1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

thực trạng ngành chế biến thực phẩm tại hcm)_ nước mắn docx

51 412 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 761,5 KB

Nội dung

Mục lục LỜI MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI…………6 1.1Cơ sở lý luận về trách nhiệm xã hội……………………………………6 1.1.1 Các nghiên cứu về trách nhiệm xã hội:……………………………… 6 1.1.2 Khái niệm trách nhiệm xã hội………………………………………… 6 1.1.3 Các khía cạnh của trách nhiệm xã hội……………………………… 6 1.2Tác động của trách nhiệm xã hội đối với việc phát triển doanh nghiệp và xã hội trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới…………………… 8 1.3 Các qui định liên quan đến chất lương SP, quản trị chất lượng (ISO 9000), quản trị môi trường (ISI 14000), an toàn vệ sinh thực phẩm (HACCP, ISO 22000…,), thực hành sản xuất tốt (GMP)… , các qui định của nhà nước về chế biến, sử dụng sản phẩm……………………9 1.3.1Quy định về ISO 9000…………………………………………………… 9 1.3.2Quy định về ISO 14000………………………………………………… 10 1.3.3 Quy định về ISO 2000/HACCP……………………………………… 12 CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN NƯỚC MẮM VÀ THỰC TRẠNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN NƯỚC MẮM TẠI Tp.HCM VÀ CẢ NƯỚC …………………………………………………………… 14 2.1 Khái quát về ngành chế biến nước mắm………………………… 14 2.1.1 Lịch sử phát triển ngành chế biến nước mắm……………… 14 2.1.2 Quy trình sản xuất nước mắm……………………………………14 2.2 Cơ sở nước mắm - điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.19 2.2.1 Quy định về kỹ thuật…………………………………………19 2.2.2 Quy định về quản lý…………………………………………………….25 2.3 Thực trạng của ngành chế biến nước mắm tại Việt Nam VÀ Tp.HCM……………………………………………………………… 25 2.3.1 Phân ure có trong nước mắm có gây hai??? 25 2.3.2 Sai phạm về vệ sinh an toàn thực phẩm…………………………27 2.3.3 Hãi hùng quy trình sản xuất………………………………………28 1 2.3.4 Nhiều nhãn mác “lừa”…………………………………………….29 2.3.5 Phần lớn nước mắm trên thị trường là… nước muối………….30 2.3.6 Môi trường trong chế biến nước mắm - những vấn đề đặt ra…………………………………………………………………… 31 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP NGÀNH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH…………………………………………………………33 3.1Nghiên cứu chính thức33 3.1.1 Đối tượng khảo sát…………………………………………………33 3.1.2 Bảng câu hỏi……………………………………………………… 33 3.1.3 Các bước phân tích dữ liệu……………………………………….35 3.2 Kết quả nghiên cứu……………………………………………………41 3.2.1 Kết quả kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy……………….41 3.2.2 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA………………… 43 CHƯƠNG 4 : GIẢI PHÁP NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN NƯỚC MẮM TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM VÀ CẢ NƯỚC… 45 2 ĐỀ TÀI “TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP NGÀNH CHẾ BIẾN NƯỚC MẮM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ CẢ NƯỚC” LỜI MỞ ĐẦU 1. Giới thiệu đề tài a. Lý do chọn đề tài - Ngành chế biến thực - phẩm đang là vấn đề nhạy cảm hiện nay bởi đây là ngành mà mặt hàng trực tiếp ảnh hưởng đế sức khỏe của người tiêu dùng. Tuy nhiên không ít trường hợp có liên quan như: vụ nhiễm sữa có Melamin, thức ăn ướp nhiều hóa chất công nghiệp độc hại làm ảnh hưởng đế sức khỏe, tính mạng người sử dụng, Công ty Vedan và hàng loạt doanh nghiệp khác xả trộn chất thải phá hoại môi trường và những vấn đề về trách nhiệm xã hội, đạo đức kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp đã được xã hội đặt lên bàn cân - Những qui định nghiêm ngặt về an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường, bình đẳng về giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo và phát triển nhân viên và phát triển cộng đồng thể hiện trong bộ quy tắc ứng xử (Code of conduct-COC) được Liên hiệp Quốc, các qui định pháp luật - Doanh nghiệp mong muốn sự phát triển bền vững phải tuân thủ những chuẩn mực về vệ sinh an toàn thực phẩm, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường, bình đẳng về giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo và phát triển nhân viên và phát triển cộng đồng. Trách nhiệm xã hội là nghĩa vụ mà một doanh nghiệp phải thực hiện đối với xã hội. Có trách nhiệm đối với xã hội là tăng đến mức tối đa các tác dụng tích cực và giảm tới tối thiểu các hậu quả tiêu cực đối với xã hội. Bằng chứng là họ có thể thực hiện trách nhiệm đạt tới một chứng chỉ quốc tế hoặc áp dụng những bộ quy tắc ứng xử (Code of conduct-COC). Đó cũng là nguyên nhân góp phần cho nền kinh tế phát triển. - Trách nhiệm xã hội là giữ gìn và phát triển bản sắc văn hóa doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, quyền lợi người lao động, chống tham nhũng, bảo vệ môi trường, tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho người lao động, thu hẹp khoảng cách nhân viên và lãnh đạo, và góp phần phát triển xã hội lợi ích cộng đồng. 3 Vì những lợi ích trên, nhóm …. chọn đề tài nghiên cứu là: “Giải pháp nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp chế biến nước mắm trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và cả nước” b. Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu các khía cạnh, vai trò của trách nhiệm xã hội nói chung - Nghiên cứu các khía cạnh trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp chế biến nước mắm - Nghiên cứu, đánh giá các giải pháp về trách nhiệm xã hội mà doanh nghiệp chế biến nước mắm đã và đang áp dụng - Tìm ra những vấn đề và giải pháp mà doanh nghiệp còn bỏ qua hay chưa áp dụng mà cần thiết cho doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới - Nghiên cứu và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp c. Nội dung nghiên cứu - Đề tài sẽ tìm hiểu các nghiên cứu về trách nhiệm xã hội của các chuyên gia thế giới và Việt Nam, các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước liên quan đến trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm - Từ đó đề xuất một số mô hình nghiên cứu về trách nhiệm xã hội và để chọn một mô hình nghiên cứu về trách nhiệm xã hội thiết thực với doanh nghiệp làm cơ sở lý thuyết của đề tài - Nghiên cứu một số giải pháp của các doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm trên thế giới đã và đang thực hiện, chủ yếu của các nước tiên tiến những mặt tốt, mặt chưa tốt của các giải pháp này so với tình hình Việt nam. - Nghiên cứu thực trạng ngành chế biến thực phẩm trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, thực trạng các giải pháp của các doanh nghiệp đã và đang thực hiện liên quan đến trách nhiệm xã hội thông qua trao đổi với các chuyên gia, lập và điều tra qua bảng câu hỏi thăm dò ý kiến, sau đó phân tích, đánh giá những mặt tốt, mặt chưa tốt của các giải pháp này so với mô hình lý thuyết. - Thiết kế nghiên cứu các đề xuất giải pháp nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có tham khảo ý kiến các chuyên gia và bảng câu hỏi điều tra để đánh giá mức độ tin cậy của các giải pháp tác giả đề xuất. d. Đối tượng nghiên cứu: - Cơ sở lý luận về trách nhiệm xã hội - Giải pháp về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp e. Phạm vi nghiên cứu của đề tài - Các doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm 4 2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp định tính: - Thu thập ý kiến của chủ sở hữu và lãnh đạo doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm - Thu thập ý kiến của người tiêu dùng - Thu thập ý kiến của người lao động - Phương pháp chuyên gia - Các ý kiến này là cơ sở để lập bảng câu hỏi điều tra các giải pháp về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm Phương pháp định lượng: - Đối tượng thu thập thông tin: Các doanh nghiệp chế biến thực phẩm trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minhvà cả nước : Công ty nước mắm Hồng Hạnh, Công ty CP Chế biến Thủy Hải Sản Liên Thành…. DNTN Nước mắm Phan Thiết - Mũi Né…. - Đối tượng điều tra trực tiếp: - Chủ doanh nghiệp - Người lao động - Nhà cung ứng - Người tiêu dùng Cụ thể: - Lập bảng câu hỏi điều tra về giải pháp mà các doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm đã và đang thực hiện nhằm phân tích và đánh giá về hiệu quả đạt được và chưa được - Lập bảng câu hỏi điều tra về giải pháp nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm mà tác giả đề xuất để kiểm chứng độ tin cậy 3 Bố cục của luận văn Ngoài chương mở đầu và chương kết luận, đề tài còn bao gồm 4 chương chủ yếu sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về Trách nhiệm xã hội, Chương 2: Khái quát về nghề chế biến nước mắm và thực trạng của các doanh nghiệp chế biến nước mắm tại Tp.HCM và cả nước Chương 3: Thiết kế nghiên cứu và kết quả nghiên cứu thực trạng giải pháp về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp chế biến thực phẩm trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Chương 4: Giải pháp nâng cao trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp chế biến nước mắm trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và cả nước 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI 1.1Cơ sở lý luận về trách nhiệm xã hội 1.1.1 Các nghiên cứu về trách nhiệm xã hội: Trên thế giới hiện có một số nhà nghiên cứu về trách nhiệm xã hội nhưng tiêu biểu là: »» Friedman (1970): Trong một bài báo viết cho tờ New York Times tháng 9/1970, ông nêu rõ: “Doanh nghiệp chỉ có một trách nhiệm duy nhất là tối da hóa lợi nhuận, gia tang giá trị cổ dông, trong khuôn khổ luật choi của thị truờng là cạnh tranh trung thực và công bằng.” Theo ông, nguời quản lý doanh nghiệp (thành viên hội dồng quản trị và ban giám dốc) là những nguời dại diện cho chủ sở hữu/ cổ dông dứng ra quản lý công ty. Họ duợc bầu hoặc duợc thuê dể dẫn dắt công ty theo cách mà các cổ dông muốn, da phần là làm ra lợi nhuận càng nhiều càng tốt, dồng thời tuân thủ các quy tắc xã hội co bản vốn dã duợc thể hiện trong luật và các nguyên tắc dạo dức phổ biến »» Carroll (1979) »»Jones & Goldberg, 1982 »»Clarkson, 1995 »»Arthaud-day 2005 … Bộ quy tắc ứng xử (Code of conduct-COC) do Liên Hiệp Quốc qui định 1.1.2 Khái niệm trách nhiệm xã hội Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility hay CSR), theo chuyên gia của Ngân hàng thế giới được hiểu là “Cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc tuân thủ chuẩn mực về bảo vệ môi trường, bình đẳng về giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo và phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng,… theo cách có lợi cho cả doanh nghiệp cũng như phát triển chung của xã hội”. Các doanh nghiệp có thể thực hiện trách nhiệm xã hội của mình bằng cách đạt một chứng chỉ quốc tế hoặc áp dụng những bộ quy tắc ứng xử (Code of Conduct – COC). Trách nhiệm xã hội là nghĩa vụ mà một doanh nghiệp phải thực hiện đối với xã hội. Có trách nhiệm với xã hội là tăng đến mức tối đa các tác dụng tích cực và giảm tới tối thiểu các hậu quả tiêu cực đối với xã hội 1.1.3 Các khía cạnh của trách nhiệm xã hội Nhiều lãnh đạo của doanh nghiệp cho rằng, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là tham gia vào các chương trình trợ giúp các đối tượng xã hội như hỗ trợ người tàn tật, trẻ em mồ côi, xây dựng nhà tình nghĩa, ủng hộ đồng bào lũ lụt và thiên tai Điều đó là đúng nhưng hoàn toàn chưa đủ, mặc dù các hoạt động xã hội 6 là một phần quan trọng trong trách nhiệm của một công ty. Quan trọng hơn, một doanh nghiệp phải dự đoán được và đo lường được những tác động về xã hội và môi trường hoạt động của doanh nghiệp và phát triển những chính sách làm giảm bớt những tác động tiêu cực. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp còn là cam kết của doanh nghiệp đóng góp vào sự phát triển kinh tế bền vững, hợp tác cùng người lao động, gia đình họ, cộng đồng và xã hội nói chung để cải thiện chất lượng cuộc sống cho họ sao cho vừa tốt cho doanh nghiệp vừa ích lợi cho phát triển. Nếu doanh nghiệp sản xuất xe hơi, phải tính toán được ngay cả năng lượng mà cơ sở tiêu thụ và tìm cách cải thiện nó. Và là doanh nghiệp sản xuất giấy, phải xem chất thải ra bao nhiêu và tìm cách xử lý nó Vì vậy ngày nay một doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội liên quan đến mọi khía cạnh vận hành của một doanh nghiệp. Trách nhiệm xã hội bao gồm 4 khía cạnh: kinh tế, pháp lý, đạo đức và lòng bác ái. Khía cạnh kinh tế Khía cạnh kinh tế trong trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp là phải sản xuất hàng hóa và dịch vụ mà xã hội cần và muốn với một mức giá có thể duy trì doanh nghiệp ấy và làm thỏa mãn nghĩa vụ của doanh nghiệp với các nhà đầu tư; là tìm kiếm nguồn cung ứng lao động, phát hiện những nguồn tài nguyên mới, thúc đẩy tiến bộ công nghệ, phát triển sản phẩm; là phân phối các nguồn sản xuất như hàng hoá và dịch vụ như thế nào trong hệ thống xã hội Trong khi thực hiện các công việc này, các doanh nghiệp thực sự góp phần vào tăng thêm phúc lợi cho xã hội, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Đối với người lao động, khía cạnh kinh tế của doanh nghiệp là tạo công ăn việc làm với mức thù lao xứng đáng cơ hội việc làm như nhau, cơ hội phát triển nghề và chuyên môn, hưởng thù lao tương xứng, hưởng môi trường lao động an toàn, vệ sinh và đảm bảo quyền riêng tư, cá nhân ở nơi làm việc. Đối với người tiêu dùng, trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp là cung cấp hàng hoá và dịch vụ, trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp còn liên quan đến vấn đề về chất lượng, an toàn sản phẩm, định giá, thông tin về sản phẩm (quảng cáo), phân phối, bán hàng và cạnh tranh. Khía cạnh kinh tế trong trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp là cơ sở cho các hoạt động của doanh nghiệp. Phần lớn các nghĩa vụ kinh tế trong kinh doanh đều được thể chế hoá thành các nghĩa vụ pháp lý Khía cạnh pháp lý Khía cạnh pháp lý trong trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp là doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ những quy định về pháp lý chính thức đối với các bên hữu quan. Những điều luật như thế này sẽ điều tiết được cạnh tranh, bảo vệ khách hàng, bảo vệ môi trường, thúc đẩy sự công bằng và an toàn và cung cấp 7 những sáng kiến chống lại những hành vi sai trái. Các nghĩa vụ pháp lý được thể hiện trong luật dân sự và hình sự. Về cơ bản, nghĩa vụ pháp lý bao gồm năm khía cạnh: (1) Điều tiết cạnh tranh (2) Bảo vệ người tiêu dùng (3) Bảo vệ môi trường (4) An toàn và bình đẳng (5) Khuyến khích phát hiện và ngăn chặn hành vi sai trái. Thông qua trách nhiệm pháp lý, xã hội buộc các thành viên phải thực thi các hành vi được chấp nhận. Các tổ chức không thể tồn tại lâu dài nếu họ không thực hiện trách nhiệm pháp lý của mình Khía cạnh đạo đức Khía cạnh đạo đức trong trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp là những hành vi và hoạt động mà xã hội mong đợi ở doanh nghiệp nhưng không được quy định trong hệ thống luật pháp, không được thể chế hóa thành luật. Khía cạnh này liên quan tới những gì các công ty quyết định là đúng, công bằng vượt qua cả những yêu cầu pháp lý khắc nghiệt, nó chỉ những hành vi và hoạt động mà các thành viên của tổ chức, cộng đồng và xã hội mong đợi từ phía các doanh nghiệp dù cho chúng không được viết thành luật. Khía cạnh đạo đức của một doanh nghiệp thường được thể hiện thông qua những nguyên tắc, giá trị đạo đức được tôn trọng trình bày trong bản sứ mệnh và chiến lược của công ty. Thông qua các công bố này, nguyên tắc và giá trị đạo đức trở thành kim chỉ nam cho sự phối hợp hành động của mỗi thành viên trong công ty và với các bên hữu quan. 1.2Tác động của trách nhiệm xã hội đối với việc phát triển doanh nghiệp và xã hội trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới Nếu chỉ tính trong ngắn hạn, lợi ích mà CSR có thể đem lại là các đơn đặt hàng từ những công ty mua hàng đòi hỏi các tiêu chuẩn về CSR Bên cạnh đó, lợi ích dài hạn chủ yếu của CSR là cho chính nội bộ doanh nghiệp như cải thiện quan hệ trong công việc, giảm bớt tai nạn, giảm tỷ lệ nhân viên thôi việc, tăng năng suất lao động. Ngoài ra, CSR còn giúp nâng cao uy tín của doanh nghiệp trong quan hệ với khách hàng và các đối tác, tạo ra ưu thế trong cạnh tranh và thuận lợi trong việc kêu gọi đầu tư, đặc biệt là đầu tư nước ngoài. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là cam kết của doanh nghiệp đối với đạo đức kinh doanh và đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc tuân thủ chuẩn mực về bảo vệ môi trường, bình đẳng giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo và phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng… theo cách có lợi cho cả công ty cũng như phát triển chung của xã hội 8 Trách nhiệm xã hội được coi là một yếu tố quan trọng như những yếu tố truyền thống khác như chi phí, chất lượng và tiến bộ trong kinh doanh. Trách nhiệm xã hội được lồng ghép vào chiến lược của doanh nghiệp và trở thành điều kiện bắt buộc để doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Trong thời đại toàn cầu hóa, doanh nghiệp không chỉ là đại diện cho chính mình mà còn là bộ mặt của quốc gia trên toàn thế giới. Chính vì vậy, trách nhiệm xã hội không phải là bề nổi, không là một khía cạnh “cộng thêm” mà là bản chất của doanh nghiệp. Bởi vì, chỉ có đạo đức tốt thì mới kinh doanh tốt được, tức doanh nghiệp càng có trách nhiệm xã hội bao nhiêu, càng có khả năng sinh lợi nhiều bấy nhiêu và ngược lại. Và vì trách nhiệm xã hội là bản chất của doanh nghiệp nên doanh nghiệp phải thể hiện trách nhiệm xã hội của mình một cách toàn diện chứ không phải chỉ thể hiện ở một số khía cạnh nào đó mà thôi ╬ Một số tác động khác của CSR: ►Lợi ích đầu tư xã hội (Social investment): Quĩ phúc lợi hay hoạt động hỗ trợ xây dụng cơ sở hạ tầng vật chất hay tinh thần cho xã hội. Hỗ trợ cộng đồng nâng cao chất lượng cuộc sống. Các hoạt động đầu tư xã hội này cũng nên gắn liền với các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp để nhằm mang lại lợi ích đầu tư cho doanh nghiệp ►Hành xử Minh bạch và tạo niềm tin (Transparency and building trust): Xây dựng hình ảnh doanh nghiệp cởi mở, kinh doanh hợp pháp, minh bạch thông tin và tạo dựng niềm tin về doanh nghiệp và các thương hiệu của doanh nghiệp trong xã hội ► Phát triển theo mong đợi của xã hội (Meet increased Public expectations): Không chỉ làm tròn trách nhiệm của doanh nghiệp về thuế và tạo công ăn việc làm mà còn phải hỗ trợ và bảo vệ môi trường kinh doanh, thúc đây sự phát triển của xã hội và cộng đồng 1.3 Các qui định liên quan đến chất lương SP, quản trị chất lượng (ISO 9000), quản trị môi trường (ISI 14000), an toàn vệ sinh thực phẩm (HACCP, ISO 22000…,), thực hành sản xuất tốt (GMP)… , các qui định của nhà nước về chế biến, sử dụng sản phẩm… 1.3.1 Quy định về ISO 9000 ISO 9000 là bộ tiêu chuẩn về Quản lý chất lượng do Tổ chức quốc tế về Tiêu chuẩn hoá (ISO) ban hành. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 gồm các tiêu chuẩn qui định những yêu cầu của một hệ thống quản lý chất lượng mà doanh nghiệp muốn được chứng nhận phải áp dụng (như ISO 9001/2/3:1994 hoặc ISO 9001:2000) và các tiêu chuẩn hỗ trợ khác. Trong lần ban hành trước doanh nghiệp có thể lựa chọn áp dụng theo 1 trong 3 tiêu chuẩn sau: 9 • ISO 9001: Mô hình đảm bảo chất lượng trong thiết kế, triển khai, sản xuất, lắp đặt và dịch vụ kỹ thuật. • ISO 9002: Mô hình đảm bảo chất lượng trong sản xuất, lắp đặt và dịch vụ kỹ thuật. • ISO 9003: Mô hình đảm bảo chất lượng trong kiểm tra và thử nghiệm cuối cùng Lần ban hành mới nhất vào cuối năm 2000 vừa qua, cả 3 tiêu chuẩn trên được gộp lại thành tiêu chuẩn duy nhất là ISO 9001:2000 (ISO 9001:2000 Hệ thống quản lý chất lượng – Các yêu cầu). áp dụng tiêu chuẩn mới này, doanh nghiệp được linh hoạt hơn trong việc thiết kế một hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với hoạt động của mình, ngoài ra số lượng văn bản cần xây dựng là do doanh nghiệp tự xác định trên cơ sở đảm bảo kiểm soát một cách có hiệu quả các hoạt động của mình. 8 nguyên tắc của quản lý chất lượng: 1. Hướng vào khách hàng (Customer focus) 2. Sự lãnh đạo (Leadership) 3. Sự tham gia của mọi người (Involvement of people) 4. Cách tiếp cận theo quá trình (Process Approach) 5. Tiếp cận theo hệ thống đối với quản lý (System approach to management) 6. Cải tiến liên tục (Continual Improvement) 7. Quyết định dựa trên sự kiện (Factual approach to decision making) 8. Quan hệ hợp tác cùng có lợi với người cung ứng (Mutually Beneficial supplier relationship 1.3.2 Quy định về ISO 14000 ISO 14001: 2004 là bộ tiêu chuẩn về quản lý môi trường nó đưa ra các yêu cầu về quản lý môi trường cần đáp ứng cho của tổ chức. Mục đích của bộ tiêu chuẩn này là giúp các tổ chức sản xuất / dịch vụ bảo vệ môi trường ngăn ngừa ô nhiễm và cải tiến liên tục hệ thống quản lý môi trường của mình Bộ tiêu chuẩn ISO 14001 được ban hành vào 15/11/2004 thay thế cho tiêu chuẩn ISO 14001: 1996. Phiên bản ISO 14001: 1996 sẽ hết hạn vào 05/2006 Tiêu chuẩn ISO 14001 được áp dụng cho tất cả các loạI hình tổ chức không phân biệt quy mô, loại hình hoạt động hay sản phẩm. Áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001: 2004 10 [...]... sách, các qui định của Nhà nước áp dụng cho các doanh nghiệp trong việc thực hiện các qui định pháp luật có liên quan đến ngành chế biến thực phẩm CHƯƠNG 2: KHÁI QT VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN NƯỚC MẮM VÀ THỰC TRẠNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN NƯỚC MẮM TẠI Tp.HCM VÀ CẢ NƯỚC 2.1Khái qt về ngành chế biến nước mắm 2.1.1 Lịch sử phát triển ngành chế biến nước mắm Nghề sản xuất, chế biến nước mắm đã hình thành cách... sản phẩm của các doanh nghiệp chế biến thực phẩm áp dụng ISO 22000 (ISO 22000: Hệ thống quản trị vệ sinh an tồn thực phẩm) Quan tâm mua sản phẩm của các doanh nghiệp chế biến thực phẩm đạt chứng nhận tiêu chuẩn HACCP (HACCP: Hệ thống phân tích, xác định và tổ chức kiểm sốt các mối nguy trọng yếu trong q trình sản xuất và chế biến thực phẩm) Quan tâm mua sản phẩm của các doanh nghiệp chế biến thực phẩm. .. doanh nghiệp sản xuất, chế biến thực 34 phẩm 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Quan tâm việc cung cấp các thơng tin, chỉ dẫn về sử dụng sản phẩm của các doanh nghiệp chế biến thực 1 2 3 4 5 6 7 phẩm thơng qua bao bì, giấy hướng dẫn… Quan tâm đến triết lý kinh doanh của các doanh nghiệp 1234567 chế biến thực phẩm thơng qua Slogan … Quan tâm mua sản phẩm của các doanh nghiệp chế biến thực phẩm đạt ISO 9000 (ISO... đến việc thực hiện trách nhiệm xã hội của các 1234567 doanh nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam 3 Quan tâm đến việc cung cấp sản phẩm đạt chất lượng 1234567 của các doanh nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam 4 5 Quan tâm đến sự an tồn cho khách hàng khi sử dụng sản phẩm của 1234567 các doanh nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam Quan tâm đến vệ sinh an tồn thực phẩm khi sử dụng các 1 2 3 4 5 6 7 sản phẩm của... Quan tâm mua sản phẩm của các doanh nghiệp chế biến thực phẩm có tham gia các chương trình phúc lợi xã hội 1234567 1234567 1234567 1234567 1234567 Quan tâm mua sản phẩm của các doanh nghiệp chế biến thực phẩm có thiết lập mối quan hệ tốt đối với khách 1234567 hàng: khuyến mại thường xun, giảm giá sản phẩm, mời khách hàng dùng thử… Quan tâm mua sản phẩm của các doanh nghiệp chế biến thực phẩm thường xun... quy định tại 2.1.11.3 của QCVN :/2008 cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm thuỷ sản - điều kiện chung đảm bảo an tồn thực phẩm Phải có khu vực vệ sinh cho cơng nhân theo quy định tại 2.1.11.4 của QCVN :/2008 cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm thuỷ sản - điều kiện chung đảm bảo an tồn thực phẩm Phải có khu vực rửa và khử trùng tay phù hợp với thực tế Hệ thống cấp, thốt nước Cơ sở phải có nguồn nước sạch... chứng nhận hợp quy cơ sở sản xuất nước mắm Phương thức đánh giá, chứng nhận cơ sở sản xuất nước mắm hợp quy thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn 25 2. 3Thực trạng của ngành chế biến nước mắm tại Việt Nam VÀ Tp.HCM 2.3.1 Phân ure có trong nước mắm có gây hai??? PGS Phạm Gia Hụê, Viện Dinh dưỡng cho biết: “Việc sinh ra urê trong q trình sản xuất nước mắm là hiện tượng bình thường... lượng đạm tổng số lên 50g/lít Thực tế, người khai thác cá dùng urê (có thể dùng cả phân bón urê) để bảo quản cá là có và đương nhiên cơ sở sản xuất nước mắm có hàm lượng urê cao là điều đáng suy nghĩ 2.3.2 Sai phạm về vệ sinh an tồn thực phẩm Khơng chỉ bỏ hóa chất vào sản phẩm, các cơ sở chế biến nước mắm trên địa bàn TP HCM còn có nhiều sai phạm về vệ sinh an tồn thực phẩm Nước mắm cốt bảo quản gần cửa... đổi lớn cho chất lượng mơi trường sống của những người lao động tại các cơ sở chế biến thuỷ sản nơng nghiệp cũng như dân cư sống ở vùng phụ cận Lượng chất thải lỏng trong chế biến nước mắm được coi là quan trọng nhất khoảng 50.000 m3/ngày Nước thải từ các nhà máy chế biến nước mắm có các chỉ số ơ nhiễm cao hơn rất nhiều so với tiêu chuẩn nước thải cơng nghiệp loại B dùng cho ni trồng thuỷ hải sản (TCVN... cả nước 2.1.2 Quy trình sản xuất nước mắm Phương pháp Cát Hải 14 2.1.2.1 Giai đoạn chượp: Ngun tắc: Làm phân giải chất protein trong thịt cá bằng cách lợi dụng sự tác động của enzyme có sẵn trong cơ thể cá và vi khuẩn có trong nước lã thêm vào Các loại cá đều có thể chế biến thành các loại nước mắm nhưhg những loại cá nhỏ con và tươi thì chế biến dễ dàng và tốt hơn Tỷ lệ cá, muối, nước trong việc chế . CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN NƯỚC MẮM TẠI Tp.HCM VÀ CẢ NƯỚC 2.1Khái quát về ngành chế biến nước mắm 2.1.1 Lịch sử phát triển ngành chế biến nước mắm Nghề sản xuất, chế biến nước mắm đã hình thành. 2: KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN NƯỚC MẮM VÀ THỰC TRẠNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN NƯỚC MẮM TẠI Tp.HCM VÀ CẢ NƯỚC …………………………………………………………… 14 2.1 Khái quát về ngành chế biến nước mắm…………………………. của Nhà nước áp dụng cho các doanh nghiệp trong việc thực hiện các qui định pháp luật có liên quan đến ngành chế biến thực phẩm CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN NƯỚC MẮM VÀ THỰC TRẠNG CỦA

Ngày đăng: 10/08/2014, 18:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w