Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
62,78 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGRỦIROTÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠICỔPHẦNCÁCDOANHNGHIỆPNGOÀIQUỐCDOANHVIỆTNAM (VPBANK) 2.1. Sự hình thành và phát triển của Ngânhàng VPBank 2.1.1. Quá trình hình thành phát triển NgânhàngThươngmạiCổphầncácDoanhnghiệpNgoàiquốcdoanhViệtNam (VPBANK) được thành lập theo Giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP của Thống đốc Ngânhàng Nhà nước ViệtNam cấp ngày 12 tháng 8 năm 1993 với thời gian hoạt động 99 năm. Ngânhàng bắt đầu hoạt động từ ngày 04 tháng 9 năm 1993 theo Giấy phép thành lập số 1535/QĐ-UB ngày 04 tháng 09 năm 1993. Theo quyết định thành lập số 1535 ngày 4/9/1993 và theo quyết định sửa đổi điều lệ số 1099/QĐ-NHNN của thống đốc NHNN ViệtNam ngày 18/09/2003 thì VPBank có: Tên đầy đủ bằng tiếng Việt: Ngânhàngthươngmạicổphần (TMCP) cácdoanhnghiệpngoàiquốcdoanhViệt Nam. Tên tiếng Anh: Vietnam Join-Stock Commercial Bank for Private Enterprises Tên viết tắt: Ngânhàngngoàiquốcdoanh Tên giao dịch: VPBank Website: www.vpb.com.vn Vốn điều lệ ban đầu khi mới thành lập là 20 tỷ VND. Sau đó, do nhu cầu phát triển, theo thời gian VPBank đã nhiều lần tăng vốn điều lệ. Đến tháng 8/2006, vốn điều lệ của VPBank đạt 500 tỷ đồng. Tháng 9/2006, VPBank nhận được chấp thuận của NHNN cho phép bán 10% vốn cổphần cho cổ đông chiến lược nước ngoài là Ngânhàng OCBC - một Ngânhàng lớn nhất Singapore, theo đó vốn điều lệ sẽ được nâng lên trên 750 tỷ đồng. Tiếp theo, đến cuối năm 2006, vốn điều lệ của VPBank sẽ tăng lên trên 1.000 tỷ đồng. Và hiện nay vốn điều lệ của VPBank đã tăng lên 1.500 tỷ đồng vào tháng 7/2007. Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, VPBank luôn chú ý đến việc mở rộng quy mô, tăng cường mạng lưới hoạt động tạicác thành phố lớn. Cuối năm 1993, Thống đốc NHNN chấp thuận cho VPBank mở Chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh. Tháng 11/1994, VPBank được phép mở thêm Chi nhánh Hải Phòng và tháng 7/1995, được mở thêm Chi nhánh Đà Nẵng. Trong năm 2004, NHNN đã có văn bản chấp thuận cho VPBank được mở thêm 3 Chi nhánh mới đó là Chi nhánh Hà Nội trên cơ sở tách bộ phận trực tiếp kinh doanh trên địa bàn Hà Nội ra khỏi Hội sở; Chi nhánh Huế; Chi nhánh Sài Gòn. Tính đến cuối năm 2006, hệ thống VPBank có tổng cộng 50 điểm giao dịch gồm có: Hội sở chính tại Hà Nội, 28 chi nhánh và 22 phòng giao dịch tạicác Tỉnh, Thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc; Bắc Giang, Thanh Hoá, Nam Định, Nha Trang, Bình Dương, Đồng Nai, Kiên Giang và 2 Công ty trực thuộc. Nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và đem lại dịch vụ tốt nhất tới khách hàng, năm 2007, VPBank đã mở rộng mạng lưới chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc. Tính đến cuối năm 2007, toàn hệ thống VPBank đã có tổng số 100 điểm giao dịch trên toàn quốc (chưa kể gần 30 điểm giao dịch khác đang chuẩn bị khai trương). Các chi nhánh và phòng giao dịch mới khai trương của VPBank trên toàn quốc đều đã đi vào hoạt động suôn sẻ và bước đầu đã đạt được những kết quả khả quan. Số lượng nhân viên của VPBank trên toàn hệ thống tính đến nay có trên 2.600 người, trong đó phần lớn là các cán bộ, nhân viên có trình độ đại học và trên đại học (chiếm 87%). Nhận thức được chất lượng đội ngũ nhân viên chính là sức mạnh của ngân hàng, giúp VPBank sẵn sàng đương đầu được với cạnh tranh, nhất là trong giai đoạn đầy thử thách khi ViệtNam đã bước vào hội nhập kinh tế quốc tế 1 cách sâu rộng, những năm vừa qua VPBank luôn quan tâm nâng cao chất lượng công tác quản trị nhân sự. Đại hội cổ đông năm 2005 được tổ chức vào cuối tháng 3/2006, một lần nữa, VPBank khẳng định kiên trì thực hiện chiến lược ngânhàng bán lẻ. Phấn đấu trong một vài năm tới trở thành ngânhàng bán lẻ hàng đầu khu vực phía Bắc và nằm trong nhóm 5 Ngânhàng dẫn đầu cácNgânhàng TMCP trong cả nước. * Các lĩnh vực hoạt động chủ yếu Cũng giống như cácngânhàngthươngmại khác, hoạt động của VPBank tập trung vào các hoạt động chủ yếu như: huy động vốn, cho vay vốn và thực hiện cácnghiệp vụ bảo quản và môi giới trên thị trường tiền tệ, mua bán chứng khoán trên thị trường chứng khoán khi được sự cho phép của NHNN. Các hoạt động cụ thể của VPBank bao gồm: - Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của các tổ chức và cá nhân; - Tiếp nhận vốn uỷ thác đầu tư và phát triển của các tổ chức trong nước; - Vay vốn của NHNN và các tổ chức tíndụng khác; - Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn với các tổ chức cá nhân; - Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá; - Hùn vốn, liên doanh và mua cổphần theo pháp luật hiện hành; - Thực hiện nhiệm vụ thanh toán giữa các khách hàng; - Thực hiện kinh doanhngoại tệ; - Huy động vốn từ nước ngoài; - Thanh toán quốc tế và thực hiện các dịch vụ khác liên quan đến thanh toán quốc tế; - Thực hiện các dịch vụ chuyển tiền trong và ngoài nước dưới nhiều hình thức, đặc biệt là chuyển tiền nhanh Western Union 2.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý Cơ cấu tổ chức quản lý của VPBank được khái quát dưới sơ đồ dưới đây: Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị ……. Ban kiểm soát Hội đồng tíndụng P.GD trực thuộc Chi nhánh cấp II Chi nhánh cấp I …… P.GD trực thuộc Chi nhánh cấp II …… Chi nhánh cấp I Hội sở Hội đồng ALCO Ban tíndụng Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức quản lý của VPBank Trong đó: Đại hội cổ đông: giống như một công ty cổ phần, Đại hội cổ đông bao gồm tất cả cáccổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan có quyền quyết định cao nhất trong ngân hàng. Đại hội cổ đông có quyền và nhiệm vụ sau: quyết định loại cổphần và tổng số cổphần được quyền chào bán từng loại, quyết định mức cổ tức hàngnăm của từng loại cổ phần; bầu miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị , thành viên Ban kiểm soát; xem xét và xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát gây thiệt hại cho ngânhàng và cổ đông của ngân hàng; quyết định tổ chức lại và giải thể lại ngân hàng; quyết định sửa đổi bổ sung Điều lệ ngân hàng, trừ trường hợp điều chỉnh vốn do bán thêm cổphần mới trong phạm vi số lượng cổphần được quyền chào bán tại Điều lệ ngân hàng; thông qua báo cáo tài chính hàng năm; thông qua định hướng phát triển của ngân hàng. Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý ngân hàng, có toàn quyền nhân danh ngânhàng để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của ngân hàng, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đông. Hiện nay, chủ tịch Hội đồng quản trị của VPBank là ông Lâm Hoàng Lộc. Hội đồng tíndụng và Ban tín dụng: đều có nhiệm vụ xem xét, phê duyệt các quyết định cấp tíndụng cho khách hàng với các giới hạn mức tíndụng khác nhau. Ban kiểm soát : có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong ghi chép sổ sách kế toán và báo cáo tài chính; thẩm định các báo cáo tài chính hàngnăm của ngân hàng; báo cáo với Hội đồng quản trị về kết quả hoạt động, tham khảo ý kiến của Hội đồng quan trị trước khi trình các báo cáo, kết luận và kiến nghị lên Đại hội cổ đông. Hội đồng ALCO : có nhiệm vụ quản lý tài sản Nợ - Có của ngân hàng, đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo hoạt động an toàn và hiệu quả của VPBank. Cơ cấu các phòng ban trong mỗi chi nhánh cấp I bao gồm: Phòng kiểm tra, kiểm toán nội bộ: Chức năng chủ yếu của phòng này là kiểm tra, kiểm toán nội bộ các chứng từ, hồ sơ nghiệp vụ phát sinh tạingân hàng, kiến nghị kịp thời các biện pháp khắc phục những tồn tại, thiếu sót trong hoạt động kinh doanh đảm bảo an toàn hiệu quả. Phòng phục vụ khách hàng cá nhân (A/O cá nhân): cócác chức năng nhiệm vụ sau: Hướng dẫn, triển khai, thực hiện các sản phẩm dịch vụ cá nhân thống nhất trong toàn chi nhánh; lập kế hoạch cho vay, thu nợ tíndụng cá nhân của toàn chi nhánh; thực hiện nhiệm vụ phân tích món vay; thực hiện nhiệm vụ cho vay và kiểm tra tíndụng cá nhân của chi nhánh cấp dưới và các phòng giao dịch trực thuộc; chỉ đạo đôn đốc việc thu hồi nợ, xử lý nợ quá hạn với các khoản vay cá nhân trong toàn chi nhánh; đề xuất điều chỉnh các quy định về hợp đồng tíndụng cho phù hợp với thực tế trên địa bàn chi nhánh… Phòng phục vụ khách hàngdoanhnghiệp (A/O doanh nghiệp): thực hiện chức năng nghiên cứu thị trường, tìm hiểu khách hàng, đề xuất chính sách tiếp thị, sản phẩm cho phù hợp với từng đối tượng khách hàng; tư vấn, hướng dẫn khách hàng; thu thập thông tin và tổ chức theo dõi sự biến chuyển ngành nghề của khách hàng đồng thời có chức năng kiểm tra giám sát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng. Phòng thẩm định tài sản đảm bảo: thực hiện việc thẩm định và đánh giá cáctài sản cầm cố, thế chấp; kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của cáctài sản cầm cố thế chấp; xây dựng và hoàn thiện hệ thống chuẩn mực trong việc định giá tài sản cầm cố thế chấp cho phù hợp với tình hình thực tế và đảm bảo an toàn cho toàn ngân hàng; lập các hợp đồng thế chấp cầm cố bảo đảm nợ vay và thực hiện công chứng; định kỳ đánh giá lại tài sản cầm cố thế chấp, thường xuyên có kế hoạch kiểm tra cáctài sản cầm cố thế chấp và có trách nhiệm đề xuất các biện pháp xử lý kịp thời các vấn đề phát sinh để đảm bảo an toàn tín dụng. Phòng giao dịch kho quỹ: thực hiện cácnghiệp vụ giao dịch với khách hàng như: chào đón, giới thiệu, tư vấn, tiếp nhận tiền gửi của khách hàng, tiền huy động vốn của ngân hàng, thu đổi ngoại tệ; thực hiện cácnghiệp vụ liên quan đến dải ngân, thu vốn, thu lãi, hạch toán chuyển nợ quá hạn; quản lý các loại tài khoản dùng trong giao dịch khách hàng. Phòng kế toán ngân quỹ: tổ chức hạch toán theo dõi các quỹ, vốn tập trung trong ngân hàng; thực hiện hạch toán cácnghiệp vụ huy động vốn, cho vay và cácnghiệp vụ kinh doanh khác. Phòng thu hồi nợ: lập kế hoạch và thực hiện thu hồi nợ quá hạn đã được duyệt; liên hệ với cáccơ quan, toà án, viện kiểm soát, phòng thi hành án công an, luật sư .trong việc xử lý, giải quyết các vấn đề thu hồi nợ của chi nhánh; tiếp nhận và quản lý các hồ sơ vay, bảo lãnh có vấn đề hoặc các khoản nợ quá hạn do phòng A/O cá nhân và A/O doanhnghiệp chuyển lên; thẩm định, đề xuất các ý kiến về các vấn đề pháp lý liên quan đến việc xử lý và thu hồi nợ quá hạn cho chi nhánh. Phòng thanh toán quốc tế và kiều hối: thực hiện cácnghiệp vụ chuyên môn về bảo lãnh, thanh toán quốc tế như tín dụng, nhờ thu, bảo lãnh ngân hàng, chuyển tiền điện, thanh toán séc…; định kì phân tích, tổng hợp tình hình thực hiện thanh toán quốc tế và kiều hối trong toàn chi nhánh. Phòng tổng hợp và quản lý chi nhánh: có trách nhiệm phối hợp với các phòng ban của ngânhàng để thực hiện công tác tổ chức, quản lý và phát triển nguồn nhân lực; công tác văn thư, hành chính, lễ tân; đảm bảo phương tiện di chuyển, vận chuyển tiền an toàn. * Cơ cấu tổ chức quản lý của VPBank – Chi nhánh Hoàn Kiếm được khái quát dưới sơ đồ dưới đây: Sơ đồ 2.2 : Cơ cấu tổ chức quản lý của VPBank - Chi nhánh Hoàn Kiếm Giám đốc Phòng giao dịch Phòng kế toán Phòng phục vụ kho quỹ giao dịch khách hàng Trong đó: Giám đốc : có nhiệm vụ lãnh đạo, xây dựng đội ngũ nhân viên, lập kế hoach kinh doanh cho chi nhánh và chỉ đạo, giám sát việc thực hiện kế hoạch của toàn thể nhân viên trong chi nhánh. Phòng giao dịch kho quỹ và phòng kế toán giao dịch thực hiện đầy đủ các chức năng của phòng giao dịch kho quỹ và phòng kế toán giao dịch của chi nhánh cấp I. Phòng phục vụ khách hàng : thực hiện chức năng nghiên cứu thị trường, tìm hiểu khách hàng là cả cá nhân và doanh nghiệp, đề xuất chính sách tiếp thị, sảm phẩm phù hợp với từng đối tượng khách hàng , thực hiện nhiệm vụ phân tích món vay và thực hiện cho vay, đôn đốc việc thu hồi nợ, xử lý nợ quá hạn của các khoản vay, đề xuất điều chỉnh các quy định về hợp đồng tíndụng cho phù hợp với thực tế trên địa bàn chi nhánh. 2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của ngânhàngNăm 2007 là một năm rất thành công của ngânhàng VPBank với các mức tăng trưởng trên mọi mặt hoạt động. Vốn điều lệ của VPBank tính đến thời điểm 31/12/2007 là 2000 tỷ đồng, tổng tài sản đạt hơn 18,2 ngàn tỷ đồng, tăng 78% so với cuối năm 2006. Trong hoàn cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa cácngânhàngthương mại, với nỗ lực của toàn thể cán bộ nhân viên VPBank trên toàn hệ thống, lợi nhuận trước thuế toàn hệ thống đạt trên 313 tỷ đồng, tăng gấp đôi so với năm 2006. Một trong những bước tiến nhảy vọt trong công nghệ của ngânhàng VPBank năm 2007 là dự án phần mềm ngânhàng lõi Corebanking T24 đã chính thức hoàn thành và đưa vào hoạt động phục vụ khách hàng từ tháng 10/2007. Hiện đại hóa hệ thống Core Banking là xu thế tất yếu của tất cả cácNgânhàng và VPBank cũng đã nhận thức rằng đây là nhu cầu tất yếu của nền kinh tế. T24 Core Banking là công nghệ ngânhàng mới, hỗ trợ cho việc triển khai các sản phẩm, dịch vụ ngânhàng hiện đại, đang được triển khai tại hơn 400 tổ chức tài chính - ngânhàng trên thế giới. T24 Core Banking là 1 giải pháp mang tính tùy biến cao, sẽ cho phép VPBank nhanh chóng phát triển sản phẩm mới, kịp thời cải tiến các quy trình hiện có để đáp ứng nhu cầu thị trường. T24 có thể tự động hóa các lịch trình công việc, do vậy cho phép phản hồi nhanh các yêu cầu của khách hàng. Dựa trên T24, việc quản lý dữ liệu khách hàng, xây dựngcác sản phẩm mới, tạo báo cáo về hoạt động ngânhàng . sẽ rất nhanh chóng và có hệ thống. Hệ thống này sẽ giúp cho VPBank quản trị rủirongânhàng trên 4 lĩnh vực: Quản trị rủiro về thị trường, quản lý rủirotín dụng, thanh khoản và tác nghiệp với 9 mức quản lý khác nhau. Ngoài ra, với T24, ngânhàngcó thể nâng cao việc quản lý tài khoản khách hàng và cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Với hệ thống mới này, có thể tin tưởng rằng VPBank sẽ nâng cao vị thế cạnh tranh của VPBank trên thị trường. Các kết quả hành động cụ thể của VPBank trong thời gian qua như sau: * Hoạt động huy động vốn Đẩy mạnh huy động vốn để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng tíndụng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của VPBank trong năm 2007. Trong điều kiện thuận lợi về mạng lưới các chi nhánh và các phòng giao dịch rộng khắp trên toàn quốc, VPBank đã chủ động thực hiện nhiều biện pháp tích cực và hiệu quả để thu hút tiền gửi của khách hàng bao gồm: - Tích cực đẩy mạnh hoạt động tiếp thị trực tiếp đến khách hàng là tổ chức kinh tế và các hộ kinh doanh cá thể với các dịch vụ ngânhàng trọn gói và hấp dẫn để thu hút nguồn tiền nhàn rỗi trong xã hội. - Tăng cường sự hỗ trợ của công nghệ thông tin trong cung cấp dịch vụ ngânhàng cũng như để giúp cho khách hàng trong việc quản lý và điều hành tài khoản một cách thuận lợi và có hiệu quả. - Thường xuyên duy trì một phong cách dịch vụ chuyên nghiệp và tận tâm của đội ngũ nhân viên ngân hàng. - Áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt với chế độ ưu đãi hợp lý. Đặc biệt, cuối năm 2007, trước tình trạng khan hiếm tiền đồng của thị trường liên ngân hàng, ban quản trị của ngânhàng VPBank đã quyết định tăng lãi suất huy động và lãi suất cho vay, đặc biệt, một sản phẩm mang tính ưu việt được VPBank đưa ra là “ Tiền gửi bù lạm phát”. Trong thời điểm Chính phủ đang nỗ lực kiềm chế lạm phát để bình ổn giá cả, ổn định cuộc sống cho người dân thì việc VPBank đưa ra sản phẩm “Tiền gửi bù lạm phát” là động thái ủng hộ chủ trương của Chính phủ và giúp người dân tin tưởng vào giá trị của đồng tiền Việt Nam. Trên thị trường hiện nay, VPBank là ngânhàng duy nhất triển khai hình thức huy động vốn này. Nhờ đó, ngânhàng đã đạt được kết quả huy động vốn rất khả quan với tổng số huy động vốn của VPBank tính đến 31/12/2007 là 15.355 tỷ đồng, đạt 113% kế hoạch cả năm 2007, tăng 6.290 tỷ đồng so với cuối năm 2006 (tương đương [...]... trong việc xét duyệt các khoản vay, giảm thiểu rủirotíndụng cho ngân hàng, đưa tỷ lệ nợ quá hạn xuống chỉ còn 0,4%, là một trong những ngânhàngcó độ rủirotíndụng thấp nhất trong toàn hệ thống Ngânhàngcó một đường lối chiến lược phát triển rõ rệt, có khách hàng mục tiêu là cácdoanhnghiệpngoàiquốcdoanh vừa và nhỏ, có định hướng phát triển trở thành một ngânhàng bán lẻ hàng đầu ở Việt nam. .. VPBank trong thời gian tới +) Hệ thống công nghệ thông tin hiện nay của VPBank còn yếu kém Đối với cácdoanhnghiệp trong thời đại hiện nay, nhất là cácdoanhnghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ và đầy tính xã hội như ngân hàng, hệ thống công nghệ thông tin đóng vai trò rất quan trọng, là cầu nối cho mọi hoạt động bên trong và bên ngoàingânhàng Vậy mà ở VPBank, ngânhàng vẫn đang trong... năm vừa qua VPBank trong những năm qua đã xây dựng được một chính sách tíndụng chặt chẽ, là kim chỉ nam cho cán bộ tíndụng trong việc thẩm định các dự án xin vay Quy trình tíndụng được xây dựng hoàn chỉnh, bao gồm các chỉ tiêu đánh giá cả về mặt định tính và định lượng Cơ chế cho vay theo 3 cấp: nhân viên tíndụng – Phòng phục vụ khách hàng – Ban tíndụng (hoặc Hội đồng tíndụng ) đã phát huy hiệu... hồi nợ 2.2.2 Quy trình nghiệp vụ tíndụngdoanhnghiệptại VPBank Ngày 13/05/2002, Hội đồng quản trị Ngânhàng VPBank ban hành quyết định số 427/QĐ-HĐQT về Quy trình nghiệp vụ tíndụng bao gồm 8 bước như sau: SƠ ĐỒ 2.3 : Quy trình nghiệp vụ tíndụngdoanhnghiệp 1.Tiếp xúc với khách hàng, hướng dẫn lập hồ sơ - NV A/O DN tiếp thị, giới thiệu sản phẩm - Khách hàng đến ngânhàng xin vay vốn 2 Tiếp nhận hồ... kinh doanh và dự án, phương án kinh doanh của khách hàng - Thông báo cho khách hàng về các thông tin : lãi suất, điều kiện cho vay, các dịch vụ ngân hàng, các thông tin khác về ngânhàng - Sau khi trao đổi, nếu điều kiện và nhu cầu của khách hàng phù hợp với điều kiện cho vay của ngânhàng thì nhân viên phòng phục vụ khách hàngdoanhnghiệp chuyển cho khách hàng bản danh mục hồ sơ tài liệu mà khách hàng. .. thông tin liên kết giữa các chi nhánh Việc này rõ ràng đã gây lãng phí chi phí và nguồn lực cho ngânhàng trong việc thẩm định 2 lần một khách hàng, hơn nữa lại làm tăng rủirotíndụng cho ngânhàng Ngay cả hệ thống phần mềm xử lý trong chi nhánh cũng chưa đạt yêu cầu Việc tính lãi cho khách hàng tuy cóphần mềm hỗ trợ song hay gặp trục trặc và cán bộ tíndụngthường phải tính lại bằng tay Việc chuyển... Bắt đầu từ năm 2002, hoạt động tíndụngtại VPBank đã có chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng do việc xét duyệt cho vay được thực hiện theo cơ chế 3 cấp: Nhân viên tíndụng – Phòng phục vụ khách hàng – Ban tíndụng hoặc Hội đồng tíndụng tùy theo quy mô cho vay Bộ phận thẩm định tài sản đảm bảo được tách độc lập hoàn toàn với phòng tín dụng, nhờ vậy hạn chế tối đa rủi rotíndụng Trước đây, VPBank có 3 cấp... năm 2006 Tuy nhiên, trong năm 2007, nợ dưới tiêu chuẩn và nợ có khả năng mất vốn đều tăng Tất cả số nợ quá hạn này đều cótài sản đảm bảo 2.4 Đánh giá thực trạngrủirotíndụngtạiNgânhàng VPBank 2.3.1 Một số kết quả đạt được Trong thời gian qua, VPBank đã đặc biệt chú trọng tới công tác hạn chế rủi rotín dụng, vì vậy công tác này đã đạt được một số thành quả nhất định Ngânhàng đã xây dựng nhiều... kinh doanhnăm 2006 – 2007 Đơn vị : Triệu VNĐ Thu nhập Chi phí Lợi nhuận trước thuế Năm kết thúc 31/12/2007 1.499.471 Năm kết thúc 31/12/2006 833.011 1.145.948 676.203 313.523 156.808 Thuế thu nhập doanhnghiệp Lợi nhuận sau thuế (86.802) 226.721 43.388 113.420 Nguồn: Báo cáo thường niên VPBank 2007 2.2 Thực trạngrủirotíndụngtạiNgânhàng VPBank 2.2.1 Tổ chức tíndụng của VPBank Tíndụng là một trong... là cơ sở của những khoản cho vay an toàn và có hiệu quả Phần lớn những kết quả đạt được của VPBank trong thời gian qua về tỷ lệ nợ quá hạn chính là nhờ vào hệ thống quy trình tíndụng hết sức rõ ràng và chặt chẽ này của ngânhàng 2.2.3 Tình hình về rủi rotíndụngtại VPBank 2.2.3.1 Tình hình tíndụng BẢNG 2.2 : HOẠT ĐỘNG TÍNDỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2005 Tỷ Số tiền trọng . THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH VIỆT NAM (VPBANK) 2.1. Sự hình thành và phát triển của Ngân. NHNN Việt Nam ngày 18/09/2003 thì VPBank có: Tên đầy đủ bằng tiếng Việt: Ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam.