- Giai đoạn 2016 – 2020: đào tạo nghề cho 6.000.000 LĐNT, trong đó
1 Sữa chữa máy NN " 573 30 525 523 509 3.260 2,
3.2.2. Đánh giá hiệu quả giải quyết việc làm của Đề án đào tạo nghề cho LĐNT trên địa bàn huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai giai đoạn 2006 –
LĐNT trên địa bàn huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai giai đoạn 2006 – 2010
3.2.2.1. Tác động đến hiệu quả giải quyết việc làm của đề án a. Trên phạm vi tỉnh Gia Lai
Thực hiện chủ trương đào tạo nghề cho LĐNT trên địa bàn giai đoạn 2006 - 2010, tỉnh Gia lai đã thu được kết quả về giải quyết việc làm như sau:
Bảng 3.9. Giải quyết việc làm giai đoạn 2006 – 2010 của tỉnh Gia lai Số TT Các tiêu chí Đơn vị tính Số lượng Tỷ trọng (%) 1 Tổng số LĐNT có đến năm 2010 Người 581.479 100 2 Tổng số LĐNT đã học nghề so với tổng số LĐNT có đến năm 2010 “ 26.069 4,5 3 Số LĐNT đã học nghề tạo được việc làm so với tổng số LĐNT có đến năm 2010 “ 1.7044 2,9 4 Số LĐNT qua đào tạo nghề có việc làm so với số LĐNT đã đào tạo nghề “ 17.044 65,4 5 Số nghề đã đào tạo trên địa bàn tỉnh Nghề 19
6 LĐNT được đào tạo nghề khối công nghiệp và TTCN so với số LĐNT đã học nghề Người 7.304 28 7 LĐNT được đào tạo các nghề về Nông nghiệp so với số LĐNT đã học nghề “ 18.688 71,7 7 LĐNT được đào tạo các nghề về dịch vụ so với số LĐNT đã học nghề “ 77 0,3
(Nguồn: Tổng hợp báo cáo của sở Lao động TB&XH, và UBND tỉnh)
Qua số liệu trên cho thấy:
- LĐNT đã học nghề qua 5 năm (2006 – 2010) tạo được việc làm mới 17.044 người, đạt 2,9% so với tổng số LĐNT của tỉnh có đến cuối năm 2010; và
đạt 65,4% so với số LĐNT đã được đào tạo nghề theo Đề án; LĐNT đã học nghề nhưng vẫn làm việc theo nghề cũ chiếm gần 35% LĐNT đã qua đào tạo nghề giai đoạn 2006 – 2010.
Như vậy, theo tổng hợp báo cáo từ các cơ quan quản lý Nhà nước về đào tạo nghề cho LĐNT thì giai đoạn 2006 – 2010, trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã tổ chức đào tạo nghề cho 26.069 lao động và đã giải quyết việc làm cho 17.044 (65,4%) số lao động đã học nghề, đây là kết quả khá tốt. Tuy nhiên, số LĐNT sau khi học nghề tạo được việc làm hầu hết là sản xuất theo nghề cũ (nghề nông) nhưng ở mức chuyên sâu hơn, còn tạo việc làm mới rất hạn chế, điều này thể hiện khối nghề nơng nghiệp được đào tạo chiếm 71,2%, trong đó các nghề Chăn ni - thú y, Trồng trọt bảo vệ thực vật, Sửa chữa máy nơng nghiệp có số LĐNT học nhiều, những nghề này phục vụ cho sản xuất của gia đình là chủ u; cịn khối nghề công nghiệp chỉ đạt 28% và chủ yếu nông dân học các nghề Điện dân dụng, nghề Sửa chữa xe gắn máy để phục vụ cho gia đình. Khối nghề dịch vụ thì rất mới và chiếm tỷ trọng quá nhỏ (0,3%), học xong các nghề này đa số tạo được việc làm mới.
Tuy nhiên, sau 5 năm tổ chức đào tạo nghề cho LĐNT, mới có 4,5% số LĐNT được đào tạo nghề và chỉ có 2,9% số LĐNT giải quyết được việc làm, đây là con số rất nhỏ so với tiềm năng và nhu cầu của tỉnh về nguồn nhân lực trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn, để đạt được mục tiêu đến năm 2015 có hơn 20% LĐNT qua đào tạo nghề, góp phần thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn tỉnh thì cần có sự đầu tư và tổ chức thực hiện đề án đào tạo nghề cho LĐNT mạnh mẽ hơn, quyết liệt hơn của tỉnh.
b. Trên phạm vi huyện Chư Păh
Sau 5 năm tổ chức thực hiện kế hoạch nhiệm vụ đào tạo nghề cho LĐNT trên địa bàn huyện, với kết quả đào tạo 7 nghề qua các năm: 2006 đào tạo được 238 lao động, 2007 đào tạo được 300 lao động, 2008 đào tạo được 350 lao động, 2009 đào tạo được 278 lao động và 2010 đào tạo được 528 lao động. Tuy nhiên,
số liệu trên chưa phản ánh được đầy đủ thông tin về tỷ lệ giải quyết việc làm sau đào tạo nghề trên địa bàn huyện, tiến hành điều tra tồn huyện là rất khó khăn, vì vậy để có cái nhìn tương đối về giải quyết việc làm của đào tạo nghề LĐNT giai đoạn 2006 – 2010 trên địa bàn huyện cần thiết tiến hành điều tra 247 LĐNT đã học nghề trong giai đoạn 2006 – 2010, tổng hợp, phân tích số liệu cho thấy:
Bảng 3.10. Giải quyết việc làm qua điều tra mẫu LĐNT đã học nghề
STT Tiêu chí vị tínhĐơn lượngSố
Tỷ trọng
%
1 Số LĐNT sau khi học nghề vẫn làm nghề cũ Người 173 70 2 Số LĐNT sau khi học nghề đã tạo được việc làm mới “ 74 30 - Lao động nữ so với tổng số lao động nữ đã học nghề " 12 26,1 - Lao động nam so với tổng số lao động nam đã học nghề " 62 30,8 - LĐNT là người dân tộc so với tổng số người dân tộc đã học nghề “ 64 27,8 - LĐNT là người kinh so với tổng số người kinh đã học nghề “ 10 58,8 - LĐNT học 1 nghề so với tổng số lao động đã học 1 nghề " 60 33 - LĐNT học 2 nghề so với tổng số lao động đã học 2
nghề “ 14 21,5
3 Bình quân tuổi đời LĐNT sau khi học nghề tạo được việc làm “ 33 4 Bình quân trình độ văn hóa LĐNT sau khi học nghề tạo được việc làm “ 7,2
5 LĐNT học nghề để làm việc chuyên sâu theo nghề(Thú Y, sửa máy Nông nghiệp…) “ 31 12,6
(Nguồn: tổng hợp, phân tích từ kết quả điều tra 247 LĐNT đã học nghề)
Số liệu điều tra khảo sát đã thể hiện: trong số 247 LĐNT đã học nghề được điều tra có 173 người (70%) sau khi học vẫn làm nghề cũ: số lao động tạo được việc làm sau khi học nghề là 74 người (30%), trong số đó có 12 nữ (chiếm 26,1% số lao động nữ tham gia học nghề), 62 nam (chiếm 30,8% số lao động nam tham gia học nghề), như vậy lao động nam tạo được việc làm sau khi học
nghề nhiều hơn lao động nữ, lao động là người dân tộc thiểu số tạo được việc làm sau học nghề đạt 27,8% so với số lao động người dân tộc thiểu số có học nghề, lao động là người kinh học nghề tạo được việc làm đạt 58,8% so với số lao động người kinh tham gia học nghề, như vậy LĐNT sau khi học nghề là người kinh tạo được việc làm nhiều hơn người dân tộc thiểu số; số lao động học 2 nghề tạo được việc làm 21,5%, số lao động học một nghề tạo được việc làm 33%, như vậy đâu có phải học nhiều nghề thì tạo được việc làm nhiều hơn học một nghề; độ tuổi bình quân của LĐNT tạo được việc làm sau khi học nghề là 33 tuổi (bình quân chung là 32 tuổi), trình độ văn hóa của LĐNT tạo được việc làm sau khi học nghề bình quân là lớp 7,2 (bình quân chung là lớp 6,6), như vậy cơ hội tạo việc làm tỷ lệ thuận với trình độ văn hóa của LĐNT sau khi học nghề; Trong số LĐNT học nghề có 12,6% tiếp tục làm nghề cũ nhưng mức độ chuyên sâu hơn (như nghề thú Y, sửa chữa máy nông nghiệp,… bởi số lao động này đang trực tiếp làm nghề nông tại địa phương).
Như vậy, qua tổng hợp, phân tích kết quả điều tra LĐNT đã học nghề tại các địa phương được chọn mẫu trên địa bàn huyện Chư Păh cho thấy LĐNT sau khi học nghề: có 30% tạo được việc làm tại địa phương, và khoảng 12,6% làm việc theo nghề cũ nhưng ở mức chuyên sâu hơn, tổng cộng có khoảng 42,6% LĐNT giải quyết được việc làm sau khi học nghề, kết quả này so với mục tiêu của Đề án chưa đạt; vì vậy trong kế hoạch đào tạo nghề cho LĐNT trong những năm tới cần có chính sách phù hợp với các đối tượng học nghề để sau khi học, LĐNT có thể tạo được việc làm mới nhiều hơn, góp phần vào q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương đạt yêu cầu và hiệu quả.
Đồ thị sau đây phản ảnh kết quả tạo việc làm của Đề án đào tạo nghề LĐNT trên địa bàn huyện Chư Păh trong những năm qua:
(Nguồn: tổng hợp từ sơ liệu điều tra mẫu)
Đồ thị 3.2. Giải quyết việc làm LĐNT sau đào tạo nghề LĐNT
3.2.2.2. Tác động đến hiệu quả tăng thu nhập của Đề án
Các số liệu tổng hợp của tỉnh, của huyện đều không phản ánh đầy đủ thu nhập của LĐNT nói chung và LĐNT đã học nghề theo chương trình của đề án; vì vậy phải sử dụng số liệu điều tra mẫu một số LĐNT đã học nghề tạo được việc làm mới và số LĐNT đã học nghề nhưng vẫn làm theo nghề cũ để phân tích làm rõ thu nhập và mức tăng thu nhập của các đối tượng LĐNT như sau:
Bảng 3.11. Mức tăng thu nhập của LĐNT qua điều tra LĐNT đã học nghề
Đơn vị tính: Triệu đồng/người
TT T Tiêu chí Năm 2006 Năm 2010 Mức tăng Tỷ lệ Tăng %
1 Thu nhập lao động nông thôn 12,2 15,6 3,4 28
2 Thu nhập LĐNT học nghề vẫn làm nghề cũ 5,84 7,5 1,66 28 3 Thu nhập LĐNT học nghề tạo được việc
làm 27,5 35,3 7,8 28
4 Mức tăng thu nhập của LĐNT tạo được việc làm so với mức tăng thu nhập của LĐNT có đến 2010
4,4 129,4 5 Mức tăng thu nhập của LĐNT tạo được
việc làm/ mức tăng thu nhập LĐNT học nghề vẫn làm nghề cũ
6,14 369,9
(Nguồn: tổng hợp, phân tích từ kết quả điều tra 247 LĐNT đã học nghề)
Theo số liệu điều tra 247 LĐNT đã học nghề thì mức tăng thu nhập bình quân của số LĐNT học nghề là 3,4 triệu đồng (28%), và với số LĐNT đã học nghề nhưng vẫn làm nghề cũ thì mức tăng là 1,66 triệu đồng (28%), còn số LĐNT đã học nghề tạo được việc làm sau khi học có mức tăng 7,8 triệu đồng (28%); thu nhập tăng thêm của số LĐNT đã học nghề tạo được việc làm mới so với thu nhập tăng thêm bình quân của 247 lao động được điều tra là 4,4 triệu đồng (129,4%), thu nhập tăng thêm của số LĐNT đã học nghề tạo được việc làm mới so với thu nhập tăng thêm của số LĐNT đã học nghề vẫn làm nghề cũ là 6,14 triệu đồng (369,9%).
Số LĐNT sau khi học nghề tạo được việc làm có mức thu nhập tăng cao hơn hẳn số LĐNT khác, điều này càng chứng tỏ việc học nghề theo đề án sẽ mang lại hiệu quả cho LĐNT nếu sau khi học nghề tạo được việc làm.
Biểu đồ sau phản ảnh kết quả thu nhập của LĐNT trong những năm qua:
(Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra mẫu LĐNT đã học nghề)
Đồ thi 3.3 Mức tăng thu nhập của Lao động nông thôn
3.2.2.3. Tác động dịch chuyển cơ cấu lao động nông thôn
Lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Gia Lai sau khi học nghề với 65% làm theo nghề mới học; trong đó khối nghề cơng nghiệp đã thu hút hơn 3% làm nghề May công nghiệp – dân dụng, gần 7% làm nghề xây dựng, 1,4% làm nghề Chế biến gỗ, các nghề hàn, dệt thổ cẩm, điện, sửa chữa xe máy khoảng hơn 1%;
đối với khối nghề nơng nghiệp có nghề trồng và chăm sóc Cao su, nghề Trồng và chăm sóc Cà phê thu hút lượng lao động sau khi học nghề LĐNT vào làm việc lớn nhất (khoảng 25%). Khối nghề dịch vụ được đào tạo thời gian sau và cịn ít, nhưng số lao động học các nghề này gắn với nhu cầu thị trường lao động nên sau khi học xong đều đã đi làm việc theo nghề mới học (0,3%); ngoài ra các nghề gắn với nhu cầu của người LĐNT đang làm (nghề Sửa chữa máy nông nghiệp, nghề chăn nuôi thú y, nghề trồng trọt bảo vệ thực vật…vv) đã giúp nông dân chuyên sâu trong làm nghề, tạo năng suất hiệu quả cao hơn trong sản xuất của nghề nông mà bản thân LĐNT đang làm.
Trên địa bàn huyện Chư Păh, theo kết quả điều tra LĐNT, với 30% lao động sau khi học nghề tạo được việc làm mới thì hầu hết là những người học nghề trồng & chăm sóc cao su, nghề Trồng & chăm sóc Cà phê; cịn hơn 12,6% lao động sau học nghề vẫn làm theo nghề cũ nhưng ở mức độ chuyên sâu hơn; điều này thể hiện việc dịch chuyển cơ cấu lao động trong nông thôn trên địa bàn huyện cũng còn hạn chế.
3.2.2.4. Tác động khác của Đề án
a. Tác động đối với chương trình xây dựng nơng thơn mới
Ngày 4/6/2010 Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 800/QĐ-TTg phê duyệt “Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020”, chương trình xác định mục tiêu chung: Xây dựng nơng thơn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ; an ninh trật tự được giữ vững; đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao; theo định hướng XHCN.
Theo đó, sẽ có 11 nhóm nội dung phải triển khai thực hiện từ nay đến năm 2020 để thực hiện bộ tiêu chí (19 tiêu chí) xây dựng nơng thơn mới theo quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ, trong đó có nội dung “đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn, thúc đẩy đưa công
nghiệp vào nông thôn, giải quyết việc làm và chuyển dịch nhanh cơ cấu lao động nông thôn”.
Với kết quả đào tạo nghề cho LĐNT trên địa bàn huyện Chư Păh như đã nêu trên cho thấy: thu nhập của LĐNT qua học nghề gia tăng trên 28% gần bằng chỉ tiêu của đề ra của bộ tiêu chí (30%); tỷ lệ lao động trong độ tuổi làm việc trong lĩnh vực nơng lâm nghiệp cịn quá cao so với chỉ tiêu 40% của bộ tiêu chí, điều này phản ảnh mức độ dịch chuyển cơ cấu ngành nghề, cơ cấu LĐNT diện ra còn chậm; tỷ lệ LĐNT qua đào tạo mới đạt 5,7% (chưa đạt chỉ tiêu của bộ tiêu chí là 20%) và An ninh trật tự xã hội, ổn định chính trị trên địa bàn được giữ vững, phù hợp với yêu cầu của bộ tiêu chí.
Tuy chưa đạt được đầy đủ theo bộ tiêu chí xây dựng nông thôn mới quy định, nhưng công tác đào tạo nghề cho LĐNT đã thực sự góp phần tích cực vào quá trình nâng cao nhận thức, cung cấp và mở mang kiến thức chuyên môn nghề nghiệp, phần nào thúc đẩy lao động nơng thơn trong q trình chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, tự tạo việc làm để tăng năng suất lao động, tăng thu nhập cho chính mình và gia đình; thực sự có tác động tích cực đến q trình xây dựng nơng thơn mới trên địa bàn.
b. Tác động đối với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội – văn hóa – mơi trường của huyện
Với kết quả 30% LĐNT sau học nghề tạo được việc làm và 12,6% LĐNT sau học nghề có điều kiện chuyên sâu trong sản xuất nông nghiệp đã thực sự đem lại thu nhập cho người lao động cao hơn, góp phần tích cực trong phát triển kinh tế của địa phương, hơn nữa số LĐNT đã học nghề được tiếp nhận không những kiến thức về nghề nghiệp mà qua học tập người lao động đã được trang bị
thêm nhiều loại kiến thức kể cả văn hóa, xã hội, mơi trường, … và chính điều này đã giúp người lao động qua học nghề nâng cao nhận thức để xây dựng cuộc sống cộng đồng, nâng cao trách nhiệm trong việc thực hiện các nghĩa vụ cơng dân, và chính điều này đã huy động được sức lực của người lao động vào q trình xây dựng đời sống văn hóa, nâng cao dân trí, cải thiện mơi trường tại địa phương ngày càng tốt hơn.
c. Tác động đối với ổn định an ninh - chính trị, trật tự an tồn xã hội
Đời sống vật chất, đời sống tinh thần của người nơng dân được cải thiện góp phần làm giảm các tiêu cực, các tệ nạn trên địa bàn và đặc biệt đã giúp người lao động có điều kiện để tham gia các hoạt động cộng đồng, đây là yếu tố