Bản tin khoa học và ứng dụng là tờ tin nhằm phổ biến những kiến thức về khoa học và ứng dụng t với các mục chính như tin tức sự kiện về khoa học kỹ thuật, văn hóa giáo dục, cuộc sống qanh ta hay mục vinh danh đất việt cho mọi người dân có nhu cầu
In 500 bản, khổ 19 x 27 cm. Giấy phép xuất bản số: 24/GP- STTTT do Sở Thông tin & Truyền thông tỉnh Bắc Giang cấp ngày 01 tháng 4 năm 2011. In tại Nhà in Báo Bắc Giang. Chòu trách nhiệm xuất bản ThS. NGUYỄN ĐỨC KIÊN Chủ tòch Liên hiệp các hội KH&KT tỉnh Bắc Giang Biên tập HOÀNG VĂN THÀNH NGUYỄN THỊ THUỶ NGUYỄN VĂN DƯƠNG Thư ký biên tập NGUYỄN VĂN CHỨC Trình bày LÊ THIỀU TIẾN Bản tin xuất bản hàng quý Thông tin đóng góp xin vui lòng liên hệ Ban biên tập - Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Bắc Giang Đòa chỉ: Số 48 - Ngô Gia Tự - TP Bắc Giang Điện thoại: 0240 3828 981; 3850 349 Fax: 0240 3 850 349 Website: http//www.busta.vn Email: lienhiephoibg@yahoo.com TRONG SỐ NÀY TIN TỨC - SỰ KIỆN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI KHOA HỌC - KỸ THUẬT VINH DANH ĐẤT VIỆT VĂN HÓA - GIÁO DỤC CUỘC SỐNG QUANH TA TIN HOẠT ĐỘNG z Kế hoạch thực hiện Chỉ thò số 42-CT/TW của Bộ Chính trò (khoá X) về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước z Vào Quốc hội không phải để làm quan z Để Bắc Giang phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững z Bác Hồ với trí thức z Kết hợp chặt chẽ quyền lợi và nghóa vụ của người tiêu dùng z Thiết kế, lắp đặt quạt hút khói cưỡng bức, lọc bụi nước và hệ thống máng khí động cho phân xưởng lò nung và phân xưởng thành phẩm tại nhà máy xi măng z Lời giải cho “Bài toán” ô nhiễm môi trường tại Công ty TNHH một thành viên Phân đạm và Hoá chất Hà Bắc z Nước mưa có sạch? z Những cách tiết kiệm năng lượng đơn giản z Nữ giáo sư trẻ nhất Việt Nam z Thân Nhân Trung với tư tưởng “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” z Nét đẹp văn hoá của làng nghề Bắc Giang z Bàn về công tác bồi dưỡng và trọng dụng nhân tài trong thời kỳ mới z 4 thí sinh Việt Nam thi Olympic Hoá học quốc tế đều đoạt huy chương z Bản lónh nhà giáo - Bản lónh trí thức z Vai trò của gia đình và cộng đồng trong việc chăm sóc người cao tuổi ở nông thôn Hội thảo khoa học giới thiệu công nghệ xử lý khí thải lò gạch - được công nhận bằng sáng chế độc quyền. z Triển khai Cuộc thi Sáng tạo thanh thiếu niên, nhi đồng tỉnh lần thứ VII năm 2011 z Liên hiệp hội Bắc Giang làm việc với Hội Khoa học Lòch sử Việt Nam z Ban Thường vụ Liên hiệp hội tổ chức họp đònh kỳ quý I z Hoạt động nghiên cứu Khoa học z Phản biện "Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ tỉnh Bắc Giang đến năm 2020" z Hội nghò phản biện chiến lược xuất khẩu hàng hoá tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011 - 2020 z Hội nghò phản biện Kế hoạch tổng thể xúc tiến đầu tư giai đoạn 2011 - 2015 z Triển lãm sinh vật cảnh Bắc Giang lần thứ nhất. z Hội thảo khoa học giới thiệu công nghệ xử lý khí thải lò gạch KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 2 Quý II/2011 Số 5 TIN TỨC - SỰ KIỆN Á TỈNH UỶ BẮC GIANG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM * Số: 06-KH/TU Bắc Giang, ngày 19 tháng 02 năm 2011 KẾ HOẠCH Thực hiện Chỉ thò số 42-CT/TW của Bộ Chính trò (khoá X) về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước T rong thời gian qua, Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật tỉnh (Liên hiệp hội) đã tích cực hoạt động, đạt kết quả bước đầu trên các lónh vực nghiên cứu khoa học; hoạt động phổ biến kiến thức khoa học kỹ thuật; tư vấn, phản biện, giám đònh xã hội… Tổ chức của Liên hiệp hội từng bước được kiện toàn, thu hút ngày càng nhiều các hội thành viên và hội viên. Đến nay Liên hiệp hội có 16 hội thành viên với hơn 6 vạn hội viên hoạt động trên các lónh vực giáo dục, y tế, môi trường, xây dựng, luật pháp… Tổ chức bộ máy của cơ quan thường trực Liên hiệp hội được củng cố: Bố trí đồng chí chủ tòch Liên hiệp hội hoạt động chuyên trách. Nội dung, phương thức hoạt động tiếp tục được đổi mới, nề nếp hơn; bước đầu khẳng đònh được vai trò, vò trí là tổ chức tập hợp, phát huy trí tuệ của trí thức khoa học và công nghệ trong sự nghiệp phát triển của tỉnh. Tuy nhiên, hoạt động của Liên hiệp hội còn một số hạn chế: Chưa tập hợp được đông đảo trí thức khoa học và công nghệ, trí thức trẻ, trí thức trong doanh nghiệp (mới tập hợp 30% trí thức KH&CN); tính chất chính trò - xã hội chưa rõ nét; nội dung phương thức hoạt động có mặt còn lúng túng. Thường trực Liên hiệp hội chưa tạo ra sự liên kết chặt chẽ đối với các hội thành viên; năng lực công tác hội của đội ngũ cán bộ chưa đáp ứng được yêu cầu trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá; chưa thực sự chú ý tới lợi ích và bảo vệ quyền chính đáng của tổ chức hội thành viên. Vai trò của Liên hiệp hội trong Mặt trận tổ quốc tỉnh chưa thực sự nổi bật; hiệu quả phối hợp hoạt động của Liên hiệp hội với các cơ quan nhà nước trong việc khai thác tiềm năng, sức sáng tạo của của đội ngũ khoa học và công nghệ chưa cao. Hoạt động tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội, hoạt động khoa học công nghệ, đào tạo, phổ biến kiến thức khoa học còn mang tính nhỏ lẻ, thiếu hiệu quả. Nguyên nhân cơ bản của tình trạng trên là do nhận thức về vò trí, vai trò Liên hiệp hội của một số cấp uỷ, chính quyền chưa đầy đủ. Về thể chế hoá chủ trương, nghò quyết, chỉ thò của Đảng, chính sách của nhà nước liên quan đến hoạt động của Liên hiệp hội và xây dựng thành các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp còn chậm. Tổ chức bộ máy của Liên hiệp hội chưa đồng bộ, cơ sở vật chất bảo đảm cho Liên hiệp hội hoạt động còn khó khăn; hoạt động tham mưu của cơ quan thường trực Liên hiệp hội có mặt hạn chế, thiếu năng động. Thực hiện Chỉ thò số 42-TCT/TW ngày 16/4/2010, Bộ Chính trò (khoá X) về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước, căn cứ tình hình thực hiện ở đòa phương, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ xây dựng kế hoạch thực hiện chỉ thò như sau: I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Xây dựng Liên hiệp hội ngày càng vững mạnh; tăng cường tập hợp, đoàn kết và phát huy sức sáng tạo của đội ngũ trí thức khoa học và công nghệ trong và ngoài tỉnh; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của hội thành viên và hội viên, góp phần đưa khoa học và công nghệ trở thành động lực của sự phát triển ở đòa phương. - Tăng cường sự lãnh đạo của cấp uỷ đảng, chính quyền, các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan tới lónh vực khoa học, kỹ thuật, đội ngũ trí thức khoa học - công nghệ và phát triển Liên hiệp hội tỉnh. - Phát huy tinh thần yêu nước, tính sáng tạo và tính tích cực của các thành viên, hội viên, tạo bước chuyển biến, đổi mới mạnh nội dung và phương thức hoạt động của Liên hiệp hội tỉnh Bắc Giang. II- MỤC TIÊU: - Mục tiêu tổng quát đến năm 2020: Xây dựng Liên hiệp hội trở thành tổ chức chính trò - xã hội vững mạnh, khẳng đònh vai trò, vò trí trong đời sống xã hội; giữ vai trò nòng cốt trong tập hợp, đoàn kết và phát huy sức sáng tạo của đội ngũ trí thức khoa học và công nghệ, góp phần đưa khoa học và công nghệ trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng ở đòa phương. Phấn đấu tập hợp được 70% trí thức khoa học và công nghệ vào tổ chức Liên hiệp hội; kết nạp 100% các hội khoa học và kỹ thuật đã được thành lập. - Mục tiêu đến năm 2015: Từng bước xây dựng Liên hiệp hội vững mạnh, có đủ khả năng hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao; đến năm 2015 tập KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 3 Quý II/2011 Số 5 TIN TỨC - SỰ KIỆN hợp được 50% trí thức khoa học và công nghệ vào tổ chức Liên hiệp hội; kết nạp được 80% các hội khoa học và kỹ thuật đã thành lập; thực hiện tốt vai trò tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội; nâng cao vai trò, vò thế của Liên hiệp hội. Liên hiệp hội là nhân tố quan trọng đưa khoa học công nghệ trở thành động lực quyết đònh sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh bền vững, đồng thời là đầu mối quan trọng trong vận động, thu hút trí thức trong và ngoài tỉnh, ngoài nước tham gia vào sự phát triển của đòa phương. III. NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP: 1- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, quán triệt sâu rộng trong cấp uỷ Đảng, chính quyền, các ngành, đoàn thể và tầng lớp nhân dân nội dung Chỉ thò số 42-CT/TW của Bộ Chính trò (khoá X); các quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước về vai trò, vò trí và nhiệm vụ Liên hiệp hội làm cho cấp uỷ, chính quyền và các đoàn thể nhân dân nhận thức sâu sắc hơn về vai trò của Liên hiệp hội. Các hội viên của Liên hiệp hội phải nhận thức sâu sắc nội dung Chỉ thò và làm nòng cốt trong việc tuyên truyền, khơi dậy tinh thần yêu nước, tính sáng tạo trên các lónh vực. 2 - Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ, chính quyền đối với hoạt động của Liên hiệp hội: Tiếp tục lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện có hiệu quả Chương trình hành động số 46-CT/TU ngày 03/10/2008 của Tỉnh uỷ Bắc Giang về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đổi mới, nâng cao hiệu quả việc tổ chức quán triệt các nghò quyết, chỉ thò, chủ trương, chính sách của Đảng phù hợp với đối tượng trí thức. Cấp uỷ đảng, chính quyền, mặt trận tổ quốc, các đoàn thể nhân dân trong tỉnh quan tâm tạo điều kiện để Liên hiệp hội thực hiện vai trò của tổ chức chính trò - xã hội, thực hiện chức năng quan trọng tập hợp đội ngũ trí thức khoa học và công nghệ trong và ngoài tỉnh tham gia trên các lónh vực: phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh, xây dựng đảng, chính quyền, hệ thống chính trò của đòa phương; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của hội thành viên và hội viên. Thường xuyên quan tâm phối hợp xây dựng và phát triển tổ chức Liên hiệp hội. Tạo điều kiện thuận lợi để Liên hiệp hội tham gia tư vấn, phản biện và giám đònh xã hội những đề án, chính sách của đòa phương về phát triển kinh tế - xã hội. Các cấp có thẩm quyền chủ động lấy ý kiến của Liên hiệp hội trước khi quyết đònh đối với những vấn đề lớn về cơ chế, chính sách, biện pháp phát triển của đòa phương, nhất là về khoa học công nghệ, giáo dục và đào tạo, chính sách đối với trí thức. 3 - Ban hành và tổ chức thực hiện các chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho Liên hiệp hội hoạt động và phát triển: Tiếp tục cụ thể hoá chủ trương, chính sách của Đảng liên quan đến Liên hiệp hội theo tinh thần Nghò quyết số 27-NQ/TW của Hội nghò Ban Chấp hành TƯ lần thứ bảy (khoá X) về "Xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước". Củng cố, kiện toàn tổ chức bộ máy, cán bộ của cơ quan thường trực của Liên hiệp hội và các hội thành viên. Bảo đảm kinh phí và các điều kiện hoạt động cho Liên hiệp hội như các tổ chức chính trò - xã hội khác. Liên hiệp hội tỉnh xây dựng Đề án phát triển Liên hiệp hội đến năm 2020. Nghiên cứu, đề xuất xây dựng Quỹ hỗ trợ sáng tạo khoa học và kỹ thuật tỉnh; thành lập giải thưởng khoa học công nghệ, nhằm tôn vinh trí thức có nhiều đóng góp trong lónh vực khoa học và kỹ thuật của tỉnh. Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy đònh về nhiệm vụ tư vấn, phản biện của Liên hiệp hội, quy đònh cụ thể các loại dự án, đề án, chương trình phát triển bắt buộc phải có tư vấn, phản biện xã hội hoặc giám sát độc lập của Liên hiệp hội. Xây dựng chính sách cụ thể để Liên hiệp hội tham gia có hiệu quả vào nhiệm vụ đào tạo, phổ biến kiến thức khoa học kỹ thuật, nghiên cứu khoa học, bảo vệ môi trường, xã hội hoá giáo dục và đào tạo, xoá đói giảm nghèo và thực hiện một số dòch vụ công. Khuyến khích và tạo điều kiện cho Liên hiệp hội xây dựng cơ sở sản xuất thực nghiệm, trình diễn mô hình ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ. 4-Tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của Liên hiệp hội: Liên hiệp hội tích cực đổi mới nội dung, phương thức hoạt động bảo đảm tính dân chủ, tôn trọng pháp luật, phát huy tư duy sáng tạo, tính tích cực trong nghiên cứu khoa học của hội viên. Xây dựng Quy chế phối hợp giữa Liên hiệp hội và các sở, ban, ngành, các đoàn thể tỉnh nhằm thực hiện nhiệm vụ tư vấn, phản biện, đào tạo, phổ biến kiến thức khoa học kỹ thuật, nghiên cứu khoa học, bảo vệ môi trường góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội ở đòa phương. Nghiên cứu, đề xuất thành lập các đơn vò, trung tâm trực thuộc Liên hiệp hội. Xây dựng Đề án phổ biến kiến thức khoa học và công nghệ; thành lập tạp chí : “Trí thức Bắc Giang", nâng cao chất lượng các ấn phẩm khoa học kỹ thuật của Liên hiệp hội. Thành lập và xây dựng cơ chế hoạt động câu lạc bộ trí thức nhằm thu hút, động viên, khuyến khích đội ngũ trí (Xem tiếp trang 5) KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 4 Quý II/2011 Số 5 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Á DƯƠNG TRUNG QUỐC C ó thể nói, không chỉ những vấn đề lý luận mà ngay cả kỹ năng tổ chức QH và kỹ năng thực thi trách nhiệm của một đại biểu Quốc hội (ĐBQH) cũng được Bác rất quan tâm. Bác đặc biệt quan tâm đến việc làm sao một tổ chức chính trò của một đảng cách mạng và một quần chúng mới thoát ra khỏi thân phận là thần dân của chế độ phong kiến, thuộc dân của chế độ thuộc đòa có thể bắt kòp với một cuộc bầu cử và đưa vào vận hành một thể chế chính trò tiên tiến như QH. Bác rất ý thức được tâm thế của người phương Đông là tính gương mẫu của người cầm quyền của các nhà lãnh đạo. Vì thế Bác luôn tự mình làm gương cho mọi người. Để bảo đảm mối đoàn kết toàn dân, tháng 11/1945, theo chủ trương của Bác, Đảng Cộng sản Đông Dương tuyên bố "tự giải tán", thực chất là rút vào hoạt động không công khai, chỉ có một bộ phận công khai mang tên tổ chức "Hội Nghiên cứu Chủ nghóa Mác". Khi ra ứng cử, Bác cũng không lấy danh nghóa này mà ứng cử với danh nghóa "Đảng Quốc dân". Thực chất chưa hề thành lập một tổ chức chính trò như thế nhưng có thể đấy là cách Bác cụ thể hóa tư tưởng đã từng tuyên bố công khai: "Đối với tôi chỉ có một đảng là Đảng Việt Nam tập hợp tất cả mọi người Việt Nam chỉ trừ hai hạng người là kẻ phản quốc và tham nhũng " Chủ tòch Hồ Chí Minh ứng cử tại Hà Nội. Khi ấy, 118 vò chủ tòch UBND và tất cả các đại biểu làng xã tại Hà Nội đề nghò Bác "miễn phải ứng cử" và suy tôn làm chủ tòch vónh viễn nhưng Bác đã từ chối. Đấy là bài học vỡ lòng về "dân chủ" mà Bác muốn truyền cho nhân dân về nguyên lý: Mọi công dân đều bình đẳng và tuân thủ pháp luật. Nó cũng biểu hiện tính gương mẫu của người lãnh đạo vì lúc này Bác đang là Chủ tòch Chính phủ lâm thời cũng được bầu ra từ một "Quốc dân đại hội" (họp trên Tân Trào) - là một hình thức sơ khai, tiền thân của QH. Tôi muốn trích lại một đoạn trong thư trả lời của Chủ tòch Hồ Chí Minh đề ngày 15/12/1945: "Tôi rất cảm động thấy toàn thể đồng bào ngoại thành Hà Nội đã có lòng quá yêu tôi Nhưng tôi là một công dân nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nên không thể vượt qua thể lệ tổng tuyển cử đã đònh. Tôi đã ứng cử ở thành phố Hà Nội nên không thể ra ứng cử ở nơi nào khác nữa " Tại kỳ họp thứ hai (từ ngày 23/10 đến 9/11/1946), trong buổi khai mạc, ĐBQH tỉnh Rạch Giá là ông Nguyễn Văn Tạo (sau này từng làm Bộ trưởng Bộ Lao động) đã thay mặt các đại biểu Nam Bộ đưa ra đề nghò QH suy tôn Chủ tòch Hồ Chí Minh là "Người Công dân số 1" của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Đây là cách vinh danh mà nhiều nước tiên tiến đã VÀO QUỐC HỘI Không phải để làm quan Là người kiến tạo ra nền chính trò Việt Nam hiện đại, Chủ tòch Hồ Chí Minh ý thức được tầm quan trọng của Quốc hội (QH) trong một thể chế dân chủ - cộng hòa được khẳng đònh từ rất sớm trong cương lónh Cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam. Tổ bầu cử số 4, phường Ngô Quyền, thành phố Bắc Giang. 5 Quý II/2011 Số 5 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Á KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN sử dụng và được toàn thể QH đồng tình tán thành. Đó cũng là sự xác nhận một sự thực lòch sử là Chủ tòch Hồ Chí Minh chính là người đã lựa chọn và xác lập thể chế cộng hòa - dân chủ của nước Việt Nam độc lập. Ta có thể đọc rất nhiều bài viết hay và sâu sắc của Bác về QH và vai trò ĐBQH. Tôi muốn nhấn mạnh đến sự lựa chọn và thiết lập một thể chế chính trò phù hợp với Việt Nam của Bác, khi cách mạng đã giành được chính quyền. Bác đã từng say mê với lý tưởng "tự do- bình đẳn - bác ái" của cách mạng Pháp; Bác cũng từng khâm phục tư tưởng về một nhà nước "của dân, do dân, vì dân" của A. Lincohn và thể chế nghò viện của Mỹ; Bác cũng từng trải nghiệm chế độ Xô Viết ở Liên Xô và thời Quảng Châu công xã ở Trung Quốc. Cuối cùng Bác lựa chọn chế độ cộng hòa dân chủ. Đây là một thể chế chính trò gắn với học thuyết "Tam dân" của Tôn Trung Sơn, một nhà dân chủ Trung Hoa đã tiếp thu và phương Đông hóa những tư tưởng chính trò phương Tây mà hạt nhân là của Mỹ. "Tam dân" gắn với ba mục tiêu: dân tộc độc lập, dân quyền tự do và dân sinh hạnh phúc. Tuy nhiên, Bác cũng vận dụng phù hợp với hoàn cảnh của dân tộc Việt Nam khi đặt mục tiêu đại đoàn kết lên hàng đầu. Do vậy mà QH Việt Nam luôn coi trọng tính đại diện của mọi tầng lớp nhân dân. Bác chủ động mời hay vận động nhiều đối tượng mà sự có mặt của họ trong QH có lợi hơn là để họ đứng ngoài, ví như Cựu hoàng Bảo Đại, nhiều vò quan lại cao cấp của chế độ cũ, các trí thức tiêu biểu Thậm chí những người đối lập Bác cũng tìm mọi cách vận động tham gia QH. Nhiều người hay nhắc đến việc tại kỳ họp đầu tiên, 70 đại biểu một số đảng phái đối lập từng chống phá Việt Minh tham gia QH. Đúng là họ đòi chia quyền, tẩy chay bầu QH. Nhưng QH bầu rồi Bác vận động họ tham gia và vận động cả QH cho phép họ tham gia. Thực tế cho thấy họ tham gia trong khuôn khổ hoạt động QH khiến họ khó chống đối hơn, thậm chí có một số vò đã ngả dần theo nhân dân. Đến kỳ họp sau (tháng 10 và 11-1946), khi quân Tưởng đã rút và ta đã ký Hiệp đònh Sơ bộ thì tự động họ bỏ cuộc Đó không chỉ là nước cờ cao tay mà thực sự là một cách làm chính trò chính nghóa. Tại kỳ họp đầu tiên của QH khóa I, người điều khiển do một vò nhân só Thiên chúa giáo đảm nhiệm vì là người cao tuổi nhất; dân chúng được vào xem QH (ngồi trên tầng trên cùng của Nhà hát lớn) Tức là đúng như những tập quán của các nước dân chủ tiên tiến khi đó. Bầu cử với số dư rất lớn, Hà Nội chọn có sáu đại biểu từ 72 ứng cử viên. Người được bầu làm Trưởng Ban Thường trực (Chủ tòch) cũng là một nhân só, một nhà sử học - cụ Nguyễn Văn Tố. Chính cụ đã nêu tấm gương kiên cường chấp nhận hy sinh khi giặc Pháp bắt được (1947). Và trước đó, ngay trong ngày mở đầu Toàn quốc kháng chiến, bác só Nguyễn Văn Luyện, cũng là một ĐBQH đã bò Pháp sát hại ngay tại thủ đô QH có sức mạnh, có uy tín vì như Bác nhắc nhở và kỳ vọng rằng "vào QH không phải để làm quan, để phát tài mà là để đóng góp, hy sinh, thực sự làm đầy tớ nhân dân " thức có trình độ chuyên môn cao tham gia phát triển kinh tế - xã hội. Hằng năm, Liên hiệp hội tổ chức gặp mặt trí thức khoa học và công nghệ trong tỉnh, trí thức là người Bắc Giang ở ngoài tỉnh. Tích cực vận động thành lập các tổ chức chuyên ngành hoặc theo lónh vực chuyên môn; tập hợp và đoàn kết các hội thành viên và trí thức khoa học trong tỉnh, trí thức người Bắc Giang ở ngoài tỉnh tham gia phát triển kinh tế - xã hội ở đòa phương. Tăng cường công tác giáo dục chính trò tư tưởng trong đội ngũ trí thức, tạo điều kiện cho trí thức giao lưu, học hỏi, bổ sung kiến thức. Tổ chức phong trào thi đua trong hệ thống của Liên hiệp hội; tăng cường mối liên hệ giữa cơ quan thường trực với các hội thành viên và giữa các hội thành viên với nhau. IV- TỔ CHỨC THỰC HIỆN: 1- Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ tham mưu giúp Ban Thường vụ Tỉnh uỷ triển khai nghiên cứu, quán triệt Chỉ thò 42-CT/TW của Bộ Chính trò và kế hoạch này đến các cơ quan quản lý nhà nước cấp tỉnh có liên quan, lãnh đạo các hội thành viên của Liên hiệp hội; các đồng chí trong ban chấp hành, Thường trực Liên hiệp hội. 2 - Ban cán sự Đảng UBND tỉnh căn cứ vào nội dung Chỉ thò và Kế hoạch của Ban thường vụ Tỉnh uỷ, nội dung chỉ đạo của Chính phủ, các bộ, ngành Trung ương, chỉ đạo cụ thể hoá các chính sách, cơ chế, tạo điều kiện để Liên hiệp hội thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ. 3 - Liên hiệp hội chủ trì, phối hợp với các ngàng liên quan tham mưu, đề xuất và tổ chức thực hiện kế hoạch này của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ. 4 - Báo Bắc Giang, Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh làm tốt công tác tuyên truyền nội dung chỉ thò và kế hoạch này đến cán bộ, đảng viên và nhân dân trong tỉnh. Giao Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ chủ trì, phối hợp với Liên hiệp hội theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện Kế hoạch này; hằng năm tổng hợp kết quả báo cáo Ban Thường vụ Tỉnh uỷ T/M BAN THƯỜNG VỤ PHÓ BÍ THƯ (đã ký) Thân Văn Khoa KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỈ THỊ SỐ 42 (Tiếp theo trang 3) KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 6 Quý II/2011 Số 5 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI B ắc Giang là tỉnh miền núi cách Thủ đô Hà Nội 51km, với tổng diện tích không lớn (3.823 km 2 ), chỉ chiếm 1,2% diện tích cả nước, nhưng Bắc Giang có những ưu thế cần được triệt để khai thác nhằm phát huy mạnh mẽ hơn nữa tốc độ phát triển kinh tế - xã hội. Với 32,4% là đất nông nghiệp và 28% đất lâm nghiệp có rừng, trong điều kiện đất có cấu tượng (có độ phì nhiêu cao) đang bò cả nước lạm dụng để xây dựng các Khu công nghiệp, Khu chế xuất, thì Bắc Giang nên tập trung làm đường để dẫn đến các vùng đất bạc màu, đất đá ong hóa (lat- eretic) để kêu gọi đầu tư công nghiệp với giá đất thấp hơn so với đất đai bờ xôi ruộng mật dọc các quốc lộ, tỉnh lộ trong cả nước như hiện nay. Tôi đề nghò tỉnh nhà không sử dụng 32,4% đất nông nghiệp vào các mục đích khác. Mặt khác biến đất nông nghiệp thành nơi cung cấp lương thực chất lượng cao, rau quả "có bảo đảm" (do doanh nghiệp tổ chức sản xuất lớn và có bao bì ghi rõ: Chòu trách nhiệm trước pháp luật về việc không sử dụng thuốc trừ sâu hóa học và phân đạm hóa học). Với tư cách Chủ tòch Hội các ngành Sinh học Việt Nam, tôi rất sẵn sàng hỗ trợ tỉnh nhà trong lónh vực này. Toàn bộ mùn cưa và rơm rạ nên chuyển hết sang trồng nấm phục vụ thò trường trong nước (nhất là cho Thủ đô) và xuất khẩu. Với tư cách là chủ trì Bảo tàng giống chuẩn vi sinh vật quốc gia (VTCC), tôi sẵn sàng hỗ trợ tỉnh nhà về các loại nấm ăn và nấm dược liệu có chất lượng cao. Theo nghiên cứu của tôi, dựa trên điều tra của các nhà khoa học Trung Quốc, tôi đã phát hiện thấy nước ta có trên 50 loài thực vật có khả năng hỗ trợ điều trò ung thư. Tôi xin gửi kèm tư liệu này để các đồng chí tham khảo và hy vọng Bắc Giang sẽ đi đầu trong việc gây trồng các loài thực vật quý hiếm này (trước khi bò nước ngoài thu mua đến mức cạn kiệt). Công nghiệp Bắc Giang không nên hướng vào công nghiệp nặng (như công nghiệp phân bón hóa học trước đây), mà nên đi tiên phong trong việc xây dựng ngành Công nghiệp vi sinh vật. Công nghiệp vi sinh vật học (CNVSVH) đang là lónh vực mũi nhọn đem lại các lợi nhuận kếch xù cho Công nghệ sinh học. Bắc Giang là một vùng di tích với rất nhiều đòa điểm thiên nhiên tươi đẹp, nhiều căn cứ lòch sử thiêng liêng, nhiều đền thờ các anh hùng hào kiệt. Về thiên nhiên có thể kể đến ngọn núi Yên Tử nổi tiếng với đỉnh cao nhất tới 1.068m, hồ Cấm Sơn, hồ Khuôn Thần. Hồ Cấm Sơn với những diện tích mặt nước rộng tới vài nghìn m 2 , có những dòng sông thơ mộng như sông Lục Nam, sông Thương, sông Cầu. Bắc Giang có những danh nhân sống mãi với thời gian như Thánh Hùng Linh Công, Đoàn Xuân Lôi, Trònh Ngô Dung, Hoàng Hoa Thám, Nguyễn Đình Tuân, Nguyễn Khắc Nhu, Nguyễn Thò Giang (Cô Giang), Nguyễn Thò Bắc (Cô Bắc), Àïí Bùỉc Giang phất triïín kinh tïë - xậ hưåi nhanh vâ bïìn vûäng GSTS. NGUYỄN LÂN DŨNG ĐBQH, Chủ tòch Hội các ngành Sinh học Việt Nam Một góc thành phố Bắc Giang hôm nay. (Xem tiếp trang 10) GSTS. Nguyễn Lân Dũng. KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 7 Quý II/2011 Số 5 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI S inh thời, Người đã nhận đònh, trí thức Việt Nam là tầng lớp có học thức, kiến thức, hiểu biết và có tinh thần yêu nước nồng nàn và ý thức dân tộc cao. Trí thức Việt Nam là một bộ phận quan trọng trong lực lượng cách mạng. Người nói: "Không có những trí thức tham gia cách mạng, tham gia kháng chiến thì công việc cách mạng khó khăn thêm nhiều. Bởi vì, để hoàn thành nhiệm vụ kháng chiến, ngoài việc quân sự, ắt phải phát triển kinh tế, cho nên cần có những người chuyên môn thông thạo về công nghệ và nông nghiệp. Cần phát triển giao thông vận tải cho nên cần có những kỹ sư thông thạo việc đắp đường, bắc cầu. Cần giữ gìn sức khỏe của nhân dân, cho nên cần có thầy thuốc. Cần đào tạo cán bộ cho mọi ngành, cho nên cần có thầy giáo Vì lẽ đó, trí thức có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong sự nghiệp cách mạng cũng như trong công cuộc xây dựng chủ nghóa xã hội". Hồ Chí Minh còn khẳng đònh, trí thức không những là một bộ phận trong lực lượng cách mạng mà "trí thức còn là vốn liếng quý báu của dân tộc. Ở nước khác như thế, ở Việt Nam càng như thế ". Không có trí thức hợp tác với công nông thì cách mạng không thể thành công và sự nghiệp xây dựng một nước Việt Nam mới sẽ không hoàn thành được. Người nói: "Trí thức không bao giờ thừa, chỉ có thiếu trí thức thôi". Trí thức phục vụ nhân dân bao giờ cũng cần, "kháng chiến kiến quốc cũng cần, tiến lên chủ nghóa xã hội càng cần, tiến lên chủ nghóa cộng sản lại càng cần". Chỉ vài tháng sau, khi đất nước giành được độc lập, với tư cách là người đứng đầu Chính phủ, Hồ Chí Minh đã ra lời kêu gọi Nhân tài và kiến quốc, và một năm sau, Người lại ra chỉ thò Tìm người tài đức, trong đó, Người nhấn mạnh: "Nước nhà cần phải kiến thiết. Kiến thiết cần phải có nhân tài. Trong số 20 triệu đồng bào chắc không thiếu người có tài đức". Người cũng nhận khuyết điểm là không thấy được hết các bậc hiền tài, khiến họ không thể hiến thân phụng sự dân tộc và Người yêu cầu các đòa phương phải lập tức điều tra, tìm kiếm "những kẻ hiền năng", "người tài đức" có thể làm những việc ích nước, lợi dân để báo cáo Chính phủ. Trong bối cảnh Chính phủ gặp muôn vàn khó khăn vận mệnh đất nước như "ngàn cân treo sợi tóc", Hồ Chí Minh đã tin tưởng, trao những cương vò quan trọng trong Chính phủ cho trí thức, cả những trí thức đã từng làm việc cho chính quyền cũ và họ đã thực sự bò thuyết phục, bởi lòng yêu thương con người, sự hy sinh vô bờ bến của Người vì một mục đích cao cả là "làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành" . Nhiều trí thức chỉ gặp Hồ Chí Minh đã bò "chinh phục" hoàn Bác Hồvới Trí thức TS. NGUYỄN THỊ KIM DUNG Chủ tòch Hồ Chí Minh là một trí thức yêu nước uyên bác. Người đã có quan điểm khoa học, toàn diện, xuyên suốt về trí thức và đã sớm khẳng đònh vai trò quan trọng của trí thức trong sự nghiệp cách mạng. Người nói chuyện thân mật với các đại biểu trí thức dự Hội nghò chính trò đặc biệt. Ảnh tư liệu (Xem tiếp trang 10) KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 8 Quý II/2011 Số 5 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI T heo thống kê, ở Việt Nam, về BVQLNTD được quy đònh trong khoảng 80 văn bản (từ Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa, Luật Khám, chữa bệnh ). Luật BVQLNTD ban hành và có hiệu lực không những chỉ nhằm đến người tiêu dùng (NTD) mà còn nhằm thúc đẩy một nền sản xuất có tính cạnh tranh cao, hướng tới thò trường. Thực tiễn cho thấy, khi nền kinh tế thò trường càng phát triển, mức độ tự do hóa thương mại càng gia tăng thì càng nảy sinh nhiều vấn đề gây ảnh hưởng đến quyền lợi NTD. Luật BVQLNTD có 6 chương và 51 điều. Luật đã quy đònh rõ Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh (Chương II gồm 15 điều), trách nhiệm của các Tổ chức xã hội (Chương III gồm 3 điều) và Trách nhiệm cơ quan nhà nước (Chương V gồm 3 điều) về Bảo vệ Quyền lợi người tiêu dùng. Luật cũng đã quy đònh cơ chế giải quyết tranh chấp, khiếu nại của NTD (Chương IV gồm 16 Điều). Luật đã quy đònh rõ các hành vi bò cấm (Điều 10). Trách nhiệm chung (Điều 11) liên quan đến BVQLNTD. Luật cũng quy đònh rõ về Quyền lợi (Điều 8), và Nghóa vụ (Điều 9) của NTD. Tám quyền lợi của NTD có thể tóm tắt là: Quyền được an toàn; Quyền được thông tin; Quyền được lựa chọn; Quyền được lắng nghe; Quyền được tham gia; Quyền được bồi thường; Quyền được Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện; Quyền được tư vấn, hỗ trợ, hướng dẫn kiến thức. Nghóa vụ của NTD (Điều 9) được tóm tắt gồm 2 tiêu chí: Nghóa vụ tự bảo vệ (bảo vệ mình); và Nghóa vụ phát hiện tố cáo (tham gia bảo vệ cộng đồng). Hai mặt quyền lợi và nghóa vụ của NTD, đặc biệt khi NTD làm tốt nghóa vụ sẽ góp phần quyết đònh nhất để Luật được thực thi hiệu quả. Về quyền của NTD khi đã được xác lập trong Luật thì cơ quan lập pháp, hành pháp sẽ hoàn thiện các chế tài (như văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy đònh về xử lý) để bên cung cấp hàng hóa, dòch vụ phải thực hiện (tiêu chuẩn cơ sở, nội dung và phương pháp ghi nhãn hàng hóa, đònh lượng, quảng cáo ). Nghóa là 8 quyền của NTD sẽ được thực hiện thông qua các quy đònh pháp luật, được các cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức xã hội giám sát, kiểm tra. Tuy nhiên, sự kiểm tra, giám sát trên cũng chỉ chiếm phần rất nhỏ, phần nghìn, thậm chí phần nhiều triệu. Nghóa là nhiều hàng hóa, dòch vụ của cơ sở cung ứng đã cam kết, hoặc chưa cam kết, sẽ không được kiểm tra bởùi hệ thống quản lý. Nhưng 100% (hoặc gần như thế) hàng hóa, dòch vụ đến NTD. Khi nghóa vụ của NTD được đề cao thì bất cứ một hàng hóa nào, một dòch vụ nào, một cơ sở nào có vi phạm QLNTD sẽ đều bò phát hiện. Thân thiện thì NTD góp ý trực tiếp với cơ sở, không được thì thông qua hệ thống cơ quan quản lý nhà nước hoặc Hội BVQLNTD. Như vậy khi NTD thực hiện tốt nghóa vụ thì sẽ có một sức mạnh vô cùng làm cho cái khuyết lỗi phải sửa, thò trường lành mạnh, các quyền mới trọn vẹn hơn. Có một bộ phận NTD chưa đề cao đúng mức nghóa vụ của mình, chính nghóa vụ làm cho quyền được triệt để và an toàn hơn. Ví dụ: Một lái xe ở phường Trần Phú qua một cửa hàng xăng dầu ở Việt Yên mua xăng vào ô tô, anh phát hiện khi đã dừng bơm mà đồng hồ đo vẫn quay (từ khi dừng bơm đến khi máy thôi tính tiền là từ 250 nghìn lên 296 nghìn đồng, máy tính sai thêm tới 46 nghìn = 18,4%). Ngay lập tức anh gọi điện thoại đến cơ quan chức năng và đã được kiểm tra kòp thời. Tại đây, phát hiện trường hợp xăng lọt khí (gọi là bò e do bể còn ít hoặc hệ thống dẫn bò hở). Đánh giá hiện tượng lọt khí thấy sai số thiếu từ 9,37 đến 80 %. Người lái xe này KẾT HP CHẶT CHẼ QUYỀN LI NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG & TRƯƠNG ĐỨC NHÂN Hội Bảo vệ QLNTD tỉnh (Xem tiếp trang 10) Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (BVQLNTD) là một hoạt động tổng hợp nhiều lónh vực. Từ cơ sở cung ứng hàng hóa, dòch vụ, từ cơ quan lập pháp và hành pháp đến người tiêu dùng phải kết hợp chặt chẽ góp phần quan trọng thực hiện Luật BVQLNTD có hiệu lực từ 01-7-2011. KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 9 Quý II/2011 Số 5 KHOA HỌC - KỸ THUẬT 1- Mục tiêu của giải pháp: Trong dây chuyền sản xuất xi măng, lò nung luôn phát thải khói bụi gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người lao động. Việc thiết kế lắp đặt hệ thống quạt hút khói cưỡng bức, lọc bụi nước giả quyết giảm thiểu ô nhiễm môi trường cho các nhà máy sản xuất xi măng. Thiết kế hệ thống máng khí động cho phân xưởng lò nung và phân xưởng thành phẩm nhằm nâng cao năng suất, ổn đònh chất lượng và hạ giá thành sản phẩm. 2- Tính mới, tính sáng tạo: Hệ thống quạt hút khói cưỡng bức lọc nước và máng khí động lần đầu tiên được lắp đặt và đưa vào sử dụng tại Công ty cổ phần Xi măng Bắc Giang. Nhóm tác giả đã tính toán cải tiến thiết kế lắp đặt quạt hút khói cưỡng bức, lọc bụi nước và hệ thống máng khí động cho phân xưởng lò nung và phân xưởng thành phẩm trên cơ sở đơn giản, hiệu quả, giảm chi phí phù hợp với điều kiện của công ty. 3- Hiệu quả kinh tế, xã hội: - Mang lại hiệu quả kinh tế do giảm chi phí điện năng (2 kW/h); Năng suất lò tăng từ 30 lên 40 tấn /ngày; chất lượng xi măng ổn đònh, nâng cao công suất sản xuất của nhà máy, sản phẩm có uy tín trên thò trường. Trong hai năm, giá trò giải pháp làm lợi gần 300 triệu đồng. - Giải pháp thực hiện giảm thiểu cơ bản ô nhiễm môi trường 95 - 100%, đảm bảo sức khoẻ cho người lao động, nâng cao thu nhập và ổn đònh đời sống. Từ khi thực hiện giải pháp không có hiện tượng ngộ độc của công nhân vận hành. 4- Khả năng áp dụng: - Giải pháp có khả năng áp dụng rộng trong các nhà máy sản xuất xi măng và các nhà máy có hệ thống lò cao phát thải khói bụi gây ô nhiễm môi trường. - Giải pháp đã áp dụng hiệu quả tại Công ty cổ phần Xi măng Bắc Giang từ tháng 1/2005 Thiïët kïë, lùỉp àùåt quẩt ht khối cûúäng bûác, lổc bi nûúác vâ hïå thưëng mấng khđ àưång cho phên xûúãng lô nung vâ phên xûúãng thânh phêím tẩi Nhâ mấy Xi mùng (Nhóm tác giả: Nguyễn Công Đònh, Hoàng Trọng Kỳ, Nguyễn Công Khanh) KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 10 Quý II/2011 Số 5 KHOA HỌC - KỸ THUẬT Thân Nhân Trung Các di tích và các khu du lòch có thể mở rộng nhanh chóng khả năng thu hút lữ khách muôn phương như Chùa Bổ Đà, làng nghề Thổ Hà, An toàn khu dự bò của Trung ương và Xứ ủy Bắc Kỳ, Bảo tàng Hoàng Hoa Thám và Đồn Phồn Xương ở Yên Thế, Lăng Dinh Hương ở Hiệp Hòa, Khu di tích Suối Mỡ và đền Suối Mỡ ở Lục Nam, chùa Đức La ở Yên Dũng, thành cổ Xương Giang, Rừng nguyên sinh Khe Rỗ ở Sơn Động, Khu du lòch Khuôn Thần ở Lục Ngạn, cây Dã hương 1000 tuổi ở Lạng Giang Tính đa dạng sinh học của Việt Nam được đánh giá cao trên toàn thế giới, trong đó Bắc Giang góp một vò thế không nhỏ. Riêng tại Rừng nguyên sinh Khe Rỗ (rộng tới 7.153 ha đã có tới 236 loài thân gỗ, 255 loài cây dược liệu, 37 loài thú, 73 loài chim và 18 loài bò sát. Đấy là chưa kể đến sự phong phú của khu hệ vi sinh vật mà chúng tôi chưa có dòp khảo sát như đã từng làm ở những nơi khác. Bắc Giang phải là một trong những trung tâm du lòch ở miền Bắc nước ta. Muốn vậy phải có sự đầu tư thỏa đáng và có sự tuyên truyền đầy sức thuyết phục. Du lòch là ngành công nghiệp không khói, không chỉ đem lại cho ngân sách những nguồn thu nhập lớn mà còn tăng thêm công việc cho nhân dân và đem lại danh tiếng cho tỉnh nhà. Bắc Giang với dân số trên 1,55 triệu người và gồm tới 26 dân tộc khác nhau cùng sinh sống (người Kinh chiếm 88,1%, người Nùng - 4,5%, người Tày - 2,6%, người Sán Chay - 1,6%, người Sán Dìu - 1,6%, người Hoa - 1,2%, người Dao - 0,5% ). Đây là mô hình của khối đại đoàn kết toàn dân và cũng là sự đa dạng văn hóa cần giữ gìn và phát huy. Cuối cùng, tôi nghó rằng, bí quyết của mọi thành công là sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng bộ tỉnh. Đã đến lúc cần nhìn thẳng vào các yếu kém, thậm chí suy thoái về đạo đức của một bộ phận không nhỏ đảng viên, dẫn đến sự suy giảm lòng tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước. Bắc Giang cần đi đầu trong việc xây dựng một đội ngũ đảng viên trong sạch, gương mẫu, gần gũi nhân dân để làm gương cho các tỉnh khác. Đó là mấu chốt để yên dân và có yên dân thì "khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng" như những ngày kháng chiến gian khổ mà chúng ta từng chứng kiến NLD ĐỂ BẮC GIANG PHÁT TRIỂN (Tiếp theo trang 6) KẾT HP CHẶT CHẼ (Tiếp theo trang 8) đã thực hiện nghóa vụ xuất sắêc: vừa tự bảo vệ (đòi được tiền), vừa bảo vệ cộng đồng (các cơ quan chức năng đã đánh giá nguyên nhân, giúp ngay cho bên kinh doanh thấy sai của mình, khắc phục để NTD khác không xảy ra tương tự ). Bài học: NTD khi mua nhớ nghóa vụ là quan sát kỹ các thông tin từ hàng hóa. Trường hợp NTD cần đọc kỹ nhãn hàng hóa khi mua hàng là rất quan trọng. Người thanh tiếng nói cũng thanh, nên chọn hàng hóa có nhãn ghi rõ ràng, đầy đủ, đúng quy đònh, lưu ý những chỉ tiêu chính của hàng hóa. Có ý kiến cho rằng, để Luật BVQLNTD đi vào cuộc sống thì NTD cần thực hiện thật tốt nghóa vụ, lúc ấy, đương nhiên quyền lợi sẽ vẹn toàn TĐN toàn bởi phong thái con người của Bác. Cụ Vũ Đình Hòe đã viết trong Hồi ký :"Tôi đã từng nghe bạn bè nói đến Nguyễn Ái Quốc một cách cung kính, nhưng mãi đến Cách mạng Tháng Tám thành công mới được giáp mặt với Người, tức thì bò chinh phục ngay bởi đôi mắt Hồ Chí Minh". Viện só Trần Đại Nghóa nói: "Bác Hồ luôn luôn chăm sóc và hướng dẫn tôi trong hai cuộc kháng chiến, Bác đã cho tôi cái cương vò để có thể hoàn thành nhiệm vụ một cách có hiệu quả nhất. Bác luôn là hình ảnh thiêng liêng rất gần gũi với tôi. Trong tâm khảm tôi, một bên là ba má và anh chò tôi, còn một bên là Bác Hồ". Giáo sư Tôn Thất Tùng cũng đã viết những dòng rất xúc động về Bác Hồ: "Công ơn Bác với con thật như trời, như bể. Chính Bác là người đã thay đổi đời con, quyết đònh cả sự nghiệp khoa học của con. Bác là người cha, người thầy đã tái sinh và dạy dỗ con" Trong hai cuộc kháng chiến cứu nước của dân tộc, trí thức Việt Nam đã có những đóng góp to lớn cho Đảng, cho cách mạng. Có thể kể ra những trí thức làm cách mạng chuyên nghiệp như Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Trần Văn Giàu, Trần Huy Liệu, Đặng Thai Mai Những trí thức trong chế độ phong kiến như Phan Kế Toại, Bùi Bằng Đoàn, Phạm Khắc Hòe; và nhiều trí thức yêu nước khác như: Trần Đại Nghóa, Đặng Văn Ngữ, Nguyễn Văn Huyên, Hồ Đắc Di, Phạm Ngọc Thạch, Tôn Thất Tùng, Lương Đình Của, Hoàng Xuân Hãn Hình ảnh cao đẹp của Hồ Chí Minh đã thực sự lôi cuốn và cảm hóa bất cứ nhà trí thức, nhân só có tâm nào. Xuất phát điểm của Người chính là lòng yêu nước, là tư tưởng đại đoàn kết dân tộc. Bởi Hồ Chí Minh cho rằng, hễ là người Việt Nam thì ai cũng có lòng yêu nước, vấn đề là biết khơi gợi khuyến khích được lòng yêu nước trong mỗi con người, để họ tự nguyện đóng góp tài sức của mình vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước NTKD BÁC HỒ (Tiếp theo trang 7) [...]... sửa phù hợp cho bản chiến lược này Bá Dương 27 BẢN TIN TIN HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC & ỨNG DỤNG Hội nghò phản biện kế hoạch tổng thể xúc tiến đầu tư giai đoạn 2011 - 20 15 Sáng 17 /5/ 2011, Hội đồng Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật tỉnh tổ chức Hội nghò phản biện Kế hoạch tổng thể xúc tiến đầu tư giai đoạn 2011 - 20 15 Kế hoạch được UBND tỉnh xây dựng theo Nghò quyết số 43-QĐ/TU ngày 22/02 /2011 của ban chấp... dân đòa phương và góp phần làm phong phú nguồn tài nguyên sinh vật cảnh trên đòa bàn tỉnh Bá Dương Hoạt động nghiên cứu Khoa học Phản biện "Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ tỉnh Bắc Giang đến năm 2020" 1- Liên hiệp các hội KH&KT tỉnh Bắc Giang đang thực hiện đề tài Trước yêu cầu mới về tiến trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa Bá Dương Quý II /2011 Số 5 BẢN TIN KHOA HỌC & ỨNG DỤNG đất nước,... xã hội, để sống được với nghề, để hiện thực hóa (Xem tiếp trang 24) Quý II /2011 Số 5 BẢN TIN CUỘC SỐNG QUANH TA KHOA HỌC & ỨNG DỤNG VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH VÀ CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC CHĂM SÓC NGƯỜI CAO TUỔI Ở NÔNG THÔN HOÀNG LAN Ngày nay vấn đề lão hóa dân số không còn là vấn đề riêng của các nước đang phát triển Sự suy giảm mức sinh nhanh chóng đi đôi với việc cải thiện chất lượng cuộc sống và kéo dài tuổi... môi trường từ 20 - 25 mg/l xuống dưới 10 mg/l, đạt TCVN 59 45: 20 05, cột B (theo kết quả phân tích ngày 07 tháng 6 năm 2009 của Viện Hóa học công nghiệp Việt Nam) mà không phải mua hóa chất để trung hòa đồng thời khôi phục được hoạt động của trạm khử tro nhiệt điện, giảm thiểu hàm lượng nước thải và chất thải (Xem tiếp trang 15) 11 BẢN TIN KHOA HỌC & ỨNG DỤNG ïch? có sa ưa ớc m Nư KHOA HỌC - KỸ THUẬT C... chương vàng thuộc về Vũ Minh Châu, học sinh khối chuyên Hóa, trường Đại học Khoa học tự nhiên Đại học quốc gia và Bùi Tuấn Linh, trường phổ thông trung học chuyên Hà Nội Amsterdam Hai huy chương đồ n g thuộc về Chu Thò Ngọc Anh, trườ n g nă n g khiế u Trầ n Phú, Hải Phòng và Phạm Anh Tuấ n , khố i chuyê n Hóa, trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học quốc gia Hà Nội Cùng giành 5 huy chương vàng, Trung... 27 /5/ 2011, Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật tỉnh phối hợp với Trung tâm Khoa học và Công nghệ mỏ và Luyện kim Hà Nội tổ chức hội thảo khoa học giới thiệu công nghệ xử lý khí thải lò gạch Đến dự hội thảo có GS.TS Đặng Đình Kim - Viện Công nghệ môi trường, GS.TS Nguyễn Thế Mòch - Việân trưởng Viện cơ khí động lực Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, GS.TS Vũ Hoan - Chủ tòch Liên hiệp các hội khoa học. .. tục chủ trì nhóm nghiên cứu tập trung vào hai hướng chính là nghiên cứu phát triển phương pháp đo các đại lượng y sinh và thiết bò đo cá nhân; phát triển mô hình hệ thống tự động hóa điều khiển sử dụng giao tiếp người - máy tương tác với các thiết bò Đây là các lónh vực mà giới khoa học trong và ngoài nước đang quan tâm 25 BẢN TIN TIN HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC & ỨNG DỤNG Triển khai Cuộc thi Sáng tạo thanh... chương đồng ở môn Toán và 3 huy chương đồng cùng một bằng khen ở môn Sinh THU HIỀN (BT) 21 BẢN TIN VĂN HOÁ - GIÁO DỤC KHOA HỌC & ỨNG DỤNG Bản lónh nhà giáo - Bản lónh trí thức ĐỖ TIẾN SĨ Bản lónh con người không tự nhiên mà có, bản lónh được hình thành trong quá trình sống nhiệt thành và sâu sắc Bản lónh nhà giáo, bản lónh trí thức luôn là cái đích vươn tới của những người được mệnh danh là kó sư tâm... tiện cho sự đi lại của các thành viên, tạo tiện nghi vừa đủ để sống, làm việc, học hành, vui chơi giải trí cho từng người trong gia đình 11 Tạo cảnh quan Nếu bạn đủ tiền để tự cho phép gia đình mình sống trên một diện tích chung rộng rãi hơn cách lựa chọn hơi khác: Thay vì dùng Quý II /2011 Số 5 BẢN TIN KHOA HỌC - KỸ THUẬT KHOA HỌC & ỨNG DỤNG LỜI GIẢI CHO BÀI TOÁN (Tiếp theo trang 11) rắn ra môi trường... tôn vinh trân trọng Cái bản lónh "gàn" của các cụ đồ Nghệ, của só 24 HL ĐTS Quý II /2011 Số 5 BẢN TIN VINH DANH ĐẤT VIỆT KHOA HỌC & ỨNG DỤNG Nữ giáo sư trễ nhêët viïåt nam QUANG THƯ (th) Thường xuyên bận rộn với công tác quản lý, giảng dạy và đào tạo, nhưng hơn mười năm qua, TS Phạm Ngọc Yến (Trường đại học Bách khoa Hà Nội) đã có hàng chục đề tài, dự án cấp Nhà nước, cấp bộ và hợp tác quốc tế Cũng . năm 20 15 tập KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 3 Quý II /2011 Số 5 TIN TỨC - SỰ KIỆN hợp được 50 % trí thức khoa học và công nghệ vào tổ chức Liên hiệp hội; kết nạp được 80% các hội khoa học và kỹ. sức của mình vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước NTKD BÁC HỒ (Tiếp theo trang 7) 11 Quý II /2011 Số 5 KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN KHOA HỌC - KỸ THUẬT N hà máy Phân đạm và Hóa chất. phóng dân tộc Việt Nam. Tổ bầu cử số 4, phường Ngô Quyền, thành phố Bắc Giang. 5 Quý II /2011 Số 5 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Á KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN sử dụng và được toàn thể QH đồng tình tán