đánh giá công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất đai tại sở tài nguyên và môi trường vĩnh phúc những năm gần đây

107 1.6K 17
đánh giá công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất đai tại sở tài nguyên và môi trường vĩnh phúc những năm gần đây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI 2 1.3. YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 3 1.4. Ý NGHĨA 3 Chương 1 4 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN 4 1.1. THANH TRA 4 1.1.1. Khái niệm thanh tra 4 1.1.2.Thanh tra Nhà nước 4 1.1.3. Đối với Thanh tra chuyên ngành đất đai 12 1.2. KHIẾU NẠI 15 1.2.1. Khái niệm 15 1.2.2. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại về đất đai 15 1.2.3. Quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại 16 1.2.4. Trình tự giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân về đất đai 18 1.3. TỐ CÁO 20 1.3.1. Khái niệm 20 1.3.2. Thẩm quyền giải quyết tố cáo 21 1.3.3. Trình tự giải quyết và hình thức tố cáo 21 1.3.4. Quy trình xử lý và Thời hạn giải quyết tố cáo 22 1.4. TRANH CHẤP VỀ ĐẤT ĐAI 24 1.4.1. Khái niệm 24 1.4.2. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp về đất đai 24 1.4.3 Trình tự giải quyết tranh chấp về đất đai 25 2. CƠ SỞ THỰC TẾ 27 i 2.1. TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI CÁC CUỘC THANH TRA 27 2.1.1. Thanh tra Nhà nước 27 2.1.2. Thanh tra đất đai 27 2.2. TIẾP DÂN, XỬ LÝ ĐƠN THƯ KHIẾU NẠI, TỐ CÁO, TRANH CHẤP VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN CẢ NƯỚC 28 2.24. Kinh nghiệm trong giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai ở đồng bằng sông Cửu Long 29 Năm 2010, tình hình khiếu nại về đất đai ở các tỉnh Nam bộ diễn ra khá gay gắt, tình trạng khiếu nại vượt cấp kéo đông người về các cơ quan Trung ương khá phổ biến ở nhiều địa phương trong khu vực. Trong đó chủ yếu là khiếu nại đòi lại đất trước đây đưa vào các tập đoàn, hợp tác xã; đất có nguồn gốc chưa đảm bảo tính pháp lý (đã được cấp nhưng chưa làm đầy đủ các thủ tục theo quy định) nay thu hồi lại; khiếu nại giá đất, loại đất, bồi thường, tái định cư chưa thoả đáng khi Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng Riêng ở Đồng Tháp thời gian qua cũng phát sinh một số vụ việc khiếu nại bức xúc phức tạp, đông người, kéo dài, điển hình như: vụ tranh chấp đất tràm ở vườn Quốc gia Tràm Chim, huyện Tam Nông; vụ tranh chấp đất tràm ở nông trường Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, vụ tranh chấp ở Cồn Tân Long,huyện Thanh Bình, vụ tranh chấp ở Khu kinh tế cửa khẩu Thường Phước, huyện Hồng Ngự 29 3. CƠ SỞ PHÁP LÝ 35 Chương 2 37 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 37 2.2. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 38 2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 38 2.3.1. Tình hình quản lý, sử dụng đất đai 38 ii 2.3.5. Tổng hợp tình hình tiếp dân, giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo và tranh chấp về đất đai tại Sở Tài nguyên và Môi trường trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2007 – 2011 39 2.3.5.1. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến đơn thư khiếu nại, tố cáo, tranh chấp về đất đai 39 2.3.6. Đánh giá công tác thanh tra, tiếp dân, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo và tranh chấp về đất đai tại Sở Tài nguyên và Môi trường Vĩnh Phúc giai đoạn 2007 – 2011 39 2.3.6.1. Những thuận lợi 39 2.3.6.2. Những khó khăn 39 2.3.6.3. Những tồn tại 39 2.3.6.4. Những giải pháp nâng cao chất lượng công tác thanh tra, tiếp dân, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo, tranh chấp về đất đai tại Sở Tài nguyên và Môi trường trong thời gian qua 39 2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.4.1. Thu thập số liệu 39 - Thu thập số liệu sơ cấp 39 - Thu thập số liệu thứ cấp 39 2.4.2. Phương pháp thống kê và so sánh 40 2.4.3. Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu 40 Chương 3 40 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 3.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI 40 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 40 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 44 3.2. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT 50 3.2.1. Tình hình sử dụng đất nói chung tại địa phương 50 3.3. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC THANH TRA, TIẾP DÂN, XỬ LÝ ĐƠN THƯ KHIẾU NẠI, TỐ CÁO, TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 60 iii 3.3.1. Đánh giá công tác thanh tra đất đai tại Sở Tài nguyên và Môi trường trong những năm gần đây 60 3.3.2. Công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp về đất đai tại Sở Tài nguyên và Môi trường trong những năm gần đây 63 3.3.3. Kết quả công tác tiếp dân, giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo và tranh chấp về đất đai tại Sở Tài nguyên và Môi trường Vĩnh Phúc giai đoạn 2007 – 2011 72 3.3.4. Tổng hợp tình hình tiếp dân, giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo, tranh chấp về đất đai tại Sở Tài nguyên và Môi trường trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2007 – 2011 77 3.3.5. Đánh giá công tác thanh tra, tiếp dân, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo và tranh chấp về đất đai tại Sở Tài nguyên và Môi trường Vĩnh Phúc giai đoạn 2007 – 2011 84 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 92 1. KẾT LUẬN 92 2. ĐỀ NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BĐS : Bất động sản CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CTBCVT : Công trình bưu chính viễn thông ĐGHC: : Địa giới hành chính GCN : Giấy chứng nhận GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GPMB : Giải phóng mặt bằng HĐND : Hội đồng nhân dân KNTC : Khiếu nại tố cáo QH - KHSDĐ : Quy hoạch - kế hoạch sử dụng đất STT : Số thứ tự TS, CQ, CTSNNN : Trụ sở, cơ quan, công trình, sự nghiệp Nhà nước TN & MT : Tài nguyên và Môi trường UBND : Ủy ban nhân dân V/v : Về việc VBQPPL : Văn bản quy phạm pháp luật v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tình hình dân số và lao động của tỉnh Vĩnh Phúc năm 2011 49 Bảng 3.2 Kết quả cấp GCNQSD đất trên địa bàn tỉnh 54 Bảng 3.3: Hiện trạng sử dụng đất đai của tỉnh Vĩnh Phúcnăm 2011 56 Bảng 3.4. Tổng hợp kết quả thanh tra, xử lý vi phạm đất đai tại Sở Tài nguyên và Môi trường Vĩnh Phúc trong những năm gần đây 61 Bảng 3.5: Tổng hợp đơn thư khiếu nại, tố cáo, tranh chấp về đất đai tại Sở Tài nguyên và Môi trương Vĩnh Phúc qua các năm 2007 – 2011 63 Bảng 3.6: Tổng hợp đơn thư khiếu nại, tố cáo và tranh chấp về đất đai tại Sở Tài nguyên và Môi trương giai đoạn 2007 – 2011 trên địa bàn 65 tỉnh Vĩnh Phúc 65 Bảng 3.7: Tổng hợp đơn thư khiếu nại về đất đai tại Sở Tài nguyên và Môi trương giai đoạn 2007 – 2011 trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 67 Bảng 3.8: Tổng hợp đơn thư tố cáo về đất đaitại Sở Tài nguyên và Môi trường giai đoạn 2007 – 2011 trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 69 Bảng 3.9: Tổng hợp đơn thư tranh chấp về đất đai tại Sở Tài nguyên và Môi trường giai đoạn 2007 – 2011 trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 71 Bảng 3.10: Tổng hợp kết quả đơn thư khiếu nại, tố cáo, tranh chấp về đất đai tạiSở Tài nguyên và Môi trường giai đoạn 2007 - 2011 trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 73 Bảng 3.11: Tổng hợp kết quả đơn thư tố cáo về đất đai tại Sở Tài nguyên và Môi trường giai đoạn 2007 - 2011 trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 75 Bảng 3.12: Tổng hợp kết quả giải quyết tranh chấp về đất đai tại Sở Tài nguyên và Môi trường giai đoạn 2007 – 2011 trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 77 Bảng 4.13: Tổng hợp kết quả đơn thư khiếu nại, tố cáo và tranh chấp về đất đai tại sở Tài nguyên Môi trường trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2007 – 2011 79 vi MỞ ĐẦU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Mỗi dân tộc, mỗi quốc gia trên thế giới đều hình thành, tồn tại và phát triển trên nền tảng quan trọng nhất đó là đất đai. Ngay từ khi xuất hiện, con người đã lấy đất đai làm nơi cư ngụ, sinh tồn, phát triển. Ngày nay đất đai trở thành tài nguyên đặc biệt quan trọng đối với mỗi quốc gia, nó luôn gắn với cuộc sống, với lao động của con người nên có vai trò hết sức to lớn trong đời sống xã hội. Tuy nhiên, đất đai chỉ phát huy tác dụng dưới sự tác động tích cực và thường xuyên của con người. Nhận thức được tầm quan trọng đó, công tác quản lý về đất đai của Nhà nước ta luôn là vấn đề hàng đầu. Tuy nhiên, chính vì những tính chất đặc biệt của đất đai mà công tác quản lý vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Thực tế, trong những năm gần đây, đất đai luôn là vấn đề nóng bỏng, bức xúc của toàn xã hội. Trong thực tế công tác quản lý Nhà nước về đất đai còn nhiều bất cập, bên cạnh những địa phương, những đơn vị thực hiện quản lý và sử dụng đất đúng pháp luật vẫn còn không ít các địa phương, đơn vị buông lỏng công tác quản lý đất đai. Việc thực hiện pháp luật đất đai chưa tốt không chỉ đối với các chủ sử dụng đất mà ngay cả với cơ quan Nhà nước. Do vậy vẫn xảy ra nhiều vi phạm như: sử dụng đất không đúng mục đích được giao, lấn, chiếm đất đai, mua bán đất trái phép, giao đất và cấp đất không đúng thẩm quyền… dẫn đến các tranh chấp, khiếu kiện, tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật đất đai ngày càng nhiều. Ở những địa phương yếu kém, những khiếu nại, tố cáo đó dẫn đến các đơn thư yêu cầu giải quyết liên tục bị tồn đọng, trở thành điểm nóng tác động xấu đến mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội của địa phương, làm giảm niềm tin của nhân dân trong việc thực hiện pháp luật và vai trò quản lý Nhà nước về đất đai của chính quyền cơ sở giảm sút. 1 Vĩnh Phúc là tỉnh thuộc đồng Bằng châu thổ sông Hồng là của ngõ phía Tây Bắc của thủ đô Hà Nội. Trong những năm qua công tác quản lý đất đai đã được các cấp chính quyền từ cấp xã đến tỉnh đặc biệt chú trọng vì vậy đã đạt được những kết quả nhất định trong công tác quản lý. Song do rất nhiều nguyên nhân nên công tác quản lý đất đai vẫn còn nhiều bất cập. Vì thế các vụ khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất đai trong nhân dân vẫn được xem là những điểm nóng khó giả quyết. Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc là cơ quan chuyên môn có chức năng tham mưu giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực tài nguyên và môi trường, trong đó có chức năng thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp về đất đai. Trong những năm gần đây Sở đã tăng cường công tác lãnh chỉ đạo, đôn đốc hoạt động thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất đai, đồng thời tăng cường cán bộ làm công tác thanh tra kết hợp với việc đạo tạo nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho những người làm công tác thanh tra để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ thanh tra từ đó góp phần vào việc hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Xuất phát từ thực tiễn trên, được sự phân công của Khoa Sau đại học, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, cùng với sự hướng dẫn tận tình của Phó giáo sư Tiến sỹ Trần Viết Khanh, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất đai tại sở Tài nguyên và môi trường Vĩnh Phúc những năm gần đây”. 1.2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI - Đánh giá công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấpđất đai tại tỉnh Vĩnh Phúc trong những năm gần đây. - Đề xuất một số giải phát nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp về đẩt đai lĩnh vực tài nguyên và môi trường. 2 1.3. YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI - Nắm vững và thực hiện đúng các văn bản theo quy định của Luật Đất đai năm 2003, Luật Thanh tra năm 2010 và Luật Khiếu nại tố cáo sửa đổi, bổ sung năm 2005và các văn bản pháp luật khác có liên quan. - Khi đưa ra số liệu phải chính xác, trung thực, khách quan và có nguồn. - Nêu rõ biện pháp khắc phục cụ thể và đưa ra kiến nghị và đề xuất phải có tính khả thi, phải phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương và phù hợp với quy định của pháp luật. - Tổng hợp được kết quả thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp về đẩt đai tại Sở Tài nguyên Môi trườngtỉnh Vĩnh Phúc trong những năm gần đây. 1.4. Ý NGHĨA - Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học: + Làm cơ sở triển khai các đề án nhằm cải cách công tác tiếp dân xử lý đơn thư và giải quyết khiếu nại, tố cáo, trnhc chấp đất đại tại Sở Tài nguyên và Môi trường nói riêng và trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc nói chung. + Nắm bắt được hoạt động thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp về đất đai trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. - Ý nghĩa trong thực tiễn: + Đánh giá được công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp về đẩt đai tại Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc trong những năm gần đây. + Rút ra bài học kinh nghiệm trong công tác thanh tra về đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp về đất đai. + Nâng cao hiệu quả trong công tácthanh tra, tiếp dân và xử lý đơn thư và giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp về đất đai tại Sở Tài nguyên và Môi trường Vĩnh Phúc. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. THANH TRA 1.1.1. Khái niệm thanh tra - Thanh tra nhà nước là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Thanh tra nhà nước bao gồm thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành. -Thanh tra hành chính là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc trong việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn được giao. - Thanh tra chuyên ngành là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo ngành, lĩnh vực đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định về chuyên môn – kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực đó. 1.1.2.Thanh tra Nhà nước 1.1.2.1. Hệ thống thanh tra nhà nước Hệ thống thanh tra nhà nước gồm: Thanh tra Chính phủ; Thanh tra bộ, cơ quan ngang bộ (sau đây gọi chung là Thanh tra bộ); Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là Thanh tra tỉnh); Thanh tra sở; Thanh tra huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là Thanh tra huyện), cụ thể: - Thanh tra Chính phủ có Tổng Thanh tra Chính phủ, các Phó Tổng Thanh tra Chính phủ và Thanh tra viên. 4 [...]... quyền khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường; quyết định của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường là quyết định giải quyết cuối cùng 1.4.3 Trình tự giải quyết tranh chấp về đất đai 1.4.3.1 Hoà giải tranh chấp về đất đai - Nhà nước khuyến khích các bên tranh chấp về đất đai tự hoà giải hoặc giải quyết tranh chấp về đất đai thông qua hoà giải tại cơ sở - Tranh chấp về đất đai mà các bên tranh. .. tra đất đai Thanh tra đất đai là thanh tra chuyên ngành về đất đai Bộ Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức thực hiện thanh tra đất đai trong cả nước Cơ quan quản lý đất đai ở địa phương chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện thanh tra đất đai ở địa phương - Tổ chức của Thanh tra Tài nguyên và Môi trường bao gồm Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường và Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường, ... về công tác thanh tra - Tổng hợp, báo cáo kết quả về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Tài nguyên và Môi trường - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường giao b) Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành về tài nguyên và môi. .. trường, cụ thể: - Thanh tra Bộ có Chánh Thanh tra, các Phó Chánh Thanh tra và các Thanh tra viên - Thanh tra Sở có Chánh Thanh tra, các Phó Chánh Thanh tra và các Thanh tra viên 1.1.3.2 Vị trí, chức năng của thanh tra đất đai - Thanh tra Bộ là cơ quan của Bộ Tài nguyên và Môi trường, thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành về tài nguyên và môi trường trong phạm... Bộ Tài nguyên và Môi trường Thanh tra Bộ có các phòng trực thuộc do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quyết định thành lập 13 - Thanh tra Sở là cơ quan trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường, thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành trong phạm vi quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 1.1.3.3 Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan thanh. .. ương là quyết định giải quyết cuối cùng; + Trường hợp Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giải quyết lần đầu mà một bên hoặc các bên đương sự không đồng ý với quyết định giải quyết thì có quyền khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường; Quyết định của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường là quyết định giải quyết cuối cùng 1.4.3.3 Giải quyết tranh chấp về đất đai liên quan đến... - Thanh tra bộ có Chánh Thanh tra, Phó Chánh Thanh tra và Thanh tra viên - Thanh tra tỉnh có Chánh Thanh tra, Phó Chánh Thanh tra và Thanh tra viên - Thanh tra sở có Chánh Thanh tra, Phó Chánh Thanh tra và Thanh tra viên - Thanh tra huyện có Chánh Thanh tra, Phó Chánh Thanh tra và Thanh tra viên 1.1.2.2.Vị trí, chức năng của thanh tra Nhà nước Vị trí, chức năng của Thanh tra Nhà nước được quy định và. .. lý về thanh tra của Thanh tra Bộ 14 - Giúp Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức tiếp công dân, giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật - Thực hiện nhiệm vụ phòng ngừa và đấu tranh chống tham nhũng theo quy định của pháp luật - Hướng dẫn nghiệp vụ thanh tra chuyên ngành tài nguyên và môi trường cho Thanh tra Tổng cục, Thanh tra Cục và Thanh tra Sở; hướng dẫn, kiểm... phạm hành chính - Thanh tra vụ việc khác do Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường giao - Thực hiện nhiệm vụ giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật - Thực hiện nhiệm vụ phòng ngừa và đấu tranh chống tham nhũng theo quy định của pháp luật 15 - Hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường thực hiện các quy định của pháp luật về công tác thanh tra; hướng... hệ đất đai 1.4.2 Thẩm quyền giải quyết tranh chấp về đất đai Tranh chấp đất đai đã được hoà giải tại Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn mà một bên hoặc các bên đương sự không nhất trí thì được giải quyết như sau: - Tranh chấp về quyền sử dụng đất mà đương sự có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc có một trong các loại giấy tờ quy định tại các khoản 1, 2 và 5 Điều 50 của Luật Đất đai 2003 và tranh . đề tài: “ Đánh giá công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất đai tại sở Tài nguyên và môi trường Vĩnh Phúc những năm gần đây . 1.2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI - Đánh giá công tác. TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 60 iii 3.3.1. Đánh giá công tác thanh tra đất đai tại Sở Tài nguyên và Môi trường trong những năm gần đây 60 3.3.2. Công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp về đất. đất đai tại Sở Tài nguyên và Môi trường trong những năm gần đây 63 3.3.3. Kết quả công tác tiếp dân, giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo và tranh chấp về đất đai tại Sở Tài nguyên và Môi trường

Ngày đăng: 09/08/2014, 13:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan