Một số quan điểm về nâng cao hiệu quả giải quyết việc làm của đề án đào tạo nghề cho LĐNT trên địa bàn huyện Chư Păh, tỉnh Gia La

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến giải quyết việc làm trên địa bàn huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai giai đoạn 2006 – 2010 (Trang 76 - 78)

- Giai đoạn 2016 – 2020: đào tạo nghề cho 6.000.000 LĐNT, trong đó

3.3.1.Một số quan điểm về nâng cao hiệu quả giải quyết việc làm của đề án đào tạo nghề cho LĐNT trên địa bàn huyện Chư Păh, tỉnh Gia La

1 Sữa chữa máy NN " 573 30 525 523 509 3.260 2,

3.3.1.Một số quan điểm về nâng cao hiệu quả giải quyết việc làm của đề án đào tạo nghề cho LĐNT trên địa bàn huyện Chư Păh, tỉnh Gia La

Đại hội lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ những

nhiệm vụ cơ bản của nông nghiệp, nông thôn và nông dân là: Đẩy mạnh

CNH – HĐH nông nghiệp và nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nơng thơn và nơng dân. Trong đó cần chú trọng dạy nghề, giải quyết

việc làm cho nông dân, trước hết ở các vùng sử dụng đất nông nghiệp để xây dựng các cơ sở công nghiệp, dịch vụ, giao thông, các khu đô thị mới. Chuyển dịch cơ cấu lao động ở nông thôn theo hướng giảm nhanh tỷ trọng lao động làm nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động làm công nghiệp và dịch vụ, …

Thực hiện Nghị quyết của Đảng, đề án “Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2020” của Chính phủ cũng đã xác định: đào tạo theo nhu cầu học nghề của LĐNT và yêu cầu của thị trường lao động, gắn đào tạo nghề với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, từng vùng, từng ngành, từng địa phương; đổi mới và phát triển đào tạo cho LĐNT theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo và tạo điều kiện thuận lợi để LĐNT tham gia học nghề phù hợp với trình độ học vấn, điều kiện kinh tế và nhu cầu học nghề của mình.

Với đặc điểm của nơng nghiệp và nơng thôn Việt Nam hiện nay, trong tương lai, nguồn nhân lực nơng thơn có thể được định hướng phát triển theo 3 hướng chính là: i) nguồn nhân lực cho nơng nghiệp được từng bước chun mơn hóa, ii) nguồn nhân lực cho các ngành phi nông nghiệp ở nông thôn, iii) nguồn nhân lực cho khu vực thành thị đặc biệt là cơng nghiệp, dịch vụ và hành chính công. Tương ứng với ba định hướng trên là ba nhóm nhân lực nơng thơn bao gồm: i) nhóm nhân lực sẽ định cư tại nơng thơn, chun mơn hóa làm nơng nghiệp, ii) nhóm nhân lực nơng thơn định cư tại khu vực nông thôn nhưng làm các nghề phi nông nghiệp như tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ và làm trong các khu công nghiệp ở nơng thơn (ly nơng bất ly hương), iii) nhóm nhân lực di cư ra làm việc ở các đô thị, địa phương khác. [15]

Để nâng cao khả năng tạo việc làm cho LĐNT sau khi học nghề theo đề án thì phải thực hiện cho được quan điểm: Đào tạo nghề cho LĐNT là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước, của các cấp, các ngành và xã hội nhằm nâng cao chất lượng LĐNT, đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH nơng nghiệp, nơng thơn. Trong đó phải nhận thức rõ dạy nghề chỉ là “mặt cung” của thị trường lao động, đáp ứng “cầu” của thị trường lao động. Do vậy, kế hoạch dạy nghề phải căn cứ vào kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội của địa phương (từ cấp xã), của các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất kinh doanh; để hoạt động dạy nghề có hiệu quả, cần có sự tham gia tích cực của các cấp chính quyền địa phương, của các doanh nghiệp trên địa bàn. Chương trình dạy nghề phải có nội dung về kiến thức kinh doanh để người lao động sau học nghề biết huy động các nguồn lực vào tổ chức sản xuất. Tạo sự gắn kết chặt chẽ giữa chính quyền các cấp, doanh nghiệp, cơ sở dạy nghề và người học nghề từ khâu xác định nhu cầu đào tạo (đầu vào), tổ chức đào tạo, đến giải quyết việc làm, tiêu thụ sản phẩm (đầu ra) cho người nông dân. Như vậy, nhiệm vụ của dạy nghề LĐNT hiện nay là dạy cho người LĐNT một nghề để tạo việc làm, căn cứ vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương để tư vấn cho người lao động lựa chọn nghề học, còn việc lựa chọn học nghề gì là do chính người lao động quyết định, trên cơ sở căn cứ vào năng lực và cơng việc mà mình đang làm hoặc đang hướng tới. Mặt khác vai trò Nhà nước trong quản lý, trong hoạch định cơ chế chính sách hỗ trợ tạo việc làm cho LĐNT sau khi học nghề là hết sức quan trọng; Nhà nước tạo môi trường thuận lợi cho LĐNT có điều kiện tạo việc làm cho chính bản thân mình.

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến giải quyết việc làm trên địa bàn huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai giai đoạn 2006 – 2010 (Trang 76 - 78)