Hình hoc lớp 9 - Tiết 32: LUYỆN TẬP ppsx

9 575 0
Hình hoc lớp 9 - Tiết 32: LUYỆN TẬP ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hình hoc lớp 9 - Tiết 32: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Củng cố các kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của đường nối tâm, tiếp tuyến chung của hai đường tròn . - Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích, chứng minh thông qua các bài tập. Cung cấp cho HS một vài ứng dụng thực tế của vị trí tương đối của hai đường tròn, của đường thẳng và đường tròn. - Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho HS. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên : Thước thẳng, com pa, ê ke, phấn màu, bảng phụ. - Học sinh : Thứơc kẻ, com pa, ê ke. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS. - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động I KIỂM TRA - CHỮA BÀI TẬP (8 phút) - Yêu cầu HS chữa bài - HS 1 bài tập 35. tập 35 SGK. - HS2: Chữa bài tập 37 SGK. - HS 2 chữa bài tập 37. ccccC A B Ooôo o Chứng minh: AC = BD Giả sử C nằm giữa A và D (D nằm giữa A và C chứng minh tương tự). Hạ OH  CD vâyh OH - GV nhận xét cho điểm. cũng  AB. Theo định lí đường kính và dây ta có: HA = HB và HC = HD  HA - HC = HB - HD. Hay AC = BD. Hoạt động 2 LUYỆN TẬP (28 ph) - Yêu cầu HS làm bài tập 38 SGK. - Có các đường tròn (O'; 1 cm) tiếp xúc ngoài với đường tròn (O; 3 cm) thì Bài 38: Hai đường tròn tiếp xúc ngoài nên: OO' = R + r = 3 + 1 = 4 (cm). OO' bằng bao nhiêu ? - Yêu cầu HS làm bài tập 39. - GV hướng dẫn HS vẽ hình. - Gợi ý: áp dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau. Vậy các điểm O' nằm trên đường tròn (O; 4cm) . - Hai đường tròn tiếp xúc trong nên: OI = R - r = 3 - 1 = 2 (cm) - Vậy các tâm I nằm trên đường tròn (O;2 cm). Bài 39 SGK: a) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: IB = IA ; IA = IC  IA = IB = IC = 2 BC  ABC vuông tại A vì có trung tuyến AI = 2 BC . b) Có OI là phân giác góc BIA , có IO' là phân giác góc AIC (theo t/c 2 t 2 cắt nhau) mà BIA kề bù AIC  OIO' = 90 0 . c) Trong tam giác vuông OIO' có IA là đường cao - GV mở rộng: Nếu bán kính của (O) bằng R, bán kính của (O') bằng r thì độ dài BC bằng bao nhiêu. - GV yêu cầu HS làm bài tập 74 <139 SBT>. (Đầu bài đưa lên bảng phụ).  IA 2 = OA. AO' (hệ thức lượng trong tam giác vuông). IA 2 = OA. AO' = 9.4  IA = 6 (cm).  BC = 2IA = 2. 6 = 12 (cm). Khi đó IA = rRBCrR .2.  Bài 74 SBT: - HS chứng minh miệng: Đường tròn (O') cắt đường tròn (O; OA) tại A và B nên OO'  AB (t/c đường nối tâm). Tương tự: đường tròn (O') cắt đường tròn (O; OC) tại C và D nên OO'  CD.  AB // CD (cùng  OO'). Hoạt động 3 ÁP DỤNG VÀO THỰC TẾ (7 ph) - Yêu cầu HS làm bài tập 40 <123 SGK>. (bảng phụ). - GV hướng dẫn HS xác định chiều quay của các bánh xe tiếp xúc nhau. - Hướng dẫn HS đọc "Vẽ chắp nối trơn" <124>. Bài 40: - Hình 99a ; 99b hệ thống bánh răng chuyển động được. - Hình 99c hệ thống bánh răng không CĐ được. Hoạt động 4 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm 10 câu hỏi ôn tập chương II vào vở. - Đọc và ghi nhớ "Tóm tắt các kiến thức cần nhớ". - BT 41 <128 SGK>. D. RÚT KINH NGHIỆM: . 40: - Hình 99 a ; 99 b hệ thống bánh răng chuyển động được. - Hình 99 c hệ thống bánh răng không CĐ được. Hoạt động 4 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm 10 câu hỏi ôn tập chương II vào vở. - Đọc. Hình hoc lớp 9 - Tiết 32: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Củng cố các kiến thức về vị trí tương đối của hai đường. động I KIỂM TRA - CHỮA BÀI TẬP (8 phút) - Yêu cầu HS chữa bài - HS 1 bài tập 35. tập 35 SGK. - HS2: Chữa bài tập 37 SGK. - HS 2 chữa bài tập 37. ccccC A B

Ngày đăng: 08/08/2014, 13:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan