Bản tin khoa học và ứng dụng là tờ tin nhằm phổ biến những kiến thức về khoa học và ứng dụng t với các mục chính như tin tức sự kiện về khoa học kỹ thuật, văn hóa giáo dục, cuộc sống qanh ta hay mục vinh danh đất việt cho mọi người dân có nhu cầu
KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 1 Tháng 06/2013 Số 02 N gày 08/4/2013 tại Trường THPT Ngô Sỹ Liên, Liên hiệp các Hội Khoa học kỹ thuật phối hợp với Tỉnh Đoàn, Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Khoa học và Công nghệ tổ chức Tổng kết và trao giải cuộc thi sáng tạo thanh, thiếu niên, nhi đồng tỉnh lần thứ VIII, năm 2012 và phát động Cuộc thi sáng tạo thanh thiếu niên, nhi đồng lần thứ IX, năm 2013. Đến dự có các đồng chí: Bùi Văn Hạnh - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó chủ tòch UBND tỉnh; Nguyễn Văn Thi - Chủ tòch Liên hiệp các Hội Khoa học Kỹ thuật tỉnh, Trưởng Ban tổ chức; Lương Văn Thành - Phó Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ; Ngô Thanh Sơn - Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo; Trương Quang Hải - Phó Bí thư Tỉnh Đoàn. Tại Lễ trao giải cuộc thi, Ban tổ chức đã trao giải cho 20 mô hình, sản phẩm tiêu biểu, có ý tưởng sáng tạo, khả năng áp dụng vào thực tế, phù hợp với khả năng tư duy sáng tạo của mọi lứa tuổi (trong đó, có 01 giải nhất, 02 giải nhì, 06 giải ba 09 giải khuyến khích và 02 giải dành cho tác giả nhỏ tuổi nhất, tác giả có mô hình sản phẩm đẹp nhất). Nhằm tuyên dương, động viên, khích lệ các em học sinh đạt giải cao trong cuộc thi, Chủ tòch UBND tỉnh đã tặng Bằng khen cho các tác giả đoạt giải Nhất, Nhì. Cũng trong chương trình, để biểu dương nỗ lực phấn đấu và tinh thần say mê sáng tạo của các tác giả, Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn đã tặng Bằng khen cho em Vũ Văn Thái, tác giả sản phẩm “Thiết bò mạch bảo vệ thông minh tương tác qua điện thoại” - Giải Nhất; em Nguyễn Đức Thònh, tác giả sản phẩm “Robot phun thuốc trừ sâu” – Giải Nhì và nhóm tác giả Lưu Quang Đông, Nguyễn Tiến Dương, Nguyễn Thái Cường với sản phẩm “Phần mềm học và chơi". Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn cũng trao tặng Bằng khen cho Huyện đoàn Lạng Giang, Huyện đoàn Yên Thế vì đã có thành tích xuất sắc trong việc triển khai cuộc thi sáng tạo lần thứ VIII. Tại Lễ trao giải, Ban tổ chức đã phát động Cuộc thi sáng tạo thanh thiếu niên, nhi đồng lần thứ IX, năm 2013. Thời gian phát động cuộc thi từ tháng 3/2013 đến tháng 10/2013. Thời hạn nhận hồ sơ hết ngày 25/10/2013. Đòa điểm nhận Hồ sơ: Tỉnh Đoàn Bắc Giang hoặc Liên hiệp các Hội Khoa học và kỹ thuật, tỉnh Bắc Giang (số 48 Ngô Gia Tự, thành phố Bắc Giang). Phạm Hà Linh TIN TỨC - SỰ KIỆN THANH, THIẾU NIÊN, NHI ĐỒNG TỈNH BẮC GIANG LẦN THỨ VIII LỄ TRAO GIẢI THƯỞNG CUỘC THI SÁNG TẠO KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 2 Tháng 06/2013 Số 02 TIN TỨC - SỰ KIỆN Phương hướng đột phá trong lónh vực bảo quản, chế biến vải thiều tại Bắc Giang C ông nghệ CAS (viết tắt của Cells Alive System, có nghóa là các cấu trúc tế bào vẫn hoạt động, hay còn gọi là công nghệ bảo quản tế bào) do công ty ABI nghiên cứu, sáng chế. Đây là một công nghệ bảo quản đông lạnh tiên tiến, luôn giữ ở nhiệt độ lạnh từ -35 0 C trở lên nhưng vẫn không phá vỡ các màng và thành tế bào, duy trì được các yếu tố quan trọng cấu thành hương vò trong thực phẩm, nhờ đó giúp thực phẩm được bảo quản tốt hơn, giữ được độ ngon, tươi lâu hơn so với công nghệ đông lạnh truyền thống. Sử dụng công nghệ CAS giúp đảm bảo gần như tuyệt đối độ tươi, ngon, an toàn vệ sinh thực phẩm đối với nhiều loại nông sản, thực phẩm với thời gian bảo quản kéo dài tới 1 năm, thậm chí là 10 năm. Hiện nay, công nghệ này đã được ứng dụng rộng rãi không chỉ trong ngành công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm mà còn cả trong ngành chăn nuôi, ngành y học Sử dụng công nghệ CAS cũng có một số đặc điểm ưu việt khác như thân thiện môi trường, tiết kiệm nhiều năng lượng (lượng điện tiêu thụ) Theo ông Owada Norio, Tổng Giám đốc Công ty ABI (Nhật Bản) , công nghệ này hoàn toàn có thể được áp dụng để giúp bảo quản, chế biến, nâng cao chất lượng quả vải thiều cũng như các loại rau quả, thực phẩm khác vốn có sản lượng hàng năm lớn và là tiềm năng, thế mạnh của tỉnh Bắc Giang. Sử dụng công nghệ CAS sẽ giúp bảo quản quả vải thiều trong thời gian từ 1-3 năm mà vẫn đảm bảo gần như toàn bộ sản phẩm giữ nguyên được độ tươi ngon. Công nghệ này có thể được sử dụng để chế biến mứt vải và các sản phẩm chế biến khác từ quả vải thiều, góp phần nâng cao giá trò và mở rộng thò trường tiêu thụ cho vải thiều Bắc Giang. Ngoài ra, công nghệ CAS còn có thể được sử dụng trong bảo quản, chế biến, nâng cao giá trò cho các loại rau quả khác, các sản phẩm chăn nuôi như lợn, gà, thủy sản của tỉnh Bắc Giang. Tại buổi làm việc với đoàn công tác của Bộ Khoa học và Công nghệ, đại diện Công ty ABI, ông Bùi Văn Hạnh Phó Chủ tòch UBND tỉnh Bắc Giang cho biết Bắc Giang là đòa phương có vùng sản xuất vải thiều lớn nhất nước, năm 2012 có tổng diện tích vải hơn 30.000 ha, sản lượng đạt trên 120.000 tấn. Tuy nhiên, vải thiều có tính mùa vụ cao, sản lượng lớn, thời gian thu hoạch ngắn nên rất khó khăn cho công tác bảo quản, chế biến sau thu hoạch. Tỉnh cũng có diện tích khoảng trên 20.000ha sản xuất rau các loại hàng năm, có đàn lợn đứng thứ 5 cả nước, đàn gia cầm đứng thứ 3 cả nước. Do đó, tỉnh có nhu cầu rất lớn về bảo quản, chế biến, tiêu thụ các sản phẩm nói trên để nâng cao giá trò sản xuất, tăng thu nhập cho người nông dân. Ông Hạnh hy vọng trong thời gian tới (trước mắt vụ vải thiều năm 2013) tỉnh sẽ phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ, Công ty ABI xây dựng được mô hình chuyển giao, ứng dụng công nghệ CAS trong bảo quản, chế biến vải thiều, từ đó có thể nhân rộng ra áp dụng trong bảo quản, chế biến, nâng cao giá trò cho nhiều loại nông sản khác của tỉnh. Thành Nguyễn l Phó Chủ tòch UBND tỉnh Bắc Giang Bùi Văn Hạnh nghe Tổng Giám đốc Công ty ABI (nhật bản) Owada Norio giới thiệu một số nông sản đã được ứng dụng công nghệ CAS để bảo quản. Công nghệ CAS – KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 3 Tháng 06/2013 Số 02 TIN TỨC - SỰ KIỆN T rong hai ngày 11 và 12 tháng 4 năm 2013 tại Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam phối hợp với Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật thành phố Hải Phòng tổ chức Hội nghò giao ban Liên hiệp các hội KH&KT các tỉnh, thành phố phía Bắc; Dự hội nghò có GS.VS.TSKH Đặng Vũ Minh, Bí thư Đảng Đoàn, Chủ tòch Hội đồng Trung ương Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam; TS. Trần Việt Hùng, TS. Phan Tùng Mậu - Phó Chủ tòch Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam; đồng chí Hoàng Tuấn Nam - Phó Chủ tòch UBND thành phố Hải Phòng và đại biểu của 22 Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật (Liên hiệp hội) các tỉnh, thành phố phía Bắc. Tại hội nghò ngày thứ nhất đã tổ chức Hội thảo các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động phổ biến kiến thức trên cổng thông tin điện tử pvusta.vn và cho ý kiến đóng góp vào các dự thảo “Quy chế về quản lý, sử dụng, cung cấp và xử lý thông tin cho trang thông tin điện tử tổng hợp của Liên hiệp các hội KH&KT Việt Nam” và “Quy chế về quản lý, sử dụng thư điện tử công vụ”. Xác đònh hoạt động thông tin phổ biến kiến thức trên trang thông tin điện tử là hết sức quan trọng vì vậy đa số các đại biểu cho rằng cần phải có cổng thông tin thống nhất trong toàn hệ thống Liên hiệp hội, tập huấn nâng cao năng lực cho Liên hiệp hội các tỉnh, thành phố; cần phải có những trang thiết bò, phương tiện kỹ thuật đáp ứng nhiệm vụ này; bên cạnh đó các ý kiến cũng cho rằng phải sớm hoàn thiện các Quy chế, cần làm rõ trách nhiệm của người cung cấp thông tin cũng như người đăng tin và thời gian đăng tin; có cơ chế ràng buộc giữa Ban biên tập Liên hiệp hội Việt Nam với Liên hiệp hội các đòa phương. Trong ngày thứ hai, hội nghò tập trung vào đánh giá kết quả hoạt động của Liên hiệp hội trong thời gian qua, thảo luận đóng góp ý kiến, chia sẻ kinh nghiệm hoạt động của các Liên hiệp hội đòa phương; các ý kiến tập trung thảo luận sâu như công tác tổ chức bộ máy Liên hiệp hội từ Trung ương đến đòa phương, công tác tập hợp trí thức, hoạt động Tư vấn phản biện và giám đònh xã hội, hoạt động thông tin tuyên truyền phổ biến kiến thức, công tác tổ chức Hội thi, Cuộc thi… Kết thúc hội nghò, các đại biểu nhất trí với đánh giá trong thời gian qua với sự cố gắng nỗ lực của Liên hiệp hội Việt Nam và Liên hiệp hội các tỉnh thành phố đã đạt được những kết quả hết sức quan trọng, dần khẳng đònh vò thế, vai trò của Liên hiệp hội trong đời sống kinh tế-chính trò-xã hội; nhận thức của các cấp ủy đảng, chính quyền về vò trí, vai trò của Liên hiệp hội ngày càng nâng lên; tổ chức bộ máy Liên hiệp các tỉnh, thành phố tiếp tục được kiện toàn; hoạt động Tư vấn phản biện ngày càng rõ nét, có những đóng góp quan trọng trong việc ban hành Chính sách, các Dự thảo Luật, các Chương trình, Đề án phát triển kinh tế lớn của quốc gia cũng như của tỉnh; hoạt động thông tin phổ biến kiến thức, công tác tổ chức Hội thi, Cuộc thi ngày càng được đẩy mạnh. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt được, hoạt động của Liên hiệp hội nói chung còn nhiều khó khăn, vướng mắc như: Tổ chức bộ máy Liên hiệp hội còn chưa thống nhất từ Trung ương đến tỉnh; chưa thể chế hóa Nghò quyết của Đảng về vò trí, chức năng nhiệm vụ của Liên hiệp hội thành các văn bản của Nhà nước; hoạt động tư vấn phản biện còn gặp khó khăn, một số hoạt động khác kết quả đạt được chưa như mong muốn. Các đại biểu cho rằng, thời gian tới Liên hiệp hội các tỉnh, thành phố tiếp tục khắc phục khó khăn, phát huy những thế mạnh, tranh thủ sự ủng hộ của các cấp ủy, chính quyền đẩy mạnh mọi hoạt động dần khẳng đònh vò trí, vai trò của mình trong đời sống kinh tế-chính trò đòa phương. Ngô Văn Tâm – Chánh Văn phòng Liên hiệp hội l Đồng chí Nguyễn Văn Thi – Chủ tòch Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Bắc Giang phát biểu tham luận tại hội nghò. GIAO BAN LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT CÁC TỈNH,THÀNH PHỐ PHÍA BẮC KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 4 Tháng 06/2013 Số 02 TIN TỨC - SỰ KIỆN C ác nhà khoa học Việt Nam và Nhật Bản nhất trí cùng nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật biến đổi gene nhằm tăng năng suất và chất lượng ở cây sắn Việt Nam, đồng thời giảm bớt các tác hại gây xói mòn đất ở loài cây này. Ngày 22/5, tại thành phố Yokohama, Viện nghiên cứu lý hóa Nhật Bản (RIKEN) đã ký kết thỏa thuận hợp tác nghiên cứu sắn biến đổi gene với Viện di truyền nông nghiệp Việt Nam, nhằm tạo ra loại sắn có hiệu quả kinh tế cao. RIKEN là một trong những viện nghiên cứu hàng đầu của Nhật Bản về hóa học, vật lý, sinh học, y học và công nghệ. Phát biểu tại lễ ký kết, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân bày tỏ hy vọng dự án sẽ thành công, tạo tiền đề quan trọng trong hợp tác nghiên cứu trên lónh vực nông nghiệp giữa hai nước trong tương lai. Ông Kenji Oeda, thành viên Ban giám đốc RIKEN, nhấn mạnh Việt Nam là một đối tác quan trọng của viện ở Đông Nam Á, và lónh vực nông nghiệp là lónh vực mà giới khoa học ở cả hai nước quan tâm. Viện trưởng Viện di truyền nông nghiệp Việt Nam Lê Huy Hàm cho biết, thời gian gần đây, cây sắn được xác đònh là loài cây cùng nghiên cứu giống sắn biến đổi gene N hằm nâng cao chất lượng, hiệu quả thông tin tuyên truyền các ấn phẩm thông tin khoa học và kỹ thuật, ngày 6/6/2013, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh đã tổ chức Hội nghò Tập huấn nghiệp vụ báo chí năm 2013 cho toàn thể cán bộ công chức, viên chức, lao động của Liên hiệp hội, các hội thành viên và đội ngũ cộng tác viên. Liên hiệp Hội có 3 ấn phẩm phát hành đònh kỳ: Bản tin Khoa học & Ứng dụng với đònh kỳ 3 tháng 1 số; Bản tin Phổ biến Kiến thức KH&KT 1 tháng 1 số và Trang Thông tin Điện tử cập nhật hàng ngày. Đối tượng phục vụ chủ yếu là đội ngũ trí thức, các sở ban ngành các hội thành viên, UBND các huyện, thành phố và các xã trong tỉnh, các Câu lạc bộ KH&KT Nhà nông. Tại Hội nghò, giảng viên Trần Văn Đức, Phó Tổng biên tập Báo Bắc Giang đã cung cấp, hướng dẫn các học viên những kiến thức, phương pháp kỹ năng cơ bản để viết tin, bài, chụp ảnh và đưa ra các ví dụ minh họa để các học viên có thể nắm rõ. Thông qua lớp tập huấn, các học viên được bồi dưỡng thêm kỹ năng viết tin, bài, chụp ảnh đúng kỹ thuật. Từ đó áp dụng để nâng cao chất lượng tin, bài trong lónh vực thông tin, tuyên truyền về khoa học công nghệ. Tin: Hà Linh Ảnh: Văn Thành Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Bắc Giang tập huấn nghiệp vụ báo chí tuyên truyền cho đội ngũ cộng tác viên năm 2013 Việt-Nhật F KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 5 Tháng 06/2013 Số 02 TIN TỨC - SỰ KIỆN C hiều 7/5, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Cao Đức Phát và Tổng Giám đốc Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế (IRRI) Robert S.Zeigler đã ký Biên bản ghi nhớ Hợp tác khoa học kỹ thuật để phát triển ngành lúa gạo Việt Nam. Phát biểu tại lễ ký kết, Bộ trưởng Cao Đức Phát nhấn mạnh việc hợp tác giữa Việt Nam và IRRI sẽ đánh dấu bước phát triển mới giữa hai bên trong lónh vực lúa gạo. Đây là lónh vực được Việt Nam hết sức coi trọng phát triển, nhưng để tiếp tục phát huy thế mạnh này cần phải giải quyết những thách thức to lớn. Đó là phải nâng cao năng suất, chất lượng, giá trò gia tăng trong ngành lúa gạo, đem lại thu nhập cao hơn cho người trồng lúa trong điều kiện diện tích ngày càng bò thu hẹp. Mặt khác, Việt Nam phải chuẩn bò thích ứng với biến đổi khí hậu được dự báo sẽ ảnh hưởng lớn tới các vùng trồng lúa trọng điểm, trước hết là vùng đồng bằng sông Cửu Long. Tổng Giám đốc IRRI Robert S.Zeigler bày tỏ tự hào về đóng góp của IRRI đối với những thành công trong sản xuất lúa gạo của Việt Nam, đồng thời đánh giá kinh nghiệm của Việt Nam là tấm gương cho nhiều quốc gia khác học tập trong phát triển nông nghiệp. Thời gian tới, IRRI và Việt Nam sẽ liên kết chặt chẽ, cùng nghiên cứu về biến đổi khí hậu cho toàn khu vực Đông Nam Á. IRRI là một trong 16 tổ chức nghiên cứu nông nghiệp quốc tế lớn trên thế giới. Từ năm 1975 đến nay, IRRI đã dành cho Việt Nam sự giúp đỡ to lớn trong việc nghiên cứu và sản xuất lúa gạo. Theo đánh giá của các nhà chuyên môn, những giống lúa của IRRI hoặc có nguồn gốc từ IRRI đã được gieo cấy từ 60-70% diện tích lúa trên cả nước, góp phần vào việc nâng cao năng suất, sản lượng và chất lượng lúa gạo của Việt Nam trong thời gian qua. Hàng năm, IRRI cung cấp cho Việt Nam hàng ngàn dòng, giống lúa mới là nguồn vật liệu quý phục vụ nghiên cứu, lai tạo giống lúa. Cùng với đó, hàng ngàn nghiên cứu sinh, thực tập sinh và cán bộ khoa học của Việt Nam đã được IRRI đào tạo hoặc tài trợ để đào tạo. IRRI cũng tạo điều kiện cho các Viện Nghiên cứu của Việt Nam tiếp cận với những nghiên cứu mới của thế giới trong lónh vực lúa gạo; thực hiện một số dự án trong các lónh vực mũi nhọn như sản xuất giống, bảo vệ thực vật, dinh dưỡng cây lúa PV Việt Nam và IRRI hợp tác phát triển ngành lúa gạo nhiên liệu sinh học thích hợp duy nhất đối với Việt Nam trong thời gian tới và sắn đã trở thành một trong mười mặt hàng xuất khẩu quan trọng của Việt Nam với kim ngạch năm 2012 đạt tới 1,2 tỷ USD. Theo ông Hàm, trên thế giới, để tạo ra một giống cây trồng biến đổi gene phải cần đến chi phí từ 50-100 triệu USD và mất từ khoảng 7-10 năm. RIKEN và các nhà khoa học Việt Nam cũng hy vọng kết quả nghiên cứu sẽ mang lại thành công, giúp người nông dân tăng năng suất cây trồng. Sắn là loài cây mang lại hiệu quả kinh tế, góp phần xoá đói giảm nghèo nhưng lại chứa đựng nguy cơ tiềm ẩn gây xói mòn đất, sa mạc hóa. Các quốc gia như Trung Quốc và Thái Lan vốn trước đây là các nước có diện tích trồng sắn lớn nhất châu Á và cung cấp phần lớn bột sắn cho thế giới, song thời gian gần đây các nước này đã giảm dần việc trồng sắn do những nhược điểm kể trên. Nếu nghiên cứu về sắn biến đổi gene mang lại kết quả thành công, đây có thể là lời giải cho bài toán hóc búa về cây sắn, từ đó giảm thiểu tác hại gây bạc màu đất và tăng năng suất cây trồng. Trưởng nhóm nghiên cứu thuộc dự án, giáo sư Kazuo Shinozaki, cho biết các nhà khoa học của hai viện sẽ nghiên cứu biến đổi gene ở cây sắn nhằm tăng cường khả năng tổng hợp tinh bột ở cây, tạo ra giống cây chất lượng cao. Giáo sư Shinozaki thông báo, tới đây hai bên sẽ thành lập một phòng thí nghiệm chung ở Việt Nam và đây sẽ là cơ sở để các nhà khoa học hai nước có điều kiện tăng cường hợp tác trong lónh vực nghiên cứu. BBT (st) F Kết luận số 51-KL/TW ngày 29-10-2012 Hội nghò Trung ương lần thứ 6 khóa XI về Đề án “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thò trường đònh hướng xã hội chủ nghóa và hội nhập quốc tế” chỉ rõ: “Giáo dục và đào tạo nước ta vẫn chưa thực sự là quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng nhất cho phát triển. Nhiều hạn chế, yếu kém của giáo dục và đào tạo đã được nêu từ Nghò quyết Trung ương 2 khóa VIII vẫn chưa được khắc phục cơ bản, có mặt nặng nề hơn” . Sự bất cập trong giáo dục và đào tạo còn thể hiện ở tính thiếu ổn đònh về chương trình đào tạo, thiếu thống nhất về sách giáo khoa, giáo trình và các tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục. Điều đó dẫn đến sự hụt hẫng rất lớn nguồn nhân lực có chất lượng cao và không đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Hiện nay, chúng ta có 4,28 triệu người có trình độ từ cao đẳng, đại học trở lên, trong đó có 24.300 tiến só, 101 nghìn thạc só; độ tuổi bình quân là 38,5. Tuy nhiên, hơn 60% tiến só đã ở độ tuổi trên 50; trên 21% ở độ tuổi 40 - 49; độ tuổi 30 - 39 là 16% và 2,8% là độ tuổi 20 – 29. Như vậy, nếu trừ đi số tiến só đến tuổi nghỉ hưu thì đến năm 2020 cũng chỉ còn hơn 20.000 người tức là vẫn như hiện nay. Trong khi Xin-ga-po có dân số là 4,5 triệu người nhưng đã có tới 27.300 người đạt trình độ tiến só làm nghiên cứu khoa học; Thái Lan có 20.500 người có trình độ tiến só làm nghiên cứu khoa học, trong khi Việt Nam chỉ có 9.328/24.300 tiến só tham gia các hoạt động nghiên cứu khoa học. Đầu tư cho nghiên cứu khoa học tính theo đầu người của Việt Nam là 3,1 USD trong khi của Xin-ga-po là 1.341USD, gấp 430 lần của Việt Nam; Ma-lai-xi-a là 71,1 USD, gấp 25,7 lần; Thái Lan là 18 USD, gấp gần 6 lần; riêng Phi-líp-pin chỉ đầu tư 3,4 USD/người nhưng con số đó vẫn cao hơn của Việt Nam. Xét về đào tạo nghề, lao động giản đơn chưa qua đào tạo và lao động bậc 1, 2, 3 chiếm 55%, bậc 4, 5 chiếm 23,9%, bậc 6, 7 chiếm 8,4%, trung cấp chiếm 11,1%, đại học và sau đại học chiếm 1,6%. Điều này cho thấy có sự mất cân đối nghiêm trọng giữa lực lượng lao động có tay nghề cao và lao động có tay nghề thấp. Số công nhân có trình độ tay nghề thấp chiếm tỷ lệ quá cao (55%), trong khi số công nhân có trình độ cao ở mức bậc 6, bậc 7 lại quá thấp (8,4%). Qua đó, chúng ta thấy chủ trương công nhân hóa trí thức và trí thức hóa công nhân chưa đi vào thực tế. Nguyên nhân là do chúng ta chưa có chính sách khuyến khích đúng mức trong học tập nâng cao trình độ và tâm lý “só tử” còn đè nặng trong cộng đồng. Chính điều đó đã tạo ra một áp lực rất lớn cho các gia đình và bản thân thí sinh là bằng mọi giá phải tiến thân bằng con đường học hành. Điều này vô hình trung đã tự làm suy yếu nguồn nhân lực có chuyên môn kỹ thuật. Bên cạnh đó, cơ cấu ngành nghề trong lónh vực giáo dục và đào tạo đang có sự mất cân đối nghiêm trọng: trong hơn 1 triệu cán bộ có trình độ đại học mới được đào tạo thời gian qua, có 33,33% ngành sư phạm; khoa học xã hội 17%; khoa học kỹ thuật 25,5%; khoa học tự nhiên 6,8%; y dược 9,3%; nông nghiệp 8,1%. Sự mất cân đối về cơ cấu đó đã làm biến dạng nhu cầu thực tế trong xã hội, khiến nước ta lâm vào tình trạng “vừa thiếu, vừa thừa” nhân lực. Những lónh vực mũi nhọn cần phải chú trọng đào tạo lại chưa có chính sách hỗ trợ kòp thời; những lónh vực thiết yếu trong cộng đồng như vấn đề nông nghiệp nông thôn lại bò xem nhẹ nên hệ quả là chúng ta lãng phí rất nhiều tiền của, nhân lực cho giáo dục và đào tạo nhưng lại không sử dụng được hoặc sử dụng một cách lãng phí. Ngay trong đào tạo sau đại học cũng có sự mất cân đối nghiêm trọng khi mà tính ứng dụng của luận văn, luận án không cao và phần nhiều là “đắp chiếu” trong các thư viện mà không được hoặc không sử dụng được. Mặc dù nước ta còn là một nước nghèo nhưng ngân sách dành cho giáo dục và đào tạo mỗi năm một tăng từ 11% tổng chi ngân sách năm 1996 lên 15% năm 2000 và đến năm 2005 là 18%. Gần nhất, theo KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 6 Tháng 06/2013 Số 02 NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Một số ý kiến về đổi mới chính sách giáo dục và đào tạo đội ngũ trí thức Nhận thức rõ vai trò của đội ngũ trí thức đối với sự phát triển của một quốc gia, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn quan tâm tới đội ngũ trí thức và có những chính sách phù hợp nhằm đoàn kết, tập hợp, thu hút sự đóng góp của họ cho đất nước. F KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 7 Tháng 06/2013 Số 02 KHOA HỌC & ỨNG DỤNG NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Thông tư số 99/2012/TT-BTC hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm 2013, Bộ Tài chính yêu cầu các ban, ngành liên quan bố trí dự toán chi ngân sách nhà nước năm 2013 (bao gồm chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên, chi cải cách tiền lương) đối với lónh vực giáo dục, đào tạo và dạy nghề đạt 20% tổng chi ngân sách nhà nước. Đây là sự cố gắng rất lớn của Đảng, Nhà nước ta nhưng đầu tư mà không đi kèm với cơ chế kiểm tra, giám sát thì tất yếu dẫn đến hiệu quả thấp. Việc sử dụng ngân sách dành cho giáo dục và đào tạo phải có kế hoạch hợp lý nhằm đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ trí thức bảo đảm về chất lượng, số lượng và có cơ cấu đồng bộ. Tránh đầu tư dàn trải mà cần có sự ưu tiên cho một số lónh vực khoa học công nghệ mũi nhọn và những ngành công nghệ cao. Sự điều chỉnh đầu tiên về chính sách giáo dục và đào tạo đội ngũ trí thức chính là quan tâm xây dựng đội ngũ trí thức, giảng viên ở các trung tâm giáo dục và đào tạo. Đây chính là tiền đề tạo nên sự đột phá cho giáo dục và đào tạo bởi họ chính là người trực tiếp truyền đạt kiến thức chuyên môn và góp phần tạo ra diện mạo mới cho đội ngũ trí thức trong tương lai. Cần mạnh dạn đưa các viện nghiên cứu, nhất là về các lónh vực khoa học cơ bản, về các trường đại học. Biện pháp này vừa đẩy mạnh được nghiên cứu vừa nâng cao được chất lượng giáo dục đào tạo, lại tiết kiệm được kinh phí mua sắm trang thiết bò phục vụ cho công việc giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Trình độ giảng viên đại học còn chênh lệch quá lớn. Nhiều trường hẫng hụt giảng viên khi lớp cán bộ giỏi đến tuổi về hưu. Chính sách hướng tới đối tượng này là tạo ra hành lang pháp lý hoàn chỉnh, tạo điều kiện cho họ sáng tạo. Đội ngũ trí thức trong các trung tâm giáo dục và đào tạo cần phải tự đổi mới mình, không rập khuôn, cứng nhắc. Muốn vậy, phải có chính sách thực hiện dân chủ hóa trong sinh hoạt khoa học trên cơ sở các nguyên tắc. Trong quá trình nghiên cứu, các nhà khoa học được phép tự do về tư tưởng nhưng phải trong khuôn khổ, không tán phát những tài liệu, ý kiến còn trong giai đoạn nghiên cứu và chưa có kết luận cuối cùng. Trong giảng dạy, cần hết sức nghiêm túc, tránh tùy tiện theo hướng chủ quan cá nhân mà vi phạm đạo đức nghề nghiệp cũng như quy chế của cơ quan. Chính sách cần hướng tới việc chống sự quy chụp về quan điểm, lập trường đối với người làm khoa học bởi đây là một trong những nguyên nhân làm hạn chế sự sáng tạo trong nghiên cứu. Làm như vậy, chúng ta sẽ phát huy được những tư tưởng mới, khơi dậy sự sáng tạo để phục vụ cho sự phát triển của đất nước. Đối với những ngành, nghề có tính đột phá và tính ứng