Mơi trường trong chế biến nước mắ m những vấn đề đặt

Một phần của tài liệu thực trạng ngành chế biến thực phẩm tại hcm)_ nước mắn docx (Trang 32 - 33)

Theo thống kê chưa đầy đủ hiện nay nước ta cĩ hơn 300 cơ sở chế biến nước mắm về mặc cơng nghệ tuy được đánh giá là cĩ mức đổi mới nhanh so với các ngành cơng nghiệp khác nhưng so với thế giới vẫn bị coi là quá chậm. Đĩ là một trong những nguyên nhân tạo ra những tác động xấu cho mơi trường.

Xuất phát từ tính bất hợp lý trong khơng gian. Vấn đề phát triển các cơ sở chế biến nước mắm khơng theo quy định hoặc cĩ nhưng lại thiếu yếu tố mơi trường là một hiện tượng phổ biến trong ngành - những thiếu sĩt này vừa làm chậm quá trình phát triển của ngành vừa làm hao tốn nhân lực... Cĩ tới 50% số nhà máy khi xây dựng khơng cĩ yếu tố mơi trường, bố trí đặt khơng đúng vị trí nên phải di dời hoặc khơng hoạt động được, chẳng hạn như Xí nghiệp chế biến nước mắm Cầu Niệm (Hải Phịng), Xí nghiệp chế biến nước mắm Phan Thiết, Diêm Điền (Thái Bình) do bố trí đặt quá gần khu dân cư nên mùi từ chượp nước mắm phát tán ra mơi trường trong quá trình chế biến gây mùi khĩ chịu.

Theo báo cáo “Đánh giá tác động mơi trường trong lĩnh vực này năm 2007“ thì tác động gây hại cho mơi trường được xác định, tổng lượng chất thải rắn (đầu, xương, da, vây, vẩy...) ước tính khoảng 200.000 tấn /năm, đặc điểm của chất loại chất thải này là dễ lên men thối rữa, vì phần lớn chúng được hợp thành từ các vật thể sống nên phân huỷ rất nhanh dưới điều kiện thời tiết nĩng ẩm (nhiệt độ thường vào khoảng 270c và độ ẩm khoảng 80%). Việc phân huỷ các chất thải này tuy khơng độc nhưng cũng tạo ra sự thay đổi lớn cho chất lượng mơi trường sống của những người lao động tại các cơ sở chế biến thuỷ sản nơng nghiệp cũng như dân cư sống ở vùng phụ cận.

Lượng chất thải lỏng trong chế biến nước mắm được coi là quan trọng nhất khoảng 50.000 m3/ngày

Nước thải từ các nhà máy chế biến nước mắm cĩ các chỉ số ơ nhiễm cao hơn rất nhiều so với tiêu chuẩn nước thải cơng nghiệp loại B dùng cho nuơi trồng thuỷ hải sản (TCVN 5945-1995) như BOD5 vượt từ 10 –30 lần, COD từ 9-19 lần. Nitơ tổng số từ sấp sỉ bằng tiêu chuẩn đến cao hơn 9 lần). Trong các nhà máy chế biến thuỷ sản đơng lạnh cịn cĩ một lượng nhỏ Clorine dùng để làm vệ sinh nhà xưởng khi sử dụng sẽ sinh ra CL2 tán phát vào khơng khí cĩ thể gây hại về đường hơ hấp cho người lao động, tuy nhiên lượng sử dụng khơng nhiều, khoảng 60 tấn/ năm.

Đối với các nhà máy chế biến nước mắm thì lượng khí phát tán vào khí quyển chủ yếu là SO2, NO2,H2S. Ngồi những chất khí nêu ở trên, cịn một số chất gây mùi khĩ chịu, làm giảm chất lượng khơng khí cho mơi sinh con người như các loại chất phân huỷ từ chượp làm nước mắm cũng như từ các loại phế thải trong chế biến thuỷ snả bị phân huỷ trong quá trình lưu giữ trong nhà máy như Amoniac,

Dimetylamin, Trimetylamin... với nồng độ khác nhau và cũng chủ yếu là từ các cơ sở sản xuất nước mắm. Nồng độ các chất này chưa được xác định.

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP NGÀNH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

3.1Nghiên cứu chính thức

3.1.1. Đối tượng khảo sát

Sinh viên trường Đại Học Cơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh.

Một phần của tài liệu thực trạng ngành chế biến thực phẩm tại hcm)_ nước mắn docx (Trang 32 - 33)