1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

166 Hoàn thiện Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long

96 520 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

166 Hoàn thiện Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long

Trang 1

Lời cảm ơn

Để hoàn thành đề tài “Hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu, công cụ,

dụng cụ", em đã nhận đợc rất nhiều sự giúp đỡ Em xin chân thành cảm ơn

thầy giáo hớng dẫn Trần Đức Vinh đã chỉ bảo tận tình, đã giúp đỡ em trongsuốt thời gian làm đề tài Em xin chân thành cảm ơn các bác, các cô, cácchú trong phòng tài vụ và các phòng ban khác của Nhà máy thuốc lá ThăngLong đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em trong thời gian thực tập

Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo của khoa Kế toán trờng

Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội cùng các bạn sinh viên đã góp ý để đềtài của em đợc hoàn thành

Hà Nội, ngày 25 tháng 4 năm 2001 Sinh viên:

Võ Thị Hải Âu

Trang 2

Lời nói đầu

Nền kinh tế thị trờng với những đổi mới thực sự trong cơ chế quản lýkinh tế - tài chính ngày càng khẳng định vị trí, vai trò của thông tin kế toántrong mọi lĩnh vực sản xuất kinh doanh Với chức năng cung cấp thông tin,

kế toán không những cần cho ngời ra quyết định quản lý trong doanhnghiệp mà còn rất cần thiết cho các đối tợng bên ngoài doanh nghiệp Với

sự phát triển không ngừng của xã hội, kế toán dần trở thành một công cụ

đắc lực không thể thiếu, giúp quản lý chính xác và trung thực kết quả hoạt

động sản xuất kinh doanh

Quản lý và hạch toán kế toán nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ là một

bộ phận cấu thành quan trọng trong hệ thống quản lý kinh tế tài chính, cóvai trò tích cực trong việc điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế, sảnxuất kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất

Những năm gần đây, cùng với sự đổi mới của đất nớc, hệ thống kế toánViệt Nam không ngừng đợc đổi mới và hoàn thiện, phù hợp với tình hìnhkinh tế - tài chính trong nớc, khu vực và trên thế giới Bộ Tài chính đã xâydựng và ban hành nhiều văn bản pháp luật quan trọng nh “Pháp lệnh kếtoán thống kê”, “Điều lệ tổ chức kế toán nhà nớc” đặc biệt là “Hệ thống

kế toán doanh nghiệp” đã đợc ban hành Hệ thống kế toán doanh nghiệpthống nhất là cơ sở để tổ chức công tác kế toán trong các doanh nghiệpthuộc các thành phần kinh tế

Là một doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh với qui mô lớn, ýthức sâu sắc đợc vai trò quan trọng của công tác kế toán, Nhà máy thuốc láThăng Long đă tổ chức một bộ máy kế toán khá vững vàng và sớm tiếnhành hạnh toán kinh doanh theo những qui định của chế độ kế toán mới.Trong quá trình thực tập ở Nhà máy, em nhận thấy vai trò và tầm quantrọng của công tác kế toán nguyên vật liệu, nó quyết định đến sự liên tụccũng nh ảnh hởng đến kết quả sản xuất kinh doanh

Xuất phát từ vai trò của kế toán nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ nóichung và thực tế kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở Nhà máy thuốclá Thăng Long, em đã lựa chọn đề tài:

"Hoàn thiện hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại

Nhà máy thuốc lá Thăng Long".

Ngoài phần “Lời nói đầu” và phần “Kết luận”, đề tài gồm những nộidung chính nh sau:

Phần I: Những vấn đề lý luận cơ bản về hạch toán nguyên vật liệu, công

cụ, dụng cụ trong các doanh nghiệp sản xuất

Phần II: Thực trạng hạch toán nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ tại Nhàmáy thuốc lá Thăng Long

Phần III: Phơng hớng hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu, công cụ,dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long

Trang 3

Phần I Những vấn đề lý luận cơ bản về hạch toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ trong

các doanh nghiệp sản xuất.

1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại, và tính giá nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ.

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm vật liệu, công cụ, dụng cụ.

Vật liệu là đối tợng lao động mà khi tham gia vào quá trình sản xuấtcấu thành thực thể vật chất của sản phẩm hoặc bảo đảm cho công cụ dụng

cụ hoạt động bình thờng

Đối với doanh nghiệp sản xuất, vật liệu là yếu tố đầu vào của quá trìnhsản xuất, tồn tại dới nhiều hình thái vật chất khác nhau, chiếm tỷ trọng lớntrong tổng chi phí sản xuất của doanh nghiệp và nó đòi hỏi phải đợc tổ chứcbảo quản, theo dõi và hạch toán một cách thận trọng, chặt chẽ

Vật liệu là một yếu tố đầu vào cơ bản của quá trình sản xuất kinhdoanh, tham gia thờng xuyên và trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm,

ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng của sản phẩm Trong sản xuất, nguyên vậtliệu có chất lợng thì mới đảm bảo chất lợng sản phẩm sản xuất ra

Vật liệu là đối tợng lao động nên có đặc điểm là chỉ tham gia vào mộtchu kỳ sản xuất, thay đổi hình dáng ban đầu sau quá trình sử dụng, chuyểntoàn bộ vào giá trị của sản phẩm đợc sản xuất ra

Trong quá trình sản xuất vật liệu tồn tại dới các dạng vật chất khácnhau, cụ thể và đa dạng nh: thể rắn, lỏng, bột tuỳ thuộc vào từng loại hìnhsản xuất Mỗi loại vật liệu đợc bảo quản, lu trữ theo các cách khác nhau Công cụ, dụng cụ là những t liệu lao động không đủ tiêu chuẩn về giátrị và thời gian sử dụng quy định để xếp vào tài sản cố định ( giá trị <5.000.000 đồng; thời gian sử dụng < 1 năm )

Bởi vậy công cụ dụng cụ mang đầy đủ đặc điểm nh tài sản cố định hữuhình đó là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, giá trị bị haomòn dần trong quá trình sử dụng, giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho

đến lúc h hỏng Nhng đồng thời công cụ dụng cụ cũng mang đặc điểm củanguyên vật liệu đó là có giá trị nhỏ, thời gian sử dụng ngắn, đợc xếp vào tàisản lu động, tài sản dự trữ sản xuất đợc mua sắm dự trữ bằng nguồn vốn lu

động nh nguyên liệu

Ngoài ra theo quy định hiện hành những t liệu lao động sau đây khôngphân biệt tiêu chuẩn thời gian và giá trị sử dụng vẫn đợc xếp vào nhómcông cụ dụng cụ:

- Các lán trại tạm thời, đà giáo, giàn giáo, công cụ dụng cụ trong xâydựng cơ bản

- Các loại bao bì dùng để chứa đựng vật liệu, hàng hoá trong quá trình thumua, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá

- Những dụng cụ đồ nghề băng thuỷ tinh, sành sứ, quần áo, giầy dépchuyên dùng để làm việc

- Các loại bao bì bán kèm theo hàng hoá có tính giá riêng nhng vẫn tínhgiá trị hao mòn để trừ dần vào giá trị bao bì trong quá trình dự trữ, bảoquản hay vận chuyển hàng hoá

- Các dụng cụ gá lắp chuyên dùng cho sản xuất

Nói tóm lại, vật liệu và công cụ, dụng cụ là tài sản lu động dự trữ chosản xuất kinh doanh Vật liệu và công cụ, dụng cụ có vị trí rất quan trọng

Trang 4

đối với chất lợng của quá trình sản xuất, trong doanh nghiệp chúng tồn tạidới nhiều dạng vật chất khác nhau, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phísản xuất Do vậy việc tổ chức sử dụng tiết kiệm, hợp lý vật liệu, công cụ,dụng cụ có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ thấp giá thành và thực hiện tốt

kế hoạch sản xuất kinh doanh

1.1.2 Nhiệm vụ của hạch toán nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ.

Quản lý chặt chẽ tình hình cung cấp, bảo quản, dự trữ và sử dụng vậtliệu và công cụ, dụng cụ là một trong những nội dung quan trọng trongcông tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp Để gópphần nâng cao chất lợng và hiệu quả quản lý vật liệu, công cụ, dụng cụ kếtoán vật liệu, công cụ, dụng cụ cần thực hiện các nhiệm vụ sau:

(1) Phản ánh chính xác, kịp thời và kiểm tra chặt chẽ tình hình cung cấpvật liệu, công cụ, dụng cụ trên các mặt: số lợng, chất lợng, chủng loại, giátrị và thời gian cung cấp

(2) Tính toán và phân bổ chính xác, kịp thời giá trị vật liệu và công cụ,dụng cụ xuất dùng cho các đối tợng khác nhau, kiểm tra chặt chẽ việc thựchiện định mức tiêu hao, phát hiện và ngăn chặn kịp thời việc sử dụng vậtliệu, công cụ, dụng cụ sai mục đích, lãng phí

(3) Thờng xuyên kiểm tra và thực hiện định mức dự trữ vật liệu, công cụ,dụng cụ, phát hiện kịp thời các loại vật liệu, công cụ, dụng cụ ứ đọng, kémphẩm chất, cha cần dùng và có biện pháp giải phóng để thu hồi vốn nhanhchóng, hạn chế các thiệt hại

(4) Thực hiện kiểm kê vật liệu theo yêu cầu quản lý, lập các báo các vềvật liệu và công cụ, dụng cụ, tham gia công tác phân tích việc thực hiện kếhoạch thu mua, dự trữ, sử dụng vật liệu và công cụ, dụng cụ

Để tổ chức tốt công tác quản lý vật liệu, công cụ, dụng cụ nói chung vàhạch toán vật liệu, công cụ, dụng cụ nói riêng đòi hỏi phải có những điềukiện nhất định Điều kiện quan trọng đầu tiên là các doanh nghiệp phải có

đầy đủ kho tàng để bảo quản vật liệu, công cụ, dụng cụ, kho phải đợc trang

bị các điều kiện bảo quản và cân, đong, đo, đếm cần thiết, phải bố trí thủkho và nhân viên bảo quản có nghiệp vụ thích hợp, có khả năng nắm vững

và thực hiện việc ghi chép ban đầu cũng nh sổ sách hạch toán kho Việc bốtrí sắp xếp vật liệu trong kho phải theo đúng yêu cầu và kỹ thuật bảo quản,thuận tiện cho việc nhập, xuất và theo dõi kiểm tra

1.1.3 Phân loại vật liệu, công cụ, dụng cụ.

Vật liệu, công cụ, dụng cụ trong doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, mỗiloại có công dụng khác nhau, đợc sử dụng ở nhiều bộ phận khác nhau, cóthể đợc bảo quản dự trữ trên nhiều địa bàn khác nhau Trong điều kiện đó

đòi hỏi phải phân loại vật liệu, công cụ, dụng cụ thì mới tổ chức tốt việcquản lý và hạch toán vật liệu, công cụ, dụng cụ

a) Đối với vật liệu

Có rất nhiều cách phân loại vật liệu trong doanh nghiệp nh: phân loạitheo vai trò công dụng chủ yếu chủ yếu của vật liệu, phân loại theo nguồncung cấp vật liệu, phân loại theo quyền sở hữu vật liệu, phân loại theo chứcnăng của vật liệu trong quá trình sản xuất Trong các cách phân loại trên,phân loại vật liệu theo vai trò và công dụng chủ yếu của vật liệu là cáchphân loại phổ dụng nhất trong các doanh nghiệp

* Phân loại vật liệu theo vai trò và công dụng chủ yếu của vật liệu.

Theo cách phân loại này vật liệu đợc chia thành các loại: nguyên vậtliệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, thiết bị và vật liệuxây dựng cơ bản, phế liệu và vật liệu khác

Trang 5

- Nguyên vật liệu chính: Bao gồm các loại nguyên liệu, vật liệu tham giatrực tiếp vào quá trình sản xuất, là thành phần chính cấu tạo nên sảnphẩm.

- Vật liệu phụ: Bao gồm các loại vật liệu đợc sử dụng kết hợp với các vậtliệu chính để nâng cao chất lợng cũng nh tính năng tác dụng của sảnphẩm và các vật liệu phục vụ cho quá trình hoạt động và bảo quảncác tliệu lao động, phục vụ cho công việc lao động của công nhân

- Nhiên liệu: Bao gồm các loại vật liệu đợc dùng để tạo ra năng lợng phục

vụ cho sự hoạt động của các loại máy móc thiết bị và dùng trực tiếp chosản xuất( nấu luyện, sấy ủi, hấp )

- Phụ tùng thay thế: Bao gồm các loại đợc sử dụng cho việc thay thế, sửachữa các loại tài sản cố định là máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải,truyền dẫn

- Thiết bị và vật liệu xây dựng cơ bản: Là các loại vật liệu thiết bị phục vụcho hoạt động xây dựng cơ bản, tái tạo tài sản cố định

- Phế liệu: Là nhữnh loại phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất kinh doanh

và thanh lý tài sản để sử dụng hoặc bán ra ngoài

- Các vật liệu khác: Bao gồm các loại vật liệu không thuộc những loại vậtliệu nói trên

Một điểm cần lu ý ở cách phân loại này là có những trờng hợp loại vậtliệu nào đó có thể là vật liệu phụ ỏ hoạt động này hoặc ở doanh nghiệp nàynhng lại là vật liệu chính ở hoạt động khác hoặc ở doanh nghiệp khác

Cách phân loại này cho biết vai trò, công dụng của nguyên vật liệutrong quá trình sản xuất đồng thời giúp kế toán sử dụng tài khoản cấp 1, cấp

2 phù hợp

* Căn cứ vào chức năng nguyên vật liệu đối với quá trình sản xuất

Căn cứ vào chức năng đối với quá trình sản xuất, nguyên vật liệu đợcphân thành nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất, nguyên vật liệu sử dụngcho bán hàng, nguyên vật liệu sử dụng cho quản lý doanh nghiệp

- Nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất: Là các loại vật liệu tiêu hao trongquá trình sản xuất sản phẩm Gồm có:

+ Nguyên vật liệu trực tiếp: Là các loại nguyên vật liệu tiêu hao trựctiếp trong quá trình sản xuất sản phẩm

+ Nguyên vật liệu gián tiếp: Là các loại vật liệu tiêu hao gián tiếp trongquá trình sản xuất sản phẩm ( thờng là chi phí cố định nh chi phí dầu mỡ,bảo dỡng máy móc )

- Nguyên vật liệu sử dụng cho bán hàng

- Nguyên vật liệu sử dụng cho quản lý doanh nghiệp

Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp quản lý vật liệu theo từng nơi

sử dụng vật liệu từ đó giúp việc phân bổ chi phí nguyên vật liệu đợcchính xác

* Căn cứ vào nguồn hình thành.

Căn cứ vào nguồn hình thành, nguyên vật liệu đợc phân thành: nguyênvật liệu mua ngoài, nguyên vật liệu tự sản xuất, nguyên vật liệu nhận gópvốn liên doanh, đợc biếu tặng cấp phát, phế liệu thu hồi

- Nguyên vật liệu mua ngoài: Là những nguyên vật liệu sử dụng cho sảnxuất kinh doanh đợc doanh nghiệp mua ngoài thị trờng Mua ngoài làphơng thức cung cấp nguyên vật liệu thờng xuyên của mỗi doanhnghiệp

Trang 6

- Nguyên vật liệu tự sản xuất: Là những nguyên vật liệu do doanh nghiệp

tự chế biến hay thuê ngoài chế biến để sử dụng cho sản xuất ở giai đoạnsau

- Nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh hoặc đợc biếu tặng, cấp phát

- Phế liệu thu hồi

Cách phân loại này giúp ta biết đợc nguồn nhập nguyên vật liệu (muangoài hay tự chế biến) đồng thời giúp tính giá đúng vật liệu nhập, xuấtkho

* Căn cứ vào quyền sở hữu.

Căn cứ vào quyền sở hữu, nguyên vật liệu đợc phân thành:

- Nguyên vật liệu thuộc sở hữu của doanh nghiệp

- Nguyên vật liệu không thuộc sở hữu của doanh nghiệp

Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp biết đợc những vật liệu nàothuộc sở hữu của mình và những vật liệu nào ở trong doanh nghiệp nhngkhông thuộc sở hữu của doanh nghiệp (vật liệu thuê ngoài, vật liệu nhậngiữa hộ )

b) Đối với công cụ, dụng cụ

Cách phân loại công cụ, dụng cụ tuỳ thuộc vào từng doanh nghiệp, ứngvới mỗi loại hình sản xuất kinh doanh khác nhau Công cụ, dụng cụ đợcphân thành từng nhóm có cùng một đặc điểm để dễ dàng quản lý và hạchtoán Trong mỗi nhóm đợc chi tiết thành từng loại công cụ, dụng cụ cụ thể

* Căn cứ vào tác dụng, công cụ, dụng cụ đ ợc chia thành 3 loại:

- Công cụ, dụng cụ

- Bao bì luân chuyển

- Đồ dùng cho thuê

Cách phân loại này cho biết tác dụng của từng loại công cụ, dụng cụ,giúp cho việc sử dụng và quản lý vật liệu một cách khoa học

* Căn cứ vào cách hạch toán dịch chuyển giá trị vào sản xuất, công cụ,

- Công cụ, dụng cụ phân bổ 100%

- Công cụ, dụng cụ phân bổ 50%

- Công cụ, dụng cụ phân bổ dần

Cách phân loại này giúp doanh nghiệp biết đợc những loại công cụ,dụng cụ nào thuộc loại phân bổ một lần và những cái nào thuộc loại phân

bổ nhiều lần vào chi phí Đối với những công cụ, dụng cụ thuộc loại phân

bổ nhiều lần cần quản lý cẩn thận và có cách phân bổ chi phí hợp lý

Ngoài ra, có thể phân loại thành công cụ, dụng cụ đang dùng và công

cụ, dụng cụ trong kho

Tuy nhiên việc phân loại vật liệu, công cụ, dụng cụ nh trên vẫn mangtính tổng quát mà cha đi vào từng loại, từng thứ vật liệu cụ thể để phục vụcho việc quản lý chặt chẽ và thống nhất trong toàn doanh nghiệp

Để phục vụ tốt cho yêu cầu quản lý chặt chẽ và thống nhất các loại vậtliệu, công cụ, dụng cụ ở các bộ phận khác nhau, đặc biệt là yêu cầu xử lýthông tin trên máy tính thì việc lập bảng ( sổ ) danh điểm vật liệu, công cụ,dụng cụ là hết sức cần thiết Trên cơ sở phân loại theo công dụng nh nêu ởtrên, tiến hành xác lập danh điểm theo loại, nhóm, thứ vật liệu Cần phảiquy định thống nhất tên gọi, ký hiệu, mã hiệu, quy cách, đơn vị tính và giáhạch toán của từng thứ vật liệu

Ví dụ:

TK 1521 dùng để chỉ vật liệu chính

Trang 7

TK 152101 dùng để chỉ vật liệu chính thuộc nhóm A.

TK 15210101 dùng để chỉ vật liệu chính A1 thuộc nhóm A

Bảng 1:

Sổ danh điểm Loại: nguyên vật liệu

Đơn vị tính

Đơn giá

hạch toán

Ghi chú

1521- 01 1521- 01- 01

1521- 01- 02

1521- 02 1521- 02- 01

Sổ danh điểm có ý nghĩa lớn trong công tác quản lý và hạch toán nguyênvật liệu, thống nhất tên gọi, quy cách, phẩm chất của vật liệu, thống nhấtcách phân loại vật liệu, thống nhất mã số, đơn vị tính, giá hạch toán giúp kếtoán hạch toán chi tiết vật liệu đơn giản, hiệu quả

1.1.4 Phơng pháp tính giá nguyên vật liệu nhập, xuất theo hệ thống kế toán Việt Nam.

Tính giá nguyên vật liệu là xác định giá trị nguyên vật liệu để ghi sổ

kế toán.Trong hạch toán kế toán, nguyên vật liệu đợc tính theo giá thực tế(giá gốc ).Giá thực tế của nguyên vật liệu là toàn bộ chi phí hình thành nêngiá trị nguyên vật liệu cho đến lúc đa vào nhập kho hay sử dụng Tuỳ theodoanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp hay phơng phápkhấu trừ mà trong giá thực tế có thuế GTGT( nếu tính thuế theo phơngpháp trực tiếp ) hay không có thuế GTGT (nếu tính thuế theo phơng phápkhấu trừ )

1.1.4.1 Phơng pháp tính giá nguyên vật liệu nhập kho.

Giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho bao gồm giá mua, chi phí thumua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để

đa chúng về địa điểm và trạng thái hiện tại của nguyên vật liệu Trên cơ sở

đó để phân thành hai cách tính giá nhập đó là: Giá nhập của nguyên vậtliệu mua ngoài và giá nhập của vật liệu tự sản xuất

a) Đối với nguyên vật liệu mua ngoài

Giá thực tế

Trong đó giá mua ghi trên hóa đơn của ngời bán là giá cha tính thuếGTGT nếu doanh nghiệp tính thuế theo phơng pháp khấu trừ.Nếu doanh

Trang 8

nghiệp tính thuế theo phơng pháp trực tiếp thì giá mua là giá đã tính thuếGTGT.

Chi phí thu mua bao gồm:

- Chi phí vận chuyển, bảo quản từ nơi mua về kho hoặc nơi sử dụng

- Chi phí thuê kho bãi

- Chi phí bảo hiểm hàng hoá khi mua

- Hao hụt trong định mức khi mua

- Công tác phí của ngời mua

b) Đối với vật liệu tự sản xuất

Giá thực tế vật liệu nhập kho tính theo giá thành sản xuất thực tế

Giá thực tế nguyên Giá trị vật liệu Chi phí chế biến

d) Đối với vật liệu nhận đóng góp tham gia liên doanh từ các đơn vị,

tổ chức, cá nhân tham gia liên doanh : Giá thực tế là giá thoả thuận do cácbên xác định cộng chi phí tiếp nhận nếu có

e) Đối với vật liệu đợc tặng thởng: Giá thực tế tính theo giá thị trờngtơng đơng cộng chi phí liên quan đến việc tiếp nhận

f) Đối với phế liệu: Có hai cách tính giá thực tế nguyên vật liệu nhậpkho

-Tính theo giá ớc tính không điều chỉnh: Cách tính này đơn giản,nhanh chóng nhng nhợc điểm là không chính xác

-Tính theo giá thực tế bán trên thị trờng: Cách tính này chính xác

nh-ng phức tạp

1.1.4.2 Phơng pháp tính giá nguyên vật liệu xuất kho.

Do nguyên vật liệu không phải đợc nhập từ một nguồn, một loại giáduy nhất do đó khi tính giá nguyên vật liệu xuất kho tuỳ thuộc vào đặc

điểm hoạt động của từng doanh nghiệp, yêu cầu quản lý và trình độ kếtoán có thể sử dụng một trong các phơng pháp sau:

a) Phơng pháp giá bình quân

Theo phơng pháp này giá thực tế nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ

đợc tính theo giá trị bình quân Phơng pháp này lại đợc chia thành ba loại:

- Giá bình quân cuối kỳ trớc

- Giá bình quân cả kỳ dự trữ

Trang 9

- Giá bình quân sau mỗi lần nhập.

Trị giá nguyên vật Số lợng nguyên Giá đơn vị

sau mỗi lần nhập Lợng thực tế nguyên vật liệu tồn kho sau mỗi lần nhập

Phơng pháp giá bình quân cả kỳ dự trữ có u điểm là đơn giản, dễ làmnhng độ chính xác không cao Hơn nữa công việc tính toán tập trung vàocuối tháng, gây ảnh hởng tới công tác quyết toán

Phơng pháp giá đơn vị bình quân cuối kỳ trớc tuy đơn giản, phản kịpthời tình hình biến động nguyên vật liệu trong kỳ, tuy nhiên không chínhxác vì không tính đến sự biến động giá nguyên vật liệu trong kỳ

Phơng pháp giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập khắc phục đợc

nh-ợc điểm của hai phơng pháp trên, vừa chính xác, vừa cập nhật Nhnh-ợc điểmcủa phơng pháp này là tốn nhiều công sức tính toán phức tạp

Tóm lại phơng pháp giá bình quân có ý nghĩa về mặt thực tiễn hơn làcơ sở lý thuyết, chính xác và dễ áp dụng nhất trong thực tiễn

b) Phơng pháp nhập trớc xuất trớc ( Fist in fist out – FIFO )

Theo phơng pháp này, giả thuyết rằng số nguyên vật liệu nào đợc nhậptrớc thì xuất trớc, xuất hết số nhập trớc mới đến số nhập sau theo giá thực tếcủa từng số hàng xuất Nói cách khác, cơ sở của phơng pháp này là giá thực

tế của nguyên vật liệu mua trớc sẽ đợc dùng làm giá của nguyên vật liệuxuất trớc Giá trị của hàng xuất kho đợc tính bằng cách căn cứ vào số lợnghàng xuất kho, đơn giá của những hàng tồn đầu kỳ hoặc nhập trớc tiêntrong kỳ

Giá trị nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của số nguyên vậtliệu mua vào sau cùng

Ưu điểm của phơng pháp này là nó gần đúng với luồng nhập xuất hàngtrong thực tế Trong trờng hợp nguyên vật liệu đợc quản lý theo đúng hìnhthức nhập trớc xuất trớc phơng pháp này sẽ gần đúng với phơng pháp giáthực tế đích danh, do đó sẽ phản ánh tơng đối chính xác trị giá nguyên vậtliệu xuất kho và tồn kho Hơn nữa, trị giá nguyên vật liệu tồn kho sẽ đợcphản ánh gần sát với giá thị trờng Bởi vì theo phơng pháp này giá trị hàngtồn kho sẽ bao gồm giá trị nguyên vật liệu đợc mua ở những lần sau cùng

Đặc biệt khi giá cả có xu hớng tăng thì áp dụng phơng pháp nàydoanh nghiệp sẽ có số lãi nhiều hơn so với khi sử dụng các phơng phápkhác, do giá vốn hàng bán bao gồm trị giá nguyên vật liệu mua vào từ tr ớcvới giá thấp

Trang 10

Tuy nhiên nhợc điểm của phơng pháp này là làm cho doanh thu hiệntại không phù hợp với những khoản chi phí hiện tại Theo phơng pháp nhậptrớc xuất trớc, doanh thu hiện tại đợc tạo ra bởi giá trị của nguyên vật liệu

đợc mua vào từ cách đó rất lâu

c) Phơng pháp nhập sau xuất trớc ( Last in fist out – LIFO )

Phơng pháp này giả định những nguyên vật liệu mua sau cùng sẽxuất trớc tiên, ngợc lại với phơng pháp nhập trớc xuất trớc Giá trị của hàngxuất kho đợc tính bằng cách căn cứ vào số lợng hàng xuất kho, đơn giá củanhững lô hàng nhập mới nhất trong kho

Trị giá tồn kho cuối kỳ đợc tính theo số lợng của hàng tồn kho và

đơn giá của những lô hàng nhập cũ nhất và đơn giá của những lô hàng nhậpsau khi xuất lần cuối cùng tính đến thời điểm xác định số tồn kho

Ưu điểm của phơng pháp này là làm cho những khoản doanh thuhiện tại phù hợp với những khoản chi phí hiện tại Vì theo phơng pháp nhậpsau xuất trớc doanh thu hiện tại đợc tạo ra bởi trị giá vật liệu đợc mua vàongay sát thời điểm đó

Quan trọng hơn, trong khi giá cả thị trờng có xu hớng tăng lên phơngpháp này giúp cho các đơn vị kinh doanh giảm đợc số thuế thu nhập doanhnghiệp phải nộp cho Nhà nớc Bởi vì, giá trị nguyên vật liệu đợc mua vàosau cùng thờng cao hơn giá trị nguyên vật liệu đợc nhập vào trớc tiên, sẽ đ-

ợc tính vào giá vốn hàng bán của các khoản doanh thu hiện tại Điều này sẽlàm tăng giá vốn, do đó làm giảm lợi nhuận dẫn tới giảm số thuế thu nhậpdoanh nghiệp phải nộp

Bên cạnh đó, phơng pháp này cũng có những nhợc điểm: Phơng phápnày bỏ qua luồng xuất nhập nguyên vật liệu trong thực tế Nguyên vật liệu

đợc quản lý gần nh theo kiểu nhập trớc xuất trớc Nhng phơng pháp này lạigiả định nguyên vật liệu đợc quản lý theo kiểu nhập sau xuất trớc

Theo phơng pháp này chi phí quản lý hàng tồn kho của doanh nghiệp

có thể cao vì phải mua thêm nguyên vật liệu nhằm tính vào giá vốn hàngbán những chi phí mới nhất với giá cao Điều này trái ngợc với xu hớngquản lý nguyên vật liệu một cách có hiệu quả, giảm tối thiểu lợng hàng hoátồn kho nhằm cắt giảm chi phí quản lý nguyên vật liệu

Một nhợc điểm khác là giá trị nguyên vật liệu đợc phản ánh thấp hơn

so với giá trị thực tế của nó Bởi vì theo phơng pháp này trị giá nguyên vậtliệu tồn kho sẽ bao gồm trị giá nguyên vật liệu đầu tiên đợc nhập vào vớigiá thấp hơn so với hiện thời

Tuy nhiên, việc áp dụng phơng pháp này đòi hỏi những điều kiện khắtkhe, chỉ có thể áp dụng đợc khi nguyên vật liệu có thể phân biệt, chia táchthành từng loại, từng thứ riêng rẽ Đối với những doanh nghiệp có nhiềuloại nguyên vật liệu thì không thể áp dụng phơng pháp này

e) Phơng pháp trị giá vật t tồn kho cuối kỳ

Trang 11

Phơng pháp này dựa trên cơ sở giá trị vật liệu tồn kho cuối kỳ tính ratổng giá trị vật liệu xuất dùng trong kỳ.

Trị giá vật Trị giá vật liệu Trị giá vật liệu Trị giá vật liệu

= + - -

Phơng pháp trị giá nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ chỉ thích hợp vớiphơng pháp kiểm kê định kỳ Đối với những doanh nghiệp sử dụng nhiềuchủng loại nguyên vật liệu, số lợng nhập xuất nhỏ, giá trị nhỏ phải quản lýkho chặt chẽ để tránh thất thoát

f) Phơng pháp giá hạch toán

Theo phơng pháp này, toàn bộ vật liệu biến động trong kỳ đợc tính theo giá hạch toán (giá kế hoạch hoặc một loại giá ổn định trong kỳ) Cuối kỳ, kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá thực tế theo công thức:

Trị giá thực tế vật

liệu

Giá hạch toán vật liệu

Hệ số giá

Trị giá thực tế vật Trị giá hạch toán vật liệu Hệ số giá

liệu tồn kho cuối

Phơng pháp này có u điểm là khối lợng công việc tính toán và hạchtoán chi tiết đơn giản Nhng nó có nhợc điểm là khối lợng công việc dồnvào cuối kỳ Phơng pháp này đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa kế toántổng hợp và kế toán chi tiết

Trang 12

1.2 Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu và công cụ dụng

cụ trong các doanh nghiệp.

Hạch toán chi tiết vật liệu, công cụ, dụng cụ đòi hỏi phải phản ánh cả

về giá trị, số lợng, chất lợng của từng thứ vật liệu, công cụ, dụng cụ theo từng kho và từng ngời phụ trách vật chất Tổ chức tốt kế toán chi tiết vật liệu, công cụ, dụng cụ có ý nghĩa quan trọng đối với công tác bảo quản và công tác kiểm tra tình hình cung cấp, sử dụng vật liệu, công cụ, dụng cụ

Kế toán chi tiết vật liệu vừa đợc thực hiện ở kho, vừa đợc thực hiện ở phòng

kế toán

Kế toán chi tiết vật liệu, công cụ, dụng cụ đợc thực hiện theo một trong

3 phơng pháp: phơng pháp thẻ song song, phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển, phơng pháp sổ số d

1.2.1 Phơng pháp thẻ song song.

* ở kho: Thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn, vật t về mặt số lợng Mỗi chứng từ ghi một dòng vào thẻ kho Thẻ đợc mở cho từng danh điểm vật t Cuối tháng thủ kho phải tiến hành tổng cộng số nhập, xuất, tính ra số tồn về mặt lợng theo từng danh điểm vật t

Bảng số 3:

Thẻ kho vật liệu A

Chứng từ Diễn giải Nhập Xuất Tồn

Số hiệu Ngày

* ở phòng kế toán: Kế toán vật t mở thẻ kế toán chi tiết vật t cho từng danh điểm vật t tơng ứng với thẻ kho mở ở kho Thẻ này có nội dung nh thẻ kho, chỉ khác là theo dõi cả về mặt giá trị Hàng ngày, hoặc định kỳ, khi nhận đợc các chứng từ nhập, xuất kho do thủ kho chuyển tới, nhân viên kế toán vật t phải kiểm tra, đối chiếu và ghi đơn giá hạch toán vào thẻ kế toán chi tiết vật t và tính ra số tiền Sau đó lần lợt ghi các nghiệp vụ nhập, xuất vào các thẻ kế toán chi tiết vật t có liên quan Cuối tháng tiến hành cộng thẻ và đối chiếu với thẻ kho Để thực hiện đối chiếu giữa kế toán tổng hợp và chi tiết, kế toán phải căn cứ vào các thẻ kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho về mặt giá trị của từng loại vật t Số liệu của bảng này đợc đối chiếu với số liệu của phần kế toán tổng hợp Bảng số 4: Sổ chi tiết vật t Tên vật t

Nhãn hiệu quy cách

Đơn vị tính

Kho

Chứng từ Diễn

giải Đơngiá Nhập kho Xuất kho Tồn kho Ghi

chú

Số hiệu Ngày Số

lợng Số tiền Sốlợng Số tiền Sốlợng Số tiền

Trang 13

- VL phụ A

- VL phụ A

Cộng Tổng Cộng

Sơ đồ 1: Sơ đồ hạch toán chi tiết vật t theo phơng pháp thẻ song song

lý chặt chẽ tình hình hiện có và sự biến động của nguyên vật liệu, công

cụ, dụng cụ về mặt số lợng cũng nh giá trị

- Nhợc điểm: Ghi chép trùng lắp giữa kho và phòng kế toán làm cho khốilợng ghi chép nhiều, hạn chế hiệu suất của lao động kế toán, hạn chếchức năng kiểm tra của kế toán (do việc kiểm tra đối chiếu chủ yếu tiếnhành vào cuối tháng)

- Phạm vi áp dụng: Thích hợp với các doanh nghiệp có ít chủng loạinguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, khối lợng các nghiệp vụ nhập, xuất ítkhông thờng xuyên và trình độ nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ kếtoán không cao

1.2.2 Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển.

Bảng tổng hợp N- X-T

Kế toán tổng hợp

Trang 14

* ở kho: Thủ kho vẫn sử dụng các thẻ kho để ghi chép tình hình nhập,xuất, tồn của từng loại vật t về mặt số lợng.

* ở phòng kế toán: Để theo dõi từng loại vật t nhập, xuất về số lợng vàgiá trị, kế toán sử dụng sổ đối chiếu luân chuyển Đặc điểm ghi chép là chỉthực hiện ghi chép 1 lần vào cuối tháng trên cơ sở tổng hợp các chứng từnhập, xuất trong tháng và mỗi danh điểm vật t đợc ghi 1 dòng trên sổ đốichiếu luân chuyển

Đơn giá

Số d đầu tháng 1

Luân chuyển tháng 1 Số d đầu

tháng 2

Số ợng

l-Thành tiền

Nhập Xuất Số

l-ợng

Thành tiền

Số ợng

l-Thành tiền

Số ợng

l-Thành tiền

Sơ đồ 2: Sơ đồ hạch toán chi tiết vật t theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển.

- Phạm vi áp dụng: Thích hợp với các doanh nghiệp sản xuất có nghiệp vụnhập, xuất không nhiều, có ít nhân viên kế toán, không có điều kiện ghichép, theo dõi tình hình nhập, xuất nguyên vật liệu hàng ngày

1.2.3 Phơng pháp sổ số d.

* ở kho: Giống các phơng pháp trên Định kỳ, sau khi ghi thẻ kho, thủkho phải tập hợp toàn bộ chứng từ nhập kho, xuất kho phát sinh theo từngvật t quy định Sau đó, lập phiếu giao nhận chứng từ và nộp cho kế toánkèm theo các chứng từ nhập, xuất vật t

Ngoài ra, thủ kho còn phải ghi số lợng vật t tồn kho cuối tháng theotừng danh điểm vật t vào sổ số d Sổ số d đợc kế toán mở cho từng kho vàdùng cho cả năm, trớc ngày cuối tháng, kế toán giao cho thủ kho để ghi vào

Kế toán tổng hợp

Bảng kê nhập

Bảng kê xuất

Trang 15

sổ Ghi xong thủ kho phải gửi về phòng kế toán để kiểm tra và tính thànhtiền.

Ngời nhận Ngời giao

* ở phòng kế toán: Định kỳ, nhân viên kế toán phải xuống kho để ớng dẫn và kiểm tra việc ghi chép thẻ kho của thủ kho và thu nhận chứng

h-từ, kế toán kiểm tra và tính giá theo từng chứng từ (giá hạch toán), tổngcộng số tiền ghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng Đồng thời, ghi

số tiền vừa tính đợc của từng nhóm vật t (nhập riêng, xuất riêng) vào bảngluỹ kế nhập , xuất tồn kho vật t Bảng này đợc mở cho từng kho, mỗi khomột tờ, đợc ghi trên cơ sở các phiếu giao nhận chứng từ nhập, xuất vật t Tiếp đó, cộng số tiền nhập, xuất trong tháng và dựa vào số d đầu tháng

để tính ra số d cuối tháng của từng nhóm vật t Số d này đợc dùng để đốichiếu với cột số tiền trên sổ số d

Bảng số 8:

Sổ số dNăm

Định mức

dự trữ

Số d đầu năm Số d cuối tháng 1

Số ợng tiềnSố Số l-ợng Số tiền Số l-ợng tiềnSố

Từ ngày đến ngày

Từ ngày đến ngày

Cộng Từ ngày

đến ngày

Từ ngày đến ngày

Sổ số d

Trang 16

và kịp thời

- Nhợc điểm: Do kế toán chỉ theo dõi về mặt giá trị nên muốn biết số hiện

có và tình hình tăng giảm của từng thứ nguyên vật liệu, công cụ, dụng

cụ nhiều khi phải xem xét số liệu trên thẻ kho Hơn nữa, việc kiểm traphát hiện hiện sai sót giữa kho và phòng kế toán gặp khó khăn

- Phạm vi áp dụng: Thích hợp trong các doanh nghiệp sản xuất có khối ợng các nghiệp vụ nhập xuất nhiều, thờng xuyên, nhiều chủng loại vậtliệu công cụ, dụng cụ và doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán để hạchtoán các nghiệp vụ nhập, xuất, đã xây dựng sổ danh điểm và trình độ kếtoán vững vàng

l-1.3 Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ, dụng

cụ trong các doanh nghiệp.

Để hạch toán vật liệu nói riêng và các loại hàng tồn kho nói chung kếtoán có thể áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên và phơng pháp kiểm

kê định kỳ Việc sử dụng phơng pháp nào là tuỳ thuộc vào đặc điểm kinhdoanh, vào yêu cầu của công tác quản lý và trình độ cán bộ kế toán cũng

nh vào quy định của chế độ kế toán hiện hành

1.3.1 Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ trong các doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên

Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp theo dõi phản ánh thờngxuyên, liên tục, có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho vật t,

Cuối kỳ kế toán, căn cứ vào số liệu kiểm kê thực tế vật t, hàng hoá tồnkho, so sánh, đối chiếu với số liệu vật t hàng hoá trên sổ kế toán Vềnguyên tắc số tồn kho thực tế luôn phù hợp với số tồn kho trên sổ kế toán,nếu có chênh lệch phải tìm nguyên nhân và có giải pháp xử lý kịp thời.Phơng pháp kê khai thờng xuyên áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất

và các đơn vị thơng nghiệp kinh doanh các mặt hàng có giá trị lớn

Trang 17

1.3.1.1 Hạch toán tổng hợp nhập nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.

1.3.1.1.1 Hạch toán tổng hợp nhập nguyên vật liệu, công cụ dụng

cụ theo phơng pháp kê khai thờng xuyên trong các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.

Ngoài ra, doanh nghiệp còn sử dụng các chứng từ hớng dẫn nh:

-Biên bản kiểm nghiệm

-Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ

b, Tài khoản sử dụng

Để hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ kế toán sửdụng các TK sau:

* TK152- nguyên vật liệu: TK này dùng để theo dõi giá trị hiện có, tìnhhình tăng giảm của các nguyên vật liệu theo giá thực tế (Có thể mở chi tiếttừng loại, nhóm,thứ tuỳ theo yêu cầu quản lý và phơng tiện tính toán) TK152 có kết cấu nh sau:

Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm tăng giá thực tế nguyênvật liệu trong kỳ (mua ngoài, tự sản xuất, nhận vốn góp liên doanh, pháthiện thừa, đánh giá tăng )

Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giá thực tế nguyên vậtliệu trong kỳ (xuất dùng, xuất bán, góp vốn liên doanh, thiếu hụt )

D Nợ: Giá thực tế của nguyên vật liệu tồn kho

TK152 có thể mở thành các TK cấp 2 để chi tiết theo từng loại nguyên vậtliệu phù hợp với cách phân loại theo nội dung kinh tế, bao gồm:

Bên Nợ: Giá thực tế công cụ, dụng cụ nhập kho

Bên Có: Giá thực tế công cụ, dụng cụ xuất kho

D Nợ: Giá thực tế công cụ, dụng cụ tồn kho

TK153 đợc chi tiết thành các TK cấp 2 nh sau:

TK1531 - Công cụ, dụng cụ

TK1532 - Bao bì luân chuyển

TK1533 - Đồ dùng cho thuê

*TK151- Hàng mua đi đờng: TK này dùng để theo dõi các loại nguyênvật liệu,công cụ, dụng cụ, hàng hoá mà doanh nghiệp đã mua hay chấpnhận mua, đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhng cuối tháng cha vềnhập kho (kể cả số đang gửi kho ngời bán)

TK151 có kết cấu nh sau:

Bên Nợ: Phản ánh giá trị hàng đi đờng tăng

Trang 18

Bên Có: Phản ánh giá trị hàng đi đờng đă nhập kho hay chuyển giaocho các bộ phận sử dụng hoặc giao cho khách hàng.

D Nợ: Giá trị hàng đi đờng

Ngoài ra, kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác để hạch toán nhTK111, TK112, TK141, TK331, TK 133

c) Trình tự hạch toán

Đối với cơ sở kinh doanh đã có đủ điều kiện để tính thuế GTGT theophơng pháp khấu trừ (thực hiện việc mua, bán hàng hoá có hoá đơn, chứng từ ghi chép đầy đủ), thuế GTGT đầu vào đợc tách riêng không ghivào giá thực tế của vật liệu Nh vậy, khi mua hàng, trong tổng giá thanhtoán phải trả cho ngời bán, phần giá mua cha thuế đợc ghi tăng giá vật liệu,công cụ, dụng cụ còn phần thuế GTGT đầu vào ghi vào số đợc khấu trừ

- Trờng hợp mua ngoài: Hàng và hoá đơn cùng về

Căn cứ vào hoá đơn mua hàng, biên bản kiểm nhận và phiếu nhập kho,

kế toán ghi:

Nợ TK 152, 153 (chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ): Giá thực tế vậtliệu, công cụ dụng cụ nhập kho

Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT đợc khấu trừ

Có TK liên quan (111, 112, 331,141 ): Tổng giá thanh toán

- Trờng hợp doanh nghiệp đợc chiết khấu khi mua hàng do thanh toán tiềnhàng trớc hạn, kế toán ghi:

Nợ TK 331: Trừ vào số tiền hàng phải trả

Nợ TK 111, 112: Số tiền đợc ngời bán trả lại

Nợ TK 1388: Số đợc ngời bán chấp nhận

Có TK 711: Số chiết khấu thanh toán đợc hởng

-Trờng hợp doanh nghiệp đợc hởng giảm giá (do mua nhiều, do hàng kémphẩm chất, sai quy cách, do giao hàng chậm ), hay trả lại hàng đã mua chochủ hàng, kế toán ghi:

Nợ TK 331: Trừ vào số tiền hàng phải trả

Nợ TK 111, 112: Số tiền đợc ngời bán trả lại

Nợ TK 1388: Số đựơc ngời bán chấp nhận

Có TK 152, 153 (chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ): Giá hàngmua trả lại hay số giảm giá hàng mua đợc hởng theo giá khôngthuế

Có TK 133 (1331): Thuế GTGT không đợc khấu trừ tơng ứngvới số hàng mua trả hay số hàng đợc giảm giá

- Trờng hợp thừa so với hoá đơn

Về nguyên tắc, khi phát hiện thừa phải làm văn bản báo cáo các biênliên quan biết để cùng xử lý Về mặt kế toán có hai cách ghi nh sau:

Cách 1: Nếu nhập toàn bộ.

Nợ TK 152,153 (chi tiết vật liệu, CCDC): Trị giá toàn bộ số hàng(giá không có thuế giá trị gia tăng )

Nợ TK 133(1331): Thuế giá trị gia tăng tính theo hoá đơn

Có TK 331: Trị giá thanh toán theo hoá đơn

Có TK 3381, 1112: Giá trị hàng hoá thừa cha có thuế giá trịgia tăng

+Căn cứ vào quyết định xử lý ghi:

Nếu trả lại hàng cho ngời bán

Nợ TK 3381: Giá trị hàng hoá thừa đã xử lý

Có TK 152,153 (chi tiết vật liệu, CCDC): Trả lại số thừa

Nếu đồng ý mua tiếp số thừa

Nợ TK 3381: Giá trị hàng hoá thừa ( cha có thuế GTGT)

Trang 19

Nợ TK 133(1331): Thuế giá trị gia tăng của số hàng thừa

Có TK 331,111,112

Nếu không rõ nguyên nhân ghi tăng thu nhập:

Nợ TK 3381: Trị giá hàng thừa (giá cha có thuế GTGT)

Có TK 721: Số thừa không rõ nguyên nhân

về hoá đơn cùng về Số thừa coi nh giữ hộ ngời bán và ghi Nợ TK002

Khi xử lý số thừa ghi Có Tk 002 Đồng thời căn cứ vào cách xử lý cụ thểhạch toán nh sau:

Nếu đồng ý mua tiếp số thừa

Nợ TK 152,153: Trị giá hàng hoá thừa ( ghi cha có thuế GTGT)

Nợ TK 133(1331): Thuế GTGT của số hàng thừa

Có TK 111,112

Nếu thừa không rõ nguyên nhân, ghi tăng thu nhập

Nợ TK 152,153: Trị giá hàng thừa (giá cha có thuế GTGT )

Có TK 721: Số thừa không rõ nguyên nhân

- Trờng hợp hàng thiếu so với hoá đơn

Kế toán chỉ ghi tăng vật liệu, công cụ dụng cụ theo trị giá hàng thực nhận,

số thiếu căn cứ vào biên bản kiểm nhận hàng báo cho bên bán biết và ghi sổ

nh sau :

+ Khi nhập

Nợ TK 152,153( chi tiết VL, CCDC): Trị giá số thực nhập kho theogiá không thuế GTGT đầu vào

Nợ TK 1381 : Trị giá số thiếu (không thuế GTGT)

Nợ TK 133(1331): Thuế GTGT theo hoá đơn

Có TK 331: Trị giá thanh toán theo hóa đơn

+ khi xử lý

Nếu ngời bán giao tiếp số hàng còn thiếu kế toán ghi:

Nợ TK152, 153( chi tiết VL, CCDC): Ngời bán gia tiếp số thiếu

Có TK 1381: Xử lý số thiếu

Nếu ngời bán không còn hàng

Nợ TK 331: Ghi giảm số tiền phải trả ngời bán

Có TK 1381: Xử lý số thiếu

Có TK 133(1331): Thuế GTGT của số hàng thiếu

Nếu cá nhân làm mất phải bồi thờng

Nợ TK 334, 1388: Cá nhân phải bồi thờng

Có TK 133(1331): Thuế GTGT của số hàng thiếu

Có TK 1381: Xử lý số thiếu

Nếu thiếu không xác định đợc nguyên nhân

Nợ TK 821: Số thiếu không rõ nguyên nhân

- Trừơng hợp hàng về cha có hoá đơn

Kế toán lu phiếp nhập kho, nếu trong tháng hoá đơn về thì ghi sổ bìnhthờng nh trờng hợp hàng về hoá đơn cùng về Nếu cuối tháng, hoá đơn vẫncha về thì ghi sổ theo giá tạm tính bằng bút toán:

Nợ TK 152,153 (công cụ ,VL CCDC)

Có TK 331

Trang 20

Sang tháng sau, khi hoá đơn về so sánh giữa giá thực tế với giá tạm tính

để điều chỉnh sổ Có 3 trờng hợp xẩy ra

+ Giá thực tế = Giá tạm tính

+Giá thực tế > Giá tạm tính

+Giá thực tế < Giá tạm tính

Kế toán có thể điều chỉnh bằng một trong 3 cách sau:

Cách1: Xoá giá tạm tính bằng bút đỏ, rồi ghi giá thực tế bằng bút toán

thờng

Cách2: Ghi số chênh lệch giữa giá tạm tính với giá thực tế bằng bút

toán đỏ (nếu giá tạm tính > giá thực tế) bằng bút toán thờng (nếu giáthực tế > giá tạm tính)

Cách 3: Dùng bút toán đảo ngợc để xoá bút toán theo giá tạm tính đã

ghi, ghi lại giá thực tế bằng bút toán đúng nh bình thờng

- Trờng hợp hoá đơn về nhng hàng cha về

Kế toán lu hoá đơn, nếu trong tháng hàng về thì ghi sổ bình thờng, cònnếu cuối tháng vẫn cha về thì ghi:

Nợ TK 151: Trị giá hàng mua theo hoá đơn (không có thuế GTGT)

Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT đợc khấu trừ

Có TK liên quan ( 331,111,112,141 )

Sang tháng sau, khi hàng về ghi:

Nợ TK 152,153 ( chi tiết VL,CCDC): Nếu nhập kho

Nợ TK 621,627,641,642: Xuất dùng ngay

Có TK 151: Hàng đi đờng đã về

- Trờng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tự chế nhập kho hoặc thuêngoài gia công chế biến

Nợ TK 152, 153 (chi tiết VL,CCDC) : Giá thành sản xuất thực tế

Có TK 154: Vật liệu thuê ngoài gia công hay tự sản xuất nhậpkho

- Nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ do Nhà nớc cấp hoặc cấp trên cấphoặc các cá nhân cổ đông góp vốn liên doanh, đợc biếu tặng

- Tài sản cố định chuyển thành công cụ dụng cụ

+Tài sản mua vào còn mới cha sử dụng

Nợ TK 153

Có TK 211

+ Tài sản đã sử dụng

Nếu giá trị ít thì phân bổ một lần vào chi phí, nếu giá trị lớn thì phân

bổ nhiều lần vào chi phí

- Các trờng hợp tăng vật liệu, công cụ, dụng cụ khác

Trang 21

Có TK 336.

1.3.1.1.2 Hạch toán tổng hợp nhập theo phơng pháp kê khai thờng xuyên trong các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp.

Tại các đơn vị kinh doanh cha thực hiện đầy đủ các điều kiện về sổsách kế toán, về chứng từ hoặc với các doanh nghiệp kinh doanh vàng , bạcthờng tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp Việc hạch toán tổng hợpnhập nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ cơ bản là giống các trờng hợp đãnêu trong doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ Chỉkhác là kế toán không sử dụng tài khoản 133 để tính thuế GTGT đầu vào

mà số thuế này lại tính vào giá thực tế của nguyên vật liệu, công cụ, dụng

cụ nhập kho Vì vậy TK 152 , TK 153 đợc ghi theo tổng thanh toán

Nợ TK 152, 153 (chi tiết VL, CCDC) : giá thực tế vật liệu mua ngoài

cụ, dụng cụ bao gồm các chứng từ bắt buộc sau:

- Phiếu xuất kho

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ

- Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm, hàng hoá

- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho

Ngoài ra còn sử dụng một số chứng từ hớng dẫn nh:

- Biên bản kiểm nghiệm

b) Tài khoản sử dụng

- TK 152, TK 153: Đã trình bày kỹ ở phần trớc

- Ngoài ra còn sử dụng các tài khoản chi phí nh:

+ TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

+ TK 627: Chi phí sản xuất chung Cụ thể:

 TK 6272: Chi phí nguyên vật liệu

 TK 6273: Chi phí công cụ dụng cụ

+ TK 641: Chi phí bán hàng (vật liệu bao gói, dây buộc)

 TK 6412: Chi phí nguyên vật liệu

 TK 6413: Chi phí công cụ dụng cụ

+ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp

 TK 6422: Chi phí nguyên vật liệu

 TK 6423: Chi phí công cụ dụng cụ

+ TK 1421: Chi phí trả trớc Tài khoản này dùng để phân bổ công cụdụng cụ nhiều lần

+ TK 811, 821, 241, 632, 222

Nếu vật liệu, công cụ, dụng cụ sử dụng cho quá trình sản xuất kinhdoanh cuối tháng doanh nghiệp lập bảng phân bổ vật liệu, công cụ, dụng cụ

Trang 22

vào tài khoản chi phí phù hợp Sau khi lập bảng phân bổ xong bảng này làchứng từ để ghi sổ kế toán.

Giá thực tế

Giá hạch toán

Giá

thực tế

Giá hạch toán

Giá thực tế

Vật liệu, công cụ, dụng cụ trong doanh nghiệp giảm chủ yếu do xuất

sử dụng cho sản xuất kinh doanh, phần còn lại có thể xuất bán, xuất gópvốn liên doanh Mọi trờng hợp giảm vật liệu, công cụ, dụng cụ đều ghitheo giá thực tế ở bên Có của TK 152, TK 153

- Xuất vật liệu cho sản xuất kinh doanh

Căn cứ vào bảng phân bổ vật liệu để hạch toán vào tài khoản chi phíphù hợp

Nợ TK 621 (chi tiết đối tợng): Xuất trực tiếp để chế tạo sản phẩmhay thực hiện các lao vụ, dịch vụ

Nợ TK 627 (6272-chi tiết phân xởng): Xuất dùng chung cho phân ởng, bộ phận sản xuất

x-Nợ TK 641 (6412): Xuất phục vụ cho bán hàng

Nợ TK 642 (6422): Xuất cho nhu cầu quản lý doanh nghiệp

Nợ TK 241: Xuất cho XDCB hoặc sửa chữa lớn TSCĐ

Có TK 152 (chi tiết vật liệu): Giá thực tế vật liệu xuất dùng

- Đối với công cụ dụng cụ

Do đặc điểm của công cụ, dụng cụ vừa giống với tài sản cố định, vừagiống với nguyên vật liệu do đó giá trị của công cụ, dụng cụ khi xuấtkho ra sử dụng có thể tính vào giá trị sản phẩm một lần hoặc nhiều lần.Vì vậy khi hạch toán xuất công cụ, dụng cụ phải hiểu rõ các phơng phápphân bổ công cụ, dụng cụ

+ Phơng pháp phân bổ một lần: áp dụng khi số lợng công cụ, dụng cụxuất ra sử dụng ít, đơn giá thấp, thời gian sử dụng ngắn

Nợ TK 627 (6273)

Nợ TK 641 (6413)

Nợ TK 642 (6423)

Trang 23

Có TK 153 (chi tiết CCDC).

+ Phơng pháp phân bổ hai lần (50%): áp dụng khi công cụ, dụng cụxuất ra sử dụng tơng đối cao, đơn giá tơng đối cao, thời gian sử dụng tơng

đối dài

Xuất kho công cụ, dụng cụ ra sử dụng

Nợ TK 142 (1421): Ghi theo 100% giá trị CCDC xuất dùng

Có TK 142 (1421) : Ghi 50% giá trị CCDC xuất dùng

Khi công cụ, dụng cụ bị hỏng mất ta tính và phân bổ nốt giá trị công cụ,dụng cụ vào chi phí sau khi trừ đi phế liệu thu hồi hoặc số phải bồi thờng

2 2 thu hồi thờng

Nợ TK 152 (chi tiết phế liệu): Phế liệu thu hồi

Nợ TK 334, 1388: Số bồi thờng

Nợ TK 627 (6273), 641(6413), 642 (6423): Phân bổ vào chi phí

Có TK 142 (1421): 50% giá trị CCDC xuất dùng với khối lợnglớn, đơn giá cao, thời gian sử dụng dài

Khi xuất công cụ, dụng cụ ra sử dụng

Nợ TK 142 (1421): Ghi theo 100% giá trị CCDC xuất dùng

Có TK 153 (chi tiết CCDC)

Căn cứ vào kế hoạch phân bổ để tính ra giá trị phân bổ một lần:

Giá trị một lần Giá trị CCDC

= phân bổ Số lần phân bổ

Hàng tháng kế toán ghi định khoản sau:

Nợ TK 152 (chi tiết CCDC): Giá trị phế liệu thu hồi

Nợ TK 334, 1388: Số phải bồi thờng

Nợ TK 627 (6273), 641 (6413), 642 (6423): Số lần phân bổ vào chiphí

Có TK 142 (1421): Giá trị còn lại cha phân bổ

+ Công cụ, dụng cụ chuyển thành tài sản cố định

Nếu công cụ, dụng cụ mới mua vào nhập kho, cha sử dụng chuyển thành tàisản cố định

Trang 24

Có TK 142: Giá trị còn lại cha phân bổ.

- Xuất vật liệu, công cụ, dụng cụ góp vốn liên doanh

Căn cứ vào giá gốc (giá thực tế) của vật liệu, công cụ, dụng cụ xuất gópvốn và giá trị vốn góp đợc liên doanh chấp nhận, phần chênh lệch giữa giáthực tế và giá trị vốn góp sẽ đợc phản ánh vào TK 412 “ Chênh lệch đánhgiá lại tài sản” (nếu giá vốn > trị giá vốn góp thì ghi Nợ, giá vốn < giá trịvốn góp thì ghi Có TK 412 phần chênh lệch)

Nợ TK 222: Giá trị vốn góp liên doanh dài hạn

Nợ TK 128: Giá trị vốn góp liên doanh ngắn hạn

Nợ ( hoặc Có) TK 412: Phần chênh lệch

Có TK 152, TK 153 ( chi tiết VL,CCDC): Giá thực tế vật liệu,công cụ dụng cụ xuất góp vốn liên doanh

- Xuất thuê ngoài gia công, chế biến

Nợ TK 154: Giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ xuất chế biến

Có TK 152, 153 ( chi tiết VL, CCDC): Giá thực tế vật liệu,công cụ, dụng cụ xuất chế biến

- Giảm do cho vay tạm thời

Nợ TK 138 (1388): Cho cá nhân, tập thể vay tạm thời

Nợ TK 136 (1368): Cho vay nội bộ tạm thời

Có TK 152, 153 (chi tiết VL,CCDC ): Giá thực tế vật liệu,công cụ, dụng cụ cho vay

- Giảm do các nguyên nhân khác (nhợng bán, trả lơng, trả thởng, biếu,tặng, phát hiện thiếu )

Nợ TK 632: Xuất bán , trả lơng, thởng, biếu tặng

Nợ TK 642: Thiếu trong định mức tại kho

Nợ TK 1381: Thiếu không rõ nguyên nhân chờ xử lý

Nợ TK 1388, 334: Thiếu cá nhân phải bồi thờng

Nợ TK 412: Phần chênh lêch giảm do đánh giá lại tài sản

Có TK 152, 153 (chi tiết VL, CCDC): Giá thực tế vật liệu,công cụ dụng cụ thiếu

Sơ đồ 4: Sơ dồ hạch toán nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai ờng xuyên trong các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.

TK 151 Xuất cho chi phí sản xuất chung

Hàng đang đi đờng , bán hàng, quản lý,XDCB

Trang 25

Thừa phát hiện khi kiểm kê chế biến

TK1381,642 TK128,222 Thiếu phát hiện qua kiểm kê Nhận lại vốn góp liên doanh

TK 412

TK 154 Đánh giá giảm

Nhập kho vật liệu tự chế biến

hoặc thuê ngoài chế biến Đánh giá tăng

Sơ đồ 5: Hạch toán công cụ, dụng cụ theo phơng pháp kê khai thờng xuyên trong các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ

TK 331,111,112 TK 153 (chi tiếtCCDC) TK627,641,642,241 Tăng do mua ngoài Xuất cho chi phí sản xuất

TK 642, 1381 Xuất thuê ngoài gia công

Thừa phát hiện khi kiểm kê chế biến

TK1381,642 TK128,222 Thiếu phát hiện qua kiểm kê Nhận lại vốn góp liên doanh

TK 412

TK 154 Đánh giá giảm

Nhập kho vật liệu tự chế biến

hoặc thuê ngoài chế biến Đánh giá tăng

Trang 26

Sơ đồ 6: Sơ đồ hạch toán nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai ờng xuyên trong các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp.

TK 331,111,112, TK 152 TK 621

141,311

Tăng do mua ngoài Xuất để chế tạo sản phẩm

(tổng giá thanh toán)

TK 627,641,642

TK 151,411,222,3381,642

Xuất phục vụ nhu cầu khác ở

Vật liệu tăng do các phân xởng, bán hàng, quản lý nguyên nhân khác

Tăng do mua ngoài Xuất để chế tạo sản phẩm

(tổng giá thanh toán) thuộc loại phân bổ 1 lần

TK 142 (1421)

TK 151,411,222,3381,642 CCDC phân bổ giá trị một lần

nhiều lần phân bổ

CCDC tăng do các TK222,154,1381,642 nguyên nhân khác Giảm do các nguyên nhân khác

Trang 27

hàng hoá xuất dùng hàng hoá nhập Kho cuối kỳ và đầu kỳ

Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ, mọi biến động vật t, hàng hoá khôngtheo dõi phản ánh trên các tài khoản tồn kho Giá trị vật t, hàng hoá mua vànhập kho trong kỳ đợc theo dõi và phản ánh trên một tài khoản riêng (tàikhoản mua hàng)

Công tác kiểm kê hàng hoá, vật t đợc tiến hành cuối mỗi kỳ kế toán đểxác định giá trị vật t hàng hoá tồn kho thực tế để ghi sổ kế toán các tàikhoản tồn kho Đồng thời căn cứ vào trị giá vật t, hàng hoá tồn kho để xác

định giá trị vật t, hàng hoá xuất kho trong kỳ làm căn cứ để ghi sổ kế toáncủa TK 611 “ mua hàng”

Nh vậy, khi áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ các tài khoản hàngtồn kho chỉ sử dụng đầu kỳ kế toán (để kết chuyển d đầu kỳ) và cuối kỳ kếtoán( để kết chuyển số d đầu kỳ)

Phơng pháp kiểm kê định kỳ thờng áp dụng ở các doanh nghiệp cónhiều chủng loại vật t, hàng hoá với quy cách mẫu mã rất khác nhau, giá trịthấp và đợc nhập, xuất thờng xuyên

Phơng pháp kiểm định kỳ hàng tồn kho có u điểm là đơn giản, giảm nhẹkhối lợng công việc hạch toán, nhng độ chính xác về mặt giá trị của vật txuất dùng bị ảnh hởng của chất lợng công tác quản lý tại kho, quầy, bếnbãi

1.3.2.1 Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ theo

ph-ơng pháp kiểm kê định kỳ trong các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.

a) Tài khoản sử dụng

* Tài khoản 611- mua hàng: Dùng để theo dõi tình hình thu mua tăng,giảm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo giá thực tế (giá mua và chiphí thu mua)

Bên Nợ: Kết chuyển giá thực tế vật liệu tồn kho cuối kỳ

Bên Có: Kết chuyển giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ

D Nợ: Giá thực tế vật liệu tồn kho

* TK 153 - công cụ dụng cụ: Sử dụng theo dõi giá thực tế, công cụdụng cụ, bao bì luân chuyển tồn kho

TK 153 có kết cấu nh sau:

Bên Nợ: Kết chuyển giá thực tế công cụ dụng cụ tồn kho cuối kỳ Bên Có: Kết chuyển giá thực tế công cụ dụng cụ tồn kho đầu kỳ

D Nợ: Giá thực tế công cụ dụng cụ tồn kho

* TK 151-hàng mua đi đờng: Dùng để phản ánh trị giá số hàng mua(đã thuộc sở hữu của đơn vị) nhng đang đi đờng hay gửi tại kho ngời bán,chi tiết theo từng loại hàng, từng ngời bán

TK 151 có kết cấu nh sau:

Bên Nợ: kết chuyển giá thực tế hàng đang đi đờng cuối kỳ

Trang 28

Bên Có: Kết chuyển giá thực tế hàng đang đi đờng đầu kỳ

D Nợ: Giá thực tế hàng đang đi đờng

Ngoài ra, trong quá trình hạch toán kế toán còn sử dụng một số tàikhoản khác có liên quan nh TK133, 331, 111,112, Các tài khoản này cónội dung và kết cấu giống nh phơng pháp kê khai thờng xuyên

Có TK 152: Nguyên vật liệu tồn kho

Có Tk 153: Công cụ, dụng cụ tồn kho

* Hạch toán vật liệu công cụ, dụng cụ nhập trong kỳ

- Trong kỳ kinh doanh, căn cứ vào các hoá đơn mua hàng kế toán ghi:

Nợ TK 611: Giá thực tế VL, CCDC thu mua

Nợ TK 133(1331): Thuế GTGT đựơc khấu trừ

Có TK liên quan(111,112,331 ): Tổng giá thanh toán

- Các nghiệp vụ khác làm tăng vật liệu, công cụ dụng cụ trong kỳ

Nợ TK 611: Giá thực tế VL, CCDC

Có TK 411: Nhận vốn góp liên doanh, nhận vốn cổ phần, vốncấp phát, tặng thởng

- Cuối kỳ, căn cứ vào biên bản kiểm kê vật liệu ,công cụ dụng cụ tồn kho

và biên bản xử lý số mất mát kế toán ghi

Nợ TK 151: Hàng đi đờng cuối kỳ

Nợ TK 152: Trị giá nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ

Nợ TK 153: Trị giá công cụ, dụng cụ tồn kho cuối kỳ

Có TK 611: Trị giá NVL, CCDC tồn kho cuối kỳ

- Số vật liệu thiếu hụt khi kiểm kê phát hiện đợc xử lý:

Nợ TK 1338, 334: Số thiếu hụt mất mát cá nhân phải bồi ờng

th-Nợ TK 1381: Số thiếu hụt cha rõ nguyên nhân chờ xử lý

Nợ TK 642: Số thiếu hụt trong định mức

Có TK 611: Trị giá nguyên vật liệu , CCDC, thiếu hụt

- Tính giá thực tế vật liệu xuất dùng trong kỳ

Giá trị nguyên vật liệu,CCDC tính vào chi phí sản xuất đợc xác định bằngcách lấy tổng phát sinh bên Nợ TK 611 trừ đi số phát sinh bên Có( bao gồm

Trang 29

số tồn cuối kỳ, số mất mát, số trả lại, số giảm giá hàng mua ) rồi phân bổcho các đối tợng sử dụng.

Nợ TK liên quan( 621,627,641,642)

Nợ TK 142(1421): CCDC phân bổ nhiều lần

Có TK 611

1.3.2.2 Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ theo

ph-ơng pháp Kiểm kê định kỳ trong các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp.

Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ theo phơng pháptrực tiếp chỉ khác phơng pháp khấu trừ ở chỗ không sử dụng TK 133 đểphản ánh số thuế GTGT đầu vào mà số thuế này là một bộ phận cấu thànhgiá vốn nguyên vật liệu nhập kho

- Do vậy đối với vật liệu, công cụ, dụng cụ mua ngoài giá thực tế gồm cảthuế GTGT đầu vào:

Nợ TK 611: Giá thực tế VL,CCDC mua ngoài

Có TK liên quan (111,112,331 ): Tổng giá thanh toán

- Các khoản giảm giá hàng mua và hàng mua trả lại ( nếu có)

Nợ TK liên quan(111,112, 331 )

Có TK 611Các nghiệp vụ khác phát sinh ở thời điểm đầu kỳ, trong kỳ, cuối kỳ hạchtoán tơng tự nh doanh nghiệp áp dụng phơng pháp khấu trừ để tính thuế giátrị gia tăng

Sơ đồ 8: Sơ đồ hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phơng pháp kiểm kê định kỳ (tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ).

TK 151, 152, 153 TK 611 TK 151,152,153

DĐK: Giá trị vật liệu, công cụ Giá trị vật liệu, công cụ

dụng cụ tồn đầu kỳ dụng cụ tồn cuối kỳ

TK 111, 112, 331 TK 112, 111, 331 Giá trị vật liệu, CCDC Giảm giá đợc hởngvà

mua vào trong kỳ giá trị hàng mua trả lại

TK 133 TK 138, 334, 821, 642 Thuế GTGT Giá trị thiếu hụt, mất mát

Sơ đồ 9: Sơ đồ hạch toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ theo phơng pháp kiểm kê định kỳ ( tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp)

TK 151, 152, 153 TK 611 TK 151,152,153

DĐK: Giá trị vật liệu, công cụ Giá trị vật liệu, công cụ

Trang 30

dụng cụ tồn đầu kỳ dụng cụ tồn cuối kỳ

TK 111, 331, 411 TK 112, 111, 331 Giá trị vật liệu, CCDC Giảm giá đợc hởngvà

tăng trong kỳ giá trị hàng mua trả lại

( tổng giá thanh toán) TK 621, 627 Giá trị vật liệu, CCDC xuất dùng

1.3.3 Kiểm kê và đánh giá lại nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ

Khi đánh giá lại làm tăng giá trị của nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ

kế toán căn cứ vào khoản chênh lệch tăng để ghi:

1.3.4 Hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

Theo quy định nếu các loại nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, hiện cóvào cuối niên độ có khả năng bị giảm giá ở niên độ sau thì doanh nghiệp đ-

ợc lập khoản dự phòng giảm giá

Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho sử dụng TK 159 “Dự phòng giảmgiá hàng tồn kho”, kết cấu của tài khoản này nh sau:

Bên Nợ: Khoản dự phòng giảm giá đợc hoàn nhập

Bên Có: Khoản dự phòng giảm giá đợc lập

D có: Khoản dự phòng giảm giá hiện có

Cuối niên độ kế toán khi xác định khoản dự phòng giảm giá cần phảilập, kế toán ghi:

Nếu đơn vị có mở sổ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật

ký chung, các nghiệp vụ trên đợc ghi vào các sổ kế toán chi tiết liên quan.Trờng hợp đơn vị mở Nhật ký đặc biệt thì hằng ngày căn cứ vào các chứng

từ dùng để ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào Nhật ký chứng từ đặc biệt cóliên quan Định kỳ (5-10 ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lợng nghiệp vụphát sinh tổng hợp từ Nhật ký chứng từ đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào cáctài khoản phù hợp trên sổ Cái sau khi đã loại bỏ số trùng lắp do một nhiệp

vụ đợc ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt

Trang 31

Sơ đồ 10: Trình tự ghi sổ kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo hình thức Nhật ký chung.

ký - Sổ Cái Đồng thời, ghi vào các sổ thẻ kế toán chi tiết liên quan

Cuối kỳ, phải khoá sổ thẻ kế toán chi tiết, lập bảng tổng hợp chi tiết để đốichiếu với Nhật ký - Sổ Cái

số phát sinh

Báo cáo tài chính

Bảng tổng hợp chi tiết

Chứng từ gốc

Sổ thẻ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chứng từ gốc

Bảng tổng hợp chi tiết

Nhật ký-Sổ Cái Báo cáo tài chính

Nhật ký chung

Trang 32

Sơ đồ 11: trình tự hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo hình thức chứng từ ghi sổ.

Sơ đồ 12: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký - chứng từ.

Sổ thẻ kể toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết.

Chứng từ xuất Chứng từ nhập

Sổ chi tiết thanh

toán với ngời

Bảng kê số 4, 5 NKCT số 7 Bảng phân bổ số 2

Trang 33

Ghi hàng ngày

Quan hệ đối chiếu

Ghi cuối tháng.

Sổ Cái TK 152,153 Báo cáo tài chính

Trang 34

Phần II

Thực trạng hạch toán nguyên vật liệu, công

cụ, dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long2.1 Quá trình hình thành và phát triển, đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy thuốc lá Thăng Long

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Nhà máy thuốc lá Thăng Long.

Sau cuộc kháng chiến chống Pháp, miền Bắc hoàn toàn giải phóng,bắt tay vào xây dựng chủ nghĩa xã hội và trở thành hậu phơng lớn cho miềnNam Đồng bào miền Bắc bớc vào xây dựng khôi phục nền kinh tế vớimuôn vàn khó khăn và thiếu thốn Mục tiêu của Đảng đặt ra là cần nhanhchóng khôi phục và xây dựng một số công xởng thuộc công nghiệp nhẹ, bỏvốn ít mà hiệu quả thu đợc nhanh để giải quyết những vấn đề cấp thiết cho

đời sống nhân dân

Cuộc sống của nhân dân có biết bao nhu cầu, trong đó nhu cầu thuốclá là nhu cầu thiết yếu, thờng ngày Ngời Việt Nam vốn rất quen với câucửa miệng “miếng trầu là đầu câu chuyên” Một miếng trầu, một điếu thuốclá trong dịp giỗ chạp, cới hỏi, hiếu hỉ đã trở thành chuuyện đơng nhiên.Song trên thực tế việc trồng và sản xuất thuốc lá ổ miền Bác chủ yếu đợchình thành tự phát, tồn tại trong thế khép kín, hạn hẹp không đủ cung cấpcho nhu cầu tiêu thụ ngày càng tăng của nhân dân Bên cạnh đó một số nhàsản xuất thuốc t nhân lại nắm độc quyền sản xuất, kinh doanh tự ý thaotúng thị trờng, gây không ít khó khăn cho đời sống của nhân dân

Để giải quyết những vấn đề bất cập đó cũng nh đáp ứng nhu cầu củangời tiêu dùng, vào cuối năm 1955, theo quyết định 2990/QĐ của Thủ tớngChính Phủ, một số cán bộ đợc cử ra để khảo sát tình hình, lập hồ sơ nghiêncứu để nhanh chóng xây dựng một nhà máy thuốc lá quốc doanh Nhómkhảo sát nhanh chóng bắt tay vào công việc, vừa tìm địa điểm sản xuất vừanghiên cứu quy trình sản xuất thuốc lá

Đầu tiên địa điểm đợc chọn để thử nghiệm là nhà máy Bia Hà Nội.Sáu đồng chí trong nhóm khảo sát tiến hành thu dọn, tu sửa cơ sở để chuẩn

bị cho sản xuất Nhng khi chuẩn bị tiến hành sản xuất thì tháng 4 năm 1956

Bộ Công Nghiệp có quyết định xây dựng nhà máy Bia, nhóm khảo sát phảichuyển đến một địa điểm khác Sau một thời gian tìm kiếm cơ sở, nhà máyDiêm cũ (số 139 đờng Bà Triệu, nay là nhà máy Cơ Khí Trần Hng Đạo) đợcchọn làm địa điểm sản xuất thử Tại đây việc sản xuất thử thuốc lá diễn ratheo cách thủ công, cha có máy móc hiện đại: từ việc cắt lá thuốc đến việccuốn điếu Tuy vậy chính trong thời gian thử nghiệm này cán bộ nhà máy

đã có những hình dung cơ bản về quy trình sản xuất thuốc lá Bằng niềmsay mê, sự khéo léo và tinh thần trách nhiệm, một đội ngũ kỹ thuật viên đã

đợc hình thành, những điếu thuốc đầu tiên đã ra đời

Cuối năm 1956 Nhà nớc quyết định chuyển bộ phận sản xuất từ nhàmáy Diêm cũ về khu vực tiểu thủ công nghệ Hà Đông nhằm ổn định vàphát triển sản xuất Ngày 20 tháng 11 năm 1956 Cục Công Nghiệp nhẹchính thức nhận và bàn giao địa điểm ở Hà Đông cho nhà máy để chuẩn bịsản xuất thuốc lá Trớc yêu cầu mới để tiếp tục nhịp độ sản xuất, ban chuẩn

bị sản xuất đợc chia làm hai bộ phận, một bộ phận ở lại cơ sở cũ lo bảoquản nguyên vật liệu, một bộ phận đến địa bàn mới để lo việc xây dựng nhàmáy

Trang 35

Ngày 1 tháng 12 năm 1956 Cục Công Nghiệp nhẹ đã ra quyết địnhthành lập ban chỉ đạo sản xuất Trên thực chất, ban chỉ đạo sản xuất đợcgiao nhiệm vụ quản lý và điều hành nh một ban giám đốc, chịu trách nhiệmtrớc Nhà nớc và pháp luật về toàn bộ tình hình nhà máy Ngày 06 tháng 01năm 1957 bao thuốc lá đầu tiên mang nhãn hiệu thuốc lá Thăng Long ra đờitrong niềm vui xúc động của cán bộ và công nhân nhà máy.

Cuối năm 1957 Bộ Công Nghiệp quyết định lấy địa điểm Thợng Đìnhxây dựng khu công nghiệp, trong đó nhà máy thuốc lá Thăng Long đợcgiành một phần đất bên đờng quốc lộ Hà Nội - Hà Đông để xây dựng nhàmáy Ngày 22 tháng 12 năm 1958 lễ khởi công xây dựng nhà máy đã đợc tổchức một cách trọng thể Thời gian từ 1958 - 1959 là thời gian công nhânnhà máy vừa hăng say sản xuất, vừa tiếp tục xây dựng nhà máy mới ở ph-ờng Thợng Đình.Tháng 1 năm 1960, Thăng Long chính thức đi vào hoạt

động ở địa điểm mới 235 đờng Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội

Trải qua 44 năm xây dựng và trởng thành đến nay nhà máy đã có mộtcơ sở hạ tầng khang trang với lực lợng công nhân và cán bộ hùng mạnh

2.1.2 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của nhà máy thuốc lá Thăng Long.

Trải qua 44 năm hoạt động nhiệm vụ kinh doanh của nhà máy cũng

có sự thay đổi để phù hợp với tình hình của thị trờng.Nếu trớc đây nhiệm vụcủa nhà máy là sản xuất đủ số lợng thuốc lá để đáp ứng nhu cầu nhân dânthì hiện nay việc nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng sản lợng thuốc lá caocấp, giảm sản lợng thuốc lá hạng thấp là nhiệm vụ quan trọng nhất của nhàmáy Nhà máy đã thực hiện liên doanh với công ty thuốc lá Singapo để sảnxuất thuốc Dunhill có chất lợng cao

Cùng với quá trình sản xuất nhà máy còn có nhiệm vụ nộp ngân sách

đầy đủ, đảm bảo đời sống của cán bộ công nhân viên về mặt vật chất, tinhthần và sức khoẻ

2.1.3 Một số chỉ tiêu chủ yếu phản ánh quá trình hình thành và phát triển của nhà máy.

Thuốc lá là một ngành không đợc nhà nớc khuyến khích phát triển vìvậy nhà máy đã gặp rất nhiều khó khăn trong việc mở rộng sản xuất Bằng

sự cố gắng nỗ lực của toàn thể nhà máy, sản lợng thuốc lá sản xuất ra giữmức ổn định, có xu hớng tăng sản phẩm chất lợng cao Những kết quả củanhà máy đợc thể hiện ở một số chỉ tiêu sau:

Bảng số 11:

Đơn vị : đồng Chỉ Tiêu Năm 1999 Năm 2000

1 Sản lợng tiêu thụ (bao)

220.252.000.000

224.041.000.00

0

4 Vốn kinh doanh 111.559.000.000 115.547.000.000 -Vốn cố định 80.097.000.000 83.355.000.000 -Vốn lu động 31.462.000.000 32.192.000.000

Trang 36

5 Nguyên giá TSCĐ 118.680.000.000 157.764.000.000

6 Tài sản lu động 169.403.000.000 146.473.000.000

-Phải thu 38.657.000.000 39.702.000.000 -Hàng tồn kho 101.346.000.000 97.725.000.000 -Khoản khác 306.000.000 299.000.000

Qua bảng số liệu trên ta thấy sản lợng và doanh thu năm 2000 caohơn so với năm 1999 chứng tỏ sự phát triển ổn định của nhà máy.Tuy vậylợi nhuận năm 2000 lại giảm so với năm 1999 đó là do nhà máy chuyểndịch cơ cấu sản phẩm, hớng vào sản xuất những loại thuốc lá cao cấp, giábán cao, nhng do chi phí sản xuất cao lên lợi nhuận giảm Nhà máy đangtừng bớc khắc phục những vấn đề trên để tăng lợi nhuận

Các khoản nộp ngân sách năm 2000 cao hơn năm 1999 Các khoảnnày bao gồm: thuế tiêu thụ đặc biệt (40%), thuế thu nhập doanh nghiệp(32%), thuế thu nhập cá nhân , Đây là những khoản thuế khá lớn hằngnăm nhà máy nộp cho Nhà nớc.Nhà máy đã đợc uỷ ban nhân dân thành phố

Hà Nội và Bộ Tài Chính tặng bằng khen về thành tích nộp thuế năm 1999

2.1.4Quy trình công nghệ sản xuất thuốc lá.

Thuốc lá lá đợc đa vào dây truyền hấp chân không để làm mềmnguyên liệu, tăng độ dẻo và diệt vi trùng Sau đó đợc đa vào dây cắt ngọnkhối trộn Lúc này thuốc lá lá đợc cắt thành hai phần: phần cuộng lá vàphần ngọn lá Phần ngọn lá chiếm khoảng 1/4 đến 1/5 phần lá đợc đa vàomột dây chuyền riêng Còn phần cuống lá đợc làm ẩm để đảm bảo thuỷphần và làm cho lá không bị nát khi tách cuộng Tiếp đó phần cuộng lá đợc

đa vào tách phần cuộng riêng và phần lá riêng

Phần lá và phần ngọn lá đợc nhập vào với nhau trộn gia liệu và đợc ủtrong thùng phối trữ ủ lá Sau đó đợc đa vào máy thái lát khoảng 0.9mm

đến 1mm ta đợc sợi lá

Phần cuộng đợc làm ẩm và đa qua thùng trữ cuộng Sau đó hấp ép sơcuộng để cố định thể tích nén ép khi đa vào máy ép.Thái cuộng thành cácsợi 0.13mm đến 0.15mm Thái xong phải làm trơng nở cuộng ngay (nếuchậm cuộng sẽ không trơng nở đợc) Sấy sợi cuộng và phân li sợi cuộng đểloại trừ sợi cuộng không đạt yêu cầu Sợi cuộng đạt yêu cầu đợc đa vàothùng trữ sợi cuộng

Phối trộn sợi lá, sợi cuộng đều nhau, phun hơng liệu và đa vào thùngtrữ phối sợi cuộng Sợi lá, sợi cuộng đợc đa vào máy cuốn điếu để tạo thành

điếu thuốc Các điêú thuốc đợc chuyển đến dây chuyền đóng bao để đóngthành các bao thuốc Các bao thuốc đợc đóng thành các tút thuốc Các tútthuốc đợc đóng thành các kiện thuốc Thuốc lá sản xuất ra đợc phòng KCSkiểm tra chất lợng, sau đó đa vào nhập kho thành phẩm

Trang 38

Giúp việc cho giám đốc là 2 phó giám đốc và các phòng ban chứcnăng thể hiện nh sau:

Nguyên

liệu

Hấp chân không

T ách cuộng

Làm ẩm ngọn lá

Thái lá

Gia liệu

Tr ơng

nở cuộng

Thái cuộng

Phân ly sợi cuộng

Cuốn

điếu

Thùng trữ sợi cuộng

Làm

ẩm cuộng

Thùng trữ

cuộng

Hấp ép cuộng

Sấy sợi

Phun h

ơng

Kho thành phẩm

Sấy sợi cuộng

Đóng bao Đóng tút

Đóng kiện

Cắt ngọn phối trộn Làm ẩm lá cắt ngọn

Thùng trữ,

phối, ủ lá

Phối trộn sợi lá, sợi cuộng

Thùng trữ

phối sợi cuộng

Trang 39

-Một phó giám đốc kỹ thuật: Phụ trách khâu kỹ thuật sản xuất, chất lợngsản phẩm Các phòng ban trực thuộc sự quản lý của phó giám đốc kỹ thuật

là phòng kỹ thuật cơ điện, phòng kỹ thuật công nghệ, phòng KCS

 Phòng kỹ thuật cơ điện: Quản lý toàn bộ thiết bị cơ khí của nhà máy,quản lý lò hơi Quản lý kỹ thuật và kế hoạch cho phân xởng cơ điện,theo dõi cung cấp điện nớc cho toàn nhà máy

 Phòng kỹ thuật công nghệ: Quản lý các quy trình công nghệ của toànnhà máy, nghiên cứu thiết kế các sản phẩm mới, cải tiến mẫu mã, baobì, nhãn thuốc nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trờng

 Phòng KCS: Quản lý và giám sát toàn bộ quá trình công nghệ sản phẩmcủa nhà máy theo yêu cầu kỹ thuật Kiểm tra, giám sát các loại vật t,nguyên liệu phục vụ cho sản xuất theo yêu cầu chất lợng Phát hiệnnhững vi phạm về quy trình sản xuất, cung cấp vật t, nguyên liệu củanhà máy

- Một phó giám đốc kinh doanh: Phụ trách khâu thị trờng và tiêu thụcủa nhà máy, chụi trách nhiệm quản lý phòng thị trờng, phòng tiêu thụ

 Phòng thị trờng: Nghiên cứu tìm hiểu về nhu cầu thị trờng, điều tra thăm

dò ý kiến khách hàng, đa sản phẩm mới đi giới thiệu chào hàng, tham

mu cho giám đóc về các biện pháp để tăng khối lợng bán, đa sản phẩm

đến tay ngời tiêu dùng

 Phòng tiêu thụ: Quản lý thành phẩm, ký kết các hợp đồng tiêu thụ sảnphẩm với khách hàng Cung cấp thông tin cho phòng kế hoạch vật t đểlên kế hoạch sản xuất cho sát với nhu cầu thị trờng

Các phòng ban khác chụi sự quản lý của giám đốc là:

- Phòng hành chính: Chịu trách nhiệm chăm lo đời sống cho cán bộcông nhân , thực hiện đối nội, đối ngoại, tổng hợp thi đua khen thởngcủa nhà máy, phụ trách văn th, quản lý thông tin liên lạc, phục vụ phơngtiện đi lại của cán bộ

- Phòng tài vụ: Quản lý toàn bộ hoạt động tài chính kế toán, quản lývốn, theo dõi giá thành sản phẩm, chi trả lơng, thởng cho cán bộ côngnhân viên và các khoản chi trả của nhà máy

- Phòng nguyên liệu: Hớng dẫn gieo trồng, đầu t và thu mua nguyênliệu, tổ chức vảo quản nguyên liệu

- Phòng tổ chức lao động tiền lơng: Quản lý điều hành toàn bộ lao độngcủa nhà máy, thực hiện các chế độ chính sách đối với ngời lao động.Quản lý hồ sơ nhân sự , an toàn lao động, bảo hiểm thân thể, bảo vệ tàisản phòng chống cháy nổ

- Phòng kế hoạch vật t: Chịu trách nhiệm lập kế hoạch thu mua nguyênliệu, vật t của nhà máy

2.1.6 Đặc điểm tổ chức của hoạt động sản xuất kinh doanh.

Hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy đợc tổ chức theo sơ đồsau:

Sơ đồ 14: Sơ đồ tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh.

Giám đốc

Px bao Mềm

Cứng dunhilPx Px cơđiện Px 4

Trang 40

Nhà máy có 6 phân xởng là: Px sợi, Px bao mềm, Px bao cứng, Px cơ

điện, Px 4 Các phân xởng sản xuất trực tiếp chịu sự quản lý, giám sát củagiám đốc nhà máy Dới các phân xởng đợc chia thành các tổ sản xuất Phân xởng sợi : Có nhiệm vụ sản xuất ra sợi thuốc lá cung cấp cho cả

3 phân xởng, Px bao mềm, Px bao cứng, Px Dunhill Quy trình công nghệcủa phân xởng sợi bắt đầu từ khi nguyên liệu là thuốc lá lá đến khi chế biếnthành các sợi thuốc lá

Sơ đồ 15: Sơ đồ quy trình công nghệ của phân xởng sợi:

Nguyên

liệu

Hấp chân không

T ách cuộng

Làm ẩm ngọn lá

Thái lá

Gia liệu

Trơng

nở cuộng

Thái cuộng

Phân ly sợi cuộng

Thùng trữ sợi cuộng

Làm

ẩm cuộng

Thùng trữ

cuộng

Hấp ép cuộng

Sấy sợi

Cắt ngọn phối trộn Làm ẩm lácắt ngọn

Thùng trữ,

phối, ủ lá

Phối trộn sợi lá, sợi cuộng Sấy sợi cuộng

Ngày đăng: 19/03/2013, 17:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng số 2: - 166 Hoàn thiện Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
Bảng s ố 2: (Trang 13)
Bảng số 4: - 166 Hoàn thiện Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
Bảng s ố 4: (Trang 14)
* ở kho: Thủ kho vẫn sử dụng các thẻ kho để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn của từng loại vật t về mặt số lợng. - 166 Hoàn thiện Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
kho Thủ kho vẫn sử dụng các thẻ kho để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn của từng loại vật t về mặt số lợng (Trang 15)
Bảng tổng  hợp  N-X-T Kế  toán  tổng  hợp - 166 Hoàn thiện Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
Bảng t ổng hợp N-X-T Kế toán tổng hợp (Trang 15)
Sơ đồ 1: Sơ đồ hạch toán chi tiết vật t theo phơng pháp thẻ song song - 166 Hoàn thiện Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
Sơ đồ 1 Sơ đồ hạch toán chi tiết vật t theo phơng pháp thẻ song song (Trang 15)
Bảng số 6: - 166 Hoàn thiện Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
Bảng s ố 6: (Trang 16)
Sơ đồ 2: Sơ đồ hạch toán chi tiết vật t theo phơng pháp sổ đối chiếu luân  chuyển. - 166 Hoàn thiện Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
Sơ đồ 2 Sơ đồ hạch toán chi tiết vật t theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển (Trang 16)
Bảng số 6: - 166 Hoàn thiện Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
Bảng s ố 6: (Trang 16)
Bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn vật t Tháng ...năm - 166 Hoàn thiện Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
Bảng lu ỹ kế nhập, xuất, tồn vật t Tháng ...năm (Trang 18)
Bảng số 10: - 166 Hoàn thiện Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
Bảng s ố 10: (Trang 25)
Bảng số 10: - 166 Hoàn thiện Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
Bảng s ố 10: (Trang 25)
Căn cứ vào bảng phân bổ vật liệu để hạch toán vào tài khoản chi phí phù hợp. - 166 Hoàn thiện Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
n cứ vào bảng phân bổ vật liệu để hạch toán vào tài khoản chi phí phù hợp (Trang 26)
Sơ đồ 5: Hạch toán công cụ, dụng cụ theo phơng pháp kê khai thờng  xuyên trong các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu  trừ - 166 Hoàn thiện Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
Sơ đồ 5 Hạch toán công cụ, dụng cụ theo phơng pháp kê khai thờng xuyên trong các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ (Trang 29)
Sơ đồ 6: Sơ đồ hạch toán nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng  xuyên trong các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực  tiếp. - 166 Hoàn thiện Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
Sơ đồ 6 Sơ đồ hạch toán nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên trong các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp (Trang 30)
Sơ đồ 7: Sơ đồ hạch toán CCDC theo phơng pháp kê khai thờng xuyên  trong các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp. - 166 Hoàn thiện Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
Sơ đồ 7 Sơ đồ hạch toán CCDC theo phơng pháp kê khai thờng xuyên trong các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp (Trang 31)
Sơ đồ 8: Sơ đồ hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ  theo phơng pháp kiểm kê định kỳ (tính thuế GTGT theo phơng pháp  khấu trừ). - 166 Hoàn thiện Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
Sơ đồ 8 Sơ đồ hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phơng pháp kiểm kê định kỳ (tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ) (Trang 34)
1.4. Các hình thức sổ kế toán. a) Hình thức Nhật ký chung. - 166 Hoàn thiện Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
1.4. Các hình thức sổ kế toán. a) Hình thức Nhật ký chung (Trang 36)
Sơ đồ 10:  Trình tự ghi sổ kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo  hình thức Nhật ký chung. - 166 Hoàn thiện Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
Sơ đồ 10 Trình tự ghi sổ kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo hình thức Nhật ký chung (Trang 36)
Sơ đồ 11: trình tự hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo hình  thức chứng từ ghi sổ. - 166 Hoàn thiện Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
Sơ đồ 11 trình tự hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo hình thức chứng từ ghi sổ (Trang 37)
Sơ đồ 11: Trình tự ghi sổ kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo  hình thức Nhật ký-Sổ Cái. - 166 Hoàn thiện Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
Sơ đồ 11 Trình tự ghi sổ kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo hình thức Nhật ký-Sổ Cái (Trang 37)
Hạch toán theo hình thức nhật ký-chứng từ cần rất nhiều loại sổ sách. Mỗi loại sổ sách lại có thể đợc dùng để hạch toán chung cho nhiều phần  hành kế toán khác nhau. - 166 Hoàn thiện Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
ch toán theo hình thức nhật ký-chứng từ cần rất nhiều loại sổ sách. Mỗi loại sổ sách lại có thể đợc dùng để hạch toán chung cho nhiều phần hành kế toán khác nhau (Trang 38)
Bảng tổng hợp  chi tiết. - 166 Hoàn thiện Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
Bảng t ổng hợp chi tiết (Trang 38)
Sơ đồ 12: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký - chứng từ. - 166 Hoàn thiện Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
Sơ đồ 12 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký - chứng từ (Trang 38)
Bảng số 11: - 166 Hoàn thiện Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
Bảng s ố 11: (Trang 42)
Sơ đồ13: Sơ đồ quy trình công nghệ: - 166 Hoàn thiện Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
Sơ đồ 13 Sơ đồ quy trình công nghệ: (Trang 44)
Sơ đồ 14: Sơ đồ tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh. - 166 Hoàn thiện Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
Sơ đồ 14 Sơ đồ tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh (Trang 46)
Sơ đồ 16: Sơ đồ quy trình công nghệ của các phân xởng cuốn điếu đóng  bao: - 166 Hoàn thiện Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
Sơ đồ 16 Sơ đồ quy trình công nghệ của các phân xởng cuốn điếu đóng bao: (Trang 47)
2.2.2.Tìm hiểu chung về hệ thống tài khoản, chứng từ, hình thức sổ thống kế toán. - 166 Hoàn thiện Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
2.2.2. Tìm hiểu chung về hệ thống tài khoản, chứng từ, hình thức sổ thống kế toán (Trang 50)
Bảng kê Sổ kế toán chi tiết - 166 Hoàn thiện Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
Bảng k ê Sổ kế toán chi tiết (Trang 52)
Bảng số 16: - 166 Hoàn thiện Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
Bảng s ố 16: (Trang 62)
Bảng số 17: - 166 Hoàn thiện Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
Bảng s ố 17: (Trang 65)
Bảng số 18: - 166 Hoàn thiện Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
Bảng s ố 18: (Trang 68)
Bảng kê chi tiết nguyên liệu nhập Tháng 01/2001 - 166 Hoàn thiện Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
Bảng k ê chi tiết nguyên liệu nhập Tháng 01/2001 (Trang 68)
Bảng số 20: - 166 Hoàn thiện Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
Bảng s ố 20: (Trang 70)
Bảng số 20: - 166 Hoàn thiện Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
Bảng s ố 20: (Trang 70)
Bảng số 23. - 166 Hoàn thiện Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
Bảng s ố 23 (Trang 74)
Bảng số 22: - 166 Hoàn thiện Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
Bảng s ố 22: (Trang 74)
Sơ đồ 20: - 166 Hoàn thiện Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
Sơ đồ 20 (Trang 77)
Bảng số 25: - 166 Hoàn thiện Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
Bảng s ố 25: (Trang 78)
Bảng số 27: - 166 Hoàn thiện Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
Bảng s ố 27: (Trang 79)
Bảng tổng hợpvật t nhập Tháng 01/2001 - 166 Hoàn thiện Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
Bảng t ổng hợpvật t nhập Tháng 01/2001 (Trang 79)
Bảng tổng hợpvật t Xuất Tháng 01/2001 - 166 Hoàn thiện Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
Bảng t ổng hợpvật t Xuất Tháng 01/2001 (Trang 81)
Bảng số 29: - 166 Hoàn thiện Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
Bảng s ố 29: (Trang 82)
t Tên vật t TKĐƯ Số l- ợng Thành tiền Số HĐ Ngày Số l- Thành tiền Thuế GTGT - 166 Hoàn thiện Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
t Tên vật t TKĐƯ Số l- ợng Thành tiền Số HĐ Ngày Số l- Thành tiền Thuế GTGT (Trang 86)
Bảng số 30: - 166 Hoàn thiện Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
Bảng s ố 30: (Trang 86)
Bảng số 33: - 166 Hoàn thiện Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
Bảng s ố 33: (Trang 89)
Bảng số 33: - 166 Hoàn thiện Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
Bảng s ố 33: (Trang 89)
Nhật ký chứng từ số 1 đợc trình bày nh trên bảng số 34: Bảng số 34: - 166 Hoàn thiện Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
h ật ký chứng từ số 1 đợc trình bày nh trên bảng số 34: Bảng số 34: (Trang 90)
Bảng số 34: - 166 Hoàn thiện Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
Bảng s ố 34: (Trang 90)
Bảng số 35: Bảng kê chi tiết có TK 1121 Ngày 08/01/2001 - 166 Hoàn thiện Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
Bảng s ố 35: Bảng kê chi tiết có TK 1121 Ngày 08/01/2001 (Trang 91)
Bảng số 35:                   Bảng kê chi tiết có TK 1121 Ngày 08/01/2001 - 166 Hoàn thiện Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
Bảng s ố 35: Bảng kê chi tiết có TK 1121 Ngày 08/01/2001 (Trang 91)
Bảng kê vật t số 3 Tháng 01/2001 - 166 Hoàn thiện Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
Bảng k ê vật t số 3 Tháng 01/2001 (Trang 94)
Bảng kê số 4 (TK 621) Tháng 01/2001 - 166 Hoàn thiện Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
Bảng k ê số 4 (TK 621) Tháng 01/2001 (Trang 96)
Bảng số 44: - 166 Hoàn thiện Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
Bảng s ố 44: (Trang 98)
Bảng số 46: Sổ cái tài khoản 15311                    Năm 2001. - 166 Hoàn thiện Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
Bảng s ố 46: Sổ cái tài khoản 15311 Năm 2001 (Trang 99)
Bảng số 46:                            Sổ cái tài khoản 15311                    N¨m 2001. - 166 Hoàn thiện Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
Bảng s ố 46: Sổ cái tài khoản 15311 N¨m 2001 (Trang 99)
Bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn vật t Tháng ...năm - 166 Hoàn thiện Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
Bảng lu ỹ kế nhập, xuất, tồn vật t Tháng ...năm (Trang 107)
Bảng số 55: - 166 Hoàn thiện Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
Bảng s ố 55: (Trang 108)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w