174 Kế toán nguyên vật liệu tại Nhà máy Cơ khí Hồng Nam.
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Quá trình đổi mới cơ chế quản lý từ kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thịtrường có sự quản lý của Nhà nước bằng pháp luật trong những năm qua đã tạo chocác doanh nghiệp có nhiều cơ hội để khẳng định mình, đồng thời các doanh nghiệpcũng đang phải đứng trước những thách thức lớn lao đối với quá trình tồn tại và pháttriển
Để có thể phát triển được, bắt nhịp với xu thế chung trên thị trường, các doanhnghiệp phải luôn quan tâm tới tất cả các khâu trong quá trình sản xuất, từ khi bỏ vốn
ra cho tới khi thu hồi vốn về nhằm đảm bảo hoạt động sản xuất luôn mang lại lợinhuận sau khi đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước và bù đắp các khoảnchi phí phải bỏ ra Bên cạnh mục tiêu thu lợi nhuận, các doanh nghiệp còn cố gắng đểđạt tới một mục tiêu nữa là không ngừng tái sản xuất mở rộng và cạnh tranh được vớicác doanh nghiệp khác trong cùng lĩnh vực
Muốn đạt được các mục tiêu đề ra, các doanh nghiệp phải áp dụng một cáchtổng hợp các biện pháp quản lý thật hữu hiệu nhằm đem lại hiệu quả là hạ giá thànhsản phẩm mà không làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Điều này có thể thựchiện được khi doanh nghiệp tổ chức tốt công tác kế toán nguyên vật liệu trong quátrình luân chuyển nhằm tiết kiệm đến mức tối đa nguyên vật liệu, tránh mọi sự lãngphí không cần thiết Thực tế, trong chi phí để sản xuất ra sản phẩm có 80% là chi phínguyên vật liệu do đó tiết kiệm nguyên vật liệu chính là biện pháp tốt nhất để hạ giáthành sản phẩm
Nhà máy Cơ khí Hồng Nam là một Nhà máy sử dụng rất nhiều nguyên vật liệuphục vụ cho quá trình sản xuất, kinh doanh Trong những năm qua, công tác k ế toánnguyên vật liệu ở Nhà máy còn gặp một số khó khăn, việc quản lý nguyên vật liệulàm ảnh hưởng lớn đến kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh
Với ý thức, tầm quan trọng của công tác kế toán nguyên vật liệu trong sản xuấtcũng như đòi hỏi thực tế của việc hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu Với
Trang 2máy Cơ khí Hồng Nam Tôi đã lựa chọn đê tài: "Hoàn thiện công tác kế toán
nguyên vật liệu tại Nhà máy Cơ khí Hồng Nam" làm đề tài nghiên cứu của mình.
Ngoài phần lời nói đầu và kết luận, nội dung của đề tài bao gồm:
Phần I: Đặc điểm tình hình của Nhà máy Cơ khí Hồng Nam
Phần II: Lý luận chung và thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Nhà máy Cơ khí Hồng Nam
Phần III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Nhà máy Cơ khí Hồng Nam.
Trang 3
PHẦN I
ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA NHÀ MÁY CƠ KHÍ HỒNG NAM
I - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ MÁY
số 131 TT ngày 23/04/1971 của thủ tướng chính phủ xét đề nghị của đồng chí Vụtrưởng Vụ cán bộ và kế hoạch thống kê quyết định:
+ Tách phân xưởng sửa chữa toa xe của nhà máy cơ khí Hồng Nghiệp (phânxưởng được thành lập theo quyết định số 209 CD ngày 09/09/1971) và xây dựng mởrộng để thành lập Nhà máy cơ khí trực thuộc lấy tên là Nhà máy Cơ khí Hồng Nam
Lúc đầu thành lập tháng 08 năm 1971 gọi là ban 871 với nhiệm vụ sửa chữatoa xe phục vụ cho Bộ Quốc Phòng
Ngày 04 tháng 11 năm 1971 do nhu cầu về phát triển ngành thiết bị nâng vận
để giải phóng sức người lao động Bộ luyện kim (nay là Bộ Công Nghiệp) đã quyếtđịnh thành lập nhà máy Cơ khí Hồng Nam Là một doanh nghiệp trực thuộc công tylắp ráp và sản xuất công nghiêp (Tổng công ty Thép Việt Nam) chuyên sản xuất lắpđặt và sửa chữa các thiết bị nâng vận hay còn gọi là máy nâng hạ Đây là đơn vị đầutiên trong cả nước sản xuất máy nâng hạ
Trong suốt thời gian hoạt động của mình nhà máy luôn là đơn vị đứng đầu khốicác doanh nghiệp sản xuất máy nâng hạ về sản lượng, chủng loại cũng như độ phứctạp của thiết bị
Trang 4 Chức năng của nhà máy:
- Nhà máy có chức năng sản xuất kinh doanh các sản phẩm cơ khí phục vụ chongành công nghiệp nặng thuộc phạm vi đăng ký do Bộ giao trên cơ sở quy hoạch và
kế hoạch phát triển của Bộ và nhu cầu thị trường
- Sản xuất kinh doanh các sản phẩm cơ khí phục vụ cho ngành công nghiệpnặng chế tạo các thiết bị chuyên ngành nâng vận chuyển, cầu trục…
- Sản xuất kinh doanh các mặt hàng phục vụ các ngành công nghiệp khác như: + Nhóm máy nâng vận chuyển liên tục, băng tải, băng truyền, vít tải… thườngđược sử dụng trong các ngành khai khoáng vật liệu xây dựng
+ Sản xuất thang máy bao gồm thang máy chở người, chở hàng, thang máy tốc
độ cao, thang máy vận chuyển hầm mỏ… phục vụ các đối tượng có nhu cầu khácnhau
- Sản xuất, thiết kế, lắp đặt kết cấu thép
- Nhận gia công, chế tạo các chi tiết máy theo đơn đặt hàng
Nhiệm vụ của nhà máy:
- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoach sản xuất kinh doanh, thực hiện chế
độ chính sách, chế độ quản lý tài chính, tài sản , tiền lương lao động, đào tạo bồidưỡng không ngừng nâng cao trình độ mọi mặt cho cán bộ công nhân viên
- Thực hiện tốt công tác an toàn lao động, bảo vệ môi trường, bảo vệ tài sảnXHCN
- Thực hiện các chế độ báo cáo thống kê, báo cáo định kỳ và báo cáo bấtthường theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, làm trọn nghĩa vụ nộpthuế và bảo toàn vốn
Đây là những nhiệm vụ của nhà máy nhưng sản xuất kinh doanh các sản phẩmcầu trục, thiết kế máy móc vẫn là nhiệm vụ chủ yếu và được ưu tiên hàng đầu để duytrì và phát triển sản xuất kinh doanh đồng thời nâng cao hiệu quả sản xuất của nhàmáy
Trang 5II - CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA NHÀ MÁY CƠ KHÍ HỒNG NAM
Sơ đồ 1:
* Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của nhà máy Cơ khí Hồng Nam
Quan hệ đối chiếu gián tiếp
* Giải thích sơ đồ:
Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận:
- Ban giám đốc bao gồm Giám đốc và Phó Giám Đốc:
h nh ành chính quản trị
Văn phòng đội trưởng
P.kỹ thuật Thị trườn
g
P.
Kế toán
t i ành chính
P.vật
tư vận tải
PX Lắp ráp PX Cơ điện PX Cơ khí
Các tổ sản xuất lưu động12345…
Trang 6+ Giám đốc là người chịu trách nhiệm cao nhất trước nhà nước và doanhnghiệp về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và thực hiện các chế độ chính sách đốivới người lao động.
+ Phó Giám Đốc là người thực hiện các công việc theo sự uỷ thác của Giámđốc và chịu trách nhiệm trước nhà nước và Giám đốc về phần việc được giao
- Phòng tổ chức hành chính quản trị: Có nhiệm vụ theo dõi các công văn đến,
đi, đón tiếp khách, phụ trách việc quản trị nhân sự , theo dõi số nhân lực của nhàmáy, giải quyết các vấn đề có liên quan đến việc tuyển dụng công nhân, chế độ khenthưởng, tổ chưc tình hình quỹ lương và thực hiện quỹ lương của nhà máy
- Phòng kỹ thuật cơ điện KCS: Phòng này có nhiệm vụ quản lý về việc cungcấp điện cho các phân xưởng, xây dựng các tiêu chuẩn cho sản phẩm, kiểm tra chấtlượng sản phẩm… Chủ động thay đổi công nghệ cho phù hợp, đổi mới sản xuất
- Phòng kỹ thuật thị trường: Có nhiệm vụ phân tích nhu cầu thị trường, thị hiếucủa khách hàng và nắm vững thị trường tiêu thụ sản phẩm, phản ánh kịp thời để điềuchỉnh sản xuất cho hợp lý
- Văn phòng đội trưởng: có nhiệm vụ theo dõi, quản lý và chấm công cho côngnhân một cách chính xác
- Phòng kế toán - Tài chính: có nhiệm vụ lập kế hoạch tài chính hàng năm, lập
sổ ghi chép, phản ánh chính xác kịp thời về tài chính cho nhà máy và thanh toánnghiêm túc Đồng thời tổ chức các phòng ban thực hiện chế độ chính sách và nhiệm
vụ kế toán nội bộ
- Phòng vật tư - vận tải: Có nhiệm vụ nghiên cứu nhu cầu thị trường và nănglực của nhà máy, lập kế hoạch về giá thành, lao động vật tư kỹ thuật, phục vụ choqua trình sản xuất kinh doanh của nhà máy Mở rộng quan hệ với các đơn vị khác lênhợp đồng lập kế hoạch tác nghiệp theo dõi tiến độ sản xuất của nhà máy, phối hợpvới các phòng ban phân tích hoạt động kinh tế, tổ chức hội nghị khách hàng, cungcấp thông tin cần thiết và các số liệu cho các phòng nghiệp vụ khác
- Các phân xưởng (đội): Nghiên cứu về tổ chức sản xuất, điều độ sản xuất …
III - CƠ CẤU TỔ CHỨC SẢN XUẤT CỦA NHÀ MÁY
1 - Cơ cấu tổ chức sản xuất
Trang 7Sơ đồ 2:
*Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất của nhà máy Cơ khí Hồng Nam
* Giải thích sơ đồ:
Nhà máy tổ chức sản xuất thành 3 phân xưởng chính:
- Phân xưởng cơ khí: được trang bị máy móc như tiện, phay, bào, dao để sảnxuất chi tiết có yêu cầu công nghệ cao
Phân xưởng cơ khí có 2 tổ: Tổ 4 và tổ 5 Đây là 2 tổ chuyên sản xuất khungcho nhà xưởng
- Phân xưởng cơ điện: thực hiện công việc lắp ráp điện cho sản xuất
- Phân xưởng lắp ráp: là Phân xưởng chuyên thi công lắp ráp các thiết bị Phânxưởng nàyđược chia làm 3 tổ:
+ Tổ 1: Chuyên lắp ráp cống trục, và cầu trục > 20 tấn
NH M YÀ MÁY ÁM
Lắp ráp tổng thể chạy thử
Phân xưởng lắp ráp Phân xưởng cơ điện Phân xưởng cơ khí
Gia công
cơ khí
Tạo phôi
Tổ
1TTổ 2TTổ 3
Tổ 4TTổ 5
Trang 8+ Tổ 3: Chuyên lắp ráp băng tải và hàng phi tiêu chuẩn.
2) Quy trình công nghệ
2.1 Đặc điểm công nghệ
Nhà máy Cơ khí Hồng Nam là đơn vị kinh tế cơ sở hoạt động sản xuất kinhdoanh theo phương thức tự hạch toán kinh tế Do vậy doanh nghiệp phải tính toánsao cho quá trình sản xuất kinh doanh của mình phải đạt hiệu quả mức cao nhất ở tất
cả các khâu, lĩnh vực
Do đặc thù của nhà máy là doanh nghiệp cơ khí chuyên sản xuất các thiết bịnâng hạ phục vụ cho các ngành công nghiệp hoá chất và xây dựng nên đặc điểm chủyếu của công nghệ trong quá trình sản xuất là gia công cơ khí và lắp ráp kết cấu
Là một doanh nghiệp chuyên sản xuất, chế tạo các thiết bị nâng chuyển nênNhà máy Cơ khí Hồng Nam luôn luôn tập trung đẩy mạnh việc chế tạo các mặt hàngmang tính kỹ thuật cao Do đó việc đầu tư chiều sâu cho công nghệ đáp ứng đòi hỏi
kỹ thuật và chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã, hạ giá thành sản phẩm luôn là vấn
đề được nhà máy hết sức coi trọng trong chiến lược sản xuất kinh doanh của mình
Trang 9
Kho BTP v tiêu à tiêu
v TN à tiêu điện
Kết cấu lắp ráp I
Kết cấu lắp ráp II
Kết cấu lắp ráp III
Kết cấu lắp ráp IV
Lắp ráp tổng thể, chạy thử, nghiệm thu
L m sành ạch, sơn trang trí, tháo dỡ, đóng gói, bảo quản, bốc xếp lên phương tiện đi lắp
Trang 10- Vật liệu và bán thành phẩm được sơ chế, kiểm tra, phân loại sau đó đưa đếncác Phân xưởng để chế tạo thành các bộ phận, chi tiết và được đưa xuống các bộphận lắp ráp để lắp ráp hoàn chỉnh.
- Sản phẩm được lắp ráp xong được đưa vào chạy thử sau đó tiến hành nghiệmthu Tiếp đến được đưa xuống làm sạch bằng KCS để kiểm tra chất lượng sản phẩmnhư kỹ thuật hay các tiêu chuẩn mà sản phẩm phải đạt yêu cầu
Số sản phẩm đạt yêu cầu này sẽ được chuyển xuống phân xưởng trang trí đểhoàn thiện về mặt mẫu mã và tiến hành tháo dỡ, đóng gói, bảo quản Sau đó tiến hànhbốc xếp lên phương tiện đi lắp cho khách hàng
Đây là một dây chuyền công nghệ khép kín có sự hỗ trợ lẫn nhau giữa cácphân xưởng và các bộ phận phục vụ có tính chất sản xuất với mỗi quan hệ giữa các
bộ phận đó với nhau trong quá trình sản xuất
Trang 11PHẦN II
LÝ LUẬN CHUNG VÀ THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN NGUYÊN
VẬT LIỆU TẠI NHÀ MÁY CƠ KHÍ HỒNG NAM
I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÀN NGUYÊN VẬT LIỆU Ở CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP.
1 Tầm quan trọng và đặc điềm của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất.
1.1 Tầm quan trọng và đặc điềm của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất.
Một trong những điều kiện thiết yếu để tiến hành sản xuất chính là đối tượnglịch sử Trong mọi doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu chính là đối tượng laođộng, là cơ sở vật chất để cấu thành nên thực thể sản phẩm, nó được thể hiện dướidạng vật hoá như: sắt thép trong doanh nghiệp cơ khí, sợi vải trong doanh nghiệp dệt.Khác với tư liệu lao động, nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuấtnhất định và trong quá trình tham giá vào sản xuất, nguyên vật liệu bị tiêu hao hoàntoàn và bị biến đổi hình thái ban đầu để tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm
Chính vì vậy giá trị của nguyên vật liệu chuyển dịch toàn bộ ít lần vào giá trị sảnphẩm mới tạo ra nên chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phísản xuất và giá thành Vì vậy chỉ cần một biến động nhỏ của nguyên vật liệu cũngảnh hưởng trực tiếp đến những chỉ tiêu quan trọng của doanh nghiệp như: chỉ tiêudoanh thu, lợi nhuận, giá thành
Mặt khác, xét về vốn, nguyên vật liệu là phần quan trọng của vốn lưu động, đặtbiệt là vốn dự trữ Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, ta cần tăng tốc độ luân chuyểncủa vốn lưu động và điều đó không thể tách rời việc dự trữ và sử dụng vật liệu mộtcách hợp lý, tiết kiệm
Trang 12Từ những đặc điểm trên cho thấy nguyên vật liệu có vai trò hết sức quan trongđối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Do đó phải tăng cườngcông tác quản lý nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp.
1.2 Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu
Xuất phát từ đặc điểm, vai trò của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinhdoanh đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu ở tất cả các khâu: mua, dự trữ,bảo quản và sử dụng nguyên vật liệu
- Trong khâu thu mua nguyên vật liệu: phải quản lý về khối lượng, quy cáh,chủng loại, giá mua, thuế VAT được khấu trừ và chi phí mua Đồng thời phải quản lýviệc thực hiện kế hoạch mua theo đúng tiến độ, thời gian phù hợp với kế hoạch sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Trong quá trình bảo quản nguyên vật liệu: phải tổ chức tốt kho tàng, bến bãi,xây dựng và thực hiện tốt chế độ bảo quản đối với từng thứ nguyên vật liệu tránh hưhỏng, mất mát, hao hụt nhằm đảm bảo an toàn cho nguyên vật liệu cả về số lượng,chất lượng và cả giá trị
- Trong khâu sử dụng nguyên vật liệu cần phải tổ chức tốt việc ghi chép, phảnánh tình hình xuất dùng và sử dụng nguyên vật liệu Trên cơ sở đó so sánh với địnhmức, dự toán chi phí, định giá hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu Từ đó tìm biện pháp
sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu, hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm, tăng thu nhập và tích luỹ cho doanh nghiệp
- Trong khâu dự trữ đòi hỏi doanh nghiệp phải xác địn được định mức dự trữ tối
đa, tối thiểu nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất được tiến hành bình thường không
bị ngưng trệ do thiếu nguyên vật liệu hoặc gây tình trạng ứ đọng vốn do dự trữ quánhiều
1.3 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu: Để đáp ứng yêu cầu quản lý cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau đây:
- Ghi chép, phản ánh đầy đủ và kịp thời số hiện có và tình hình luân chuyển củavật tư, hàng hoá cả về giá trị và hiện vật Tính toán đúng đắn trị giá vốn (hoặc giá
Trang 13thành) thực tế của vật tư, hàng hoá nhập, xuất kho, giá vốn của hàng hoá tiêu thụ,nhằm cung cấp thông kịp thời, chính xác phục vụ cho yêu cầu quản lý doanh nghiệp.
- Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về mua vật tư, hàng hoá kếhoạch sử dụng vật tư cho sản xuất và kế hoạch bán hàng hoá
- Tổ chức kế toán phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho, cung cấpthông tin phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính và phân tích hoạt động kinh doanh
2 Phân loại và định giá nguyên vật liệu
2 1 Phân loại nguyên vật liệu:
Mỗi doanh nghiệp, do tích chất đặc thù trong quá trình sản xuất kinh doanh nên
sử dụng những loại nguyên vật liệu khác nhau Phân loại nguyên vật liệu là việcnghiên cứu, sắp xếp các loại nguyên vật liệu theo từng nội dung, công dụng, tính chấtthương phẩm của chúng, nhằm phục vụ cho yêu cầu quản trị của doanh nghiệp Căn
cứ vào nội dung và yêu cầu quản trị doanh nghiệp, các loại nguyên vật liệu được chia
ra thành:
- Nguyên vật liệu chính: trong các doanh nghiệp nguyên vật liệu chính là đốitượng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể chính của của sản phẩm như: sắt, théptrong các doanh nghiệp chế tạo máy, cơ khí, sợi trong các nhà máy dệt; vải trongmay… Trong nguyên vật liệu chính bao gồm cả bán thành phẩm mua ngoài Đó làcác chi tiết, bộ phận của doanh nghiệp mà doanh nghiệp mua của các đơn vị khác đểtiếp tục chế biến thành sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp như lốp xe đạp trongnhà máy sản xuất xe đạp nguyên vật liệu chính dùng vào sản xuất hình thành nên chiphí vật liệu trực tiếp
- Vật liệu phụ: Là các loại vật liệu được sử dụng để làm tăng chất lượng sảnphẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc phục vụ cho công việc quản lý sản xuất, bao gói sảnphẩm như thuốc nhuộm, thuốc tẩy, sơn, dầu nhờn, cúc áo, chỉ khâu, giẻ lau…
- Nhiên liệu: cũng là vật liệu phụ nhưng do tính chất lý hoá đặt biệt và có vai tròquan trọng trong sản xuất kinh doanh nên được xếp thành một loại riêng để có chế độbảo quản, sử dụng thích hợp Nhiên liệu bao gồm: các loại ở thể lỏng, khí, rắn, khí
Trang 14như xăng dầu, than củi, hơi đốt để phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm, cho cácphương tiện máy móc thiết bị hoạt động.
- Phụ tùng thay thế: gồm các loại phụ tùng, chi tiết được sử dụng để thay thế,sửa chữa, những máy móc thiết vị sản xuất, phương tiện vận tải…
- Thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các thiết bị cần lắp và thiết bị không cầnlắp công cụ, khí cụ, vật liệu kết cấu… dùng cho công tác xây lắp, xây dựng cơ bảncủa doanh nghiệp
- Vật liệu khác: là các loại vật liệu không được xếp vào các loại kể trên, các loạivật liệu này do quá trình sản xuất ra, phế liệu thu hồi từ việc thanh lý tài sản cốđịnh…
Căn cứ vào nguồn gốc nguyên vật liệu thì toàn bộ nguyên vật liệu của doanhnghiệp được chia thành: - Nguyên vật liệu mua ngoài
- Nguyên vật liệu tự chế biến, gia công
Căn cứ vào mục đích và nơi sử dụng nguyên vật liệu thì toàn bộ nguyên vật liệucủa doanh nghiệp được chia thành:
- Nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất kinh doanh
- Nguyên vật liệu dùng cho các nhu cầu khác như quản lý phân xưởng, quản lýdoanh nghiệp, tiêu thụ sản phẩm…
Việc phân chia nguyên vật liệu thành các loại như trên giúp cho kế toán tổ chứccác tài khoản tổng hợp, chi tiết để phản ánh tình hình hiện có và sự biến động của cácloại nguyên vật liệu đó trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp
2.2 Đánh giá nguyên vật liệu.
Đánh giá nguyên vật liệu là xác định giá trị của nguyên vật liệu theo nhữngnguyên tắc nhất định Về nguyên tắc kế toán nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu phảiphản ánh trị giá vốn thực tế
2.2.1 Giá thực tế nhập kho.
Trang 15Tuỳ theo từng nguồn nhập mà cấu thành giá vốn thực tế của nguyên vật liệu có
sự khác nhau, cụ thể:
- Đối với nguyên vật liệu mua ngoài
+ Nếu nguyên vật liệu mua dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc đốitượng nộp thuế VAT theo phương pháp khấu trừ:
+
Thuếnhậpkhẩu(nếu có)
+
Chi phí trựctiếp phátsinh trongkhâu mua
+
Các khoảngiảm giá
và hàngmua trả lại
+ Nếu nguyên vật liệu mua để dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh khôngthuộc đối tượng nộp thuế GTGT hoặc nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp:
Trang 16Thuếnhậpkhẩu(nếu có)
+
Chi phí trựctiếp phátsinh trongkhâu mua
-Các khoảngiảm giá
và hàngmua trả lại
+ Nếu nguyên vật liệu mua để dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh khôngthuộc đối tượng nộp thuế VAT hoặc nộp thuế VAT theo phương pháp trực tiếp:
+
Thuế NK
và thuếVAT củahàng nhập
+
Chi phítrực tiếpphát sinhtrong khâumua
-Các khoảngiảm giá
và hàngmua trả lại
Đối với nguyên vật liệu do doanh nghiệp tự gia công chế biến
Trị giá vốn thực tế của
nguyên vật liệu nhập kho
trong kỳ
= Trị giá thực tế của vậtliệu gia công chế biến +
Chi phíchế biến
- Đối với nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến
Trị giá vốn thực tế của
nguyên vật liệu gia
công nhập kho trong kỳ
=
Trị giá vậtliệu xuất giacông chế biến
+
Chi phígiaonhận
+
Tiềngiacông
- Đối với nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh, cổ phần thì giá thực tế là giá
do các bên tham gia liên doanh định giá
2.2.2 Giá thực tế xuất kho.
Trang 17Tuỳ theo đặc điểm hoạt động của từng doanh nghiệp, vào yêu cầu quản lý vàtrình độ nghiệp vụ kế toán của cán bộ kế toán, có thể sử dụng một trong các phươngpháp sau theo nguyên tắc nhất quán trong hạch toán.
2.2.2.1 Phương pháp đơn giá bình quân gia quyền:ng pháp đơng pháp đơn giá bình quân gia quyền:n giá bình quân gia quy n:ền:
Trị giá thực tế nguyênvật liệu nhập trong kỳ
Số lượng nguyên vậtliệu tồn đầu kỳ
Đơn giá bìnhquân
2.2.2.2 Phương pháp giá thực tế nhập trước xuất trước (FIFO)
Theo phương pháp này, kế toán phải theo dõi được đơn giá thực tế và số lượngcủa từng lô hàng nhập kho Sau đó, khi xuất kho căn cứ vào số lượng xuất tính ra giáthực tế theo công thức:
Trị giá thực tế của
nguyên vật liệu xuất kho =
Số lượngnguyên vật liệuxuất kho
x Đơn giá thực tế của
lô hàng nhập trước
Khi nào xuất hết số lượng của lô hàng nhập trước thì nhân với đơn giá thực tếcủa lô hàng nhập tiếp sau Như vậy, theo phương pháp này giá thực tế của nguyên vậtliệu tồn kho cả kỳ chính là giá thực tế của nguyên vật liệu nhập kho thuộc các lầnmua sau cùng
Trang 182.2.2.3 Phương pháp giá thực tế nhập sau xuất trước (LIFO)
Theo phương pháp này, kế toán cũng phải theo dõi được đơn giá thực tế và sốlượng của từng lô hàng nhập kho Sau đó khi xuất kho, căn cứ vào số lượng xuất kho
để tính trị giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho theo công thức:
Trị giá thực tế của
nguyên vật liệu xuất kho =
Số lượng nguyênvật liệu xuất kho x
Đơn giá thực tế của
lô hàng nhập saucùng
Khi nào hết số lượng lô hàng nhập sau cùng thì nhân với đơn giá thực tế của lôhàng nhập trước lô hàng đó và cứ tính lần lượt như thế Như vậy, theo phương phápnày giá thực tế của nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ chính là giá thực tế của nguyênvật liệu nhập kho thuộc các lần mua đầu kỳ
2.2.2.4 Phương pháp hệ số giá (phương pháp giá hạch toán)
x
Hệ số giánguyên vậtliệu
Trị giá thực tế nguyên vậtliệu nhập kho trong kỳ
Trị giá hạch toán củanguyên vật liệu tồnkho đầu kỳ
+ Trị giá hạch toán củanguyên vật liệu nhập kho
trong kỳ
Trang 19Tuỳ thuộc vào đặc điểm yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp mà hệ sốgiá vật liệu có thể được tính riêng cho từng thứ, nhóm hoặc toàn bộ vật liệu.
Tóm lại, mỗi một phương pháp tính giá nguyên vật liệu có những nội dung ưuđiểm và điều kiện áp dụng phù hợp nhất định Doanh nghiệp phải căn cứ vào đặcđiểm hoạt động sản xuất kinh doanh, vào yêu cầu quản lý và trình độ của đội ngũ cán
bộ kế toán để lựa chọn và đăng ký một phương pháp tính phù hợp Phương pháp tính
đã đăng ký phải được sử dụng nhất quán
3 Kế toán chi tiết vật liệu.
Việc hạch toán nguyên vật liệu phải được tiến hành đồng thời ở cả kho và phòng
kế toán trên cơ sở các chứng từ nhập xuất Các doanh nghiệp phải tổ chức hệ thốngchứng từ, mở các sổ kế toán chi tiết trên cơ sở lựa chọn, vận dụng phương pháp kếtoán chi tiết nguyên vật liệu cho phù hợp nhằm tăng cường công tác quản lý nguyênvật liệu Các doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong những phương pháp sau để kếtoán chi tiết nguyên vật liệu
3.1 Phương pháp thẻ song song.
* Nội dung của phương pháp
- Ở kho: việc ghi chép tình hình nhập xuất tồn vật liệu do thủ kho tiến hành trênthẻ kho và chỉ ghi theo chỉ tiêu số lượng Hằng ngày hoặc định kỳ, sau khi ghi thẻkho, thủ kho phải chuyển các chứng từ nhập xuất đã được phân loại theo từngnguyên vật liệu về phòng kế toán
- Ở phòng kế toán: kế toán sử dụng sổ kế toán chi tiết để ghi chép tình hình nhậpxuất tồn nguyên vật liệu theo các chỉ tiêu giá trị và hiện vật cho từng danh điểm vậtliệu tương ứng với thẻ kho mở ở kho Cuối tháng kế toán cộng sổ chi tiết nguyên vậtliệu và đối chiếu với thẻ kho Số lượng nguyên vật liệu tồn kho trên sổ kế toán chi tiếtphải khớp với số tồn kho ghi trên thẻ kho Ngoài ra kế toán nguyên vật liệu phải tổnghợp số liệu từ các sổ kế toán chi tiết vật liệu vào bảng kê tổng hợp nhập xuất tồn theotừng nhóm, loại vật liệu
Trang 20Ngoài ra, để quản lý chặt chẽ thẻ kho nhân viên kế toán vật liệu còn mở sổ đăng
ký thẻ kho, khi giao thẻ kho cho chủ kho, kế toán phải ghi vào sổ
Có thể khái quát trình tự kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻsong bằng sơ đồ sau:
Sơ đồ 4:
Ghi cuối thángQuan hệ đối chiếu
* Ưu điểm: ghi chép đơn giản dễ kiểm tra, đối chiếu
* Nhược điểm: việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán còn trùng lặp về chỉtiêu số lượng Mặt khác, việc kiểm tra đối chiếu chủ yếu tiến hành vào cuối tháng do
đó hạn chế chức năng kiểm tra của kế toán
* Điều kiện áp dụng: thường áp dụng đối với doanh nghiệp có ít chủng loại,khối lương các nghiệp vụ nhập xuất ít và trình độ nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ
kế toán còn hạn chế
3.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển.
*Nội dung phương pháp:
- Tại kho: thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập xuất tồn vật liệu vềmặt số lượng Mỗi chứng từ ghi một dòng vào thẻ kho, thẻ kho được mở cho từng
Chứng từ nhập
Thẻ kho
Sổ kế toán chi tiết
Chứng từ xuất
Bảng tổng hợp N-X-T Kế toán tổng hợp
Trang 21danh điểm vật liệu Cuối tháng thủ kho phải tiến hành tổng cộng số nhập xuất, tính ra
số tồn kho về mặt lượng theo từng danh điểm vật liệu
- Tại phòng kế toán: không mở thẻ kế toán chi tiết mà mở sổ đối chiếu luânchuyển để hạch toán số lượng và số tiền của từng thứ vật liệu theo từng kho Sổ nàyghi mỗi tháng một lần vào cuối tháng trên cơ sở tổng hợp các chứng từ nhập, xuấtphát sinh trong tháng của từng vật liệu, mỗi thứ chỉ ghi một dòng trong sổ Cuốitháng đối chiếu số lượng vật liệu trên sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho, đối chiếu
số tiền với kê toán tổng hợp
* Sơ đồ hạch toán chi tiết vật liệu theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển:
Sơ đồ 5:
Ghi cuối thángQuan hệ đối chiế
3.3 Phương pháp sổ số dư.
* Nội dung phương pháp:
- Ở kho thủ kho vẫn dùng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập xuất tồn vật liệutheo chỉ tiêu số lượng như ở phương pháp thẻ song song Cuối tháng, căn cứ vào sốtồn kho đã tính được trên thẻ kho ghi vào sổ số dư (cột số lượng) sau đó chuyển trảcho kế toán
Thẻ kho
Phiếu xuất kho
Sổ đối chiếu luân chuyển
Bảng kê xuất
Kế toán tổng hợp
Trang 22- Ở phòng kế toán: khi nhận được các chứng từ nhập xuất tồn và phiếu giaonhận chứng từ do nhân viên phụ trách kho chuyển lên, kế toán nguyên vật liệu lậpbảng kê nhập xuất tồn cho từng kho để ghi chép tình hình nhập xuất vật liệu hằngngày hoặc định kỳ theo chỉ tiêu giá trị Cuối tháng, khi nhận được sổ số dư do thủ khogửi lên, kế toán căn cứ vào số lượng tồn kho mà thủ kho đã ghi ở sổ số dư và đánhgiá từng thứ vật liệu tính ra thành tiền ghi vào cột số tiền ở sổ số dư Số liệu trên cột
số tiền ở sổ số dư sẽ được đối chiếu với số tồn kho trên bảng kê nhập xuất tồn và đốichiếu vơí số liệu của kế toán tổng hợp
Có thể khái quát trình tự kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp sổ số
dư bằng sơ đồ sau:
Sơ đồ 6:
Ghi cuối thángQuan hệ đối chiếu
* Ưu điểm: giảm nhẹ đáng kể khối lượng công việc ghi chép hằng ngày và côngviệc được tiến hành đều trong tháng
* Nhược điểm: Do kế toán ghi theo giá trị nên qua số liệu kế toán không thể biếtđược tình hình biến động của từng thứ nguyên vật liệu mà muốn biết phải xem trênthẻ kho Ngoài ra khi kiểm tra đối chiếu, nếu có sai xót thì việc phát hiện sai xót sẽkhó khăn
Phiếu giao nhận chứng từ nhập
Bảng luỹ kế N-X-T kho nguyên vật liệu
Phiếu giao nhận chứng từ xuất
Trang 23* Điều kiện áp dụng: thường áp dụng đối với các doanh nghiệp có khối lượngcác nghiệp vụ về nhập xuất nguyên vật liệu lớn, nhiều chủng loại vật liệu, đã xâydựng được hệ thống danh điểm vật liệu, dùng giá hạch toán để hạch toán hằng ngày
và trình độ kế toán của doanh nghiệp tương đối cao
4 Kế toán tổng hợp tăng giảm nguyên vật liệu.
4.1 Chứng từ kế toán.
Theo chế độ chứng từ kế toán hiện hành, để phản ánh tình hình nhập xuấtnguyên vật liệu, kế toán phải thực hiện việc lập và xử lý đầy đủ các chứng từ sau:
- Hoá đơn GTGT (mẫu 01- GTGT)
- Hoá đơn bán hàng (mẫu 01- BH)
- Hoá đơn cước phí vận chuyển (mẫu 03- BH)
- Phiếu nhập kho (mẫu 01- VT)
- Phiếu xuất kho (mẫu 02- VT)
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu 03- VT)
- Biên bản kiểm kê vật tư sản phẩm- hàng hoá (mẫu 08- VT)
* Ngoài ra có thể sử dụng các chứng từ hướng dẫn như:
- Biên bản kiểm nghiệm (mẫu 05 - VT)
- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (mẫu 07- VT)
- Phiếu xuất kho theo hạn mức (mẫu 04- VT)
4.2 Kế toán tổng hợp tăng giảm nguyên vật liệu.
Theo chế độ kế toán hiện hành, kế toán nguyên vật liệu được tiến hành theo mộttrong hai phương pháp sau:
- Phương pháp kê khai thường xuyên
- Phương pháp kiểm kê định kỳ
Trang 24Căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh và quy định của chế độ kế toán màcác doanh nghiệp lựa chọn cho mình phương pháp kế toán nguyên vật liệu phù hợp.
4.2.1 Kế toán tổng hợp tăng giảm nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên.
4.2.1.1 Kế toán tổng hợp tăng nguyên vật liệu
Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi và phản ánh tìnhhình hiện có, biến động tăng giảm hàng tồn kho nói chung và vật liệu nói riêng mộtcách thường xuyên liên tục trên các tài khoản phản ánh từng loại
+ Trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu tăng trong kỳ
+ Số tiền điều chỉnh tăng giá nguyên vật liệu khi đánh giá lại
+ Kết chuyển trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ từ
TK 611 sang (phương pháp kiểm kê định kỳ)
Bên Có ghi:
+Trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu giảm trong kỳ do xuất dùng.+ Số tiền giảm giá, trả lại nguyên vật liệu khi mua
+ Số tiền điều chỉnh giảm giá nguyên vật liệu khi đánh giá lại
+ Kết chuyển trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu tồn đầu kỳ sang TK
611 (phương pháp kiểm kê định kỳ)
Số dư Nợ:
Trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ
Trang 25Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp mà TK 152 có thể mở thêmcác TK cấp 2, 3 để kế toán chi tiết cho từng nhóm, thứ vật liệu Cụ thể:
TK 152- "nguyên liệu, vật liệu"
1521- nguyên vật liệu chính
1522 - vật liệu phụ
1523 - Nhiên liệu1524- Phụ tùng thay thế1525- Vật liệu và thiết bị XDCB1526- Phế liệu và vật liệu khác
- TK 151 "Hàng mua đang đi đường"
- TK 133 "thuế GTGT được khấu trừ"
Trang 26+ Hạch toán giá mua ghi
Nợ TK 152: giá nhập khẩu+ thuế NK
Trang 28- Khi xuất vật liệu dùng cho sản xuất sản phẩm hay dùng cho quản lý.
- Nếu giảm do mất mát thiếu hụt
+ Nếu mất mát xác định rõ nguyên nhân và người chịu trách nhiệm.Nếu thiếu hụt trong định mức thì tính vào chi phí QLDN
Nợ TK 642
Có TK 152+ Nếu thiếu hụt ngoài định mức phải bồi thường
Nợ TK 111, 334, 138 (8)
Có TK 152+ Nếu chưa rõ nguyên nhân chờ xử lý
Trang 29Có thể khái quát qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 7:Sơ đồ kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai
Mua cuối tháng N.kho hàng xuất dùng cho XDCB,
chưa nhập kho đang đi đường sửa chữa TSCĐ
TK 133
TK154
Thuế NK phải nộp (nếu NVLNK) Xuất tự chế biến, thuê ngoài
gia công chế biến
TK 222,128 Nhận góp vốn ldoanh, xuất góp vốn l.doanh
Phát hiện thừa xuất cho vay phát hiện thiếu khi kiểm kê
khi kiểm kê
Chênh lệch tăng do đánh giá lại chênh lệch giảm do đánh giá lại
Trang 30Sơ đồ 8: Sơ đồ tổng hợp nhập xuất nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai
TK 151,411,222… TK 627,641,642
Xuất dùng vật liệu cho nhu
Vật liệu tăng do các nguyên cầu phân xưởng quản lý
nhân khác nhau
4.2.2 Kế toán tổng hợp tăng giảm nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ.
4.2.2.1 Kế toán tăng nguyên vật liệu
* Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp không theo dõi thường xuyên,liên tục tình hình nhập xuất tồn kho nguyên vật liệu trên sổ kế toán mà chỉ phản ánhhàng tồn kho vào cuối kỳ và đầu kỳ
* Các tài khoản sử dụng:
- TK 611- "mua hàng" Tài khoản này dùng để phản ánh giá thực tế của số vật
tư hàng hoá mua vào trong kỳ TK này chỉ được áp dụng ở những doanh nghiệp hạchtoán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ
Kết cấu
Bên Nợ ghi: + Trị giá vốn thực tế của hàng mua nhập kho
+ Kết chuyển trị giá vốn thực tế của hàng tồn kho đầu kỳ từ TK
152, 153, 156 sang
Bên Có ghi:
Trang 31+ Trị giá vốn thực tế của hàng xuất kho.
+ Kết chuyển trị giá vốn thực tế của hàng tồn kho kết chuyển sang TK
152, 153, 156
TK này không có số dư và có hai tài khoản cấp 2
TK 6111: mua nguyên vật liệu
TK 6112: mua hàng hoá
Tại các doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định
kỳ, TK 152, 151, không được sử dụng để theo dõi tình hình nhập xuất trong kỳ màchỉ sử dụng để kết chuyển trị giá thực tế của nguyên vật liệu tồn kho và đang điđường lúc đầu kỳ, cuối kỳ
+ Đầu kỳ kết chuyển giá thực tế nguyên vật liệu tồn đầu kỳ
Nợ TK 611(1)
Có TK 151, 152
+ Trong kỳ khi mua nguyên vật liệu
Phản ánh giá mua theo hoá đơn
Nợ TK 611(1): Mua hàng
Có TK 111, 112, 141: Nếu trả tiền ngay
Hoặc: Có TK 311: nếu trả bằng tiền vay
Có TK 331: nếu chưa trả tiền
Chi phí thu mua phát sinh ghi
Nợ TK 611(10
Có TK liên quan (111, 112, 141,…)
Trang 32Số tiền đã mua chưa trả tiền
thanh toán trả bằng tiền vay TK 621,627
xuất dùng cho cho
TK 333 sản xuất , kinh doanh
Trang 33- Trường hợp nguyên vật liệu mua để dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanhkhông thuộc đối tượng nộp thuế VAT hoặc nộp thuế VAT theo phương pháp trựatiếp:
Khi thanh toán nếu được hưởng chiết khấu
Nợ TK 331: Phải trả người bán
Có TK 711: thu nhập hoạt động tài chính
Nếu được giảm giá hoặc trả lại hàng mua
Nợ TK 331, 111, 112, 138(8)
Có TK 611(1)+ Cuối kỳ doanh nghiệp tiến hành kiểm kê tiến hành xác định trị giá thực tếnguyên vật liệu tồn cuối kỳ và thực hiện các bút toán kết chuyển tương tự như trườnghợp kế toán nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ với đối tượng đượckhấu trừ thuế VAT đầu vào
5 Tổ chức sổ sách kế toán trong kế toán nguyên vật liệu.
Tổ chức kế toán là sự biểu hiện vật chất cụ thể của phương pháp tài khoản vàghi chép trên sổ kế toán là sự thể hiện nguyên lý của phương pháp ghi sổ kép
Sổ sách kế toán là khâu trung tâm của toàn bộ phương pháp kế toán Chính vìvậy, chế độ kế toán mới đã quy định những nguyên tắc cơ bản và những chuẩn mực
về sổ kế toán đồng thời cũng hướng dẫn các hình thức kế toán phổ biến để doanhnghiệp áp dụng
Trên thực tế, các doanh nghiệp có thể lựa chọn vận dụng hình thức kế toán chophù hợp với đặc điểm qui mô hoạt động của doanh nghiệp dựa trên 4 hình thức sổ kếtoán sau
- Hình thức nhật ký sổ cái
- Hình thức chứng từ ghi sổ
- Hình thức nhật ký chứng từ
Trang 34Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký sổ cái.Sơ đồ 10:
Hạch toán theo hình thức nhật ký - sổ cái
Ghi chú:
Ghi hàng ngàyGhi cuối thángQuan hệ đối chiếu
* Ưu điểm: đơn giản, dễ làm, dễ kiểm tra, áp dụng thích hợp ở các đơn vị kếtoán nhỏ, ít nghiệp vụ kinh tế phát sinh sử dụng ít người làm kế toán
Bảng tổng hợp số liệu chi tiếtBáo cáo t i ành
chính
Trang 35* Nhược điểm: không áp dụng được ở các đơn vị kế toán vừa và lớn có nhiềunghiệp vụ kinh tế phát sinh, sử dụng nhiều TK và có nhiều người làm công tác kếtoán Sổ chi tiết tách rời khỏi hệ thống sổ tổng hợp làm ảnh hưởng đến tốc độ lập báocáo.
* Điều kiện áp dụng: chỉ áp dụng được với các đơn vị có quy mô nhỏ như: hợptác xã, đơn vị tư nhân, ban quản lý công trình
5.2 Hình thức chứng từ ghi sổ.
Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải căn cứ vào chứng từ gốc, lập chứng từghi sổ trước khi ghi sổ kế toán tổng hợp
* Trình tự ghi sổ
Sơ đồ11: Sơ đồ theo hình thức chứng từ ghi sổ
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối thángQuan hệ đối chiếu
* Ưu điểm: thích hợp với mọi loại hình đơn vị, ghi chép đơn giản, dễ ghi, dễkiểm tra, dễ đối chiếu, thuận tiện cho việc phân công công tác
Sổ (thẻ)kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Trang 36* Nhược điểm: việc ghi chép thường bị trùng lặp, việc tổng hợp số liệu để lậpbáo cáo tài chính thường bị chậm.
* Điều kiện áp dụng: thích hợp đối với doanh nghiệp quy mô lớn và vừa, cónhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh