VINH DANH ĐẤT VIỆT

Một phần của tài liệu Bản tin khoa học và ứng dụng số 5 2011 (Trang 25)

KHOA HỌC&ỨNG DỤNG

BẢN TIN

Giọng nĩi nhẹ nhàng, GS, TS Phạm Ngọc Yến, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Quốc tế đa phương tiện, truyền thơng và ứng dụng (MICA) thuộc Trường đại học Bách khoa Hà Nội, hướng dẫn nhĩm nghiên cứu phần lớn là các tiến sĩ được đào tạo ở nước ngồi về, hồn tất các cơng đoạn trong phịng thí nghiệm để chuẩn bị cho việc nghiệm thu, đánh giá đề tài cấp Nhà nước do chị làm chủ nhiệm. Tơi là dân ngoại đạo nên hết sức ngạc nhiên khi một người trong nhĩm nghiên cứu ra lệnh 'đi tới' hay 'dừng lại' thì chú rơ-bốt nhỏ nhắn làm theo y lệnh. Hay chỉ cần một cử chỉ ra hiệu thì đĩa nhạc phát ra lời ca, hoặc dừng mà chẳng cần dùng tay đĩng mở cơng tắc. Nĩi đơn giản vậy, nhưng kết quả này chứa đựng một hàm lượng cơng nghệ cao và giá trị thực tiễn lớn của cả một nhĩm nghiên cứu trẻ suốt mấy năm trời do GS, TS Phạm Ngọc Yến chủ trì. Theo chị, đây là vấn đề cĩ thể ứng dụng rộng rãi cả trong lĩnh vực dân sự và quân sự. Đi theo hướng phát triển mơ hình hệ thống tự động hĩa điều khiển sử dụng giao tiếp người máy bằng tiếng nĩi, xây dựng các ứng dụng trung tâm, trong đĩ khối giao tiếp sử dụng cơng nghệ nhận dạng tiếng nĩi được dùng để tương tác với nhiều thiết bị khác nhau. Phát triển, ứng dụng cơng nghệ nhúng, mà khối giao tiếp bằng tiếng nĩi được tích hợp trực tiếp lên thiết bị, từ đĩ người sử dụng cĩ thể tương tác trực tiếp với thiết bị giống như quan hệ giữa người với người. Cĩ thể nĩi đây là quá trình tích hợp và phát triển hệ tương tác người -

máy đa phương thức và mơi trường cảm thụ đạt tới sự thơng minh. Theo GS, TS Phạm Ngọc Yến thì đây là một trong những vấn đề khá mới được các đồng nghiệp trong nước và trên thế giới quan tâm. Bởi lẽ, đầu tư nghiên cứu nĩ một cách bài bản thì sẽ ứng dụng được trong nhiều lĩnh vực của đời sống và dĩ nhiên sẽ giúp con người đỡ mất cơng, tốn sức vào những động tác cơ bắp.

Bảo vệ thành cơng luận án tiến sĩ chuyên ngành xử lý tín hiệu - hình ảnh - tiếng nĩi tại Viện Đại học Bách khoa Quốc gia, Cộng hịa Pháp, về nước, TS Phạm Ngọc Yến làm cơng tác giảng dạy về kỹ thuật đo lường, xử lý tín hiệu, biến đổi tín hiệu và ứng dụng, thiết bị và cảm biến... cho đối tượng sinh viên thuộc các hệ sau đại học, hệ đào tạo chất lượng và kỹ sư tài năng. Đặc biệt, chị cũng là sáng lập viên khởi xướng sự ra đời của Trung tâm nghiên cứu Quốc tế đa phương tiện truyền thơng và ứng dụng MICA từ năm 2001, rồi sau đĩ là giám đốc cho nên càng cĩ điều kiện nâng cao năng lực quản lý, phương pháp nghiên cứu khoa học và đào tạo trình độ cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế. Thật cảm phục trước sức làm việc của nhà khoa học nữ này, bởi ngồi trách nhiệm là Trưởng bộ mơn kỹ thuật đo và tin học cơng nghiệp, Bí thư Đảng ủy khoa Điện, Trường đại học Bách khoa Hà Nội, Giám đốc MICA, khoảng mười năm trở lại đây GS, TS Phạm Ngọc Yến đã hướng dẫn cho gần 30 học viên cao học, giúp đỡ bảy nghiên cứu sinh bảo vệ

thành cơng luận án tiến sĩ và hiện đang hướng dẫn tiếp tục sáu trường hợp khác làm nghiên cứu sinh. Đồng thời, những năm qua, chị cũng đã chủ trì triển khai, thực hiện hàng chục đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, cấp bộ và một số đề tài hợp tác quốc tế. Đáng chú ý trong số này là các đề tài 'Nghiên cứu phát triển một số sản phẩm thiết yếu về xử lý tiếng nĩi và văn bản Tiếng Việt'; 'Xây dựng hệ thống mạng liên kết dành cho đào tạo'; 'Xây dựng hệ thống thơng tin cảnh báo các thảm họa thiên nhiên'; 'Ứng dụng kỹ thuật đa phương tiện trong tổng hợp và phân tích thơng tin đa phương tiện'; 'Thiết bị điện tim thơng minh'... Sự say mê trong lao động và sáng tạo những năm qua của GS, TS Phạm Ngọc Yến đã được ghi nhận bằng các danh hiệu cao quý Nhà giáo Ưu tú nhiều năm liền, chiến sĩ thi đua của Trường đại học Bách khoa Hà Nội. Vinh dự hơn, năm 2010 với uy tín về chuyên mơn và khoa học đã giúp chị trở thành nữ GS trẻ nhất nước do Hội đồng chức danh Giáo sư Nhà nước trao tặng. Trao đổi ý kiến với chúng tơi về dự định trong tương lai, GS, TS Phạm Ngọc Yến cho biết, chị vẫn tiếp tục chủ trì nhĩm nghiên cứu tập trung vào hai hướng chính là nghiên cứu phát triển phương pháp đo các đại lượng y sinh và thiết bị đo cá nhân; phát triển mơ hình hệ thống tự động hĩa điều khiển sử dụng giao tiếp người - máy tương tác với các thiết bị. Đây là các lĩnh vực mà giới khoa học trong và ngồi nước đang quan tâm„

Một phần của tài liệu Bản tin khoa học và ứng dụng số 5 2011 (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(28 trang)