1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh doanh thẻ và quản lý rủi ro trong kinh doanh thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam-Chi nhánh Láng Hạ

85 941 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 694 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Phát triển kinh doanh thẻ và quản lý rủi ro trong kinh doanh thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam-Chi nhánh Láng Hạ

Trang 1

Lêi Më §Çu

Tiền tệ luôn giữ một vai trò quan trọng đối với tất cả các nền kinh tế Trảiqua nhiều hình thái phát triển, cho đến những năm giữa của thế kỷ XX với sựtrợ giúp của khoa học kỹ thuật hiện đại, tiền tệ đã phát triển đến một hình tháimới đó là tiền điện tử Trong đó, thẻ thanh toán là loại tiền điện tử được ra đờisớm nhất Với việc phát triển các hình thức thanh toán bằng thẻ, các Ngânhàng thương mại (NHTM) đã đem lại sự tiện ích và an toàn cao hơn so vớiviệc sử dụng tiền mặt của khách hàng Không chỉ có vậy, thẻ thanh toán rađời còn đáp ứng được đòi hỏi của xã hội trong thời kỳ toàn cầu hoá hiện nay

Đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay vừa gia nhập Tổ chức thương mạithế giới (WTO), nền kinh tế bước vào giai đoạn hội nhập sâu và rộng thì việccác ngân hàng triển khai dịch vụ thẻ cho khách hàng là hết sức cần thiết Bởivì dịch vụ này hứa hẹn nhiều lợi ích, đó là mang lại lợi nhuận cao, thu hút mộtsố lượng lớn khách hàng, nâng cao vị thế của ngân hàng Tuy nhiên, việcphát triển loại hình dịch vụ này đòi hỏi phải có sự đầu tư lớn về tài sản cốđịnh và công nghệ hiện đại, do đó việc kinh doanh thẻ chỉ thực sự thành côngkhi các ngân hàng thu hút được một số lượng lớn khách hàng tham gia Vìvậy, ngoài việc triển khai dịch vụ các ngân hàng còn phải tìm cách phát triểndịch vụ và tăng cường hoạt động quản lý rủi ro Có như vậy, hoạt động kinhdoanh thẻ mới thực sự an toàn và hiệu quả.

Với tất cả lý do trên, cộng với quá trình tìm hiểu, nghiên cứu trong thờigian thực tập tại Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam-

Chi nhánh Láng Hạ, em đã chọn đề tài : "Phát triển kinh doanh thẻ và

quản lý rủi ro trong kinh doanh thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phầnXuất nhập khẩu Việt Nam-Chi nhánh Láng Hạ" làm chuyên đề tốt nghiệp.

Trang 2

Chuyên đề tốt nghiệp với đề tài này, ngoài Lời mở đầu và Kết Luận, gồm

có 3 phần chính sau :

Chương 1: Hoạt động kinh doanh thẻ tại ngân hàng thương mại

Chương 2: Tình hình kinh doanh thẻ và quản lý rủi ro trong kinh doanh

thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam-Chi nhánhLáng Hạ

Chương 3: Một số giải pháp phát triển kinh doanh thẻ và quản lý rủi ro

trong kinh doanh thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu ViệtNam-Chi nhánh Láng Hạ

Mặc dù bản thân còn hạn chế về kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tếtrong lĩnh vực này nhưng với sự giúp đỡ tận tình của PGS.TS Nguyễn ThịThu Thảo và đội ngũ cán bộ tại NHTM CP Xuất nhập khẩu Việt Nam-Chinhánh Láng Hạ, đặc biệt là các cán bộ tại phòng Tín dụng nơi tôi thực tập, tôiđã cố gắng hoàn thành chuyên đề một cách tốt nhất Vì vậy, tôi xin gửi lờicảm ơn chân thành đến cô Nguyễn Thị Thu Thảo và đội ngũ cán bộ tại Ngânhàng xuất nhập khẩu Việt Nam

Hà Nội, tháng 4 năm 2007Sinh viên

Nguyễn Hữu Tùng

Trang 3

1.1.1.1 Các nguyên nhân dẫn đến việc ra đời của thẻ thanh toán

Thẻ là một trong những phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt đangđược lưu hành trên thế giới và rất phổ biến ở các nước phát triển ngay từnhững năm 60 Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến sự hình thành phương thứcthanh toán bằng thẻ, nhưng có thể khái quát lại thành những nguyên nhân chủyếu sau :

Thứ nhất, do sự cạnh tranh quyết liệt giữa các nhà sản suất kinh doanhtrong việc mở rộng thị trường Ngoài việc phải nâng cao chất lượng sản phẩmđể thu hút khách hàng, họ còn phải chấp nhận việc thanh toán chậm trả, bánhàng ghi sổ, thu tiền sau một thời gian đã thỏa thuận

Thứ hai, do nền kinh tế càng phát triển, thì đời sống nhân dân càng đượcnâng cao, kéo theo nhu cầu mua sắm tiêu dùng ngày một tăng, nhưng tiền củahọ không thể huy động đủ cùng một lúc để thực hiện việc mua sắm, do vậydẫn đến việc mua chịu, mua trước trả tiền sau.

Thứ ba, do ngân hàng thay đổi chiến lược hoạt động, tạo ra khách hàngngày càng nhiều và chính họ đã tạo áp lực với ngân hàng phải hiện đại côngnghệ nghiệp vụ thanh toán, đảm bảo cung ứng cho khách hàng việc thanhtoán an toàn, tiện lợi, văn minh.

Trang 4

Thứ tư, do thành tựu vượt bậc của ngành Tin học - Điện tử - Viễn thôngđã được ứng dụng trong việc hiện đại hóa ngành Ngân hàng.

1.1.1.2 Nguồn gốc hình thành thẻ thanh toán

Công nghiệp thẻ Ngân hàng là một quan hệ kinh doanh tương đối mới màthực sự bắt đầu cách đây gần 40 năm Tuy nhiên nó cũng đã có lịch sử hìnhthành và phát triển từ nhiều thập kỷ trước Quan hệ giữa khách hàng và cơ sởchấp nhận thẻ (CSCNT) - người bán là trung tâm của hoạt động kinh doanhthẻ

Lịch sử thẻ Ngân hàng bắt đầu vào những năm 40 của thế kỷ XX, khi mộtsố nhà kinh doanh muốn mở rộng dịch vụ bán chịu đến khách hàng của họ vàcho phép họ ghi nợ vào tài khoản của mình Rất nhiều nhà kinh doanh nhỏcũng muốn áp dụng dịch vụ này tuy nhiên nhận thấy mình không đủ khả năngđể cung cấp tín dụng cho khách hàng Điều đó tạo cơ hội cho các tổ chức Tàichính và Ngân hàng nghiên cứu và phát triển loại hình dịch vụ này

Hình thức thẻ Ngân hàng đầu tiên là Charg-It, một hệ thống mua bán chịuđược phát triển bởi ông John Biggins vào năm 1946 Hệ thống này cho phépkhách hàng mua hàng tại những CSCNT Các CSCNT nộp biên lai bán hàngvào Ngân hàng của Biggins, Ngân hàng sẽ trả lại tiền cho họ và thu lại từkhách hàng sử dụng dịch vụ Charg-It.

Hệ thống mua bán chịu này đã mở đường cho sự ra đời của thẻ tín dụngđầu tiên tại New York do Ngân hàng Franklin National phát hành.

1.1.1.2 Lịch sử phát triển của các loại thẻ thanh toán

Năm 1949, xuất hiện thẻ Dinner Club, là loại thẻ du lịch và giải trí(Travel & Entertainment – T&E) do ông Frank Mc Namara sáng tạo ra.Những người sử dụng thẻ này khi ăn ở một số nhà hàng nằm trong hoặc ven

Trang 5

thành phố New York không phải trả tiền mặt mà được ghi nợ Đến cuối tháng,những người này sẽ thanh toán số tiền nợ trong tháng và hàng năm họ phải trảmột khoản phí thành viên là 5 USD Do tính thuận tiện của thẻ mà ngày càngcó nhiều người sử dụng Đến năm 1960, nó là loại thẻ đầu tiên có mặt tại NhậtBản Năm 1993, Dinner có 1,5 triệu thẻ trên toàn thế giới với doanh số 7,9 tỷUSD.

Năm 1951, Ngân hàng Franklin National ở Long Island – New York đãcho phát hành thẻ tín dụng đầu tiên trên thế giới Tại đây, khách hàng đệ trìnhđơn xin vay và được thẩm định khả năng thanh toán Các khách hàng đủ tiêuchuẩn sẽ được duyệt cấp thẻ Thẻ này dùng để thanh toán cho các giao dịchbán lẻ hàng hoá và dịch vụ Khi thanh toán, CSCNT sẽ ghi các thông tin vềkhách hàng trên thẻ vào hoá đơn bán hàng Sau đó, nhà phát hành thẻ sẽ thanhtoán lại cho các CSCNT giá trị của hàng hoá, dịch vụ có chiết khấu một tỷ lệnhất định để bù đắp các chi phí của khoản cho vay.

Các khách hàng (chủ thẻ) rất hài lòng về sự tiện ích khi sử dụng thẻ vìmặc dù hàng tháng họ vẫn phải trả toàn bộ các chi tiêu trong tháng nhưng họđã được lợi một khoản ứng trước (không phải trả tiền lãi trong vòng mộttháng) Về phía các CSCNT, họ cho rằng phương thức thanh toán này cũngrất hấp dẫn Họ nhận thấy dường như các chủ thẻ thoải mái hơn trong cácquyết định mua hàng hoá dịch vụ Và sự thực là các khách hàng đã mua nhiềuhàng hoá dịch vụ hơn khi dùng tiền mặt Ngoài ra, chấp nhận thẻ an toàn hơnnhiều so với dùng séc và việc sử dụng hệ thống tín dụng của các Tổ chức tàichính sẽ tiết kiệm được nhiều chi phí hơn so với việc thiết lập một mạng lướitín dụng cục bộ.

Trong những năm tiếp theo, xuất hiện ngày càng nhiều tổ chức tham giavào chương trình này Năm 1959, nhiều nhà phát hành thẻ đã tung ra một dịch

Trang 6

vụ mới - dịch vụ tín dụng tuần hoàn Với dịch vụ này chủ thẻ có thể duy trì sốdư có trên tài khoản vay bằng một hạn mức tín dụng nếu họ hoàn thành tráchnhiệm thanh toán trong tháng Khi đó, số tiền thanh toán hàng tháng của chủthẻ sẽ được cộng thêm một khoản phí tính từ những khoản vay của chủ thẻ

Tuy nhiên, trong giai đoạn này, hệ thống thẻ tín dụng vẫn chỉ dừng lại ởmối quan hệ tương đối đơn giản được xác lập giữa nhà phát hành thẻ, CSCNTvà chủ thẻ.

Năm 1958, tổ chức American Express (Amex) phát hành thẻ GreenAmex, không có hạn mức tín dụng, chủ thẻ chỉ được tiêu dùng và có tráchnhiệm trả một lần vào cuối tháng Năm 1987, Amex cho ra đời thêm 3 loạithẻ Amex Gold, Amex Platinum và Optima có hạn mức tín dụng tuần hoàn đểcạnh tranh với thẻ Visa và thẻ Master Card Hiện nay, đây là tổ chức thẻ dulịch và giải trí lớn nhất thế giới Năm 1993 có 35,4 triệu thẻ lưu hành và 3,6triệu CSCNT thanh toán trên toàn thế giới với doanh số đạt 124 tỷ USD

Năm 1960, Ngân hàng Mỹ (Bank of America) giới thiệu sản phẩm thẻđầu tiên của mình – Bank Americard Sau đó, Bank of America liên kết vớicác ngân hàng khác ở khắp nơi trên thế giới nên đã xây dựng một mạng lướirộng lớn cũng như khẳng định được thương hiệu hàng đầu thế giới của mìnhlà thẻ VISA Năm 1977, tổ chức thẻ VISA quốc tế chính thức hình thành vànhanh chóng phát triển rộng khắp Trong những năm tiếp theo, ngày càngnhiều các tổ chức Tài chính-Ngân hàng trở thành viên của tổ chức thẻ quốc tếVISA Hiện nay, VISA có khoảng 22.000 thành viên tại hơn 200 quốc gia, đãphát hành trên 500 triệu thẻ, có 13 triệu cơ sở chấp nhận thanh toán, 320.000máy rút tiền mặt, doanh số giao dịch hàng năm khoảng 800 tỷ USD Nhữngthành công của thương hiệu thẻ VISA đã thúc đẩy các nhà phát hành thẻ trênkhắp nước Mỹ bắt đầu tìm kiếm cách thức cạnh tranh với loại thẻ này.

Trang 7

Năm 1961, Ngân hàng Sanwa của Nhật Bản cho ra đời thẻ JCB Năm1981, JCB đã bắt đầu phát triển thành tổ chức thẻ quốc tế, mục tiêu chủ yếu làhướng vào thị trường giải trí và du lịch Năm 1992, JCB có 27,5 triệu thẻđang lưu hành; 2,9 triệu CSCNT và 160.000 máy ATM ở 139 quốc gia trênthế giới với doanh thu 30,9 tỷ

Năm 1966, 14 ngân hàng thương mại của Mỹ liên kết với nhau thành lậphiệp hội thẻ liên ngân hàng gọi tắt là ICA (Interbank Card Assciation) - mộttổ chức mới với chức năng là đầu mối trao đổi các thông tin về giao dịch thẻ.Năm 1967, 4 ngân hàng ở California đổi tên của họ từ California Bank CardAssciation thành Westem States BankCard Assciation (WSBA) WSBA mởrộng mạng lưới thành viên của mình sang các tổ chức Tài chính-Ngân hàngkhác ở miền tây nước Mỹ Sản phẩm thẻ của họ được gọi là Master Charge.Tổ chức WSBA cho phép ICB sử dụng tên và biểu tượng của mình Đến cuốinhững năm 60, một số lớn các tổ chức Tài chính-Ngân hàng đã trở thànhthành viên của Master Charge Từ đó Master Charge là đối thủ cạnh tranh củaBank Americard (sau này là VISA) Năm 1979, Master Charge đã đổi tênthành Master Card và trở thành tổ chức thẻ thanh toán quốc tế lớn thứ hai trênthế giới sau Tổ chức VISA Hiện nay Master Card có khoảng 22.000 thànhviên tại hơn 200 quốc gia, đã phát hành 350 triệu thẻ, có 12 triệu cơ sở chấpnhận thanh toán, 200.000 máy rút tiền ATM, doanh số giao dịch hàng nămkhoảng 460 tỷ USD.

Hệ thống thanh toán thẻ ngày nay bao gồm cả các tổ chức thẻ quốc tế, cáctổ chức Tài chính-Ngân hàng, các công ty cung ứng thiết bị, và giải pháp kỹthuật, các công ty viễn thông quốc tế, Cùng với mạng lưới thành viên vàkhách hàng phát triển từng ngày, các tổ chức thẻ quốc tế đã xây dựng hệthống xử lý giao dịch và trao đổi thông tin toàn cầu về phát hành, thanh toán,

Trang 8

USD mỗi năm, thẻ đang cạnh tranh quyết liệt cùng với tiền mặt và séc tronghệ thống thanh toán Đây là một thành công đáng kể đối với một ngành kinhdoanh mới chỉ có vài thập kỷ hình thành và phát triển.

1.1.2 Khái niệm thẻ thanh toán

Thẻ thanh toán là một phương toán không dùng tiền mặt do ngân hànghoặc các tổ chức chuyên biệt phát hành cấp cho khách hàng, được sử dụng đểrút tiền mặt tại các ngân hàng đại lý, các máy rút tiền tự động hoặc thanh toánhàng hóa dịch vụ tại các cơ sở chấp nhận thẻ trong phạm vi số dư tài khoảnhoặc hạn mức tín dụng được ký kết giữa các tổ chức phát hành thẻ và chủ thẻ.Hầu hết các loại thẻ hiện nay được làm bằng nhựa cứng (plastic) cấu tạothành 3 lớp được ép với kỹ thuật cao Thẻ có hình chữ nhật, chung một kíchthước là : 84mm x 54mm x 0,76mm , có góc tròn và gồm 2 mặt :

Về nguyên tắc nhận biết thẻ:

Mặt trước của thẻ bao gồm :

-Tên thẻ và các biểu tượng của tổ chức phát hành thẻ Ví dụ: Biểu tượngcủa thẻ VISA là hình con chim bồ câu đang bay được thể hiện trong khônggian 3 chiều Biểu tượng của Master Card gồm 2 phần: phần Halogram (tứcảnh nổi 3 chiều) có in hình quả địa cầu và các lục địa, ngoài ra còn có 02vòng tròn đỏ - vàng đan xen vào nhau, trên đó là dòng chữ "MasterCard" Tênvà biểu tượng của thẻ do các tổ chức phát hành thẻ thiết kế nhằm làm tăngtính an toàn của thẻ và đề phòng giả mạo

-Số thẻ : Là số dành riêng cho mỗi chủ thẻ, được in nổi lên trên thẻ.

-Họ tên của chủ thẻ : Cũng được in bằng chữ nổi Nếu chủ thẻ là cá nhânthì sẽ in họ tên của cá nhân, còn nếu chủ thẻ là công ty thì sẽ in tên công ty vàtên người được ủy quyền sử dụng thẻ

Trang 9

Ngoài ra còn có thể có các yếu tố khác như : chữ ký, hình của chủ thẻ,hình nổi không gian 3 chiều (hoặc chíp đối với thẻ điện tử).

Mặt sau của thẻ bao gồm :

-Dải băng từ: lưu giữ các thông tin đã được mã hóa theo một chuẩn thốngnhất như: số thẻ, ngày hết hạn, tên chủ thẻ, tên ngân hàng phát hành, mã số bímật cá nhân (mã số PIN).

-Ô chữ ký dành cho chủ thẻ: in chữ ký của chủ thẻ, được làm từ mộtnguyên liệu đặc biệt có khả năng tránh được các trường hợp cố ý tẩy xóa, sửađổi và được ép chặt trên bề mặt thẻ

1.1.3 Phân loại thẻ thanh toán

Trên thế giới hiện nay đang lưu hành rất nhiều loại thẻ Đứng trên các gócđộ khác nhau, chúng ta có thể chia thẻ thành các loại khác nhau Thôngthường, việc phân loại thẻ căn cứ vào: công nghệ sản xuất thẻ, chủ thể pháthành, tính chất thanh toán của thẻ, hạn mức tín dụng, phạm vi và mục đích sửdụng của thẻ.

1.1.3.1 Phân loại thẻ theo công nghệ sản xuất (đặc tính kỹ thuật)

Những thành tựu của khoa học kỹ thuật được áp dụng rất nhanh chóngvào lĩnh vực kinh doanh thẻ tạo nên sự thuận tiện và an toàn cho các bên thamgia Căn cứ vào công nghệ sản xuất thẻ, chúng ta có thể chia thẻ thành 3 loạinhư sau :

Thẻ khắc chữ nổi (Embossing Card)

Đây là loại thẻ được làm dựa trên kỹ thuật khắc chữ nổi Tấm thẻ đầu tiêntrên thế giới được sản xuất theo công nghệ này Những thông tin cần thiếtđược khắc nổi trên bề mặt thẻ Tuy nhiên, do kỹ thuật này quá thô sơ nên thẻdễ bị làm giả Do vậy, ngày nay người ta không sử dụng loại thẻ này nữa.

Trang 10

Thẻ băng từ (Magnetic Stripe)

Đây là loại thẻ được sản xuất dựa trên kỹ thuật từ tính với 1 băng từ chứa2 rãnh thông tin ở mặt sau của thẻ Thẻ này được sử dụng phổ biến trong vòng20 năm trở lại đây Mặc dù trình độ kỹ thuật đã cao hơn loại thẻ khắc chữ nổinhưng loại thẻ băng từ vẫn bộc lộ những nhược điểm như:

- Khả năng bị lợi dụng cao do thông tin trong thẻ không tự mã hóa được,người ta có thể đọc thẻ dễ dàng bằng thiết bị đọc gắn với máy vi tính.

- Thẻ băng từ mang tính thông tin cố định, khu vực chứa thông tin hẹpkhông áp dụng được các kỹ thuật mật mã đảm bảo an toàn

Do đó, trong những năm gần đây thẻ băng từ đã bị lợi dụng để lấy cắptiền Hiện nay, để khắc phục những hạn chế của thẻ băng từ, các nước trên thếgiới đã tiến hành nghiên cứu, cải tiến công nghệ thẻ từ để có thể chống rủi roăn cắp thông tin trên các thẻ băng từ Ở một số nước khác thì khắc phục hạnchế bằng cách áp dụng công nghệ thẻ thông minh

Thẻ thông minh (Smart Card)

Thẻ thông minh là thế hệ mới nhất của thẻ thanh toán, dựa trên kỹ thuật vixử lý tin học thông qua việc gắn vào thẻ 1 "Chip" điện tử có cấu trúc giốngnhư một máy tính hoàn hảo Thẻ thông minh có nhiều nhóm với dung lượngnhớ của "Chip" điện tử khác nhau

Về mặt chi phí, người ta đã tiến hành so sánh và thấy rằng việc áp dụngkỹ thuật thẻ băng từ ít tốn kém so với việc áp dụng công nghệ thẻ thông minh.Tuy nhiên rõ ràng là với thẻ thông minh, sự an toàn và tiện lợi vượt trội hơnrất nhiều so với thẻ băng từ.

1.1.3.2 Phân loại thẻ theo chủ thể phát hành

Thẻ phân loại theo chủ thể phát hành bao gồm 2 loại sau :

Trang 11

Thẻ do Ngân hàng phát hành

Đây là loại thẻ do Ngân hàng phát hành giúp cho khách hàng sử dụng linhđộng tài khoản của mình tại Ngân hàng, hoặc sử dụng một khoản tiền bằngthẻ tín dụng do Ngân hàng cấp Loại thẻ này hiện nay được sử dụng rất phổbiến, nó không chỉ được lưu hành trong phạm vi một quốc gia mà còn có thểlưu hành trên toàn cầu (ví dụ: thẻ Visa, thẻ Master, ).

Thẻ do các tổ chức phi ngân hàng phát hành

Là loại thẻ do các tổ chức không phải ngân hàng phát hành Chủ yếu làcác loại thẻ du lịch và giải trí của các tập đoàn kinh doanh lớn như: DinnerClub, Amex, Các loại thẻ này được phép lưu hành trên toàn cầu Ngoài ra,còn có một số loại thẻ do các công ty phát hành như: thẻ chi tiêu (PrivateLabel Retail Card), thẻ của các công ty xăng dầu (Oil Company Card).

1.1.3.3 Phân loại thẻ theo tính chất thanh toán

Thẻ phân loại theo tính chất thanh toán được chia thành 3 loại sau:Thẻ tín dụng (Credit Card)

Đây là loại thẻ được sử dụng phổ biến nhất, theo đó chủ thẻ có thể thanhtoán tiền hàng hóa dịch vụ tại những cơ sở kinh doanh, cửa hàng, kháchsạn, chấp nhận loại thẻ này hoặc rút tiền mặt trong hạn mức tín dụng đượcNgân hàng phát hành thẻ chấp nhận theo hợp đồng.

Chủ thẻ sẽ không phải trả lãi phát sinh từ số tiền đã sử dụng nếu hoàn trảsố tiền này đúng kỳ hạn.

Tất cả các giao dịch thẻ tín dụng đều thông qua hệ thống chuyển tiền điệntử (Electronic Funds Transfer System – EFTS) với sự trợ giúp của hệ thốngviễn thông điện tử.

Thẻ tín dụng có hai chức năng:

Trang 12

- Là công cụ thanh toán thuận lợi cho tất cả các loại hàng hóa, dịch vụ.Chủ thẻ có thể mua hàng mà không cần đến các cửa hàng mà chỉ việc cungcấp cho người bán số thẻ tín dụng của mình.

- Cung cấp cho khách hàng một khoản tín dụng tiêu dùng.Thẻ ghi nợ (Debit Card)

Thẻ ghi nợ sử dụng giống thẻ tín dụng, nó cũng cho phép chủ thẻ thanhtoán cho người bán thông qua hệ thống chuyển tiền điện tử trực tiếp từ tàikhoản trong ngân hàng của chủ thẻ (khách hàng) tới tài khoản của người bán.

Như vậy, thẻ ghi nợ là loại thẻ có quan hệ trực tiếp và gắn liền với tàikhoản tiền gửi của chủ thẻ Sự khác nhau duy nhất giữa thẻ ghi nợ và thẻ tíndụng là khi sử dụng thẻ ghi nợ để mua hàng hóa, dịch vụ thì số tiền phát sinhtrong giao dịch ngay lập tức sẽ được khấu trừ vào tài khoản thanh toán củachủ thẻ, đồng thời ghi có ngay (chuyển khoản ngay) vào tài khoản của ngườibán Còn với thẻ tín dụng, số tiền thanh toán trong các giao dịch phát sinhtrong tháng sẽ được tổng hợp lại trong hóa đơn gửi cho khách hàng vào cuốitháng.

Thẻ ghi nợ có hai loại cơ bản:

 Thẻ On-line: là thẻ ghi nợ mà giá trị những giao dịch được khấutrừ ngay lập tức vào tài khoản của chủ thẻ.

 Thẻ Off-line: là thẻ ghi nợ mà giá trị những giao dịch sẽ đượckhấu trừ vào tài khoản của chủ thẻ sau đó vài ngày

Thẻ rút tiền mặt - thẻ ATM (Cash Card)

Là loại thẻ cho phép khách hàng có thể rút tiền mặt trong tài khoản tiềncủa họ ở ngân hàng tại các máy rút tiền tự động (ATM) hoặc ở ngân hàng.

Số tiền rút ra mỗi lần sẽ được trừ dần vào số tiền có trong tài khoản.

Trang 13

Với thẻ ATM, khách hàng nhận được mã số xác nhận chủ thẻ (PIN –Personal Identification Number) Mã số này được giữ bí mật đối với cả nhânviên ngân hàng Khi sử dụng thẻ để rút tiền tại các máy rút tiền, khách hàngcho thẻ vào và nhấn mã số Sau đó, thực hiện theo các hướng dẫn xuất hiệntrên màn hình, họ có thể rút tiền trong một giới hạn nhất định và kiểm tra sốdư trên tài khoản của mình.

Như vậy, thẻ ATM khác với thẻ tín dụng ở chỗ không được dùng để muachịu hàng hóa, dịch vụ tại các CSCNT mà phải dùng tiền mặt rút từ các điểmrút tiền để thanh toán Nhưng giống với thẻ ghi nợ ở chỗ là chủ thẻ ATM sửdụng tiền trong tài khoản của mình để chi tiêu mà không phải phát sinh quanhệ tín dụng với khách hàng

1.1.3.4 Phân loại thẻ theo phạm vi sử dụng

Theo phạm vi sử dụng, người ta chia thẻ thành 2 loại sau:Thẻ dùng trong nước (thẻ nội địa)

Là loại thẻ được giới hạn sử dụng trong phạm vi một quốc gia, đồng tiềngiao dịch là đồng tiền bản tệ của nước đó

Thẻ nội địa lại được chia làm 2 loại:

 (Local use on card) là loại thẻ do một Tổ chức tài chính hoặc Ngânhàng trong nước phát hành, chỉ được dùng trong nội bộ tổ chức đó.

Trang 14

 (Domestic use only card) là thẻ thanh toán mang thương hiệu của Tổchức thẻ quốc tế được phát hành để sử dụng trong nước

Có thể nhận thấy quy trình phát hành và thanh toán loại thẻ này khá đơngiản bởi nó chỉ do một Tổ chức hay một Ngân hàng điều hành từ khâu pháthành đến khâu xử lý trung gian và thanh toán.

Thẻ quốc tế (International card)

Là loại thẻ được chấp nhận trên toàn cầu Thẻ quốc tế được khách du lịchrất ưa chuộng vì nó rất tiện lợi, được chấp nhận rộng rãi và tương đối an toàn.Khách du lịch không cần mang tiền mặt theo vẫn có thể đi du lịch khắp nơitrên thế giới bằng sử dụng thẻ quốc tế để thanh toán mọi chi phí cần thiết Khihết tiền, họ có thể báo cho người thân gửi thêm tiền vào tài khoản thanh toáncủa mình.

Tuy nhiên, do phạm vi sử dụng thẻ rộng khắp thế giới nên quy trình pháthành và thanh toán thẻ quốc tế phức tạp hơn so với thẻ nội địa Việc kiểm soáttín dụng và các thủ tục thanh toán yêu cầu phải được thực hiện chặt chẽ hơn.Thuận lợi chủ yếu của thẻ quốc tế so với thẻ nội địa là các ngân hàng trongnước khi trở thành đại lý phát hành thẻ cho các Tổ chức thẻ quốc tế thì họ sẽnhận được nhiều sự giúp đỡ về nghiên cứu thị trường, tận dụng được nhữngyếu tố kỹ thuật của thẻ từ phía quốc tế với chi phí thấp hơn nhiều so với tựhoạt động.

Trên thực tế hiện nay, hầu hết các NHTM thường áp dụng đồng thời haihệ thống thẻ tín dụng trong nước sử dụng đồng bản tệ và ở nước ngoài sửdụng đồng USD, với những thương hiệu nổi tiếng như: VISA, Master Card,

1.1.3.5 Phân loại thẻ theo hạn mức tín dụng

Thẻ phân loại theo hạn mức tín dụng được chia thành 2 loại:

Trang 15

Thẻ vàng (Gold Card)

Là loại thẻ có hạn mức tín dụng cao (trên 5000 USD), nhằm vào nhữngđối tượng khách hàng có uy tín, khả năng tài chính lành mạnh, có nhu cầu chitiêu lớn Loại thẻ này có thể có những điểm khác nhau tùy thuộc vào tậpquán, trình độ phát triển của mỗi vùng.

Thẻ thường (Standard Card)

Đây là loại thẻ mang tính chất phổ biến, đại chúng, được hơn 142 triệungười trên thế giới sử dụng mỗi ngày.

Hạn mức tín dụng tối thiểu tùy theo Ngân hàng phát hành quy định (thôngthường khoảng 1000 USD).

1.1.3.6 Phân loại thẻ theo mục đích sử dụng

Ta có thể chia thẻ thành 2 loại theo mục đích sử dụng như sau: Thẻ kinh doanh (Business Card)

Đây là loại thẻ được phát hành cho nhân viên của các công ty sử dụngnhằm giúp cho các công ty quản lý chặt chẽ việc chi tiêu của nhân viên Hàngtháng, hàng quý và hàng năm, công ty sẽ được cung cấp những thông tin mộtcách chi tiết vế những chi tiêu của từng nhân viên, từng bộ phận trong côngty

Thẻ du lịch và giải trí (T&E)

Là loại thẻ do các công ty tư nhân phát hành nhằm hướng khách hàng sửdụng những dịch vụ do họ cung cấp.

1.1.4 Vai trò của dịch vụ thẻ trong việc phát triển kinh tế-xã hội

 Thẻ là công cụ kích cầu cho nền kinh tế, khuyến khích người dân tiêudùng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việc kích thích cầu tiêu dùng thông quathẻ ngân hàng đem lại hiệu quả cao do yếu tố tâm lý của người sử dụng thẻ.

Trang 16

Thực tế, việc thanh toán thông qua thẻ thuận tiện và an toàn hơn rất nhiều sovới thanh toán bằng tiền mặt đồng thời yếu tố "mua hàng trước, trả tiền sau",không phải chịu lãi của thẻ tín dụng cũng đóng vai trò không nhỏ trong việcchủ thẻ chi tiêu nhiều hơn

 Dịch vụ thẻ góp phần huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư.Xét từ góc độ kinh tế xã hội, dịch vụ thẻ Ngân hàng phát triển sẽ khuyếnkhích nhân dân gửi tiền tại Ngân hàng Với thẻ ghi nợ, thu nhập của chủ thẻcó thể được chuyển trực tiếp vào tài khoản cá nhân, còn chủ thẻ có thể rút tiềnmặt tại các máy rút tiền tự động hoặc sử dụng thẻ tại các CSCNT Khi cần,chủ thẻ có thể gửi thêm tiền vào tài khoản của mình tại các chi nhánh Ngânhàng, thậm chí có thể gửi thông qua các máy ATM hiện đại Điều này vừalàm tăng hiệu suất sử dụng vốn của nền kinh tế, vừa an toàn, thuận tiện chochủ thẻ Ví dụ tại Ngân hàng Ngoại thương (Vietcombank), sau khi thẻ ghi nợConnect 24 được tung ra thị trường vào giữa năm 2002, số lượng tài khoản cánhân mở tại Ngân hàng đã tăng hơn 200% so với 2001, số dư tiền gửi tạiNgân hàng cũng tăng đáng kể.

Đối với thẻ tín dụng, do phần lớn thẻ tín dụng phát hành tại Việt Namhiện nay là thẻ có đảm bảo, chủ thẻ phải có thế chấp, ký quỹ cho ngân hàng.Do vậy khi sử dụng thẻ, chủ thẻ thường gửi tiền vào ngân hàng dưới dạng tiềngửi có kỳ hạn Rõ ràng, thẻ tín dụng phát hành càng nhiều thì tổng mức vốnhuy động càng lớn

 Dịch vụ thẻ Ngân hàng đem lại lợi ích kinh tế cho các bên tham gia.Đối với người tiêu dùng, thẻ Ngân hàng là một ví tiền hết sức an toàn, gọnnhẹ Khi đi mua hàng hóa, dịch vụ, người tiêu dùng không phải đem theo tiềnmặt, khi chi trả không phải kiểm đếm Khi sử dụng thẻ quốc tế, chủ thẻ có thểchi tiêu bằng mọi đồng ngoại tệ và thanh toán bằng một loại tiền duy nhất.

Trang 17

Ngoài ra, đối với thẻ ghi nợ khi không chi tiêu, tiền của chủ thẻ trong ngânhàng vẫn sinh lãi đồng thời có thể rút tiền tại nhiều tỉnh thành trong cả nước,thậm chí cả nước ngoài.

Đối với các CSCNT, việc chấp nhận thanh toán thẻ đem lại cơ hội thu hútnhững khách hàng tiềm năng Họ có xu hướng chi tiêu nhiều hơn khách hàngdùng tiền mặt, có nghĩa là doanh thu sẽ cao hơn Đồng thời tránh được hiệntượng khách dùng tiền giả, vấn đề mắt cắp tiền mặt của khách hàng xảy ra tạicửa hàng, khách sạn của mình

Đối với hệ thống các Ngân hàng, phát triển dịch vụ thẻ không chỉ đơngiản là một nguồn doanh thu mới Dịch vụ thẻ là một dịch vụ được xây dựngtrên nền tảng công nghệ tin học và viễn thông hiện đại, có thể nói thẻ Ngânhàng là một sản phẩm công nghệ cao Với việc triển khai dịch vụ thẻ, cácNgân hàng có điều kiện tiếp cận với những công nghệ tiên tiến trên thế giới,nâng cao khả năng cạnh tranh của chính mình Xét trên góc độ tài chính vàquản trị Ngân hàng, các Ngân hàng triển khai dịch vụ thẻ sẽ có điều kiện hạnchế phần nào rủi ro do các nhân tố bên ngoài Đối với các dịch vụ bán buôn,chỉ cần rủi ro của một khách hàng cũng có thể ảnh hưởng rất lớn đến Ngânhàng Trong khi đó với dịch vụ Ngân hàng bán lẻ nói chung và dịch vụ thẻ nóichung, rủi ro được san đều ra mọi khách hàng, do vậy sẽ đem lại sự an toàncao hơn đối với chính bản thân Ngân hàng.

Nhìn từ toàn xã hội, dịch vụ thẻ Ngân hàng phát triển sẽ cải thiện môitrường tiêu dùng, xác lập phương thức thanh toán hiện đại trong dân cư Dịchvụ thẻ phát triển cũng là yếu tố tích cực để tăng doanh thu từ ngành du lịch,phát triển các loại hình dịch vụ ngân hàng, làm cơ sở để thu hút vốn đầu tưnước ngoài Từ đó có nhiều cơ hội cho việc đầu tư sản xuất, xuất khẩu, thúcđẩy kinh tế phát triển

Trang 18

Dịch vụ thẻ phát triển còn có tác dụng làm giảm khối lượng tiền mặt cótrong lưu thông, từ đó tiết kiệm các chi phí in ấn, phát hành, vận chuyển, bảoquản, dự trữ tiền mặt cho toàn xã hội.

1.2 Hoạt động kinh doanh thẻ và quản lý rủi ro trongkinh doanh thẻ tại Ngân hàng thương mại

Hạn mức trần hay trị số tối đa thanh toán (Floor Limit)

Là hạn mức do Hiệp hội thẻ quốc tế quy định cho mỗi giao dịch đượcthực hiện mà không cần sự cấp phép của Ngân hàng phát hành nhằm hạn chếrủi ro trong hoạt động thanh toán thẻ Khi thanh toán vượt mức quy định nàythì CSCNT phải xin cấp phép cho giao dịch đó Mức trần này áp dụng cho cácCSCNT dùng máy chà hóa đơn Đối với những CSCNT có trang bị máy xincấp phép tự động (EDC) thì hạn mức này bằng không.

Hạn mức rút tiền mặt

Là (một phần của) hạn mức tín dụng, cho phép khách hàng rút tiền bằngthẻ tại các Ngân hàng thanh toán bằng thẻ hoặc tại các máy ATM (số tiềnkhông vượt quá hạn mức tín dụng).

Hạn mức sử dụng trong ngày

Trang 19

Là (một phần của) hạn mức tín dụng mà chủ thẻ được phép sử dụng đểthực hiện giao dịch thẻ trong ngày do Ngân hàng phát hành thiết lập nhằmhạn chế các rủi ro phát sinh.

Giao dịch thẻ

Là việc chủ thẻ sử dụng thẻ để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ cho cácCSCNT, trả nợ hoặc rút tiền mặt.

Tài khoản thẻ (Card Accout)

Là tài khoản của chủ thẻ do Ngân hàng phát hành mở để quản lý việc sửdụng và thanh toán thẻ của chủ thẻ.

Số PIN (Personal Identification Number)–Mã số xác định chủ thẻ

Là mã số mật cá nhân do Ngân hàng phát hành cung cấp cho riêng chủthẻ để sử dụng trong một số loại hình giao dịch thẻ Chủ thẻ phải giữ bí mậtmã số này, nếu phát sinh trường hợp mất tiền do chủ thẻ để lộ số PIN thì chủthẻ sẽ phải chịu hoàn toàn trách nhiệm.

Sao kê thẻ (hóa đơn thanh toán dành cho chủ thẻ - Statement ofCardholder Account)

Là bảng thông báo do Ngân hàng phát hành lập hàng tháng liệt kê chi tiếtcác giao dịch thẻ (nếu có) để chủ thẻ có trách nhiệm thanh toán.

Ngày đáo hạn (Due Date)

Là ngày mà Ngân hàng phát hành quy định cho chủ thẻ phải thanh toántoàn bộ hoặc một phần giá trị trên sao kê.

Danh sách đen (Warning Bulletin)

Còn được gọi là danh sách báo động khẩn cấp, là danh sách liệt kê nhữngsố thẻ không được phép thanh toán nhằm mục đích thông báo cho nhữngCSCNT không chấp nhận thanh toán cho những thẻ trong danh sách này Đó

Trang 20

mật mã cá nhân, thẻ bị mất cắp, thẻ bị loại bỏ, Danh sách này được cậpnhật liên tục và gửi đến cho tất cả các Ngân hàng thanh toán để họ thông báocho các CSCNT.

Truy đòi tiền (Charge Bank)

Là thuật ngữ dùng trong thanh toán thẻ mang ý nghĩa truy đòi tiền trongviệc giải quyết các tranh chấp giữa chủ thẻ, Ngân hàng phát hành, Ngân hàngthanh toán và CSCNT khi có yếu tố không hợp lệ xảy ra trong việc thanh toánthẻ.

Quá trình thanh toán bù trừ (Clearing and Settlement)

Là quá trình Ngân hàng thanh toán trả tiền cho CSCNT, Ngân hàng pháthành thẻ đòi tiền chủ thẻ và thanh toán giữa Ngân hàng phát hành thẻ vớiNgân hàng thanh toán về hoạt động kinh doanh thẻ thông qua Tổ chức thẻquốc tế

Clearing (bù trừ) là quá trình trao đổi các chi tiết của các giao dịch đãđược thực hiện bằng thẻ giữa Ngân hàng thanh toán và Ngân hàng phát hànhđể có cơ sở trong việc ghi nợ tài khoản chủ thẻ và báo có tài khoản thích hợp.

Settlement (thanh toán) là quá trình qua đó tiền được chuyển giữa cácthành viên phần giá trị chênh lệch của các giao dịch đã thực hiện bằng thẻ.Trong quá trình thanh toán, Tổ chức thẻ quốc tế sẽ chỉ định một Ngân hàngthanh toán để chuyển tiền đến các thành viên được báo có và ghi nợ cho cácthành viên được báo nợ.

1.2.2 Các chủ thể tham gia thị trường thẻ

1.2.2.1 Tổ chức thẻ quốc tế

Là tổ chức đứng ra liên kết các thành viên, đặt ra quy định bắt buộc cácthành viên phải áp dụng và tuân theo, thống nhất thành một hệ thống toàn cầu.

Trang 21

Bất cứ Ngân hàng nào hiện nay hoạt động trong lĩnh vực thẻ thanh toán quốctế đều phải gia nhập vào một Tổ chức thẻ quốc tế.

1.2.2.2 Ngân hàng phát hành thẻ (ISSUER)

Theo quyết định 371/1999/QĐ-NHNN của thống đốc Ngân hàng Nhànước Việt Nam về Quy chế phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ ngân hàngthì " Ngân hàng phát hành là đơn vị được Ngân hàng Nhà nước cho phépthực hiện nghiệp vụ phát hành thẻ, cấp thẻ cho các chủ thẻ là cá nhân sửdụng, chịu trách nhiệm thanh toán và cung cấp các dịch vụ liên quan đến thẻđó"

Trong nghiệp vụ kinh doanh thẻ quốc tế thì Ngân hàng phát hành thẻ phảilà thành viên chính thức của Tổ chức thẻ quốc tế Ngân hàng phát hành thẻ cótrách nhiệm tiếp nhận hồ sơ xin cấp thẻ, xử lý và phát hành thẻ, mở và quản lýtài khoản thẻ, đồng thời chịu trách nhiệm việc thanh toán thẻ đó.

1.2.2.3 Ngân hàng thanh toán thẻ (Acquirer)

Ngân hàng thanh toán thẻ hay còn gọi là Ngân hàng đại lý là thành viêncủa tổ chức thẻ, thực hiện dịch vụ thanh toán thẻ theo hợp đồng Ngân hàngthanh toán thẻ trực tiếp ký hợp đồng với các CSCNT để tiếp nhận và xử lýcác giao dịch về thẻ tại CSCNT, đồng thời cung cấp các dịch vụ hỗ trợ chocác CSCNT.

1.2.2.4 Chủ thẻ (Cardholder)

Chủ thẻ là người có tên trên thẻ do Ngân hàng phát hành thẻ cấp thẻ vàđược quyền sử dụng thẻ Chủ thẻ có thể là một cá nhân riêng lẻ hoặc cá nhânđại diện cho một Công ty hay Tổ chức nào đó có nhu cầu sử dụng thẻ.

Chỉ có chủ thẻ mới có thể sử dụng thẻ của mình Tuy nhiên, một chủ thẻcó thể yêu cầu cấp thêm cho người thân của mình một thẻ phụ Như vậy, sẽ cóchủ thẻ chính và chủ thẻ phụ Chủ thẻ chính và chủ thẻ phụ cùng nhau chia sẻ

Trang 22

chi phí phát hành, cùng được hưởng các dịch vụ thẻ mà vẫn biết được nhữngthông tin về hoạt động thanh toán, chi tiêu bằng thẻ của nhau Tuy nhiên, chủthẻ chính sẽ là người chịu trách nhiệm chính trước ngân hàng về các vấn đềliên quan đến thẻ như: các khoản phí, nộp tiền vào tài khoản,

Một chủ thẻ có thể sở hữu cùng lúc nhiều thẻ.

1.2.2.5 Cơ sở chấp nhận thẻ (Merchant)

Là đơn vị bán hàng hóa, dịch vụ hoặc ứng tiền mặt, có ký hợp đồng vớiNgân hàng thanh toán thẻ về việc chấp nhận thanh toán thẻ Đó là các nhàhàng, khách sạn, cửa hàng, công ty bảo hiểm, Họ được Ngân hàng thanhtoán trang bị máy móc kỹ thuật để tiếp nhận thẻ thanh toán thay tiền mặt vàthông thường các CSCNT phải trả một khoản phí về việc sử dụng tiện íchnày.

1.2.3 Một số thiết bị sử dụng trong kinh doanh thẻ

Thanh toán bằng thẻ là phương thức thanh toán hiện đại, đòi hỏi phải cócác thiết bị kỹ thuật hỗ trợ cho việc thanh toán được đơn giản, nhanh gọn vàan toàn Có rất nhiều các thiết bị hỗ trợ, nhưng có thể kể ra một số loại chủyếu sau:

1.2.3.1 Máy chà hóa đơn – Máy cà thẻ (Imprinter):

Máy này được đặt tại CSCNT dùng để ghi lại những thông tin được in nổiở mặt trước của thẻ như: số thẻ, tên chủ thẻ, ngày hiệu lực của thẻ, cùng vớichữ ký của chủ thẻ Nhờ đó, hóa đơn này được xem là bằng chứng xác nhậnviệc tiêu dùng của chủ thẻ, đồng thời là cơ sở pháp lý để giải quyết các tranhchấp giữa các đối tượng có liên quan (nếu xảy ra)

Máy chà hóa đơn được cấu tạo gọn nhẹ, dễ sử dụng với kích thước 30cmx 20cm x 4cm Khi sử dụng chỉ cần đặt thẻ vào khung đã được thiết kế sẵn(mặt in nổi hướng lên) và đặt hóa đơn vào khung còn lại, sau đó kéo cần chà

Trang 23

qua lại 1 lần thì tất cả thì tất cả các thông tin ở mặt trước thẻ đã in lên hóađơn Đây là thiết bị được sử dụng tại đa số các điểm chấp nhận thẻ ở ViệtNam trước đây

1.2.3.2 Máy xin cấp phép tự động EDC (Electronic Data Capture)

Máy cấp phép tự động là thiết bị điện tử được trang bị cho các đơn vị tiếpnhận thẻ dùng để đọc thẻ và xin cấp phép trực tuyến (On-line) từ Ngân hàngphát hành, các trung tâm cấp phép của các loại thẻ khác nhau trên thế giớithông qua Ngân hàng thanh toán.

Loại máy này rất tiện lợi, nó giúp cho các giao dịch thẻ được thực hiệntrong suốt 24/24 và chỉ mất khoảng 30 giây là nhận được ý kiến trả lời củaNgân hàng phát hành Do vậy, tránh tạo cho khách hàng tâm lý khó chịu khiphải chờ đợi lâu Máy được cấu tạo đặc biệt, có bộ phận đọc giải mã băng từtrên thẻ Trên máy có màn hình nhỏ hiển thị các thông tin vừa đọc và có cácbàn phím để nhập số tiền xin cấp phép Máy còn kiểm tra được tính thật - giảcủa thẻ, phát hiện thẻ bị mất cắp hoặc hết hạn mức tín dụng Khi sử dụng, chỉcần đưa thẻ vào khe đọc và nhập vào máy tổng số tiền xin cấp phép

1.2.3.3 Máy rút tiền tự động ATM (Automatic Teller Machine)

ATM là thành quả của thẻ tín dụng Ngân hàng, được ứng dụng vào cuốithập niên 60, rất được các khách hàng ưa thích vì sự tiện lợi và linh hoạt.Trước kia, khi muốn rút tiền, người ta phải đến ngân hàng trước giờ đóng cửa.Tuy nhiên khi các máy rút tiền tự động ra đời thì khách hàng không phải làmnhư vậy vì chúng hoạt động suốt 24h trong ngày Thông qua ATM, kháchhàng không chỉ rút tiền mặt mà còn có thể chi trả các khoản vay, gửi thêmtiền vào tài khoản, kiểm tra số dư tài khoản của mình tại Ngân hàng

Ngày nay rất nhiều Ngân hàng đã phát triển hệ thống ATM kết hợp vớicông ty tài chính Hệ thống này mang tính chất quốc gia, khu vực hoặc quốc

Trang 24

tế Khi mới xuất hiện, các máy ATM thường được lắp đặt trong phạm vi cácNgân hàng nhưng hiện nay đã được lắp đặt ở nhiều nơi công cộng.

Máy rút tiền tự động bên trong có chứa tiền mặt, khi sử dụng đút thẻ vàokhe, màn hình sẽ xuất hiện yêu cầu nhập mã số PIN và số tiền cần rút Nếukhách hàng nhập mã số PIN sai đến 3 lần thì máy sẽ tự động giữ lại thẻ để đềphòng việc thẻ sử dụng là thẻ mất cắp.

1.2.3.4 Máy điện thoại, telex, fax

Dùng để chuyển các thông tin như: mã số thẻ, thời gian thực hiện, tổng sốtiền xin cấp phép đến Ngân hàng, Trong đó telex là một thiết bị quan trọng,hầu hết các Ngân hàng là thành viên của Tổ chức thẻ đều phải liên hệ vớinhau bằng telex Máy telex giúp cho việc xin cấp phép được thực hiện nhanhchóng, thường chỉ tốn vài giây Nếu không có máy telex thì có thể liên lạcbằng điện thoại hoặc gửi fax nhưng như vậy sẽ lâu hơn.

1.2.3.5 Hệ thống máy vi tính

Hệ thống máy vi tính hỗ trợ rất lớn cho các nhân viên trong việc thực hiệncông tác thanh toán thẻ Máy vi tính giúp cho nhân viên ngân hàng quản lýcác CSCNT, làm công tác thống kê, xử lý và lập chứng từ kế toán một cáchnhanh chóng Nhờ vậy mà Ngân hàng đã giảm được nhiều chi phí về nhân sự.

1.2.4 Các nghiệp vụ trong kinh doanh thẻ

1.2.4.1 Nghiệp vụ Marketing

Cũng như các ngành nghề khác, kinh doanh thẻ Ngân hàng đòi hỏi chútrọng đáng kể vào công tác Marketing đối với khách hàng Về lý thuyết,nghiệp vụ Marketing trong kinh doanh thẻ là khái niệm tương đối rộng, baogồm toàn bộ các cách thức để tìm kiếm khách hàng (các CSCNT và chủ thẻ),

Trang 25

giúp họ tiếp cận, lựa chọn phương thức thanh toán này và trở thành kháchhàng lâu dài của Ngân hàng.

Trên thực tế, Marketing bao gồm các hoạt động như:

- Tiếp xúc với các đơn vị cung ứng hàng hóa, dịch vụ có tiềm năng chohoạt động thẻ, thuyết phục họ ký kết hợp đồng chấp nhận thanh toán thẻthông qua những lợi ích của thẻ Ngân hàng.

- Cung cấp các dịch vụ cho các CSCNT như: lắp đặt các thiết bị đọc thẻ,máy rút tiền tự động, hướng dẫn quy trình nghiệp vụ, thao tác cần thiết chohoạt động chấp nhận thẻ, tiếp nhận những yêu cầu về duy trì, bảo dưỡng máymóc thiết bị từ CSCNT

- Tiến hành chương trình quảng cáo, khuyếch trương thẻ.

- Nâng cao hiệu suất họat động của các CSCNT bằng cách xếp hạng, tínhđiểm phục vụ hoặc tính lượng giá trị giao dịch tại đơn vị đó để có thể giảmchi phí chiết khấu.

- Tiếp xúc với các khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp có tiềmnăng sử dụng thẻ, thuyết phục họ ký hợp đồng sử dụng thẻ thông qua nhữnglợi ích của thẻ Ngân hàng.

- Duy trì mối liên hệ với chủ thẻ, khuyến khích chủ thẻ tiêu dùng thôngqua việc xây dựng các chương trình khuyến mại, điểm thưởng

Các công cụ thực hiện Marketing được chia ra làm 2 loại: công cụ phụcvụ tại quầy như tờ rơi, tờ giới thiệu, và các công cụ phục vụ tại nơi côngcộng như panô, áp phích quảng cáo, những lôgô và hình ảnh thẻ tại cácCSCNT, Tuy nhiên, yếu tố quan trọng và đóng vai trò quyết định tronghoạt động Marketing chính là con người Các cán bộ Marketing đòi hỏi vừa

Trang 26

vững về nghiệp vụ thẻ nói chung, lại vừa phải nắm rõ thị trường, nhanh nhạyvới các thông tin và đặc biệt phải có khả năng tiếp thị, quảng cáo.

1.2.4.2 Nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ

Quy trình phát hành và thanh toán thẻ được thể hiện trong sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.1: Quy trình phát hành và thanh toán thẻ

(1a): Khách hàng lập và gửi đến Ngân hàng phát hành thẻ giấy đề nghịđược sử dụng thẻ (nếu là thẻ ký quỹ thanh toán, khách hàng phải nộp thêm ủynhiệm chi-UNC trích tài khoản của mình hoặc nộp tiền mặt để lưu ký tiền vàotài khoản thẻ thanh toán tại Ngân hàng phát hành thẻ).

(1b): Ngân hàng phát hành thẻ kiểm tra giấy tờ và các điều kiện sử dụngthẻ của khách hàng Nếu khách hàng đủ điều kiện, Ngân hàng sẽ tiến hànhcung cấp thẻ và hướng dẫn sử dụng thẻ khi thanh toán đồng thời thông báocho Ngân hàng đại lý và các CSCNT.

3 2

Cơ sở chấp nhận thẻ

6Ngân hàng thanh toán thẻ

Chủ sở hữu thẻ

Ngân hàng phát hành thẻ

Trang 27

(2): Chủ sở hữu thẻ mua hành hóa, dịch vụ và giao thẻ cho CSCNT đểkiểm tra và đưa thẻ vào máy thanh toán thẻ.

(3): CSCNT giao thẻ và biên lai thanh toán cho chủ thẻ.

(4): Trong vòng 10 ngày, CSCNT lập bảng kê biên lai thanh toán và gửicho Ngân hàng đại lý (Ngân hàng thanh toán thẻ) để đòi tiền.

(5): Trong vòng 1 ngày, Ngân hàng đại lý trả tiền cho CSCNT.

(6): Ngân hàng đại lý chuyển bảng kê biên lai thanh toán cho Ngân hàngphát hành Ngân hàng phát hành có trách nhiệm hoàn lại số tiền mà Ngânhàng đại lý đã thanh toán.

Người sử dụng thẻ có thể rút tiền mặt nhưng mỗi lần không được quá 10triệu đồng (tại Việt Nam) Nếu mất thẻ, chủ thẻ phải thông báo ngay bằng vănbản cho Ngân hàng phát hành thẻ biết để thông báo cho Ngân hàng đại lýthanh toán thẻ báo cho các CSCNT biết Khi sử dụng hết hạn mức hoặc hếtthời hạn sử dụng của thẻ, nếu có nhu cầu, chủ thẻ phải đến Ngân hàng pháthành làm thủ tục sử dụng tiếp.

1.2.4.3 Nghiệp vụ tra soát và bồi hoàn

Nghiệp vụ này chỉ phát sinh trong quá trình thanh toán khi Ngân hàngphát hành hoặc chủ thẻ không chấp nhận thanh toán giao dịch và thực hiệnkhiếu nại, đòi bồi hoàn Việc chủ thẻ khiếu nại có thể vì một lý do nào đónhư: giao dịch chưa được cung ứng, số tiền giao dịch không đúng Còn Ngânhàng phát hành có thể từ chối thanh toán do: các CSCNT không xin cấp phéphoặc thẻ nằm trong danh sách thẻ cấm lưu hành, thẻ hết hạn sử dụng Khinày, Ngân hàng phát hành yêu cầu Tổ chức thẻ quốc tế ghi nợ cho Ngân hàngthanh toán và gửi các thông tin liên quan cho Ngân hàng thanh toán Ngânhàng thanh toán sẽ dựa vào các thông tin này để tiến hành tra soát đối vớiCSCNT.

Trang 28

1.2.5 Quản lý rủi ro trong kinh doanh thẻ

1.2.5.1 Các loại rủi ro thường gặp

a Rủi ro về kỹ thuật

Máy móc, trang thiết bị, đặc biệt là thiết bị xử lý tự động đóng vai trò vôcùng quan trọng trong hoạt động thẻ Thực tế cho thấy, việc thanh toán thẻgần như là không thể thực hiện nếu không có sự hỗ trợ rất lớn của máy móckỹ thuật và công nghệ Tuy nhiên máy móc sử dụng không phải bao giờ cũngan toàn tuyệt đối Đôi khi có những trục trặc từ máy móc gây ảnh hưởngkhông nhỏ đến hoạt động thẻ như: nghẽn mạng đường truyền, nhầm lẫn, xử lýsai do công nghệ lạc hậu hoặc vi rút Các rủi ro loại này không gây thiệt hạilớn cho bản thân Ngân hàng nhưng có thể ảnh hưởng đến uy tín của Ngânhàng, khiến lượng khách hàng sử dụng dịch vụ thẻ của Ngân hàng giảm đi.

b Rủi ro về xã hội

Đây là loại rủi ro mà bản thân Ngân hàng không thể kiểm soát hết được.Nếu không có sự quan tâm, theo dõi sát sao đồng thời đưa ra những biện phápxử lý chính xác kịp thời cho từng trường hợp thì Ngân hàng có thể chịunhững thiệt hại đáng kể Các trường hợp rủi ro về mặt xã hội bao gồm:

- Đơn xin phát hành thẻ với thông tin giả mạo (Fraudulent Application):Do khách hàng cố tình cung cấp các thông tin sai lệch trong đơn xin cấp thẻvà do Ngân hàng không thẩm định kỹ các thông tin này Trường hợp này dẫnđến rủi ro về tín dụng cho Ngân hàng phát hành khi chủ thẻ không có khảnăng thanh toán.

- Thẻ giả (Counterfeit Card): Do các tổ chức tội phạm hoặc cá nhân làmgiả căn cứ vào các chứng từ giao dịch thẻ hoặc thẻ bị mất cắp, thất lạc

Trang 29

Theo quy định của Tổ chức thẻ, Ngân hàng phát hành chịu hoàn toàntrách nhiệm với mọi giao dịch sử dụng thẻ giả có mã số PIN của Ngân hàngphát hành Đây là rủi ro đặc biệt nguy hiểm và khó quản lý đối với Ngân hàngphát hành.

- Thẻ mất cắp, thất lạc bị người khác sử dụng (Lost-Stolen Card) trướckhi chủ thẻ báo cho Ngân hàng để có các biện pháp xử lý Hoặc có thể do chủthẻ cố tình gian lận với Ngân hàng phát hành, lợi dụng sơ hở trong quản lý,báo bị mất thẻ nhưng vẫn sử dụng trước khi Ngân hàng phát hành đề ra biệnpháp xử lý Trường hợp này dẫn đến rủi ro cho Ngân hàng phát hành, loại rủiro này chiếm tỷ lệ lớn nhất (khoảng 59%).

- Nhân viên CSCNT giả mạo hóa đơn thanh toán bằng cách cố tình in ranhiều bộ hóa đơn thanh toán thẻ nhưng chỉ giao một bộ cho chủ thẻ ký đểhoàn thành giao dịch Sau đó nhân viên này bắt chước chữ ký của chủ thẻ kývào các hóa đơn khác để nộp lên Ngân hàng thanh toán Trường hợp này dẫnđến rủi ro cho Ngân hàng thanh toán.

- Thẻ bị giả mạo để sử dụng dịch vụ thanh toán thẻ qua thư, qua điệnthoại (Mail-Telephone Order) CSCNT cung cấp hàng hóa, dịch vụ theo yêucầu của chủ thẻ qua thư hoặc điện thoại trên cơ sở các thông tin về thẻ như:Loại thẻ, số thẻ, ngày hiệu lực, tên chủ thẻ Trong trường hợp chủ thẻ chínhthức không phải là khách hàng đặt mua, CSCNT bị Ngân hàng phát hành từchối thanh toán Trường hợp này dẫn đến rủi ro cho CSCNT hoặc Ngân hàngthanh toán.

Bên cạnh đó, rủi ro xã hội cũng có thể xảy ra khi một bộ phận trong dâncư, thậm chí có thể là chủ thẻ, làm hỏng các trang thiết bị giao dịch tự độngđặt tại các nơi công cộng Thực tế cho thấy, nhiều chủ thẻ do quá nóng vội đãcó những thao tác không đúng với hướng dẫn hoặc thao tác nhiều lần làm cho

Trang 30

máy không tiếp nhận được lệnh hoặc thực hiện sai lệnh, gây ra hỏng hóc chomáy

c Rủi ro về môi trường pháp lý

Hiện nay, chúng ta vẫn chưa có được hệ thống văn bản pháp luật điềuchỉnh đầy đủ và hoàn thiện Như vậy sẽ dẫn đến tình trạng mỗi Ngân hàng,mỗi bộ phận dân cư có cách hiểu khác nhau về một vấn đề Điều này sẽ gâyrủi ro trong thanh toán thẻ do không nắm bắt được đâu là văn bản luật điềuchỉnh để có thể giải quyết, xử lý chính xác khi xảy ra khiếu kiện, tố tụng.

1.2.5.2 Hoạt động quản lý rủi ro

Bộ phận quản lý rủi ro được coi là bộ phận "xương sống" (Back-Bone)trong hoạt động kinh doanh thẻ Để hoạt động quản lý rủi ro đạt hiệu quả caothì bộ phận này cần thực hiện những công việc sau:

- Cố gắng ngăn ngừa và điều tra những trường hợp sử dụng thẻ giả mạo.- Quản lý danh mục các tài khoản liên quan tới những thẻ đã được thôngbáo mất hoặc thất lạc.

- Cập nhật thông tin trên danh sách các thẻ mất cắp, thất lạc.

- Xây dựng các kế hoạch theo dõi việc bảo mật phôi thẻ, thẻ đã in, thẻ bịhỏng và thẻ được thu hồi.

- Hợp tác với các cơ quan có thẩm quyền trong việc điều tra, xử lý cáchành vi giả mạo thẻ, gian lận hóa đơn thanh toán thẻ

- Tổ chức tập huấn cho nhân viên CSCNT và chủ thẻ về các biện phápphòng ngừa rủi ro trong thanh toán thẻ.

Tóm lại, kinh doanh thẻ càng phát triển thì lĩnh vực quản lý rủi ro càngđược đầu tư nhiều hơn Các chuyên gia trong lĩnh vực này là những người

Trang 31

thực sự am hiểu về thẻ và các công nghệ tiên tiến Bởi vì trước khả năng thulời siêu lợi nhuận, các tổ chức tội phạm quốc tế đã dùng mọi biện pháp để thuthập các dữ liệu về thẻ, tài khoản của khách hàng, từ đó thực hiện các hành vigiả mạo, gây tổn hại to lớn về tài chính cũng như uy tín cho Ngân hàng và chochủ thẻ

1.2.6 Những nhân tố ảnh hưởng tới kinh doanh thẻ và quản lýrủi ro trong kinh doanh thẻ

1.2.6.1 Những nhân tố chủ quan

a Công nghệ

Thẻ là dịch vụ Ngân hàng đứng đầu trong việc áp dụng các thành tựukhoa học công nghệ Việc áp dụng công nghệ giúp cho Ngân hàng giảm chiphí nhân công, nâng cao năng suất lao động, đáp ứng được nhu cầu của chủthẻ Công nghệ còn làm cho quá trình phát hành và thanh toán thẻ của Ngânhàng trở nên nhanh chóng, độ chính xác và an toàn cao Ngoài ra, kinh doanhthẻ là lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro nên việc bảo mật và tìm các biện pháp hạnchế rủi ro rất được các Ngân hàng quan tâm Trong trường hợp này, các máymóc, thiết bị quản lý hiện đại luôn là sự lựa chọn tối ưu cho các Ngân hàng.

Công nghệ còn giúp cho Ngân hàng nâng cao khả năng cạnh tranh trên thịtrường thẻ Thông qua việc sử dụng mạng Internet, Ngân hàng có thể tiếnhành các hoạt động quảng cáo, khảo sát thị trường, tìm kiếm những kháchhàng tiềm năng

Không chỉ có vậy, công nghệ còn giúp cho các Ngân hàng có thể liên kếtvới nhau để giảm thiểu rủi ro và chi phí máy móc do có nhiều bên tham gia

Trang 32

cùng đóng góp Ví dụ như các Ngân hàng phát hành và thanh toán thẻ cùngxây dựng mạng lưới máy tính kết hợp các máy POS và ATM Khách hàng sửdụng thẻ do một ngân hàng trong mạng lưới phát hành có thể tiến hành cácgiao dịch thẻ tại bất cứ máy ATM nào thuộc mạng lưới đó.

b Nguồn nhân lực

Đội ngũ cán bộ nhân viên giữ vai trò quyết định đối với kết quả hoạt độngkinh doanh thẻ như số lượng thẻ phát hành, doanh số thanh toán, chất lượngsản phẩm thẻ thanh toán Đồng thời họ cũng quyết định sự tin tưởng củakhách hàng đối với Ngân hàng

Những tiêu chí quan trọng đối với một nhân viên hoạt động trong lĩnh vựckinh doanh thẻ là: Trình độ chuyên môn, kinh nghiệm, sự hiểu biết về côngnghệ, tinh thần trách nhiệm và khả năng giao tiếp với khách hàng Với trìnhđộ chuyên môn cao, đội ngũ nhân viên sẽ hạn chế được nhiều rủi ro, tổn thấttrong hoạt động kinh doanh thẻ của Ngân hàng Sự hiểu biết về công nghệgiúp cho nhân viên làm việc tốt trong môi trường sử dụng nhiều máy móchiện đại như hoạt động thẻ đồng thời có thể hướng dẫn, giải thích cho kháchhàng của mình Để thẩm định, đánh giá được tình hình tài chính cũng như độtin cậy đối với khách hàng đòi hỏi phải có kinh nghiệm của một cán bộ thẩmđịnh Trong khi đó, việc tiếp xúc với khách hàng lại cần đến khả năng giaotiếp khéo léo, tế nhị, thái độ phục vụ cởi mở, chân thành, nhiệt tình của nhânviên.

Ngoài ra, trình độ và trách nhiệm của đội ngũ cán bộ nhân viên kinhdoanh thẻ còn có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động quản lý rủi ro trong kinhdoanh thẻ Nếu đội ngũ này thực hiện không triệt để hoặc cố tình thực hiệnkhông đúng những hoạt động ngăn ngừa rủi ro thì thiệt hại thuộc về Ngânhàng là điều không thể tránh khỏi

Trang 33

c Vị thế của Ngân hàng

Vị thế của Ngân hàng trên thị trường có tác động không nhỏ đến hoạtđộng kinh doanh thẻ của Ngân hàng, cụ thể là ảnh hưởng trực tiếp đến sốlượng thẻ phát hành và doanh số thanh toán thẻ Các Ngân hàng có vị thếcạnh tranh cao dễ dàng thu hút được sự chú ý và lòng tin của công chúng Từđó, dễ dàng thực hiện các chính sách Marketing Xác định đúng vị thế cạnhtranh trên thị trường thẻ sẽ giúp các Ngân hàng xây dựng những chiến lượcMarketing cho phù hợp.

Các yếu tố đóng vai trò quan trọng trong việc tạo vị thế cạnh tranh củaNgân hàng bao gồm: vốn tự có, khả năng phát triển của Ngân hàng, trình độkỹ thuật công nghệ, trình độ cán bộ quản lý và đội ngũ nhân viên, hệ thốngmạng lưới phân phối

1.2.6.2 Các nhân tố khách quan

a Khách hàng

Khách hàng là đối tượng phục vụ mà Ngân hàng hướng tới Tất cả các sảnphẩm, dịch vụ của NHTM nói chung và sản phẩm thẻ thanh toán nói riêngđều nhắm đến mục đích đem lại sự tiện lợi cho khách hàng Trong đó, thẻthanh toán là dịch vụ mang lại sự an toàn và thuận tiện trong thanh toán chokhách hàng Tuy nhiên, không phải khách hàng nào cũng nhận ra điều đó vàsẵn sàng sử dụng dịch vụ này Các yếu tố như: Khả năng tài chính, trình độdân trí, thói quen thanh toán của người dân có ảnh hưởng không nhỏ tớihoạt động kinh doanh thẻ tại NHTM Sau đây chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu ảnhhưởng của từng nhân tố:

Khả năng tài chính của khách hàng

Để sử dụng dịch vụ thẻ của Ngân hàng, các khách hàng phải có những

Trang 34

nợ chủ thẻ phải có tài khoản tiền gửi thanh toán tại Ngân hàng đảm bảo đủ đểthanh toán Còn với thẻ tín dụng, khách hàng phải trải qua một quá trình xétduyệt hồ sơ của Ngân hàng trong đó khả năng tài chính là yếu tố quan trọnghàng đầu bởi vì thông qua việc đánh giá khả năng tài chính, các nhân viên thẻsẽ đánh giá được khả năng trả nợ của khách hàng, từ đó đưa ra những quyếtđịnh về hạn mức tín dụng, hình thức đảm bảo Mặt khác, khả năng tài chínhcủa chủ thẻ ảnh hưởng rất lớn đến việc chi tiêu mua hàng hóa, dịch vụ củachủ thẻ Những người có thu nhập thấp thường chi tiêu thường chi tiêu dè dặt(thể hiện ở số tiền giao dịch nhỏ, mua những mặt hàng rẻ tiền, ) Nhữngngười có thu nhập cao có xu hướng thích tiêu dùng những mặt hàng xa xỉ, đắttiền nên số tiền giao dịch thường lớn.

Tâm lý, thói quen thanh toán

Thẻ là phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) nên thóiquen sử dụng các phương tiện thanh toán có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt độngthẻ của Ngân hàng Đối với những quốc gia phát triển, khi mà việc thanh toánbằng séc, UNT, UNC đã trở nên phổ biến thì việc xuất hiện thẻ thanh toán sẽđược người dân đón nhận một cách nồng nhiệt vì thẻ thanh toán có những đặcđiểm vượt trội so với các hình thức TTKDTM khác như: séc, UNT, UNC.Còn ở những quốc gia mà tâm lý thích dùng tiền mặt còn ăn sâu trong ngườidân thì việc đưa thẻ đến với người dân, để người dân chấp nhận và sử dụng làcả một quá trình đòi hỏi những nỗ lực lớn không chỉ từ phía Ngân hàng

Điều này đặc biệt đúng với Việt Nam, nơi mà thói quen thanh toán bằngtiền mặt còn phổ biến và in sâu trong công chúng Người ta thường coiTTKDTM là bất tiện, khó hiểu, khó sử dụng và không an toàn khi mà đồngtiền không "liền khúc ruột" Từ khi hình thành hệ thống NHTM, Nhà nước đãcó chủ trương giảm tỷ lệ TTDTM của dân cư bằng cách khuyến khích sử

Trang 35

dụng các hình thức TTKDTM như séc, UNT, UNC, tuy nhiên do nhiềunguyên nhân trong đó có tâm lý ưa thích dùng tiền mặt của người dân nên chođến nay tỷ lệ TTDTM vẫn rất cao (năm 2002, tỷ lệ này khoảng 57,4% - theothống kê của WorldBank) Mặc dù có nhiều ưu điểm hơn những hình thứcTTKDTM khác nhưng hoạt động kinh doanh thẻ của các Ngân hàng vẫn chịunhiều ảnh hưởng của tâm lý và thói quen TTDTM Vì vậy, các nhà MarketingNgân hàng cần đưa ra những chiến lược thích hợp nhằm thay đổi tâm lý nàyđể thu hút khách hàng, thúc đẩy hoạt động kinh doanh thẻ của Ngân hàng.

Trình độ dân trí

Thẻ thanh toán là dịch vụ Ngân hàng sử dụng nhiều máy móc, kỹ thuậthiện đại, đòi hỏi cả chủ thẻ lẫn nhân viên CSCNT phải có trình độ tối thiểu đểcó thể thực hiện được những thao tác do máy yêu cầu Thực tế việc triển khaisử dụng máy ATM ở Việt Nam trong những năm qua đã cho thấy sự thiếuhiểu biết của một số chủ thẻ về máy móc kỹ thuật và những nhuyên tắc phảituân theo nên đã gây ra những rủi ro về kỹ thuật cho phía Ngân hàng cũngnhư thiệt hại cho chính bản thân chủ thẻ Đơn giản như trường hợp một sốchủ thẻ sau khi đã thực hiện lệnh yêu cầu rút tiền mặt, do quá nóng vội nêncho rằng máy không nhận được lệnh nên đã thực hiện nhiều lệnh tiếp theo.Kết quả là chủ thẻ khi nhận được tiền từ lệnh rút tiền đầu tiên và đi khỏi máythì máy lại tiếp tục đưa tiền của những lệnh tiếp theo Do vậy, chủ thẻ làngười bị mất tiền và người được lợi là người đến rút tiền tiếp theo Từ đó, cóthể dẫn tới những tranh chấp, khiếu nại giữa chủ thẻ và Ngân hàng, làm giảmlòng tin của chủ thẻ đối với hoạt động thẻ của Ngân hàng Ngoài ra, trình độdân trí cũng ảnh hưởng đến việc đưa ra những chiến lược quảng cáo, tiếp thịvề hoạt động thẻ đối với Ngân hàng Những thông điệp mà Ngân hàng gửiđến khách hàng phải được thiết lập sao cho người dân có thể hiểu được những

Trang 36

tiện ích khi sử dụng thẻ Ngân hàng cũng như các CSCNT thấy được lợi íchcủa việc chấp nhận thanh toán thẻ.

b Môi trường pháp lý và môi trường kinh tế

Cũng như các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng khác, hoạt động kinh doanhthẻ của Ngân hàng phải chịu sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước mà cụ thể làNgân hàng Trung ương (NHTW) Việc NHTW xây dựng và hoàn thiện khungpháp lý sẽ đem lại cho Ngân hàng những cơ hội mới trong lĩnh vực kinhdoanh thẻ.

Thứ nhất, việc xây dựng một hệ thống pháp lý đầy đủ, hợp lý sẽ tạo ramôi trường cạnh tranh lành mạnh, sự ổn định và trật tự trên thị trường thẻ.

Thứ hai, với hệ thống pháp lý đầy đủ và chặt chẽ sẽ là cơ sở hướng dẫncho hoạt động kinh doanh thẻ của Ngân hàng tuân theo pháp luật, từ đó hạnchế những sai phạm, những rủi ro gây tổn thất cho các bên tham gia

Thứ ba, hệ thống pháp lý đầy đủ và chặt chẽ sẽ hạn chế được những kẽ hởmà những kẻ xấu muốn tìm cách lợi dụng để trục lợi như giả mạo thẻ, gianlận trong thanh toán thẻ.

Thứ tư, việc ban hành những quy định kịp thời cũng thể hiện sự quan tâmcủa Nhà nước đối với lĩnh vực thẻ cũng như quan tâm đến việc bảo vệ quyềnlợi của các bên tham gia, từ đó công chúng sẽ có tin tâm lý tin tưởng vào phápluật đồng thời mạnh dạn, yên tâm sử dụng thẻ.

Bên cạnh môi trường pháp lý thì môi trường kinh tế cũng ảnh hưởngkhông nhỏ tới hoạt động kinh doanh thẻ của Ngân hàng Trong thời kỳ nềnkinh tế phát triển và mở rộng, người dân cảm thấy lạc quan vào tương lai nênnhu cầu chi tiêu nhiều hơn, do vậy nhu cầu sử dụng những dịch vụ Ngân hàngđem lại sự tiện ích cho họ cũng nhiều hơn Ngược lại, khi nền kinh tế rơi vàochu kỳ suy thoái, nhiều cá nhân và hộ gia đình sẽ hạn chế tiêu dùng, tăng tiếtkiệm, hạn chế sử dụng các dịch vụ từ Ngân hàng.

Trang 37

Ngoài những nhân tố trên, vẫn còn rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hoạtđộng kinh doanh thẻ và quản lý rủi ro trong kinh doanh thẻ của NHTM Vấnđề đặt ra đối với các nhà quản lý là phải nhận biết được những ảnh hưởng đóđể đề ra những biện pháp phát huy những ảnh hưởng tích cực đồng thời hạnchế những ảnh hưởng tiêu cực đối với hoạt động kinh doanh thẻ.

Trang 38

Đến tháng 12 năm 2006, vốn điều lệ của Eximbank đã là 1.212.371 triệuViệt Nam đồng Ngoài ra, Eximbank còn có địa bàn hoạt động rộng khắp cảnước với trụ sở chính đặt tại số 07 - Lê Thị Hồng Gấm - Quận 1 - Thành phốHồ Chí Minh và 26 chi nhánh, phòng giao dịch được đặt tại các thành phố: HàNội, Đà Nẵng, Nha Trang, Cần Thơ và Thành phố Hồ Chí Minh Hiện tạiEximbank đã thiết lập quan hệ đại lý với hơn 640 Ngân hàng ở trên 65 quốcgia trên thế giới.

Chi nhánh Eximbank tại Láng Hạ được thành lập và chính thức đi vàohoạt động từ tháng 1 năm 2002 Tuy nhiên, trong khoảng thời gian từ 2002cho đến 2004, Chi nhánh là đơn vị hạch toán phụ thuộc, hoạt động dưới hìnhmột phòng ban của Chi nhánh cấp 1 – Eximbank Hà Nội (là đại diện ủyquyền của Eximbank Hà Nội) Phải đến năm 2005, Chi nhánh mới chính thứctách hẳn ra và bắt đầu hạch toán kinh doanh độc lập với Chi nhánh EximbankHà Nội, trở thành đơn vị tự chủ kinh doanh theo phân cấp Mặc dù mới đi vàohoạt động chưa lâu, nhưng trong những năm qua Chi nhánh đang dần từngbước phát triển và hoàn thiện, đóng góp vào thành công chung của toàn hệthống Eximbank.

Chi nhánh thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu là:

- Nhận tiền gửi của khách hàng bằng VND, ngoại tệ và vàng với các kỳhạn, phương thức trả lãi đa dạng, lãi suất hấp dẫn.

- Cho vay bằng VND, ngoại tệ và vàng với nhiều phương thức khác nhau.- Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh trong và ngoài nước thông qua nhiềuhình thức.

- Thanh toán quốc tế và kiều hối

- Phát hành và thanh toán các loại thẻ thanh toán quốc tế

2.1.2 Cơ cấu, tổ chức của Chi nhánh

Trang 39

Trụ sở của Chi nhánh được đặt tại số 60 Phố Láng Hạ Quận Đống Đa Thành phố Hà Nội.

-Cho đến tháng 3 năm 2007, đội ngũ cán bộ công nhân viên của Chi nhánhlà 25 người (trong biên chế chính thức), được tổ chức thành 4 phòng ban:Phòng ngân quỹ, phòng kế toán, phòng thanh toán quốc tế, phòng tín dụng.Mỗi phòng có những chức năng, nhiệm vụ riêng nhưng có mối quan hệ chặtchẽ với nhau dưới sự lãnh đạo trực tiếp của ban giám đốc

Mô hình tổ chức của chi nhánh được thể hiện trong sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy của Eximbank- Láng Hạ

Trong đó, chức năng-nhiệm vụ của các phòng được quy định như sau:Phòng Ngân quỹ

- Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tài khoản tiền gửi như: nhận tiềngửi của khách hàng, trả lãi và gốc khi đến hạn

Ban giám đốc

Bộ phận thẻ

Phòng kế toán

Phòng thanh toán quốc tế

Phòng thanh toán quốc tế

Phòng ngân quỹ

Phòng tín dụngBộ phận huy

động vốn

Bộ phận huy động vốn

Trang 40

- Thực hiện các nghiệp vụ thu chi, kiểm đếm và bảo quản tiền mặt theođúng quy định.

- Thực hiện các lệnh chuyển tiền, thu đổi ngoại tệ mặt cho khách hàng.Ngoài ra, phòng ngân quỹ còn có nhiệm vụ cung cấp các thông tin về tàikhoản, gửi giấy báo có, giấy báo nợ, sao kê tài khoản cho khách hàng mộtcách kịp thời và chính xác.

Phòng kế toán

- Thực hiện hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, theo dõi và quản lýcác loại tài sản, công cụ, vật dụng, phương tiện làm việc của Chi nhánh.

- Tổ chức lưu trữ và bảo mật hồ sơ, tài liệu

- Định kỳ, tiến hành lập các báo cáo: bảng cân đối kế toán, báo cáo lưuchuyển tiền tệ, báo cáo kết quả kinh doanh Đồng thời, cung cấp những thôngtin tài chính phục vụ cho việc chỉ đạo hoạt động kinh doanh của Ban giámđốc.

Phòng thanh toán quốc tế

- Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại Chi nhánh như: mở vàtheo dõi các thư tín dụng, thanh toán séc, thực hiện các UNT, UNC, chuyểntiền điện tử,

- Thực hiện chi trả kiều hối, chuyển phát nhanh trên địa bàn.Phòng tín dụng

- Thực hiện cho vay đối với cá nhân và các tổ chức kinh tế, các nghiệp vụbảo lãnh trong nước và quốc tế Có kế hoạch kiểm tra, giám sát tình hình hoạtđộng, sản xuất kinh doanh của khách hàng sau khi đã cho vay hoặc bảo lãnh

Ngày đăng: 03/12/2012, 10:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tỡnh hỡnh huy động vốn tại Eximbank LỏngHạ được thể hiện trong bảng: - Phát triển kinh doanh thẻ và quản lý rủi ro trong kinh doanh thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam-Chi nhánh Láng Hạ
nh hỡnh huy động vốn tại Eximbank LỏngHạ được thể hiện trong bảng: (Trang 42)
Doanh số thanh toỏn trong năm 2006 được thể hiện trong cỏc bảng sau: - Phát triển kinh doanh thẻ và quản lý rủi ro trong kinh doanh thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam-Chi nhánh Láng Hạ
oanh số thanh toỏn trong năm 2006 được thể hiện trong cỏc bảng sau: (Trang 45)
Bảng 2.4: Doanh số mua bỏn ngoại tệ năm 2006: - Phát triển kinh doanh thẻ và quản lý rủi ro trong kinh doanh thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam-Chi nhánh Láng Hạ
Bảng 2.4 Doanh số mua bỏn ngoại tệ năm 2006: (Trang 46)
2.1.3.4. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ - Phát triển kinh doanh thẻ và quản lý rủi ro trong kinh doanh thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam-Chi nhánh Láng Hạ
2.1.3.4. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ (Trang 46)
Bảng 2.5: Thu nhập – Chi phớ của Eximbank LỏngHạ - Phát triển kinh doanh thẻ và quản lý rủi ro trong kinh doanh thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam-Chi nhánh Láng Hạ
Bảng 2.5 Thu nhập – Chi phớ của Eximbank LỏngHạ (Trang 47)
Số lượng thẻ ATM và EximbankCard được thể hiện trong bảng: - Phát triển kinh doanh thẻ và quản lý rủi ro trong kinh doanh thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam-Chi nhánh Láng Hạ
l ượng thẻ ATM và EximbankCard được thể hiện trong bảng: (Trang 50)
Bảng 2.7: Số lượng phỏt hành thẻ quốc tế - Phát triển kinh doanh thẻ và quản lý rủi ro trong kinh doanh thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam-Chi nhánh Láng Hạ
Bảng 2.7 Số lượng phỏt hành thẻ quốc tế (Trang 51)
Qua bảng và biểu đồ, ta cú thể thấy, mặc dự bắt đầu phỏt hành cựng thời điểm (thỏng 7/2006), nhưng thẻ Visadebit  rừ ràng được phỏt hành với số  lượng cao hơn hẳn so với thẻ Master Card - Phát triển kinh doanh thẻ và quản lý rủi ro trong kinh doanh thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam-Chi nhánh Láng Hạ
ua bảng và biểu đồ, ta cú thể thấy, mặc dự bắt đầu phỏt hành cựng thời điểm (thỏng 7/2006), nhưng thẻ Visadebit rừ ràng được phỏt hành với số lượng cao hơn hẳn so với thẻ Master Card (Trang 52)
Bảng 2.8: Doanh số phỏt hành và thanh toỏn thẻ - Phát triển kinh doanh thẻ và quản lý rủi ro trong kinh doanh thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam-Chi nhánh Láng Hạ
Bảng 2.8 Doanh số phỏt hành và thanh toỏn thẻ (Trang 54)
Bảng 2.9: Thu nhập từ dịch vụ thẻ - Phát triển kinh doanh thẻ và quản lý rủi ro trong kinh doanh thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam-Chi nhánh Láng Hạ
Bảng 2.9 Thu nhập từ dịch vụ thẻ (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w