, nhưng về chuyện học tập thì hoàn toàn không, thậm chí theo một nghóa nào đó, tôi còn có nhiều điều kiện thuận lợi đặc biệt. Sinh ra trong một gia đình trí thức truyền thống, việc học hành của tôi luôn là ưu tiên số một của bố mẹ. Có lẽ vì bố mẹ đều là những nhà khoa học, niềm ham mê khoa học, giá trò tuyệt đối của tri thức đã ngấm vào máu tôi từ lúc nào mà không biết. Trong hầu hết các gia đình Việt Nam, việc học hành rất được coi trọng, nhưng tình yêu tri thức, yêu khoa học, thì theo ý kiến chủ quan của tôi vẫn là chuyện hiếm. Điều kiện thuận lợi đặc biệt nữa cần kể đến là tuổi học trò của tôi đã được cộng đồng toán học Việt Nam nuôi dưỡng. Tôi hiểu cộng đồng toán học theo nghóa rộng, từ thầy Tôn Thân giáo viên chuyên toán trường Trưng Vương, đến thầy cô khối chuyên toán A0 trường Đại học tổng hợp, cho đến nhiều nhà toán học trẻ vào thời đó GIÁO SƯ NGÔ BẢO CHÂU - MỘT TRÍ TUỆ LỚN, MỘT TRÁI TIM YÊU THƯƠNG "Môi trường khoa học lành mạnh chính là nơi học thuật và đạo đức trong học thuật luôn được xếp ở vò trí đầu tiên cùng với sự bình đẳng giữa các nhà khoa học không phân biệt già trẻ cũng như sự tự do tuyệt đối trong nghiên cứu khoa học ". Đó là suy nghó của GS Ngô Bảo Châu trong bài phát biểu tại buổi lễ chào mừng tối 29/8 ở Trung tâm hội nghò QG Mỹ Đình, khiến hội trường hơn 3.500 người lặng đi vì xúc động. Dưới đây, chúng tôi xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của GS Ngô bảo Châu.  THU HIỀN [...]... 11 /2010 Số 03 BẢN TIN KHOA HỌC - KỸ THUẬT KHOA HỌC & ỨNG DỤNG Một số vấn đề cần lưu ý KHI XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÔNG TRÌNH KHÍ SINH HỌC (BIOGAS) HOÀNG VĂN THÀNH T rong những năm gần đây, do thấy được những ưu việt đặc biệt của công trình khí sinh học (Biogas) là bảo vệ môi trường và tạo nguồn năng lượng tái tạo rẻ tiền phục vụ cho sinh hoạt gia đình, nhiều hộ nông dân đã và đang đầu tư xây dựng và sử dụng. .. sở hạ tầng nên viêc áp dụng công nghệ của BUSACO là rất cần thiết Vì vậy lãnh đạo các Sở, Ban, Ngành cần nghiên cứu để đưa sản phẩm công nghệ này vào xây dựng và phát triển đô thò Bắc Giang trong những năm tới Tháng 11 /2010 Số 03 BẢN TIN TIN HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC & ỨNG DỤNG ĐẠI HỘI CÔNG ĐOÀN LIÊN HIỆP HỘI LẦN THỨ NHẤT THU HIỀN N gày 04/11 /2010 Công đoàn Liên hiệp Các hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh đã tổ... trong nước ông đã xuất bản hai cuốn sách, "Chất độc da cam, dioxin và hệ quả" và "Hai mặt sáng tối của y học" Thông điệp mà ông muốn gửi đến các bạn trẻ qua hai cuốn sách này là: Làm khoa học cũng có vinh quang và khổ cực, phải biết dấn thân vì phúc lợi của cộng đồng Ông thu hút giới trẻ làm khoa học bằng cách đưa ra những ứng dụng của khoa học trong văn hóa, văn học và cuộc sống hàng ngày Những gì... chăm sóc tốt người cao tuổi; trẻ em có điều kiện học hành và vui chơi tốt hơn Nhà nước cũng thông qua các thiết chế và luật pháp để ngăn chặn lối sống sa đoạ, lệch lạc, ngăn chặn các tệ nạn xã hội, (Xem tiếp trang 31 ) Tháng 11 /2010 Số 03 BẢN TIN KHOA HỌC & ỨNG DỤNG Những câu chuyện về lời cám ơn và xin lỗi chẳng bao giờ là thừa để nhắc đến trong một cuộc sống xô bồ như thế này D ù không phải ai cũng... chức danh giáo sư chỉ chiếm 5,1% trong