dụng cao cần có chính sách khuyến khích để thu hút những sinh viên giỏi. Đổi mới chính sách giáo dục phải gắn với một cơ chế quản lý năng động, mềm dẻo, coi trọng hiệu quả, mô hình đào tạo vừa phù hợp thực tiễn kinh tế - xã hội đất nước, vừa có khả năng tiếp nhận tinh hoa giáo dục khu vực và thế giới. Điều này không chỉ đòi hỏi những người làm quản lý giáo dục dũng cảm thừa nhận khiếm khuyết, “khuyết tật”, những thiếu hụt của lối tư duy cũ gắn với cơ chế quản lý cũ, hành chính, bao cấp, “cầm tay chỉ việc” cho cơ sở, mà còn đòi hỏi họ nhận thức và đón nhận được “ngọn gió” đổi mới trí tuệ của thời đại, thời cuộc, xây dựng cung cách quản lý dựa trên những văn bản quy phạm pháp luật, trên những tiêu chí khoa học, bảo đảm thực hiện mục tiêu giáo dục, gắn với việc kiểm tra, thanh tra, giám sát việc thực hiện chủ trương, đường lối. Việc đổi mới chính sách giáo dục và đào tạo cần hướng tới loại hình giáo dục thường xuyên để mọi người có khả năng tự học, tự đào tạo. Trong nền kinh tế tri thức với sự phát triển nhanh chóng của khoa học và công nghệ, việc giáo dục thường xuyên là rất cần thiết để có thể thích ứng được với những yêu cầu của cuộc sống. Bên cạnh đó, cần kiên quyết giảm bớt những hình thức đào tạo không mang lại chất lượng thực sự. Trong xã hội còn đang bò chi phối bởi tư tưởng “bằng cấp” như hiện nay thì đây là công việc rất khó khăn nhưng lại là vấn đề cần phải thực hiện. Chính sách mới phải thực sự khuyến khích được người có thực tài và có cơ chế đãi ngộ xứng đáng để họ tận tâm cống hiến. Trong chính sách giáo dục và đào tạo cần chú trọng đến việc cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ cho cán bộ khoa học đương chức bởi đó chính là phương tiện giúp họ nâng cao hiệu suất làm việc. Trong thời đại thông tin, người trí thức cần phải được tiếp cận với những tri thức mới để đáp ứng yêu cầu mà cuộc sống đặt ra. Việc đào tạo có thể tiến hành cả trong và ngoài nước dưới nhiều nguồn kinh phí khác nhau. Từ khi có Chỉ thò 53-CT/TW tháng 03- 1995 của Ban Bí thư, vấn đề này đã được chú trọng nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu hiện nay. Việc đào tạo ở nước ngoài do nguồn ngân sách nhà nước cần phải được quản lý chặt chẽ và hướng vào những ngành mà ta đang có nhu cầu cấp bách như công nghệ sinh học, dầu khí, điện tử viễn thông,… Bên cạnh đó, cần mở rộng loại hình đào tạo tại chỗ như mời chuyên gia đầu ngành của các nước đến làm việc hoặc giảng dạy tại các cơ sở đào tạo trong nước. Đó chính là cơ sở cho việc hình thành đội ngũ trí thức có chất (Xem tiếp trang 10) F KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 8 Tháng 06/2013 Số 02 NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI F XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI CÒN NHIỀU KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC Sau hơn hai năm thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, đến nay trên đòa bàn toàn tỉnh Bắc Giang đã đạt bình quân 12,1 tiêu chí trên một xã, đã có 12 xã đạt và cơ bản đạt 14-18 tiêu chí. Tuy nhiên thực tế triển khai thực hiện ở các đòa phương còn gặp nhiều khó khăn, thánh thức. n THẠC SỸ NGUYỄN VĂN THI Chủ tòch Liên hiệp các hội KH&KT tỉnh Bắc Giang Kết quả nổi bật Thực hiện Nghò quyết số 145- NQ/TU ngày 14/7/2011 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Bắc Giang về xây dựng nông thôn mới đến năm 2020 với mục tiêu giai đoạn 2011-2015 xây dựng 41/207 xã (bao gồm cả xã Tân Thònh - huyện Lạng Giang) đạt chuẩn nông thôn mới, chiếm 20% tổng số xã; giai đoạn 2016-2020 xây dựng thêm 63 xã đạt chuẩn nông thôn mới (để đạt được 50% tổng số xã). Sau 02 năm triển khai thực hiện Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới, ở hầu hết các xã đã tích cực triển khai, Diện mạo nông thôn, nhất là những đòa phương đã triển khai xây dựng nông thôn mới có nhiều khởi sắc và thay đổi nhanh. Công tác lập quy hoạch và lập Đề án nông thôn mới được coi trọng, đến hết năm 2012 trên đòa bàn tỉnh Bắc Giang đã có 173/202 xã thực hiện xong việc lập quy hoạch nông thôn mới; ngoài 40 xã thực hiện xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011- 2015 đã hoàn thành việc rà soát, điều chỉnh Đề án phù hợp với thực tế của đòa phương, đã có thêm 19 xã của các huyện Tân Yên, Lục Nam và Sơn Động đã hoàn thành việc lập Đề án. Kinh phí thực hiện Đề án bình quân khoảng trên 100 tỷ đồng/xã. Tổng nguồn lực huy động để thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới trên đòa bàn tỉnh trong 2 năm là 340.876 triệu đồng, Trong đó vốn ngân sách Trung ương 83.422 triệu đồng (chiếm 24,5%); vốn ngân sách tỉnh 47.550 triệu (chiếm 13,9%); vốn ngân sách huyện 32.340 triệu (chiếm 9,5%); vốn ngân sách xã 59.343 triệu (chiếm 17,4%); vốn lồng ghép 15.768 triệu (chiếm 4,6%); ngoài ra là vốn của các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp và người dân đóng góp bằng tiền mặt, ngày công lao động, hiến đất làm đường khoảng 102.453 triệu đồng (30,1%). Công tác bố trí, quản lý và xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn ngày càng đi vào nền nếp và có hiệu quả hơn. Nhiều đòa phương đã có những chính sách hỗ trợ phù hợp để cùng với cơ chế hỗ trợ của tỉnh giúp các xã xây dựng nông thôn mới triển khai thực hiện đảm bảo tiến độ và mục tiêu của Chương trình đề ra nên đã huy động được nhiều hơn sự tham gia của người dân và cộng đồng như huyện Việt Yên (hỗ trợ 500 tấn xi măng/xã), Hiệp Hòa (hỗ trợ bình quân 500 triệu đồng/xã đầu tư xây dựng cơ sở vật chất trường học), Lạng Giang (hỗ trợ bằng công trình giá trò 1.000 triệu đồng/xã), vì vậy đã tạo chuyển biến mạnh mẽ về phát triển giao thông nông thôn và các công trình thiết yếu khác. Phong trào chung sức xây dựng nông thôn mới được đông đảo cán bộ, đảng viên, các đoàn thể, các tổ chức chính trò xã hội và nhân dân đồng tình hưởng ứng, đã thu hút được sự tham gia của cả hệ thống chính trò, tạo sự đồng thuận giữa cấp ủy Đảng, chính quyền và nhân dân, đã trở thành phong trào chung và sâu rộng đến tất cả các đòa phương, người dân đã nhận thức rõ hơn về mục đích, ý nghóa của chương trình và vai trò chủ thể của mình, từ đó tự nguyện hiến đất, tháo rỡ tường rào để làm đường giao thông nông thôn, đóng góp sức người, sức của tham gia xây dựng nông thôn mới. Kết quả sau 2 năm, người dân nông thôn trên đòa bàn tỉnh đã hiến trên 700.000 m2 đất các loại, tháo dỡ gần 20.000 m tường rào, thực hiện gần 40.000 ngày công lao động để mở rộng đường giao thông nông thôn. Đã bước đầu huy động được những nguồn lực xã hội hóa tham gia xây dựng nông thôn mới với tổng kinh phí trên 102 tỷ đồng (bằng tiền mặt, ngày công lao động, hiến đất) của người dân đòa phương, của các doanh nghiệp và của con em đòa phương thành đạt. Đã xuất hiện một số phong trào thi đua nổi bật như: Phong trào “hiến đất làm đường", Phong trào “cứng hóa đường giao thông nông thôn”; Phong trào “dồn điền đổi thửa”, vv… Các phong trào thi đua đã tạo bước đột phá trong xây dựng nông thôn mới và đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn mới. Đã xây dựng và triển khai thực hiện có hiệu quả bước đầu các chương trình, đề án, chính sách phát triển sản xuất nông nghiệp. Ngoài nguồn vốn ngân sách, các đòa phương đã huy động được gần 6 tỷ đồng xây dựng được gần 100 mô hình phát triển sản xuất KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 9 Tháng 06/2013 Số 02 KHOA HỌC & ỨNG DỤNG NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI F F nhằm tăng thu nhập cho người dân như mô hình trồng khoai tây chế biến Atlantic ở Yên Dũng, Hiệp Hòa; mô hình rau chế biến ở Lạng Giang, Tân Yên, Việt Yên, mô hình Gà lai Mía huyện Yên Thế. Đặc biệt, đã xây dựng thành công 2 “cánh đồng mẫu lớn” tại huyện Yên Dũng với quy mô 100 ha. Ngoài ra đã xây dựng được hàng chục mô hình phát triển sản xuất có sự liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân đảm bảo sản xuất hàng hóa ổn đònh góp phần tăng thu nhập và nâng cao đời sống của người dân nông thôn Từ những kết quả trên, phong trào thi đua “Bắc Giang chung sức xây dựng nông thôn mới” đã có sự chuyển biến rõ nét. Đến nay đã có12 xã đạt và cơ bản đạt 14-18 tiêu chí; 62 xã đạt 9-13 tiêu chí; 115 xã đạt 5-8 tiêu chí; số xã đạt dưới 5 tiêu chí là 13 xã. Đối với 40 xã xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2015, có 12 xã đạt và cơ bản đạt 14-18 tiêu chí; 27 xã đạt 9-13 tiêu chí. Xây dựng nông thôn mới còn nhiều thách thức Thứ nhất, nhận thức của một bộ phận cán bộ coi chương trình xây dựng nông thôn mới đơn thuần chỉ là dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, là dự án do nhà nước đầu tư xây dựng nên còn có tâm lí trông chờ, ỷ lại; ở một số đòa phương thì người dân mặc nhiên coi việc xây dựng nông thôn mới chỉ là sự đầu tư của cấp trên về phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn, chủ yếu là việc xây dựng “điện, đường, trường, trạm”. Trong khi đó, đây chỉ là một trong 5 nhóm của chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới theo Bộ tiêu chí xây dựng nông thôn mới mà trung ương qui đònh. Xây dựng nông thôn mới, về nguyên tắc trước tiên đó là sự nghiệp của toàn dân, là trách nhiệm và quyền lợi thiết thực của mỗi người dân nông thôn, trong đó Nhà nước chỉ hỗ trợ một phần kinh phí. Đây là chương trình phục vụ chính người dân nên người dân phải là chủ thể xây dựng. Thứ hai, nhiều đòa phương đang gặp khó khăn trong thực hiện xây dựng cơ sở hạ tầng, nhất là đường giao thông nông thôn do hai nguyên nhân: Một là do vốn đối ứng từ ngân sách huyện và xã hạn chế, nguồn thu từ chuyển quyền sử dụng đất bò giảm sút - từ năm 2013 cấp xã chỉ còn 30% tiền thu từ chuyển quyền sử dụng đất, mặt khác việc thực hiện Nghò đònh số 42/2012/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý đất lúa thì việc chuyển quyền sử dụng đất sẽ hạn chế rất nhiều - trong khi nhiều đòa phương mật độ dân cư ở thưa, tổng chiều dài đường GTNT cần phải cứng hóa lớn do đó khó khăn để thực hiện hoàn thành tiêu chí này; Hai là một số xã miền núi đang gặp khó khăn bởi đòa bàn rộng, tỷ lệ hộ nghèo cao thì một số xã khác lại đau đầu với bài toán giao thông theo hướng ngược lại bởi mật độ dân số cao, đường làng ngõ xóm hầu hết đã cứng hóa nhưng chiều rộng mặt đường hẹp, không thể mở rộng thêm để đạt chuẩn. Thứ ba, suy giảm kinh tế tác động đến việc chuyển dòch cơ cấu lao động do các doanh nghiệp giảm quy mô sản xuất, giảm sử dụng lao động. Mặt khác cũng do suy giảm kinh tế nên việc huy động vốn của các doanh nghiệp và các thành phần kinh tế khác để xây dựng nông thôn mới khó khăn. Thứ tư, Hầu hết các đòa phương chưa quan tâm đúng mức đến chỉ tiêu phát triển kinh tế thể hiện bằng việc kinh phí đầu tư cho xây dựng cơ sở hạ tầng còn chiếm phần lớn trong tổng vốn đầu tư xây dựng nông thôn mới tại các đòa phương. Theo Văn phòng điều phối xây dựng nông thôn mới tỉnh, năm 2012 tổng kinh phí đầu tư xây dựng nông thôn mới trên đòa bàn là 277.588 triệu đồng thì kinh phí đầu tư xây dựng cơ bản 246.147 triệu đồng chiếm 95,2%, kinh phí đầu tư xây dựng các mô hình phát triển sản xuất chỉ có 13.442 triệu đồng, chiếm 4,8%. Mặc dù hạ tầng kinh tế - xã hội là những điều kiện thiết yếu để nâng cao đời sống vật chất tinh thần của người dân nhưng nếu không quan tâm đúng mức đến việc xây dựng các mô hình phát triển kinh tế thì không thể nâng cao thu nhập cho nông dân, giúp người dân nông thôn có cuộc sống tốt hơn. Thứ năm, trong 19 tiêu chí, có một số tiêu chí được coi là khó thực hiện hoàn thành mà đòa phương nào cũng gặp phải như tiêu chí Giao thông, Thủy lợi, Cơ sở vật chất văn hóa, Chợ nông thôn, Chuyển dòch cơ cấu lao động và đặc biệt là tiêu chí Môi trường. Trong 40 xã thực hiện xây dựng nông thôn mới của tỉnh giai đoạn 2010-2015 đến 31/12/2012 chưa có xã nào hoàn thành tiêu chí môi trường; tiêu chí Cơ sở vật chất văn hóa có 37 xã chưa hoàn thành; tương tự tiêu chí Giao thông là 32 xã, Thủy lợi 28 xã, Chợ nông thôn 30 xã và tiêu chí Chuyển dòch cơ cấu lao động có 22 xã chưa hoàn thành. Thực hiện tiêu chí Môi trường khó khăn vướng mắc lớn nhất mà các đòa phương gặp phải là vấn đề xây dựng nghóa trang theo quy hoạch và khu xử lý rác thải tập trung bởi vừa khó khăn về quỹ đất, vừa khó khăn vì phong tục, tập quán và phản ứng của người dân xung quanh khu vực có đất được quy hoạch. Tiêu chí Giao thông, Thủy lợi chủ yếu khó khăn do nhu cầu vốn đầu tư lớn, khả năng đối ứng của đòa phương và sức huy động từ người dân hạn chế. Tiêu chí về chuyển dòch cơ cấu lao động thì quá trình thực hiện phải có lộ trình vừa kết hợp đào tạo nghề cho lao động nông thôn với thu hút công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dòch vụ về đòa phương, không thể trong thời gian ngắn chuyển dòch được số lượng lớn đáp ứng tỷ lệ theo yêu cầu. Thứ sáu, muốn nâng cao năng suất và hiệu quả lao động nông nghiệp thì ngoài việc ứng dụng các TBKT mới về giống, quy trình chăm sóc, thâm canh thì cần đẩy mạnh việc đưa cơ giới hóa vào sản xuất. Viêc này đang gặp phải trở ngại do quỹ đất nông nghiệp bình quân trên hộ thấp, phân tán, việc thực hiện dồn điền đổi thửa cũng đang gặp nhiều khó khăn. Do đó cần phải coi việc dồn điền đổi thửa là khâu đột phá làm cơ sở để xây dựng các cánh đồng KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 10 Tháng 06/2013 Số 02 KHOA HỌC & ỨNG DỤNG NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế. Cách làm này cũng phù hợp hơn việc thi đua nâng cấp các cơ sở đào tạo lên “đẳng cấp quốc tế” với những tên gọi rất “kêu” nhưng chất lượng đào tạo như thế nào thì vẫn còn là điều nghi vấn. Một vấn đề rất quan trọng trong giáo dục và đào tạo đội ngũ trí thức là cần phải có được đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý thực sự có trí tuệ để lãnh đạo, điều hành đất nước. Đổi mới chính sách giáo dục và đào tạo cần khắc phục sự mất cân đối về số lượng, chất lượng đội ngũ trí thức giữa các vùng, miền trong cả nước. Chính sách hiện nay chưa thu hút được nhân tài đến với vùng sâu, vùng xa hoặc các tỉnh đang có nhiều khó khăn. Cần có kế hoạch điều chuyển một số trí thức có trình độ cao cho những nơi chưa có hoặc có ít cán bộ có trình độ nhằm phát huy tiềm năng, thế mạnh của đòa phương cũng như để họ ứng dụng những hiểu biết của mình vào thực tiễn. Muốn vậy, phải có chính sách đãi ngộ xứng đáng để họ yên tâm công tác và cống hiến cho sự nghiệp chung. Thực tế đã chứng minh sau khi Hà Nội, Bình Dương, Đồng Nai công bố chính sách đón người giỏi từ các nơi về làm việc, các tỉnh, thành đồng loạt ban hành chính sách “chiêu hiền đãi só” thu hút người tài. Nhiều tiến só, thạc só, cử nhân tốt nghiệp loại khá, giỏi được các lãnh đạo của đòa phương mở rộng vòng tay đón nhận, phân về các đơn vò. Phải có cách nhìn mới về vai trò của tiền lương, vò trí, điều kiện công tác như là động lực thúc đẩy chính sách giáo dục và đào tạo. Một vấn đề khác cũng đáng lưu ý là cần quan tâm đến việc giáo dục lập trường, tư tưởng chính trò cho đội ngũ trí thức. Trí thức được đào tạo đầy đủ phải là người vừa “hồng”, vừa “chuyên”. Họ cần nắm vững chủ nghóa Mác –Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối của Đảng ta trong công cuộc đổi mới, hiểu rõ con đường đi lên chủ nghóa xã hội của dân tộc ta. Chính sách trong lónh vực này phải bảo đảm tính khách quan, hướng về trí thức để hoạt động của họ phục vụ cho đường lối chính trò, cung cấp luận cứ khoa học cho sự phát triển của đất nước chứ không phải mang tính áp đặt. Đồng thời, nó cũng tạo điều kiện cho đội ngũ trí thức phát huy khả năng của mình trong việc tham gia và xây dựng chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước và bảo đảm tính Đảng trong nghiên cứu khoa học. Trí thức là tài sản vô giá của quốc gia. Giáo dục và đào tạo trí thức phải được xây dựng trên nền tảng tư duy cách mạng và khoa học. Mặc dù đã có nhiều tiến bộ trong thời gian qua nhưng vấn đề đổi mới chính sách giáo dục và đào tạo đội ngũ trí thức vẫn là thách thức của nước ta trong giai đoạn hiện nay. Với những chủ trương, chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta nhằm đoàn kết, tập hợp đội ngũ trí thức, tin rằng đội ngũ trí thức nước nhà sẽ xứng đáng là lực lượng quan trọng của cách mạng Việt Nam, góp phần đưa đất nước phát triển trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Hồng Minh Một số ý kiến về đổi mới (Tiếp theo trang 7) mẫu, đưa cơ giới hóa và áp dụng đồng bộ các tiến bộ khoa học công nghệ để tăng năng xuất, chất lượng nông sản. Để nông thôn mới phát triển bền vững Xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ lâu dài, khó khăn nhưng rất hợp với lòng dân, do người dân nông thôn là chủ thể do đó cần đẩy mạnh thực hiện dân chủ trong tổ chức thực hiện. Phải tránh tư tưởng nóng vội, chạy theo thành tích và duy ý chí; phải xác đònh Nhà nước đóng vai trò tổ chức, khuyến khích, hỗ trợ. Mọi hoạt động trong xây dựng nông thôn mới phải dựa trên cơ sở nguyện vọng chính đáng của nhân dân, phát huy tinh thần dân chủ của nhân dân, phát huy cao nhất cộng đồng trách nhiệm tham gia xây dựng nông thôn mới, thực hiện triệt để nguyên tắc “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra và dân hưởng lợi”. Quan tâm đầu tư xây dựng các mô hình phát triển kinh tế bởi phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo là mục tiêu lớn nhất và có tính bền vững trong việc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân trong chương trình xây dựng nông thôn mới. Mỗi đòa phương phải xây dựng được mô hình phát triển kinh tế phù hợp trên cơ sở phát huy được những tiềm năng, thế mạnh của đòa phương mình. Tuy nhiên, quá trình triển khai, các đòa phương vẫn ưu tiên nguồn lực, tập trung đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế- xã hội hơn là đầu tư cho phát triển kinh tế. Thực tế, để hoàn thành tiêu chí về hạ tầng kinh tế- xã hội, có thể chỉ cần vài ba năm. Nhưng với việc đào tạo nghề, phát triển sản xuất, chuyển đổi cơ cấu lao động lại cần nhiều thời gian và có tính kế hoạch hơn, nên cần sớm được quan tâm, đầu tư. Xây dựng nông thôn mới cần coi trọng việc giữ gìn bản sắc văn hóa, nét đẹp cổ truyền vốn có của các làng quê. Để xây dựng nông thôn mới, việc mở rộng và cứng hóa đường giao thông thôn xóm là hết sức cần thiết. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện cần cố gắng gìn giữ những nét đẹp truyền thống ở nông thôn như những công trình kiến trúc cổ, những bờ rào bằng cây xanh đẹp, những bức tường cổ, cây cổ thụ bóng mát. Thiết nghó song song với việc xây dựng một nông thôn mới hiện đại cũng cần hết sức lưu tâm bảo tồn những nét đẹp truyền thống, những "cây đa, bến nước, sân đình" để giữ được nét đẹp thanh bình của làng quê nông thôn. Những giá trò văn hoá cả vật thể và phi vật thể hình thành bao đời nay ở các miền quê nông thôn cần gìn giữ, tôn tạo, phục dựng để chính những giá trò văn hoá ấy trở thành động lực trong công cuộc xây dựng nông thôn mới. F [...]... tiêu của hội trong nhiệm kỳ II (20 11 -20 15) góp phần tích cực vào sự phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo, phát triển kinh tế - xã hội của quê hương Bắc Giang thêm giàu đẹp BBT Tháng 06 /20 13 Số 02 BẢN TIN KHOA HỌC & ỨNG DỤNG CHUYỆN VUI KHOA HỌC Hi sinh vì khoa học Cô giáo dặn mỗi học sinh mang theo một số đồ dùng hiện đại trong gia đình đến lớp để minh họa cho buổi học sắp tới mang chủ đề: "Cuộc sống... môi trường Việt Nam” Nguyễn Linh San Tháng 06 /20 13 Số 02 BẢN TIN TIN HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC & ỨNG DỤNG HỘI SINH VẬT CẢNH TỈNH BẮC GIANG TỔ CHỨC TỔNG KẾT 5 NĂM PHONG TRÀO THI ĐUA YÊU NƯỚC VÀ KỶ NIỆM 15 NĂM THÀNH LẬP N gày 13/5 /20 13 tại Nhà khách UBND tỉnh, Hội Sinh vật cảnh tỉnh Bắc Giang đã tổ chức hội nghò tổng kết 5 năm phong trào thi đua yêu nước (20 09 -20 13) và kỷ niệm 15 năm thành lập Hội Dự hội nghò... triển khoa học và công nghệ KHOA HỌC - KỸ THUẬT l Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô để nhân giống và sản xuất chuối tiêu hồng sạch bệnh tại tỉnh Bắc Giang” l Dao chẻ, máy lột nan nứa – Sáng chế hữu ích của nhà nông l Kết quả bước đầu trồng cam V2 trên đòa bàn huyện Yên Trình bày LÂM PHONG Bản tin xuất bản hàng quý Thông tin đóng góp xin vui lòng liên hệ Ban biên tập - Liên hiệp Các hội Khoa học và Kỹ... Nam năm 20 12 Hoàng Thoa Tháng 06 /20 13 Số 02 BẢN TIN KHOA HỌC - KỸ THUẬT KHOA HỌC & ỨNG DỤNG KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU TRỒNG CAM V2 TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN THẾ, TỈNH BẮC GIANG n NGUYỄN VĂN CHỨC Tổng Thư ký Liên hiêp hội iống cam V2 chín muộn được chọn tạo và làm sạch bệnh từ giống gốc Olinda Valencia, đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận là giống chính thức năm 20 06 với các đặc tính vượt trội... sau”./ Trần Thò Huyền Trang Tháng 06 /20 13 Số 02 BẢN TIN KHOA HỌC - KỸ THUẬT KHOA HỌC & ỨNG DỤNG Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô để nhân giống và sản xuất chuối tiêu hồng sạch bệnh tại tỉnh Bắc Giang hực hiện Chương trình phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung gắn với xây dựng nông thôn mới, tỉnh Bắc Giang đã tích cực đưa một số cây ăn quả năng suất cao vào trồng tại đòa phương Hiện nay, toàn... Công nghệ tỉnh, năm 20 10 Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh đã tiếp nhận và trồng thử nghiệm hơn 1 ha tại thôn Trường Sơn, xã Đông Sơn, huyện Yên Thế Sau hai năm trồng thử, bước đầu nhận thấy cam V2 phát triển tương đối tốt và phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng của Yên Thế Từ kết quả trên, năm 20 12 Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh đã đề xuất với Hội đồng Khoa học và Công nghệ tỉnh cho... và tổ chức cung ứng giống, chỉ đạo trồng theo đúng hướng dẫn kỹ thuật Tính đến 30/4 /20 13 diện tích 10ha cam V2 đã được trồng tại 4 xã vùng dự án theo đúng kế hoạch, hiện tại cây (Xem tiếp trang 27 ) 19 BẢN TIN KHOA HỌC - KỸ THUẬT KHOA HỌC & ỨNG DỤNG Người tiên phong với mô hình nuôi chim bồ câu Pháp ùng với tốc độ phát triển của nền kinh tế đất nước, nhu cầu tiêu dùng các giá trò vật chất cũng như tinh... giáo chức tích cực xây dựng sự nghiệp giáo dục-đào tạo của tỉnh nhà In 500 bản, khổ 19 x 27 cm Giấy phép xuất bản số: 23 /GP-STTTT do Sở Thông tin & Truyền thông tỉnh Bắc Giang cấp ngày 07 tháng 3 năm 20 13 Chế bản và in tại Nhà in Báo Bắc Giang CHUYỆN VUI KHOA HỌC l l l l Hi sinh vì khoa học Bay đến Mặt trời vào ban đêm Ánh sáng và âm thanh Huấn luyện tốt ... hùng vó Một không gian 3 chiều được mở ra trước mắt quý khách, mặt hồ như một chiếc gương khổng lồ, phẳng lặng trong suốt… 23 BẢN TIN ĐẤT VÀ NGƯỜI BẮC GIANG KHOA HỌC & ỨNG DỤNG Vinh danh Ngày 22 .5 – ngày Quốc tế đa dạng sinh học, cây dã hương quý hiếm ở thôn Giữa xã Tiên Lục, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang được vinh danh là “Cây di sản Việt Nam” Xứng với tước đại vương Ngọc phả của thôn Giữa có ghi... V2 trên đòa bàn huyện Yên Thế, để đánh giá về năng suất, chất lượng cam V2, trong khuôn khổ của dự án có nội Số 02 Tháng 06 /20 13 dung phân tích chất lượng quả cam V2 trồng trên đòa bàn huyện Yên Thế từ năm 20 10 Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật đã tổ chức tập huấn, hướng dẫn cho các hộ gia đình đã trồng từ 20 10 về cách chăm sóc, nâng cao chất lượng và giữ cho quả không bò rụng, đến cuối năm 20 13 . Nam năm 20 12. Hoàng Thoa KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 18 Tháng 06 /20 13 Số 02 KHOA HỌC - KỸ THUẬT Dao chẻ, máy lột nan nứa – Sáng chế hữu ích của nhà nông KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 19 Tháng. KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 1 Tháng 06 /20 13 Số 02 N gày 08/4 /20 13 tại Trường THPT Ngô Sỹ Liên, Liên hiệp các Hội Khoa học kỹ thuật phối hợp với Tỉnh Đoàn, Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Khoa học. hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Bắc Giang tập huấn nghiệp vụ báo chí tuyên truyền cho đội ngũ cộng tác viên năm 20 13 Việt-Nhật F KHOA HỌC & ỨNG DỤNG BẢN TIN 5 Tháng 06 /20 13 Số 02 TIN TỨC -