Hoàn thiện công tác quản lý rủi ro cho vay dự án tại ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Rủi ro là yếu tố gắn liền với mọi hoạt động đầu tư trong doanh nghiệpcũng như toàn nền kinh tế Trong nỗ lực thu được lợi nhuận, các ngân hàng nóiriêng và doanh nghiệp nói chung không thể chối bỏ rủi ro mà phải hoạt động gắnliền với rủi ro đó Ngân hàng thương mại không thể không cho vay mà chỉ có thểlàm cho hoạt động cho vay của mình trở nên an toàn hơn, và hạn chế đến mức tối
đa những tổn thất có thể có bằng cách đề ra cho mình một chiến lược quản lý rủi
ro thích hợp
Trong điều kiện nền kinh tế ngày càng phát triển, Nhà nước khuyến khích
mở cửa đầu tư cho tất cả mọi thành phần kinh tế thì rủi ro mà dự án gặp phảingày càng nhiều, đa dạng và khó kiểm soát hơn Do vậy, khi tiến hành cho vayđối với một dự án thì ngân hàng cần tiến hành phân tích, đánh giá rủi ro cẩn thận
để có thể đưa ra quyết định cho vay chính xác
Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á là một ngân hàng trẻ trong hệ thốngNHTM nước ta nhưng trong những năm gần đây Ngân hàng đã đạt được nhữngkết quả quan trọng góp phần vào sự phát triển chung của cả hệ thống ngân hàngcũng như của cả nền kinh tế Để nâng cao hiệu quả cho vay của ngân hàngTMCP Bắc Á nói riêng và hệ thống NHTM nói chung thì công tác đánh giá rủi rocần được quan tâm hơn và cần được hoàn thiện hơn Trước tình hình đó em quyết
định đi sâu nghiên cứu tìm hiểu về đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý rủi ro cho vay dự án tại ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á” làm chuyên đề thực
tập tốt nghiệp Kết cấu chuyên đề thực tập của em gồm có 2 chương:
Chương 1: Thực trạng quản lý rủi ro cho vay dự án đầu tư tại ngân hàng TMCP Bắc Á.
Chương 2: Một só giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản
lý rủi ro cho vay dự án đầu tư tại ngân hàng TMCP Bắc Á.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Từ Quang Phương đã hướngdẫn, giúp đỡ em tận tình, em cũng xin chân thành cảm ơn các anh chị trongphòng quản lý rủi ro tại ngân hàng TMCP Bắc Á đã giúp em có cái nhìn thực tế
về công tác quản lý rủi ro tại ngân hàng để em có thể hoàn thành xong đề tài này
Trang 2PHẦN 1: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO CHO VAY DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẮC Á
1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại cổ phần thương mại Bắc Á
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng thương mại
cổ phần thương mại Bắc Á
Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á (gọi tắt là Ngân hàng) được thànhlập và hoạt động tại Việt Nam theo giấy phép hoạt động số 0052/NH-CP ngày 01tháng 09 năm 1994 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, theo quyết định củaThống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, vốn góp cổ phần do các cổ đông có
uy tín đóng góp, là một trong số các ngân hàng thương mại cổ phần lớn có hoạtđộng kinh doanh lành mạnh Trụ sở chính của ngân hàng được đặt ở thành phốVinh, tỉnh Nghệ An và là ngân hàng thương mại cổ phần có doanh số hoạt độngkinh doanh lớn nhất khu vực Miền Trung Việt Nam Thời gian hoạt động là 99năm kể từ ngày cấp giấy phép hoạt động
Sau hơn 10 năm hoạt động , đến tháng 8 năm 2009, theo số liệu thông báocủa Ngân hàng Nhà nước vốn điều lệ của ngân hàng Bắc Á đã lên tới 1792 tỷđồng
Có mạng lưới hoạt động ở các tỉnh, thành phố kinh tế trọng điểm của cảnước như Thanh Hóa, Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ,…
Cung cấp các dịch vụ tài chính ngân hàng như: Mở tài khoản nội tệ vàngoại tệ, nhận tiền gửi, đầu tư cho vay và bảo lãnh, thanh toán trong và ngoàinước, tài trợ thương mại, chuyển tiền nhanh, kinh doanh ngoại hối, phát hành vàthanh toán thẻ, séc du lịch, homebanking, ngân hàng trực tuyến
Là thành viên chính thức của Hiệp hội Thanh toán Viễn thông Liên ngânhàng toàn cầu, Hiệp hội các ngân hàng Châu Á, Hiệp hội các ngân hàng ViệtNam và Phòng thương mại Công nghiệp Việt Nam
Trong hơn 10 năm hoạt động, Ngân hàng TMCP Bắc Á đã vinh dự đượcnhận cờ thi đua của Thủ Tướng Chính phủ, bằng khen của Thống đốc Ngân hàngNhà nước về thành tích hoạt động kinh doanh và cờ thi đua của Ủy Ban Nhândân tỉnh Nghệ An, là một trong 10 ngân hàng được chọn tham gia vào hệ thốngthanh toán tự động liên ngân hàng
Trang 3Ngoài các dịch vụ chính của một ngân hàng thương mại như huy độngvốn, cho vay, cung cấp các dịch vụ thanh toán…Ngân hàng TMCP Bắc Á còntham gia các hoạt động kinh doanh du lịch và khách sạn
Các hoạt động kinh doanh chính của Ngân hàng: Huy động vốn ngắn hạntrung dài hạn; Tiếp nhận vốn đầu tư và phát triển; Vay vốn các tín dụng khác;Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn; Cổ phiếu, thương phiếu, trái phiếu giấy
tờ có giá khác; Hùn vốn liên doanh và mua cổ phần; Làm dịch vụ thanh toán;Phát hành thanh toán thẻ nội địa; Kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc, thanh toán quốctế; Huy động vốn nước ngoài và các dịch vụ ngân hàng khác trong quan hệ vớinước ngoài;
Ngân hàng có trụ sở chính tại 117 Quang Trung , thành phố Vinh tỉnhNghệ An Văn phòng hội sở tại 60 Lý Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Cácchi nhánh Hà Nội, Thanh Hóa, thành phố Hồ Chí Minh…
1.1.2 Mô hình cơ cấu tổ chức của ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á
Trang 4Sơ đồ 1.1 Mô hình cơ cấu tổ chức của NHTMCP Bắc Á
Nguồn: Báo cáo thường niên ngân hàng Bắc Á
KHỐI NGUỒN VỐN &
KINH DOANH NGOẠI TỆ
LẺ
BAN KIỂM SOÁT
CHI NHÁNH & PHÒNG GIAO DỊCH
Trang 51.1.3 Chức năng và nhiệm vụ
Cung cấp cho khách hàng và thị trường các sản phẩm, giải pháp và dịch
vụ tối ưu nhằm đem lại giá trị gia tăng tối đa cho khách hàng, lợi nhuận thỏađáng cho cổ đông và đóng góp tối đa vào công cuộc phát triển nền kinh tế nướcnhà
Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban cụ thể
Đại hội cổ đông: Là cơ quan có nhiệm vụ và quyền hạn cao nhất trong cơcấu tổ chức của NHTMCP Bắc Á Đại hội cổ đông bầu ra ban kiểm soát để giámsát các hoạt động của hội đồng quản trị và ban hành tổng giám đốc
Hội đồng quản trị: Bao gồm những cổ đông lớn, nắm giữ mộ tỷ lệ cổ phầnnhất định Hội đồng quản trị sẽ ra những quyết định lớn, và giám sát hoạt độngcủa ban tổng giám đốc điều hành
Ban tổng giám đốc: Chịu sự điều hành của hội đồng quản trị, có chứcnăng nhiệm vụ điều hành những họat động của Ngân hàng và quản lý rủi ro tiền
tệ thanh khoản, nguồn vốn và chiến lược hợp tác sản xuất, Marketing
Hội đồng tín dụng: Cơ quan xét duyệt và quyết định các vấn đề cho vay,bảo lãnh mở L/C trong và ngoài nước gia hạn, miến giảm lãi tại địa bàn Xem xétkiến nghị tổng giám đốc, Hội đồng quản trị thay đổi các chính sách tín dụng
Bộ phận kiểm toán nội bộ: Làm nhiệm vụ kiểm tra, kiểm toán mọi hoạtđộng của chi nhánh về thực hiện các quy định, quy chế của nhà nước
Khối quản lý rủi ro: Tham mưu cho giám đốc về công tác quản lý rủi rocủa Ngân hàng, quản lý giám sát rủi ro, thực hiện danh mục cho vay đầu tư, đảmbảo các giới hạn tín dụng, phản ánh đề nghị cấp tín dụng, thực hiện đúng chứcnăng đánh giá quản lý rủi ro trong toàn bộ các hoạt động Ngân hàng Chịu tráchnhiệm quản lý và xử lý các vấn đề, quản lý khai thác và xử lý tài sản, khai thác
và xử lý tài sản, đảm bảo nợ vay theo quyết định của ngân hàng nhằm thu hồikhoản nợ gốc và lãi tiền vay Quản lý theo dõi thu hồi các khoản nợ đã có được
Trang 6Ban công nghệ & tin học: Đưa ra một số phần mềm, quản lý kinh doanhchặt chẽ đảm bảo cập nhật thông tin chính xác.
Bộ phận PR & Marketing: Nghiên cứu phân loại thị trường, phân loạikhách hàng hiện tại, khách hàng tiềm năng về nguồn vốn và thị trường tín dụng.Nghiên cứu thị trường để đưa ra các sản phầm dịch vụ ngân hàng
Chi nhánh & phòng giao dịch: Huy động tiết kiệm đông Việt Nam vàngoại tệ, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu đồng Việt Nam và ngoại tệ, dịch vụ thuđổi ngoại tệ và trả tiền kiều hối, dịch vụ phát hành thẻ, thanh toán thẻ tín dụngquốc tế, nhận gửi và thành toán séc nhờ thu các nhân, quản lý các tài khoản tiềngửi của cá nhân đồng Việt Nam và ngoại tệ, cho vay thế chấp, cầm cố tài sản
1.1.4 Một số hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á
1.1.4.1 Hoạt động huy động vốn tại NHTMCP Bắc Á
Ngân hàng Bắc Á huy động vốn từ nhiều nguồn, và đã có sự thay đổi rõrệt và cả chất lượng và số lượng Tỷ trọng nguồn vốn huy động trên thị trườngliên ngân hàng giảm mạnh trong khi nguồn vốn huy động từ dân cư và các doanhnghiệp tăng lên và ngày càng chiếm tỷ trọng lớn hơn
Nguồn vốn được huy động từ các tổ chức tín dụng khác, tuy nhiên Ngânhàng đang có những chủ trương giảm số dư và tỷ trọng huy động từ thị trườngliên ngân hàng để góp phần bảo đảm nền tảng ổn định, giảm sự phu thuộc vào thịtrường dễ biến động, tránh đe dọa khả năng thanh toán khi thị trường diễn biếnphức tạp
Ngân hàng chú trọng vào hoạt động thu hút nguồn vốn từ dân cư và cácdoanh nhiệp, đặc biệt từ các định chế tài chính như công ty chứng khoán, công tybảo hiểm, công ty tài chính…
Trang 7Bảng 1.1: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng trong những năm gần đây:
Đơn vị: tỷ đồng
ST
T
Năm Chỉ tiêu
Số tiền Số tiền %Tăng Số tiền %Tăng
Nguồn: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Ngân hàng năm 2007, 2008
Từ bảng số liệu ta có biểu đồ về tình hình huy động vốn của Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á trong những năm gần đây như sau:
Biểu 1.1 Tình hình huy động vốn của ngân hàng TMCP Bắc Á
0 1000
Tiền gửi khách hàng Vốn tài trợ, ủy thác
Các khoản huy động khác
Qua bảng tình hình huy động vốn của Ngân hàng và biểu đồ biểu thị tình
Trang 8năm Năm 2007, được coi là năm Ngân hàng Bắc Á khẳng định vị thế của mìnhtrên thị trường tài chính, với tổng số tiền huy động được trong năm lên tới 11102
tỷ đồng, tăng lên 91,38% so với năm 2006 Là nguồn vốn huy động lớn nhất từtrước tới nay Tất cả các loại tiền gửi trong năm cũng đều tăng lên, vượt mức50% so với năm 2006 Trong đó, số vốn huy động liên ngân hàng lên tới 8588 tỷđồng, vượt 107,44% so với năm 2006 Quy mô Ngân hàng ngày càng mở rộng,
vị thế ngày càng được khẳng định
Tổng nguồn vốn huy động được của Ngân hàng năm 2008 đạt 6.529 tỷđồng, giảm 4.573 tỷ đồng so với năm 2007, tương đương giảm 41,2% Nguồnvốn huy động của Ngân hàng đã có sự thay đổi rõ rệt về cả chất lượng và sốlượng
Huy động từ các tổ chức tín dụng khác đạt 2.676 tỷ đồng, giảm 68,84% sovới đầu năm Với chủ trương giảm số dư và tỷ trọng từ thị trường liên Ngân hàngđược Ngân hàng quán triệt đầu năm Việc giảm số dư và tủ trọng phụ thuộc vàothị trường liên ngân hàng góp phần đảm bảo nền tảng ổn định, giảm sự phụ thuộcvào thị trường biến động, tránh sự đe dọa khả năng thanh khoản khi thị trườngdiễn biến phức tạp
Trong khi đó nguồn vốn huy động từ dân cư và doanh nghiệp đạt được sựtăng trưởng đáng kể Tổng nguồn vốn huy động từ thị trường này đạt 3.663 tỷđồng, tăng 1.498 tỷ đồng, tương đương tăng 62,44% so với đầu năm Trong đótiền gửi tiết kiệm đạt 3.125 tỷ đồng, tăng 89,05% so với đầu năm Huy động từcác doanh nghiệp tăng mạnh lên đến 538 tỷ đồng sau khi Ngân hàng chú trọngvào hoạt động thu hút nguồn vốn của các doanh nghiệp, đặc biệt các định chế tàichính như công ty bảo hiểm, công ty chứng khoán, công ty tài chính…
Trong năm 2008, Ngân hàng Bắc Á cũng đã triển khai thành công haichương trình khuyến mại lớn là chương trình “Tri ân khách hàng mừng sinh nhậtBắc Á” và chương trình “Căn hộ hạnh phúc” Bên cạnh đó, Ngân hàng cũng đãtriển khai chương trình “Chăm sóc khách hàng VIP” với việc tặng thẻ khám bệnhmiễn phí tại bệnh viện FV Sài Gòn và bệnh viện Việt Pháp Hà Nội cho các kháchhàng có số dư tiền lớn Các chương trình khuyến mại đã được thực hiện thànhcông với kết quả là gia tăng mạnh số vốn huy động và quảng bá hình ảnh tớiđông đảo khách hàng Bên cạnh mục đích quảng bá hình ảnh, chương trình
Trang 9khuyến mại cũng được xem là một thông điệp nói lời tri ân đối với các kháchhàng gắn bó và ủng hộ Ngân hàng Bắc Á trong thời gian qua.
Nguồn: Báo cáo tài chính ngân hàng TMCP Bắc Á năm 2006-2007-2008
Qua bảng tình hình cho vay của Ngân hàng ta thấy:
Tổng dư nợ của năm 2007 đạt 4709 tỷ đồng, bằng 125% kế hoạch đặt ra.Tổng dư nợ năm 2007 chủ yếu do Ngân hàng tiếp tục giải ngân cho các cam kếttín dụng đã ký đối với các dự án lớn trên địa bàn cả nước như: Dự án khách sạnCELADON Huế; dự án thủy điện Za Hưng tại Quảng Nam; dự án khu côngnghiệp Nam Hoa tại thành phố Hồ Chí Minh; Dự án khu du lịch tại Hòa Bình; dự
án khoáng sản tại các tỉnh Tây Nguyên, Yên Bái… và một số dự án lớn khác trênđịa bàn cả nước
Hoạt động cho vay của Ngân hàng Bắc Á tăng trưởng cao trong năm
2008, tổng dư nợ cho vay khách hàng đạt 6.481 tỷ đồng, tăng 1.772 tỷ đồng,tương đương tăng 36,68% so với cuối năm 2007 Trong đó, dư nợ ngắn hạn 3297
tỷ đồng (chiếm 50,87%), dự nợ trung hạn 2.507 tỷ đồng (chiếm 38,68%); dư nợdài hạn 677 tỷ đồng (chiếm 10,45%)
Trang 10Bảng 1.3: Bảng tình hình dư nợ theo chất lượng nợ cho vay tại ngân hàng TMCP
Nợ xấu (nhóm 3 đến nhóm 5): 21 tỷ đồng, chiếm 0,46% tổng dư nợ Định
kỳ hàng quý Ngân hàng thực hiện việc phân loại nhóm nợ và trích lập dự phòngrủi ro nhằm đảm bảo nguồn xử lý các rủi ro tín dụng khi cần thiết và tuân thủ cácquy định hiện hành của Ngân hàng Nhà nước Số tiền dự phòng rủi ro hoàn toànnhập vào thu nhập: 1,14 tỷ đồng
Trong năm 2007, Ngân hàng không xử lý rủi ro khoản nợ xấu nào Đốivới các khoản nợ đã dung quỹ dự phòng rủi ro để xử lý trong năm trước, Banđiều hành vẫn chỉ đạo các bộ phận đôn đốc để tận thu
Nhìn chung hoạt động cho vay đã thực hiện đúng định hướng chỉ đạotrong bối cảnh kinh tế khủng hoảng lan rộng, các Chi nhánh đã thực hiện tốt kếhoạch hạn chế tăng trưởng tín dụng nhằm tránh tối đa các rủi ro tiềm ẩn có thểxảy ra Mức tăng trưởng cho vay cao chủ yếu tập trung tại Hội sở chính do giảingân các dự án đã cam kết từ trước
Trong năm 2008, Bộ phận quản lý rủi ro đã đi vào hoạt động, thực hiệnnhiệm vụ quan trọng là kiểm soát rủi ro của hoạt động cho vay Nhờ có hoạtđộng hiệu quả trên cở sở nhận diện những rủi ro tiềm ẩn, hoạt động quản lý rủi rocủa Ngân hàng đã góp phần nâng cao chất lượng các món vay, quản lý rủi ro mộtcách khoa học và linh hoạt
Đến cuối năm 2008, tỷ lệ nợ quá hạn chiếm 1,8% trên tổng số dư nợ, tỷ lệ
nợ xấu chiếm 0,63% tổng dư nợ Các chỉ số này mặc dù tăng nhẹ so với năm
2007 bởi những tác động tiêu cực chung của nền kinh tế nhưng nhìn chung vẫnnằm trong giới hạn an toàn đã đặt ra
1.1.4.3 Hoạt động đầu tư
Trang 11Ngân hàng có các khoản đầu tư vào giấy tờ có giá, chứng khoán, góp vốnđầu tư dài hạn, đầu tư vào Chứng chỉ tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác.Trong nền kinh tế suy thoái như hiện nay, Ngân hàng đặt ra kế hoạch và chiếnlược đầu tư thận trọng, đặt yếu tố an toàn lên hàng đầu Do vậy, hoạt động đầu tưtập trung chủ yếu thực hiện đầu tư góp vốn vào các dự án có hiệu quả đã cam kêt
từ trước và đầu tư vào trái phiếu chính phủ
Từ thành công do hoạt động đầu tư mang lại, Ngân hàng tiếp tục phát huythế mạnh đầu tư vào các lĩnh vực tiềm năng như thủy điện, bất động sản, trồngrừng, khoáng sản trên cơ sở an toàn nhưng phải đảm bảo hiệu quả mang lại lợiích nhiều nhất cho các cổ đông
Bảng 1.4 Tình hình hoạt động đầu tư của Ngân hàng:
Nguồn: Thuyết minh báo cáo tài chính qua các năm2006-2008
Trong năm 2007, Bắc Á tiếp tục góp vốn liên doanh vào các dự án, mua
Trang 12Theo báo cáo tài chính năm 2008, các khoản đầu tư vào giấy tờ có giá đạt273,7 tỷ đồng (chiếm 45%) , góp vốn vào đầu tư dài hạn đạt 263,3 tỷ đồng(chiếm 44%), còn lại là chứng khoán kinh doanh đạt 66 tỷ (chiếm 11%)
Sự sụt giảm vào đầu tư chủ yếu là từ khoản đầu tư vào chứng chỉ tiền gửicủa các tổ chức tín dụng khác đến hạn trong năm đạt 1.700 tỷ đồng Hơn nữanăm 2008 ghi nhận những khó khăn của thị trường chứng khoán, Ngân hàng đãđặt ra kế hoạch và chiến lược đầu tư thận trọng, đặt yếu tố an toàn lên hàng đầu
Do vậy, hoạt động đầu tư tập trung chủ yếu thực hiện góp vốn các dự án có camkết từ trước và đầu tư vào trái phiếu Chính phủ
1.1.4.4 Dịch vụ bảo lãnh
Bằng những kinh nghiệm cùng với uy tín lâu năm trong hoạt động kinhdoanh tại Việt Nam, Ngân hàng TMCP Bắc Á trong những năm qua đã trở thànhbạn hàng đáng tin cậy nhất của tất cả các doanh nghiệp, không phân biệt thànhphần kinh tế, với các nghiệp vụ Bảo lãnh rất phong phú, thủ tục đơn giản, phí hấpdẫn cùng với đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn cao
Các loại bảo lãnh:
· Bảo lãnh vay vốn:
Bảo lãnh vay vốn trong nước;
Bảo lãnh vay vốn nước ngoài;
· Bảo lãnh thanh toán và thư tín dụng dự phòng;
· Bảo lãnh dự thầu;
· Bảo lãnh thực hiện hợp đồng;
· Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm;
· Bảo lãnh hoàn thanh toán;
· Bảo lãnh bảo hành;
· Bảo lãnh bảo dưỡng;
· Bảo lãnh khoản tiền giữ lại;
· Các loại bảo lãnh khác
Các hình thức bảo lãnh
· Phát hành bảo lãnh bằng thư/điện (telex/swift), phát hành bảo lãnh đốiứng và phát hành bảo lãnh trên cơ sở bảo lãnh đối ứng của tổ chức tín dụng khác;
· Thông báo bảo lãnh;
· Xác nhận bảo lãnh, ký xác nhận bảo lãnh trên các hối phiếu, lệnh phiếu;
Trang 13· Các hình thức khác theo qui định của pháp luật
1.1.4.5 Dịch vụ chuyển tiền
Chuyển tiền ra nước ngoài: Dịch vụ chuyển tiền ra nước ngoài củangân hàng TMCP Bắc Á sẽ tiết kiệm thời gian cho khách hàng và đưa thế giớixích lại gần nhau hơn Dịch vụ này được sử dụng vào các mục đích:
Chi phí cho việc học tập, chữa bệnh cho bản thân hoặc cho người thân
Đi công tác, du lịch, thăm viếng người thân ở nước ngoài
Thanh toán các loại phí, lệ phí cho nước ngoài
Trợ cấp cho thân nhân ở nước ngoài
Chuyển tiền cho người được thừa kế ở nước ngoài
Đi định cư ở nước ngoài
Những mục đích khác được pháp luật cho phép
Chuyển tiền nhanh trong nước: Qua hệ thống thanh toán điện tửliên ngân hàng và hệ thống chuyển tiền điện tử, số tiền của khách hàng sẽ đượcchuyển tới tay của người nhận an toàn và nhanh chóng
Ngoài ra, ngân hàng TMCP Bắc Á đang tiến hành giao dịch chuyển tiềnnhanh theo yêu cầu khẩn cấp của quý khác tại một số thành phố lớn Đến vớidịch vụ này của ngân hàng TMCP Bắc Á khách hàng sẽ rất hài lòng với thủ tụcđơn giản, an toàn và chỉ cần 5 phút, tiền sẽ được chuyển tới tận tay người nhận
1.1.4.6 Các hoạt động kinh doanh khác
1.1.4.6.1 Hoạt động thanh toán quốc tế
Hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng bị ảnh hưởng bởi tác động từkhủng hoảng kinh tế khiến cho nhu cầu sử dụng dịch vụ của khách hàng sụtgiảm, hơn nữa sự cạnh tranh
1.1.4.6.2 Hoạt động kinh doanh khách sạn, du lịch
Ngoài hoạt động chính là kinh doanh tiền tệ, Ngân hàng Thương mại Cổphần Bắc Á còn tham gia vào lĩnh vực kinh doanh du lịch và khách sạn Hiện tạiNgân hàng Thương mại Cổ phần Bắc Á đang trực tiếp đầu tư, quản lí và khaithác Khách sạn Xanh (Green Hotel) đạt tiêu chuẩn 3 sao tại thị xã Cửa Lò, tỉnhNghệ An
Với cơ sở vật chất 3 toà nhà 5 tầng (một toà nhà hướng ra biển), gần 200phòng tiện nghi đầy đủ (27 phòng VIP, 6 phòng đặc biệt)
Trang 14Hệ thống Nhà hàng được trang bị các thiết bị sang trọng, hệ thống ánhsáng và âm thanh hiện đại Bao gồm một nhà hàng hướng ra biển với sức chứa300-400 người, và một nhà hàng sức chứa 100-150 trong khuôn viên vườn hoacây cảnh rất đẹp và lãng mạn Đặc biệt ở đây còn có rất nhiều các phòng riêng từ5-10 người hoặc từ 20-40 người phục vục quý khách tổ chức tiệc chiêu đãi, ngoạigiao, các buổi giao lưu văn nghệ, sinh nhật… Ngoài ra Ngân hàng còn có bể bơithông minh, quầy bar-cà phê, các dịch vụ vui chơi giải trí, siêu thị Maximark, tổchức tham quan du lịch, bán hàng lưu niệm, đặt vé máy bay, tầu hoả…
1.1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Bắc Á năm 2006-2008
Năm 2008 thật sự là một năm khó khăn của thị trường tài chính Việt Namtrước sự ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, bắt nguồn
từ sự đổ vỡ của các khoản nợ dưới chuẩn Mỹ Thị trường chứng khoán Việt Namsụt giảm theo xu hướng chung của nền thế giới, tính đến cuối năm 2008, chỉ sốVn-index đã giảm 65% so với đầu năm Phải đối mặt với khủng hoảng tài chínhtrong năm 2008 nhưng Ngân hàng Bắc Á dưới sự điều hành linh hoạt của Hộiđồng quản trị, Ban Giám đốc với sự nỗ lực của toàn bộ nhân viên ngân hàng đãtừng bước vượt qua được khó khăn và đạt được những kết quả đáng khích lệ
Đến năm 2008, Ngân hàng Bắc Á đã có hai lần tăng vốn điều lệ, lần thứnhất tăng vốn điều lệ từ mức 940 tỷ đồng lên mức 1.016 tỷ đồng, lấy từ nguồnthặng dư vốn cổ phần Lần thứ hai vào cuối năm 2008, vốn điều lệ tăng lên đến1.315 tỷ đồng do các cổ đông đóng góp Tính chung cả năm, vốn điều lệ tăng39,9% so với đầu năm, đáp ứng các yêu cầu về vốn điều lệ của Ngân hàng Việctăng vốn điều lệ nhằm gia tăng năng lực vốn chủ sở hữu trong bối cảnh kinh tếgặp khó khăn là một sự cố gắng lớn của Hội đồng quản trị, Ban Tổng giám đốc
và các cổ đông của Ngân hàng
Tình hình hoạt động kinh doanh của Bắc Á trong mấy năm gần đây đượcthể hiện trong bảng sau:
Bảng 1.5: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
Đơn vị: Tỷ đồng
Trang 15Chỉ tiêu Số tiền Số tiền
Tăng (giảm)
%
Số tiền
Tăng (giảm)
%
1 Thu nhập lãi thuần 102.314 221.679 116,66 223.008 0,6
2 Lãi thuần từ hoạt
5 Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh 84.466 174.743 106,88 123.399 -29,38
10 Lợi nhuận sau thuế 57.419 119.756 108,6 89.884 -24,96
Nguồn: Báo cáo tài chính kiểm toán của Ngân hàng Bắc Á năm 2006-2007-2008
Trong năm 2007, Ngân hàng Bắc Á đã đạt được nhiều thành tựu nổi bậttrong hoạt động kinh doanh cả về số lượng và chất lượng
Về số lượng, Bắc Á đã vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch về tăng trưởng,huy động vốn, mở rộng mạng lưới, dư nợ tín dụng và lợi nhuận: kết quả kinhdoanh của Ngân hàng với mức tăng trưởng lợi nhuận trước thuế lên tới 106,78%
từ 79.629 triệu đồng năm 2006 lên tới 164.604 triệu đồng năm 2007 Tỷ lệ cổ tứctrên vốn chủ sở hữu đạt mức tăng cao từ 12,35% năm 2006 lên tới 26,91% năm2007
Tổng thu nhập cả năm 2008 đạt 1.427 tỷ đồng, tăng 812 tỷ đồng so với
2007, tương đương tăng 132% so với 2007 Trong đó thu từ lãi và tương đươnglãi 1.349 tỷ đồng, chiếm 95,5% tổng thu cả năm
Lợi nhuận trước thuế năm 2008 đạt 122.961 triệu đồng, giảm 41643 triệuđồng, tương đương giảm 25,3% so với năm 2007 Lợi nhuận năm 2008 đạt thấphơn 2007 và kế hoạch đề ra ban đầu nhưng là một nỗ lực rất lớn, trong bối cảnh
Trang 16phải đảm bảo an toàn hoạt động, góp phần bình ổn thị trường tiền tệ và chia sẽkhó khăn với khách hàng.
Bên cạnh các hoạt động kinh doanh, Ngân hàng Bắc Á vẫn luôn dành sựquan tâm lớn tới các hoạt động xã hội và cộng đồng nhằm hướng tới một xã hộitốt đẹp hơn Trong năm 2007, Ngân hàng Bắc Á đã có một số hoạt động thiếtthực như tài trợ xây dựng trường học, bệnh xá cầu cống cho vùng sâu vùng xa,ủng hộ đồng bào bị bão lụt và người nghèo… Đặc biệt, Ngân hàng đã đang phốihợp với Bảo tàng Lịch sử Quân sự và Báo Tiền Phong phát động và tổ chức cuộctìm kiếm và sưu tầm kỷ vật kháng chiến trên phạm vi toàn quốc trong khoảngthời gian 2008-2010
1.2 Công tác quản lý rủi ro cho vay dự án đầu tư tại ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á
1.2.1 Sự cần thiết phải đánh giá rủi ro trong thẩm định vốn vay của ngân hàng TMCP Bắc Á
Nền kinh tế thị trường đang phát triển như vũ bão, thông tin được cập nhậtthường xuyên, nền công nghiệp ngày càng hiện đại thì bên cạnh nó là rủi ro luônluôn tiềm ẩn, nó là yếu tố không thể tách rời trong quá trình sản xuất kinh doanh,quá trình hoạt động sản xuất của doanh nghiệp Rủi ro là khả năng xảy ra mộtbiến cố không lường trước được, biến cố mà ta hoàn toàn chưa biết chắc, nằmngoài dự kiến, gây nên những tổn thất kinh tế, làm gia tăng chi phí, giảm thunhập, và làm lợi nhuận giảm so với dự kiến ban đầu
Ngân hàng là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, do đó những rủi rotrong ngân hàng gặp phải là rất lớn, và ngày càng phức tạp hơn Rủi ro trongngân hàng gặp phải là tất yếu trong cả những ngân hàng giỏi cũng như ngân hàngmới thành lập và nó là nỗi ám ảnh của hệ thống ngân hàng cả thế giới chứ khôngriêng gì một quốc gia nào
Rủi ro xảy ra trong ngân hàng là tất yếu và không thể triệt tiêu được rủi ro
Vì vậy, ngân hàng phải chấp nhận rủi ro, phải tự trang bị cho mình các biện phápcách thức để đối phó với rủi ro, đưa ra quyết định phù hợp
Đối với mỗi dự án xin vay vốn, ngân hàng đều phải thẩm định dự án mộtcách kỹ lưỡng, thẩm định và dự đoán các rủi ro có thể xảy ra đối với chủ đầu tư,đối với dự án đầu tư đề từ đó xác định được tính khả thi của dự án rồi mới đưa raquyết định cho vay hay không
Trang 171.2.2 Thực trạng công tác quản lý rủi ro cho vay dự án đầu tư tại ngân hàng TMCP Bắc Á
1.2.2.1 Quy trình đánh giá rủi ro trong cho vay dự án đầu tư tại NHTMCP Bắc Á
a Quy trình tổng quát về đánh giá rủi ro cho vay dự án đầu tư tại ngân hàng Bắc Á
Sơ đồ 1.2: Quy trình quản lý rủi ro tại ngân hàng TMCP Bắc Á
Nguồn: Quy trình quản lý rủi ro cho vay dự án tại ngân hàng Bắc Á
Theo sơ đồ ta thấy quy trình đánh giá rủi ro của ngân hàng TMCP Bắc Á baogồm ba công viêc quan trọng Việc thứ nhất là phải nhận diện được các loại rủi
ro có thể xảy ra với dự án; từ đó phân tích đánh giá rủi ro dự án; cuối cùng từviệc phân tích rủi ro dự án cán bộ tín dụng sẽ đưa ra các biện pháp, giải phápnhằm hạn chế, khắc phục những rủi ro của dự án
Khi khách hàng đến ngân hàng TMCP Bắc Á làm thủ tục vay vốn sẽ đượccán bộ tín dụng đón tiếp và hướng dẫn khách hàng làm các thủ tục cần thiết Saukhi nhận đủ hồ sơ vay vốn của khách hàng, cán bộ tín dụng bắt đầu tiến hànhthẩm định dự án Bắt đầu là thẩm định tính pháp lý của dự án tiếp theo là thẩm
Tiếp nhận hồ sơ
Đưa ra các biện pháp nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro xảy ra
Phân tích và đánh giá rủi ro
Trang 18định dự án bao gồm thẩm định thiết kế kỹ thuật, tình hình tài chính, tình hình thịtrường của dự án Cuối cùng cán bộ ngân hàng thẩm định điều kiện an toàn vốnvay của khách hàng Trong quá trình thẩm định cán bộ ngân hàng sẽ tiến hànhxem xét nhận diện các loại rủi ro có thể xảy ra đối với dự án Tiếp theo đó cán bộngân hàng sẽ phân tích và đánh giá rủi ro để đưa ra các biện pháp nhằm ngănngừa và hạn chế các loại dự án có thể xảy ra Nhằm đảm bảo tính an toàn cho dự
án, đảm bảo tính hiệu quả của dự án cho vay, đồng thời cũng là đảm bảo tính antoàn trong việc cho vay vốn tại ngân hàng Bắc Á
b Quy trình cụ thể về đánh giá rủi ro cho vay dự án đầu tư tại ngân hàng Bắc Á
Trang 19Sơ đồ 1.3 Quy trình chi tiết đánh giá rủi ro tại ngân hàng TMCP Bắc Á
không
Nguồn: Quy trình quản lý rủi ro cho vay dự án tại ngân hàng Bắc Á
1.2.2.2 Phương pháp quản lý rủi ro của ngân hàng TMCP Bắc Á đã dùng:
Ngân hàng đã và đang sử dụng nhiều phương pháp nhằm phát hiện đượcnhiều rủi ro xảy ra đối với dự án Đó là phương pháp quản lý rủi ro bằng phươngpháp định tính và cả định lượng
Phương pháp định tính được ngân hàng sử dụng nhằm nhận diện rủi robằng các cơ sở lý luận những rủi ro không thể lượng hóa được Đó là những biệnpháp quản lý rủi ro như đánh giá rủi ro về năng lực pháp lý của khách hàng cũng
Thu thập, phân tích, thẩm định khách hàng, dự án, lập báo cáo đề xuất thẩm định
Phù hợp với chính sách, quyết định
Chuyển báo cáo và
đề xuất thẩm định và
hồ sơ sang phòng quản lý rủi ro
Trình lãnh đạo phòng QHKH/PGĐ xem xét phê duyệt đề xuất tín
dụng
Cán bộ quản lý rủi ro tiếp nhận
hồ sơ và thực hiện đánh giá rủi
ro
Lập báo cáo đánh giá rủi ro
Trình lãnh đạo phòng rà soát
Cấp có thẩm quyền phê duyệt xác nhận
Trang 20như của dự án xin vay vốn, rủi ro về cơ chế chính sách liên quan đến dự án, rủi ro
về thị trường thu nhập thanh khoản của dự án
Phương pháp định lượng mà ngân hàng đang sử dụng nhằm lượng hóađược các rủi ro tiềm ẩn có thể xảy ra cho dự án xin vay vốn Những phương phápđịnh lượng mà ngân hàng TMCP Bắc Á thường hay dùng như:
- Phương pháp phân tích độ nhạy: Là phương pháp định lượng cónhiều ưu điểm và được các ngân hàng thương mại sử dụng rất phổ biến Bản chấtcủa phương pháp này là phân tích độ nhạy nhằm khảo sát, đánh giá mức độ nhạycảm của dự án mà cụ thể là các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự ánnhư: Lợi nhuận, NPV, IRR, ) đối với sự biến động của các yếu tố liên quan.Như vậy, phân tích độ nhạy nhằm xác định hiệu quả của dự án trong điều kiệnbiến động của các yếu tố đầu vào có liên quan đến chỉ tiêu hiệu quả tài chính.Sau khi đánh giá được độ nhạy cảm của dự án đối với những yếu tố rủi ro xảy ra,cán bộ ngân hàng sẽ đánh giá mức độ rủi ro của dự án và đồng thời các cán bộngân hàng cũng quyết định cho vay hay không Trên cơ sở đó giúp cho nhà đầu
tư lường trước được những tình huống, cân nhắc được lợi ích và chi phí có thểxảy ra với dự án, nhằm quyết định đầu tư phù hợp
- Phương pháp quản lý rủi ro theo trình tự: theo phương pháp này sẽđánh giá rủi ro của dự án theo trình tự của quy trình thẩm định, quản lý rủi ro từchi tiết đến tổng hợp Trước hết là xác định rủi ro có thể xảy ra trong từng giaiđoạn sau đó sẽ tổng hợp lại các rủi ro đã xác định trong các bước thẩm định để từ
đó sẽ tổng hợp lại các rủi ro đã xác định trong các bước thẩm định Từ đó xácđịnh xem những rủi ro được đánh giá đảm bảo tính chính xác hay chưa, và rà soátlại để đảm bảo các rủi ro đã được xác định đầy đủ
- Phương pháp dự báo: Phương pháp này sẽ sử dụng các số liệu điềutra, thống kê, vận dụng các phương pháp dự báo thích hợp để kiểm tra cung cầu
về sản phẩm của dự án, giá cả sản phẩm, thiết bị, nguyên vật liệu ảnh hưởng đếntính khả thi của dự án
1.2.2.3 Nội dung quản lý rủi ro cho vay dự án đầu tư tại ngân hàng TMCP Bắc Á
Một dự án đầu tư, từ khâu chuẩn bị đầu tư đến thực hiện đầu tư và đi vàosản xuất có thể xẩy ra nhiều loại rủi ro khác nhau (do nguyên nhân chủ quan hoặckhách quan), việc tính toán khả năng tài chính của dự án như đã giới thiệu ở trên
Trang 21chỉ đúng trong trường hợp dự án không bị ảnh hưởng bởi một loạt các rủi ro cóthể xảy ra Vì vậy, việc đánh giá, phân tích, dự đoán các rủi ro có thể xẩy ra là rấtquan trọng nhằm tăng tính khả thi của phương án tính toán dự kiến đồng thờiNgân hàng cũng như chủ đầu tư chủ động có biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu.
Bước đầu tiên trong công tác quản lý rủi ro là nhận diện rủi ro, công việcnày sẽ giúp cho cán bộ xác định được các loại rủi ro có thể xảy ra đối với dự ánxin vay vốn Công việc này rất quan trọng, nó quyết định đến tính khả thi của dự
án xin vay vốn, nó là cơ sở để từ đó có thể tiến hành phân tích đánh giá các loạirủi ro và đưa ra các biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro
Trong từng nội dung cụ thể của công tác thẩm định dự án đều có thể nhậndiện được các loại rủi ro Để nhận diện các loại rủi ro được chính xác, dễ dàngngân hàng đã sử dụng một số dấu hiệu nhận biết, các dấu hiệu này có thể đượcnhận ra trong một quá trình chứ không hẳn là một thời điểm nhất định, vì vậy cán
bộ ngân hàng cần nhận biết chúng một cách có hệ thống Khi tiếp nhận các hồ sơvay vốn, cán bộ tín dụng sẽ tiến hành phân loại các khoản vay để từ đó khoanhvùng các dự án có một số điểm tương đồng hay nói cách khác các nhóm rủi rocũng được phân vùng Trên cơ sở đó cán bộ ngân hàng cần phải theo dõi, giámsát các khoản vay để nhận diện rủi ro thông qua các dấu hiệu cảnh báo như sau:
Thứ nhất, các dấu hiệu liên quan đến mối quan hệ giữa khách hàng vớingân hàng: Trì hoãn hoặc gây khó khăn, cản trở đối với cán bộ ngân hàng trongquá trình kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn vay, tình hình tài chính, hoạtđộng sản xuất kinh doanh của khách hàng mà không có sự giải thích rõ ràng,minh bạch Ngoài ra có dấu hiệu không thực hiện các quy định của ngân hàng, viphạm pháp luật, chậm gửi hoặc trì hoãn các báo cáo tài chính theo yêu cầu; thiếumột số giấy tờ quan trọng như báo cáo thuế, kết quả về lưu chuyển tiền tệ…
Thứ hai, các dấu hiệu liên quan đến phương pháp quản lý của khách hàng:Các dấu hiệu này thường xuất phát từ hoạt động sản xuất kinh doanh của kháchhàng nói chung và của dự án nói riêng Các dấu hiệu này có thể là do sự chênhlệch giữa doanh thu hay dòng tiền thực tế so với mức dự kiến ban đầu khi lập dự
án, những thay đổi bất lợi trong cơ cấu vốn, tỷ lệ thanh khoản hay mức độ hoạtđộng của dự án, có nhiều khoản chi phí bất hợp lý phát sinh Ngoài ra dấu hiệunày còn ở chỗ cơ cấu tổ chức của hệ thống quản trị hoặc ban điều hành thay đổi
Trang 22hệ bất đồng, mâu thuẫn, tranh chấp trong quá trình quản lý… Do vậy, cán bộngân hàng cần có sự quản lý chặt chẽ, có sự kiểm tra giám sát thường xuyên đốivới khách hàng vay vốn
Thứ ba, các dấu hiệu khác như dấu hiệu về xử lý thông tin tài chính, kếtoán của khách hàng; các dấu hiệu có liên quan đến thị trường như khó khăntrong việc phát triển sản phẩm mới, dịch vụ mới, các chính sách của Nhà nướcthay đổi đặc biệt là các chính sách thuế, chính sách xuất nhập khẩu, các biến sốkinh tế vĩ mô… ảnh hưởng xấu đến dự án
a Đánh giá rủi ro khách hàng vay vốn
a 1 Các rủi ro về mặt pháp lý
Cán bộ ngân hàng đánh giá hồ sơ thủ tục pháp lý của dự án, hồ sơ xin vayvốn của khách hàng Cán bộ ngân hàng đánh giá tính đầy đủ của hồ sơ, năng lựcpháp lý của chủ dự án, tính khả thi của dự án xin vay vốn
Căn cứ vào các quy định hiện hành của Chính phủ, tại quyết định324/2006/QĐ-NHNN của ngân hàng nhà nước Việt Nam và quyết định của Tổnggiám đốc ngân hàng TMCP Bắc Á về cho vay trung dài hạn để kiểm tra tính pháp
lý và đồng bộ đầy đủ các loại giấy tờ trong bộ hồ sơ
a 2 Đánh giá về tư cách và năng lực pháp lý của khách hàng
Cán bộ tín dụng kiểm tra tư cách của chủ đầu tư cần nhận biết được ý đồthiện chí của chủ đầu tư Đối với khách hàng có thái độ hợp tác tức là tạo điềukiện cung cấp thông tin cho cán bộ ngân hàng một cách đầy đủ chính xác, đầy
đủ, nhanh chóng Đối với khách hàng có thái độ nóng vội trì hoãn cung cấp thôngtin và thông tin không đầy đủ thì ngân hàng cần có biện pháp tìm hiểu thông tin
và cần cân nhắc việc cho vay đối với dự án này
Trong công tác quản lý rủi ro về chủ đầu tư ngân hàng có thể gặp một sốrủi ro như sau:
* Rủi ro về mặt pháp lý của khách hàng: Những rủi ro này xảy ra do các
giấp tờ pháp nhân, thể nhân cung cấp không đầy đủ chính xác Công ty chia táchhay sát nhập mà không thể hiện sự thay đổi đó trên giấy phép đăng ký kinhdoanh, điều này gây rủi ro cho ngân hàng vì pháp nhân cũ đứng ra vay vốn củangân hàng thực chất không tồn tại nữa Rủi ro cũng có thể xảy ra khi khách hànglàm giả giấy tờ đăng ký kinh doanh để đứng ra vay vốn; các quyết định bổnhiệm, biên bản họp hội đồng thành viên, hội đồng quản trị, điều lệ công ty
Trang 23không hợp lệ… Cán bộ ngân hàng cần xem xét năng lực pháp lý của chủ đầu tư,
để quản lý hạn chế rủi ro xảy ra Khi thẩm định dự án các cán bộ thẩm định sẽphải yêu cầu khách hàng cung cấp các loại giấy tờ đã qua công chứng và phải đốichiếu với bản chính khi nhận hồ sơ pháp lý Cán bộ ngân hàng cần xác minhthông tin của khách hàng qua kiểm tra thực tế, theo dõi sát sao tình hình hoạtđộng, kinh doanh của doanh nghiệp Cán bộ cũng phải nắm được một số điểmnhận dạng và cơ chế các loại giấy tờ nếu phát hiện có nghi ngờ để phối hợp với
bộ phận pháp chế và các cơ quan có liên quan để xác minh tính chính xác củagiấy tờ
Những hồ sơ pháp lý khách hàng cần phải cung cấp cho ngân hàng gồm:Quyết định thành lập công ty
Điều lệ doanh nghiệp
Quyết định bổ nhiệm chủ tịch, hội đồng quản trị, tổng giám đốc, kế toán…Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
Bản đăng ký mã số thuế
Bản đăng ký mẫu, con dấu chữ ký khách hàng
…
* Rủi ro về năng lực quản trị điều hành của chủ đầu tư Cán bộ ngân hàng
cần kiểm tra sự phù hợp về ngành nghề ghi trong đăng ký kinh doanh với ngànhnghề kinh doanh hiện tại của doanh nghiệp, sự phù hợp của dự án đầu tư
Xem xét khả năng quản lý, điều hành của chủ đầu tư với dự án thông quaviệc xem xét uy tín của chủ đầu tư trên thị trường và những kinh nghiệm của chủđầu tư đã thực hiện những dự án tương tự Xem xét quy mô của dự án có phù hợpvới năng lực tài chính của chủ đầu tư hay không, chủ đầu tư có khả năng quản lýđiều hành toàn bộ quá trình của dự án hay không Nếu chủ đầu tư không điềuhành quản lý dự án hay một phần nào đó của dự án mà cần thuê bộ phận quản lýriêng thì phải có hợp đồng thuê quản lý
Quan hệ của khách hàng với các tổ chức tín dụng khác, chủ đầu tư hiệnnay đang quan hệ với những tổ chức tín dụng nào, dư nợ là bao nhiêu, mục đíchvay vốn, mức độ tín nhiệm của khách hàng là như thế nào… để đánh giá thựcchất về chủ đầu tư hiện nay, đánh giá mức độ rủi ro cho vay đối với khách hàng
* Đánh giá năng lực tài chính của khách hàng vay vốn Cán bộ ngân hàng
Trang 24Nghiên cứu tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng, tình hình hoạt độngkinh doanh của khách hàng thông qua bản cân đối kế toán, báo cáo tài chính quahai năm gần nhất, báo cáo kết quả kinh doanh, bản thuyết minh, báo cáo củadoanh nghiệp vay vốn, báo cáo lưu chuyển tiền tệ…Báo cáo tài chính đã kiểmtoán hay chưa Tốc độ gia tăng về tổng nguồn vốn, tổng tài sản, nguồn vốn tự cócủa khách hàng xem có đủ điều kiện theo tỷ lệ quy định hay không
Sau đó phân tích tài chính doanh nghiệp để xác định điểm mạnh điểm yếucủa doanh nghiệp nhằm phát hiện những rủi ro về năng lực tài chính của doanhnghiệp
Nhóm chỉ tiêu hay dùng để đánh giá năng lực tài chính của khách hàng:
◦ Nhóm chỉ tiêu thanh khoản: hệ số đánh giá khả năng thanh toán hiệnhành, khả năng thanh toán nhanh…
◦ Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động: chỉ tiêu quay vốn lưu động,vòng quay hàng tồn kho, vòng quay các khoản phải thu, hiệu suất sử dụng tài sản
cố định
◦ Nhóm chỉ tiêu cân nợ và cơ cấu tài sản, nguồn vốn: chỉ tiêu tổng nợ phảitrả/ tổng tài sản; tổng nợ phải trả/ tổng nguồn vốn của doanh nghiệp; tổng tài sảnlưu động/ tổng tài sản
◦ Nhóm chỉ tiêu thu nhập: các hệ số lợi nhuận gộp/ doanh thu thuần; lợinhuận từ hoạt động kinh doanh/doanh thu thuần
◦ Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động: hiệu quả sử dụng lao động; hệ
số chi phí lao động
b Rủi ro liên quan đến dự án
Dự án là tập hợp các yếu tố dự kiến trong tương lai, từ khi thực hiện dự ánđến khi đi vào khai thác thời gian hoàn vốn thường rất dài, do đó thường cónhiều rủi ro có thể xảy ra trong quá trình thực hiện dự án Để đảm bảo tính vữngchắc về hiệu quả của dự án, phải dự đoán số rủi ro có thể xảy ra để có biện phápkinh tế hoặc hành chính thích hợp hạn chế thấp nhất các tác động rủi ro hoặcphân tán rủi ro cho các đối tác có liên quan
Các cán bộ ngân hàng khi xem xét rủi ro về dự án sẽ xem xét đánh giá dự
án một cách chi tiết, chặt chẽ, phân tích một cách cẩn thận các chỉ tiêu tài chính
dự án, dòng tiền của dự án, thị trường đầu vào, đầu ra của dự án Đánh giá vấn đề
kỹ thuật công nghệ sử dụng trong dự án, tư cách, năng lực của chủ đầu tư… Từ
Trang 25đó đưa ra được các rủi ro có thể xảy ra đối với dự án, rút ra được dự án có khả thihay không và dự án có được vay vốn của ngân hàng hay không.
Trong nội dung này, cán bộ ngân hàng sẽ xác định được các loại rủi ro cóthể xảy ra với dự án như rủi ro về thị trường về cung cầu sản phẩm, rủi ro về yếu
tố đầu vào của dự án Rủi ro về vấn đề kỹ thuật, công suất thiết kế, công nghệ mà
dự án sử dụng Rủi ro về vốn, cơ cấu vốn, rủi ro về hiệu quả tài chính và các cácchỉ số NPV, IRR…
Rủi ro về thị trường gồm có những rủi ro do sản phẩm của dự án khôngphù hợp với nhu cầu thị hiếu của thị trường, công suất của dự án lớn hơn nhu cầu
mà thị trường cần, các loại sản phẩm thay thế, các đối thủ cạnh tranh, giá bán sảnphẩm thấp không đủ khả năng trả nợ… Rủi ro thị trường do cung ứng đầu vào cóthể xảy ra do nguồn cung cấp không đủ, dự án sử dụng loại nguyên liệu khanhiếm, giá cả đắt đỏ, hiệu quả sử dụng dự án thấp Công nghệ sử dụng trong dự án
có phù hợp với trình độ người sử dụng hay không, tuổi đời công nghệ, chi phímua sắm lắp đặt công nghệ có đắt đỏ không… Nguồn vốn của dự án được huyđộng từ những nguồn nào, có cơ cấu hợp lý hay không, đánh giá hiệu quả dự ánthông qua các chỉ tiêu về hiệu quả tài chính, các chỉ số độ nhạy của dự án để kếtluận dự án có hiệu quả về mặt tài chính hay không Từ đánh giá tất cả các mặtcủa dự án để dẫn đến kết luận là dự án có khả thi hay không, có nên cho dự ánvay vốn hay không
b1 Rủi ro về cơ chế chính sách
Rủi ro về chính sách là những rủi ro bất ổn định chính trị, những rủi ro vềchính sách tại nơi xây dựng dự án, ví như những chính sách thay đổi về quyhoạch, kế hoạch, những thay đổi về chính sách thuế, các chính sách liên quan đếndòng tiền của dự án
Sự thay đổi về thuế đã làm cho dòng tiền hàng năm của dự án thay đổi, do
đó các chỉ tiêu hiệu quả dự án như NPV, IRR của dự án cũng bị thay đổi theo.Hạn nghạch thuế quan, hoặc các giới hạn thương mại khác như làm giảm sảnlượng, tăng chi phí của các dự án Những thay đổi về quản lý và tuyển dụng laođộng như thay đổi các mức lương tối thiều, các chính sách đối với lao động nữ,hạn chế lao động nước ngoài… đều ảnh hưởng đến hiệu quả của dự án Chínhsách kiểm soát ngoại hối: chuyển tiền ra nước ngoài ảnh hưởng đến hoạt động
Trang 26Chính sách lãi suất của Chính phủ thay đổi để kiểm soát lãi suất cũng ảnh hưởngđến hiệu quả đầu tư…
Những rủi ro này có thể được giảm thiểu bằng cách, khi thẩm định cầnphải xem xét mức độ tuân thủ các quy định của dự án thông qua hồ sơ dự án đểđảm bảo rằng dự án được chấp hành nghiêm ngặt các luật và quy định có liênquan Chủ đầu tư nên có những dự án theo quy hoạch, kế hoạch của Chính phủ
để tận dụng những ưu đãi của Nhà nước
b2 Rủi ro về thị trường, thu nhập, thanh toán
Loại rủi ro này thường bao gồm các loại rủi ro do thị trường không chấpnhận sản phẩm của dự án; cung đối với sản phẩm, dịch vụ mà dự án cung cấp quáthừa so với nhu cầu thực tế Rủi ro do sức ép cạnh tranh của đối thủ cạnh tranh,giá bán sản phẩm thấp dẫn đến doanh thu không đủ bù đắp các khoản chi phí của
dự án Dẫn tới việc dự án không có khả năng trả nợ Có thể hạn chế rủi ro nàybằng cách:
Nghiên cứu thị trường, phân tích đánh giá thị trường, phân đoạn xác đinhthị trường mục tiêu cẩn thận
Dự kiến cung cầu sản phẩm cần phải có căn cứ, không nên có những dựbáo quá lạc quan
Rủi ro về thị trường tiêu thụ sản phẩm cần phải xem xét cầu sản phẩm của
dự án và cung sản phẩm của dự án
* Đánh giá tổng quan về cầu sản phẩm dự án: cán bộ tín dụng cần phảixem xét nhu cầu tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài nước, mức thu nhập bình quânđầu người hiện tại của từng vùng thị trường tiêu thụ, cần xác định thói quen tậpquán tiêu dùng của người địa phương nơi dự án được thực hiện Ngoài ra cán bộtín dụng cũng phải định dạng được sản phẩm của dự án là sản phẩm mới của thịtrường hay là sản phẩm đáp ứng thêm nhu cầu của thị trường Xác định nhu cầu
hiện tại và dự đoán nhu cầu tương lai đối với sản phẩm dịch vụ của dự án.Ước tính mức tiêu thụ gia tăng hàng năm của thị trường nội địa và khả năng xuấtnhập khẩu cuả sản phẩm Người ta thường xác định nhu cầu thị trường bằng côngthức:
= = + + + - -
Tổng
mức
tiêu thụ
Tổng tồn kho đầu kỳ
Tổng tồn kho cuối kỳ
Tổng xuất khẩu
Tổng nhập khẩu
Tổng
SP sản xuất trong kỳ
Trang 27Công thức này được áp dụng để tính nhu cầu cho từng loại sản phẩm cùngloại trong thời gian nhất định trong năm và phạm vi thị trường nhất định.
Trên sơ sở đánh giá tổng quan về nhu cầu sản phẩm của dự án xác địnhđược sự cần thiết phải đầu tư trong giai đoạn hiện nay, sự hợp lý của quy mô đầu
tư, của cơ cấu sản phẩm, sự hợp lý về triển khai thực hiện đầu tư, kiểm tra phân
kỳ đầu tư, mức huy động công suất thiết kế… nhằm mục đích tránh những rủi rocho ngân hàng cũng như cho chủ đầu tư
* Đánh giá về cung của sản phẩm dự án: Khi dự án đi vào hoạt động, cán
bộ ngân hàng cần xác định số lượng tiêu thụ sản phẩm này trong 3-5 năm gầnđây (nếu sản phẩm của dự án là bổ sung nhu cầu thị trường) Xác định năng lựccác nhà sản xuất trong nước đã đáp ứng được bao nhiêu phần trăm, chất lượngsản phẩm của họ như thế nào Mặt hàng này ở Việt Nam phải nhập khẩu baonhiêu phần trăm, phải tìm ra nguyên nhân của nhập khẩu là do sản xuất trongnước chưa đáp ứng được hay do nguyên nhân sản phẩm nhập khẩu có ưu thếcạnh tranh hơn Trên cơ sở đó đưa ra được những dự đoán biến động của thịtrường trong tương lai khi các doanh nghiệp khác, các đối tượng khác cùng thamgia vào thị trường đầu ra của sản phẩm dự án Có thể dự kiến nhu cầu tương laithông qua tốc độ tăng trưởng bình quân:
=
Sau khi tính toán được nhu cầu tiêu thụ hiên tại, nhu cầu tiêu thụ năm sau
và dự đoán được nhu cầu tiêu thụ sản phẩm những năm tiếp theo, cán bộ tín dụng
sẽ đánh giá được sự phù hợp của công suất thiết kế, công suất hoạt động của dự
án xem nó có phù hợp với nhu cầu hay không, tránh tình trạng lãng phí nguồnlực, hoặc không đáp ứng đủ nhu cầu…
Phân tích khả năng thanh toán, thiện ý hành vi của người tiêu dùng cuốicùng Cán bộ tín dụng cần phải xem xét sản phẩm của dự án sẽ được tiêu thụ theophương thức nào, có cần hệ thống phân phối sản phẩm hay không Nếu phươngthức bán hàng là trả chậm hay trả ngay để từ đó có dự kiến những khoản thu chikhi thanh toán nhu cầu vốn lưu động ở phần tính lưu động của dự án
Nhu cầu
tiêu thụ
năm sau
Lượng tiêu thụ năm trước
Tốc độ tăng trường bình quân
Trang 28Tăng sức cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ đầu vào của dự án, bằng cácbiện pháp như phân tích về việc cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm,tiết kiệm chi phí sản xuất để từ đó giảm giá thành sản phẩm…
Xem xét các hợp đồng về tiêu thụ sản phẩm dài hạn với bên có khả năngtài chính và có khả năng tiêu thụ sản phẩm lớn
Xem xét những hỗ trợ của Chính phủ đối với sản phẩm dịch vụ đầu ra
b3 Rủi ro về khả năng cung cấp yếu tố đầu vào
Yếu tố đầu vào của dự án rất là yếu tố quyết định đến sự thành bại của dự
án, nếu muốn sản phẩm bán ra với giá rẻ thì yếu tố đầu vào phải rẻ yếu tố đầuvào của một dự án bao gồm nguyên nhiên vật liệu, máy móc, trang thiết bị phục
vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm và cung cấp dịch vụ của dự án Rủi ro có thểxảy ra khi các yếu tố đầu vào cung cấp cho dự án không đủ số lượng, giá cả caohơn so với dự kiến, chất lượng không đảm bảo yêu cầu… ảnh hưởng đến dòngtiền của dự án, đến hiệu quả của dự án và ảnh hưởng trong việc vận hành thanhtoán các khoản nợ của dự án
Hạn chế rủi ro này bằng cách như sau:
* Trong quá trình thẩm định dự án, yêu cầu cán bộ thẩm định phải nghiêncứu, đánh giá kỹ các báo cáo về chất lượng, trữ lượng nguyên vật liệu đầu vàotrong hồ sơ của dự án Cần đưa ra những nhận định có tính khoa học ngay từ khibắt đầu tính toán, xác định hiệu quả tài chính của dự án và tình hình cung cấp đầuvào để có biện pháp khắc phục nhanh chóng, kịp thời khi có dấu hiệu rủi ro xảyra
* Nghiên cứu sự cạnh tranh giữa các nhà cung cấp đầu vào đề xem xét tối
ưu lựa chọn của mình
* Nên ưu tiên những hợp đồng cung cấp nguyên vật liệu dài hạn vớinhững nhà cung ứng có uy tín, các điều khoản thỏa thuận về giá cả, xem xét dự
án có phương án dự phòng hay không
* Linh hoạt về thời gian, số lượng nguyên vật liệu mua vào
b4 Rủi ro về quá trình thi công xây dựng công trình
Theo nghị định 52/NĐ-CP về chi phí quản lý xây dựng cơ bản, thời gianxây dựng và khai thác dự án Cán bộ ngân hàng
Trong quá trình thi công xây dựng công trình gồm có các rủi ro về dự ánnhư dự án không thể vận hành và bảo trì ở mức độ phù hợp với các thông số kỹ
Trang 29thuật ban đầu, hoàn tất dự án không đúng thời hạn, công trình xây dựng khôngđảm bảo các yêu cầu của dự án… muốn giảm thiểu đươc các rủi ro này cần cónhững giải pháp như:
* Sử dụng công nghệ đã được kiểm chứng, cán bộ vận hành dự án phảiđược đào tạo tốt, có kinh nghiệm, có năng lực
* Có thể ký hợp đồng vân hành và bảo trì với những điều khoản khuyếnkhích và phạt nếu vi phạm rõ ràng
* Bảo hiểm các sự kiện bất khả kháng như thiên tai, lụt lội, động đất,chiến tranh…
* Lựa chọn những nhà thầu xây dựng có uy tín, có sức mạnh tài chính, cókinh nghiêm và những nhà thầu đã từng làm việc với chủ đầu tư
* Thực hiện nghiêm túc quá trình bão lãnh thực hiện hợp đồng, bảo hànhchất lượng công trình
* Hỗ trợ các cấp có thẩm quyền, dự phòng tài chính của khách hàng trongtrường hợp vượt dự toán
* Giám sát chặt chẽ trong quá trình thi công xây dựng công trình
* Quy định rõ trách nhiệm vấn đề đền bù giải phóng mặt bằng
* Với những hợp đồng chìa khóa trao tay, cần phải có sự phân chia rõ ràngcác bên
b5 Rủi ro về các điều kiện kinh tế vĩ mô
Rủi ro về các điều kiện kinh tế vĩ mô có ảnh hưởng tới dự án như tỷ giáhối đoái, lạm phát, lãi suất…Để hạn chế những loại rủi ro này cần phải:
Phân tích các điều kiện kinh tế vĩ mô cơ bản; sử dụng các công cụ thịtrường như hoán đổi và tự bảo hiểm Bảo vệ các hợp đồng như chỉ số hóa, cơ chếchuyển qua, giá cả leo thang, bất khả kháng… Đảm bảo các cam kết của nhànước về phá giá tiền tệ và cung cấp ngoại hối…
b6 Rủi ro về kỹ thuật vận hành
Cán bộ tín dụng xem xét máy móc thiết bị, công nghệ, mà dự án sử dụng
có đảm bảo về chất lượng không
Trình độ người sử dụng vận hành công nghệ có tương xứng với máy móccông nghệ hay không
Máy móc thiết bị sử dụng trong dự án có bảo quản bảo dưỡng tốt không
Trang 30b7 Rủi ro về tài chính dự án:
Dựa vào phân tích tài chính của dự án là công việc rất quan trọng, dựa vàođây ngân hàng phân tích được dự án có khả năng trả nợ và lãi cho ngân hàng haykhông để từ đó đưa ra được kết luận cho vay hợp lý nhất
Trong quá trình quản lý rủi ro dự án, khi phân tích tài chính của dự án, cán
bộ thẩm định cũng như cán bộ quản lý rủi ro xem xét những khía cạnh tài chínhcủa dự án như:
Thẩm định tổng vốn đầu tư và tính khả thi của các phương án nguồn vốn,
nhằm mục đích tránh tình trạng dự án đi vào thực hiện thì tổng vốn đầu tư sẽ tănglên hoặc giảm bớt quá lớn so với dự án ban đầu dẫn đến không cân đối đượcnguồn vốn
Cán bộ quản lý rủi ro cần xem xét dự án đã dự tính tổng mức vốn đầu tưhợp lý hay chưa, tổng vốn đầu tư đã đủ các khoản cần thiết hay chưa Trong đócần xem xét đến các yếu tố lạm phát trượt giá, phát sinh thêm khối lượng, việcthay đổi tỷ giá ngoại tệ Cán bộ quản lý rủi ro cần đánh giá lại khả năng thamgia của từng loại nguồn vốn, đánh giá chi phí của từng loại nguồn vốn, điều kiệnvay đi kèm từng loại nguồn vốn
Thẩm định dòng ngân lưu của dự án, có thể dùng hai phương pháp để ước
lượng dòng ngân lưu là phương pháp trực tiếp và phương pháp gián tiếp Phươngpháp trực tiếp là dòng ngân lưu hoạt động sẽ bao gồm dòng tiền vào được tạo ra
từ các hoạt động của dự án trừ đi dòng tiền ra Phương pháp gián tiếp xác địnhdòng ngân lưu bằng lợi nhuận sau thuế + khấu hao + vốn lưu động thu hồi cuối
kỳ dự án+ phần thanh lý chưa khấu hao-vốn đầu tư ban đầu- chi phí vốn lưu độngban đầu- chi phí tiếp tục đầu tư- phần thay đổi nhu cầu vốn lưu động
Dựa vào dòng ngân lưu hay dòng tiền từ đó xác định các chỉ tiêu NPV,IRR, thời gian hoàn vốn nội bộ T từ đó kết luận dự án có hiệu quả về mặt tàichính hay không, dự án có khả năng trả nợ cho ngân hàng hay không
Thẩm định chi phí sử dụng vốn, suất chiết khấu chính là chi phí cơ hội của
vốn đầu tư, là cái giá phải trả khi đầu tư cho dự án Chi phí sử dụng vốn được xácđịnh trên thị trường vốn và phụ thuộc vào công ty chủ đầu tư hoặc rủi ro của dự
án Do vậy cán bộ quản lý rủi ro cần phải xem xét từng loại nguồn vốn cho dự án
và tỷ trọng từng loại là bao nhiêu
Trang 31* Nội dung phõn tớch độ nhạy cảm của dự ỏn xin vay vốn:
Ngoài cỏc phương phỏp định tớnh đỏnh giỏ rủi ro của dự ỏn đầu tư, ngõnhàng thường xuyờn sử dụng phương phỏp phõn tớch độ nhạy để đỏnh giỏ rủi rotrong thẩm định dự ỏn vay vốn Phương phỏp phõn tớch độ nhạy là phương phỏpđịnh lượng cú nhiều ưu điểm và được cỏc ngõn hàng thương mại sử dụng rất phổbiến Bản chất của phương phỏp này là phân tích độ nhạy nhằm khảo sát, đánhgiá mức độ nhậy cảm của dự án (mà cụ thể là của các chỉ tiêu đánh giá hiệu quảtài chính của dự án nh: Lợi nhuận, NPV, IRR, DSCR, ) đối với sự biến động củacác yếu tố liên quan Hay nói cách khác, phân tích độ nhạy nhằm xác định hiệuquả của dự án trong điều kiện biến động của các yếu tố đầu vào có liên quan đếnchỉ tiêu hiệu quả tài chính Trờn cơ sở đú giỳp cho nhà đầu tư lường trước đượcnhững tỡnh huống, cõn nhắc những lợi ớch và chi phớ cú thể xảy ra với dự ỏn, trờn
cơ sở đú đưa ra cỏc quyết định đầu tư phự hợp
Phương phỏp này bao gồm 4 bước cơ bản sau:
Bước 1: Xỏc định cỏc biến dữ liệu đầu vào, đầu ra cần phải phõn tớch dự ỏnBước 2: Liờn kết cỏc dữ liệu trong cỏc bảng tớnh cú liờn quan đến mỗi biếntheo một điều chỉnh duy nhất
Bước 3: Xỏc định cỏc chỉ số đỏnh giỏ hiệu quả đầu tư, khả năng trả nợ cầnkhảo sỏt sự ảnh hưởng khi cỏc biến thay đổi
Bước 4: Lập bảng tớnh toỏn độ nhạy theo cỏc trường hợp của một biến sốthụng số thay đổi hay cả hai biến thay đổi đồng thời
Bảng phõn tớch độ nhạy của dự ỏn
Tiờu cực nhất (-20%) Tiờu cực(-10%) 0% Tớch cực(+10%) Tớch cực hơnnữa (+20%)NPV
IRR
c Quản lý rủi ro dự ỏn sau khi cho vay:
Đối với dự ỏn đó được vay vốn, ngõn hàng TMCP Bắc Á đó tiến hànhđỏnh giỏ, quản lý rủi ro khỏch hàng cũng như dự ỏn vay vốn
Nhằm hạn chế việc dự ỏn được sử dụng vay vốn sai mục đớch hoặc đầu tưvào cỏc hoạt động kinh doanh cú rủi ro cao dẫn đến việc khỏch hàng khụng hoàntrả được nợ hoặc khụng chịu trả nợ, cố ý chõy ỳ khụng chịu trả nợ Trong cụngtỏc quản lý rủi ro sau khi cho vay, cỏn bộ ngõn hàng tiến hành cỏc cụng việc:
Trang 32Rà soát định kỳ: Cán bộ quản lý rủi ro thực hiện việc rà soát định kỳ với
các dự án ít nhất một năm 2 lần Việc rà soát bao gồm: đánh giá tình hình kinhdoanh của dự án kể từ lần rà soát trước, phân tích cách thực hiện và sử dụngkhoản tiền vay tại ngân hàng, kiểm tra sự tuân thủ hợp đồng cam kết trong thỏathuận bảo đảm và các vấn đề liên quan khác Đồng thời cán bộ thẩm định tiếnhành xếp loại khách hàng, và xếp loại rủi ro theo chất lượng dự án vay vốn Đốivới dự án có nguy cơ cao, cán bộ thẩm định cần kiểm tra, kiến nghị lên tưởngphòng chuyển hồ sơ dự án sang bộ phận quản lý nợ xấu tại ngân hàng để theo dõi
và kiểm tra chặt chẽ hơn
Rà soát bất thường: Cán bộ thẩm định phải tiến hành kiểm tra đột xuất
ngay lập tức các dự án đầu tư nếu có các sự kiện sau xảy ra liên quan đến dự án:
+ Qua số liệu thu thập được từ dự án cho thấy lợi nhuận trước thuế không
đủ để trả lãi vay ngân hàng hoặc các khả năng ảnh hưởng đến khả năng trả nợđến hạn của dự án
+ Chậm thanh toán trả lãi, gốc đúng hạn
+ Có sự thay đổi về vốn chủ sở hữu, cơ cấu điều hành pháp lý của dự ánvay vốn
+ Có sự suy giảm nghiêm trọng về tình hình tài chính hoặc hoạt động kinhdoanh của dự án
+ Có sự thay đổi trong đội ngũ quản lý chủ chốt của dự án
+ Những tổn thất của nhà cung cấp chính hoặc khách hàng chủ yếu của dự án+ Giá trị tài sản đảm bảo thay đổi theo hướng bất lợi sau khi đánh giá lạitài sản đảm bảo
1.2.2.4 Đặc điểm của rủi ro có thể xảy ra khi cho vay dự án tại ngân hàng TMCP Bắc Á
Những dự án xin vay vốn trung và dài hạn tại ngân hàng thường gặp phải những rủi ro có những đặc điểm như sau
- Đối với những dự án vay vốn để đầu tư xây dựng cơ sở sản xuấtmới sẽ gặp nhiều rủi ro hơn, rủi ro về khách hàng và cả dự án xin vay vốn Là dự
án đầu tiên xin vay vốn tại ngân hàng mà chưa có dự án tương tự như những dự
án vay vốn để mở rộng sản xuất do vậy rủi ro gặp phải là rất lớn Ngoài ra những
dự án đầu tư mới xin vay vốn tại ngân hàng thường thuộc lĩnh vực xây dựng cơ
sở hạ tầng, nhà xưởng đặc điểm của những dự án này là có vốn đầu tư lớn, thời
Trang 33gian hoàn vốn chậm Do đó gây khó khăn cho cả ngân hàng và chủ đầu tư trongviệc kiểm soát, quản lý sử dụng vốn đúng tiến độ Nếu tiến độ giải ngân chậmhay tiến độ xây dựng không đúng kế hoạch sẽ gây thất thoát lãng phí và ngânhàng và chủ đầu tư sẽ là người trực tiếp chịu mọi rủi ro và hậu quả
- Khả năng quản lý kém dẫn đến tình trạng kinh doanh không cóhiệu quả Bởi lẽ trong những năm gần đây tại ngân hàng Bắc Á những kháchhàng đến vay vốn thường để mở rộng quy mô sản xuất, đa phần tập trung vàophát triển cơ sở vật chất chứ ít khách hàng quan tâm đến việc vay vốn để đổi mớiquy cách quản lý, đầu tư cho bộ máy giám sát kinh doanh, tài chính kế toán theođúng chuẩn mực và theo quy định của pháp luật Quy mô kinh doanh phình quá
to so với tư duy và bộ máy quản lý là nguyên nhân dẫn tới phá sản của dự án khảthi mà đúng ra nó có thể thực hiện được trên thực tế Điều này gây ra rủi ro rấtlớn cho ngân hàng Bắc Á nói riêng và hệ thống ngân hàng thương mại nói chung
- Quy mô tài sản, nguồn vốn quá nhỏ là đặc điểm chung hầu hết củakhách hàng đến vay vốn tại ngân hàng TMCP Bắc Á Hơn nữa thái độ ghi chép
sổ sách kế toán của khách hàng vẫn còn thiếu tính chính xác, trung thực, kháchquan Do vậy sổ sách kế toán của khách hàng nhiều khi chỉ mang tính hình thứchơn là phản ánh tính thực chất tình hình tài chính của khách hàng Điều này gâykhó khăn trong quản lý rủi ro của ngân hàng
- Dự án xin vay vốn tại ngân hàng trong giai đoạn gần đây đều lànhững dự án có trình độ kỹ thuật cao, cần phải nhập khẩu máy móc thiết bị từnước ngoài như dự án thủy điện Za Hưng tại tỉnh Quảng Nam, dự án thủy điệnThái An tại tỉnh Hà Giang, dự án khu công nghiệp Nam Hoa tại thành phố HồChí Minh Những dự án này yêu cầu kiến thức chuyên môn, kỹ thuật vận hànhcông nghệ cao, điều này lại còn rất yếu kém ở nước ta Vậy nên rủi ro về những
dự án này cho ngân hàng thường cao, thiếu chắc chắn
- Đặc điểm của công tác quản lý rủi ro cho vay dự án tại ngân hàngTMCP Bắc Á xuất phát từ phía ngân hàng như:
+ Lỏng lẻo trong công tác kiểm tra nội bộ: NHTM CP Bắc Á còn rất lỏnglẻo và hầu như chỉ tồn tại trên hình thức kiểm tra nội bộ không tốt sẽ ảnh hưởngđến sự an toàn hiệu quả trong hoạt động của ngân hàng Nó giúp cho ngân hàngtránh được những rủi ro vốn luôn luôn tồn tại trong hoạt động của ngân hàng
Trang 34+ Thiếu sự giám sát và quản lý sau khi cho vay của ngân hàng TMCP Bắc
Á nói riêng và hệ thống ngân hàng nói chung có thói quen tập trung thẩm địnhtrước khi cho vay mà lơi lỏng quá trình kiểm tra giám sát đồng vốn sau khi chovay Việc quản lý đồng vốn sau khi cho vay có ảnh hưởng đến khả năng hoàn trảcác khoản vay của khách hàng vì vậy gây ra rủi ro cho ngân hàng
1.2.2.5 Các giải pháp ngân hàng sử dụng để phòng ngừa và hạn chế rủi ro:
Sau khi đánh giá mức độ nghiêm trọng của những rủi ro đã nhận diện thìNgân hàng sẽ đưa ra các biện pháp xử lý từng loại rủi ro của vốn vay nhằmphòng ngừa khắc phục và xử lý rủi ro
Khi nhận diện được các dấu hiệu rủi ro có thể xảy ra đối với dư án, Ngânhàng sẽ kiểm tra, giám sát đặc biệt Trường hợp dự án có dấu hiệu rủi ro xảy ra,ngân hàng sẽ xem xét và lựa chọn các biện pháp phòng ngừa
- Hoàn thiện hồ sơ pháp lý, Ngân hàng sẽ ra soát lại hồ sơ pháp lý củakhách hàng, của cả dự án, trong trường hợp hồ sơ pháp lý chưa chặt chẽ hoặc cầnphải bổ sung thì yêu cầu khách hàng bổ sung đầy đủ
- Ngân hàng thực hiện ngay các biện pháp thu thập thông tin về báo cáotài chính, về tình hình hoạt động, tình hình tài chính của khách hàng trong thờigian gần nhất Dự án có những biểu hiện của sự bất ổn trong hoạt động kinhdoanh thì cán bộ quản lý rủi ro cần xác định ngay sự bất ổn là do tạm thời hay dotài chính yếu kém, hay là do khâu quản lý của khách hàng để từ đó đưa ra biệnpháp cụ thể nhằm khắc phục tình trạng đó
- Trường hợp dự án được đánh giá là nhiều rủi ro thì ngân hàng cần xemxét tài sản đảm nợ vay của khách hàng, yêu cầu bổ sung tài sản nợ vay, xác địnhphương án cơ cấu nợ Nếu chủ đầu tư chứng minh được khả năng tạo ra lợinhuận từ dự án và thanh toán lãi và gốc cho ngân hàng khi đến hạn thì ngân hàngmới cho cơ cấu lại vốn vay
Trang 351.3 Ví dụ minh họa về dự án đầu tư khu dân cư Long Tân mở rộng huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai của công ty xây dựng và tư vấn xây dựng Licogi 16
1.3.1 Thông tin về dự án đầu tư
1.1 Mô tả dự án:
- Tên dự án: Dự án đầu tư xây dựng khu dân cư Long Tân mở rộng 27 ha;huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai
- Địa điểm xây dựng: Xã Long Tân, huyện Long Trạch, tỉnh Đồng Nai
- Khu đất được nghiên cứu để đầu tư quy hoạch có tổng diện tích 27,09ha; thuộc quy hoạch chung Khu đô thị Nhơn Trạch Đồng Nai
- Quy mô nghiên cứu phục vụ nhu cầu nhà ở cho khoảng 4.500 người
- Góp vốn đầu tư thô các khu thấp tầng Biệt thự, nhà liên kết 5.036 ha vàxây dựng các khu chung cư thấp tầng; cao tầng thuộc khu dân cư Long Tân mởrộng 27,09 ha
1.2 Nhu cầu vốn đầu tư: 503.743 triệu đồng.
Thời gian thực hiện dự án đầu tư: 10 năm
Lập, thẩm định & phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi: tháng 01/2005đến tháng 10/2005
Khảo sát, xây dựng qui trình và tổ chức đền bù giải phóng mặtbằng; thiết kế KTTC: Tiến hành từ tháng 01/2006 đến tháng 12/2007
Thẩm định và phê duyệt thiết kế kỹ thuật thi công hạ tầng khu đô thị,khu nhà ở
Thấp tầng: từ tháng 12/2007 đến tháng 2/2008
Khởi công xây dựng: 03/2008
Trang 36Thời gian thi công các khu nhà ở thấp tầng là 36 tháng.
1.5 Những điểm nổi bật của doanh nghiêp, xã hội thu được từ dự án:
- Xác định quỹ đất xây dựng và các vị trí bố trí các loại nhà ở, các côngtrình công cộng trên cơ sở đó tạo ra cho Đồng Nai một khu dân cư mới được đầu
tư đồng bộ, thuận tiện về các mối liên hệ và hiện đại về cở sở hạ tầng kỹ thuật
- Giải quyết vấn đề cấp bách về nhà ở cho dân cư hiện nay ở Đồng Nai;đặc biệt là vấn đề nhà ở cho lực lượng lao động công nghiệp trong tỉnh, góp phầnphát triển kinh tế trong khu vực và toàn tỉnh Đồng Nai
- Đối với chủ đầu tư, ngoài lợi ích về kinh tế, dự án còn mang lại lợi íchnhư: tạo công ăn việc làm, tạo uy tín, vị thế và thương hiệu trên thị trường
1.3.2 Nội dung quản lý rủi ro
1.3.2.1 Đánh giá rủi ro khách hàng vay vốn
- Nơi mở tài khoản:
chú
Nông nghiệp và phát triển nông thôn-
CN Đông Sài Gòn
6280.00.030192 VNDNgân hàng liên doanh Lào- việt 040.00.7300.00097.4 USD
- Điều lệ doanh nghiệp
- Biên bản họp hội đồng cổ đông thành lập Công ty Cổ phần Licogi 16
- Biên bản họp hội đồng quản trị công ty Cổ phần Licogi 16 về bầu chủ tịchhội đồng quản trị
- Quyết định việc bổ nhiệm giám đốc công ty Cổ phần Licogi 16
- Thành lập theo quyết định số 427/QĐ – BXD ngày 08/3/2001 của Bộtrưởng Bộ Xây Dựng trên cơ sở tổ chức lại Chi Nhánh của Tổng Công ty Xâydựng và Phát triển Hạ tầng tại Tp Hồ Chí Minh
- Quyết định số 327/QĐ-BXD ngày 28/02/2006 và Quyết định số 844/QĐ-BXD ngày 31/5/2006 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc chính thứcchuyển Công ty Xây dựng số 16 thành Công ty Cổ phần Licogi 16
Trang 37- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh do Sở Kế hoạch và Đầu tưTpHCM cấp ngày 02/06/2006.
- Biên bản họp hội đồng quản trị về việc ủy quyền cho người đại diện đứng
ra ký kết các hồ sơ tín dụng và hợp đồng thế chấp tài sản của công ty tại ngânhàng TMCP Bắc Á
- Giấy đề nghị vay vốn
* Ngành nghề kinh doanh:
- Thi công xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông,thủy lợi, thủy điện, sân bay, bến cảng, đường dây và các trạm biến thế điện;các công trình cấp thoát nước và vệ sinh môi trường, nền móng công trình
- Sản xuất, mua bán vật tư, thiết bị, phụ tùng và các loại vật liệu xâydựng, ống cống bê tông, bê tông thương phẩm; gia công, chế tạo các sảnphẩm cơ khí xây dựng; cốp pha định hình, dàn giáo, khung nhà công nghiệp(không sản xuất, gia công tại trụ sở)
- Mua bán, cho thuê thiết bị vật tư kỹ thuật; tư vấn đầu tư Dịch vụ sửachữa, lắp đặt máy móc, thiết bị, các sản phẩm cơ khí và kết cấu định hình
- Đầu tư, kinh doanh nhà ở, khu đô thị mới, hạ tầng kỹ thuật khu côngnghiệp, các dự án thủy điện vừa và nhỏ
- Mua bán máy móc, vật tư ngành xây dựng Thí nghiệm vật liệu xâydựng
- Khai thác đá Khai thác đá có sử dụng vật liệu nổ công nghiệp
- Đào tạo nghề Giáo dục trung cấp chuyên nghiệp Đào tạo cao đẳng.Giáo dục trung học phổ thông
* Vốn điều lệ: 136.000 triệu đồng
Vậy dự án của công ty định thực hiện phù hợp với ngành nghề kinh doanhcủa công ty Licogi 16 đó là ngành xây dựng, đầu tư xây dựng khu dân cư
Nhận xét của cán bộ ngân hàng TMCP Bắc Á:
Khách hàng có các giấy tờ chứng minh khả năng pháp lý của mình đầy đủ
và hợp lệ Hồ sơ pháp lý của Công ty đầy đủ, hợp lý và có đủ điều kiện quan hệ với Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á và nằm trong tầm kiểm soát của cán
bộ ngân hàng Dự án xây dựng khu chung cư Long Tân phù hợp với ngành nghề hoạt động của công ty
Trang 38Nhận xét của tác giả chuyên đề: Trong thời gian thực tập tại ngân hàng
tôi thấy thông thường cán bộ quản lý rủi ro của ngân hàng đã kiểm tra rõ từng giấy tờ, con dấu của khách hàng trong hồ sơ xin vay vốn Và trong dự án này của công ty Licogi 16 cũng vậy, cán bộ quản lý rủi ro đã xem xét và đánh giá khá tốt, khách quan giấy tờ hợp lệ của công ty.
Có thể thấy rằng rủi ro năng lực pháp lý của khách hàng thấp, có thể chấp nhận được.
b Rủi ro về quản lý điều hành:
1 Ông Bùi Dương Hùng – Chủ tịch HĐQT.
Ngày sinh: 02/09/1958
Số CMND: 011536707, cấp ngày 20/3/1998 tại CA Hà NộiĐịa chỉ thường trú: Tổ 18B, Phường Mai Động, Hoàng Mai, Hà NộiTrình độ văn hóa: 10/10
Trình độ chuyên môn: Kỹ sư Đô thị
+ 06/1982 – 09/1985: Sinh viên trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
+ 10/1985 – 09/1997: Công tác tại Xí nghiệp Xây dựng số 1, Xí nghiệp Xâylắp Hà Nội, Công ty Lắp máy và Xây dựng thuộc LILAMA; Giữ chức vụ: Độitrưởng, Phó phòng Kinh tế - Kế hoạch, Trưởng phòng Kinh tế - Kỹ thuật
+ 10/1997 – 03/2001: Công tác tại Công ty Lắp máy Điện nướcthuộc Tổng Công ty Xây dựng và Phát triển Hạ tầng (LICOGI); Giữ chức vụ:Phó Giám đốc Công ty;
+ 04/2001 – 01/2006: Giám Đốc Công ty Xây dựng số 16 thuộc TổngCông ty xây dựng và phát triển Hạ tầng (LICOGI)
+ 02/2006 – 06/2007: Chủ tịch HĐQT – Tổng Giám đốc Công ty Cổphần Licogi 16
+ 07/2007 đến nay: Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần LICOGI 16
Trang 39Là dại diện phần vốn Nhà nước - Tổng Công ty xây dựng và Phát triển
hạ tầng (LICOGI 16): 1.584.000 cổ phần, chiến 11,65% vốn điều lệ
Số cổ phần nắm giữ: 610.000 cổ phần, chiếm 4,49 % vốn Điều lệ
2 Ông Lê Văn Nga – Ủy viên HĐQT, Tổng Giám đốc
Ngày sinh: 05/10/1952
Số CMND: 024448199 cấp ngày 25/01/2005 tại Hồ Chí Minh Địa chỉ thường trú: 11C Cư xá 307 P.25, Q.Bình Thạnh, Tp.HCMTrình độ văn hóa: 10/10
Trình độ chuyên môn: Kỹ sư Thủy Lợi
Quá trình công tác:
•Từ 12/1974 – 09/1986: Kỹ sư, Trưởng phòng Xí nghiệp Xây dựngThủy Lợi 1 thuộc Xí nghiệp Liên hiệp Xây dựng Thủy Lợi, Bộ Thủy Lợi;
•Từ 10/1986 – 06/1987: Trợ lý Giám đốc Xí nghiệp Xây dựng Thủy Lợi
1 – Liên hiệp Xí nghiệp Xây dựng Thủy Lợi 4;
•Từ 07/1987 – 10/1996: Phó Giám đốc Công ty Xây dựng Thủy Lợi
41 thuộc tổng Công ty Xây dựng số 4;
•Từ 11/1996 – 06/1997: Phó Giám đốc Trung tâm Giám định Chấtlượng Xây dựng thuộc Tổng Công ty Xây dựng số 4;
•Từ 07/1997 đến 09/1997: Kỹ sư Tổng Công ty Xây dựng và Phát triển
Hạ tầng
•Từ 10/1997 – 03/2001: Phó Giám đốc phụ trách chi nhánh TổngCông ty Xây dựng và Phát triển Hạ tầng, khu vực phía Nam tại TpHCM;
•Từ 04/2001 đến 01/2006: Phó Giám đốc Công ty Xây dựng số 16thuộc Tổng Công ty Xây dựng và Phát triển Hạ tầng;
•Từ 02/2006 đến 6/2007: Ủy viên HĐQT – Phó Tổng Giám đốc Công ty
Trang 40nhiều năm trong lĩnh vực hoạt động xây dựng và phát triển hạ tầng – lĩnh vựchoạt động của công ty như vậy sẽ tạo điều kiện cho công ty ngày càng phát triểnhơn nữa.
- Việc phân quyền trong hệ thống công ty là chi tiết và có sự độc lập giữacác thành viên nên sẽ là khách quan trong công tác điều hành, quản lý công ty
Kết luận của cán bộ quản lý rủi ro:
Tổ chức quản trị điều hành của công ty là tốt và năng lực pháp luật dân
sự của ban điều hành tốt.
Mức rủi ro về năng lực điều hành của cán bộ công ty là thấp.
Nhận xét của tác giả chuyên đề: Qua thông tin về dự án và cách đánh
giá rủi ro của cán bộ ngân hàng tôi thấy, cán bộ ngân hàng cũng đã coi trọng năng lực điều hành, năng lực dân sự của cán bộ điều hành công ty Theo tôi đây
là nội dung khá tốt mà cán bộ quản lý rủi ro của ngân hàng đã làm được
Theo tôi, công ty Licogi 16 đã có ban điều hành tốt về chuyên môn mà sự phân quyền trong hệ thống công ty là khá chi tiết và có sự độc lập giữa các thành viên sẽ là khách quan trong công tác điều hành, quản lý công ty
c Rủi ro về cơ chế chính sách
Theo các tài liệu công bố của các công ty cùng ngành tại các nước và tạiViệt Nam thì lĩnh vực xây dựng là một ngành có tiềm năng phát triển rất lớnthể hiện qua sự phát triển của cơ sở hạ tầng, căn hộ, cao ốc văn phòng, trungtâm thương mại…
Cùng với tốc độ tăng trưởng ổn định của nền kinh tế Việt Nam, thịtrường xây dựng, thị trường bất động sản và xây dựng cao ốc văn phòng cónhững chuyển biến khả quan, hứa hẹn tạo ra lợi tức hấp dẫn thu hút đầu tư Sựphát triển của thị trường bất động sản và xây dựng cao ốc văn phòng sẽ kéotheo sự phát triển của các công ty trong ngành
Lãnh đạo Công ty luôn quan tâm đến chính sách tuyển dụng, đào tạolao động do vậy đội ngũ kỹ sư, cử nhân trẻ năng động, nhạy bén trong côngviệc có những tư duy tốt trong quá trình điều hành sản xuất kinh doanh củaCông ty
Công ty hiện nay đang sở hữu các dàn thiết bị chuyên dùng hiện đại,