tổng số người có học vò, học hàm trên) ĐL Tháng 11 /2010 Số 03 BẢN TIN VINH DANH ĐẤT VIỆT KHOA HỌC & ỨNG DỤNG GIÁO SƯ, TIẾN SĨ Y KHOA NGUYỄN VĂN TUẤN Từ khát vọng đi đến thành công THU HIỀN L à nhà khoa học, nhà giáo, người viết văn, biên khảo nhưng trên hết, ông là một người con của đất Việt Chính vì thế, bao năm sinh sống ở nước ngoài, từ một chân phụ bếp rồi... văn bản, nhất là văn bản chính thức của nhà nước Các trường học phải chú trọng, đẩy mạnh giáo dục học sinh giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt Loại trừ sự lố bòch trong tiếng lai cũng là một khía cạnh thể hiện niềm tự hào và tôn trọng ý thức dân tộc trong ngôn ngữ, góp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt Đ HH 23 BẢN TIN CUỘC SỐNG QUANH TA KHOA HỌC & ỨNG DỤNG GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC - GIÁ TRỊ BẢN THÂN VÀ... ưu trội của chính bản thân Giá trò xã hội bộc lộ ý nghóa đối với xã hội, tập thể, người khác, chủ yếu là ý nghóa thực tiễn của một người đối với sự phát triển tiến bộ của xã hội, tức là sự cống hiến đối với xã hội Giá trò xã hội xác đònh các tiêu Tháng 11 /2010 Số 03 BẢN TIN CUỘC SỐNG QUANH TA KHOA HỌC & ỨNG DỤNG GIÁO SƯ, TIẾN SĨ Y KHOA quyết tâm học hành và nghiên cứu Vì vừa làm vừa học, nên ông phải... Fields và gần đây nhất, cô học trò trẻ nhất của ông đã được phong làm giáo sư đại học Harvard khi cô chưa đầy 30 tuổi Trưởng thành trong nhóm Số 03 Tháng 11 /2010 khoa học do ông Laumon và một vài đồng nghiệp của ông lãnh đạo, không chỉ có tôi và anh Lafforgue, người được giải thưởng Fields vào năm 2002, còn có rất nhiều nhà toán học trẻ xuất sắêc khác Ôn lại thời gian này, tôi hiểu được sự quan trọng và. .. cao gấp 3- 4 lần túi ni lông bình thường Không tiêu thụ kòp, những chiếc túi (Xem tiếp trang 16) Tháng 11 /2010 Số 03 G BẢN TIN KHOA HỌC - KỸ THUẬT KHOA HỌC & ỨNG DỤNG ió- ỒN NĂNG LƯƠ G GU ÏN N ẠCH"? "S HỒNG HẠNH Người ta thường cho rằng các thiết bò phong điện gây ồn và phá vỡ cảnh quan nhưng vấn đề thực sự hiện giờ lại là các thiết bò này có thể liên quan tới việc Trái đất nóng lên Các nhà khoa học đã... sáng kiến của mình trong việc sáng tạo kỹ thuật, từng bước đưa Bắc Giang có những sáng tạo đột phá hơn nữa để ứng dụng vào trong sản xuất và cuộc sống Tháng 11 /2010 Số 03 BẢN TIN VĂN HOÁ - GIÁO DỤC KHOA HỌC & ỨNG DỤNG ăn hoá trưng v Đặc éc Giang Ba G BÁ DƯƠN ổ Hà Lễ hội Th T rong vă n hoá vậ t thể và phi vậ t thể đâ u là né t riê n g có củ a vă n hoá Bắ c Giang, khô n g phả i ai cũ n g hiể u đượ c Tuy . ứng dụng vào trong sản xuất và cuộc sống  KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 20 Tháng 11 /2010 Số 03 VINH DANH ĐẤT VIỆT TỪ ĐAM MÊ SÁNG TẠO TRỞ THÀNH "NHÀ KHOA HỌC NHÍ"  ĐẶNG LỤA Là học. góp phần xây dựng nông thôn mới theo hướng bền vững  HVT KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 18 Tháng 11 /2010 Số 03 KHOA HỌC & ỨNG DỤNG KHOA HỌC - KỸ THUẬT Á Nhà nước, cũng như các tổ chức khác. BỎ NHỮNG RÀO CẢN (Tiếp theo trang 12) KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 19 Tháng 11 /2010 Số 03 KHOA HỌC & ỨNG DỤNG VINH DANH ĐẤT VIỆT L à nhà khoa học, nhà giáo, người viết văn, biên khảo nhưng

Ngày đăng: 14/08/2014, 09:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan