168 Tổ chức công tác kế toán và phân tích tình hình sử dụng NVL ở nhà máy thuốc lá Thăng Long
Trang 1Ch ơng 1: lý luận chung về kế toán Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất.
1.1 Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu đối với doanh nghiệp sản xuất.
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của NVL trong quá trình sản xuất.
1.1.1.1 Khái niệm nguyên vật liệu.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cần thiết phải có 3 yếu tố cơbản, đó là t liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao động Đối tợng lao động
là những vật mà lao động của con ngời tác động vào nhằm biến đổi nó theo mục
đích của mình Đối tợng lao động chính là yế tố vật chất của sản phẩm trong
t-ơng lai Nh vậy, nếu đối tợng lao động đợc con ngời tác động vào thì đối tợnglao động đó trở thành NVL Bất cứ NVL nào cũng là đối tợng lao động nhngkhông phải bất cứ đối tợng lao động nào cũng là NVL, chỉ có những đối tợng lao
động thay đổi do lao động mới là NVL Ví dụ: quặng than nằm trong mỏ than thìkhông phải NVL Nhng quặng than mà cung cấp cho Công nghiệp chế biến làNVL vì ngời ta phải tiêu hao năng lợng để khai thác ra nó Do vậy, trong hoạt
đông sản xuất kinh doanh NVL là đối tợng lao động, TSCĐ và các công cụ dụng
cụ khác không đủ tiêu chuẩn TSCĐ chính là t liệu lao động, còn lao động củacon ngời là yếu tố sức lao động
Khái niệm: NVL là đối tợng lao động, một trong ba yếu tố cơ bản củaquá trình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm
Trong đó:
- Nguyên liệu: Là những đối tợng lao động cha qua chế biến công nghiệp
-Vật liệu: Là những đối tợng lao động đã qua chế biến.
1.1.1.2 Đặc điểm của NVL.
NVL có một số đặc điểm sau:
- NVL có hình thái hiện vật có thể cân, đong, đo, đếm đợc nh sắt thép trongdoanh nghiệp cơ khí, bông trong xí nghiệp dệt, vải trong xí nghiệp may mặc
- NVL chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất
- Khi tham gia vào một quá trình sản xuất, NVL bị tiêu dùng hoàn toàn vàthay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo thành sản phẩm mới
- NVL là một bộ phận thuộc tài sản lu động, dự trữ cho sản xuất của doanhnghiệp
1.1.2 Vai trò của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất.
Là yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành nênthực thể sản phẩm nên NVL đóng một vị trí quan trọng trong quá trình sản xuất :
Trang 2Sẽ không thể tiến hành sản xuất nếu không có NVL, thêm vào đó việc cung cấpNVL có đầy đủ, kịp thời và đảm bảo chất lợng ảnh hởng rất lớn đến kết quả sảnxuất của doanh nghiệp Vì vậy công tác quản lý NVL đều đợc các doanh nghiệphết sức quan tâm.
Trên các phơng diện khác nhau, NVL đều giữ một vị trí quan trọng trongquá trình sản xuất :
Về mặt chi phí:
Do giá trị NVL chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm mới tạo ranên chi phí NVL thờng chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm Vì vậy chỉ cần một sự biến động nhỏ của NVL cũng ảnh hởngtrực tiếp dến những chỉ tiêu quan trọng của doanh nghiệp nh chỉ tiêu doanh thu,lợi nhuận, giá thành sản phẩm
1.1.3 Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu
Trong cơ chế thị trờng, để tạo ra sản phẩm ngày càng nhiều, phong phú đadạng về chủng loại, đòi hỏi khối lợng NVL ngày càng tăng, trong khi đó NVLsản xuất trong nớc cha đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất, nhiều NVL còn phải nhậpngoại Vì vậy, cần phải quản lý tốt NVL, tìm biện pháp sử dụng NVL tiết kiệmhợp lý nhng vẫn đảm bảo chất lợng sản phẩm đợc sản xuất ra
Quản lý tốt NVL sẽ hạn chế đợc những mất mát, h hỏng, giảm bớt nhữngrủi ro thiệt hại xảy ra trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, gópphần giảm bớt chi phí, hạ giá thành sản phẩm và nâng cao hiệu quả của hoạt
động sản xuất kinh doanh Quản lý tốt NVL còn là điều kiện để xác định hiệuquả kinh doanh và đánh giá tài sản của doanh nghiệp một cách đầy đủ, xác thực
và đảm bảo tính trung thực khách quan của thông tin trình bày trên các báo tàichính của doanh nghiệp
Với ý nghĩa đó, việc quản lý NVL trong các doanh nghiệp đòi hỏi phải
đ-ợc tổ chức chặt chẽ ở nhiều khâu khác nhau từ khâu thu mua, bảo quản tới khâu
dự trữ và sử dụng
ở khâu thu mua : NVL là tài sản dự trữ sản xuất, thờng xuyên biến động, các
doanh nghiệp thờng xuyên phải tiến hành thu mua NVL để đáp ứng kịp thời choquá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và phục vụ cho những nhu cầu khác củadoanh nghiệp Khâu thu mua phải quản lý về số lợng, qui cách, chủng loại, giá
Trang 3mua và chi phí thu mua, thực hiện kế hoạch thu mua đúng tiến độ thời gian, phùhợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
ở khâu bảo quản : Cần phải tổ chức tốt kho tàng, bến bãi, thực hiện đúng chế
độ bảo quản đối với từng loại NVL, đảm bảo an toàn, tránh h hỏng, mất mát
ở khâu dự trữ : Đòi hỏi doanh nghiệp phải xác định đợc mức dự trữ tối đa,
tối thiểu cho từng loại NVL đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh tiếnhành bình thờng, không bị ngừng trệ hay gián đoạn do việc mua và cung ứngkhông kịp thời hoặc lâm vào tình trạng ứ đọng vốn do dự trữ quá nhiều
ở khâu sử dụng : Sử dụng NVL hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở định mức và dự
toán chi phí có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ thấp chi phí sản xuất, giá thànhsản phẩm, tăng thu nhập, tích luỹ của doanh nghiệp Do vậy, trong khâu này cầnphải tổ chức tốt các việc ghi chép phản ánh tình hình xuất dùng NVL trong sảnxuất kinh doanh
1.1.4 Nhiệm vụ của kế toán đối với việc quản lý nguyên vật liệu
Tổ chức công tác hạch toán NVL là điều kiện quan trọng không thể thiếutrong việc quản lý NVL, giúp cho nhà quản lý có đợc những thông tin kịp thời vàchính xác, từ đó cung cấp đầy đủ kịp thời, đồng bộ những vật liệu cần thiết chosản xuất, cũng nh dự trữ và sử dụng NVL hợp lý, tiết kiệm, ngăn ngừa các hiện t-ợng h hỏng, mất mát và lãng phí NVL trong tất cả các khâu của quá trình sảnxuất kinh doanh
Để thực hiện tốt vai trò của mình công tác kế toán NVL cần phải thực hiệncác nhiệm vụ sau:
- Phản ánh chính xác, kịp thời, trung thực số lợng, chất lợng và giá thànhthực tế NVL thu mua Từ đó kiểm tra và giám sát đợc tình hình thực hiện kếhoạch cung ứng vật t kỹ thuật phục vụ cho sản xuất và các khoản chi phí thu muakhác
- Tập hợp đầy đủ chính xác số lợng, giá trị NVL xuất kho, NVL thực tế tiêuhao cho sản xuất, kiểm tra tình hình thực hiện các định mức tiêu hao sử dụngNVL có phù hợp với nguyên tắc yêu cầu quản lý thống nhất và yêu cầu quản trịdoanh nghiệp hay không
- Tổ chức chứng từ, tài khoản kế toán, sổ kế toán phù hợp với ph ơng thức kếtoán hàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp để ghi chép, phân loại, tổng hợp
số liệu về tình hình hiện có và sự biến động tăng giảm NVL trong quá trình sảnxuất kinh doanh
- Tiến hành kiểm kê, phân tích, dánh giá tình hình thực hiện kế hoạch mua,tình hình thanh toán với ngời bán và tình hình sử dụng NVL trong quá trình sảnxuất kinh doanh
1.2Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu.
1.2.1 Phân loại nguyên vật liệu.
Trong các doanh nghiệp sản xuất, NVL bao gồm rất nhiều loại, thứ khácnhau, có vai trò công dụng và tính năng lý, hoá khác nhau Để có thể quản lý và
Trang 4tổ chức hạch toán một cách chặt chẽ từng loại, thứ NVL phục vụ cho nhu cầuquản trị doanh nghiệp, cần thiết phải tiến hành phân loại chúng theo những tiêuthức thích hợp.
Phân loại vật liệu là sắp xếp các loại, thứ vật liệu cùng loại với nhau theomột đặc trng (tiêu thức) nhất định nào đó thành từng nhóm để thuận lợi cho việcquản lý và hạch toán
Tuỳ theo từng doanh nghiệp, tuỳ theo các tiêu thức phân loại mà NVL đợcphân loại khác nhau Nhìn chung NVL đợc phân loại theo một số tiêu thứcchính sau:
Căn cứ vào vai trò và công dụng của NVL
- NVL chính (bao gồm cả bán thành phẩm mua ngoài để tiếp tục chế biến):
là những nguyên liệu, vật liệu sau quá trình gia công chế biến sẽ là cơ sở vật chấtchủ yếu cấu thành nên thực thể vật chất của sản phẩm
- NVL phụ: là những NVL có tác dụng trong quá trình sản xuất, đợc sử dụng
kết hợp với NVL chính để hoàn thiện và nâng cao tính năng chất lợng của sảnphẩm hoặc đợc sử dụng để duy trì cho công cụ lao động hoạt động bình thờng,hoặc đợc dùng để phục vụ cho nhu cầu kỹ thuật hay nhu cầu quản lý
- Nhiên liệu: là những loại vật liệu dùng để tạo ra nhiệt năng nh than đá, than
bùn, củi, xăng, dầu, Nhiên liệu tồn tại ở cả ba dạng lỏng, khí, rắn Thực chấtnhiên liệu là một loại vật liệu phụ, tuy nhiên nó đợc tách ra thành một loại riêngvì việc sản xuất và tiêu dùng nhiên liệu chiếm một tỷ trọng lớn và đóng một vaitrò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Nhiên liệu cũng có yêu cầu và kỹthuật quản lý hoàn toàn khác với vật liệu thông thờng
- Phụ tùng thay thế: là loại vật t đợc sử dụng cho hoạt động bảo dỡng, sửa
chữa TSCĐ của doanh nghiệp Trong các doanh nghiệp để bảo quản, bảo dỡng,sửa chữa khôi phục năng lực hoạt động của TSCĐ đòi hỏi các doanh nghiệp phảimua sắm, dự trữ các loại phụ tùng thay thế
- Thiết bị và vật liệu XDCB : là các loại vật liệu thiết bị phục vụ cho hoạt
động XDCB, tái tạo TSCĐ
- Phế liệu thu hồi: là những loại vật liệu thu hồi từ quá trình sản xuất kinh
doanh để sử dụng lại hoặc bán ra ngoài
Cách phân loại nh trên là dựa vào vai trò của chúng trong quá trình sản xuấtkinh doanh tuy nhiên, cũng có trờng hợp cùng một loại vật liệu ở một doanhnghiệp có lúc đợc sử dụng nh vật liệu chính, có lúc lại đợc sử dụng nh vật liệuphụ Do đó, khi phân loại vật liệu cần phải căn cứ vào vai trò, tác dụng chính củachúng Hạch toán theo cách phân loại nói trên đáp ứng đợc yêu cầu phản ánhtổng quát về mặt giá trị đối với mỗi loại vật liệu
Căn cứ vào chức năng của NVL đối với quá trình sản xuất
- NVL sử dụng cho sản xuất: là các loại NVL tiêu hao trong quá trình sản
Trang 5+ NVL gián tiếp: là các loại NVL tiêu hao gián tiếp trong quá trình phục
vụ sản xuất sản phẩm (Thờng là chi phí cố định nh chi phí dầu mỡ bảo dỡng máymóc)
- NVL sử dụng cho bán hàng.
- NVL sử dụng cho quản lý DN
Căn cứ vào nguồn hình thành.
- NVL mua ngoài: Là những NVL sử dụng cho sản xuất kinh doanh đợc DN
mua ngoài thị trờng Mua ngoài là phơng thức cung ứng NVL thờng xuyên củamỗi DN
- NVL tự sản xuất:Là những NVL do DN tự chế biến hay thuê ngoài chế
biến để sử dụng cho sản xuất ở giai đoạn sau
- NVL nhận góp vốn liên doanh hoặc đợc biếu tặng, cấp phát.
- Phế liệu thu hồi:Là những NVL bị thải ra trong quá trình sản xuất, có thể
đợc tái sử dụng hoặc đem bán
Căn cứ vào quyền sở hữu
- NVL thuộc sở hữu của DN.
- NVL không thuộc sở hữu của DN.
Để đảm bảo thuận tiện, tránh nhầm lẫn cho công tác quản lý và hạch toán về
số lợng và giá trị đối với từng thứ, loại vật liệu, trên cơ sở phân loại vật liệu, DNphải xây dựng "Sổ danh điểm vật liệu", xác định thống nhất tên gọi của từng thứvật liệu, mã hiệu, qui cách của vật liệu, số hiệu của mỗi thứ vật liệu, đơn vị tính
và giá hạch toán của vật liệu Số hiệu để chỉ từng thứ vật liệu gọi là số danh điểmvật liệu Hệ thống số danh điểm vật liệu đợc xây dựng theo nguyên tắc phân loại.Mỗi số danh điểm bao gồm nhiều chữ số sắp xếp theo một thứ tự nhất định đểchỉ loại, nhóm và thứ vật liệu
Sổ danh điểm vật liệu có tác dụng trong công tác quản lý và hạch toán đặcbiệt trong điều kiện cơ giới hoá công tác hạch toán, nó cung cấp thông tin choquản lý, trong đó thể hiện qui cách đơn vị, mã số, là căn cứ để mở thẻ kho, sổ chitiết hạch toán ở DN
1.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu.
Trang 6việc đánh giá NVL phải nhất quán về nội dung và phơng pháp đánh giá giữa các
kỳ hạch toán của doanh nghiệp, là cơ sở cho việc so sánh giá trị các chỉ tiêu kinh
tế giữa các kỳ kinh doanh
1.2.2.2 Các phơng pháp đánh giá NVL
Tính giá vật liệu là một vấn đề quan trọng trong việc tổ chức hạch toán vậtliệu Tính giá vật liệu là dùng thớc đo tiền tệ để biểu hiện giá trị của chúng theonhững nguyên tắc nhất định, đảm bảo yêu cầu chân thực thống nhất
Đánh giá vật liệu trong các DN sản xuất có ý nghĩa quan trọng trong côngtác hạch toán và quản lý vật liệu Thông qua việc đánh giá vật liệu kế toán mớighi chép đầy đủ có hệ thống các chi phí cấu thành nên giá trị vật liệu mua vào,giá trị vật liệu tiêu hao trong quá trình sản xuất-kinh doanh, từ đó xác định đợcchính xác giá trị sản phẩm sản xuất trong kỳ, cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tincho ngời quản lý, góp phần quản lý có hiệu quả các hoạt động về thu mua vậtliệu và quá trình sản xuất sản phẩm của DN
Nguyên tắc cơ bản đánh giá vật liệu là theo giá thực tế, nhng do đặc điểmcủa NVL là thờng xuyên biến động trong quá trình sản xuất kinh doanh, và yêucầu của kế toán là phải phản ánh kịp thời tình hình nhập xuất hàng ngày của vậtliệu, nên ngoài việc dùng giá thực tế việc đánh giá vật liệu còn có thể sử dụnggiá hạch toán
Giá thực tế của NVL là loại giá đợc xác định dựa trên những căn cứ kháchquan, đợc hình thành trên cơ sở các chứng từ hợp lệ chứng minh các khoản chihợp pháp của DN để tạo ra NVL Giá thực tế của NVL là cơ sở pháp lý để phản
ánh tình hình luân chuyển NVL và nó đợc dùng để ghi nhận NVL tồn kho vàocác báo cáo kế toán
Giá hạch toán là loại giá ổn định, đợc xác định ngay ở đầu kỳ hạch toán,thờng dựa trên giá thực tế cuối kỳ trớc hay giá kế hoạch kỳ này Nh vậy, giáhạch toán là loại giá có tính chủ quan nên chỉ sử dụng để theo dõi việc luânchuyển hàng ngày Cuối kỳ hạch toán, kế toán phải điều chỉnh giá hạch toánthành giá thực tế
a.Xác định giá NVL nhập kho
NVL nhập kho chủ yếu đợc tính bằng giá thành thực tế Cá biệt chỉ cómột vài số ít trờng hợp phải sử dụng giá hạch toán để ghi nhận nhập kho NVL.Chẳng hạn, khi NVL nhập kho nhng cha có chứng từ hoá đơn, kế toán có thể sửdụng giá hạch toán để ghi sổ, đến khi có chứng từ hoá đơn thì kế toán tiến hành
điều chỉnh giá hạch toán thành giá thực tế cho lô NVL đó
Giá thực tế của NVL nhập vào đợc xác định tuỳ theo từng nguồn nhập nhsau:
8 Đối với NVL mua ngoài.
Giá thực tế
vật liệu nhập =
Giá ghi trên hoá đơn ngời bán
+ Chi phí thu mua -
Các khoản giảm giá(nếu có)
Trong đó:
Trang 7Giá mua ghi trên hoá đơn (bao gồm cả thuế nhập khẩu, nếu có):
Nếu DN tính thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ thì giá mua là giá chatính thuế
Nếu DN tính thuế VAT theo phơng pháp trực tiếp thì giá mua là giá cóthuế
Chi phí thu mua thờng bao gồm:
- Chi phí vận chuyển bảo quản
- Chi phí thuê kho , bãi
- Chi phí bảo hiểm hàng hoá khi mua
- Hao hụt trong định mức khi mua
- Công tác phí của ngời đi mua.
8 Đối với NVL sản xuất:
9 Đối với NVL do Nhà Nớc cấp hoặc cấp trên cấp:
Giá thực tế
vật liệu nhập =
Giá trị vật liệu ghi trên biên bản bàn giao
+
Chi phí tiếp nhận (nếu có)
9 Đối với NVL nhận góp vốn liên doanh:
10 Đối vớí NVL nhận do biếu tặng, viện trợ:
Giá thực tế
vật liệu nhập =
Giá trị do hội đồng bàn giao xác định trên cơ sở giá thị trờng
+ Chi phí liên quan (nếu có)
11. Đối với phế liệu thu hồi: giá thực tế là giá ớc tính thực tế có thể sử dụng
đ-ợc hay giá thu hồi tối thiểu
b Xác định giá NVL xuất kho.
Việc tính giá thực tế NVL xuất kho đợc căn cứ vào đặc điểm hoạt độngcủa từng DN, vào yêu cầu quản lý và trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán
Có nhiều phơng pháp đợc sử dụng để tính giá NVL xuất dùng DN có thểlựa chọn một trong các phơng pháp sau nhng phải tuân thủ chặt chẽ nguyên tắcnhất quán trong hạch toán (nếu có thay đổi phải giải thích rõ ràng)
Phơng pháp giá thực tế đích danh:
Phơng pháp này dựa trên cơ sở thực tế xuất vật liệu ở lô nào thì dùng giámua thực tế của lô đó để tính giá thực tế của vật liệu xuất dùng cho đối tợng sửdụng
Ưu điểm: Tính giá vật liệu đợc chính xác.
Nhợc điểm: Thực hiện rất khó, vật liệu phải đợc chi tiết theo từng lô hàng
theo từng lần nhập mà trên thực tế không phải DN nào làm cũng đợc
áp dụng: Phơng pháp này thờng đợc áp dụng đối với vật t đặc chủng có gía
trị lớn hoặc đối với những đơn vị xây dựng đợc hệ thống bảo quản vật liệu saumỗi lần nhập kho riêng
Trang 8Phơng pháp Nhập trớc-Xuất trớc (FIFO):
Theo phơng pháp này, NVL xuất kho đợc tính giá trên cơ sở giả định là lôNVL nào nhập vào kho trớc sẽ xuất dùng trớc, lô NVL nào nhập sau sẽ xuấtdùng sau Nếu giá cả có xu hớng tăng thì giá trị hàng tồn kho sai với giá thực tếtại thời điểm cuối kỳ: giá trị hàng xuất trong kỳ thấp, giá trị hàng tồn kho cao,dẫn đến chi phí kinh doanh giảm, lợi nhuận tăng Ngợc lại, nếu giá cả NVL có
xu hớng giảm thì giá trị hàng tồn kho thấp, lợi nhuận giảm
Ưu điểm:
- Cho phép kế toán có thể tính giá xuất kho kịp thời
- Việc tính toán đơn giản, dễ làm
áp dụng: Phơng pháp này thích hợp với những DN có ít danh điểm NVL, số
lần nhập, xuất kho của mỗi danh điểm NVL không nhiều
Phơng pháp Nhập sau xuất trớc (LIFO)
Phơng pháp này giả định NVL mua sau sẽ đợc xuất kho trớc (có nghĩa làngợc với phơng pháp FIFO ở trên) do vậy giá thực tế của NVL xuất dùng chính
là giá của lô NVL mua sau cùng và giá trị NVL tồn kho chính là giá trị của lôNVL mua trớc tiên Phơng pháp này phù hợp khi giá cả có xu hớng giảm, vì khi
đó giá trị lô hàng xuất kho thấp, chi phí giảm dẫn đến lợi nhuận tăng
Ưu điểm:
- Tính toán đơn giản, dễ làm
- Công việc tính giá đợc tiến hành thờng xuyên trong kỳ
- Phản ánh chi phí kinh doanh của DN phù hợp với sự biến động giácả của thị trờng NVL
Nhợc điểm: Cũng nh phơng pháp FIFO, trong trờng hợp giá cả NVL biến
động mạnh thì việc tính giá lại ít chính xác và bất hợp lý
áp dụng: Phơng pháp này này thích hợp đối với những DN ít danh điểm vật
liệu, giá cả NVL tơng đối ổn định, số lần nhập, xuất của mỗi loại lớn
Phơng pháp giá bình quân:
Theo phơng pháp này, giá thực tế vật liệu xuất dùng trong kỳ đợc tính theogiá trị bình quân (có thể bình quân cả kỳ dự trữ hoặc bình quân cuối kỳ trớc hoặcbình quân sau mỗi lần nhập kho)
Phơng pháp bình quân cả kỳ dự trữ:
Theo phơng pháp này, căn cứ vào tình hình tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ, cuối tháng kế toán tính giá bình quân của NVL, sau đó căn cứ vào giá bình quân tính ra giá trị thực tế NVL xuất dùng trong kỳ:
Trang 9Số lợng NVL tồn
Số lợng NVL nhập trong kỳ
Trị giá thực tế NVL xuất dùng = Đơn giá bình quân x Số lợng NVL
xuất dùng
Ưu điểm: Việc tính giá NVL xuất kho tơng đối đơn giản, dễ làm, không phụ
thuộc vào số lần nhập kho NVL nhiều hay ít
Nhợc điểm:
Chỉ tiến hành phơng pháp này vào cuối kỳ hạch toán, do đó khối lợngcông việc thờng dồn vào cuối kỳ, làm chậm quá trình quyết toán
Không phản ánh đuợc sự biến động của giá cả
áp dụng: Phơng pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có ít danh điểm
NVL nhng số lần nhập, xuất nhiều, và giá cả không biến đổi đột ngột
1.3 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu.
1.3.1.Yêu cầu kế toán chi tiết vật liệu.
Nguyên vật liệu trong một DN thờng có nhiều chủng loại khác biệt nhau,nếu thiếu một loại nào đó có thể gây ra ngừng sản xuất, chính vì vậy hạch toánchi tiết vật liệu không chỉ theo dõi tình hình biến động vật liệu về mặt giá trị màcòn cả về hiện vật, không chỉ theo từng kho mà phải theo từng loại, nhómthứ và phải đợc tiến hành đồng thời ở cả kho và phòng kế toán trên cùng cơ sởcác chứng từ nhập, xuất kho
Các DN phải tổ chức hệ thống chứng từ, mở các sổ kế toán chi tiết và lựachọn vận dụng phơng pháp kế toán chi tiết vật liệu cho phù hợp với đặc điểm sảnxuất cũng nh trình độ kế toán và quản lý của DN
Trong thực tế, công tác kế toán hiện nay ở nớc ta đang áp dụng ba phơngpháp hạch toán chi tiết NVL:
+ Phơng pháp thẻ song song
+ Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển
1.3.2 Chứng từ kế toán sử dụng.
Theo chế độ hiện hành, các chứng từ kế toán vật liệu gồm:
- Phiếu nhập kho (mẫu 01-VT)
- Phiếu xuất kho (mẫu 01-VT)
- Phiếu xuất kho kiêm vân chuyển nội bộ (mẫu 03-VT)
- Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm, hàng hóa
- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho
Trang 10- Biên bản kiểm nghiệm vật t.
- Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ
vụ kinh tế
Mọi chứng từ về vật liệu phải đuợc tổ chức, luân chuyển theo trình tự do
kế toán trởng qui định phục vụ cho việc phản ánh, ghi chép, tổng hợp kịp thời sốliệu của từng bộ phận, cá nhân có liên quan
1.3.3 Kế toán chi tiết vật liệu.
1.3.3.1 Các sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu.
Sổ kế toán là sổ theo mẫu qui định, dùng để phản ánh các nghiệp vụkinh tế theo đúng phơng pháp của kế toán trên cơ sở các chứng từ hợp pháp Sổ
kế toán chi tiết phục vụ cho việc hạch toán chi tiết các nghiệp vụ kinh tế liênquan đến đối tợng kế toán cần hạch toán chi tiết
Để kế toán chi tiết vật liệu, tuỳ theo phơng pháp kế toán chi tiết áp dụng
mà các DN sử dụng các sổ (thẻ) chi tiết sau:
- Sổ thẻ kho
- Sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu
- Sổ đối chiếu luân chuyển
Trong đó:
Sổ (thẻ) kho đợc sử dụng để theo dõi số lợng nhập - xuất - tồn kho củatừng thứ, loại vật liệu theo từng kho Thẻ kho do phòng kế toán lập và giao chothủ kho để hạch toán nghiệp vụ ở kho, không phân biệt kế toán chi tiết vật liệutheo phơng pháp nào
Các sổ (thẻ) kế toán chi tiết, sổ đối chiếu luân chuyển, sổ số d vật liệu
đ-ợc sử dụng để hạch toán tình hình nhập - xuất - tồn kho vật liệu về mặt giá trịhoặc cả số lợng và giá trị tuỳ theo phơng pháp kế toán chi tiết áp dụng trong DN
Ngoài các sổ kế toán chi tiết trên, kế toán NVL còn có thể mở thêm cácbảng kê nhập, bảng kê xuất, bảng kê luỹ kế tổng hợp nhập - xuất - tồn kho vậtliệu, phục vụ cho việc ghi sổ kế toán chi tiết đợc đơn giản, nhanh chóng kịpthời
1.3.3.2 Các phơng pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu.
Trong DN sản xuất, việc quản lý vật liệu do nhiều bộ phận tham gia Việcquản lý tình hình nhập xuất tồn kho hàng ngày đợc thực hiện chủ yếu ở bộ phậnkho và phòng kế toán DN trên cơ sở các chứng từ nhập xuất vật liệu hàng ngàytheo từng loại vật liệu
Trang 11Sự liên hệ và phối hợp với nhau trong việc ghi chép vào thẻ kho cũng nhviệc kiểm tra đối chiếu số liệu giữa kho và phòng kế toán đã hình thành các ph-
ơng pháp hạch toán chi tiết vật liệu
Hiện nay, trong các DN sản xuất, việc hạch toán chi tiết vật liệu giữa kho
và phòng kế toán có thể thực hiện theo các phơng pháp sau:
Tại kho:
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất vật liệu, thủ kho ghi số ợng NVL nhập xuất kho theo từng chứng từ vào thẻ kho Thẻ kho đợc mở theotừng danh điểm NVL, mỗi chứng từ đợc ghi vào một dòng trên thẻ kho Hàngngày hoặc định kỳ 3 đến 5 ngày một lần, sau khi ghi thẻ kho, thủ kho phảichuyển toàn bộ chứng từ nhập xuất kho về phòng kế toán
l-Cuối tháng, thủ kho phải tính ra lợng NVL nhập -xuất kho trên từng thẻkho theo danh điểm vật liệu Thủ kho phải thờng xuyên đối chiếu số tồn kho ghitrên thẻ kho với số thực tế còn lại ở kho để đảm bảo sổ sách và hiện vật luônluôn khớp với nhau
Tại phòng kế toán.
Kế toán vật t sử dụng thẻ kế toán chi tiết NVL để phản ánh tình hình biến
động của NVL ở từng kho theo từng danh điểm NVL Thẻ chi tiết đợc mở tơngứng theo từng danh điểm mà thủ kho đã ghi thẻ kho, mỗi chứng từ ghi một dòng.Thẻ kế toán chi tiết NVL có nội dung nh thẻ kho, chỉ khác là theo dõi cả về mặtgiá trị của NVL
Hàng ngày hoặc định kỳ 3 đến 5 ngày, khi nhận đợc các chứng từ nhậpxuất kho do thủ kho chuyển đến, nhân viên kế toán phải kiểm tra chứng từ, đốichiếu các chứng từ nhập - xuất kho với các chứng từ khác có liên quan nh hoá
đơn bán hàng, phiếu mua hàng, hợp đồng, vận chuyển, ghi đơn giá hạch toánvào phiếu và tính thành tiền trên từng phiếu nhập - xuất Căn cứ vào các chứng từnhập - xuất đã kiểm tra và tính thành tiền, kế toán lần lợt ghi các nghiệp vụ nhập
- xuất kho vào thẻ kế toán vật liệu liên quan giống nh trình tự ghi trên thẻ khocủa thủ kho
Cuối tháng, sau khi ghi chép toàn bộ các nghiệp vụ biến động NVL vàothẻ kế toán chi tiết, kế toán tiến hành cộng thẻ, tính ra tổng nhập, tổng xuất, vàtổng tồn của của từng danh điểm NVL Sau khi đối chiếu với thẻ kho, kế toántiến hành lập bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn NVL làm căn cứ để đối chiếu vớiphần kế toán tổng hợp Mọi sai sót phát hiện khi đối chiếu phải đợc kiểm tra, xácminh và điều chỉnh kịp thời
Trang 12Ưu điểm: Việc ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu số liệu, dễ phát hiện
sự sai sót trong việc ghi chép, quản lý chặt chẽ tình hình biến động về số hiện cócủa từng vật liệu theo số lợng và giá trị
Nhợc điểm: Việc ghi chép giữa thủ kho và phòng kế toán còn có trùng lặp về
chỉ tiêu số lợng; khối lợng công việc ghi chép quá lớn, việc kiểm tra đối chiếuchủ yếu tiến hành vào cuối tháng, nên hạn chế chức năng kiểm tra của kế toán
Phơng pháp thẻ song song đợc áp dụng thích hợp trong các DN có ítchủng loại vật liệu, khối lợng các nghiệp vụ (chứng từ ) nhập xuất ít, không th-ờng xuyên và trình độ chuyên môn của cán bộ kế toán còn hạn chế
Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển.
Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển đợc hình thành trên cơ sở cải tiếnmột bớc phơng pháp thẻ song song
Tại kho:
Để hạch toán chi tiết NVL , thủ kho vẫn mở thẻ kho để theo dõi về mặt sốlợng của từng danh điểm vật liệu nh trờng hợp hạch toán chi tiết theo phơngpháp thẻ song song
Tại phòng kế toán:
Kế toán không mở thẻ chi tiết NVL mà thay vào đó chỉ mở một sổ gọi là
"sổ đối chuyển luân chuyển" để phản ánh tình hình nhập, xuất và tồn kho theotừng danh điểm cả về mặt số lợng và giá trị
Sổ đối chiếu luân chuyển không ghi theo chứng từ nhập - xuất mà chỉ ghimột lần vào cuối tháng trên cơ sở tổng hợp nhứng chứng từ nhập - xuất phát sinhtrong tháng cuả từng NVL, mỗi thứ chỉ ghi một dòng trong sổ và đợc dùng chocả năm
Cuối tháng, kế toán đối chiếu số lợng NVL trên sổ đối chiếu luân chuyểnvới thẻ kho và đối chiếu số tiền với kế toán tổng hợp
Ưu điểm: Giảm đợc khối lợng ghi chép do chỉ ghi một lần vào cuối tháng Nhợc điểm: Việc ghi sổ vẫn còn trùng lặp, công việc kế toán dồn vào cuối
tháng, và việc kiểm tra đối chiếu giữa kho và phòng kế toán chỉ đợc tiến hànhvào cuối tháng do kế toán không ghi sổ
Phơng pháp này thích hợp với các DN sản xuất có khối lợng nghiệp vụnhập xuất không nhiều, không bố trí riêng nhân viên kế toán chi tiết vật liệu (dovậy không có điều kiện ghi chép tình hình kế toán nhập - xuất hàng ngày)
1.4 kế toán tổng hợp xuất Nguyên vật liệu.
1.4.1.Thủ tục và chứng từ sử dụng.
Nguyên vật liệu nhập kho của mỗi doanh ngiệp chủ yếu từ nguồn thu muabên ngoài, hoặc do doanh ngiệp tự chế, do thuê ngoài gia công Ngoài ranguyên vật liệu còn đợc xuất góp vốn liên doanh, phục vụ nhu cầu bán hàng, nhucầu quản lý doanh ngiệp Trong mọi trờng hợp, doanh nghiệp đều phải thực
Trang 13hiện đầy đủ các thủ tục kiểm nhận nhập xuất và lập các chứng từ liên quan theo
đúng qui định
Thủ tục và chứng từ nhập kho:
Đối với Nguyên vật liệu mua ngoài:
Khi nguyên vật liệu mua về doanh nghiệp phải lập ban kiểm nghiệm vật tkiểm tra và lập “Biên bản kiểm nghiệm vật t” Trên cơ sở hóa đơn, biên bản kiểmnghiệm vật t, bộ phận cung tiêu lập Phiếu nhập kho NVL
Đối với NVL thuê ngoài gia công chế biến hoặc tự chế
Căn cứ vào giấy giao hàng của cơ sở nhận gia công chế biến NVL, phòngcung tiêu lập Phiếu nhập vật t thuê ngoài chế biến và chuyển cho ngời nhập hàngxuống kho nhận hàng Thủ kho ký , ghi thẻ kho và chuyển lên phòng kế toán đểghi sổ
Đối với NVL xuất cho sản xuất thừa nhập kho, phát hiện thừa khi kiểm kê,NVL tự gia công chế biến nhập kho, phế liệu thu hồi trong sản xuất
Bộ phận có NVL nhập kho phải lập phiếu nộp kho vật t ghi tên bộ phậnnộp, lý do nộp, nộp tại kho nào, tên , qui cách và số lợng nhập kho Thủ kho kývào phiếu, giao cho ngời đi nộp 1 liên, 1 liên thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho,cuối cùng chuyển lên phòng kế toán để ghi sổ
Thủ tục và chứng từ xuất kho NVL:
Phiếu xuất vật t
Phiếu xuất vật t dùng để theo dõi số liệu NVL xuất kho, làm căn cứ đểhạch toán chi tiết , tính giá thành sản phẩm, kiểm tra định mức tiêu hao vật t.Phiếu đợc bộ phận xin lĩnh lập, ngời phụ trách nhận ký Phiếu xuất kho lập làm 3liên:
Liên 1: Giao cho bộ phận cung ứng vật t
Liên 2: Giao cho ngời lĩnh
Liên 3: Giao cho thủ kho để ghi thẻ kho, gửi lên phòng kế toán để ghi đơngiá và thành tiền
Phiếu xuất vật t theo hạn mức
Sử dụng trong doanh ngiệp có khối lợng NVL nhiều, phát sinh thờngxuyên trong tháng, phiếu này lập thành 2 liên:
Liên 1: Giao cho thủ kho
Liên 2: Giao cho đơn vị lĩnh
Thủ kho ghi số thực xuất Cuối tháng hoặc hết hạn mức, thủ kho phải thu lạiphiếu của đơn vị lĩnh, kiểm tra đối chiếu với thẻ kho, ký chuyển 1 bản cho bộphận cung tiêu, bản còn lại nộp cho phòng kế toán
Trong trờng hợp NVL dùng không hết phải lập phiếu nhập xuất vật t đem
đến kho NVL thừa Nếu giữ lại cho kỳ sau phải lập Phiếu báo vật t còn lại cuốikỳ
Phiếu xuất vật t thuê ngoài chế biến
Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho: Chỉ dùng trong trờng hợp trong trờng hợpdoanh nghiệp bán NVL-CCDC
Trang 141.4.2 Kế toán tổng hợp xuất nguyên vật liệu trong các DN hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp ghi chép phản ánh thờngxuyên, liên tục tình hình nhập xuất tồn kho các loại vật liệu trên TK và sổ kếtoán tổng hợp khi có các chứng từ nhập xuất vật liệu
Doanh nghiệp phản ánh giá thực tế NVL là tổng giá thanh toán gồm cảgiá mua và thuế GTGT đầu vào và không sử dụng TK 133 Phơng pháp hạchtoán tơng tự nh trên
Kế toán các nghiệp vụ làm giảm nguyên vật liệu.
NVL giảm trong các doanh nghiệp chủ yếu xuất dùng cho sản xuất kinh doanh,ngoài ra có thể xuất bán, xuất góp vốn liên doanh Các trờng hợp giảm NVL đềughi theo giá thực tế
1 Xuất vật liệu dùng cho sản xuất kinh doanh
4 Xuất NVL góp vốn lên doanh, căn cứ vào phiếu xuất kho, biên bản
đánh giá của Hội đồng liên doanh kế toán viên
7 Trị giá NVL thiếu hụt cha rõ nguyên nhân chờ xử lý
Trang 15Thừa phát hiện khi kiểm kê
Nhận lại vốn góp liên doanh
NVL thiếu phát hiện
Xuất góp vốn liên doanh
Xuất cho SXC,BH,QL Xuất để chế tạo sản phẩm
TK 412
và đầu t ngắn, dài hạn
Xuất bán
Trang 161.4.4 Kế toán tổng hợp NVL theo phơng pháp KKĐK
TK kế toán sử dụng
Phơng pháp KKĐK là phơng pháp không theo dõi tình hình biến độngcủa các loại vật t sản phẩm hàng hoá mà chỉ phản ánh giá trị tồn đầu kỳ củachúng trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ, xác định lợng tồn kho thực tế, cha xuất dùngcho sản xuất kinh doanh và các mục đích khác.
Khi áp dụng phơng pháp KKĐK, kế toán sử dụng TK 611( Mua hàng)
để theo dõi tình hình nhập xuất NVL, công cụ dụng cụ, hàng hoá theo giá thựctế( giá mua và chi phí mua)
Sơ đồ 7: Sơ đồ hạch toán tổng hợp NVL theo phơng pháp KKĐK
( Tính VAT theo ph ơng pháp khấu trừ )
TK 133
Trang 171.5 Sự cần thiết phải phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất
Khi nói đến sử dụng nguyên vật liệu thì vấn đề quan tâm đầu tiên đó là
định mức tiêu dùng nguyên vật liệu Vì vậy trớc khi xem xét tình hình sử dụngnguyên vật liệu, chúng ta sẽ xem xét vấn đề dịnh mức và công tác xây dựng địnhmức qua một số nội dung sau
1.5.1 Khái niệm và ý nghĩa của định mức
Khái niệm :
- Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là lợng tiêu dùng lớn nhất cho phép
để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm hoặc một công việc nào đó trong những điềukiện nhất định về tổ chức và kỹ thuật của kỳ kế hoạch
- Ngoài ra cũng có thể hiểu định mức là lợng nguyên vật liệu cần thiết tốithiểu để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm hoăcj hoàn thành một công việc nào đótrong điều kiện tổ chức nhất định của kỳ kế hoạch
- Là cơ sở để tiến hành hạch toán nội bộ, tính toán giá thành, nhu cầu vốn
lu động và huy động nguồn vốn một cách chính xác, hiệu quả
- Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là mục tiêu cụ thể để thúc đấy cán
bộ công nhân viên sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu, tránh lãng phí
- Ngoài ra nó còn là thớc đo đánh giá trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật vàứng dụng công nghệ mới vào sản xuất, là cơ sở để xác định các mục tiêu cho cácphong trào cải tiến kỹ thuật
Trang 18Tóm lại, định mức tiêu dùng nguyên vật liệu có một vai trò vô cùng quantrọng Đây là một chỉ tiêu động, đòi hỏi thờng xuyên đợc đổi mới và hoàn thiệntheo sự tiến bộ của kỹ thuật , công tác quản lý tổ chức sản xuất , trình độ taynghề của công nhân
1.5.2 Cơ cấu của định mức và ý nghĩa của việc nghiên cứu định mức
Khi nói đến cơ cấu là muốn nói đến số lợng và quan hệ tỷ lệ giữa các bộphận hợp thành Cơ cấu định mức tiêu dùng nguyên vật liệu đợc thể hiện qua sơ
đồ sau:
Định mức tiêu dùng nvl
Phế liệu dùng lại Phế liệu không dùng
Dùng cho sản xuất chính Dùng cho sản xuất phụ
Trang 19ý nghĩa của việc nghiên cứu.
- Về mặt kỹ thuật cơ cấu định mức phản ánh trình độ phát triển kỹ thuậtkhả năng ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất ,phản ánh trình độkhả năng thiết kế sản phẩm, trình độ sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu
- Về mặt quản lý, trớc hết nó phản ánh trình độ tổ chức sản xuất và tổ chứcquản lý của doanh nghiệp Nó là cơ sở để tính toán yếu tố chi phí nguyên vậtliệu, hạch toán nội bộ Đặc biệt nó là cơ sở cho việc xậy dựng cũng nh quản lý
định mức tiêu dùng nguyên vật liệu
1.5.3 Phơng pháp xác định định mức tiêu dùng nguyên vật liệu
Để xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu thì tuỳ thuộc từng đối ợng cụ thể của từng doanh nghiệp mà có thể lựa chọn một số phơng pháp sau
t Phơng pháp thống kê doanh nghiệp là phơng pháp dựa vào hai căn cứ :Các số liệu thống kê vè mức tiêu dùng nguyên vật liệu của kỳ báo cáo vànhững kinh nghiệm của những công nhân tiên tiến, rồi dùng phơng pháp bìnhquân gia quyền để xác định mức Phơng pháp này có những u nhợc sau :
Ưu điểm : Đơn giản, dễ vận dụng, có thể tiến hành nhanh chóng, phục vụkịp thời cho sản xuất
Nhợc điểm: tính chính xác và khoa học không cao
- Phơng pháp thực nghiệm : Là phơng phấp dựa vào kết quả của phòng thínghiệm kết hợp với những điều kiện sản xuất nhất định để kiểm tra sửa đổi cáckết quả đã tính toán hoặc tiến hành sản xuất thử nhằm xác định mức cho kỳ kếhoạch
Ưu điểm : có tính chính xác và khoa học hơn phơng pháp trên
Nhợc điểm : Cha phân tích toàn diện các yếu tố ảnh hởng đến định mức vàcòn phụ thuộc vào điều kiện phòng thí nghiệm Ngoài ra chi phí cả về vật chấtlẫn thời gian đều tơng đối cao
1.5.4 Sự cần thiết phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất
Xuất phát từ vai trò của nguyên vật liệu nên việc sử dụng chúng phải đảmbảo yêu cầu chung là hợp lý và tiết kiệm Do đó việc phân tích tình hình sử dụngnguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất là rất quan trọng Cụ thể :
Trang 20- Phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu để đảm bảo lợng nguyên vậtliệu sử dụng hợp lý nhng vẫn hoàn thành kế hoạch sản xuất sản phẩm cả về mặthiện vật và gía trị
- Phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu để sử dụng đúng công dụngmục đích của nguyên vật liệu
- Phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu giúp doanh nghiệp điềuchỉnh quá trình sản xuất để tăng tỷ trọng sản phẩm có chất lợng tốt, hạn chế đếnmức tối đa sản phẩm sai hỏng kém phẩm chất
- Phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu để đảm bảo công tác kếhoạch nguyên vật liệu sát với tình hình sử dụng, tránh lãng phí làm tăng chi phídẫn đến lợi nhuận giảm, gây bất lợi cho doanh nghiệp
- Phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu giúp doanh nghiệp xác định
đợc chính xác định mức tiêu dùng nguyên vật liệu để sản xuất đợc những sảnphẩm có tính năng hoàn thiện hơn mà lợng tiêu hao nguyên vật liệu ít hơn và rẻhơn
Việc phân tích tình hình sử dung nguyên vật liệu là một vấn đề quan trọnggiúp doanh nghiệp tăng hiệu quả kinh doanh Đây cũng là chính sách của Đảng
và Nhà nớc nó có một ý nghĩa quan trọng đối với doạng nghiệp nói riêng và toàn
bộ nền kinh tế nói chung
Ch ơng II Thực trạng công tác kế toán xuất nguyên vật liệu tại nhà máy thuốc lá thăng long.
2.1 Đặc điểm chung về nhà máy thuốc lá thăng long.
2.1.1 Tình hình đặc điểm.
- Tên đơn vị: Nhà máy thuốc lá Thăng long thuộc Tổng công ty thuốc láViệt Nam
- Ngày thành lập: 06/01/1957
- Địa chỉ: 235 Đờng Nguyễn Trãi - Quận Thanh Xuân - Hà Nội
- Điện thoại: 8.584342 - 8.584441 Fax: 8.584334
- Tổng số cán bộ công nhân viên hiện nay: 1.190 ngời
Trang 21Trong đó:
Công nhân trực tiếp sản xuất: 989 ngời
Cán bộ quản lý và nhân viên nghiệp vụ: 201 ngời
Trình độ Đại học và trên Đại học: 125 ngời
Trình độ trung cấp: 93 ngời
Công nhân kỹ thuật bậc cao: 274 ngời
Sản phẩm chính; Các loại thuốc lá bao
Tổng số nguồn vốn kinh doanh của nhà máy: 11.559.015.757 đ
đời sống của nhân dân, xởng sửa chữa giao thông vận tải và một số công xởngthuộc Công nghiệp nhẹ; Bỏ vốn ít mà hiệu quả nhanh để giải quyết những vấn đềcấp thiết cho đời sống nhân dân”
Trong cuộc sống của cộng đồng có nhiều nhu cầu, trong đó nhu cầu tiêudùng thuốc lá là cần thiết Song trên thực tế việc trồng và sản xuất thuốc lá ởmiền Bắc chủ yếu đợc thịnh thành một cách tự phát, tồn tại trong thế tự do, hạnhẹp, không đủ cung cấp cho nhu cầu tiêu thụ của nhân dân Một số hãng thuốc lá
t nhân nắm độc quyền sản xuất, kinh doanh, thao túng thị trờng, gây không ítkhó khăn cho ngời hút thuốc lá và đời sống nhân dân Thực tiễn đó Nhà nớc cầnnhanh chóng quản lý và sản xuất thuốc lá, chỉ có nắm đợc quyền quản lý chúng
ta mới đáp ứng đợc nhu cầu thiết yếu của cán bộ, bộ đội, và quần chúng lao
động Mặt khác ngăn chặn sự lũng đoạn của các hãng sản xuất thuốc lá t nhân.Vấn đề xây dựng một nhà máy thuốc lá có qui mô đã trở thành một nhiệm vụcấp bách
Sau một thời gian thử nghiệm, giữa năm 1955 Thủ tớng Chính phủ raQuyết định số 2990/QĐ lập hồ sơ, luận chứng xây dựng một nhà máy thuốc látại Hà Nội Từ các địa điểm đã chọn ban đầu tại Nhà máy Bia; nhà máy Diêm cũ(139 Bà Triệu); Khu thủ công nghệ Hà đông rồi đến địa điểm chốt hiện nay củaNhà máy là 235 Đờng Nguyễn Trãi, Quận Thanh Xuân, Hà Nội
Trang 22Cuối năm 1956 Chính phủ mở cuộc triển lãm kinh tế tại phố Yết Kiêu, HàNội Nớc bạn Trung Quốc mang trng bày một số máy sản xuất thuốc lá Sau đóChính phủ chuyển về cho Nhà máy: một máy thái thuốc lá, một máy cuốn điếukhông đầu lọc, một máy đóng bao liên hợp Đó cũng là cơ sở vật chất đầu tiêncủa Nhà máy thuốc lá Thăng long.
Nh vậy sau hơn một năm vừa khảo sát tình hình vừa chuẩn bị, qua 3 lần dichuyển địa điểm, đứa con đầu lòng của nghành thuốc lá Việt Nam ra đời Ngày6/1/1957 đã trở thành ngày lịch sử của Nhà máy
Miền Bắc bớc vào thời kì đầu thực hiện khôi phục phát triển kinh tế Đây
là thời kì vô cùng gian nan vất vả: cơ sở vật chất của Nhà máy quá nghèonàn,trình độ khoa học kỹ thuật còn thấp, kinh nghiệm quản lý cha nhiều Thời kìquá độ đã ăn sâu vào gốc rễ, vào lòng mỗi ngời, khắc phục nó quả là một sự vậtlộn gay gắt
Đợc sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam, của Nhà nớc,của Chính phủ, sự chỉ đạo sát sao của Bộ Công nghiệp nhẹ, Bộ Công nghiệp thựcphẩm và nay là Bộ Công nghiệp, Tổng Công ty thuốc lá Việt Nam, cùng với sựquan tâm giúp đỡ ủng hộ của các cấp chính quyền địa phơng, các đoàn thể nênsuốt 43 năm qua, nhà máy thuốc lá Thăng long là một trong những nhà máy liêntục hoàn thành và hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu kế hoạch Nhà nớc
Đặc biệt từ khi có công cuộc đổi mới, Nhà máy thuốc là Thăng long đã
đứng vững trong cơ chế thị trờng và từng bớc phát triển, tỏ rõ sức sống trongthực tiễn sản xuất kinh doanh Đến nay nhà máy thuốc lá Thăng long đã trởthành nhà máy sản xuất thuốc lá lớn nhất ở miền Bắc, có dây chuyền chế biếnsợi thuốc lá đứng đầu khu vực Đông Nam á Nhà máy đã hợp tác sản xuất vớicác hãng thuốc lá quốc tế, có sản phẩm cao cấp cung cấp cho thị trờng Nhà máyluôn đi đầu của ngành về mọi mặt, có tinh thần đổi mới, năng động sáng tạo, hợptác, hội nhập và phát triển xứng đáng với vị thế mang tên Thăng long trong lòngthủ đô yêu quý của dân tộc
Đại hội đảng lần VI đã mở ra một trang sử mới trong lịch sử của Đảng vàdân tộc Khẩu hiệu chiến lợc của dân tộc ta là phấn đấu vì một xã hội công bằngvăn minh Trên mặt trận kinh tế, chế độ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp đãbộc lộ nhợc điểm của nó Có thể nói, những năm trong thập lỷ 80 là một thời kỳ
đầy khó khăn, sản xuất đình trệ Để xứng đáng với sự tin cậy của dân, Đảng
Trang 23phải tự mình đổi mới - đổi mới t duy, đổi mới tác phong lãnh đạo, đổi mới tầmnhìn Không còn cách nào khác là phải chuyển nền kinh tế sang kinh tế thị trờng.
Nhng thị trờng và sự cạnh tranh thị trờng là một lĩnh vực còn quá xa lạ vớimột nhà máy vốn từng quen vói cơ chế quan liêu bao cấp Nó đòi hỏi sự nhạybén và năng động, đòi hỏi phải dự đoán đợc sự biến động về giá cả và lu lợng luthông hàng hóa, phải biết tiếp thị và găm đợc sản phẩm vào thị trờng Cơ chế thịtrờng đặt ra yêu cầu hết sức gắt gao về chất lợng sản phẩm Nếu không tạo ra đợcchất lợng thực tế thì sẽ bị đào thải
Nhà máy thuốc lá Thăng Long bớc vào giai đoạn mới trong một tình thếhết sức khó khăn nguyên liệu tồn kho chủ yếu là cấp thấp, lại phân tán ở các khotới 40% Do thiên tai bão lụy vụ thu mua năm 1986 cũng đạt sản lợng thấp( bằng 46% so với kế hoạch và 42% so với năm 1985), chất lợng nguyên liệu lạikém Phơng tiện vận chuyển khó khăn, đặc biệt là việc chuyên chở thuốc lá nâukết hợp phối chế cho xuất khẩu chở từ miền Nam ra Đến ngày30/6 nhà máy mớinhận đợc 223 tấn thuốc lá nâu trong lúc chờ đợi nhà máy phải hoạt động cầmchừng, thậm chí trong tháng 5 có tới 12 ngày ngừng sản xuất VIESTA vì không
có thuốc lá nâu Để khắc phục tình trạng này, nhà máy đã cử từng đợt cán bộthay phiên nhau bám sát và thuê bằng đợc các phơng tiện để vận chuyển gần 200tấn thuốc lá vàng vào xí nghiệp Liên hợp thuốc lá II Mặt khác lại phải lo chởmột khối lợng lớn lơng thực, vật t để đối lu mua thuốc lá lá
Không chỉ khó khăn về nguyên liệu mà thiết bị máy móc của Thăng Longcũng hết sức già cỗi, thậm chí một số máy móc xếp vào hạng thanh lý nay phảiphục chế để sản xuất Phụ tùng thay thế lại không có trong khi đó dù cố gắng thìnăng lực tự chế các phụ tùng thiết bị của nhà máy chỉ đáp ứng đợc 50% yêu cầu.Vật t nhiên liệu chủ yếu nh tem, nhãn, giấy cuốn, hòm cát tông không đợc cungcấp kịp thời và thiếu đồng bộ Mặc dù nguồn điện cung cấp cho nhà máy lànguồn điện u tiên nhng không đủ buộc nhà máy phải chạy máy phát điện bổsung
Những khó khăn này tràn cả sang năm 1987: số lợng nguyên vật liệu kémphẩm chất ứ đọng nhiều ( khoảng gần 400 tấn), việc thu mua đạt sản lợng thấp:quý I chỉ thu mua đợc 445 tấn trong đó loại cấp 4,5 và xanh chiếm tới 93,14%.Các loại vật liệu nh giấy cuốn, cây đầu lọc không đợc cấp đủ theo tiến độ sảnxuất Từ quý II năm 1987, máy phát điện của nhà máy bị hỏng nên toàn bộ phảitrông chờ vào nguồn điện do nhà nớc cấp Quý III, điện thờng xuyên bị cắt và
Trang 24giảm vào giờ cao điểm Đúng là những thách thức với một nhà máy đang bắt đầulàm quen với cơ chế thị trờng Nhng bằng sự nỗ lực vợt bậc, nhà máy đã tìm ranhững giải pháp để tháo gỡ khó khăn, cố gắng đạt và vợt mức kế hoạch các chỉtiêu đợc giao Năm 1996 - 1997 sản lợng nhà máy đã đạt gấp 3 lần so với năm
1957 Các công tác khác nh công tác quản lý, công tác kỹ thuật và chất lợng sảnphẩm, công tác xây dựng cơ bản, chăm lo đời sống nhân dân đều có tiến bộ đángkể
Năm 1987 đợc nhà máy xác định là năm khoa học và tiết kiệm Toàn bộhoạt động của nhà máy đã đi vào chiều sâu Để khắc phục tình trạng thiếu đồng
bộ về cấp vùng nguyên liệu, nhà máy đã thực hiện nhiều biện pháp kỹ thuật, tổchức học tập và thực hiện Quy trình công nghệ chặt chẽ từng công đoạn sảnxuất, áp dụng phơng án sơ chế nguyên liệ theo 5 cấp, thực hiện 100% nguyênliệu đa vào sản xuất đã qua sơ chế và len men Năm 1987, nhà máy đã lắp đạtthêm một máy phay đứng, một lò hơi và đồng hồ đo lợng hơi Đặc biệt nhà máy
đã lắp đặt và hiệu chỉnh 2 dây chuyền máy đóng bao Tây Đức, trong đó dâychuyền 2 có lắp đặt thêm máy đóng tút Nhà máy đã chế tạo 2500 chi tiết máy vàlàm tốt công tác tu sửa thiết bị
Việc phát triển đội ngũ khoa học kỹ thuật cũng đợc quan tâm thích đáng
Từ năm 1986 đến năm 1999 đã mở nhiều lớp học cho công nhân dẫn máy, vậnhành lò hơi, đào tạo trung cấp quản lý, đi nâng cao tay nghề ở nớc ngoài Số lợng
đào tạo đã lên đến gần 800 ngời
Tiến hành đồng bộ các biện pháp thúc đẩy sản xuất, nhà máy đã thu đợc nhữngkinh nghiệm quý báu khi chuyển dịch sang cơ chế thị trờng Có những lúc, hànglậu, hàng giả tràn lan tạo ra nguy cơ thực sự nguy hiểm cho sản phẩm của Thănglong Thực tế đó khiến lợng công nhân dôi d nhiều, máy vận hành không hếtcông suất ( những diễn biễn đó chủ yếu vào đầu những năm 90)
Nhng tập thể nhà máy dới dự lãnh đạo của Đảng ủy và Giám đốc đã từngbớc vừa học vừa làm, vừa học hỏi kinh tế thị trờng vừa nắm bắt thị hiếu ngời tiêudùng đã từng bớc ổn định sản xuất, dần dần đạt tốc độ tăng trởng cao
Điều quan trọng là phải đổi mới sản xuất kinh doanh, đầu t chiều sâu, utiên cho công nghệ Nhà máy đã hiệu chỉnh đợc15 máy cuốn điếu C7 và TQ, 4máy đóng bao Đông Đức để phục vụ sản xuất sản phẩm SPORT và Đống Đa cỡ
85 mm, M cỡ 90 mm Tổ chức tiêu thụ hàng có đầu lọc theo chiều hớng tăng
Trang 25dần Nhà máy đã lắp đặt một số thiết bị mới: máy cuốn điếu, ghép đầu lọc vàxây dựng qui hoạch thiết bị cho giai đoạn 1990 đến 1999.
Năm 1990 là năm sản xuất gặp nhiều khó khăn nhng nhà máy vẫn phấn
đấu đạt mức chỉ tiêu do Liên hiệp giao Nhà máy hoàn thành nhà sản xuất mới trịgiá 2,5 tỷ đồng Công tác đầu t khoa học đợc gắn vơi xây dựng cơ bản khu làmviệc các phòng đợc nâng cấp với số tiền gần 1 tỷ đồng, mạng lới cứu hỏa, chốngúng hoàn thiện với số tiền trên 150 triệu đồng Nhà máy đã đầu t và đa 2 dâychuyền sản xuất thuốc lá bao cứng Hồng Hà và Vinataba giá trị 3,5 tỷ đồng Dâychuyền này chính thức đa vào sản xuất quý IV/1990 hệ thống giàn phun chomáy sấy nguyên liệu đợc tu sửa toàn bộ, hai máy thái sợi kiểm tra 400 đợc đavào hoạt động và lắp đặt hoàn chỉnh 8 lò sấy điếu cho phân xởng 2
Trong thời gian từ 1991 đến 1995 công tác đầu t khoa học kỹ thuật chosản xuất tiếp tục đợc đẩy mạnh, nhà máy đã thiết kế lắp đặt hệ thống điều hòagồm 5 máy DAIKIN, hệ thông nén khí trung tâm, lắp đặt 2 lò hơi Tây Đức 4,6tấn/giờ và cải tạo mặt bằng chuẩn bị lắp đặt dây chuyền sản xuất thuốc láDunhill , phân xởng Dunhill đã bớc vào hoạt động từ ngày 18/1/1994
Nhà máy đã xác định, việc lắp đặt dây chuyền sợi thuốc lá có một tầmquan trọng đặc biệt nên đầu năm1991 nhà máy đã cử một đoàn gồm 10 đồng chí
đi thăm Côn Minh , Trung Quốc để khảo sát dây chuyền công nghệ chế biếnsợi Đầu năm 1993 nhà máy đã ký hợp đồng với công ty tàu thuyền Côn Minhmua một dây chuyền chế biến sợi thuốc lá, giá trị trên 40 tỷ đồng Đến tháng 11năm 1993, toàn bộ thiết bị máy móc gồm 143 hạng mục, trọng lợng trên 300 tấn
đã đợc tập kết tại nhà máy chỉ trong vòng 2 tháng cuối năm nhà máy đã lắp đặtxong dây chuyền và ngày 6/1/1994 mẻ sợi đầu tiên đợc chế thử đạt chất lợng tốt,
Đây là một cố gắng lớn của cán bộ, công nhân nhà máy, dây chuyền đợc lắp đặtxong trớc dự định 4 tháng và đến tháng 4 năm 1994 dây chuyền đợc khánh thành
và chính thức đi vào hoạt động Sau 3 năm sản xuất nhà máy thu hồi toàn bộ vốn
Nh vậy từ năm 1995 đến nay các phân xởng sản xuất của nhà máy đã ổn
định và đi vào hoạt động hiệu quả Với 10 năm đổi mới, nhà máy thuốc lá Thănglong đã vững vàng hơn, dài dạn kinh nghiệm hơn thực tế đã đợc chứng minh:
Bốn hai năm qua, từ việc phát triển của nhà máy, đội ngũ cán bộ quản lý
đã trởng thành Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, các cơ sở sản xuấtthuốc lá ở phía Nam đã tiếp nhận các đồng chí cán bộ của nhà máy thuốc láThăng long đợc điều động vào đảm đơng trọng trách lãnh đạo Có đồng chí đã
Trang 26trở thành cán bộ lãnh đạo của liên hiệp thuốc lá Việt Nam, Hiệp hội thuốc láViệt Nam và Tổng công ty thuốc lá Việt Nam.
Đảm bảo nguyên liệu cho sản xuất và đầu t thành công vùng nguyên liệutại huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn, đóng góp cho địa phơng thực hiện việc xóa
đói giảm nghèo và có nguyên liệu tốt phục vụ cho sản xuất của nhà máy Năm
1999 vùng nguyên liệu Bắc Sơn đã đóng góp cho nhà máy xuất khẩu đợc 250 tấnnguyên liệu
Toàn bộ mặt bằng nhà máy đã đợc tu sửa, sắp xếp, khép kín, khang trang,sạch đẹp, đáp ứng yêu cầu vệ sinh công nghiệp
- Các mặt quản lý và quy trình công nghệ đợc củng cố chặt chẽ, nề nếpmang dáng dấp công nghiệp hiện đại Trình độ công nhân viên tiến bộ, làm chủcác thiết bị Cán bộ quản lý và khoa học kỹ thuật có đủ trình độ, năng lực làmviệc với các hãng sản xuất thuốc lá Quốc tế, tiếp nhận đợc khoa học kỹ thuật củacác nớc về áp dụng cho nhà máy Đội ngũ cán bộ kỹ thuật của nhà máy đã chủ
động thiết kế và chế tạo toàn bộ máy dán tem thuốc lá ( không phải nhập ngoại,tiết kiệm hàng tỷ đồng), để phục vụ cho việc dán tem thuốc theo chủ trơng củanhà nớc từ ngày 1/4/2000
- Mở rộng đợc thị trờng và có nhiều sản phẩm chất lợng cao, mẫu mã đẹp.Kết hợp hài hòa giữa sản phẩm truyền thống với sản phẩm mới, bắt kịp thị hiếungời tiêu dùng Trớc đây nhà máy chỉ sản xuất thuốc lá không có đầu lọc Tỷ lệthuốc lá đầu lọc hiện nay là 90% so với tổng sản lợng sản xuất và tiêu thụ củanhà máy, góp phần tăng tích lũy và nộp ngân sách Nhà nớc
-Thi hành Nghị quyết lần thứ VII của Trung ơng, nhà máy đã thực hiện tốtnhiệm vụ của mình nên đã góp phần đổi mới kinh tế của đất nớc,mở rộng quan
hệ với nớc ngoài và thực hiện tốt vai trò Công nông liên minh, đóng góp vàocông cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc
- Cán bộ, công nhân đã tích lũy đợc nhiều kinh nghiệm về công tác thị ờng, hiểu đợc thị trờng, coi khách hàng là thợng đế từ đó mà chủ trơng hoạt độngsản xuất kinh doanh
tr-Nhà máy có các thiết bị công nghệ hiện đại nh:
- Dây chuyền sản xuất sợi hiện đại nhất Việt Nam
- Hợp tác sản xuất với hãng Rothmans, BAT để co sản phẩm cao cấp phục
vụ cho thị trờng
Trang 27-Nhà máy đã đầu t thêm dây chuyền đóng bao hộp cứng, máy cuốn vàghép đầu lọc Hiện nay toàn bộ dây chuyền sản xuất hiện đại hơn các năm trớc
có thể sánh vai với các nhà máy sản xuất thuốc lá tiên tiến trên thế giới
Quá trình phát triển của nhà máy đợc thể hiện qua các chỉ tiêu chủ yếutrong bảng sau
1989 1993 1998 1999 % tăng trởng(1989/1999)Giá trị tổng
Trang 28Nhà máy thuốc lá Thăng long hoạt động với chức năng chính là sản xuấtkinh doanh thuốc lá điếu Hiện nay hàng loạt sản phẩm các loại của nhà máy
đang có mặt trên thị trờng và chiếm đợc lòng tin của ngời tiêu dùng Đó là cácloại thuốc lá Vinataba, Hồng Hà, Gallery, Tam Đảo, Điện Biên, Thủ Đô, Đống
Đa, Thăng Long, Hoàn Kiếm, Hạ Long, Ba Đình, Dunhill Để sản xuất ranhững sản phẩm đó, thực hiện chức năng , nhiệm vụ sản xuất của mình Nhàmáy tổ chức 6 phân xởng sản xuất Trong đó có 4 phân xởng sản xuất chính ( 1phân xởng sản xuất sản phẩm liên doanh) và hai phân xởng phục vụ Mỗi phânxởng có một quản đốc và chiụ sự chỉ đạo trực tiếp của GĐ nhà máy, mỗi phân x-ởng có nhiệm vụ chức năng riêng Đó là:
- Phân xởng sợi : có nhiệm vụ sơ chế , chế biến , phối chế các loại lá thuốclá thành sợi thuốc lá theo công thức pha chế của từng mác thuốc và pha hơngliệu trớc khi đa vào sản xuất ( thuốc điếu, đóng bao ) Cụ thể là: Sơ chế làmdiụ, phối trộn tiếp tục làm diụ phần 2, giảm mùi băng ngái của lá thuốc lá saukhi đo thuỷ phần Nếu đạt 11% thì đợc chẻ lá, thái sợi , sấy sợi thành sợi thuốclá
- Phân xởng bao mềm : là phân xởng có qui mô lớn nhất Nhà Máy , chialàm 2 bộ phận theo nguyên tắc đối tợng ( theo nhiệm vụ sản xuất ) Nhiệm vụcủa Phân xởng là sản xuất ra thuốc lá không đầu lọc và đầu lọc bao mềm nh:Thăng Long , Điện Biên, Hoàn Kiếm , Thủ Đô
- Phân xởng bao cứng: Đợc chia thành 3 tổ theo nguyên tắc của quá trìnhcông nghệ Có nhiệm vụ nhận sợi nhập ngoại đã pha chế để sản xuất ra Thuốclá điếu :
Sấy điếu , cuốn điếu , đóng gói sản phẩm là các loại Thuốc lá bao cứng :Vinataba, Hồng Hà
- Phân xởng Dunhill: Phân xởng này sản xuất , gia công sản phẩm Thuốclá Dunhill liên doanh với hãng Rothmas
Phân xởng cơ điện: có nhiệm vụ sữa chữa, đại tu máy móc, thiết bị, gia côngcác chi tiết, phụ tùng thay thế cho tất cả các loại thiết bị của Phân xởng sảnxuất chính đồng thời cung cấp điện, hơi nớccho sản xuất toàn nhà máy
- Phân xởng 4: Phân xởng phụ trợ phân xởng sản xuất chính nh in hòm cảton, làm khẩu trang, đóng bìa, đóng túi
Trang 29Các phân xởng có mối quan hệ qua lại mật thiết trong quá trình phối hợp thực hiện kế hoạch sản xuất của Nhà Máy có thể minh hoạ mối quan hệ đó bằng sơ đồ sau:
Lá
thuốc lá
Phân xởng sợi
Sợi thuốc lá
Sợi ngoại nhập Vina Dunhill
Phân xởng bao mềm
Phân xởng bao cứng
Dunhill ( cuốn điếu, sấy
điếu, đóng bao,
đóng thùng )
Thuốc lá bao mềm
Thuốc lá bao cứng
Dunhill
Phân xởng cơ điệnPhân xởng 4
Bên cạnh mối quan hệ , các phân xởng cũng có mối quan hệ vôứi cácphòng ban chức nng rất chặt chẽ, xây dựng bộ máy, cơ cấu tổ chức sản xuấtkhoa học Cơ cấu tổ chức sản xuất của nhà máy đợc chia thành ba cấp
Nhà Máy Phân xởng Tổ
Với cơ cấu tổ chức sản xuất này nhà máy đợc tạo điều kiện vận động dễ dàngthích nghi với sự thay đổi của thị trờng ,thực hiện nhanh chóng các kế hoạch đề
ra ,giảm bớt các khâu trung gian
2.1.4 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất thuốc lá của nhà máy:
Sản phẩm cuối cùng (thành phẩm_nhập kho của nhà máy là thuốc lá bao
đã đóng thùng) Thuốc lá bao đợc sản xuất qua các giai đoạn chế biến kế tiếpnhau từ thuốc lá,thái sợi , cuốn điếu đóng bao, đóng thùng Mỗi giai đoạn côngnghệ đều phải tuân thủ theo những quy định nghiêm ngặt nhằm đảm bảo đa rathị trờng sản phẩm có chất lợng cao,đáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùng
Sản phẩm của giai đoạn thái sợi là thuốc lá sợi đợc tính bằng kg và đợcchuyển sang giai đoạn cuốn điếu
Trang 30Sản phẩm của giai đoạn cuốn điếu là điếu thuốclá đợc tính bằng khay điếu.Sang giai đoạn đóng bao, mỗi bao có 20 điếu sau đó đợc đóng thành tút (10 bao)
và đóng kiện (một kiện 25 tút) Cuối cùng nhập kho thành phẩm
Giai đoạn đầu tiên của quy trình sản xuất là giai đoạn chế biến sợi
Sau đây là sơ đồ khái quát quy trình chế biến sợi.( xem phụ lục 1)
Hiện nay, dây chuyền chế biến sợi này đợc đánh giá lại dây chuyền tiên tiếnhiện đại nhất so với các nhà máy sản xuất thuốc lá ở nớc ta.Nhờ vậy, nhà máy
đã thiết kế đợc hao phí NVL trên từng đầu bao thuốc,giảm số lao động thủ công,
đảm bảo chặt chẽ về vệ sinh nâng cao năng suất lao động
Toàn bộ quy trình sản xuất thuốc lá của nhà máy ( xem phụ lục 2)
Xác định đợc một quy trình sản xuất hợp lý nh trên nhà máy đã phải trải qua mộtthời gian dài nghiên cứu cải tiến, tiếp thu các thành tựu khoa học
Nh vậy thời gian của một chu kỳ sản xuất thuốc lá bao ngắn nhng đặc
điểm quy trình công nghệ thuốc lá bao lại phức tạp, chế biến liên tục, chu kỳ sảnxuất ngắn thuộc loại hình sản xuất khối lợng lớn cho nên vệc quản lý NVL, đốivới nhà máy là một nhiệm vụ quan trọng và cần thiết
2.1.5 Đặc điểm về bộ máy quản lý của nhà máy:
Bộ máy quản lý của nhà máy đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến ,đứng đầu
là giám đốc, ngời đại diện pháp nhân của nhà máy phải chịu trách nhiệm toàn bộkết quả quản lý,sản xuất kinh doanh và nghĩa vụ của nhà máy đối với nhà nớc.Giúp việc cho giám đốc có hai phó giám đốc:
_Phó giám đốc kinh doanh
Cơ cấu bộ máy quản lý của nhà máy đợc khái quát ở sơ đồ ( xem phu lục 3)
2.1.6 Đặc điểm về tổ chức công tác kế toán của nhà máy
Nhà máy thuốc lá Thăng Long có một phòng tài vụ kế toán Công tác kếtoán của nhà máy ngày càng đợc hoàn thiện cùng với sự phát triển của nhà máy
Trang 31Với hình thức kế toán tập trung tạo điều kiện cho sự kiểm tra chỉ đạo thống nhấtcũng nh kịp thời của kế toán trởng và lãnh đạo nhà máy đối với công tác kế toán
và toàn bộ hoạt động sản suất kinh doanh của nhà máy
Phòng tài vụ kế toán của nhà máy có chức năng chính là giúp việc giám
đốc về mặt tài chính kế toán của nhà máy, tổ chức quản lý mọi hoạt động liênquan đến công tác tổ chức kinh tế nh tổng hợp thu chi, công nợ , giá thành , …
đồng thời kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch, nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh…
Phòng tài vụ kế toán gồm 13 nhân viên, trong đó là một kế toán trởng,một phó phòng và 8 kế toán viên (phụ trách các phần việc kế toán khác nhau),một thủ quỹ và 2 kỹ s vi tính Công việc cụ thể đợc phân công dới đây :
.Trởng phòng :Phụ trách chung chịu trách nhiệm trớc giám đốc mọi hoạt
động của phòng cũng nh các hoạt động khác có liên quan đến công tác tài chínhcủa nhà máy Tổ chức công tác kế toán ,thống kê trong nhà máy phù hợp chế độquản lý tài chính của nhà nớc ,kế toán tổng hợp ,vốn kinh doanh , các quỹ xínghiệp Trực tiếp chỉ đạo ,kiểm tra ,giám sát phần nghiệp vụ đối với cán bộthống kê - kế toán của các đơn vị
Phó phòng : Giúp việc cho trởng phòng , cùng chịu trách nhiệm với trởng
phòng các phần việc đợc phân công trực tiếp làm các phần việc :
- Kế toán tập hợp các chi phí và tính giá thành
- Kế toán tiêu thụ ,xác định kết quả sản xuất kinh doanh ,kế toán các khoảnthanh toán với ngân sách nhà nớc
- Kế toán kinh phí trích nộp tổng công ty
Kế toán thanh toán với ngời bán và kế toán xây dựng cơ bản :
- Chịu trách nhiệm theo dõi về số lợng ,giá cả các loại vật t ( trừ nguyên liệuthuốc lá )thông qua các loại hợp đồng mua theo quy định
- Theo dõi các khoản công nợ với ngời bán , kiểm tra các dự toán thanhquyết toán các công trình và các hạng mục công trình đảm bảo nguyên tắc thủtục ,theo đúng quy định của nhà nớc
Kế toán thanh toán với ngời mua :Theo dõi tình hình xuất nhập tồn kho
thành phẩm về mặt số lợng Theo dõi chi tiết về số lợng hàng,giá trị tiền hàng ,thời gian thanh toán , công nợ , các hợp đồng thế chấp ,bảo lãnh ,các giấy tờ cógiá trị nh tiền … để thực hiện mua hành thanh toán chậm của các khách hàng
Trang 32Kế toán vật t :Theo dõi tình hình nhập xuất tồn kho, kiểm kê định kỳ các
loại vật t ( kho vật liệu ,kho cơ khí ,kho vật t nông nghiệp ,kho phế liệu )
Kế toán nguyên liệu chính ( lá thuốc lá) và kế toán tiền gửi Ngân hàng:
Chịu trách nhiệm theo dõi về tình hình số lợng, giá cả nguyên vật liệu thuốc láthông qua các hợp đồng Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên liệu vàthực hiện kiểm kê theo qui định.Thực hiện việc trích quĩ đầu t theo qui định( hiện tại là 5%) Giao dịch với ngân hàng về các khoản thanh toán , các thủ tụcvay ngân hàng và theo dõi trả nợ tiền vay
Kế toán TSCD , kế toán thanh toán các khoản tạm ứng, kế toán các khoản phải thu phải trả và kế toán vật liệu xây dựng: Theo dõi TSCĐ hiện
có , tăng giảm TSCĐ về đối tợng sử dụng, nguyên giá TSCĐ, giá trị hao mòn ,giá trị còn lại Hàng tháng tính khấu hao cơ bản, khấu hao sửa chữa lớn ( nếu có), kiểm kê đánh giá lại TSCĐ Theo dõi chi tiết các khoản tạm ứng, phải thu, phảitrả khác
.Kế toán tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ: Thanh toán tiền lơng, thởng
các khoản phụ cấp cho các đơn vị Thanh toán BHXH,BHYT cho ngời lao
động,thanh toán các khoản thu chi công đoàn.Theo dõi việc trích lập và sử dụngquĩ lơng của nhà máy
Kế toán tiền mặt và các khoản ký quỹ:Kiểm tra tính hợp pháp của các
chứng từ trớc khi lập phiếu thu, chi Cùng với thủ quỹ kiểm tra đối chiếu số d tồnquĩ sổ sách và thực tế
Cán bộ theo dõi, đôn đốc các khoản công nợ trả chậm, khó đòi: Cùng
với kế toán thanh toán với ngời mua và các phòng nghiệp vụ có liên quan đôn
đốc khoản công nợ trả chậm khó đòi, làm việc với các cơ quan pháp luật để thuhồi nếu cần
Thủ quĩ: Chịu trách nhiệm thu chi tiền mặt và tồn quĩ của nhà máy , kiểm
kê đột xuất hoặc định kì Quản lý hồ sơ gốc của tài sản thế chấp, bảo lãnh, cácgiấy tờ có giá trị nh tiền ( tín phiếu , sổ tiết kiệm ) và các khoản ký quỹ bằngvàng của hợp đồng thế chấp, bảo lãnh , mua hàng, thanh toán chậm của cáckhách hàng
Tin học: Cài dặt hớng dẫn vận hành các phần mềm ứng dụng phù hợp với
từng công việc Theo dõi quá trình sử dụng máy tính, bảo mật tài liệu
Mô hình bộ máy kế toán của Nhà Máy ( xem phụ lục 4)
Trang 332.1.7 Một số khó khăn thuận lợi và định hớng phat triển của Nhà Máy trong thời gian tới.
Khó khăn.
Qua một quá trình phát triển với những bớc thăng trầm, đến nay Nhà MáyThănh long đã khẳng định đợc mình , tuy nhiên Nhà Máy vẫn còn phải đối mặtvới một số khó khăn cơ bản sau :
- Sản phẩm của Nhà Máy không nằm trong danh mục hàng hoá đợc khuyếnkhích sản xuất và tiêu dùng
- Cờng độ cạnh tranh tơng đối cao Không kể phải đối mặt với thuốc lậu,thuốc giả thì Thăng long còn phải cạnh tranh với hai nhà máy thuốc lá lớn nhấtViệt Nam Chỉ tính riêng Sài Gòn, doanh thu một năm cũng gấp ba lần ThăngLong
- Một số khó khăn mang tính chất nội bộ, đó là máy móc thiết bị của nhàmáy còn cha đồng bộ, vốn kinh doanh còn hạn hẹp
Thuận lợi.
- Thị trờng thuốc lá rộng lớn và không ngừng tăng do qui mô dân số củaViệt Nam Ngoài ra nhà máy cũng đã tìm đợc hớng xuất khẩu
- Nhà máy thuốc lá Thăng long luôn nhận đợc sự quan tâm của Tổng công
ty, cũng nh của quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội
- Nhà máy đang đẩy mạnh phong trào chống buôn lậu thuốc lá để giảmbớt cờng độ cạnh tranh
- Thăng Long có một đội ngũ lao động có trình độ và gắn bó với nhà máy
- Truyền thống vẻ vang của nhà máy cũng là một điểm tựa vững chắc đểThăng long vững bớc trong tơng lai