Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng thực trạng rủi ro tín dụng ở ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (vpbank)
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong thực tiễn hoạt động ngân hàng rủi ro tín dụng được đánh giánhư là một mắt xích quan trọng trong quản trị ngân hàng vì hoạt động tíndụng là hoạt động mang lại lợi nhuận lớn nhất cho ngân hàng Thương mại.Do vậy đề tài hạn chế rủi ro tín dụng trong ngân hàng Thương mại khôngphải là một đề tài mới mẻ Tuy nhiên, quản trị rủi ro tín dụng chỉ mang lạihiệu quả nếu cõ chế quản trị rủi ro được xây dựng trên nền tảng khoa họcđược kiểm chứng bằng thực tiễn.
Thực tế cho thấy mặc dù không phải là vấn đề mới nhưng cũng vẫn lànan giải với nhiều ngân hàng Thương mại Hiện nay nhiều ngân hàng có tỷlệ nợ quá hạn, nợ xấu rất cao Do vậy đây vẫn là vấn đề được lýu tâm hàngđầu.
Qua thời gian thực tập ở Ngân hàng Thương mại Cổ phần các doanhnghiệp ngoài quốc doanh (VP Bank) em thấy tình hình phòng ngừa và hạnchế rủi ro tín dụng ở đây đã thực hiện rất tốt Do vậy em đã tiến hành tìmhiểu các công cụ chính sách mà VP Bank đã thực hiện để đạt được thànhcông đó và nghiên cứu các giải pháp để hoàn thiện hõn những phần cònthiếu sót.
Do thời gian nghiên cứu và trình độ còn hạn chế nên đề tài của em cóthể còn nhiều thiếu sót Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của cácthầy cô cùng các bạn
Em xin cảm ơn!
Trang 2CHƯƠNG 1: RỦI RO TÍN DỤNG, Ý NGHĨA CỦA PHÒNG NGỪAVÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG KINH DOANH CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1 Rủi ro tín dụng của ngân hàng Thương mại
1.1.1 Hoạt động tín dụng của ngân hàng Thương mại
1.1.1.1 Khái quát về ngân hàng Thương mại
Khái niệm ngân hàng Thương mại
Ngân hàng đầu tiên ra đời ở Ý vào thời kỳ phục hưng Các ngânhàng có nguồn gốc từ những người đổi tiền Từ “ngân hàng-bank” cónguồn gốc từ từ “banca” trong tiếng Ý nghĩa là cái ghế băng- nơi nhữngngười đổi tiền thường ngồi để tiến hành các hoạt động kinh doanh Nhữngngười làm người đổi tiền là những nhà giầu nên thường có két sắt an toàndo đó họ nhận luôn việc giữ các đồ vật quý cho những người chủ sở hữunó, tránh gây mất mát Đổi lại, người chủ sở hữu phải trả cho người giữmột khoản tiền công Khi công việc này mang lại lợi ích cho những ngườigửi, các đồ vật cần gửi ngày càng đa dạng hõn, các vật có giá trị như vậy làtiền, dần dần, ngân hàng là nơi giữ tiền cho những người có tiền Khi xãhội phát triển, Thương mại phát triển, nhu cầu về tiền ngày càng lớn, tức làphát sinh nhu cầu vay tiền ngày càng lớn trong xã hội Khi nắm trong taymột lượng tiền, những người giữ tiền nhận thấy thường xuyên có người gửitiền vào và có người rút tiền ra Tuy nhiên những người gửi tiền không rúttiền cùng một lúcnên thường xuyên có số dý Và những người giữ tiền nảyra ý định cho vay số tiền đó Từ đó phát sinh nghiệp vụ đầu tiên nhưng cõbản nhất của ngân hàng nói chung, đó là huy động vốn và cho vay vốn.
Ngân hàng là tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụtài chính đa dạng nhất đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán vàthực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinhdoanh nào trong nền kinh tế.
Trang 31.1.1.2 Hoạt động tín dụng của ngân hàng Thương mại
Khái niệm tín dụng
Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị dưới hình thức hiện vật hay tiền tệ từ người sở hữu sang người sử dụng, sau một thời gian nhất định trả lại với một lượng lớn hõn.
Khái niệm trên thể hiện ở ba đặc điểm cõ bản, nếu thiếu một trong bađặc điểm sau thì sẽ không còn là phạm trù tín dụng nữa:
-Có sự chuyển giao quyền sử dụng một lượng giá trị từ người nàysang người khác.
-Sự chuyển giao này mang tính chất tạm thời.
-Khi hoàn lại lượng giá trị đã chuyển giao cho người sở hữu phảikèm theo một lượng giá trị dôi thêm gọi là lợi tức.
Trong hoạt động ngân hàng tín dụng được hiểu là hoạt động tài trợcủa ngân hàng cho khách hàng.
Hình thức tín dụng ngân hàng Thương mại: Căn cứ vào thời hạn tín
dụng người ta chia ra:
Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn dưới một năm và
thường được sử dụng để cho vay bổ sung thiếu hụt vốn lýu động tạm thờicủa các doanh nghiệp và cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt của cá nhân.
Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên năm năm, tín
dụng dài hạn được sử dụng để cấp vốn cho các doanh nghiệp vào các vấnđề như: xây dựng cõ bản, đầu tý xây dựng các xí nghiệp mới,các công trìnhthuộc cõ sở hạ tầng, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn.
Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng ở giữa hai kỳ hạn trên, loại tín
dụng này được cung cấp để mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹthuật, mở rộng và xây dựng các công trình nhỏ có thời gian thu hồi vốnnhanh.
Trang 41.1.2 Rủi ro tín dụng của ngân hàng Thương mại
1.1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng của ngân hàng Thương mại
Rủi ro được hiểu là khả năng xảy ra tổn thất ngoài dự kiến.
Rủi ro tín dụng là khả năng khách hàng nhận khoản vốn vay khôngthực hiện, thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân hàng, gây tổn thấtcho ngân hàng, đó là khả năng khách hàng không trả, không trả đầy đủ,đúng hạn cả gốc và lãi cho ngân hàng.
Rủi ro tín dụng được gắn liền với hoạt động quan trọng nhất, có quymô lớn nhất của NHTM - hoạt động tín dụng.
1.1.2.2 Nguyên nhân dẫn tới rủi ro tín dụng trong ngân hàng Thương mại
Hoạt động ngân hàng chứa đựng nhiều tiềm ẩn rủi ro mà chúng takhó có thể lýờng trýớc được Nguyên nhân của những tiềm ẩn rủi ro này làdo ngân hàng là một trung gian tài chính,huy động vốn nhàn rỗi trong nềnkinh tế với lãi suất thấp, sau đó cho các tổ chức kinh tế, cá nhân vay lại vớilãi suất cao để thu lợi nhuận Nếu ngân hàng không đáp ứng đủ vốn chonền kinh tế hoặc huy động đủ vốn nhưng không có thị Trường để cho vaythì ngân hàng hoạt động kém hiệu quả, sẽ dẫn đến rủi ro.
Hoạt động kinh doanh ngân hàng rất nhạy cảm, có liên quan đếnnhiều lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế, chịu sự tác động của nhiều nhântố khách quan và chủ quan như kinh tế, chính trị, xã hội….Từ đó cũng gâyra những thiệt hại không nhỏ cho ngân hàng Hõn nữa, ngân hàng kinhdoanh không những chỉ huy động vốn và cho vay mà còn rất nhiều lĩnhvực khác như thanh toán, bảo lãnh, kinh doanh ngoại hối, chứng khoán,góp vốn liên doanh, dịch vụ thẻ đại lý Vì vậy có thể nói rằng rủi ro ngânhàng rất đa dạng Ngoài ra, các ngân hàng đang hoạt động trong cõ chế thịTrường có sự cạnh tranh khốc liệt giữa các ngân hàng với nhau hoặc giữacác tổ chức tín dụng, dẫn đến việc cạnh tranh về lãi suất để huy động đượcvốn, làm cho lãi suất huy động vốn cao hõn lãi suất cho vay cũng là mộttrong những nguyên nhân gây ra rủi ro cho ngân hàng.
Do đặc thù kinh doanh của ngân hàng nên có nhiều loại rủi ro: rủi rolãi suất, rủi ro ngoại hối, rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng…Trong số tất
Trang 5cả các loại rủi ro kể trên thì rủi ro trong hoạt động tín dụng là loại rủi ro lớnnhất và phức tạp nhất, đang diễn ra ở mức đáng quan tâm.
Rủi ro tín dụng phát sinh trong Trường hợp ngân hàng không thuđược đầy đủ cả gốc và lãi của khoản cho vay hoặc là việc thanh toán nợgốc và lãi không đúng kỳ hạn Rủi ro tín dụng không chỉ giới hạn ở hoạtđộng cho vay, mà còn bao gồm nhiều hoạt động mang tính chất tín dụngkhác của ngân hàng như bảo lãnh, cam kết, chấp thuận tài trợ Thương mại,cho vay ở thị Trường liên ngân hàng, tín dụng thuê mua, đồng tài trợ …
Có nhiều nguyên nhân có thể gây ra rủi ro tín dụng nhưng chung quylại là do các nguyên nhân sau:
Những nguyên nhân bất khả kháng: là những nguyên nhân bất khảkháng tác động tới người vay làm cho họ mất khả năng thanh toán chongân hàng như thiên tai, chiến tranh hoặc những thay đổi tầm vĩ mô nhưthanh đổi chính phủ, chính sách kinh tế …výợt quá tầm kiểm soát củangười vay và người cho vay.
Những thay đổi này thường xuyên xảy ra, tác động liên tục tới ngườivay, tạo thuận lợi hoặc khó khăn cho người vay Nhiều người vẫn có thể trảnợ đúng hạn cho ngân hàng tuy nhiên những nguyên nhân này cũng làmcho khả năng trả nợ của họ bị suy giảm.
Nguyên nhân thuộc về chủ quan người đi vay: Trình độ yếu kém củangười vay trong dự đoán các vấn đề kinh doanh, yếu kém trong quản lý,chủ định lừa cán bộ tín dụng… Rất nhiều người vay sẵn sàng mạo hiểm vớikỳ vọng thu được lợi nhuận cao Để đạt được mục đích của mình, sẵn sàngtìm mọi thủ đoạn để ứng phó với Ngân hàng như cung cấp thông tin sai,mua chuộc
Nguyên nhân thuộc về Ngân hàng: Đây là loại rủi ro phát sinh từbên trong Ngân hàng do cán bộ tín dụng như làm trái qui trình tín dụng đểmýu lợi cá nhân, định giá tài sản thế chấp không đúng giá trị thực tế dotrình độ nghiệp vụ kém hay do có sự thông đồng với khách hàng, hoặc dotài sản thế chấp bị mất giá Khi Ngân hàng thẩm định cho vay thì tài sản thếchấp đang giá cao, sau đó giá giảm mạnh, khách hàng không trả được nợ,
Trang 6có người mua, hoặc là tiền thu về thấp hõn so với số tiền cho vay; trực tiếpthu nợ gốc và lãi nhưng không nộp lại Ngân hàng mà dùng cho mục đích cánhân; lập hồ sõ giả để vay tiền cá nhân, vay hộ, nhờ người vay hộ; tẩy xoá,sửa chữa chứng từ có giá để thế chấp vay tiền Ngân hàng.
1.2 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng của Ngân hàng Thương mại
1.2.1 Khái niệm và sự cần thiết phòng ngừa v à hạn chế rủi ro tín dụngcủa Ngân hàng Thương mại
Phòng ngừa rủi ro tín dụng là những biện pháp của ngân hàngthương mại không để rủi ro xảy ra trong các nghiệp vụ tín dụng.
Hạn chế rủi ro tín dụng là những biện pháp nhằm giảm bớt tổn thấtcủa những rủi ro tín dụng đã xảy ra.
Khi gặp rủi ro tín dụng, Ngân hàng không thu được vốn tín dụng đãcấp và lãi cho vay, nhưng Ngân hàng phải trả vốn và lãi cho khoản tiền huyđộng khi đến hạn, điều này làm cho Ngân hàng mất cân đối trong việc thuchi Khi không thu được nợ thì vòng quay vốn tín dụng giảm làm Ngânhàng kinh doanh không có hiệu quả Khi gặp phải rủi ro tín dụng Ngânhàng thường rõi vào tình trạng mất khả năng thanh toán, làm mất lòng tinngười gửi tiền, ảnh hýởng đến uy tín của Ngân hàng Đối với cấp dưới, dogặp phải rủi ro tín dụng nên không có tiền trả lýõng cho nhân viên vì thếnhững người có năng lực sẽ thuyên chuyển công tác, gây khó khăn choNgân hàng.
Rủi ro tín dụng của một Ngân hàng xảy ra ở mức độ khác nhau: nhẹnhất là Ngân hàng bị giảm lợi nhuận khi không thu hồi được lãi cho vay,nặng nhất khi Ngân hàng không thu được vốn lãi, nợ thất thu với tỷ lệ caodẫn đến Ngân hàng bị lỗ và mất vốn Nếu tình trạng này kéo dài khôngkhắc phục được, Ngân hàng sẽ bị phá sản, gây hậu quả nghiêm trọng chonền kinh tế nói chung và hệ thống Ngân hàng nói riêng Chính vì vậy đòihỏi các nhà quản trị Ngân hàng phải hết sức thận trọng và có những biệnpháp thích hợp nhằm giảm thiểu rủi ro trong cho vay.
Trang 71.2.2 Biểu hiện của rủi ro tín dụng
1.2.2.1 Rủi ro trong huy động vốn
Rủi ro lãi suất
Là những tổn thất mà Ngân hàng phải gánh chịu khi lãi suất trên thịTrường biến động Khi ngân hàng huy động vốn với lãi suất cao, do cạnhtranh giữa các ngân hàng Thương mại, nhưng lãi suất cho vay không tănghoặc tăng không týõng ứng sẽ dẫn đến ngân hàng bị ứ đọng vốn,hoặc làmcho lợi nhuận giảm đi Như vậy khi lãi suất thị Trường biến động sẽ làmcho ngân hàng có khả năng gặp rủi ro.
Huy động vốn lớn hõn nhu cầu cho vay
Nguồn vốn hoạt động chủ yếu của ngân hàng là nguồn vốn huyđộng Nếu số vốn này bị ứ đọng, không thể cho vay hoặc đầu tý vào cácloại tài sản có thể sinh lời trong khi ngân hàng vẫn phải trả lãi cho số vốnđã huy động được, ngân hàng sẽ rõi vào trạng thái mất cân bằng, kéo dàitình trạng này sẽ dẫn tới tình trạng thua lỗ.
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng cao
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là một quy định của Ngân hàng Nhà nýớc về tỷlệ giữa tiền mặt và tiền gửi mà các Ngân hàng Thương mại bắt buộc phảituân thủ để đảm bảo tính thanh khoản.
Để góp phần kiềm chế lạm phát, trong những tháng đầu năm 2008NHNN đã điều chỉnh tăng tỷ lệ tiền gửi dự trữ bắt buộc của các tổ chức tíndụng tại NHNN là 11% Mục đích điều chỉnh tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc lầnnày là hạn chế số nhân tiền, nhằm rút bớt khối lượng tiền trong lýu thôngvề NHNN Chính việc tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc làm các ngân hàngThương mại đồng loạt tăng lãi suất huy động vốn VNĐ và hạn chế cho vayđể đảm bảo khả năng thanh toán.
Mất vốn do các nguyên nhân khác
Đây là loại rủi ro khách quan do thiên tai gây ra như lũ lụt, động đất,hoả hoạn hoặc do bị mất trộm, bị lừa đảo, tham nhũng… cũng như cácnguyên nhân liên quan đến đội ngũ cán bộ nhân viên của ngân hàng, có thể
Trang 8do năng lực hạn chế hoặc do lợi ích cá nhân mà làm thiệt hại đến tài sảncủa ngân hàng Mặc dù các rủi ro này xảy ra với tần suất không cao, mangtính thuần tuý nhưng nó cũng gây thiệt hại lớn đối với ngân hàng.
1.2.2.2 Rủi ro trong cho vay
Rủi ro tín dụng là yếu tố khách quan nên không thể đo lường chínhxác để hạn chế tuyệt đối Tuy nhiên người ta cũng đã lượng hoá thànhnhững biểu hiện chính phát sinh trong hoạt động tín dụng để hạn chế rủi rotín dụng của ngân hàng thương mại Và để đánh giá mức độ hạn chế rủi rotín dụng, người ta nhìn vào sự thay đổi của các chỉ tiêu này Cụ thể:
Nợ có vấn đề và tỷ lệ nợ có vấn đề trên tổng dư nợ
Các khoản nợ có vấn đề là các khoản nợ có khả năng thành nợ quáhạn Các khoản nợ có vấn đề được phát hiện sớm và được áp dụng các biệnpháp thích hợp sẽ ngăn ngừa các khoản nợ quá hạn phát sinh giảm khảnăng tổn thất mà ngân hàng phải gánh chịu Mỗi ngân hàng đều xây dựngcho mình một tiêu chuẩn về nợ có vấn đề, tuy nhiên bởi vì nợ có vấn đề dễchuyển thành nợ quá hạn nên việc các khoản nợ có vấn đề giảm về giá trịcũng như tỷ lệ nợ có vấn đề trên tổng dư nợ giảm đi là một biểu hiện củarủi ro tín dụng.
Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợNợ khó đòi và tỷ lệ nợ khó đòi trên tổng dư nợ
Các chỉ tiêu này có liên quan chặt chẽ với nhau và phản ánh mức độtín dụng khác nhau Đối với ngân hàng, việc khách hàng không trả đúnghạn có liên quan đến đến thanh khoản và rủi ro thanh khoản: chi phí tăngđể tìm nguồn mới để chi trả tiền gửi và chi vay đúng hợp đồng Nợ khó đòilà một cảnh báo cho ngân hàng về khoản vay từ đó ngân hàng tìm biệnpháp khắc phục để thu lại nợ.
Việc trích lập dự phòng rủi ro
Quỹ dự phòng rủi ro được thành lập nhằm mục đích bù đắp và chiphí của ngân hàng khi xảy ra rủi ro để không làm ảnh hưởng đột biến chiphí của ngân hàng Quỹ dự phòng rủi ro được ngân hàng trích lập theo quyđịnh của ngân hàng trung ương Tỷ lệ trích lập dựa vào mức độ rủi ro của
Trang 9các khoản vay do vậy nhìn vào quỹ dự phòng rủi ro và quá trình sử dụng nóta có thể đánh giá được mức độ hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng đó.
1.2.3 Các nhân tố dẫn đến rủi ro tín dụng
1.2.3.1 Nhân tố khách quan
Nhân tố thuộc về môi Trường
Cũng giống như cácdoanh nghiệp khác, ngân hàng hoạt động và chịunhiều nhân tố thuộc về môi Trường kinh tế xã hội, chính trị, pháp luật nóichung Hoạt động tín dụng của ngân hàng lại đặc biệt liên quan đến rấtnhiều ngành nghề trong nền kinh tế, vì vậy việc phòng ngừa và hạn chế rủiro tín dụng chịu sự ảnh hýởng của nhiều yếu tố khách quan Đầu tiên là sựổn định về tầm vĩ mô nói chung, nó bao gồm sự ổn định về chính trị, luậtpháp và xã hội Một khi có môi Trường ổn định thì không chỉ ngân hàngnói riêng mà các doanh nghiệp nói chung mới có thể yên tâm kinh doanhvà kinh doanh một cách có hiệu quả, ngýợc lại, tình hình chính trị bất ổn,chính sách nhà nýớc đýa ra có sự thay đổi bất ngờ, hệ thống luật phápkhông đầy đủ và chặt chẽ, tình hình thi hành pháp luật không nghiêm minh… thì ngân hàng dù cố gắng cũng khó có thể hạn chế được rủi ro tín dụng.
Ngành ngân hàng chịu sự tác động trực tiếp của môi Trường kinh tế.Không chỉ sự ổn định của môi Trường kinh tế mà sự phát triển nền kinh tếcũng đồng thời ảnh hýởng rất lớn tới hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng.Sự phát triển đa dạng các ngành kinh tế giúp ngân hàng phân tán được rủiro trong hoạt động tín dụng, sự ra đời của nhiều ngành mới như các trungtâm thông tin, các công ty xếp hạng doanh nghiệp giúp ngân hàng nắm bắtđược nhiều thông tin hõn về khách hàng Từ đó có nhiều đánh giá về kháchhàng chính xác hõn nhằm nâng cao hạn chế rủi ro tín dụng Sự phát triểncủa kinh tế cũng tạo điều kiện cho các công cụ nhằm đo lýờng, lượng hoáhay các công cụ phái sinh nhằm hạn chế rủi ro ra đời và phát triển, giúpngân hàng hạn chế rủi ro nói chung và rủi ro tín dụng nói riêng.
Bên cạnh môi Trường kinh tế, môi Trường pháp luật cũng là một yếutố rất quan trọng ảnh hýởng tới hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàngThương mại Môi Trường pháp luật không chỉ cần phải ổn định riêng mà
Trang 10pháp luật phải đảm bảo đầy đủ, chặt chẽ Không chỉ khách hàng của ngânhàng phải được giám sát bằng pháp luật mà bản thân ngân hàng cũng đượcđiều chỉnh theo pháp luật nhằm phát hiện sớm các dấu hiệu không an toàn,tuy nhiên hệ thống luật pháp phải đảm bảo nguyên tắc tự chủ của các doanhnghiệp nói chung và các ngân hàng nói riêng.
Nhân tố thuộc về khách hàng
Ngân hàng thực hiện hoạt động tín dụng nhằm phục vụ khách hàng,các khoản tín dụng nhằm phục vụ mục đích sản xuất kinh doanh của kháchhàng Vì vậy muốn hạn chế rủi ro tín dụng, thì ngân hàng không thể làmmột mình mà còn phải có sự hợp tác từ phía khách hàng Các yếu tố phụthuộc về bản thân người vay như trình độ, năng lực quản lý ảnh hýởng trựctiếp tới hiệu quả của phýõng án kinh doanh-nguồn trả nợ đầu tiên cho ngânhàng, từ đó ảnh hýởng tới việc trả nợ cho ngân hàng Trong Trường hợpphýõng án kinh doanh không hiệu quả thì năng lực tài chính của người vaylại là yếu tố mang quyết định trong việc trả nợ ngân hàng Bên cạnh đó,khách hàng có phẩm chất đạo đức tốt, vị trí xã hội quan trọng đảm bảo dùkhông chắc chắn rằng khách hàng không cố tình lừa đảo ngân hàng haychây ỳ trong việc trả nợ Như vậy, các yếu tố thuộc về bản thân khách hàngnhư trình độ quản lý, năng lực tài chính, tý cách phẩm chất đạo đức có ảnhhýởng lớn tới việc hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng Một khách hàngtốt không may bị các nguyên nhân khách quan như bão lụt chẳng hạn làmảnh hýởng đến hoạt động kinh doanh làm cho họ không có khả năng trả nợmặc dù họ không có ý định không trả nợ.
1.2.3.2 Nhân tố chủ quan
Nhân tố thuộc về ngân hàng
Ngân hàng luôn đýa ra các công cụ để phòng ngừa và hạn chế rủi rotín dụng: bao gồm chính sách tín dụng, quy trình tín dụng, cách thức quảnlý tiền cho vay của ngân hàng, chất lượng của đội ngũ cán bộ tín dụng, hệthống thông tin tín dụng, đa dạng hoá hoạt động
Trang 11-Chính sách tín dụng được đýa ra nhằm bảo đảm rằng mỗi quyếtđịnh tín dụng (quyết định tài trợ vốn) đều khách quan tuân thủ quy định củangân hàng và phù hợp thông lệ quốc tế.
Quy trình tín dụng: Là các býớc mà nhân viên tín dụng cần làm khi
quản lý hợp đồng tín dụng, nó bao gồm tất cả các quá trình từ khi lập hồ sõcho vay, giải ngân, đến lúc thu nợ cả vốn lẫn lãi Một quy trình tín dụng đặtra phải đảm bảo chặt chẽ, chính xác, khoa học là cách thức hiệu quả nhất đểphòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng.
Chất lượng đội ngũ nhân viên ngân hàng: Chất lượng của nhân viên
tín dụng phải được đảm bảo hai yếu tố chuyên môn và đạo đức Cán bộ tíndụng có chuyên môn giỏi giúp cho ngân hàng đýa ra chính sách tín dụngphù hợp, quy trình tín dụng chặt chẽ, các công cụ thích hợp và thực hiệnchúng một cách hiệu quả từ đó sẽ giúp ngân hàng phòng ngừa và hạn chếđược rủi ro Đạo đức nghề nghiệp với ngành nghề nào cũng rất quan trọngnhưng riêng đối với ngân hàng thì đặc biệt quan trọng bởi nhân viên ngânhàng sống trong môi Trường mà ở đó các hành vi hàm lợi cá nhân dễ dàngxảy ra hõn và khó phát hiện hõn Nhân viên ngân hàng không đáp ứng đủcác điều kiện cần thiết về mặt đạo đức nghề nghiệp thì dù ngân hàng có cácchính sách tín dụng phù hợp đến mấy thì việc phòng ngừa và hạn chế rủi rotín dụng cũng không hiệu quả.
Hệ thống thông tin ngân hàng: Thông tin ngân hàng đầy đủ, chính
xác và kịp thời là cõ sở để ra một quyết định đúng đắn Hoạt động ngân
Trang 12hàng là một hoạt động đa dạng và phức tạp nên điều này rất quan trọng.Trong hoạt động tín dụng, thông tin được sử dụng ở mọi thời điểm: Khixem xét cho vay nhân viên tín dụng căn cứ vào các thông tin về người vay,phýõng án vay vốn,… để đýa ra quyết định cho vay Khi khoản vay đượcgiải ngân nhân viên tín dụng phải giám sát người vay bằng các thông tinnhư tình hình sử dụng vốn có hợp lý hay không, tình hình hoạt động kinhdoanh và khả năng trả nợ của khách hàng… Như vậy thông tin có vai tròrất quan trọng trong việc quyết định một khoản vay có hiệu quả hay không,hay nói cách khác thông tin có tính chất quyết định trong việc hạn chế rủiro tín dụng.
Tính đa dạng trong hoạt động của ngân hàng: Đa dạng hoá là một
nguyên tắc trong hạn chế rủi ro nói chung và rủi ro tín dụng nói riêng Tínhđa dạng hoá trong hoạt động của ngân hàng thể hiện trên các khía cạnh:Ngân hàng không chỉ có các hoạt động cõ bản như huy động vốn, tín dụng,thanh toán quốc tế mà còn có các dịch vụ như nghiệp vụ quản lý ngân quỹ,tý vấn quản lý quỹ đầu tý, bảo hiểm … Trong hoạt động ngân hàng mà cụthể là hoạt động cho vay sự đa dạng hoá thể hiện ở các hình thức cho vayphong phú, các ngành nghề cho vay đa dạng, với nhiều đối týợng kháchhàng khác nhau Sự đa dạng còn thể hiện ở các công cụ ngân hàng đýa rađể hạn chế rủi ro tín dụng.
1.3 Ý nghĩa phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng
Việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong quan hệ tín dụng sẽ giúpcho ngân hàng tránh được những hậu quả do nó gây ra Những rủi ro trongquan hệ tín dụng không chỉ tác động tiêu cực đến chính bản thân ngân hàngmà nó còn tác động không nhỏ đối với nền kinh tế Vì vậy, việc phòngngừa và hạn chế rủi ro trong quan hệ tín dụng có ý nghĩa hết sức quan trọng.
1.3.1 Hạn chế tổn thất về vốn và tài sản của ngân hàng Thương mại, gópphần tăng lợi nhuận cho ngân hàng.
Rủi ro xảy ra tác động trực tiếp tới lợi nhuận của ngân hàng Khi rủiro xảy ra ở mức độ nhỏ thì ngân hàng có thể dùng lợi nhuận của mình hoặc
Trang 13vốn tự có để bù đắp Song nếu rủi ro ở mức độ lớn thì lợi nhuận không đủbù đắp thì ngân hàng sẽ ở bên bờ phá sản Vì vậy, phòng ngừa và hạn chếrủi ro trong quan hệ tín dụng sẽ giúp cho ngân hàng hạn chế được nhữngtổn thất về vốn và tài sản của ngân hàng tạo điều kiện kinh doanh thuận lợicũng như nâng cao được lợi nhuận của mình.
1.3.2 Đảm bảo an toàn tài sản cho người gửi tiền và các doanh nghiệp.
Rủi ro là yếu tố gắn liền với mọi hoạt động đầu tý nói chung, trongđó có hoạt động cho vay của Ngân hàng Trong nỗ lực nhằm thu được lợinhuận, các Ngân hàng không thể chối bỏ rủi ro, nghĩa là không thể khôngcho vay, mà có thể tìm cách làm cho hoạt động này trở nên an toàn và hạnchế đến mức tối đa những tổn thất có thể có bằng cách đề ra cho mình mộtchiến lýợc quản lý rủi ro thích hợp Như vậy ngân hàng mới có thể đảmbảo an toàn tài sản cho người gửi tiền và các doanh nghiệp.
1.3.3 Góp phần ổn định kinh tế-xã hội
Hoạt động Ngân hàng liên quan đến hoạt động doanh nghiệp, cácnghành và các cá nhân, vì vậy khi một Ngân hàng gặp phải rủi ro tín dụnghay bị phá sản thì người gửi tiền ở các Ngân hàng khác hoang mang lo sợvà kéo nhau ồ ạt đến rút tiền ở các Ngân hàng khác, làm cho toàn bộ hệthống Ngân hàng gặp khó khăn Ngân hàng phá sản sẽ ảnh hýởng đến tìnhhình sản suất kinh doanh của doanh nghiệp, không có tiền trả lýõng dẫnđến đời sống công nhân gặp khó khăn Hõn nữa, sự hoảng loạn của cácNgân hàng ảnh hýởng rất lớn đến toàn bộ nền kinh tế Nó làm cho nền kinhtế bị suy thoái, giá cả tăng, sức mua giảm, thất nghiệp tăng, xã hội mất ổnđịnh.
Trang 14CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG Ở NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC
Các chức năng hoạt động chủ yếu của VPBank bao gồm: Huy độngvốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức kinh tế và dân cư từkhả năng nguồn vốn của ngân hàng; kinh doanh ngoại hối; chiết khấuthương phiếu, trái phiếu và các chứng từ có giá khác; cung cấp các dịch vụgiao dịch giữa các khách hàng và các dịch vụ ngân hàng khác theo quyđịnh của NHNN Việt Nam.
Hiện tại, VP Bank đang có hơn 120 điểm giao dịch trên toàn hệthống Bên cạnh việc mở rộng mạng lưới giao dịch, VPBank cũng mở thêmhai công ty trực thuộc đó là Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản vàCông ty chứng khoán.
Gần 15 năm xây dựng và trưởng thành, VP Bank đã gặp không ítkhó khăn nhưng đến nay VP Bank đã đạt được những kết quả đáng kểtrong hoạt động kinh doanh của mình Ngân hàng luôn đảm bảo nâng caođời sống cán bộ công nhân viên, đồng thời hoạt động kinh doanh của ngânhàng luôn có lợi nhuận và dư nợ lành mạnh, góp phần thực hiện mục tiêukinh tế-xã hội đất nước.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của VP Bank:
VPBank được quản lý bởi Hội đồng quản trị và được điều hành bởiBan điều hành VPBank được tổ chức theo cơ cấu kết hợp trực tuyến-chức
Trang 15năng, thực hiện kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng theo quyđịnh của pháp luật.
Hội đồng Quản lý Tài sản nợ,
Tài sản có
Hội đồng Tín dụng
Ban Kiểm soát
Phòng Kiểm toán nội bộ
Các ban Tín dụng
Phòng Kế toán
Phòng Ngân quỹ
Phòng Tổng hợp và Phát triển sản phẩm
Trung tâm Tin học
Trung tâm Western Union
Văn phòngPhòng pháp chế
Phòng thanh toán Quóc tế - Kiều hối
Các chi nhánh
Các phòng giao dịchCông ty Quản lý Tài
sản VP Bank
Công ty Chứng khoán VPBank
Trang 162.1.3 Kết quả hoạt động chính
2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn
Hoạt động huy động vốn là hoạt động quan trọng của ngân hàng.Đây là hoạt động mở tài khoản tiền gửi để giữ hộ và thanh toán hộ tiền chokhách hàng, qua đó ngân hàng huy động tiền của các doanh nghiệp, tổ chứcvà của dân cư.
Tiền gửi là nguồn tiền quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn trong nguồntiền của ngân hàng vì có nguồn tiền ổn định, mạnh mẽ sẽ giúp cho ngânhàng chủ động kinh doanh Ý thức được tầm quan trọng đó VPBank đãluôn chú trọng đến công tác huy động vốn từ các nguồn như các doanhnghiệp, tiền trong dân cư bằng các hình thức tiền gửi có kỳ hạn và khôngkỳ hạn.
Với chính sách lãi suất hấp dẫn, linh hoạt, phù hợp với biến động củathị trường VPBank đã thu hút được nguồn vốn nhàn rỗi của các tổ chứckinh tế, cá nhân, nguồn vốn này luôn tăng trưởng trong các năm thể hiệnqua bảng sau:
Bảng 1.2: Nguồn vốn huy động tại VPBank các năm 2006-2007
Nguồn vốn huy động 8.065.194 12.970.246 4.905052 60,811.Tiền gửi DN 6.252.155 77,5 8.250.102 63,6 1.997.947 31,962.Tiền gửi dân cư 1.813.039 22,5 4.720.144 36,4 2.907.105 1603.Tiền gửi KKH 3.386.736 42 4.872.130 37,6 1.485.394 43,84.Tiền gửi CKH 4.678.458 58 8.098.116 62,4 3.419.658 73
(Nguồn: Phòng tổng hợp VP Bank)
Trang 17Từ bảng số liệu trên đã phản ánh tình hình nguồn vốn huy động năm2007 của ngân hàng được 12.970,2 tỷ đồng tăng 60,81% so với nguồn vốnhuy động năm 2006 Trong đó lượng vốn huy động từ dân cư tăng khá,năm 2007 tiền gửi dân cư là 4.720 tỷ đồng tăng 160% so với năm 2006.Mức huy động vốn từ dân cư tăng trưởng mạnh như vậy là nhờ ngân hàngđã áp dụng nhiều chính sách mới để thu hút khách hàng: lãi suất hợp lý, thủtục nhanh chóng, thuận tiện, nhiều chương trình khuyến mại hấp dẫn,phương thức đa dạng… nên đã huy động ngày càng tăng lượng tiền nhànrỗi lớn trong dân cư.
Căn cứ vào thời hạn huy động vốn ta thấy cơ cấu của tiền gửi có kỳhạn chiếm tỷ trọng lớn hơn nhiều so với tiền gửi không kỳ hạn Tỷ lệ tăngnguồn tiền gửi có kỳ hạn của năm 2007 so với năm 2008 là 73% Đây làđiều rất có lợi cho ngân hàng vì như vậy nguồn tiền gửi có kỳ hạn bao giờcũng ổn định hơn tiền gửi không kỳ hạn, tạo sự ổn định cho nguồn vốn.
Có được thành công như vậy là nhờ ban lãnh đạo VP Bank trongviệc chỉ đạo định hướng hoạt động cũng như lực lượng cán bộ công nhânviên ngân hàng áp dụng các chính sách lãi suất linh hoạt theo thị trường,các chương trình khuyến mãi, chăm sóc khách hàng chu đáo, dịch vụ thuậntiện….
2.1.3.2 Hoạt động cho vay
Song song với hoạt động huy động vốn là hoạt động cho vay, nếuhuy động vốn tốt mà không quan tâm đến đến hoạt động cho vay thì sẽ xảyra tình trạng ứ đọng vốn làm cho ngân hàng dẫn đến rủi ro lỗ vốn Trongnhững năm qua,mở rộng hoạt động cho vay luôn là mục tiêu hoạt động củaVPBank và thực tế hoạt động cho vay đã được thực hiện rất tốt.
Trang 18Bảng 2.2 Hoạt động cho vay tại VP Bank qua các năm 2006-2007
(Nguồn: Phòng tổng tổng hợp VPBank)
Qua bảng tổng kết hoạt động tín dụng của ngân hàng ta thấy: dư nợtín dụng của ngân hàng tăng trưởng mạnh , từ 5,031 tỷ đồng năm 2006 lên9,867 tỷ đồng năm 2007, tỷ lệ tăng tương ứng là 96% Nếu căn cứ vào thờihạn tín dụng thì doanh số cho vay trung và dài hạn năm 2007 đạt 5,679 tỷđồng tăng 61% so với năm 2007 và chiếm 57,5% tổng dư nợ Nếu căn cứtheo loại tiền thì dư nợ cho vay đối với đồng VNĐ lớn hơn rất nhiều so vớicho vay ngoại tệ Mặc dù năm 2007 tỷ lệ cho vay ngoại tệ tăng mạnh đạt185% so với năm 2006 nhưng tỷ trọng chỉ chiếm 27,5% tổng dư nợ Điềunày thể hiện tâm lý e ngại của người vay khi sử dụng tiền vay bằng ngoạitrong điều kiện thị trường ngoại hối có nhiều diễn biến phức tạp
2.1.3.3 Doanh số hoạt động dịch vụ
Ngoài hoạt động tín dụng ra thì một số ngành dịch vụ khác cũngmang lại lợi nhuận khá cao cho VPBank như dịch vụ thanh toán xuất nhậpkhẩu, dịch vụ mua bán ngoại tệ, dịch vụ ngoại hối … Doanh số hoạt độngnày thể hiện qua bảng 3.2
Trang 19Bảng 3.2 Hoạt động dịch vụ của VPBank qua hai năm 2006, 2007
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
2007/2006(+) / (-)%
DS mua bán ngoại tệ (triệu USD) 680 789 109 12,5%DS dịch vụ ngoại hối (triệu USD) 30,0 29,0 -1,0 -3,4%DS thanh toán trong nước(tỷ đồng) 32.600 51.500 18,900 57,9%
(Nguồn: Phòng tổng hợp VPBank)2.1.3.4 Lợi nhuận
Trong suốt gần 15 năm hoạt động VPBank đã biết phát huy nhữnglợi thế của mình để trở thành một ngân hàng hoạt động có hiệu quả vớinhiều năm liên tục đạt lợi nhuận trong nhiều lĩnh vực kinh doanh như hoạtđộng tín dụng, hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu, hoạt động mua bánngoại tệ, dịch vụ ngoại hối… thể hiện ở bảng sau:
Bảng 4.2: Lợi nhuận của VPBank từ năm 2006 đến năm2007
Trang 202.2 Thực trạng rủi ro tín dụng tại VPBank
Tình hình rủi ro tín dụng tại ngân hàng
Bảng 5.2: Tình hình nợ quá hạn tại VPBank qua hai năm 2006 vànăm2007
Trang 21Bảng 6.2: Cơ cấu nợ quá hạn của VP Bank
Bảng 7.2: Nợ quá hạn theo mức độ rủi ro
Đơn vị: triệu đồngChỉ tiêu Số tiền2006Tỷ trọng Số tiền2007Tỷ trọng (+) / (-)2007/2006%
2.Nợ quá hạn dưới6 tháng
3.Nợ quá hạn từ 6đến 12 tháng
4.Nợ quá hạn trên12 tháng
( Nguồn: Phòng tổng hợp VPBank)
Nợ quá hạn dưới 6 tháng được coi là quá hạn bình thường, do địnhkỳ cho vay sai thực tế Nợ quá hạn từ 6 đến 12 tháng được coi là nợ có vấnđề, còn nợ quá hạn trên 12 tháng được coi là nợ quá hạn khó thu hồi Quabảng 6.2 cho ta thấy rõ hơn về tình hình nợ quá hạn của ngân hàng Nợ quá