1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải Hà Nội

95 621 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 542 KB

Nội dung

Nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải Hà Nội

Trang 2

mục lục

Trang

Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục từ viết tắt

Danh mục các bảng

Danh mục hình vẽ, đồ thị

phần mở đầu 1

chơng 1 rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng thơng mại 3

1.1 tổng quan về rủi ro tín dụng của ngân hàng thơng mại 3

1.1.1 Ngân hàng thơng mại 3

1.1.2 Hoạt động cơ bản của ngân hàng thơng mại 4

1.1.3 Hoạt động tín dụng của ngân hàng thơng mại 5

1.1.4 Một số loại hình tín dụng mà ngân hàng thơng mại thực hiện 7

1.1.5 Vai trò của tín dụng 9

1.1.6 Rủi ro tín dụng 11

1.2 Quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng thơng mại 26

1.2.1 Quan niệm về quản lý rủi ro tín dụng 26

1.2.2 Mục tiêu của quản lý rủi ro tín dụng 27

1.2.3 Quy trình quản lý rủi ro tín dụng 27

1.2.4 Các công cụ quản lý rủi ro tín dụng 30

1.3 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng của một số ngân hàng thơng mại trên thế giới 39

1.3.1 Quản lý rủi ro tín dụng của một số ngân hàng thơng mại trên thế giới 39

1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho các ngân hàng thơng mại Việt Nam 43

chơng 2 thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thơng mại cổ phần hàng hảI hà nội 46

2.1 khái quát hoạt động của NHTMCP Hàng Hải Hà Nội 46

2.1.1 Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của NHTMCP Hàng Hải Hà Nội 46

Trang 3

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của ngân hàng TMCP Hàng Hải Hà Nội 48 2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP Hàng Hải Hà Nội 48 2.2 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Hàng Hải Hà Nội 54 2.2.1 Quan điểm của Maritime Bank Ha Noi về quản lý rủi ro tín dụng.

54

2.2.2 Bộ phận quản lý rủi ro tín dụng 55 2.2.3 Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Hàng Hải Hà Nội 60 2.3 Đánh giá hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Hàng Hải Hà Nội 65 2.3.1 Kết quả đạt đợc 65 2.3.2 Hạn chế 69 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Hàng Hải Hà Nội 70 chơng 3 giải pháp nâng cao chất lợng quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thơng mại cổ phần Hàng Hải

Hà Nội 77 3.1 định hớng hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Hàng Hải

Hà Nội 77 3.1.1 Mục tiêu chung 77 3.1.2 Định hớng hoạt động tín dụng trong thời gian tới 78 3.2 Giải pháP NÂNG CAO CHấT LƯợNG quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Hàng Hải Hà Nội 79 3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng 79 3.2.2 Tuân thủ đúng quy trình, quy chế tín dụng nhằm nâng cao khả năng quản lý rủi ro tín dụng 80 3.2.3 Thực hiện triệt để và hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của ngân hàng nhằm nâng cao khả năng quản lý rủi ro tín dụng 82 3.2.4 Nâng cao trình độ nguồn nhân lực nhằm nâng cao chất lợng công tác quản lý rủi ro tín dụng 84 3.2.5 Nâng cấp hệ thống thông tin minh bạch chính xác nhằm nâng cao chất lợng công tác quản lý rủi ro tín dụng 85 3.2.6 Hoàn thiện chính sách tín dụng nhằm nâng cao chất lợng công tác quản lý rủi ro tín dụng 87

Trang 4

3.2.7 KÕt hîp b¶o hiÓm víi tÝn dông nh»m n©ng cao chÊt lîng c«ng t¸c

qu¶n lý rñi ro tÝn dông 89

3.2.8 Ph¸t triÓn c¸c nghiÖp vô ph¸i sinh tÝn dông nh»m n©ng cao chÊt l-îng c«ng t¸c qu¶n lý rñi ro tÝn dông 89

3.2.9 Ph©n t¸n rñi ro nh»m n©ng cao chÊt lîng c«ng t¸c qu¶n lý rñi ro tÝn dông 91

3.3 KiÕn nghÞ 92

3.3.1 KiÕn nghÞ víi Nhµ Níc 92

3.3.2 KiÕn nghÞ víi Ng©n hµng Nhµ Níc 94

3.3.3 KiÕn nghÞ víi Maritime Bank 96

kÕt luËn 103 NHËN XÐT CñA C¸N Bé Híng dÉn khoa häc

tµi liÖu tham kh¶o

Trang 5

QLTD&§T : QuÈn lý tÝn dông vµ ®Çu t.

Trang 6

danh CáC bảng

Trang

Bảng 2.1 : Kết quả kinh doanh của Maritime Bank Hà Nội giai

đoạn 2007-2009 49

Bảng 2.2 : Cơ cấu nguồn vốn huy động 2007-2009 50

Bảng 2.3 : D nợ tín dụng 51

Bảng 2.4 : Cơ cấu d nợ cho vay theo kỳ hạn 52

Bảng 2.5 : Cơ cấu d nợ tín dụng theo ngành nghề 52

Bảng 2.6 : Cơ cấu d nợ tín dụng theo tài sản bảo đảm 53

Bảng 2.7 : Thu dịch vụ ròng giai đoạn 54

Bảng 2.8 : Các chỉ tiêu về nợ quá hạn 69

danh mục HìNH Vẽ, Đồ THị Trang Sơ đồ 1.1 : Chu trình kiểm soát tín dụng liên tục 28

Sơ đồ 1.2 : Ngăn ngừa và xử lý rủi ro tín dụng 29

Sơ đồ 2.1 : Cơ cấu tổ chức của ngân hàng TMCP Hàng Hải Hà nội .48

Sơ đồ 2.2 : Mô hình quản lý rủi ro tín dụng tại Maritime Bank 56

Trang 7

phần mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài.

Tín dụng là một hoạt động cơ bản của ngân hàng thơng mại và tạo ra lợinhuận chủ yếu cho các ngân hàng trong giai đoạn hiện nay Song hoạt độngnày chứa đựng rủi ro rất cao, gây ra hậu quả nặng nề không chỉ đối với bảnthân ngân hàng mà còn đối với cả doanh nghiệp và nền kinh tế Vì vậy, tăng c-ờng quản lý rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thơng mại thực sự cần thiết đốivới sự tồn tại và phát triển của các ngân hàng

Tình hình kinh tế thế giới đang diễn biến phức tạp, cuộc khủng hoảngkinh tế toàn cầu năm 2008 vừa qua đã ảnh hởng sâu sắc tới toàn bộ nền kinh

tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng Đứng trớc tình hình

đó, đòi hỏi các ngân hàng thơng mại Việt Nam trong đó có NH TMCP HàngHải Hà Nội càng phải nâng cao công tác quản lý rủi ro tín dụng, hạn chế đếnmức thấp nhất có thể những nguy cơ tiềm ẩn gây nên rủi ro

Bên cạnh đó, trớc những thời cơ và thách thức của tiến trình hội nhậpkinh tế quốc tế, vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của các ngân hàng thơngmại trong nớc với các ngân hàng thơng mại nớc ngoài, mà cụ thể là nâng caochất lợng tín dụng, giảm thiểu rủi ro đã trở nên cấp thiết Mặt khác hoạt độngtín dụng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro, bởi vậy các ngân hàng muốn tồn tại, pháttriển thì cần phải có những giải pháp nhằm nâng cao chất lợng công tác quản

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài.

- Nghiên cứu những vấn đề lý thuyết cơ bản về rủi ro tín dụng và quản

lý rủi ro tín dụng của ngân hàng thơng mại

- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàngTMCP Hàng Hải Hà Nội

- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lợng quản lý rủi ro tín dụng tạiNgân hàng thơng mại cổ phần Hàng Hải Hà Nội

Trang 8

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.

- Đối tợng: Nghiên cứu rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng củangân hàng thơng mại

- Phạm vi: Nghiên cứu hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng

TMCP Hàng Hải Hà Nội từ năm 2007 đến năm 2009

4 Phơng pháp nghiên cứu.

Các phơng pháp đợc sử dụng trong quá trình thực hiện luận văn là

ph-ơng pháp phỏng vấn, điều tra nghiên cứu, thống kê, phân tích, tổng hợp và sosánh

Trang 9

chơng 1 rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng của

ngân hàng thơng mại

1.1 tổng quan về rủi ro tín dụng của ngân hàng

th-ơng mại.

1.1.1 Ngân hàng thơng mại.

1.1.1.1 Khái niệm ngân hàng thơng mại.

Ngân hàng thơng mại là một trung gian tài chính có chức năng dẫn vốn

từ nơi có khả năng cung ứng vốn đến những nơi có nhu cầu về vốn nhằm tạo

điều kiện cho đầu t, phát triển kinh tế Đây là hình thức tài chính gián tiếpchiếm 2/3 tổng lu chuyển vốn trên thị trờng tài chính

Theo Luật các tổ chức tín dụng do Quốc Hội khoá 10 thông qua vàongày 12/12/1997 và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật các tổ chức tín

dụng ngày 15/6/2004 của Việt Nam định nghĩa Ngân hàng th“Nâng cao chất l ơng mại là một loại hình tổ chức tín dụng đợc thực hiện toàn bộ các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan , trong đó Tổ chức tín dụng là” “Nâng cao chất l

doanh nghiệp đợc thành lập theo quy định của luật này và các quy định khác của pháp luật để hoạt động ngân hàng và hoạt động ngân hàng là hoạt” “Nâng cao chất l

động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thờng xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng dịch vụ thanh toán

1.1.1.2 Các chức năng cơ bản của ngân hàng thơng mại.

Ngân hàng thơng mại thực hiện các chứng năng cơ bản sau đây:

+ Chức năng làm thủ quỹ cho xã hội: thực hiện chức năng này, ngân

h ng thàng th ơng mại nhận tiền gửi của công chúng và các tổ chức, giữ tiền chokhách hàng và đáp ứng nhu cầu rút tiền và chi tiền cho họ

+ Chức năng trung gian thanh toán: Ngân hàng làm trung gian thanhtoán khi nó thực hiện thanh toán theo yêu cầu của khách hàng nh trích từ tàikhoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền mau hàng hóa, dịc vụ hoặc nhập vàotài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu từ bán hàng và thu khác theo lệnhcủa họ

+ Chức năng làm trung gian tín dụng: Thông qua việc huy động cáckhoản tiền tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế, ngân hàng hình thành nên quỹ

Trang 10

cho vay rồi đem cho vay đối với nền kinh tế Với chức năng này ngân hàngvừa dóng vai trò là ngời đi vay, vừa đóng vai trò là ngời cho vay

1.1.2 Hoạt động cơ bản của ngân hàng thơng mại.

Với sự phát triển của kinh tế, khoa học công nghệ hiện đại, sự gia tăngcạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng, hoạt động của ngân hàng thơng mại ngàycàng đa dạng Sau đây là những hoạt động cơ bản của ngân hàng thơng mại:

1.1.2.1 Huy động vốn.

Để đảm bảo đủ vốn thực hiện các hoạt động kinh doanh, ngoài vốn tự

có (thờng chỉ chiếm dới 10% tổng nguồn vốn của ngân hàng thơng mại), ngânhàng thơng mại phải huy động vốn Một trong những nguồn vốn huy độngquan trọng của ngân hàng là các khoản tiền gửi của khách hàng

Nguồn huy động vốn tiếp theo là ngân hàng thơng mại có thể vay vốn

từ ngân hàng Trung ơng, các ngân hàng và trung gian tài chính khác hoặc pháthành các chứng từ có giá để vay từ công chúng

1.1.2.2 Tín dụng.

Đây là hoạt động cung ứng vốn của ngân hàng trực tiếp cho các nhu cầusản xuất, tiêu dùng trên cơ sở thỏa mãn các điều kiện vay vốn của ngân hàng.Tín dụng là hoạt động truyền thống của ngân hàng thơng mại và đến nay vẫn

đợc coi là nghiệp vụ sinh lời chủ yếu của ngân hàng Hoạt động này sẽ đợctrình bày chi tiết ở phần tiếp theo

1.1.2.3 Đầu t.

Bên cạnh việc sử dụng vốn để cho vay, ngân hàng thơng mại còn sử dụng vốn

để đầu t vào trái khoán, góp vốn, mua cổ phần… hoạt động này góp phần hoạt động này góp phầnnâng cao khả năng thanh toán cho ngân hàng, làm đa dạng hóa hoạt động kinhdoanh của ngân hàng nhằm phân tán rủi ro và mang lại lợi nhuận không nhỏcho ngân hàng

1.1.2.4 Các dịch vụ khác.

Các dịch vụ truyền thống mà ngân hàng thơng mại thực hiện là dịch vụthanh toán, kinh doanh ngoại hối, cho thuê tủ két Ngày nay, các ngân hàngthơng mại cung cấp thêm nhiều dịch vụ mới nh: T vấn tài chính, môi giới đầu

t chứng khoán, bảo lãnh phát hành chứng khoán, bán các dịch vụ bảo hiểm,cung cấp các kế hoạch hu trí, quản lý tiền mặt… hoạt động này góp phần

Theo luật các tổ chức tín dụng của Việt Nam, ngân hàng thơng mại củaViệt Nam đợc thực hiện các dịch vụ sau: Thanh toán, kinh doanh ngoại hối và

Trang 11

vàng, ủy thác và đại lý trong các lĩnh vực liên quan đến ngân hàng, cung ứngdịch vụ t vấn tài chính tiền tệ cho khách hàng, đợc lập công ty bảo hiểm đểkinh doanh bảo hiểm.

Hình thức và phơng thức cung cấp dịch vụ ngân hàng cũng đang pháttriển rất mạnh mẽ Bên cạnh hình thức giao dịch trực tiếp truyền thống trớc

đây, ngày nay ngân hàng đang sử dụng các hình thức giao dịch qua điện thoại,internet, thanh toán và cấp tín dụng qua thẻ điện tử thông minh… hoạt động này góp phần

1.1.3 Hoạt động tín dụng của ngân hàng thơng mại.

Tín dụng ngân hàng nói chung đợc hiểu là một giao dịch về tài sản (tiềnhoặc hàng hóa) giữa bên cho vay là ngân hàng và bên đi vay, trong đó ngânhàng chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất địnhtheo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện gốc và lãicho ngân hàng khi đến hạn

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, tín dụng ngân hàng đợc hiểu

là một giao dịch về tài sản giữa ngân hàng và khách hàng (bên đi vay) trong

đó ngân hàng chuyển giao một số tiền nhất định cho khách hàng sử dụngtrong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận, khách hàng có trách nhiệm hoàntrả vô điều kiện gốc và lãi cho ngân hàng khi đến hạn

Hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản của các ngân hàng thơng mại

d nợ tín dụng thờng chiếm trên 50% tổng tài sản của ngân hàng thơng mại vàthu nhập từ tín dụng thờng chiếm từ 50% - 70% tổng thu nhập của ngân hàngthơng mại Bên cạnh việc mang lại thu nhập chính cho ngân hàng thì rủi rotrong kinh doanh ngân hàng cũng có xu hớng tập trung vào danh mục tíndụng Chính vì vậy mà hoạt động tín dụng luôn là mối quan tâm lớn nhất củacác ngân hàng thơng mại cũng nh thanh tra ngân hàng

Hoạt động tín dụng của ngân hàng thơng mại có các đặc trng sau:

- Tài sản trong quan hệ tín dụng ngân hàng là tiền

- Xuất phát từ nguyên tắc hoàn trả, vì vậy ngân hàng khi chuyển giao tàisản cho ngời đi vay sử dụng phải có cở sở để tin rằng ngời đi vay sẽ trả đúnghạn Đây là yếu tố hết sức cơ bản trong quản trị tín dụng, là lý do mà ngânhàng phải thực hiện phân tích kỹ lỡng trớc khi quyết định cho vay

- Giá trị hoàn trả thông thờng phải lớn hơn giá trị lúc cho vay, hay nóicác khác là ngời đi vay phải trả thêm phần lãi ngoài phần vốn gốc

- Trong quan hệ tín dụng ngân hàng, tiền vay đợc cấp trên cơ sở cam

Trang 12

kết hoàn trả vô điều kiện Về khía cạnh pháp lý, những văn bản xác định quan

hệ tín dụng nh hợp đồng tín dụng, khế ớc… hoạt động này góp phầnthực chất là lệnh phiếu, trong đóbên đi vay cam kết hoàn trả vô điều kiện cho ngân hàng khi đến hạn thanhtoán

1.1.4 Một số loại hình tín dụng mà ngân hàng thơng mại thực hiện.

1.1.4.1 Căn cứ theo mục đích cho vay

Căn cứ vào mục đích cho vay, hoạt động tín dụng có thể chia thành:

- Tín dụng công nghiệp và thơng mại: Là loại hình cho vay đối với cácdoanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, thơng mại và dịch vụ

- Tín dụng nông nghiệp: Là loại hình cho vay để trang trải các chi phísản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp

- Tín dụng tiêu dùng: Là loại hình cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêudùng cá nhân

1.1.4.2 Căn cứ theo thời hạn cho vay.

Căn cứ vào thời hạn cho vay, hoạt động tín dụng có thể chia thành:

- Tín dụng ngắn hạn: Là loại hình cho vay có thời hạn đến 12 tháng để

bù đắp sự thiếu hụt vốn lu động của doanh nghiệp và nhu cầu chi tiêu ngắnhạn của cá nhân

- Tín dụng trung hạn: Là loại hình cho vay có thời hạn từ trên 12 tháng

đến 5 năm (có thể khác nhau ở mỗi nớc) Tín dụng trung hạn chủ yếu đợc sửdụng để đầu t mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị, côngnghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới có quy mô nhỏ

và thời gian thu hồi vốn nhanh… hoạt động này góp phần

- Tín dụng dài hạn: Là loại hình cho vay có thời hạn từ trên 5 năm, cóthể kéo dài đến 20-30 năm hoặc thậm chí lâu hơn Tín dụng dài hạn đợc cungcấp để đáp ứng các nhu cầu dài hạn nh xây dựng nhà ở, các thiết bị, phơngtiện vận tải có quy mô lớn, xây dựng các xi nghiệp mới

1.1.4.3 Căn cứ theo khách hàng vay vốn.

Căn cứ theo khách hàng vay vốn, hoạt động tín dụng có thể chia thành:

- Tín dụng đối với cá nhân: Là loại hình cho vay để bù đắp nhu cầu tiêudùng cá nhân Thời hạn cho vay có thể là ngắn hạn, trung hạn hoặc dài hạntùy theo mục đích sử dụng vốn vay và nguồn trả nợ của cá nhân

- Tín dụng đối với tổ chức/doanh nghiệp: Là loại hình cho vay để phục

Trang 13

nhu cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp Thời hạn cho vay cóthể là ngắn hạn, trung hạn hoặc dài hạn tùy vào nhu cầu vốn của doanhnghiệp.

1.1.4.4 Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng.

Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng, hoạt động tín dụng cóthể chia thành:

- Tín dụng không có bảo đảm: Là loại cho vay không có tài sản thếchấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của ngời thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uytín của bản thân khách hàng Loại hình cho vay này thờng chỉ đợc áp dụng đốivới một số khách hàng tốt nhất và đã có quan hệ tín dụng lâu năm với ngânhàng

- Tín dụng có bảo đảm: Là loại hình cho vay mà ngân hàng yêu cầukhách hàng phải có bảo đảm nh thế chấp cầm cố tài sản hoặc phải có sự bảolãnh của ngời thứ ba Loại hình cho vay này thờng áp dụng đối với các kháchhàng không có uy tín cao đối với ngân hàng Sự bảo đảm này là căn cứ pháp lý

để ngân hàng có thêm nguồn thứ hai bổ sung cho nguồn thu nợ thứ nhất thiếuchắc chắn

- Tín dụng không có thời hạn cụ thể: Đối với loại cho vay này ngânhàng có thể yêu cầu hoặc ngời đi vay tự nguyện trả nợ bất cứ lúc nào nhngphải báo trớc một thời gian hợp lý, thời gian này có thể thảo thuận trong hợp

đồng

1.1.4.6 Căn cứ vào xuất xứ tín dụng.

Căn cứ vào xuất xứ tín dụng, hoạt động tín dụng có thể chia thành:

- Tín dụng trực tiếp: Ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho ngời có nhu cầuvốn đồng thời ngời đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng

- Tín dụng gián tiếp: Là loại hình cho vay đợc thực hiện thông qua việcmua lại các khế ớc hoặc chứng từ nợ đã phát sinh và còn trong thời hạn thanhtoán Các ngân hàng thơng mại thờng cho vay gián tiếp theo các loại sau:

Trang 14

Chiết khấu thơng phiếu, mua các phiếu bán hàng, bao thanh toán (mua cáckhoản phải thu).

1.1.5 Vai trò của tín dụng.

1.1.5.1 Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất liên tục đồng thời góp phần đầu t phát triển kinh tế.

Thừa, thiếu vốn tạm thời thờng xuyên xảy ra ở các doanh nghiệp, việcphân phối vốn tín dụng đã góp phần điều hòa vốn trong toàn bộ nền kinh tế,tạo điều kiện cho quá trình sản xuất đợc liên tục

Ngoài ra tín dụng còn là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu t, là động lựckích thích tiết kiệm đồng thời là phơng tiện đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tphát triển

Thông qua hoạt động tín dụng giúp các doanh nghiệp sử dụng nguồnlao động và nguyên liệu hợp lý thúc đẩy quá trình tăng trởng kinh tế, giảiquyết các vấn đề xã hội

1.1.5.2 Thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

Hoạt động của các ngân hàng là tập trung vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi

mà vốn này nằm phân tán khắp mọi nơi, trong tay các doanh nghiệp, các cơquan Nhà Nớc và cá nhân, trên cơ sở đó cho vay các đơn vị kinh tế, những ng-

ời có nhu cầu về vốn và từ đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển

1.1.5.3 Tín dụng là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển

và ngành mũi nhọn.

Trong điều kiện nớc ta, Nhà Nớc tập trung tín dụng để tài trợ cho cácngành kinh tế mũi nhọn, mà phát triển các ngành này sẽ tạo cơ sở lôi cuốn cácngành kinh tế khác phát triển nh sản xuất hàng xuất khẩu, khai thác dầu khí… hoạt động này góp phần

1.1.5.4 Góp phần tác động đến việc tăng cờng chế độ hạch toán kinh tế của các doanh nghiệp.

Đặc trng cơ bản của tín dụng là sự vận động trên cơ sở hoàn trả và cólợi tức Nhờ vậy mà hoạt động tín dụng đã kích thích sử dụng vốn và sử dụng

có hiệu quả

Khi sử dụng vốn vay ngân hàng, doanh nghiệp phải tôn trọng hợp đồngtín dụng, tức phải hoàn trả nợ gốc và lãi đúng hạn, tôn trọng các điều kiệnkhác đã ghi trong hợp đồng tín dụng, bằng các tác động nh vậy đòi hỏi doanh

Trang 15

nghiệp phải quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giảm chi phísản xuất, tăng vòng quay của vốn tạo điều kiện nâng cao doanh lợi cho doanhnghiệp.

1.1.5.5 Tạo điều kiện phát triển các quan hệ kinh tế với các doanh nghiệp nớc ngoài.

Trong điều kiện ngày nay, phát triển kinh tế của một quốc gia gắn liềnvới kinh tế thế giới, tín dụng ngân hàng đã trở thành một trong những phơngtiện nối liền kinh tế các nớc với nhau

Đối với các nớc đang phát triển nói chung và nớc ta nói riêng, tín dụng

đóng vai trò quan trọng trong việc mở rộng xuất khẩu hàng hoá, đồng thời nhờnguồn tín dụng bên ngoài để công nghiệp hoá và hiện đại hoá nền kinh tế

1.1.6 Rủi ro tín dụng

1.1.6.1 Khái niệm rủi ro tín dụng.

Rủi ro là vấn đề không đợc mong đợi trong tất cả các lĩnh vực trong đờisống xã hội Rủi ro có thể đợc hiểu một cách khái quát đó là khả năng xảy racác biến cố không lờng trớc, khi xảy ra sẽ làm cho kết quả thực tế khác kếtquả kỳ vọng theo kế hoạch Rủi ro luôn xuất hiện bất ngờ và đe dọa sự sốngcòn của doanh nghiệp, tuy nhiên muốn có lợi nhuận thì phải chấp nhận nó,không đợc né tránh nó Vì vậy, để tồn tại và phát triển, để đứng vững trongcạnh tranh các doanh nghiệp phải đơng đầu với rủi ro có thể xảy ra bằng cáchtiên liệu phán đoán các rủi ro có thể xảy ra để tìm biện pháp phòng ngừa, hạnchế nhằm giảm thiểu thiệt hại do rủi ro gây ra

Rủi ro tín dụng là một trong những loại rủi ro phổ biến nhất trong hoạt

động ngân hàng thơng mại thị trờng tài chính rủi ro tín dụng cũng là loại rủi

ro lớn nhất, thờng xuyên xảy ra và gây hậu quả nặng nề nhất đối với hoạt độngcủa ngân hàng vì các khoản cho vay thờng chiếm quá nửa giá trị tổng tài sản

và tạo ra từ 1/2 đến 2/3 nguồn thu của ngân hàng hoạt động tín dụng tạo raphần lớn nguồn thu cho ngân hàng song cũng mang lại những thiệt hại nặng

nề, có khi dẫn đến phá sản ngân hàng Rủi ro tín dụng là rủi ro phức tạp nhất,quản lý và phòng ngừa khó khăn nhất Nó đòi hỏi ngân hàng phải có nhữnggiải pháp đồng bộ, hữu hiệu mới có thể hạn chế, ngăn ngừa bớt rủi ro, giảm tốithiểu những thiệt hại có thể xảy ra

Trang 16

Rủi ro tín dụng cũng đã đợc rất nhiều nhà khoa học nghiên cứu và cũng

đã đa ra nhiều quan niệm khác nhau:

- Rủi ro tín dụng đợc hiểu là những tổn thất do khách hàng không trả

đ-ợc nợ hoặc sự giảm sút chất lợng tín dụng của những khoản vay

- Rủi ro tín dụng phát sinh trong trờng hợp ngân hàng không thu đợc

đầy đủ gốc và lãi của khoản vay hoặc là việc thanh toán nợ gốc và lãi không

Với mục tiêu là đúng hạn theo hợp đồng tín dụng nhận đợc đầy đủ gốc

và lãi nh đã nêu ở trên, thì rủi ro tín dụng có thể đợc hiểu là những tổn thất tiềm năng có thể xảy ra do các bên đối tác trong hợp đồng tín dụng không có khả năng hoặc không có đủ năng lực thực hiện nghĩa vụ của họ một cách đầy

đủ hoặc đúng hạn theo cam kết.

Nh vậy rủi ro tín dụng là khả năng khách hàng không trả, hoặc khôngtrả đầy đủ, hoặc không trả đúng hạn gốc và lãi cho ngân hàng Nói một cáchkhác rủi ro tín dụng là rủi ro mà bên vay trong một giao dịch không thực hiện

đợc theo thời hạn và điều kiện của hợp đồng làm cho ngời cho vay phải gánhchịu tổn thất tài chính

Nh trên đã phân tích, rủi ro tín dụng gắn liền với hoạt động quan trọngnhất của ngân hàng thơng mại - hoạt động tín dụng Các khoản cho vay thờngchiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản có của ngân hàng thơng mại, manglại phần lớn thu nhập cho ngân hàng, song cũng tiềm ẩn rủi ro lớn, có khi dẫn

đến phá sản ngân hàng Trớc khi cho vay, ngân hàng cố gắng phân tích các

Trang 17

yếu tố của ngời vay sao cho độ an toàn là cao nhất Nhìn chung ngân hàng chỉquyết định cho vay khi thấy rằng rủi ro tín dụng sẽ không xảy ra Tuy nhiênkhông phải bao giờ ngân hàng cũng dự tính chính xác các vấn đề sẽ xảy ra.Khả năng hoàn trả tiền vay của khách hàng có thể bị thay đổi do nhiều nguyênnhân Hơn nữa nhiều cán bộ tín dụng ngân hàng không có khả năng thực hiệnphân tích tín dụng thích đáng Do vậy trên quan điểm quản lý toàn bộ ngânhàng, rủi ro tín dụng là không thể tránh khỏi, là khách quan Nhiều quan điểmnhất trí rằng, rủi ro tín dụng là bạn đờng trong kinh doanh, có thể đề phòng,hạn chế, chứ không thể loại trừ

1.1.6.2 Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại.

a Chỉ tiêu định tính.

Chúng ta có thể chia chỉ tiêu định tính thành các nhóm sau:

* Nhóm 1: Các chỉ tiêu liên quan tới mối quan hệ với ngân hàng, cụ thể:

Mức độ vay thờng xuyên gia tăng, chậm thanh toán các khoản nợ gốc

và lãi, thờng xuyên yêu cầu ngân hàng cơ cấu nợ, yêu cầu các khoản vay vợtquá nhu cầu dự kiến

Xu hớng của các tài khoản của khách hàng: Khó khăn trong thanh toánlơng, giảm sút số d tài khoản tiền gửi, thờng xuyên yêu cầu hỗ trợ vốn lu

động, gia tăng khoản nợ thơng mại, … hoạt động này góp phần

Khách hàng thờng xuyên sử dụng các khoản tài trợ ngắn hạn cho cáchoạt động dài hạn, chấp nhận sử dụng các nguồn tài trợ đắt nhất, đồng thời làdấu hiệu về việc vốn điều lệ của khách hàng đang có xu hớng giảm sút, … hoạt động này góp phần

* Nhóm 2: Các dữ liệu sử lý thông tin về tài chính kế toán

Biểu hiện đầu tiên là việc khách hàng cố tình giả mạo các số liệu kếtoán nhằm làm đẹp cho các báo cáo tài chính trình ngân hàng, làm gia tănggiá trị thực của các tài sản khác Hoặc trì hoãn việc trình các chứng từ tàichính liên quan theo yêu cầu của ngân hàng Bên cạnh đó còn có các dấu hiệuphi tài chính khác nh sự suy giảm uy tín, đạo đức của các bộ phận trong bộmáy của khách hàng

*Nhóm 3: Các chỉ tiêu liên quan đến quản lý khách hàng

Thể hiện đầu tiên là việc thay đổi thờng xuyên chính sách quản lýkhách hàng, thay đổi cán bộ quản lý một cách bất hợp lý, các chi phí phát sinhtrong quá trình quản lý không chính xác, các cán bộ có trình độ yếu kém

Trang 18

không theo kịp sự phát triển của khách hàng, … hoạt động này góp phầnchính từ những thay đổi và sựbất hợp lý trong quản lý khách hàng là một dấu hiệu khá rõ ràng trong việclàm phát sinh các rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng của ngân hàng th-

ơng mại

* Nhóm 4: Các chỉ tiêu về u tiên trong kinh doanh

Do ngân hàng quá chú trọng về các hợp đồng lớn mà bỏ qua các bớccần thiết trong thẩm định hay xem xét kỹ lỡng trong quá trình ký hợp đồng tíndụng, hoặc rút ngắn thời gian thẩm định một cách quá bất cẩn, … hoạt động này góp phầnđây chính làmối đe doạ lớn nhất thể hiện khả năng rủi ro tín dụng rất cao của ngân hàng

* Nhóm 5: Các chỉ tiêu kỹ thuật và thơng mại

Biểu hiện cụ thể nh : Sự thay đổi lãi suất, tỷ giá, thị hiếu trên thị trờng, sựbất ổn định trên thị trờng trong thời gian gần đây, việc Việt Nam gia nhập vào

tổ chức WTO làm tăng tính cạnh tranh, xuất hiện nhiều đối thủ lớn,… hoạt động này góp phần hoặc cóthể thấy sự ảnh hởng rõ rệt từ những thay đổi chính sách của Nhà Nớc mà đặcbiệt là chính sách thuế, sự không ổn định trong hệ thống pháp luật cũng dẫn

đến rủi ro cho cả khách hàng và cho cả ngân hàng thơng mại

b Chỉ tiêu định lợng.

* Tỷ lệ nợ quá hạn.

Nợ quá hạn đợc hiểu là các khoản nợ mà ngời vay không có khả năngthanh toán đầy đủ và đúng hạn nh hợp đồng tín dụng Khi đáo hạn món nợnày sẽ đợc chuyển sang nợ quá hạn

Theo quyết định 493 thì d nợ trong ngân hàng thơng mại đợc chia làm 5nhóm và chỉ có nhóm nợ 3,4 và 5 đợc đa vào nợ xấu

Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn:

Các khoản nợ trong hạn, có khả năng thu hồi đủ cả gốc và lãi đúng thờihạn Các khoản nợ của khách hàng trả đầy đủ nợ gốc và lãi theo kỳ hạn đã đợc

Trang 19

cơ cấu lại tối thiểu trong vòng 1 năm đối với các khoản nợ trung và dài hạn, 3tháng đối với các khoản nợ ngắn hạn và các kỳ hạn tiếp theo đợc đánh giá là

có khả nâng trả đầy đủ nợ gốc, lãi đúng hạn theo thời hạn đã đợc cơ cấu lại thìphân loại vào nợ nhóm 1

Nhóm 2: Nợ cần chú ý:

Các khoản nợ quá hạn dới 90 ngày; các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả

nợ trong hạn theo thời hạn trả nợ đã cơ cấu lại đợc đánh giá là có khả năng trả

nợ đầy đủ, đúng hạn

Nhóm 3: Nợ dới tiêu chuẩn

Các khoản nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày; các khoản nợ cơ cấulại có thời hạn trả nợ quá hạn dói 90 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại

Trang 20

chất lợng tín dụng của ngân hàng không tốt và rủi ro mà ngân hàng có thể gặpphải càng cao Công thức:

* Tỷ lệ bù đắp rủi ro.

Theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN trích lập và sử dụng dự phòng để

xử lý RRTD trong hoạt động ngân hàng thì các trờng hợp sau đợc sử dụngquỹ dự phòng để xử lý RRTD:

- Khách hàng vay là tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể, phá sản theo qui

định của pháp luật, cá nhân bị chết hoặc mất tích

- Các khoản nợ thuộc nhóm 5 đợc qui định tại điều 6 và điều 7 quyết

ơng lai là một điều cha đợc biết, tơng lai có thể mang đến các khó khăn bấtngờ, điều này sẽ dẫn đến những khả năng có thể xảy ra rủi ro tín dụng trong t-

ơng lai

Sự tác động của môi trờng bên ngoài thờng khó dự đoán, vợt quá tầmkiểm soát gây ra những thiện hại lớn cho ngời vay và ngân hàng, bao gồm cácloại sau:

- Sự thay đổi chính sách của chính phủ ảnh hởng đến tình hình tài chính

và khả năng trả nợ của khách hàng

Trang 21

Hoạt động của ngân hàng và khách hàng đều chịu tác động của môi ờng kinh tế - xã hội chính sách kinh tế vĩ mô ổn định sẽ giúp cho hoạt độngcủa khách hàng ít bị biến động, do vậy mà việc dự báo về tình hình tài chính,kinh doanh của khách hàng cũng thuận lợi hơn Ngợc lại, chính sách kinh tế vĩmô không ổn định thì ngân hàng rất khó có thể phân tích, dự báo chính xáchoạt động kinh doanh, tài chính của khách hàng trong tơng lai cũng nh khó cóthể lờng trớc đợc những rủi ro khách hàng phải đối mặt, do vậy mà ngân hàngkhông thể đánh giá đúng khả năng trả năng trả nợ của khách hàng trong tơnglai, khi đó chất lợng tín dụng của ngân hàng không đạt yêu cầu.

tr-Chính sách của tr-Chính Phủ ảnh hởng tới hoạt động của các doanh nghiệp,qua đó tác động đến hoạt động của ngân hàng trên các phơng diện sau:

Chính sách thuế: Chính sách thuế ảnh hởng trực tiếp đến chi phí của

doanh nghiệp Khi chính phủ có những thay đổi về chính sách thuế, hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp sẽ bị tác động và có thể ảnh hởng đến nguồn thucủa doanh nghiệp, từ đó ảnh hởng đến nguồn trả nợ ngân hàng

Chính sách xuất- nhập khẩu vật t thiết bị: Khi có bất kỳ sự thay đổi nào

về chính sách xuất nhập khẩu vật t thiết bị sẽ ảnh hởng tức thời và trực tiếp

đến chi phí và doanh thu của doanh nghiệp, gây khó khăn cho doanh nghiệptrong hoạt động sản xuất kinh doanh và làm giảm doanh thu, từ đó gây khókhăn cho việc trả nợ ngân hàng và vì vậy rủi ro tín dụng của ngân hàng tănglên

Chính sách chung về các yếu tố đầu vào: Chính sách này cũng gây tác

động trực tiếp đến chi phí của doanh nghiệp, có thể đẩy doanh nghiệp vào khókhăn và dẫn đến mất khả năng trả nợ ngân hàng

- Môi trờng tự nhiên

Những biến động lớn về thời tiết, khí hậu gây ảnh hởng tới hoạt độngsản xuất kinh doanh đặc biệt là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, điều kiện tựnhiên là yếu tố khó dự đoán, nó thờng xảy ra bất ngờ với thiệt hại lớn nằmngoài tầm kiểm soát của con ngời Vì vậy khi có thiên tai, địch hoạ xảy rakhách hàng cùng ngân hàng sẽ có nguy cơ tổn thất lớn, phơng án kinh doanhkhông có nguồn thu… hoạt động này góp phần điều đó đồng nghĩa với ngân hàng phải cùng chia sẻ rủi

ro với khách hàng của mình ảnh hởng của môi trờng tự nhiên, đặc biệt lànhững thảm hoạ tự nhiên là khó dự đoán, khó phòng ngừa và khi rủi ro xảy rathì ngân hàng và khách hàng phải gánh chịu tổn thất

Trang 22

- Môi trờng kinh tế xã hội.

Môi trờng kinh tế xã hội trong nớc biến động chịu ảnh hởng của nhữngbiến động từ nền kinh tế thế giới, đó là nguyên nhân làm phát sinh rủi ro tronghoạt động kinh doanh của nền kinh tế, từ đó ảnh hởng tới các lĩnh vực của nềnkinh tế trong đó ngân hàng là ngành chứa đựng nguy cơ rủi ro lớn nhất Môitrờng kinh tế có ảnh hởng rất lớn đến sức mạnh tài chính của ngời vay và thiệthại hay thành công của ngời vay Trong giai đoạn kinh tế phát triển, ngời vayhoạt động hiệu quả nhng trong giai đoạn khủng hoảng khả năng trả nợ của ng-

ời vay sẽ bị giảm sút Thông thờng, các khoản cho vay khó đợc thu hồi trongtrờng hợp khủng hoảng kinh tế xảy ra

Bên cạnh đó hoạt động kinh doanh tín dụng phụ thuộc rất nhiều vàothói quen, truyền thống, tập quán của ngời dân Những yếu tố đó nhiều khigây khó khăn và hạn chế việc mở rộng hoạt động kinh doanh của ngân hàng

Những tác động của môi trờng bên ngoài tới ngời vay làm cho họ bị tổnthất tài chính dẫn đến việc không thực hiện đợc đầy đủ hoặc đúng hạn cam kếttrả nợ gốc và lãi đối với ngân hàng thậm chí là mất khả năng thanh toán đi đếnphá sản hoặc giải thể

b Nguyên nhân từ phía khách hàng vay vốn.

Trình độ yếu kém của ngời vay trong dự đoán các vấn đề kinh doanh,yếu kém trong quản lý, chủ định lừa đảo cán bộ ngân hàng, chây ì,… hoạt động này góp phần là cácnguyên nhân gây rủi ro tín dụng

* Khách hàng vay vốn không có khả năng trả nợ ngân hàng

- Khách hàng yếu kém trong quản lý, đặc biệt là quản lý tài chính: ờng hợp ngời vay có trình độ yếu kém về quản lý, không tính toán kỹ lỡnghoặc không có khả năng tính toán kỹ lỡng những bất trắc có thể xảy ra, không

Tr-có khả năng thích ứng và khắc phục khó khăn trong kinh doanh sẽ dẫn tới vốnvay không đợc sử dụng hiệu quả Ngoài ra, việc yếu kém trong quản lý tàichính có thể dẫn tới trờng hợp dù dự án hay quá trình sản xuất kinh doanh cóhiệu quả song nguồn trả nợ ngân hàng sẽ không đợc đảm bảo Nh vậy doanhnghiệp không có khả năng hoàn trả nợ gốc và lãi đầy đủ, đúng hạn cho ngânhàng

- Khách hàng gặp rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh: Khi ngờivay gặp những rủi ro từ thị trờng (ví dụ nhu cầu về loại sản phẩm của doanhnghiệp bất ngờ giảm sút do một số thông tin bất lợi), từ bạn hàng (ví dụ doanh

Trang 23

nghiệp bị bạn hàng chiếm dụng vốn và không hoàn trả đúng thời hạn quy

định) hoặc từ những rủi ro không dự kiến đợc tác động đến nguồn thu củadoanh nghiệp và khả năng trả nợ ngân hàng

* Khách hàng chủ định lừa đảo ngân hàng

Trờng hợp này ngời vay kinh doanh có lãi song vẫn không trả nợ chongân hàng đúng hạn hoặc không muốn trả nợ ngân hàng Họ chây ì với hyvọng có thể quỵt nợ hoặc sử dụng vốn vay càng lâu càng tốt

Rủi ro đạo đức là một vấn đề do thông tin không cân xứng tạo ra saukhi cuộc giao dịch diễn ra Rủi ro đạo đức phát sinh do các hành động có tác

động đến hiệu quả nhng lại không dễ dàng quan sát đợc và vì thế những ngờithực hiện các hành động này có thể chọn theo đuổi những lợi ích cá nhân củamình trên cơ sở gây tổn hại cho ngời khác Rủi ro đạo đức trong lĩnh vực tàichính xảy ra sau khi cấp tín dụng, những ngời đợc cấp tín dụng luôn có xu h-ớng muốn thực hiện các đầu t rủi ro hơn những ngời cho vay mong đợi, vì chủ

đầu t sẽ có đợc những khoản lợi nhuận rất lớn nếu dự án thành công, trong khinhững ngời cấp tín dụng chỉ nhận đợc một khoản lợi ích cố định Ngợc lại,nếu dự án thất bại thì bên cho vay sẽ bị mất một phần hoặc toàn bộ vốn dokhông đợc hoàn trả đầy đủ

c Nguyên nhân từ bản thân ngân hàng.

* Quan điểm của lãnh đạo điều hành

Ban lãnh đạo ngân hàng thờng đề ra mức rủi ro tối đa có thể chấp nhận

đợc trong mỗi thời kỳ (khẩu vị rủi ro) Do rủi ro càng cao thì lợi nhuận kỳvọng càng lớn, nên có một số ngân hàng chấp nhận cho vay những dự án mạohiểm để thu về lợi nhuận cao Nếu ngân hàng thơng mại có quan điểm đặtmục tiêu lợi nhuận lên trên nhất thì cơ chế quản lý sẽ khuyến khích và tạo

điều kiện để bộ phận có liên quan tìm kiếm, quyết định những khoản cho vay,

đầu t có thu nhập kỳ vọng cao nhng tiềm ẩn rủi ro lớn; đồng thời các quy định

về kiểm tra, kiểm soát, đặc biệt là tiêu chuẩn để xem xét, đánh giá khi quyết

định cho vay cũng sẽ thấp hơn trong khi tiêu chí về khả năng sinh lời rất đợccoi trọng Trờng hợp ngợc lại nếu quan điểm kinh doanh lấy an toàn làm chínhthì các quy định về cơ chế quản lý tài sản trong việc thẩm định, xem xét trớckhi ra quyết định cho vay, đầu t sẽ chặt chẽ hơn, cụ thể hơn, các tiêu chuẩn đểphục vụ cho việc ra quyết định, việc kiểm tra, giám sát cũng đợc đặt ở mứccao hơn các ngân hàng thơng mại phải biết lựa sức mình để xác định lợi

Trang 24

nhuận hợp lý.

* Sự yếu kém về công nghệ của ngân hàng

Ngày nay trình độ công nghệ là yếu tố quan trọng trong tổ chức kinhdoanh ngân hàng, đặc biệt là đối với quản lý rủi ro tín dụng Vì trình độ côngnghệ càng cao càng trợ giúp cho ngân hàng sàng lọc những khách hàng,ngành nghề đang có mức độ rủi ro cao cũng nh các cơ sở dữ liệu thông tin vềtừng khách hàng ở các nớc phát triển, công nghệ ngân hàng cũng rất pháttriển, đặc biệt là trong điều kiện có sự hỗ trợ hết sức hiệu quả của công nghệthông tin nh ngày nay Công nghệ ngân hàng thể hiện ở mức độ tập trungthông tin, ở khả năng phân tích, xử lý thông tin, từ đó rút các kết luận, nhận

định phục vụ cho quản trị ngân hàng nh các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng,tình hình phân bổ tài sản, mức độ tập trung rủi ro công nghệ của ngân hàngcòn thể hiện khả năng chi phối, kiểm soát đối với hoạt động của các bộ phậntác nghiệp ở mỗi trình độ công nghệ khác nhau đều phải đòi hỏi một cơ chếquản lý khác nhau

* Trình độ của cán bộ ngân hàng

Chất lợng cán bộ tín dụng đóng vai trò then chốt trong việc sàng lọc

đ-ợc các khách hàng tốt, dự án tốt Cán bộ tín dụng phải tiếp xúc với nhiềukhách hàng ở nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau, nhiều vùng, lãnh thổ,thậm chí nhiều quốc gia khác nhau, để đánh giá tốt khách hàng họ phải amhiểu khách hàng, lĩnh vực mà khách hàng kinh doanh, môi trờng mà kháchhàng sống Cán bộ tín dụng phải có khả năng dự báo các vấn đề liên quan đếnkhách hàng vay Nh vậy, cán bộ tín dụng phải đợc đào tạo và tự đào tạo kỹ l-ỡng và toàn diện Khi cán bộ tín dụng cho vay đối với khách hàng mà họ ch a

đủ trình độ để hiểu kỹ lỡng rủi ro tín dụng luôn rình rập họ Nguyên nhân rủi

ro từ sự yếu kém của đội ngũ nhân viên ngân hàng có thể từ việc:

Không phân tích đầy đủ khả năng quản lý kinh doanh của doanh nghiệp Trong doanh nghiệp vai trò của ngời lãnh đạo rất quan trọng, sự thành

bại trong hoạt động phụ thuộc rất nhiều vào định hớng và ra quyết định củangời lãnh đạo doanh nghiệp đó Nếu cho vay mà không đánh giá đúng khảnăng của ngời quản lý sẽ dễ dẫn đến tổn thất

Phân tích báo cáo tài chính không chính xác, không biết đánh giá món vay có hiệu quả thật hay sẽ có nhiều rủi ro Với doanh nghiệp nào đó đang trong

tình trạng suy thoái mà nhân viên ngân hàng yếu kém trong việc đánh giá phân

Trang 25

tích cho vay thì món vay đó sẽ khó thu hồi đợc.

Kiến thức về mặt kinh tế xã hội luật pháp của nhân viên ngân hàng hạn chế, không nắm vững đợc quy chế thể lệ tín dụng cũng dẫn đến rủi ro Khi ng-

ời đi vay không lờng hết rủi ro mà nhân viên ngân hàng cũng không hiểu biết

để t vấn cho khách hàng thì khi doanh nghiệp bị thua lỗ sẽ không thể trả nợngân hàng

Việc định kỳ hạn trả nợ không chính xác, sau khi cho vay ngân hàng

thiếu sự giám sát theo dõi để ngời vay sử dụng vốn sai mục đích, không cóbiện pháp xử lý kịp thời cũng dẫn đến rủi ro tín dụng

* Đạo đức của cán bộ tín dụng

Với các khoản vay càng nhiều rủi ro và không đảm bảo những điều kiệntín dụng đặt ra, khách hàng vay thờng bỏ ra những khoản “Nâng cao chất lhoa hồng” rất lớn

để có thể vay đợc tiền Điều này dẫn tới tình trạng một số cán bộ tín dụng cố ýlàm sai quy trình tín dụng hay bỏ sót một vài bớc trong quy trình để nhằmnhận đợc những khoản "hoa hồng" từ khách hàng Bởi vậy, chất lợng cán bộtín dụng bao gồm trình độ và đạo đức nghề nghiệp không đảm bảo cũng sẽdẫn đến rủi ro tín dụng

* Yếu kém trong việc phối hợp tác nghiệp

Rủi ro tín dụng có thể xuất phát từ tất cả các khâu của quá trình cấp tíndụng của ngân hàng thơng mại bao gồm: Trong giai đoạn trớc khi cho vay,trong giai đoạn giải ngân và trong giai đoạn quản lý khoản vay của kháchhàng

ở giai đoạn trớc khi cho vay việc không chấp hành nghiêm túc chế độtín dụng, điều kiện cho vay; xem xét, đánh giá khách hàng, khoản vay không

kỹ, không tốt sẽ dẫn đến khả năng xảy ra rủi ro tín dụng trong tơng lai

ở giai đoạn giải ngân và giai đoạn quản lý khoản vay: Giải ngân khôngtuân thủ theo điều kiện; yếu kém trong kiểm soát, theo dõi (không kiểm soátmục đích sử dụng vốn vay của khách hàng, việc kiểm tra tình hình sản xuấtkinh doanh và tình hình tài chính của khách hàng bị buông lỏng, việc kiểmsoát, theo dõi danh mục khoản vay không đợc thực thi một cách có hiệu quả)

sẽ dẫn đến khả năng xảy ra rủi ro tín dụng trong tơng lai

1.1.6.4 Hậu quả của rủi ro tín dụng

a Đối với ngân hàng.

- Rủi ro làm giảm uy tín của ngân hàng.

Trang 26

Một khi một ngân hàng có mức độ rủi ro của các tài sản có là cao thìngân hàng đó thờng đứng trớc nguy cơ mất uy tín của mình trên thị trờng.Không một ai muốn gửi tiền vào một ngân hàng mà ngân hàng đó có tỷ lệ nợquá hạn và nợ xấu vợt quá mức cho phép, có chất lợng tín dụng không tốt vàgây ra nhiều vụ thất thoát lớn Thông tin về việc một ngân hàng có mức độ rủi

ro cao thờng đợc báo chí nêu lên và lan truyền trong dân chúng, điều này sẽkhiến cho việc huy động vốn của ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn Bên cạnh

đó, việc giảm uy tín còn ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của ngân hàng đó,càng làm cho hoạt động của ngân hàng gặp nhiều khó khăn hơn

- Rủi ro làm ảnh hởng tới khả năng thanh toán của ngân hàng.

Hoạt động chủ yếu của ngân hàng là nhận tiền gửi và cho vay, nếu cáckhoản tín dụng gặp rủi ro thì việc thu hồi nợ vay sẽ gặp nhiều khó khăn trongkhi đó các khoản tiền gửi vẫn phải thanh toán đúng hạn trong lúc không huy

động đợc vốn do mất uy tín, ngời rút tiền ngày càng tăng lên kết quả là ngânhàng gặp khó khăn trong khâu thanh toán

- Rủi ro làm giảm lợi nhuận của ngân hàng.

Rủi ro tín dụng xảy ra làm cho ngân hàng không thu đợc gốc và lãi theo

đúng thời hạn trong hợp đồng tín dụng, thậm chí còn làm mất vốn của ngânhàng Từ đó, rủi ro tín dụng sẽ làm giảm tốc độ quay vòng vốn của ngân hàngdẫn tới làm giảm hiệu quả sử dụng vốn, giảm khả năng thanh toán của ngânhàng Hoạt động tín dụng có liên quan mật thiết với nhiều hoạt động khác, ví

dụ nh các dịch vụ của ngân hàng, do đó rủi ro tín dụng xảy ra không chỉ làmgiảm thu nhập của ngân hàng từ hoạt động tín dụng, mà còn làm giảm thunhập từ các hoạt động khác Bên cạnh đó, rủi ro tín dụng cao dẫn đến ngânhàng phải tăng trích lập dự phòng rủi ro và điều này khiến cho lợi nhuận cònlại càng thấp

- Rủi ro có thể làm phá sản ngân hàng.

Rủi ro tín dụng xảy ra thờng tạo cho ngân hàng những tổn thất về tàichính, nhng những thiệt hại về uy tín, về mất lòng tin của xã hội là những tổnthất còn lớn hơn nhiều Vấn đề giữ uy tín là điều tối quan trọng, chỉ cần mấtniềm tin vào ngân hàng thì ngời gửi tiền sẽ có thể kéo đến ngân hàng rút tiền.nếu rủi ro xảy ra ở mức độ ngân hàng không có khả năng ứng phó thì sẽ gâyphản ứng dây chuyền trong dân chúng, dân chúng sẽ đổ xô đến ngân hàng rúttiền gửi Đối với những khoản cho vay dài hạn ngân hàng không thể thu hồi

Trang 27

vốn ngay, đồng thời rủi ro tín dụng đã làm mất một phần vốn của ngân hàng,

nh vậy ngân hàng không còn khả năng thanh toán và sẽ đi đến phá sản

b Đối với khách hàng

Rủi ro tín dụng không chỉ gây hậu quả nghiêm trọng đối với ngân hàng

mà nó còn có tác động xấu đối với khách hàng

Đối với ngời gửi tiền: Khi ngân hàng gặp phải rủi ro tín dụng, tức làngân hàng không thu hồi đợc gốc và lãi của những khoản đã cho vay Vốn đểngân hàng tài trợ các doanh nghiệp lại chính là từ nguồn tiền gửi của ngời gửitiền Bên cạnh đó, khi rủi ro tín dụng xảy ra sẽ ảnh hởng đến uy tín của ngânhàng dẫn đến khách hàng kéo đến rút tiền ồ ạt, vì vậy ngân hàng sẽ mất khảnăng thanh toán Khách hàng cũng phải đối mặt với rủi ro là họ không thể thuhồi lại khoản tiền đã gửi ngân hàng

Đối với ngời vay tiền: Khi ngân hàng có rủi ro tín dụng ở mức độ cao

ảnh hởng đến uy tín của ngân hàng, ngời gửi tiền tới ngân hàng sẽ ít đi vàngân hàng sẽ phải trả cho họ một lãi suất cao đồng thời ngân hàng áp dụngchính sách thận trọng hơn khi cho vay Nh vậy, ngân hàng sẽ hạn chế cho vay

và áp dụng các điều khoản cho vay chặt chẽ hơn, đồng thời phải áp dụng vớilãi suất cao hơn để đủ bù đắp lãi suất cao từ các khoản tiền gửi Do đó, ngời đivay sẽ gặp khó khăn trong việc huy động vốn và phải huy động vốn với lãisuất cao hơn, ảnh hởng đến chi phí và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Đối với ngời khách hàng gây ra nợ xấu, nợ quá hạn đối với ngân hàng:Khách hàng sẽ bị áp dụng một mức lãi suất phạt cao hơn đồng thời cơ hội đểkhách hàng tìm các nguồn tài trợ sẽ giảm đi rất nhiều

c Đối với nền kinh tế.

Hoạt động của ngân hàng có tính chất xã hội hoá cao, nó liên quan đếnnhiều ngành nghề Ngân hàng thơng mại đợc coi là trung gian tài chính quantrọng của nền kinh tế có quan hệ trực tiếp và thờng xuyên với tất cả các tổchức kinh tế và mọi thành phần trong nền kinh tế Do đó khi rủi ro tín dụngxảy ra có thể gây tổn thất lan truyền đến mọi tổ chức kinh tế và cá nhân khác.ngời gửi tiền sẽ bị mất tiền, ngời vay tiền sẽ gặp khó khăn trong việc huy độngvốn dẫn tới tăng chi phí huy động vốn hoặc thiếu vốn cho quá trình sản xuấtkinh doanh các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả, khó có thể thanh toán nợvay sẽ ảnh hởng tới cả nền kinh tế cũng nh với các ngân hàng khác mà doanhnghiệp đó vay vốn Nh vậy, sự đổ vỡ của một ngân hàng có thể kéo theo sự

Trang 28

sụp đổ của toàn bộ hệ thống ngân hàng, gây mất lòng tin ở dân chúng và cóthể dẫn tới khủng hoảng của cả nền kinh tế Có thể thấy rủi ro tín dụng và đầumối của nhiều cuộc khủng hoảng tài chính hoặc khủng hoảng kinh tế- xã hội.

Sự tác động này không chỉ ảnh hởng đến nền kinh tế của các nớc có liên quan

mà còn ảnh hởng đến nền kinh tế toàn thế giới

1.2 Quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng thơng mại.

Rủi ro tín dụng không thể loại trừ, nó luôn gắn liền với hoạt động tíndụng của ngân hàng Vì vậy, quản lý rủi ro tín dụng đợc coi là nội dung quản

lý quan trọng của ngân hàng thơng mại

1.2.1 Quan niệm về quản lý rủi ro tín dụng.

Quản lý rủi ro là một nội dung quan trọng gắn liền với mọi hoạt độngcủa ngân hàng thơng mại Quản lý rủi ro tín dụng không có nghĩa là né tránhrủi ro mà là việc xác định một mức rủi ro có thể chấp nhận đợc, trên cơ sở đó

đa ra các biện pháp để đảm bảo rủi ro tín dụng của ngân hàng không vợt quámức xác định trớc đó

Việc quản lý rủi ro tín dụng là quá trình đo lờng, đánh giá rủi ro trongquá trình cho vay; theo dõi, giám sát, phát hiện và xử lý kịp thời để đảm bảoquyền lợi của ngân hàng nếu có bất kỳ một sự thay đổi hoàn cảnh nào cho đếnkhi khoản vay đợc hoàn trả Chính sách quản lý rủi ro tín dụng có tính chấtphòng ngừa, ngăn ngừa và làm giảm những tổn thất trong hoạt động tín dụngcủa ngân hàng, đảm bảo các khoản cho vay đợc hoàn trả đầy đủ, đúng hạn

1.2.2 Mục tiêu của quản lý rủi ro tín dụng.

Việc quản lý rủi ro tín dụng phải đợc quan tâm và đáp ứng các yêu cầu sau:Tạo lập đợc một danh mục tín dụng hợp lý, có khả năng sinh lời cao, ít rủi

ro và khi cần thiết có thể chứng khoán hoá để hỗ trợ thanh khoản

Tạo sự chủ động, nâng cao tinh thần trách nhiệm của các bộ phận tácnghiệp nhằm tìm kiếm các khoản vay có khả năng sinh lời cao và ít rủi ro

Có những quy định để thực hiện thống nhất, minh bạch các bớc công việctrong quá trình cho vay; có các quy định hợp lý về cơ cấu, tỷ lệ

Đảm bảo phản ảnh minh bạch, chính xác chất lợng danh mục tín dụng, trích

đủ dự phòng để bù đắp những rủi ro phát sinh trong quá trình cho vay

Có hệ thống kiểm tra, kiểm soát thích hợp để phát hiện, ngăn ngừa và

xử lý kịp thời các rủi ro phát sinh đối với danh mục tín dụng

1.2.3 Quy trình quản lý rủi ro tín dụng.

Trang 29

Việc quản lý rủi ro tín dụng thực chất là một quá trình liên tục bắt đầu từkhâu thẩm định đánh giá trớc phê duyệt khoản vay; giải ngân; theo dõi khoản vay(bao gồm cả việc đa ra các dấu hiệu cảnh báo sớm về tình trạng của khách hàng),quản lý các khoản nợ có vấn đề, nợ xấu (bao gồm cả việc đa ra các giải pháp, ph-

ơng án thu hồi nợ nhằm giảm thiểu đến mức thấp nhất thiệt hại cho ngân hàng),cho đến khi thu hồi vốn

Sơ đồ 1.1: Chu trình kiểm soát tín dụng liên tục

Kiểm soát tr ớc khi cho vay

kiểm soát trong khi cho vay Kiểm soát sau

khi cho vay

Trang 31

Sơ đồ 1.2: Ngăn ngừa và xử lý rủi ro tín dụng

Nếu chấp thuận

Giám sát th ờng xuyên danh mục tín dụng

Rà soát định kỳ/hiện t ợng phát sinh

Xuống hạng rủi ro tín dụng, khoản vay bị xuống

nhóm nợ xấu

Chuyển sang bộ phận xử lý nợ xấu, bộ phận xử lý

nợ thực hiện việc rà soát

Nếu không thành công

Trang 32

1.2.4 Các công cụ quản lý rủi ro tín dụng.

1.2.4.1 Quản lý danh mục cho vay.

Rủi ro là tất yếu của quá trình kinh doanh Do vậy, ngân hàng luôn chấpnhận một mức rủi ro và đa ra các chính sách để kiểm soát rủi ro trong mức độcho phép đã đề ra

Ngân hàng phải thờng xuyên kiểm soát danh mục cho vay, đặc biệt làcác khoản nợ xấu, nợ có vấn đề để có những biện pháp xử lý kịp thời khi córủi ro xảy ra

Ngân hàng tiến hành phân loại nợ để phân loại các khoản nợ vào cácnhóm nợ trong hạn, nợ cần đặc biệt lu ý, nợ dới chuẩn, nợ nghi ngờ và nợ cókhả năng mất vốn Ngân hàng kiểm soát đối với các khoản nợ dới chuẩn, nợnghi ngờ và nợ có khả năng mất vốn- đây là những khoản nợ xấu của ngânhàng Ngoài ra, ngân hàng cũng cần hết sức lu ý đến các khoản nợ đặc biệtchú ý vì khi có biến động bất lợi xảy ra đối với hoạt động cho vay của ngânhàng, các khoản này dễ bị chuyển thành nợ xấu

Trên cơ sở phân loại nợ và phân tích nguyên nhân, thực trạng, khả nănggiải quyết đối với các khoản nợ xấu, nợ có vấn đề, ngân hàng đa ra các biệnpháp quản lý các khoản nợ trên để đảm bảo chất lợng tín dụng cho ngân hàng

Trờng hợp ngời vay có khó khăn tài chính tạm thời song vẫn còn khảnăng và ý chí trả nợ, ngân hàng áp dụng chính sách hỗ trợ nh cơ cấu lại nợ,miễn giảm lãi,… hoạt động này góp phần

Trờng hợp ngời vay lừa đảo và không có khả năng trả nợ, ngân hàng ápdụng chính sách phát mại tài sản đảm bảo, phong toả tiền gửi trên tài khoản,

… hoạt động này góp phần

quản lý danh mục cho vay có thể bao gồm:

- Miêu tả thị trờng tín dụng mục tiêu của ngân hàng;

- Chính sách khách hàng: chính sách quy mô và giới hạn tín dụng;

- Xác định quyền hạn, trách nhiệm của cán bộ tham gia quá trình cấptín dụng;

- Chính sách, phơng pháp xác định lãi suất, các khoản phí và thời hạnvay vốn, kỳ hạn trả nợ;

- Đánh giá tài sản thế chấp; phát hiện, phân tích và xử lý các khoản vay

có vấn đề

1.2.4.2 Ngăn ngừa rủi ro tín dụng.

Trang 33

a Chính sách quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng.

Hoạt động tín dụng liên quan tới nhiều bộ phận trong ngân hàng đòi hỏiphải có sự kết hợp và chỉ đạo chung thông qua chính sách, quy tắc và sự kiểmsoát chung để đảm bảo kiểm soát đợc rủi ro tín dụng

Chính sách quản lý rủi ro tín dụng với mục tiêu mở rộng tín dụng đồngthời hạn chế rủi ro tín dụng nhằm nâng cao thu nhập cho ngân hàng Chínhsách quản lý rủi ro tín dụng nhằm hạn chế rủi ro nh: Chính sách tài sản đảmbảo, chính sách bảo lãnh, chính sách đồng tài trợ,… hoạt động này góp phần chính sách quản lý rủi rotín dụng là cơ sở để hình thành nên quy trình tín dụng với những hớng dẫnnghiệp vụ chi tiết, các bớc cụ thể trong quá trình cấp tín dụng

Một chính sách quản lý rủi ro tín dụng tốt là một chính sách quản lý rủi

ro tín dụng đợc trình bày bằng những thuật ngữ chính xác, những hớng dẫn

đ-ợc thể hiện rõ ràng đối với các loại hình tín dụng khác nhau và phải là mộtứng dụng thông minh của những nguyên tắc tín dụng thích hợp với những thay

đổi của các nhân tố và môi trờng kinh tế Chính sách phải vạch ra cho cán bộtín dụng phơng hớng hoạt động và một khung tham chiếu rõ ràng để làm căn

cứ xem xét các nhu cầu vay vốn Điều này tạo sự thống nhất chung trong hoạt

động tín dụng nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao khả năng sinh lời

Mục đích chính của phân tích tín dụng là xác định khả năng trả nợ và ýmuốn của khách hàng trong việc hoàn trả tiền vay, tìm kiếm những tình huống

có thể dẫn đến rủi ro cho ngân hàng khi cho vay và tiên lợng khả năng kiểmsoát của ngân hàng về các rủi ro đó, cũng nh dự kiến các biện pháp phòngngừa và hạn chế những thiệt hại có thể xảy ra

Phân tích tín dụng có vai trò sau:

- Phân tích tín dụng chính là cơ sở cho việc ra quyết định tín dụng Phântích tín dụng giúp ngân hàng sàng lọc đợc các khách hàng tốt, khách hàngtiềm năng để cho vay

- Phân tích tín dụng dự đoán các rủi ro có thể xảy ra sau khi ngân hàng

Trang 34

cấp tín dụng cho khách hàng, đồng thời đề xuất các biện pháp ngân hàng phải

áp dụng để phòng ngừa, hạn chế các rủi ro đó

- Việc đánh giá mức độ rủi ro của khoản tín dụng trong quá trình phântích tín dụng giúp ngân hàng xác định đợc giá cả khoản tín dụng hay chính làlãi suất cho vay Khoản vay có mức độ rủi ro cao hơn sẽ có mức lãi suất caohơn

Tóm lại, phân tích tín dụng là một khâu quan trọng trong quy trình tíndụng, là lá chắn đầu tiên để phòng ngừa và hạn chế các rủi ro tín dụng có thểxảy ra đối với ngân hàng

Ngân hàng có thể xây dựng công cụ hỗ trợ cho quá trình phân tích tíndụng đó là mô hình đánh giá khách hàng Các mô hình này rất đa dạng baogồm mô hình phân tích tín dụng cổ điển (định tính) và các mô hình lợng hoárủi ro tín dụng Phơng pháp định tính có nhợc điểm là mất thời gian, tốn kém,lại mang tính chủ quan Mô hình lợng hoá có u điểm so với phơng pháp truyềnthống ở chỗ là, nó cho phép xử lý nhanh chóng một khối lợng lớn hồ sơ xinvay, với chi phí thấp, khách quan, do đó góp phần tích cực trong việc kiểmsoát rủi ro tín dụng ngân hàng Mặc dù vậy trong phê duyệt tín dụng của cáckhách hàng doanh nghiệp rất nhiều ngân hàng vẫn chủ yếu dựa vào hệ thốngchuyên gia (định tính) trong đánh giá các khách hàng tiềm năng Ngoài ra, cácmô hình này không loại trừ nhau nên một ngân hàng có thể sử dụng nhiều môhình để phân tích, đánh giá mức độ rủi ro tín dụng của khách hàng ở ViệtNam hiện nay, các ngân hàng thơng mại đang bắt đầu vào quá trình xây dựngcác mô hình lợng hoá rủi ro tín dụng, điển hình là các hệ thống cho điểm tíndụng, xếp hạng khách hàng và vẫn chủ yếu sử dụng phơng pháp truyền thống

để đánh giá rủi ro tín dụng

Phơng pháp phân tích tín dụng là cách thức xử lý thông tin để đa ra

đánh giá, nhận xét Ngân hàng thờng sử dụng các phơng pháp sau đây để phântích, đánh giá khách hàng:

Trang 35

tín dụng.

Phơng pháp chấm điểm, xếp hạng khách hàng:

Ngày nay, một số ngân hàng đã sử dụng phơng pháp chấm điểm để xếphạng khách hàng để lợng hóa mức độ rủi ro tín dụng ngời vay Phơng phápnày có u điểm là cho phép xử lý nhanh chóng một khối lợng lớn các đơn xinvay với chi phí thấp và khách quan Phơng pháp chấm điểm khách hàng sửdụng các số liệu phản ánh những đặc điểm của ngời vay để lợng hóa xác suấtkhông trả đợc nợ và phân loại ngời vay thành các nhóm có mức độ rủi ro khácnhau Để sử dụng phơng pháp này, phải xác định đợc các tiêu chí về kinh tế vàtài chính có liên quan đến rủi ro đối với từng nhóm khách hành cụ thể

Các mô hình lợng hoá rủi ro tín dụng trên đây cho thấy một phơng phápluận mới trong phân tích, đo lờng rủi ro tín dụng tuy nhiên để đa vào ứngdụng trong thực tế nhà quản lý phải dựa vào cơ sở dữ liệu thống kê và phầnmềm máy vi tính để xây dựng các mô hình cho từng nhóm khách hàng cụ thể.Mặt khác các mô hình chấm điểm cũng thay đổi theo thời gian khi môi trờngkinh tế xã hội thay đổi Các ngân hàng lớn ở các nớc phát triển đã thiết lậpnhiều mô hình chấm điểm khác nhau cho từng loại khách hàng và từng loạivay Đối với các ngân hàng nhỏ mô hình chấm điểm chủ yếu áp dụng cho mộtvài nhóm khách hàng

c Kiểm soát, giám sát sau khi cho vay.

Trong quan hệ tín dụng một trong những khả năng dẫn đến rủi ro tíndụng là rủi ro đạo đức hay còn gọi là tâm lý ỷ lại để hạn chế rủi ro đạo đức,ngời ta thờng dùng cơ chế giám sát (monitoring) Trong cơ chế giám sát, ngânhàng thờng thực hiện việc kiểm tra sử dụng vốn vay sau khi giải ngân, kiểmtra hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng vay theo định kỳ Trongcác hợp đồng tín dụng, luôn có điều khoản yêu cầu khách hàng vay cung cấp

đầy đủ và kịp thời các thông tín liên quan đến tình hình hoạt động, những thay

đổi tác động nhiều đến bên vay ngoài ra, ngân hàng còn sử dụng các hệthống giám sát khác nh hệ thống thông tin tín dụng, thông tin trên thị trờngchứng khoán, thông tin từ các đối thủ cạnh tranh, các cơ quan quản lý trong

hệ thống giám sát nêu trên, hệ thống thông tin tín dụng thờng do ngân hàngTrung ơng hoặc cơ quan giám sát hoạt động ngân hàng thiết lập và tổ chứchoạt động Hệ thống thông tin tín dụng làm nhiệm vụ thu thập tất cả các thôngtin liên quan đến hoạt động của tất cả các đối tợng đợc cấp tín dụng và sẽ

Trang 36

cung cấp cho các thành viên trong hệ thống thông tin này hoặc cung cấp (bán)cho những đối tợng khác có nhu cầu Ngoài ra, ở các thị trờng tài chính pháttriển, còn có một hệ thống giám sát khác rất hiệu quả đó là các tổ chức đánhgiá, xếp loại độc lập nh S&P, Moody vì kết quả xếp loại của các tổ chức

độc lập này có ảnh hởng rất lớn đến ví trị của một doanh nghiệp trên thị trờng

Rủi ro đạo đức không chỉ đợc hạn chế bằng cơ chế giám sát mà còn đợcgiảm thiểu bằng cơ chế khuyến khích Các tổ chức tín dụng sẽ cấp tín dụngvới những điều kiện u đãi về lãi suất, phí, hạn mức tín dụng, tài sản đảmbảo cho những khách hàng có uy tín trong quan hệ, vay trả sòng phẳng ng-

ợc lại, đối với các khách hàng không có uy tín trong quan hệ sẽ bị hạn chế hạnmức tín dụng (thậm chí chấm dứt quan hệ tín dụng), phải chịu lãi suất cao vànhững điều kiện khắt khe hơn về đảm bảo tiền vay

d Phân tán rủi ro.

Phân tán rủi ro trong hoạt động tín dụng là việc thực hiện cấp tín dụngcho nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, khu vực sản xuất kinh doanh nhằm tránhnhững tổn thất lớn xảy ra cho ngân hàng thơng mại Phân tán rủi ro là một giảipháp chủ yếu thờng đợc các ngân hàng thơng mại áp dụng các hình thức phântán rủi ro chủ yếu bao gồm:

- Không tập trung cấp tín dụng cho một ngành, một lĩnh vực hay một khu vực:

Để hạn chế rủi ro không nên tập trung vốn quá nhiều vào một loại hìnhkinh doanh, một vùng kinh tế Đó là khuyến cáo và cũng là bài học hết sức có

ý nghĩa mà các nhà kinh doanh trớc kia rút ra khi họ gánh chịu những thiệthại, đổ vỡ do không tuân thủ những nguyên tắc này

Chính vì vậy một ngân hàng thơng mại nên coi đây nh một giải pháphữu hiệu cho công tác phòng ngừa rủi ro

Khi ngân hàng tập trung cấp tín dụng vào một lĩnh vực kinh tế sẽ giống

nh “Nâng cao chất lbỏ trứng vào một rổ” điều đó có nghĩa là: Khi lĩnh vực kinh tế mà ngânhàng tập trung vốn đầu t gặp phải những biến động bất lợi thì thiệt hại củangân hàng sẽ là vô cùng lớn

Nh vậy phân tán rủi ro hay chia nhỏ lĩnh vực đầu t, khu vực đầu t là mộtbiện pháp cho các ngân hàng thơng mại trong phòng chống rủi ro

- Không nên dồn vốn đầu t vào một hoặc một số khách hàng

Cùng với mục đích nh trên là phân tán rủi ro, đây là lời khuyến cáoquan trọng cho việc ra quyết định cấp tín dụng của ngân hàng Cho dù một

Trang 37

khách hàng kinh doanh hiệu quả hay có quan hệ lâu năm với ngân hàng thìyêu cầu trên vẫn cần đợc tuân thủ bởi vì nếu khách hàng gặp khó khăn rủi ro

đột xuất xảy ra thì ngân hàng cũng chịu tổn thất lớn, hơn nữa những thay đổitrong chu kỳ kinh doanh của khách hàng là khó tránh khỏi

- Đa dạng hoá các sản phẩm tín dụng.

Đa dạng hoá các sản phẩm tín dụng có tác dụng phân tán rủi ro theodanh mục tài sản, giảm thiệt hại xảy ra khi có rủi ro đối với một vài loại tàisản nhất định

- Cho vay đồng tài trợ.

Là hình thức cho vay của một các tổ chức tín dụng cho một dự án đầu t

và do một tổ chức tín dụng đứng ra làm đầu mối giữa các bên để thực hiện tàitrợ

Mục đích: Nâng cao hiệu quả trong hoạt động cho vay, giúp ngân hàngthơng mại phân tán đợc rủi ro mà vẫn không bị mất nguồn thu từ phơng ánkinh doanh khả thi

Các tổ chức tín dụng tham gia đồng tài trợ, phải ký kết với nhau mộthợp đồng mà ở đó ghi rõ trách nhiệm và quyền hạn của từng thành viên thamgia đồng tài trợ Do đó khi rủi ro xảy ra gánh nặng sẽ đợc phân tán cho mỗi

đơn vị chịu một phần rủi ro tơng ứng với mức vốn tham gia của mình

e Các công cụ tín dụng phái sinh.

Hợp đồng trao đổi tín dụng (credit swap)

Một trong những hình thức điển hình nhất của các công cụ tín dụngphái sinh là hợp đồng trao đổi tín dụng, trong đó hai tổ chức cho vay thoảthuận trao đổi cho nhau một phần các khoản thanh toán theo hợp đồng tíndụng của mỗi bên Hoạt động này sẽ đợc thông qua một tổ chức trung gian, tổchức này có thể thực hiện bảo đảm cho các bên về hợp đồng sẽ đợc hoàn tất đểnhận đợc những khoản phí bổ sung

Việc các bên tham gia hợp đồng trao đổi tín dụng giúp các ngân hàngnâng cao tính đa dạng hoá của danh mục cho vay, đặc biệt nếu các ngân hànghoạt động trong những thị trờng khác nhau Bởi vì mỗi ngân hàng hoạt độngtrong một thị trờng khác nhau với cơ sở khách hàng khác nhau nên hợp đồngtrao đổi tín dụng cho phép các ngân hàng có thể nhận đợc khoản thanh toán từmột hệ thống thị trờng rộng hơn và do vậy làm giảm sự phụ thuộc của ngânhàng vào một thị trờng truyền thống duy nhất

Một dạng khác của hợp đồng trao đổi tín dụng và hợp đồng trao đổi

Trang 38

toàn bộ thu nhập (total return swap) Hợp đồng này có thể bao gồm cả những

tổ chức tài chính đứng ra bảo đảm cho các bên tham gia một tỷ lệ thu nhập cụthể trên các khoản tín dụng của họ

Hợp đồng quyền tín dụng (Credit options)

Hợp đồng quyền tín dụng là một công cụ bảo vệ ngân hàng trớc nhữngtổn thất trong trị giá tài sản tín dụng, giúp bù đắp mức chi phí vay vốn cao hơnkhi chất lợng tín dụng của ngân hàng giảm sút Hợp đồng này đảm bảo thanhtoán toàn bộ khoản cho vay nếu nh khoản cho vay này giảm giá đáng kể hoặckhông thể đợc thanh toán Nếu nh khách hàng vay vốn trả nợ nh kế hoạch,ngân hàng sẽ thu đợc những khoản thanh toán nh dự tính và hợp đồng quyền

1.2.4.3 Hạn chế hậu quả của rủi ro tín dụng.

Lập quỹ dự phòng rủi ro.

Ngân hàng phải lập quỹ dự phòng để bù đắp tổn thất Dựa trên tỷ lệ rủi

ro chấp nhận và danh mục các khoản cho vay rủi ro, ngân hàng lập quỹ dựphòng các khoản dự phòng đợc trích lập đối với các khoản nợ từ nhóm nợ đặcbiệt chú ý đến nhóm nợ có khả năng mất vốn theo tỷ lệ tăng dần Quỹ nàykhông có tác dụng giảm rủi ro mà để chống đỡ cho vốn của chủ khi tổn thấtxảy ra

Bán các khoản cho vay.

Các ngân hàng thờng bán những khoản cho vay để giảm thiểu rủi ro.Thông thờng, ngân hàng bán nợ vẫn giữ quyền phục vụ đối với các khoản cho

Trang 39

vay đợc bán Với quyền này thì ngân hàng có thể có thu nhập từ lệ phí quản lýkhoản vay từ việc thu nợ rồi chuyển các khoản phải thu này cho những ngờimua nợ, ngân hàng cũng đồng thời giám sát hoạt động của ngời đi vay nhằmbảo đảm rằng ngời đi vay tôn trọng mọi điều khoản của hợp đồng vay vốn.

Hoạt động bán nợ gồm hai loại chính: Bán nợ tham gia (participationloan) và chuyển nhợng nợ (assignment) Với loại thứ nhất, ngời mua nợ khôngphải là một bên trong hoạt đồng tín dụng giữa ngân hàng với ngời đi vay Chỉtrong trờng hợp có những thay đổi quan trọng trong hợp đồng tín dụng thì ng-

ời mua mới có thể tác động đến các điều khoản của hợp đồng tín dụng Vìvậy, ngời mua phải đối mặt với rủi ro lớn, nh ngân hàng bán khoản cho vay bịphá sản hoặc ngời đi vay không có khả năng trả nợ Vì thế, ngời mua phảitheo sát cả ngời đi vay lẫn ngân hàng bán do những hạn chế này, phần lớn cáckhoản cho vay đợc bán dới dạng chuyển nhợng nợ (assignment) Với phơngpháp này, quyền sở hữu khoản cho vay đợc chuyển cho ngời mua và ngời mua

có quyền yêu cầu trực tiếp với ngời đi vay Trong một số trờng hợp, điều này

có nghĩa ngời đi vay phải đồng ý với việc bán khoản nợ của họ trớc khi sựchuyển nhợng đợc thực hiện một hình thức bán nợ thứ ba, gần giống với bán

nợ tham gia là bán nợ từng phần (loan strip) Ngân hàng chia một khoản nợdài hạn thành các khoản nợ ngắn hạn, thờng có kỳ hạn rất ngắn khoảng vàingày hoặc vài tuần, tổ chức mua nợ sẽ đợc đợc một phần trong tổng số tiền lãicủa khoản cho vay

Bán nợ cho phép ngân hàng hạn chế đợc rủi ro tín dụng và rủi ro lãisuất việc bán các khoản cho vay cũng làm giảm tốc độ tăng tài sản của ngânhàng, điều này giúp cho nhà quản lý duy trì tốt hơn sự cân bằng giữa tốc độtăng nguồn vốn và rủi ro tín dụng Những ngân hàng mua các khoản tín dụngcũng có thể đa dạng hoá danh mục cho vay, mở rộng danh mục cho vay sangcác lĩnh vực mới bên ngoài thị trờng truyền thống và giúp hạn thấp rủi ro,giảm chi phí vay nợ của ngân hàng mua nợ

1.3 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng của một số ngân hàng thơng mại trên thế giới.

1.3.1 Quản lý rủi ro tín dụng của một số ngân hàng thơng mại trên thế giới.

1.3.1.1 Quản lý rủi ro tín dụng của các ngân hàng thơng mại Mỹ.

Trang 40

Cuối những năm 90 các ngân hàng mỹ chịu áp lực từ sự gia tăng rủi rotín dụng Với sự cạnh tranh khốc liệt để có đợc các khoản cho vay trong suốtthời kỳ kinh tế tăng trởng, các ngân hàng đã phải chấp nhận các khoản tíndụng có chất lợng thấp hơn, chiến lợc đó hiện nay đã trở nên phản tác dụng,khối lợng các khoản vay không đợc thanh toán đúng hạn đã tăng từ 7,5 tỷUSD vào quý 4 năm 1997 lên mức 17,7 tỷ đô la vào quý 3 năm 2000 Từ quý

3 năm 1999 đến quý 3 năm 2000, các khoản vay không có dự phòng đã tăng25,9%, các khoản vay quá hạn đã tăng 16,5% và các khoản vay quá hạn trongngành thơng mại và công nghiệp đã tăng 43,7% Những con số khắc nghiệtnày đã chỉ ra rằng việc hạ thấp các tiêu chuẩn cho vay và bảo lãnh là do cácngân hàng đã chỉ tập trung cho doanh thu

Sự lo ngại làm cho các ngân hàng trở nên cẩn trọng hơn với với cáckhoản tín dụng mới và cũng yêu cầu cao hơn đối với các khách hàng hiện tại

Họ vẫn muốn cho vay tiền, nhng các điều kiện sẽ chặt chẽ hơn Thậm chí cho

dù cục dự trữ liên bang đã hạ lãi suất cho vay ngắn hạn, thì lãi suất mà hầu hếtcác công ty đi vay phải chịu cũng sẽ hạ không đáng kể Thêm vào đó, việc chovay cũng sẽ bị kiểm soát

Các ngân hàng mỹ coi sự trao đổi thờng xuyên của khách hàng với ngânhàng về tình hình kinh doanh, các cơ hội cũng nh khó khăn sẽ giúp ngân hànghiểu rõ doanh nghiệp hơn Số lần các cuộc gặp nh vậy còn tuỳ thuộc vào hoàncảnh, nhng nên diễn ra đều đặn để ngân hàng có thể hiểu rõ ông chủ và công

Để đa ra những quyết định cho vay kịp thời và hiệu quả, các ngân hàngrất cần các thông tin tài chính chính xác Nguồn trả nợ quan trọng nhất của bất

cứ khoản vay nào cũng là dòng tiền của doanh nghiệp Việc cung cấp kịp thờicác báo cáo tài chính đầy đủ và hoàn thiện, dự đoán trớc các luồng tiền và cáckhoản hoàn thuế là rất quan trọng để đánh giá khả năng trả nợ của ngời đi vay.Các báo cáo tài chính không hoàn thiện hoặc không kịp thời sẽ làm cho ngânhàng nghi ngờ

Ngày đăng: 23/03/2013, 10:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. David cox (1997), nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, Nhà xuất bản Chính trị quèc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: nghiệp vụ ngân hàng hiện đại
Tác giả: David cox
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quèc gia
Năm: 1997
2. Ts. Hồ Diệu (2001), giáo trình tín dụng ngân hàng, nhà xuất bản Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo trình tín dụng ngân hàng
Tác giả: Ts. Hồ Diệu
Nhà XB: nhà xuất bản Thống Kê
Năm: 2001
3. Edward w.reed & Edward k.gill (1993), ngân hàng thơng mại, nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ngân hàng thơng mại
Tác giả: Edward w.reed & Edward k.gill
Nhà XB: nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1993
4. Fredric s.mishkin (2001), tiền tệ ngân hàng và thị trờng tài chính, nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: tiền tệ ngân hàng và thị trờng tài chính
Tác giả: Fredric s.mishkin
Nhà XB: nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật
Năm: 2001
5. Ths. Lê Đình Hạc (2004), “Giải pháp nâng cao chất lợng phân tích tín dụng tại các ngân hàng thơng mại Việt Nam”, tạp chí ngân hàng, (số 12), tr.28 - 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao chất lợng phân tích tín dụng tại các ngân hàng thơng mại Việt Nam”, "tạp chí ngân hàng
Tác giả: Ths. Lê Đình Hạc
Năm: 2004
7. Peter s.rose (2001), quản trị ngân hàng thơng mại, nhà xuất bản Tài chÝnh 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: quản trị ngân hàng thơng mại
Tác giả: Peter s.rose
Nhà XB: nhà xuất bản Tài chÝnh 2001
Năm: 2001
11. Ts. Tô Kim Ngọc (2004), giáo trình lý thuyết tiền tệ - ngân hàng, nhà xuất bản Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo trình lý thuyết tiền tệ - ngân hàng
Tác giả: Ts. Tô Kim Ngọc
Nhà XB: nhà xuất bản Thống Kê
Năm: 2004
12. Pgs.Ts. Nguyễn Bạch Nguyệt (2005), giáo trình lập dự án đầu t, nhà xuất bản Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo trình lập dự án đầu t
Tác giả: Pgs.Ts. Nguyễn Bạch Nguyệt
Nhà XB: nhà xuất bản Thống Kê
Năm: 2005
13. Pgs. Mai Siêu, Ts. Đào Minh Phúc và Nguyễn Quang Tuấn (1998), Cẩm nang quản lý tín dụng ngân hàng, nhà xuất bản Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang quản lý tín dụng ngân hàng
Tác giả: Pgs. Mai Siêu, Ts. Đào Minh Phúc và Nguyễn Quang Tuấn
Nhà XB: nhà xuất bản Thống Kê
Năm: 1998
14. Pgs.Ts Nguyễn Văn Tiến (2005), quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, nhà xuất bản Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
Tác giả: Pgs.Ts Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: nhà xuất bản Thống Kê
Năm: 2005
6. Pgs.Ts. Lu Thị Hơng (1998), Giáo trình tài chính doanh nghiệp, nhà xuất bản Giáo dục Khác
8. Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam: quy trình cho vay và quản lý tín dông Khác
9. Ngân hàng TMCP Hàng Hải Hà Nội ( 2007, 2008, 2009), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Khác
10. Ngân hàng Nhà Nớc Việt Nam (2004), Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học ngân hàng Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.2: Ngăn ngừa và xử lý rủi ro tín dụng - nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải Hà Nội
Sơ đồ 1.2 Ngăn ngừa và xử lý rủi ro tín dụng (Trang 33)
Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của Maritime Bank Hà Nội giai đoạn 2007- 2007-2009 - nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải Hà Nội
Bảng 2.1 Kết quả kinh doanh của Maritime Bank Hà Nội giai đoạn 2007- 2007-2009 (Trang 52)
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của ngân hàng TMCP Hàng Hải Hà Nội 2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP Hàng Hải Hà Nội. - nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải Hà Nội
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của ngân hàng TMCP Hàng Hải Hà Nội 2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP Hàng Hải Hà Nội (Trang 52)
Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động 2007-2009 - nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải Hà Nội
Bảng 2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động 2007-2009 (Trang 53)
Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động 2007-2009 - nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải Hà Nội
Bảng 2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động 2007-2009 (Trang 53)
Bảng 2.3: D nợ tín dụng - nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải Hà Nội
Bảng 2.3 D nợ tín dụng (Trang 54)
Bảng 2.3: D nợ tín dụng - nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải Hà Nội
Bảng 2.3 D nợ tín dụng (Trang 54)
Bảng 2. 4: Cơ cấu d nợ cho vay theo kỳ hạn - nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải Hà Nội
Bảng 2. 4: Cơ cấu d nợ cho vay theo kỳ hạn (Trang 56)
Bảng 2.4 : Cơ cấu d nợ cho vay theo kỳ hạn - nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải Hà Nội
Bảng 2.4 Cơ cấu d nợ cho vay theo kỳ hạn (Trang 56)
Sơ đồ 2.2: Mô hình quản lý rủi ro tín dụng tại Maritime Bank - nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải Hà Nội
Sơ đồ 2.2 Mô hình quản lý rủi ro tín dụng tại Maritime Bank (Trang 60)
Sơ đồ 2.2: Mô hình quản lý rủi ro tín dụng tại Maritime Bank - nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải Hà Nội
Sơ đồ 2.2 Mô hình quản lý rủi ro tín dụng tại Maritime Bank (Trang 60)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w