1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Hình học lớp 9 - Tiết 3 + 4: LUYỆN TẬP pot

11 595 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hình học lớp 9 - Tiết 3 + 4: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. - Kĩ năng : Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên : Bảng phụ , thước thẳng, com pa, ê ke, phấn màu. - Học sinh : Ôn tập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Thước kẻ , com pa, ê ke. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS. - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động I KIỂM TRA BÀI CŨ (7 phút) HS1: Chữa bài tập 3 (a) <90 SBT>. Phát biểu các định lí vận dụng chứng minh trong bài làm. HS2: Chữa bài tập 4 (a) <90 SBT>. Phát biểu các định lí vận dụng trong chứng minh. (Đưa đầu bài lên bảng phụ). Hoạt động 2 LUYỆN TẬP (35 ph) Bài 1: Bài tập trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái Bài 1: A đứng trước kết quả đúng. a) Độ dài của đường cao AH bằng: A. 6,5 ; B. 6 ; C. 5. b) Độ dài cạnh AC bằng : A. 13 ; B. 13 ; C. 3 13 Bài 7 <69>: GV vẽ hình và hướng dẫn HS vẽ từng hình để hiểu rõ bài toán. - Tam giác ABC là tam giác gì ? Tại sao? 4 9 B C a) B. 6 b) C 3 13 . Bài 7: A x B a H O - Cho HS hoạt động theo nhóm bài tập 8 <70>. Nửa lớp làm phần b. Nửa lớp làm bài 8 (c). C ABC là tam giác vuông vì có trung tuyến AO ứng với cạnh BC bằng nửa cạnh đó. Trong tam giác vuông ABC có: AH  BC nên: AH 2 = BH. HC (hệ thức 2) hay x 2 = a.b B Bài 8: x b) y H 2 x y - GV kiểm tra bài của các nhóm. A C Tam giác vuông ABC có AH là trung tuyến thuộc cạnh huyền.  AH = BH = HC = 2 BC hay x = 2. Tam giác vuông AHB có: AB = 22 BHAH  (định lí Pytago). Hay y = 22 22  = 2 2 . c)  vuông DEF có DK  EF  DK 2 = ek. KF hay 12 2 = 16. x  x = 9 16 12 2  Đại diện nhóm lên bảng trình bày. Bài 9 <70>. - GV hướng dẫn HS vẽ hình.  vuông DKF có: DF 2 = DK 2 + KF 2 (định lí Pytago). y 2 = 12 2 + 9 2  y = 225 = 15. E - Để chứng minh  DIL là tam giác cân ta cần chứng minh điều gì ? Tại sao DI = DL ? b) Chứng minh tổng: 22 11 DK DI  không đổi khi I 16 K 12 x D F Bài 9: K B C L I thay đổi trên cạnh AB. A D Xét tam giác vuông: DAI và DCL có: Â = C = 90 0 DA = DC (cạn hình vuông) D 1 = D 3 (cùng phụ với D 2 ).  DAI =  DCL (cgc)  DI = DL   DIL cân. b) 2222 1111 DK DL DK DI  Trong tam giác vuông DKL có DC là đường cao tương ứng cạnh huyền KL, Vậy: 222 111 DC DK DL  (không đổi)  222 111 DC DK DI  (không đổikhi I thay đổi trên cạnh AB). Hoạt động 3 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Thường xuyên học các hệ thức. - Xem lại các bài tập đã chữa. [...].. .- Làm các bài tập: . Hình học lớp 9 - Tiết 3 + 4: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. - Kĩ năng : Biết vận dụng các. A. 13 ; B. 13 ; C. 3 13 Bài 7 < 69& gt;: GV vẽ hình và hướng dẫn HS vẽ từng hình để hiểu rõ bài toán. - Tam giác ABC là tam giác gì ? Tại sao? 4 9 B C a) B. 6 b) C 3 13 đổikhi I thay đổi trên cạnh AB). Hoạt động 3 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Thường xuyên học các hệ thức. - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm các bài tập:

Ngày đăng: 08/08/2014, 13:22

Xem thêm: Hình học lớp 9 - Tiết 3 + 4: LUYỆN TẬP pot

TỪ KHÓA LIÊN QUAN