Kết quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Chư Păh tỉnh Gia La

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến giải quyết việc làm trên địa bàn huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai giai đoạn 2006 – 2010 (Trang 42 - 53)

- Giai đoạn 2016 – 2020: đào tạo nghề cho 6.000.000 LĐNT, trong đó

3.2.1.Kết quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Chư Păh tỉnh Gia La

động nông thôn trên địa bàn huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai giai đoạn 2006 - 2010

3.2.1. Kết quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Chư Păh tỉnh Gia Lai Păh tỉnh Gia Lai

3.2.1.1. Công tác tổ chức đào tạo nghề trên địa bàn huyện Chư Păh

a. Chương trình, kế hoạch thực hiện của huyện Chư Păh tỉnh Gia Lai về đào tạo nghề cho LĐNT

a.1. Đối với tỉnh Gia Lai

Để thực hiện Chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh, một trong những chủ trương lớn của tỉnh Gia Lai là tập trung phát triển nguồn nhân lực, trong đó ưu tiên đào tạo nghề cho LĐNT, nhằm giúp nơng dân có cơ hội tìm kiếm hoặc tự tạo việc làm, nâng cao thu nhập, giải quyết căn bản khó khăn về đời sống kinh tế, khắc phục tình trạng đói nghèo ở nơng thơn và góp phần tích cực vào q trình dịch chuyển cơ cấu lao động trên địa bàn nông thơn của tỉnh; các chủ trương, văn bản đó được thể hiện:

+ Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Gia lai lần thứ XIII – (2006 – 2010) trong phương hướng đã khẳng định rõ nhiệm vụ quan trọng của đào tạo nghề LĐNT để góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân trong khu vực, nơi mà hơn 70% dân cư sinh sống và trong đó gần 70% là đồng bào các dân tộc thiểu số;

+ Thực hiện Nghị quyết 01-NQ/TU ngày 12/7/2006 của Tỉnh ủy Gia Lai về đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế, thể dục thể thao; UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 59/2006/QĐ-UBND ngày 8/8/2006 về Đề án đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động dạy nghề trên địa bàn tỉnh Gia Lai giai đoạn 2006-2010; theo đó hàng năm tỉnh ban hành Quyết định phân bổ nguồn vốn cho công tác đào tạo nghề, thể hiện qua bảng sau:

TT Năm Quyết định số Tổng số kinh phí (Triệu đồng) Kinh phí CSVC +TBMM (Triệu đồng) Kinh phí Đào tạo LĐNT (Triệu đồng) 1 2006 89/QĐ-UBNDNgày 13/4/2006 6.500 3.800 2.700 2 2007 119/QĐ-UBNDngày 23/3/2007 8.100 4.800 3.300 3 2008 438/QĐ-UBNDngày 06/8/2008 10.340 6.800 3.540 4 2009 71/QĐ-UBNDngày 12/12/2008 12.070 6.800 5.270 5 2010 835/QĐ-UBNDngày 17/12/2009 14.070 12.500 1.570 Tổng số 51.080 34.700 16.380

(Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Sở Lao động TB&XH gia Lai) Qua số liệu trên cho thấy sự đầu tư liên tục, không ngừng tăng cường của tỉnh Gia Lai cho sự nghiệp dạy nghề, đặc biệt là dạy nghề cho LĐNT; trong đó tỉnh tập trung nâng cao số lượng và chất lượng, coi đây là điều kiện quan trọng để thực hiện các chỉ tiêu đề ra về đào tạo nghề cho LĐNT.

a.2. Đối với huyện Chư Păh

Căn cứ về vị trí địa lý và lợi thế so sánh của địa phương cũng như tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn, kế hoạch phát triển của huyện Chư Păh đã xác định tập trung phát triển kinh doanh tài nguyên rừng, tài ngun khống sản, tài ngun nước, cây cơng nghiệp dài ngày (Cao su, cà phê, …), công nghiệp chế biến, dịch vụ du lịch, phát triển chăn nuôi đại gia súc nhằm thu hút đông đảo LĐNT vào làm việc. Vì vậy, đào tạo nghề cho LĐNT để nơng dân có điều kiện lao động chuyên sâu hoặc tự tạo việc làm cho mình, kể cả tham gia vào chương trình xuất khẩu lao động là hết sức cần thiết, cấp bách và được thể hiện đầy đủ trong các văn bản:

+ Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Chư Păh lần thứ IV (2006 -2010) trong phương hướng phát triển của huyện đã xác định nhiệm vụ đào tạo nghề cho LĐNT là hết sức quan trọng; đào tạo nghề cho LĐNT để tạo nhiều công ăn

việc làm cho nơng dân, góp phần vào phân cơng lại lao động trên địa bàn, đặc biệt để LĐNT là người dân tộc thiểu số có cơ hội chuyển dịch ngành nghề, tăng thêm thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo trên địa bàn nơng thơn của huyện.

Triển khai nhiệm vụ mà Nghị quyết Đại hội đảng bộ huyện đề ra, Phòng Lao động TB&XH huyện với chức năng được giao đã tích cực nghiên cứu chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế của huyện, hàng năm lập kế hoạch đào tạo nghề LĐNT và tổ chức thực hiện trên địa bàn các xã thuộc huyện, thể hiện:

+ Báo cáo số 18/BC-Lao động TB&XH ngày 04 tháng 11 năm 2008 của Phòng Lao động TB - XH huyện Chư Păh về tình hình thực hiện nhiệm vụ công tác năm 2008 và kế hoạch công tác năm 2009, trong đó xác định rõ nhiệm vụ và chỉ tiêu đào tạo nghề cho LĐNT trên địa bàn các xã thuộc huyện;

+ Báo cáo số 38/BC - Lao động TB - XH ngày 13 tháng 11 năm 2009 của Phòng Lao động TB - XH huyện Chư Păh về tình hình thực hiện nhiệm vụ cơng tác năm 2009 và kế hoạch cơng tác năm 2010, trong đó xác định rõ nhiệm vụ đào tạo nghề cho LĐNT trên địa bàn huyện;

+ Báo cáo số 26/BC - Lao động TB - XH ngày 05 tháng 11 năm 2010 của Phòng Lao động TB - XH huyện Chư Păh về tình hình thực hiện nhiệm vụ cơng tác năm 2010 và kế hoạch cơng tác năm 2011, trong đó đã tổng hợp kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2010, xác định rõ nhiệm vụ đào tạo nghề cho LĐNT năm 2011 và các năm tiếp theo.

+ Báo cáo số 12/BC-Lao động TB&XH ngày 8/6/2011 của Phòng Lao động TB - XH huyện Chư Păh về tình hình triển khai thực hiện đào tạo nghề trên địa bàn huyện giai đoạn 2006 – 2010 theo Nghị quyết 01-NQ/TU của Tỉnh ủy gia lai.

Để đạt chỉ tiêu số lượng và chất lượng, giúp LĐNT sau khi học nghề có cơ hội tự tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống thì huyện đã yêu cầu các chương trình, các nghề đào tạo phải phù hợp với nhu cầu thị trường lao động và nhu cầu của người học nghề để giải quyết việc làm sau đào tạo.

a.3. Đối với địa phương các xã

Đối với các xã (thị trấn), triển khai thực hiện các chủ trương về đào tạo nghề cho LĐNT của các cấp trên; đảng ủy, UBND, các đồn thể, các ban thơn ở xã, thị trấn trong huyện Chư Păh – tỉnh Gia Lai đã nghiên cứu quán triệt và tổ chức thực hiện; xây dựng kế hoạch huy động và tạo các điều kiện cần thiết để LĐNT tại địa phương chọn nghề và tham gia các lớp đào tạo nghề mở trên địa bàn huyện đạt hiệu quả cao nhất.

b. Quy trình tổ chức thực hiện đào tạo nghề cho lao động nơng thơn

b.1. Mơ hình tổ chức thực hiện đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh

Sơ đồ 3.1: Mơ hình tổ chức đào tạo nghề lao động nơng thơn

Theo mơ hình, sau khi có quyết định của UBND tỉnh giao chỉ tiêu kế hoạch đào tạo nghề LĐNT hàng năm, các địa phương huyện, các sở ban ngành, các đồn thể chính trị của tỉnh tùy theo chức năng nhiệm vụ (trực tiếp hoặc gián tiếp) tổ chức thực hiện kế hoạch. Ở đây, sở Lao động TB - XH là cơ quan

Ghi chú: Biểu thị sự trực tiếp chỉ đạo (thực hiện)

Biểu thị sự trực tiếp báo cáo (tổng kết) Biểu thị sự phối hợp (liên quan)

Các cơ sở đào tạo UBND tỉnh Gia Lai

Uỷ ban nhân dân các huyện Sở Lao động TB&XH Các sở, đồn thể cấp tỉnh Phịng Lao động TB&XH Các phịng, đồn thể huyện Uỷ ban nhân

dân các xã Các thơn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các ban, đồn thể xã Lao động nơng thơn

thường trực, trực tiếp chỉ đạo các cơ sở dạy nghề, các phòng Lao động TB - XH của các huyện tổ chức thực hiện kế hoạch trên địa bàn; các cơ sở đào tạo chịu sự chỉ đạo trực tiếp của sở Lao động TB - XH, phối hợp với các phòng Lao động TB - XH, các UBND xã, các hội đồn thể huyện, xã và các thơn để tổ chức tuyển sinh đào tạo nghề cho LĐNT trên địa bàn.

Qua mơ hình thấy rõ cơ sở dạy nghề có vị trí đặc biệt quan trọng trong q trình đào tạo nghề cho LĐNT, nó vừa phải tổ chức đào tạo nghề theo kế hoạch, theo quy định, vừa chịu sự quản lý, kiểm tra, giám sát của nhiều các cơ quan quản lý Nhà nước và đoàn thể địa phương các cấp, các cơ quan quản lý Nhà nước chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn mới dừng lại ở trách nhiệm mang tính phối hợp nhiều hơn.

Cơng tác đào tạo nghề ở đây mới dừng lại ở chỉ tiêu số lượng LĐNT đi học nghề, cịn nghề học có phù hợp với nhu cầu phát triển của địa phương, với nhu cầu thị trường lao động, với nhu cầu làm việc thực sự của người học hay không chưa được quan tâm đúng mức, bởi trách nhiệm của các cơ quan quản lý, là những đơn vị nắm rõ quy hoạch, kế hoạch phát triển, nắm rõ cơ cấu phát triển ngành nghề của địa phương chưa thực sự gắn trách nhiệm trong việc tuyên truyền, định hướng, tư vấn cho LĐNT để chọn đúng nghề. Điều này hạn chế đến hiệu quả tạo việc làm sau đào tạo nghề cho LĐNT trong thời gian khá dài.

b.2. Quy trình tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo nghề cho LĐNT + Đối với tỉnh Gia Lai

Sau khi UBND tỉnh ra quyết định giao chỉ tiêu, kế hoạch đào tạo nghề cho LĐNT, với trách nghiệm là cơ quan thường trực, Sở Lao động TB - XH Gia Lai tổng hợp nhu cầu ngành nghề và số LĐNT cần đào tạo của các huyện, tiến xây dựng kế hoạch chi tiết về đào tạo và kinh phí, thơng báo chỉ tiêu cho các địa phương, các sở ban ngành và đoàn thể trong tỉnh, xúc tiến hợp đồng với các cơ sở đào tạo nghề phù hợp trong và ngoài tỉnh, phân vùng tuyển sinh đào tạo cho các cơ sở, tổ chức kiểm tra giám sát quá trình thực hiện đào tạo nghề của các cơ

sở đào tạo đồng thời thường xun nắm tình hình để có biện pháp giải quyết, xử lý những bất cập kịp thời nhằm giúp cho công tác dạy và học nghề đạt chất lượng, hiệu quả.

Kết thúc đào tạo nghề cho LĐNT hàng năm của tỉnh, sở Lao động TB - XH tổ chức hội nghị tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch, thơng qua đó rút ra những bài học kinh nghiệm để bổ sung cho việc xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch của các năm và báo cáo kết quả lên UBND tỉnh Gia Lai cũng như với Tổng cục dạy nghề - Bộ Lao động TB - XH.

+ Đối với huyện Chư Păh

Với tư cách là đơn vị được UBND huyện giao trực tiếp tổ chức thực hiện nhiệm vụ đào tạo nghề cho LĐNT trên địa bàn, phòng Lao động TB - XH huyện tiếp nhận chỉ tiêu của tỉnh giao và sự phân công chỉ đạo của UBND huyện để xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch, nhiệm vụ đào tạo nghề cho LĐNT trên địa bàn.

Phòng Lao động TB - XH huyện thông báo các địa phương xã (thị trấn) đăng ký số lượng, ngành nghề đào tạo trên cơ sở đăng ký của LĐNT tại địa phương; sau khi tập hợp kết quả đăng ký, phòng báo cáo UBND huyện và Sở Lao động TB - XH, cung cấp số liệu cho các cơ sở dạy nghề để tuyển sinh mở lớp đào tạo nghề cho LĐNT và thông báo cho các xã (thị trấn) biết phối hợp với các cơ sở đào tạo trong quá trình tổ chức thực hiện tại địa phương.

+ Đối với địa phương các xã (thị trấn) được khảo sát

Nhiệm vụ tổ chức đào tạo nghề cho LĐNT trên địa bàn 6 xã, thị trấn được điều tra mẫu (gồm: Ia Ka, Ia Phí, Chư Jơr, Hịa phú, Nghĩa Hưng và Thị trấn Phú hòa) qua các năm được thực hiện: sau khi tiếp nhận kế hoạch chỉ tiêu huyện giao, UBND các xã (thị trấn) tổ chức triển khai trong cán bộ chủ chốt xã và các trưởng thôn (làng), giao nhiệm vụ cho cán bộ lao động xã hội chủ trì cùng với các thơn (làng) thơng báo cho LĐNT biết để tham gia các lớp học nghề khi các

cơ sở dạy nghề đến tổ chức đào tạo trên địa bàn và phối hợp với cơ sở đào tạo nghề khi có yêu cầu.

Đề án đào tạo nghề cho LĐNT đã được các cấp, các ngành, các đoàn thể và người LĐNT trên địa bàn tỉnh Gia Lai nói chung và huyện Chư Păh nói riêng hưởng ứng và tổ chức thực hiện. Tuy nhiên qua thực tế, các cơ quan quản lý Nhà nước, các đồn thể chưa thực hiện cung cấp thơng tin, tun truyền, định hướng, tư vấn nghề học cho LĐNT đầy đủ, tuyển sinh đào tạo nghề chưa gắn với kế hoạch phát triển của địa phương, thị trường lao động nên dẫn đến việc lao động sau khi học xong nghề thì khả năng tạo được việc làm rất hạn chế.

Rút kinh nghiệm qua tổ chức thực hiện, trong kế hoạch đào tạo nghề cho LĐNT các năm sau đã bổ sung những điều kiện, phân cấp trách nhiệm cho cá nhân, đơn vị cụ thể và sát thực hơn, đặc biệt là việc xây dựng chỉ tiêu kế hoạch bắt buộc phải xuất phát từ nhu cầu của LĐNT, có sự tư vấn của các cấp chính quyền, đồn thể gắn với quy hoạch ngành nghề địa phương và nhu cầu thị trường lao động. Phòng Lao động TB - XH các huyện cùng UBND các xã (thị trấn) mà trực tiếp là cán bộ lao động - xã hội đã tích cực trong việc tuyển sinh, giao cho các cơ sở đào tạo mở lớp và thực hiện chức năng giám sát kiểm tra thường xuyên nghiêm túc; LĐNT được tư vấn, hướng dẫn học nghề phù hợp, vì vậy người lao động sau khóa học có nhiều cơ hội tạo việc làm tại chỗ, ở nơi khác, kể cả tham gia chương trình xuất khẩu lao động.

+ Đối với các cơ sở được giao đào tạo nghề LĐNT trên địa bàn tỉnh huyện Chư Păh - tỉnh Gia Lai;

Được giao chỉ tiêu nhiệm vụ trực tiếp tổ chức đào tạo nghề cho LĐNT, các cơ sở dạy nghề trong và ngoài tỉnh Gia Lai chuẩn bị đầy đủ: chương trình giáo trình, tài liệu đào tạo, đội ngụ giáo viên, máy móc thiết bị, vật tư thực hành thực tập và các điều kiện khác phục vụ cho đào tạo nghề LĐNT trên địa bàn được phân bổ. Các cơ sở đào tạo nghề trực tiếp làm việc với các địa phương để tuyển sinh, tổ chức đào tạo; quy trình trên được diện ra theo các sơ đồ:

Sơ đồ 3.2. Tuyển sinh đào tạo nghề LĐNT

Các đơn vị đào tạo tổ chức tuyển sinh thơng qua sự phối hợp với Phịng Lao động TB - XH, các đoàn thể, UBND các xã và kể cả ban cán sự thôn tiến hành thông báo cho người lao động về kế hoạch tuyển sinh đào tạo nghề trên địa bàn. Đồng thời tiếp cận với LĐNT để tuyển sinh, lập danh sách, báo cáo các cấp quản lý để mở lớp đào tạo.

Việc tuyển sinh mang tính tập hợp danh sách đăng ký của người lao động để dạy theo chủ quan danh mục các nghề mà cơ sở đào tạo có là chủ yếu, chưa cung cấp thông tin, tư vấn được đầy đủ cho người lao động chọn đúng nghề gắn với quy hoạch phát triển của địa phương, với nhu cầu thị trường lao động và phù hợp với khả năng, điều kiện của người học, điều này hạn chế đến kết quả tạo việc làm mới sau khi học nghề của người lao động.

Sở Lao độn g TB &X H Cơ sở Đào tạo

Chi phí tuyển sinh, cơng tác phí cho cán bộ giáo viên, khai bế giảng lớp học, chi phí văn phịng phẩm, thơng tin liên lạc, văn bằng chứng chỉ…

Chi phí tổ chức đào tao: thuê máy móc thiết bị, mua vật tư, nhiên liệu; thù lao giảng dạy, thuê cơ sở vật chất, địa điểm học và thực tập

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến giải quyết việc làm trên địa bàn huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai giai đoạn 2006 – 2010 (Trang 42 - 53)