254 Hoàn thiện các hình thức lao động tiền lương ở nhà máy thuốc lá Thăng Long (102tr)
Trang 1Lời nói đầu
Việt Nam đang ở trong một giai đoạn lịch sử với nhiều biến động lớntrong đó nổi bật hơn hết là chính sách đổi mới về kinh tế chính trị xã hội củachính phủ Việt Nam và đặc biệt là sự mở cửa hội nhập của Việt Nam vớicộng đồng khu vực và thế giới Từ đó, mà môi trờng kinh doanh, các chínhsách của các doanh nghiệp Việt Nam đang không ngừng thay đổi cho phù hợpvới xu thế hiện nay
Ngày nay, trên thế giới các doanh nghiệp đang có xu hớng đi sâu pháttriển nguồn nhân lực vì vậy quản lý hiệu quả nguồn nhân lực là một biện pháphiệu quả nhằm nâng cao năng suất lao động, cải tiến cơ sở vật chất nâng caotrình độ văn hoá cho ngời lao động
Tiền lơng, tiền thởng luôn là mối quan tâm hàng đầu trong chính sáchphát triển của mỗi doanh nghiệp Đối với ngời lao động họ luôn muốn thunhập của mình đợc tăng lên nhằm đảm bảo cuộc sống ổn định cho bản thân vàgia đình Ngoài ra tiền lơng là nhân tố quan trọng trong việc kích thích ngờilao động tăng năng suất lao động, động viên ngời lao động nâng cao trình độtay nghề, cải tiến kĩ thuật gắn trách nhiệm của ngời lao động với công việc.Còn đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, tiền lơng là phần không nhỏcấu thành chi phí sản xuất kinh doanh, nó góp phần quyết định vào sự thànhcông hay thất bại của doanh nghiệp
Là một doanh nghiệp nhà nớc cũng nh bao doanh nghiệp khác, Nhà máyThuốc lá Thăng Long gặp rất nhiều khó khăn khi chuyển từ nền kinh tế kếhoạch hoá tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trờng nhng nhà máy đãkhông ngừng kiện toàn cải tiến công nghệ, máy móc, cơ cấu tổ chức nhằmtheo kịp guồng máy sôi động của nền kinh tế thị trờng Một trong những giảipháp trong cơ chế mới chính là những biện pháp cải tiến về lao động, tiền lơngtạo cho ngời lao động có thu nhập ổn định là một trong những vấn đề luônluôn đợc ban giám đốc của Nhà máy nghiên cứu và điều chỉnh sao cho phùhợp với sự phát triển của nhà máy
Trong thời gian thực tập ở Nhà máy Thuốc lá Thăng Long qua nghiêncứu và tìm hiểu, kết hợp với những kiến thức đợc học tôi thấy rằng mặc dù cáchình thức tiền lơng, tiền thởng đợc áp dụng trong nhà máy đã đem lại nhữngkết quả đáng mừng xong trên thực tế những thiếu sót là không tránh khỏi
Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài Hoàn thiện các hình thức lao động tiền
lơng ở nhà máy thuốc lá Thăng Long làm luận văn tốt nghiệp.
* Mục đích nghiên cứu:
Luận văn nhằm tìm hiểu các cơ sở khoa học, các luật lệ của vấn đề lao
động tiền lơng đợc chính phủ Việt Nam ban hành
Trang 2Đánh giá phân tích thực trạng, hoàn cảnh chế độ lao động tiền lơng đợc
áp dụng ở Nhà máy Thuốc lá Thăng Long
Đa ra đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện các hình thức tiền lơngtiền thởng của Nhà máy Thuốc lá Thăng Long
* Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tợng nghiên cứu là toàn bộ các vấn đề về lao động tiền lơng các hìnhthức tiền lơng tiền thởng của nhà máy
Phạm vi nghiên cứu là một số vấn đề lao động tiền lơng trong nhà máythuốc lá Thăng Long
Chơng III Một số giải pháp nhằm hoàn thiện các hình thức chi trả tiền
l-ơng, tiền thởng ở Nhà máy Thuốc lá Thăng Long
Kết luận
Trang 3Ngày nay, thế giới đang có những chuyển biến lớn về mọi mặt, xã hộicàng phát triển tiến bộ thì những nhu cầu về vật chất, nhu cầu về tinh thần củacon ngời cần đợc thoả mãn cũng tăng theo sự phát triển đó Muốn vậy thì conngời phải tham gia vào quá trình lao động nghĩa là bỏ sức lao động ra để đổilấy những gì mà họ có thể sử dụng nó nhằm thoả mãn những nhu cầu của bảnthân họ Dới sự tác động của nền kinh tế thị trờng và sự hoạt động của thị tr-ờng lao động thì sức lao động cũng là một hàng hoá mà ngời nào muốn sửdụng hàng hoá đó phải bỏ ra một khoản tiền hay đổi bằng một cái gì đó tơng
đơng với sức lao động mà ngời lao động bỏ ra Cái đợc trả đó đợc gọi là tiền
l-ơng Nh vậy tiền lơng chính là giá cả của sức lao động thông qua sự mua bántrao đổi sức lao động của ngời sử dụng lao động và ngời lao động
Tiền lơng là một phần thu nhập của ngời lao động Qua đó, ngời lao động
sử dụng tiền lơng nhằm duy trì sự sống tái tạo lại sức lao động của mình thoảmãn những nhu cầu bản thân và gia đình Do đó, tiền lơng là động lực thúc
đẩy họ làm việc Mặt khác tiền lơng còn phản ánh nhiều mối quan hệ kinh tếxã hội khác Mối quan hệ kinh tế giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao
động: tiền lơng là số tiền mà ngời sử dụng lao động (ngời mua sức lao động)trả cho ngời lao động (ngời bán sức lao động) khi họ hoàn thành một côngviệc nào đó Bên cạnh đó do tính chất đặc biệt của hàng hoá sức lao động màtiền lơng không chỉ thuần tuý là vấn đề kinh tế mà còn là vấn đề của xã hội rấtquan trọng có liên quan đến đời sống và trật tự xã hội Ngời sử dụng lao động
Trang 4cần phải căn cứ vào số lợng cũng nh chất lợng lao động cũng nh mức độ phứctạp và tính chất độc hại của công việc để tính vào trả lơng cho ngời lao động.
Đối với ngời kinh doanh (các doanh nghiệp) khi kết thúc một quá trìnhhoạt động sản xuất kinh doanh thì tiền lơng là một phần chi phí cấu thành chiphí sản xuất kinh doanh Vì vậy tiền lơng luôn luôn đợc tính toán và quản lýchặt chẽ một cách hợp lý nhằm thúc đẩy quá trình phát triển sản xuất củadoanh nghiệp
Đối với ngời lao động, tiền lơng là thu nhập mà họ nhận đợc từ nhà sảnxuất kinh doanh thông qua quá trình lao động Đây là phần thu nhập chủ yếu
đối với đại đa số ngời lao động trong xã hội Tiền lơng có ảnh hởng trực tiếp
đến mức sống của họ vì vậy nhu cầu đợc tăng lơng là yếu tố quan trọng kíchthích ngời lao động gắn bó hăng say với công việc Nhng mặc dù vậy, mỗi ng-
ời quản lý đều hiểu rằng: không phải chỉ dùng quyền lực hay tiền lơng mà cần
có hệ thống tiền lơng, tiền thởng nh thế nào để có thể tạo động lực mạnh mẽtrong quá trình lao động Và đây là vấn đề còn gây nhiều tranh cãi đối với cácnhà quản lý
Ngày nay, ngoài sự thay đổi về công nghệ, máy móc, thiết bị, kỹ thuậtnguyên vật liệu, nơi làm việc nhân tố con ngời ngày càng đợc coi trọng đặcbiệt trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy, doanhnghiệp cần phải có những chế độ chính sách nhằm kích thích cả về vật chấtlẫn tinh thần cho ngời lao động Cụ thể họ cần phải có hệ thống trả lơng hợp
lý sao cho ngời lao động có thể thoả mãn những nhu cầu thiết yếu của mình ởhiện tại và có phần nhỏ nhằm đảm bảo cuộc sống của họ sau này Đồng thờitiền lơng cần phải đảm bảo đợc sự công bằng trong thu nhập của ngời lao
động Do ngời lao động luôn cần có sự công bằng nên một chế độ đãi ngộcông bằng với mọi ngời sẽ tạo ra tâm lý thoải mái nỗ lực làm việc cho ngời lao
động
Tóm lại, tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động là giá cả(số tiền) mà ngơì sử dụng lao động (các doanh nghiệp) phải trả cho ngời cungcấp sức lao động tuân theo các qui luật cung cầu của thị trờng lao động vàtheo luật pháp hiện hành Cùng với khái niệm tiền lơng, tiền công chỉ là mộttên gọi khác của tiền lơng Tiền công gắn trực tiếp hơn với các quan hệ thoảthuận mua bán sức lao động và thờng đợc sử dụng trong lĩnh vực sản xuất kinhdoanh, các hợp đồng thuê mua sức lao động Tiền công còn đợc hiểu là tiềntrả cho một đơn vị thời gian lao động cung ứng, tiền trả theo khối lợng công
Trang 5việc thực hiện đợc nó đợc phổ biến trong những thoả thuận thuê nhân côngtrên thị trờng tự do Tiền công có thể đợc gọi là giá công lao động.
Tiền công hay tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao động.Tiền công hay tiền lơng là nguồn đợc sử dụng để tái tạo lại sức lao động và
đối với các doanh nghiệp tiền công hay tiền lơng là phần chi phí cấu thành chiphí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.2 Tiền thởng:
Tiền thởng là phần thu nhập ngoài tiền lơng, tiền thởng thực chất làkhoản tiền bổ sung cho tiền lơng nhằm quán triệt hơn nguyên tắc phân phốitheo lao động Tiền thởng đợc tính căn cứ vào hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp, đơn vị và mức tiền lơng của từng ngời
Tiền thởng là một trong những biện pháp khuyến khích vật chất đối vớingời lao động trong quá trình làm việc nhằm nâng cao năng suất lao động.Thực hiện các chế độ tiền thởng là một trong các biện pháp nhằm thu hút sựquan tâm của họ tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, qua đónâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm, rút ngắn thời gianlàm việc
Mặc dù tiền lơng là khoản thu nhập chính, đảm bảo mức sống của ngờilao động nhng tiền lơng cha bù đắp đợc hoàn toàn sức lao động mà ngời lao
động đã bỏ ra Do vậy, thực hiện chế độ thởng là để góp phần bù đắp giá trịsức lao động đã mất của ngời lao động nhằm đảm bảo tốt nhất quá trình táisản xuất sức lao động của ngơì lao động Mặt khác, ngời lao động là nguồnlực đầu tiên và quan trọng nhất cho việc tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp.Nếu không có ngời lao động thì không có lợi nhuận Hay đơn giản hơn, nếungời lao động làm việc không hăng hái, không nỗ lực thì lợi nhuận của doanhnghiệp cũng bị giảm bớt Do đó, tiền thởng là hình thức phân phối lợi nhuậncủa doanh nghiệp cho ngời lao động, là cách thôi thúc ngời đóng góp hết mìnhcho doanh nghiệp
- Tiền thởng đợc xem xét theo những nội dung bao gồm:
+ Chỉ tiêu xét thởng: Đây là yếu tố quan trọng nhất trong các yếu tố của
tổ chức tiền thởng Chỉ tiêu thởng bao gồm cả nhóm chỉ tiêu về số lợng, chất ợng gắn với thành tích của ngời lao động Chỉ tiêu thởng có liên quan trực tiếptới mức tiền thởng nhiều hay ít Yêu cầu của chỉ tiêu thởng là: phải rõ ràng,chính xác, cụ thể
Trang 6l-+ Điều kiện xét thởng: Điều kiện xét thởng là một trọng những yếu tốquan trọng của các hình thức tiền thởng nhằm xác định những tiền đề, chuẩnmực cho phép thực hiện một hình thức tiền thởng nào đó Đồng thời các điềukiện xét thởng còn dùng để kiểm tra việc thực hiện các chỉ tiêu xét thởng + Nguồn tiền thởng: Là những nguồn có thể dùng (toàn bộ hay mộtphần ) để trả tiền thởng cho ngời lao động Trong các doanh nghiệp thì nguồntiền thởng có thể đợc trích từ lợi nhuận, từ tiết kiệm hay quỹ tiền lơng.
+ Mức tiền thởng: Là số số tiền thởng cho ngời lao động khi họ đạt cácchỉ tiêu và điều kiện thởng Mức tiền thởng cao hay thấp tuỳ thuộc vào nguồntiền thởng và yêu cầu khuyến khích của từng loại công việc Vì vậy mức tiềnthởng là yếu tố trực tiếp khuyến khích ngời lao động
ở Việt nam Theo thông t số 10/LĐTBXH-TT của bộ Bộ Lao Động ThơngBinh Xã Hội quy định chi tiết hơn Nghị định 197/CP do chính phủ ban hành
về việc trích thởng từ lợi nhuận để lại của doanh nghiệp nhà nớc nh sau:
- Đối tợng xét thởng:
+ Lao động có thời gian làm việc từ 1 năm trở nên
+ Có đóng góp vào kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Mức thởng:
+ Đối với ngời lao động đã ký kết hợp đồng lao động, mức tiền thởngkhông vợt quá sáu tháng lơng cấp bậc chức vụ, phụ cấp chức vụ hiện hởngtheo hệ thống thang lơng, bảng lơng nhà nớc qui định tại Nghị định số 26/CPcủa chính phủ
- Quy chế tiền thởng căn cứ vào:
+ Hiệu quả đóng góp của ngời lao động đối với các doanh nghiệp thểhiện qua năng suất chất lợng công việc
+ thời gian làmg việc tại doanh nghiệp
+ chấp hành kỷ luật và nội qui của doanh nghiệp
Tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế
Tiền lơng danh nghĩa là khái niệm chỉ số lợng tiền tệ mà ngời sử dụngsức lao động trả cho ngời cung ứng sức lao động căn cứ vào hợp đồng thoảthuận giữa hai bên trong việc thuê mua lao động Số tiền này ít hay nhiều phụthuộc trực tiếp vào năng suất lao động và hiệu quả làm việc của ngời lao động,
Trang 7phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm làm việc ngay trong quá trình lao động.Trên thực tế mọi mức lơng trả cho ngời lao động đều là tiền lơng danh nghĩa.Tiền lơng thực tế là số lợng các loại hàng hoá tiêu dùng và các loại dịch
vụ cần thiết mà ngời lao động có thể mua đợc bằng tiền lơng danh nghĩa củamình sau khi đã đóng góp các khoản thuế theo quy định của chính phủ
Nh vậy tiền lơng thực tế không chỉ phụ thuộc vào số tiền lơng danh nghĩa
mà còn phụ thuộc vào giá cả của các loại hàng hoá tiêu dùng và các loại dịch
vụ cần thiết mà họ muốn mua
Mối quan hệ giữa tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế đợc thể hiệnqua công thức sau:
và tỷ lệ thuận với tiền lơng danh nghĩa tại thời điểm xác định
Đối với ngời lao động thì lợi ích và mục đích cuối cùng của việc cungứng sức lao động là tiền lơng thực tế chứ không phải là tiền lơng danh nghĩa
Do vậy, điều mà tất cả ngời lao động đều quan tâm là làm thế nào để tăng tiềnlơng thực tế
Trang 83 Tiền lơng tài chính và tiền lơng phi tài
chính.
Ngày nay, do sự phát triển của xã hội đối với ngời lao động việc khuyếnkhích bằng lơng bổng và tiền thởng vẫn còn là nguồn động viên cơ bản vàquan trọng Nhng bên cạnh những kích thích về vật chất, bằng tiền lơng, tiềnthởng thì nhà quản lý còn cần phải nghĩ đến việc kích thích bằng tinh thần nhcác giấy khen, bằng khen và các hoạt động mang tính chất giải trí cho ngờilao động Do vậy mà tiền lơng, tiền thởng cũng đợc chia làm hai phần:
3.1 Phần lơng, thởng tài chính bao gồm phần tài chính trực tiếp và gián tiếp.
- Tài chính trực tiếp bao gồm:
+ Lơng công nhật: là số tiền mà ngời lao động đợc các nhà doanh nghiệptrả cho từng ngày, từng tuần
+ Lơng hàng tháng là số tiền các nhà doanh nghiệp trả cho ngời lao độngmỗi tháng một lần
+ Tiền hoa hồng
+ Tiền thởng
- Phần tài chính gián tiếp:
+ Bao gồm các kế hoạch bảo hiểm, y tế, giải phẫu và các trợ cấp xã hội,các loại phúc lợi bao gồm kế hoach về hu, an ninh xã hội , đền bù cho côngnhân làm việc trong môi trờng độc hại, làm tăng ca ngoài giờ, làm việc vàongày nghỉ lễ, trợ cấp giáo dục, trả lơng trong trờng hợp vắng mặt vì nghỉ hè,nghỉ lễ, ốm đau, thai sản
3.2 Mặt phi tài chính
- Bản thân công việc bao gồm: công việc đó có hấp dẫn không, cóthách đố đòi hỏi sức phấn đấu không, nhân viên có đợc giao trách nhiệmkhông, công nhân thực hiện công việc đó có cơ hội để thăng tiến không, có cơhội học hỏi nâng cao trình độ, kinh nghiệm không, công việc có đợc dễ nhậnbiết bởi ngời lãnh đạo không, khi làm việc công nhân có cảm giác vui và dễhoàn thành công việc không
- Môi trờng công việc bao gồm: Các chính sách và các qui định của tổchức, cách quản lý và giám sát, các điều kiện làm việc thoải mái nh giờ giấc
Trang 9làm việc, nơi làm việc và nơi ăn ca , quan hệ giữa các cá nhân với nhau trong
tổ chức
3.3 Chức năng của tiền lơng, tiền thởng
Tiền lơng, tiền thởng là một phạm trù kinh tế tổng hợp, nó phản ánh mốiquan hệ trong việc tổ chức trả lơng, trả công cho ngời lao động Nó bao gồmcác chức năng sau:
- Chức năng thứ nhất là:
Chức năng tái sản xuất sức lao động Chức năng này bao gồm tái sảnxuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng sức lao động Điều đó có nghĩa là vớitiền lơng nhận đựơc, ngời lao động không chỉ đủ để sống, để trang trải chi phísinh hoạt hàng ngày (ăn ở, học hành đi lại, giải trí ) mà còn đủ để nâng caotrình độ về mọi mặt, bắt kịp tiến trình phát triển của xã hội Đây là chức năngcơ bản không thể thiếu đợc của tiền lơng
- Chức năng thứ hai là:
Chức năng kích thích con ngời tham gia lao động Với chức năng này,tiền lơng là một bộ phận quan trọng trong thu nhập, tiền lơng chi phối vàquyết định mức sống của ngời lao động Do đó, nó là một công cụ hữu íchtrong quản lý Ban lãnh đạo hay chủ doanh nghiệp sử dụng tiền lơng nh một
đòn bẩy kinh tế tạo động lực thúc đẩy ngời lao động hăng hái tham gia vào laoộng sản xuất, kích thích say mê với công việc tăng năng suất lao động, khuyếnkhích lao động sáng tạo, nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật, gắn tráchnhiệm của cá nhân với tập thể và công việc Thực hiện tốt chức năng này sẽ
đem lại hiệu quả không chỉ cho bản thân ngời lao động mà còn góp phần tănglợi nhuận cho các doanh nghiệp
- Chức năng thứ ba là:
Chức năng thanh toán Với chức năng này, ngời lao động dùng tiền lơngcủa mình để thanh toán các khoản chi tiêu sinh hoạt phát sinh trong đời sốnghàng ngày, chức năng này giúp cho ngời lao động có quyền tự tính toán, tự
điều chỉnh các khoản chi tiêu nh thế nào cho hợp lý với số tiền mà họ nhận
đ-ợc khi kết thúc một quá trình lao động
- Chức năng thứ t:
Chức năng phân phối thu nhập quốc dân, Với chức năng này của tiền
l-ơng thu nhập Quốc Dân đợc phân phối theo lao động Hay tiền ll-ơng đợc sử
Trang 10dụng nh một công cụ thực hiện chức năng này, nó chính là thớc đo mức độcống hiến, mức hao phí lao động của ngời lao động.
Nh vậy, tiền lơng là một vấn đề không đơn giản Nó có vai trò rất quantrọng trong việc giải quyết các vấn đề tái sản xuất sức lao động Trong doanhnghiệp, tiền lơng phải đảm bảo tính công bằng, khuyến khích ngời lao động,tăng năng suất làm việc của họ
II Sự cần thiết phải hoàn thiện các hình thức chi trả tiền lơng , tiền thởng trong doanh nghiệp
Khi nền kinh tế chuyển mình từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêubao cấp sang chế độ kinh tế thị trờng, kinh doanh tự chủ, hoạt động của cácdoanh nghiệp cũng cần phải có những đổi mới thực sự Nhà nớc bây giờ chỉ
đóng vai trò là ngời quản lý và điều tiết, nhà nớc không tiếp tục bao cấp chocác doanh nghiệp nữa mà tự các doanh nghiệp phải tìm kiếm thị trờng tiêuthụ, quan tâm đến thị trờng thị hiếu của khách hàng, tìm nguồn cung ứng vậtliệu, tăng năng suất lao động để nâng cao chất lợng, hạ giá thành phẩm nhằmcạnh tranh, chiếm lĩnh thị trờng Do vậy, các doanh nghiệp phải quan tâm đếnmột yếu tố đầu vào là chi phí sản xuất trong đó tiền lơng, tiền thởng là mộtthành phần quan trọng Đối với ngời lao động, tiền tơng là nguồn thu nhập chủyếu của họ Chính vì thế, hoàn thiện các hình thức tiền lơng, tiền thởng trongdoanh nghiệp có ý nhĩa rất quan trọng không chỉ đối với ngời lao động mà còn
đối với các doanh nghiệp
Mục đích của các nhà sản xuất là lợi nhuận còn mục đích của các ngờilao động là tiền lơng Với ý nghĩa này, tiền lơng không chỉ mang bản chất làchi phí mà nó chở thành phơng tiện tạo ra giá trị hay nói đúng hơn nó lànguồn cung ứng sự sáng tạo sản xuất, năng lực của lao động trong quá trìnhsản sinh ra các giá trị gia tăng
Đối với ngời lao động, tiền lơng nhận đợc thoả đáng sẽ là nguồn động lựckích thích năng lực sáng tạo, làm tăng năng suất lao động Tiền lơng của ngờilao động chỉ thoả đáng khi nó thực sự trở thành đòn bẩy kinh tế, nó phản ánhtrung thực số lợng và chất lợng lao động hao phí
Để đạt đợc điều này doanh nghiệp cần quan tâm đến các vấn đề nh sau:Thứ nhất: Doanh nghiệp phải bố trí ngời lao động phù hợp với trình độchuyên môn kỹ thuật, có nh vậy mới tạo sự hăng say đối với công việc, ngờilao động sẽ phát huy hết lỗ lực của mình
Trang 11Thứ hai: doanh nghiệp (hay ban lãnh đạo công ty) phải đánh giá chínhxác sự thực hiện công việc dựa vào những tiêu chuẩn, yêu cầu công việc và kếtquả hoàn thành công việc của ngời lao động, tạo niềm tin cho ngời lao động
đối với doanh nghiệp
Thứ ba: Doanh nghiệp phải lựa chọn cho mình những hình thức trả lơngphù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình
Nếu một doanh nghiệp làm tốt đợc những vấn đề trên, trả đợc mức lơnghợp lý cho ngời lao động sẽ tạo ra động lực kích thích ngời lao động say mêvới công việc của mình, không ngừng học hỏi, nâng cao hơn nữa trình độ nghềnghiệp và làm tăng năng suất lao động Mặt khác khi năng suất lao động tăngthì lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ tăng, do đó nguồn phúc lợi của doanhnghiệp mà ngời lao động nhận đợc cũng sẽ tăng lên, nó là phần bổ sung thêmcho tiền lơng tăng thu nhập và tăng lợi ích cho ngời lao động Hơn nữa, khi lợiích của ngời lao động đợc đảm bảo bằng các mức tiền lơng thoả đáng, nó sẽtạo ra đợc sự gắn kết cộng đồng những ngời lao động với mục tiêu và lợi íchcủa doanh nghiệp, xoá bỏ sự ngăn cách giữa ngời lao động và cấp lãnh đạolàm cho ngời lao động có trách nhiệm hơn, tự giác hơn với các hoạt động củadoanh nghiệp
Ngợc lại, nếu một doanh nghiệp trả lơng không hợp lý, hoặc vì lợi nhuậnthuần tuý không chú ý đúng mức đến lợi ích của ngời lao động thì ngời lao
động sẽ cảm thấy mất niềm tin, không tạo động lực cho ngời lao động, làmhạn chế các động lực cung ứng sức lao động biểu hiện rõ nhất là tình trạngcắt xén thời gian làm việc, lãng phí nguyên vật liệu và thiết bị, không có tráchnhiệm đối với công việc đợc giao, mâu thuẫn giữa ngời lao động với chủdoanh nghiệp nếu có, có thể gây ra bãi công
Nh vậy tiền lơng hợp lý sẽ tạo ra động lực mạnh mẽ để thúc đẩy sản xuấtphát triển và ngợc lại nó sẽ kìm hãm sản xuất
Mặt khác ta còn thấy trong các mặt quản lý của doanh nghiệp nội dungquản lý còn nhiều phức tạp, khó khăn nhất đó là quản lý nhân lực và cơ sở đểphát sinh ra sự phức tạp khó khăn đó là vấn đề phân phối lợi ích giữa nhữngngời lao động trong doanh nghiệp, vì vậy vấn đề đặt ra là các doanh nghiệpcần có một mức lơng hợp lý
Thực tế cho thấy trong cơ chế thị trờng, các doanh nghiệp nhất là cácdoanh nghiệp nhà nớc gặp rất nhiều khó khăn trong quản lý nhân lực nh việc
bố trí lao động không phù hợp với ngành, nghề, trình độ, thành tích lao động
Trang 12của ngời lao động giỏi không đợc cấp lãnh đạo biết đến hoặc đánh giá chachính xác, điều kiện lao động cha đợc quan tâm dẫn đến thu nhập thấp Xét về mặt kinh tế thuần tuý, tiền lơng đóng vai trò quyết định trong việc
ổn định và phát triển kinh tế gia đình Ngời lao động dùng tiền lơng để trangtrải các chi phí trong gia đình (ăn ở, học hành, đi lại ) phần còn lại dùng đểtích luỹ Nếu tiền lơng bảo đảm đủ trang trải và có thể tích luỹ thì nó sẽ tạo
điều kiện cho ngời lao động yên tâm, phấn khởi làm việc, đó chính là đòn bẩy,
là động lực thúc đẩy phát triển sản xuất
Về mặt chính trị - xã hội tiền lơng không chỉ ảnh hởng đến tâm t tìnhcảm của ngời lao động đối với doanh nghiệp mà còn đối với xã hội Nếu tiềnlơng cao nó sẽ có ảnh hởng tích cực và ngợc lại nó sẽ có những phản ứngkhông tốt
Do vậy để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng đòi hỏi cácdoanh nghiệp không ngừng đổi mới hoàn thiện các điều kiện hiện có của mìnhcũng nh trình độ kinh nghiệm quản lý theo xu hớng ngày càng tiến bộ Điềunày ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong
đó việc hoàn thiện các hình thức trả lơng có ý nghĩa quan trọng trong việcnâng cao năng suất lao động và kết quả sản xuất kinh doanh của đơn vị mình.Công tác tiền lơng cho ngời lao động cần phải đợc thờng xuyên hoàn thiện về
điều kiện áp dụng và về nội dung của các hình thức trả lơng cho phù hợp vớicác đặc điểm và tình hình sản xuất kinh doanh mới của doanh nghiệp
Bên cạnh tiền lơng, tiền thởng cũng là một yếu tố rất quan trọng gópphần tạo động lực, kích thích ngời lao động hăng say lao động qua đó nângcao năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm, rút ngắn thời gian làmviệc
Xuất phát từ vai trò và ý nghĩa công tác tiền lơng, tiền thởng nh đã nêu ởtrên, chúng ta có thể nói rằng: hoàn thiện các hình thức tiền lơng, tiền thởng làmột vấn đề mang tính thời sự và cần thiết cho mỗi doanh nghiệp Khôngngừng nâng cao vai trò đòn bẩy kinh tế của tiền lơng, gắn chặt tiền lơng vớisức lao động đã hao phí trong quá trình sản xuất Khuyến khích ngời lao độngkhông ngừng nâng cao trình độ về mọi mặt để tăng năng suất lao động và từ
đó không ngừng cải thiện thu nhập cho bản thân ngời lao động Góp phần ổn
định tình hình kinh tế, chính trị trong các doanh nghiệp cũng nh toàn xã hội
III Các yếu tố quyết định và ảnh hởng đến công tác chi trả tiền lơng, tiền thởng
Trang 13Để hiểu đợc phần này trớc hết ta xem xét sơ đồ sau:
Sơ đồ 1
Các yếu tố quyết định ảnh hởng đến chi trả lơng thởng thuộc về tài chính:
Để nâng cao tiền lơng cho ngời lao động, chúng ta không thể không xemxét đến các yếu tố quyết định và ảnh hởng đến tiền lơng Các yếu tố đó baogồm: môi trờng công ty, thị trờng lao động, bản thân nhân viên và bản thâncông việc Sau đây chúng ta sẽ xem xét chi tiết từng yếu tố:
ấn định mức lơng
Lơng bổng và đãi ngộ cho từng cá nhân
Mức hoàn thành công việc
Thâm niên
Kinh nghiệm
Thành viên trung thành
Tiềm năng của nhân viên
Thị trờng lao
ấn định mức lơng
Môi trờng công ty
Trang 141 Môi tr ờng công ty
Đây là một yếu tố rất quan trọng quyết định và ảnh hởng đến tiền lơng,
nó là yếu tố rất quan trọng và mỗi công ty khác nhau sẽ có môi trờng khácnhau, khác nhau về chính sách, bầu không khí văn hoá, về cơ cấu tổ chức vàkhác nhau về khả năng chi trả
Tiền lơng vừa là một chi phí tốn kém vừa là một loại tài sản.nó là phầnchi phí tốn kém phản ánh qua chi phí lao động Tuy nhiên nó cũng là một loạitài sảnvì nó thúc đẩy nhân viên nỗ lực, đó là một tiềm năng ảnh hởng đếnhành vi làm việc của ngời lao động
1.2 Bầu không khí - văn hoá của công ty
Không khí văn hoá của công ty ảnh hởng rất lớn đến cách tuyển chọn
ng-ời lao động, đến thái độ của cấp trên đối với cấp dới, đến hành vi công việc,
đến việc đánh giá thành tích công việc và do đó, nó ảnh hởng đến việc xắp xếptiền lơng, tiền công
Trong bầu không khí, văn hoá khép kín và đe doạ các quyết định đều ởtrong tay cấp lãnh đạo, điều đó làm cho cấp quản trị và cấp dới thiếu tin tởnglẫn nhau, bầu không khí bí mật bao trùm lên cả công ty, công nhân viênkhông đợc khuyến khích đề ra sáng kiến mà tự mình phải giải quyết vấn đề,ngời lao động sẽ cảm thấy bị kìm hãm sự hoàn thành công việc của mình,không đợc thoả mãn và nh vậy sẽ ảnh hởng đến khả năng sinh lời của công ty.Bầu không khí, văn hoá cởi mở, thoáng và các quyết định thờng đợc cácnhà quản trị cấp trên đề ra, cấp trên và cấp dới tin tởng lẫn nhau, truyền thông
mở rộng, công nhân viên đợc khuyến khích đề ra sáng kiến và cách giải quyếtcác vấn đề tạo ra động lực giúp ngời lao động hoàn thành công việc, tạo sựthoả mãn, tăng khả năng sinh lời của công ty và ảnh hởng đến tiền lơng, tiền
Trang 15thởng đối với ngời lao động Chính vì vậy mỗi công ty nên cần phải tạo ra bầukhông khí trong công ty “trong lành” và hợp lý.
1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty
Cơ cấu tổ chức của một công ty cũng có ảnh hởng đến cơ cấu tiền lơng.Trong một công ty lớn có nhiều giai cấp, nhiều cấp quản trị thì cấp quản trịcao nhất thờng đa ra quyết định tiền lơng, tiền thởng cho ngời lao động Chính
điều này dễ gây bất lợi cho công nhân viên vì nhà quản trị cấp cao không có
điều kiện đi sâu đi sát, nên không thể hiểu hết tâm lý của ngời lao động Ngợclại đối với các công ty nhỏ có ít giai tầng, cấp quản trị nên vấn đề lơng sẽ docấp quản trị trực tiếp quyết định, do đó công nhân viên sẽ đợc hởng những chế
độ lơng, thởng hợp lý
1.4 Khả năng chi trả của công ty
Khả năng tài chính và tình hình kinh doanh của công ty cũng là nhữngyếu tố quan trọng, quyết định đến việc chi trả tiền lơng, tiền thởng cho ngờilao động Đây là yếu tố quyết định trực tiếp đến tiền lơng, tiền thởng của nhânviên, nhất là trong thời điểm hiện nay khi nền kinh tế nớc ta chuyển mình từcơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng đầy biến động vànhững cạnh tranh Tiền lơng của ngời lao đông gắn liền với kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh của công ty, chính vì vậy một công ty hoạt động có hiệuquả sẽ làm tăng năng suất lao động, liền lơng, tiền thởng của nhân viên cũng
sẽ gia tăng và đem lại lợi ích cho công ty
Trang 162 Thị tr ờng lao động
Để ngời lao động có mức lơng hợp lý, phù hợp, đảm bảo mức sinh hoạttối thiểu cũng nh có thể tái sản xuất sức lao động, công ty cần phải nghiên cứumột yếu tố rất quan trọng khác đó là thị trờng lao động Thị trờng lao độnggồm các yếu tố sau:
2.1 Lơng trên thị trờng
Trong nền kinh tế thị trơng cạnh tranh gay gắt, các công ty không thể
đơn lẻ mà còn có nhiều công ty khác tham gia vào quá trình hoạt động sảnxuất kinh doanh Chính vì vậy, công ty cần phải nghiện cứu kỹ mức lơng hìnhthành hiện nay đối với cùng một ngành nghề để từ đó có cơ sở để đa ra mộtmức lơng hợp lý Đối với các công ty lớn họ thờng tiến hành nghiên cứu độclập, còn các công ty nhỏ nhờ các chuyên viên t vấn hoặc nhờ các liên hệ đểcung cấp thông tin Các nớc phát triển thì các công ty có thể nhờ các hiệp hộithơng mại hoặc các nghiệp đoàn cùng nghành cung cấp thông tin Tại ViệtNam hiện nay các doanh nghiệp, công ty có thể liên hệ với sở lao động, liên
đoàn lao động, sở tài chính, chi cục thuế đa ra mức lơng cho doanh nghiệpmình Một mức lơng hợp lý sẽ tạo thế đứng của công ty trên công trờng.Chính vì vậy sau khi đã tìm hiểu các mức lơng đang thịnh hành công ty đốichiếu với thực trạng của mình xem xét nên áp dụng một mức lơng cao hơn,bằng hoặc thấp hơn trên thị trờng để từ đó công ty ấn định mức lơng phù hợpvới mức lơng trên thị trờng của mình
2.2.Chi phí sinh hoạt cho hoat động trng gian
Một mức lơng tốt thiểu cũng phải đảm bảo đợc chi phí sinh hoạt cho ngờilao động, đó là quy luật chung của bất kỳ nớc nào trên thế giới ở mỗi nớckhác nhau có những mức lơng tối thiểu khác nhau đợc quy định để ngời lao
động đủ sống ngay cả khi có sự biến động của nền kinh tế Do đó chi phí sinhhoạt ảnh hởng đến tiền lơng của ngời lao động
Trang 172.3 Công đoàn
Công đoàn là tổ chức đợc để bảo vệ lợi ích cho ngời lao động, công đoàncũng là một yếu tố tác động đến tiền lơng bởi vì công đoàn chính là ngời đạidiện cho quyền lợi của ngời lao động, là ngời nói nên tiếng nói của ngời lao
động Do đó, nếu công ty muốn áp dụng các kế hoạch trả lơng kích thích sảnxuất thành công thì công ty phải bàn bạc với họ vì công đoàn là một thế lực rấtmạnh Trên thực tế ở Việt Nam hiện nay, công đoàn tại các công ty chỉ đóngvai trò thứ yếu trong các vấn đề tiền lơng, tiền thởng của ngời lao động
ời thất nghiệp tăng nên các công ty sẽ có xu hớng hạ thấp giá cả lao động hoặckhông tăng lơng
2.6 Luật pháp
Chính sách tiền lơng của các công ty đều phải tuân theo luật lệ của nhànớc Luật pháp là yếu tố rất quan trọng mà các công ty cần phải quan tâm.Luật lao đông quốc tế nói chung và của Việt Nam nói riêng đều nghiêm cấmphân biệt đối xử nam nữ khi trả lơng
Trang 183 Bản thân nhân viên
Bản thân ngời lao động có tác động rất lớn đến việc trả lơng nhất làtrong cơ chế thị trờng nh hiện nay, tiền lơng gắn liền với kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh của mỗi cá nhân ngời lao động Tiền lơng của ngời lao
động chủ yếu do ngời lao động quyết định, nó phụ thuộc vào mức độ hoànthành công việc, thâm niên công tác, mức độ kinh nghiệm, sự trung thànhtiềm năng và các yếu tố khác
3.1 Mức độ hoàn thành công việc
Mức độ hoàn thành công việc là cơ sở chính xác nhất để trả công cho
ng-ời lao động một cách công bằng Ngng-ời lao động nào hoàn thành xuất sắc côngviệc đợc giao thì phải đợc hởng lơng cao hơn ngơì lao động có năng lực kémhơn, có nh vậy mới tạo động lực kích thích họ tham gia sản xuất
3.2 Thâm niên
Thâm niên của ngời lao động không còn là mấu chốt, là căn cứ là cơ sở
để trả lơng nh trớc kia nữa mà nó chỉ là một yếu tố để quyết định đề bạt hay
tặng thởng Ngoài ra thâm niên còn biểu hiện của sự trung thành.Thành viên
trung thành là những ngời lao động làm việc lâu năm hơn những bgời khác họgắn bó với công ty, gắn bó với những biến đổi thăng trầm của công ty Thôngthờng các công ty thờng thởng cho các thành viên trung thành dới hình thứcphúc lợi (nghỉ hè lâu hơn )
3.3 Kinh nghiệm
Kinh nhiệm cũng là một yếu tố tác động đến tiền lơng Kinh nghiệm củangời lao động phải đợc tích luỹ qua một quá trình lao động lâu dài, lao độngnào có nhiều kinh nghiệm thì sẽ đợc trả lơng cao hơn lao động có ít kinhnghiệm hoăc không có kinh nghiệm
Trang 193.4 Tiềm năng và các yếu tố khác
Tiềm năng là những ngời cha có kinh nghiệm hoặc cha có khả năng làm
đợc những công việc khó ngay hiện tại nhng trong tơng lai họ có tiềm năngthực hiện đợc Những ngời trẻ tuổi thờng đợc trả lơng cao vìtrình độ học vấn
và họ có tiềm năng trở thành những lãnh đạo giỏi trong tơng lai Yếu tố này ởcác nớc phát triển đợc chú trọng hơn, ở Việt Nam trong những năm gần đây
đã bắt đầu quan tâm đến vấn đề này
4 Bản thân công việc
Bản thân công việc là yếu tố chính quyết định và ảnh hởng đến tiền lơng.Mỗi công việc thuộc những ngành nghề khác nhau, ngay trong một ngành cáccông việc khác nhau sẽ có mức tiền lơng khác nhau, tơng xứng với công việc.Những công việc đòi hỏi độ phức tạp nhiều, đòi hỏi trình độ chuyên môn cao
sẽ đợc trả lơng cao hơn những công việc đơn giản, đòi hỏi trình độ chuyênmôn thấp hơn Vấn đề đặt ra là các công ty cần phải xác định đợc giá trị thực
sự của từng công việc cụ thể để trả lơng chính xác và công bằng Xác định giátrị công việc thông qua bảng phân công bảng mô tả công việc và quan trọngnhất là đánh giá công việc
4.2 Đánh giá sự thực hiện công việc
Trang 20Trớc hết cần phải hiểu đánh giá công việc là một thủ tục có tính chất hệthống nhằm đo lờng giá trị và tầm quan trọng của công việc dựa trên các yếu
tố thông thờng (kỹ năng, trình độ chuyên môn, sự cố gắng, điều kiện làmviệc ) nhằm mục đích chính là loại bỏ các bất bình đẳng trong cơ quan
Để đánh giá sự thực hiện công việc, ngời ta sử dụng các phơng pháp đánhgiá sau:
* Phơng pháp phân loại
Phơng pháp phân loại là phơng pháp xác định một số loại hoặc hạngngạch và mỗi hạng ngạch gồm một nhóm các công việc tơng tự nhau Ngời
đánh giá so sánh bảng mô tả công việc với bảng mô tả thứ hạng ngạch đó Ph
-ơng pháp này thờng đợc áp dụng ở Mỹ
- Điều kiện làm việc
Đánh giá công việc, trớc hết phải xếp các mức độ khó khăn của mỗi yếu
tố của các công việc chủ yếu, sau đó đánh giá, phân bổ mức thù lao cho mỗiyếu tố của công việc
* Phơng pháp tính điểm
Phơng pháp tính điểm là phơng phơng pháp ấn định giá trị bằng số chocác yếu tố của công việc và tổng số các giá trị này cung cấp một bảng đánh
Trang 21giá giá trị tơng đối của công việc đó đó là một tiến trình phức tạp đợc thựchiện theo các bớc sau:
Bớc 1: Lựa chọn các công việc điển hình chủ yếu trong công ty
Bớc 2: Phân tích công việc
Bớc 3: Dựa vào bảng phân tích, thiết lập bảng mô tả công việc
Bớc 4: Lựa chọn các yếu tố cơ bản của mỗi công việc
Bớc 5: Tính tỷ lệ phần trăm tầm quan trọng của các yếu tố công việc.Bớc 6: Xác định thứ bậc trong mỗi công việc
Bớc 7: ấn định hệ số thang điểm
Bớc 8: Phân bổ số điểm cho từng thứ bậc của từng yếu tố
Bớc 9: Soạn thảo cẩm nang đánh giá công việc
Bớc 10: So sánh đối chiếu bảng điểm với bảng mô tả công việc và hoàntất cẩm nang
Trang 22IV Các chế độ trả lơng
Chế độ tiền lơng có hai nội dung cơ bản là chế độ tiền lơng cấp bậc vàchế độ tiền lơng chức vụ Chế độ tiền lơng cấp bậc đợc áp dụng cho công nhânnhững ngời lao động trực tiếp và trả lơng qua số lợng, chất lợng sản phẩm họlàm ra Còn chế độ tiền lơng chức vụ đợc áp dụng để trả lơng cho ngời lao
động quản lý
1 Chế độ tiền l ơng cấp bậc
Chế độ tiền lơng cấp bậc là toàn bộ những qui định của nhà nớc mà cácdoanh nghiệp, xí nghiệp vận dụng để trả lơng cho ngời lao động khi họ hoànhành một công việc nhất định Tuỳ theo điều kiện kinh tế, chính trị, xã hộitrong từng thời kỳ nhất định mà nhà nớc sẽ có những cải tiến sửa đổi cho phùhợp
Việc áp dụng chế độ tiền lơng cấp bậc có ý nghĩa quan trọng trong chiếnlợc phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp và trong phân bổ nhân lựcgiữa các ngành, nghề của nền kinh tế quốc dân nh sau:
Một là : Chế độ tiền lơng cấp bậc tạo khả năng điều chỉnh tiền lơng mộtcách hợp lý giữa các ngành nghề và giúp giảm bớt tính bình quân trong tiền l -
ơng cho ngời lao động
Hai là: Chế độ tiền lơng cấp bậc giúp các doanh nghiệp có kế hoạchtrong công tác tuyển chọn, đào tạo, bố trí xắp xếp công nhân đúng với trình
độ, tay nghề, phù hợp với sức khoẻ năng lực của họ, tao cơ sở để xây dựng kếhoạch lao động
Ba là chế độ tiền lơng cấp bậc có tác dụng kích thích, thu hút ngời lao
động đến làm việc trong các ngành nghề có điều kiện làm việc khó khăn, độchại, nguy hiểm
Trang 232 Chế độ tiền l ơng chức vụ
Chế độ tiền lơng chức vụ là toàn bộ những qui định của nhà nớc mà các
tổ chức quản lý nhà nớc, các tổ chức kinh tế xã hội và các doanh nghiệp ápdụng để trả lơng cho ngời lâo động
Chế độ nàyđợc xây dựng theo trình tự sau:
Bớc 1: xây dựng chức danh của lao động quản lý
Lao dộng quản lý gồm 3 chức danh: Chuyên môn, kỹ thuật thực hành,phục vụ dịch vụ
Bớc 2: Đánh giá mức độ phức tạp theo từng chức danh của lao độngquản lý:
Sự đánh giá này thờng đợc thực hiện trên cơ sở phân tích nội dung côngviệc, xác định mức độ phức tạp của từng nội dung công việc Việc xác định đ-
ợc tiến hành theo phơng pháp cho điểm theo từng yếu tố của lao động quản lý.Gồm hai yếu tố(yếu tố về chất lợng chiếm 70% số điểm, còn yếu tố về tráchnhiệm chiếm 30% số điểm)
Bớc3: Xác định bội số và số lợng bậc trong mỗi bảng lơng:
Số lợng bậc trong mỗi bảng lơng thờng đợc xác định căn cứ vào mức độphức tạp của công việc và số chức danh nghề đợc áp dụng Còn bội số củabảng lơng đợc xác định tơng tự nh phơng pháp đợc áp dụng khi xây dựng tiêuchuẩn cấp bậc kỹ thuật, cấp bậc công việc của công nhân
Bớc 4: Xác định mức lơng bậc một và các mức lơng khác trong bảng
l-ơng:
Mức lơng bậc một đợc xác định bằng cách lấy mức lơng tối thiểu trongnền kinh tế nhân với hệ số của mức lơng bậc một so với mức lơng tối thiểu
Hệ số này đợc xác định căn cứ vào các yếu tố nh mức độ phức tạp của lao
động quản lý ở bậc đó, điều kiện lao động liên quan đến hao phí lao động, yếu
tố trách nhiệm các mức lơng của các bậc khác đợc xác định bằng cách lấymức lơng bậc một nhân với hệ số của một bậc lơng tơng ứng
Thực tế lao động quản lý vừa mang tính khoa học lại vừa mang tính nghệthuật Ngời ta không tính toán cụ thể mức đóng góp hiệu quả lao động của lao
động quản lý đối với doanh nghiệp Để có đợc một hệ thống bảng lơng chức
vụ một cách hợp lý thể hiện các nguyên tắc phân phối theo lao động đồng thờikhuyến khích đợc lao động quản lý, mỗi doanh nghiệp cần phải nghiên cứu kỹcàng và áp dụng bằng nhiều phơng pháp khác nhau
Trang 24V Các hình thức chi trả tiền lơng, tiền thởng trong doanh nghiệp
* Đối tợng áp dụng
Đợc áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệpsản xuất chế tạo sản phẩm
* ý nghĩa của hình thức trả lơng theo sản phẩm
+ Quán triệt tốt nguyên tắc trả lơng theo lao động vì tiền lơng mà ngờilao động nhận đợc phản ánh đúng năng lực của họ, làm tăng cao năng suất lao
*Các điều kiện áp dụng:
+ Phải xây dựng đợc các định mức lao động có căn cứ khoa học
+ Đảm bảo tổ chức và phục vụ tốt nơi làm việc để đảm bảo cho ngời lao
động có thể hoàn thành và hoàn thành vợt mức, tăng năng xuất lao động
+ Làm tốt công tác kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm tránh hiện tợng chạytheo số lợng đơn thuần, qua đó tiền lơng đợc tính và trả đúng với kết quả thựctế
+ Giáo dục tốt ý thức và trách nhiệm của ngời lao động
1.1.2 Các chế độ trả lơng theo sản phẩm
Chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân.
Chế độ này đợc áp dụng rộng rãi đối với ngời trực tiếp sản xuất trong
điều kiện quá trình lao động của họ mang tính chất độc lập tơng đối, có thể
định mức kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm một cách cụ thể và riêng biệt
Trang 25Để trả lơng cho ngời lao động ngời ta căn cứ vào đơn giá tiền lơng Đơn giátiền lơng là mức tiền lơng dùng để trả cho ngời lao động khi họ hoàn thành một đơn
vị sản phẩm hay công việc Đơn giá tiền lơng đợc tính nh sau:
Hoặc
Đ G = L 0 xT Trong đó:
Đg: đơn giá tiền lơng trả cho một đơn vị sản phẩm
L0: mức lơng cấp bậc công việc
Q: mức sản lợng của công nhân trong kỳ
T: mức thời gian hoàn thành một đơn vị sản phẩm
Mỗi một chế độ tiền lơng đều có những u nhợc điểm riêng của nó
+ Ưu điểm:
* Rễ dàng tính đợc tiền lơng trực tiếp trong kỳ
* Khuyến khích công nhân tích cực làm việc để nâng cao năng xuất lao
- Đơn giá tiền lơng trả cho tổ chức đợc tính nh sau:
ĐG =
+ Nếu tổ hoàn thành nhiều sản phẩm trong kì:
+ Nếu tổ hoàn thành một sản phẩm trong kì:
ĐG = LCB x T0
Trong đó:
ĐG =
Trang 26ĐG: Đơn giá tiền lơng một đơn vị sản phẩm trả cho tổ
LCB: Mức lơng cấp bậc công việc của tổ
Lo: tiền lơng cấp bậc của tổ
Tính tiền lơng cho từng công nhân theo công thức:
Qui đổi số giờ làm việc thực tế của từng công nhân ở từng bậc khác nhau
ra số giờ làm việc của công nhân theo công thức:
Tqđ = Ti x Hi
Tqđ: Số giờ làm việc qui đổi ra bậc của công nhân
Ti: Số giờ làm việc của công nhân bậc thứ i
* Ưu điểm:
Trang 27- Nâng cao ý thức trách nhiệm, tinh thần hợp tác và phân phối có hiệuquả giã các công nhân làm việc trong tổ.
- Khuyến khích ngời lao động làm việc theo mô hình tổ chức tự quản
* Nhợc điểm:
Hạn chế khuyến khích tăng cao năng suất lao động cá nhân vì tiền lơngphụ thuộc vào kết quả làm việc chung của cả tổ chứ không trực tiếp phụ thuộcvào kết quả làm việc của bản thân họ
Chế độ trả lơng theo sản phẩm gián tiếp.
Chế độ trả lơng theo sản phẩm gián tiếp áp dụng để trả lơng cho nhữngngời lao động làm các công việc phục vụ hay phụ trợ cho hoạt động của côngnhân chính
Tính đơn giá tiền lơng:
ĐG =
Trong đó:
ĐG: Đơn giá tiền lơng của công nhân phụ,phụ trợ
L: Mức lơng cấp bậc của công nhân phụ
M: Mức phục vụ của công nhân phụ
Q: Mức sản lợng của công nhân chính
Tính tiền lơng thực tế theo công thức:
L1=ĐG * Q1
Trong đó:
L1: Tiền lơng thực tế của công nhân phụ
ĐG: Đơn giá tiền lơng phục vụ
Q1: Mức hoàn thành thực tế của công nhân chính
Tiền lơng thực tế của công nhân phụ, phụ trợ phục vụ còn có thể đợc tínhdựa vào mức năng suất lao động thực tế của công nhân chính bằng cách lấytiền lơng cấp bậc của công nhân phụ nhân với % hoàn thành mức sản lợng củacông nhân chính
Ưu điểm:
Khuyến khích công nhân phụ, phụ trợ phục vụ tốt hơn cho hoạt động củacông nhân chính, góp phần nâng cao năng suất lao động của công nhân chính
Nhợc điểm:
Trang 28Tiền lơng của công nhân phụ, phụ trợ phụ thuộc vào kết quả làm việcthực tế của công nhân chính, mà kết quả này nhiều khi còn chịu tác động củacác yếu tố khác Do vậy có thể làm hạn chế sự cố gắng làm việc của côngnhân phụ.
Chế độ trả công theo sản phẩm có thởng.
Trả lơng theo sản phẩm có thởng thực chất là sự kết hợp giữa tiền lơngtrả theo sản phẩm cá nhân, tập thể với các loại tiền thởng Chế độ này có tácdụng khuyến khích công nhân tích cực làm việc hoàn thành vợt mức sản lợng.+ Phần tiền thởng đợc tính dựa vào trình độ hoàn thành và hoàn thành vợtmức các chỉ tiêu thởng cả về số lợng lẫn chất lợng sản phẩm
việc phân tích tính toán xác định các chỉ tiêu tính thởng không chính xác,
có thể làm tăng chi phí tiền lơng, bội chi quỹ tiền thởng
Trang 29 Chế độ trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến:
chế độ trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến thờng đợc áp dụng ở những khâuquan trọng, trọng yếu trong sản xuất Đó là khâu có ảnh hởng trực tiếp đếntoàn bộ quá trình sản xuất
Trong chế độ trả lơng này dùng hai loại đơn giá:
+ đơn giá cố định và đơn giá luỹ tiến
+ tiền lơng theo sản phẩm luỹ tiến đợc tính theo công thức:
áp dụng chế độ này dễ làm cho tốc độ tăng của tiền lơng lớn hơn tốc
độ tăng cao năng suất lao động của những khâu áp dụng trả lơng sảnphẩm luỹ tiến
1.2.Hình thức trả lơng theo thời gian
1.2.1 Đối tợng áp dụng:
Tiền lơng trả theo thời gian áp dụng đối với những ngời làm công tácquản lý đối với công nhân sản xuất thì hình thức trả lơng này chỉ áp dụng đốivới những bộ phận lao động bằng máy móc là chủ yếu hoặc những công việckhông thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác
Hình thức trả lơng theo thời gian có nhiều nhợc điểm hơn so với hìnhthức trả lơng theo sản phẩm vì nó cha gắn thu nhập của mỗi ngời với kết quảlao động mà họ đạt đợc trong thời gian làm việc
1.2.2 Các chế độ trả lơng:
Chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản
Chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản là chế độ trả lơng mà tiền lơngnhận đợc của mỗi công nhân do mức lơng cấp bậc cao hay thấp và thời gianthực tế làm việc nhiều hay ít quyết định
Chế độ này chỉ áp dụng ở những nơi khó xác định mức lao độngchínhxác, khó đánh giá công việc chính xác
Ltt= LCB x T
Trong đó:
Ltt: tiền lơng thực tế ngời lao động nhận đợc
Trang 30LCB: tiền lơng cấp bậc tính theo thời gian.
T: thời gian làm việc thực tế
Có ba loại lơng theo thời gian đơn giản: lơng giờ, lơng ngày, lơng tháng.Lơng cấp bậc tuân theo hệ thống thang lơng, bảng lơng qui định ở nghị định
số 26/CP của chính phủ
Chế độ trả lơng này mang tính chất bình quân, không khuyến khích đợc
sử dụng hợp lý thời gian làm việc, tiết kiệm nguyên vật liệu, tập trung côngsuất của máy móc, thiết bị để nâng cao năng suất lao động
Chế độ trả lơng theo thời gian có thởng
Chế độ trả lơng này là sự kết hợp giữa chế độ trả lơng theo thời gian đơngiản với tiền thởng khi đạt đợc những chỉ tiêu về số lợng hoặc chất lợng đã qui
định
Chế độ trả lơng này áp dụng chủ yếu với những công nhân phụ làm côngviệc phụ nh công nhân sửa chữa, điều khiển thiết bị ngoài ra còn áp dụng đốivới những công nhân chính làm việc ở những khâu sản xuất có trình độ cơ khíhoá cao, tự động hoá
Tiền lơng công nhân đợc tính bằng cách lấy lơng trả theo thời gian đơngiản nhân với thời gian làm việc thực tế, sau đó cộng với tiền thởng
Ưu điểm:
chế độ trả lơng này không những phản ánh trình độ thành thạo và thờigian làm việc thực tế mà còn gắn chặt với thành tích công tác của từng ngờithông qua chỉ tiêu xét thởng đã đạt đợc Vì vậy, nó khuyến khích ngời lao
động quan tâm đến trách nhiệm và kết quả công tác của mình
+Thởng hoàn thành vợt mức năng suất lao động
+ Thởng tiết kiệm vật t nguyên liệu
Ngoài các hình thức này, tuỳ vào nhu cầu thực tế của hoạt động sản suấtkinh doanh, doanh nghiệp có thể thực hiện các hình thức thởng khác Ví dụ:căn cứ vào nguồn hình thành, các doanh nghiệp có thể thực hiện các chế độthởng sau:
Thởng từ giá trị làm lợi: đây là hình thức thởng trực tiếp cho cá nhân,
tập thể và đợc tính theo phần trăm tuỳ từng doanh nghiệp Chế độ thởng nàythờng đợc áp dụng cho những ngời lao động có sáng kiến, giải pháp làm lợicho doanh nghiệp - bao gồm: thởng sáng kiến, thởng tiết kiệm, nâng cao năng
Trang 31suất lao động,thởng khuyến khích sản suất chế độ thởng này có tác động lớn
đến khả năng chủ động sáng tạo của ngời lao động trong doanh nghiệp
Thởng từ quĩ lơng: là hình thức thởng mà tiền thởng đợc trích ra từ quĩ
lơng của doanh nghiệp Thởng từ quĩ lơng đợc áp dụng hàng tháng đối vớinhững ngời lao động luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ Chế độ thởng này khuyếnkhích ý thức làm việc của ngời lao động, giúp doanh nghiệp luôn hoàn thành
kế hoạch sản suất Nhng có nhợc điểm là cha phát huy đợc tính sáng tạo trongcông việc
Thởng từ lợi nhuận: luật lao động qui định: “ngời sử dụng lao động có
trách nhiệm trích từ lợi nhuận hàng năm để thởng cho ngời lao động đã làmviệc lại doanh nghiệp từ một năm trở lên theo qui định của chính phủ phù hợpvới đặc điểm của từng doanh nghiệp”
Các doanh nghiệp phải thực hiện thởng từ lợi nhuận cho công nhân viênchức và lao động với mức trích tối thiểu là 10% lợi nhuận/năm của doanhnghiệp - đối với doanh nghiệp t nhân Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớcngoài, chế độ thởng nh thế nào là do hai bên tự thoả thuận nhng tối thiểu phảibằng một tháng lơng theo hợp đồng đã ký kết Còn đối với các doanh nghiệpnhà nớc, mức tiền thởng tối đa không quá sáu tháng tiền lơng theo hợp đồnglao động
Nh vậy, thởng từ lợi nhuận là chế độ bắt buộc đối với các doanh nghiệp
áp dụng chế độ thởng hợp lý sẽ mang lại nhiều lợi ích với cả ngời lao động vàngời sử dụng lao động Thởng từ lợi nhuận sẽ làm cho ngời lao động quan tâm
đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp hơn Khi lợi nhuận tăng, mức thởngcho ngời lao động cũng tăng lên Do đó họ sẽ cố gắng, nỗ lực hơn trong côngviệc, phát huy sáng kiến nhằm tăng năng suất lao động, tiết kiệm nguyên vậtliệu Đây là những lợi ích rất lớn đối với các doanh nghiệp
Mặc dù các chế độ thởng đợc áp dụng nhiều năm luôn có tác động tíchcực đối với hoạt động sản suất kinh doanh của các doanh nghiệp, nhng trênthực tế - đặc biệt trong các doanh nghiệp nhà nớc, việc thực hiện chế độ thởngcòn có nhiều hạn chế nh diện thởng còn tràn lan, xây dựng tiêu chuẩn thởngcòn cha chính xác trong mỗi doanh nghiệp, việc thởng bao nhiêu, thởng nhthế nào, cho đối tợng nào? cũng là vấn đề cần nghiên cứu kỹ Nếu không tínhtoán chi tiết và không đảm bảo đợc tính công bằng, tiền thởng sẽ có tác độngngợc lại với mục đích thởng của doanh nghiệp
Trang 32Tên giao dịch: Thăng Long cigaratte factory.
Địa chỉ: số 253 đờng Nguyễn Trãi - quận Thanh Xuân - thành phố HàNội
Sau hơn một năm tìm tòi, khảo sát, nghiên cứu thử nghiệm Qua ba lần
di chuyển địa điểm Ngày 6\1\1957 Nhà máy Thuốc lá Thăng Long chínhthức đợc thành lập (ra đời ) theo quyết định của Thủ Tớng Chính Phủ
2 Qúa trình phát triển:
Ngay từ lúc đợc thành lập nhà máy đã sản xuất ra đợc một số loại sảnphẩm nh: Sa pa, Điện biên, Thủ đô, Thăng Long, Đống đa cung cấp chonhững nhu cầu của nhân dân ta lúc đó
Thời kỳ năm 1957-1965 nhà máy đã nỗ lực để khẳng định vị thế của mình vừa sản xuất, mở rộng cơ sở, cải tiến công nghệ vừa đào tạo đội ngũ công nhân viên Kết quả năm 1964 đã đạt đợc những thành tựu đáng kể: Tổng sản lợng của nhà máy đạt 30968458đ gấp hai lần tổng sản lợng năm 1959 với giá trị sản phẩm 130362000 bao gấp 18 lần năm 1957
Thời kỳ 1965-1975 cùng với những khó khăn chung của cả nớc côngnhân nhà máy vừa chiến đấu vừa đẩy mạnh sản xuất, xây dựng nhà xởng kiêncờng bám trụ cùng nhân dân thủ đô Kết quả đạt đợc năm 1972 là 174422000bao vựơt năm 1971 là 39249 bao và tới năm 1975 nâng lên 200 triệu bao/năm
Thời kỳ 1975-1985 đất nớc thống nhất theo tinh thần đại hội Đảng 5nhà máy bớc vào kế hoạch 5 năm lần thứ 3 với nhiều sáng kiến khoa học kỹthuật Trong đó có 324 sáng kiến đợc áp dụng làm lợi cho nhà máy 2355430đgiá trị bình quân 200 triệu bao /năm Riêng năm 1985 đạt 235890000 bao
Trang 33Điều đáng nói sản phẩm thuốc lá đã đa dạng, chất lợng đã đạt đợc yêu cầu củangời tiêu dùng.
Thời kỳ 1985 đến nay: Để đáp ứng thị hiếu tiêu dùng càng cao của thịtrờng trong và ngoài nớc, Nhà máy đã cải tiến quy trình công nghệ nhằmnâng cao chất lợng, mẫu mã và đa đang hoá chủng loại sản phẩm Ngày13/4/1985 nhà máy đã nhập thêm hai dây chuyền cuốn điếu đầu lọc max 3 vàmax 8 với công suất 2200 điếu/phút và một dây chuyền sản xuất bao hộp cứngvới công suất là 70 nghìn bao/ca Ngày 15/10/1991 đa vào sử dụng phân xởngbao cứng dùng dây chuyền nhập ngoại là chủ yếu trên dây chuyền sản xuấthiện đại Sản phẩm thuốc lá ngày càng có chất lợng cao chiếm đợc uy tín củakhách hàng trong và ngoài nớc
Nhờ sự cố gắng và sự đầu t hợp lý có hiệu quả đã giúp cho nhà máyduy trì và mở rộng thị phần của mình Cơ cấu mặt hàng khá hợp lý đa dạnghoá sản phẩm(tỷ lệ thuốc lá đầu lọc từ 3,8% năm 1987 đã tăng lên 94% năm
1995 ), làm tăng thêm vẻ đẹp, kiểu dáng mẫu mã chất lợng đáp ứng những yêucầu tiêu dùng
3 Chức năng và nhiệm vụ của nhà máy
2.1 Chức năng
Sản xuất và cung ứng ra thị trờng trong nớc(thông qua Tổng Công TyThuốc lá Việt Nam)sản phẩm thuốc lá điếu các loại
- Nhằm sử dụng có hiệu quả bảo toàn và phát triển vốn do nhà nớc cấp
- Liên doanh liên kết với các hãng nớc ngoài sản xuất thuốc lá điếu cóchất lợng cao nhằm thay thế thuốc lá nhập khẩu
- Trực tiếp sản xuất mặt hàng thuốc lá cung ứng ra thị trờng
- Trực tiếp kinh doanh bán buôn bán lẻ, giao đại lí mở rộng thị phần
2.2 Nhiệm vụ
Là một đơn vị sản xuất kinh doanh nhà máy có nhiệm vụ chủ yếu là:
- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn, dàihạn kế hoạch 5 năm và kế hoạch của từng năm với các chỉ tiêu kinh tế tàichính cụ thể
- Xây dựng kế hoạch định mức tiêu chuẩn nguyên liệu, vật t, lao độngtiến độ giao nộp sản phẩm và phân tích các hoạt động kinh tế theo định kỳ
- Xây dựng các chiến lợc các phơng án sản xuất kinh doanh, phát triểncác kế hoạch và mục tiêu chiến lợc của nhà máy hiện tại và tơng lai
Trang 34- Tổ chức nghiên cứu nâng cao năng suất lao động, cải tiến công nghệ
kĩ thuật, áp dụng công nghệ tiến bộ, nâng cao chất lợng sản phẩm phù hợp với thị hiếu của khách hàng
- Chấp hành pháp luật nhà nớc, thực hiện chế độ chính sách về quản lý
và sử dụng vốn vật t, tài sản, nguồn lực, thực hiện hạch toán kinh tế bảo toàn
và phát triển vốn, thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nớc
- Thực hiện đầy đủ mọi cam kết trong các hợp đồng đã ký kết với các tổchức trong và ngoài nớc
- Quản lí toàn diện đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ công nhân ,viênchức theo pháp luật, chính sách của nhà nuớc và sự phân cấp của bộ để thựchiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty, chăm lo đời sống, tạo điềukiện cho ngời lao động lao động và thực hiện công tác vệ sinh môi trờng, thựchiện phân phối công bằng
- Bảo vệ nhà máy, bảo vệ môi trờng giữ gìn an ninh chính trị và chật tự
an toàn xã hội theo qui định của pháp luật
II Những đặc điểm của nhà máy ảnh hởng tới các hình thức chi trả tiền lơng, tiền thởng
1 Tổ chức bộ máy của công ty:
Là một doanh nghiệp nhà nớc, Nhà máy Thuốc lá Thăng Long tổ chức
bộ máy quản lý căn cứ vào chỉ thị số 23/TLVN-TC ngày 28/3/1998 của Tổnggiám đốc Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam về việc xây dựng qui chế chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận phòng, ban trong các nhà máy
nh sau:
Trang 35Vậy qua sơ đồ biểu diễn bộ máy sản xuất của công ty ta thấy bộ máy tổ chức của nhà máy theo hệ thống quản lí trực tuyến chức năng Kiểu tổ chức này giúp nhà máy phát huy đợc năng lực chuyên môn của từng bộ phận trong nhà máy Các trởng phòng, các bộ phận chịu trách nhiệm và có nghĩa vụ quản
lí bộ phận của mình và nhận mệnh lệnh trực tiếp từ giám đốc Tổ chức thực hiện điều hành công việc và báo cáo kết quả kịp thời nhanh chóng trong phạm
đợc ủy quyền
1.3 Phó giám đốc kĩ thuật chịu trách nhiệm phụ trách về mảng kĩ thuật
và giúp cho giám đốc làm một số việc khác khi đợc ủy quyền
1.6 Phòng tài vụ
Trang 36Thực hiện chức năng tham mu giúp việc giám đốc về công tác tài chính
kế toán Phòng có nhiệm vụ tổ chức quản lý về mọi mặt hoạt động liên quan
đến công tác tài chính kế toán của nhà máy nh tổng hợp thu chi, công nợ, giáthành, hạch toán, dự toán sử dụng nguồn vốn, quản lý tiền mặt, ngân phiếuthanh toán ,tin học, quản lý nghiệp vụ thống kê ở các đơn vị
1.7 Phòng kế hoạch vật t
Thực hiện chức năng tham mu giúp việc giám đốc về công tác kếhoạch sản xuất kinh doanh của nhà máy Phòng có nhiệm vụ lập kế hoạch sảnxuất kinh doanh dài hạn, năm, quí, tháng Điều hành sản xuất theo kế hoạchcủa thị trờng tham gia xây dựng kế hoạch định mức kinh tế kĩ thuật, giá, thống
kê, và theo dõi công tác tiết kiệm Lập kế hoạch về nhu cầu vật t phục vụ chosản xuất kinh doanh theo năm, quí, tháng, ký kết hợp đồng, tìm nguồn muasắm vật t, bảo quản cấp phát phục vụ kịp thời cho sản xuất Tổng hợp báo cáolên cấp trên theo định kì tình hình sản xuất trong tháng, tuần
1.8 Phòng nguyên liệu
Thực hiện chức năng tham mu ,gúp việc giám đốc về công tác nguyênliệu thuốc lá theo yêu cầu sản xuất kinh doanh Nhiệm vụ: Về nông nghiệpnghiên cứu thổ nhỡng, giốngthuốc lá thc hiện nguyên liệu tổ chức hợp đồng,chỉ đạo kế hoạch về gieo chồng ,chăm sóc hái sấy
Lập kế hoạch ký kết hợp đồng thu mua nguyên liệu theo vùng, chủngloại theo chỉ thị của giám đốc Quản lí số lợng tồn kho tổ chức bảo quảnnhập xuất theo qui định quản lí cung ứng vật t nông nghiệp(nếu có), quản líkho phế liệu, phế phẩm
1.9 Phòng kĩ thuật cơ điện
Thực hiện chức năng tham mu gúp việc giám đốc về công tác kĩ thuật,
về quản lí máy móc thiết bị, điện, hơi nớc, làm lạnh của nhà máy Phòng cónhiệm vụ theo dõi quản lí toàn bộ trang thiết bị kĩ thuật, cơ khí, thiết bịchuyên dùng, chuyên ngành, điện, hơi,lạnh, nớc cả về số lợng và chất lợngtrong quá trình sản xuất
Lập kế hoạch về phơng án đầu t theo chiều sâu, phụ tùng thay thế thamgia công tác ATLĐ-VSLĐ và đào tạo thợ cơ khí kĩ thuật
1.10 Phòng kĩ thuật công nghệ
Thực hiện chức năng tham mu giúp việc giám đốc về công tác kĩ thuậtsản xuất của nhà máy Nhận chỉ thị trực tiếp của giám đốc và thực hiện nhiệm
Trang 37vụ quản lí chất lợng sản phẩm, nguyên liệu, vật t hơng liệu trong quá trình sảnsuất nghiên cứu phối chế sản phẩm mới cả về nội dung và hình thức bao bìphù hợp với thị hiếu, thị trờng từng vùng Quản lí qui trình công nghệ Quản líchỉ tiêu lí hóa về nguyên liệu, sản phẩm, nớc trong quá trình sản xuất tại nhàmáy Tham gia công tác môi trờng và đào tạo thợ kĩ thuật, thờng trực hội đồngsáng kiến nhà máy.
1.11 phòng KCS
Thực hiện chức năng tham mu giúp việc giám đốc về việc quản lí chấtlợng sản phẩm.Phòng có nhiệm vụ kiểm tra giám sát về chất lợng sản phẩm,nguyên liệu, vật t, vật liệu khi khách hàng đa về nhà máy Kiểm tra giám sát
về chất lợng sản phẩm triên từng công đoạn, trên từng dây chuyền sản xuất.Phát hiện sai sót báo cáo để giám đốc chỉ thị khắc phục Kiểm tra giám sát vềchất lợng sản phẩm khi xuất kho Kiểm tra, kết luận nguyên nhân hàng bị trảlại hoặc hàng giả (nếu có ) Quản lý các dụng cụ đo lờng đợc trang bị
Trang 381.12 Phòng tiêu thụ
Thực hiện chức năng tham mu giúp việc giám đốc về công tác tiêu thụsản phẩm của nhà máy Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm cho từng tháng, qúy,năm, cho từng vùng và từng đại lý Theo dõi tình hình tiêu thụ từng vùng, từngmiền dân c, kết hợp với phòng thị trờng mở rộng thị trờng tiêu thụ Thực hiện
ký kết hợp đồng tiêu thụ hàng hóa Tổng hợp báo cáo kết quả tiêu thụ về số l ợng, chủng loại sản phẩm theo quy định để giám đốc đánh giá và có quyết
-định về phơng hớng kinh doanh trong thời gian tới
1.13 Phòng thị trờng
Thực hiện chức năng tham mu gúp việc giám đốc, lãnh đạo nhà máy
về công tác thị trờng và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của nhà máy Phòng cónhiệm vụ theo dõi phân tích diễn biến của thị trờng qua bộ phận nghiên cứuthị trờng, tiếp thị, đại lý Soạn thảo và đề ra các kế hoạch, chiến lợc tham giacông tác điều hành hoạt động marketing tìm các hình thức quảng cáo sảnphẩm ,tham gia công tác thiết kế quảng cáo, thiết kế sản phẩm mới tham giacác cuộc hội trợ triển lãm
1.14 Phòng bảo vệ
Chịu sự chỉ đạo của giám đốc thực hiện công tác bảo vệ nhà máy anninh chật tự của nhà máy Thc hiện nhiệm vụ bảo vệ nhà máy, phòng cháychữa cháy an ninh chính trị kinh tế xã hội trật tự trong nhà máy Thực hiện cácnhiệm vụ về công tác quân sự địa phơng
2 Đặc điểm về sản phẩm công nghệ
Trang 39Sơ đồ 2: Quy trình công nghệ sản xuất thuốc lá:
III Tình hình vốn và nguồn vốn tại nhà máy
Nhà máy Thuốc lá Thăng Long là doanh nghiệp nhà nớc trực thuộcTổng công ty Thuốc lá Việt Nam có chế độ hạch toán độc lập nằm dới sựquản lý của Bộ tài chính và Vụ tài vụ Bộ công nghiệp Vốn và tài sản do ngânsách cấp thuộc Bộ tài chính và vụ công nghiệp do đó kế hoạch xây dựng cơ
Kho nguyên liệu
Trữ sợi
Phun h ơngCuốn điếu đầu lọc
Tiêu thụ
Trang 40bản cơ sở sản xuất, kế hoạch sản xuất kinh doanh, khối lợng sản phẩm tiêu thụcũng nh dựa trên thị hiếu nhu cầu tiêu dùng của thị trờng và khả sản xuất cungứng của nhà máy để lập công tác tài chính và xác định nguồn vốn có thể huy
động Cơ cấu vốn, qui mô vốn để đáp ứng kế hoạch sản xuất kinh doanh củanhà máy Mặt khác, kế hoạch sản xuất kinh doanh có thể đợc điều chỉnh tănghoặc giảm theo nhu cầu của công ty thuận tiện cho quá trình kinh doanh manglại hiệu quả mong muốn cho nhà máy
1 Tình hình tài sản của nhà máy
Do là một doanh nghiệp nhà nớc nên vốn chủ yếu do ngân sách cấp70% bên cạnh đó là vốn huy động từ các nguồn khác
Vốn kinh doanh là yếu tố hàng đầu trong quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng do đó đòi hỏi những nhàkinh doanh phải quản lí vốn rất chặt chẽ
Có thể khái quát tình hình vốn và nguồn vốn của nhà máy qua bảngchỉ tiêu của hai năm sau: